Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.55 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Th viện tỉnh Thanh Hoá, Ban
nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá và một số địa phơng đà tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong việc su tầm và xử lý các nguồn tài liệu tham khảo để
phục vụ tốt cho khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình.
Em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô
giáo, Thạc sỹ Hoàng Thị Nhạc đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ, cùng tất cả
thầy cô giáo trong Khoa lịch sử để em hoàn thành tốt khoá luận của mình.
Đây là lần đầu tiên tiếp cận với một đề tài lớn, mặc dù có sự cố gắng
nỗ lực hết mình của bản thân song không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong sự đóng góp, chỉ bảo của tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.


Khoá luận tốt nghiệp

mụC LụC
Trang
A. Mở đầu

1

B. Nội dung

7

Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm và những nhân tố tác động
đến nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ phong kiến.

7

1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Thanh Hoá phong kiến


1.2. Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá

7

9

1.3. Những nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của nghề thủ công truyền
thống Thanh Hoá
12
Chơng 2: Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thời kỳ
phong kiến
16
2.1. Nghề dệt

16

2.2. Nghề đan lát

31

2.3. Nghề gốm Lò Chum

35

2.4. Nghề đục đá núi Nhồi

46

Chơng 3: Những giá trị của nghề thủ công truyền thống và một số vấn đề
cần quan tâm

54
3.1. Những giá trị của nghề thủ công truyền thống

54

3.1.1. Giá trị kinh tế

54

3.1.2. Giá trị xà hội

55

3.1.3. Giá trị văn hoá

57

3.2. Một số vấn đề cần quan tâm trong việc bảo tồn và phát triển nghề thủ
công truyền thống ở Thanh Hoá
59
C. Kết luận

66

Tài liệu tham khảo

70

2



Khoá luận tốt nghiệp
A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Có con ngời là có lao động. Nghề thủ công gắn liền với quá trình ra đời ,
phát triển của con ngời. Chính những nghề thủ công buổi đầu của cha ông ấy đÃ
truyền từ đời này sang đời khác tạo thành nghề thủ công truyền thống của dân
tộc, của mỗi miền quê trên dải đất Việt Nam.
Trải qua quá trình phát triển nghề thủ công đà đi vào tiềm thức mỗi ngời
dân Việt Nam, nó trở nên gần gũi thân quen và là một phần tất yếu của cuộc
sống nh miếng cơm, manh áo hàng ngày. Hơn nữa khi nghiên cứu sự phát triển
kinh tế - văn hoá - xà hội của một đất nớc, sự phát triển khoa học kỹ thuật
chúng ta không thể không nghiên cứu đến nghề thủ công truyền thống. Nhất là
trong xu thế hiện nay quốc tế hoá toàn cầu, và khi nền công nghiệp của chúng
ta cha phát triển cao thì những mặt hàng từ nghề thủ công truyền thống là
những sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Mặt khác nó còn là những mặt hàng đại
diện cho Việt Nam hội nhập, giao lu với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Để phát huy những thế mạnh và tận dụng những nguồn nguyên liệu sẵn có
trong tự nhiên nhằm đa nền kinh tế phát triển đòi hỏi chúng ta phải phát huy
những ngành thủ công truyền thống.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 7 (khoá VII) có
nêu: " Phát triển các ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống của từng vùng
mở thêm những ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn" [22,63]
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) cũng nêu lên "cần
phải phát triển các ngành nghề, làng nghề thủ công và các nghề mới bao gồm:
tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu"[23,87]
Thanh Hóa vốn là mảnh đất có đầy đủ cả 3 yếu tố thuận lợi: " Thiên thời,
địa lợi, nhân hoà" nên đà nhanh chóng tiếp nhận và vận dụng một c¸ch cã hiƯu


3


Khoá luận tốt nghiệp
quả những ngành nghề và làng nghề sẵn có. Từ bao đời Thanh Hoá trở thành
trung tâm sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống, nên có thể coi Thanh
Hoá là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam là nh vậy.
Nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá phát triển rực rỡ nhất là dới
chế độ phong kiến. Thời kỳ này Thanh Hoá có đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển của lịch sử dân tộc. Một số ngành nghề thủ công đợc coi là hoàng kim
và đà đạt đợc những thành tựu to lớn, đó là nghề đục đá, nghề đúc đồng, nghề
gốm, nghề dệt, đan lát, Mặc dù hiện nay có những nghề đang thịnh hoặc đÃ
suy sụp hay một số đà chuyển sang sản xuất các mặt hàng mới nhng ít nhất
cũng đà một lần in dấu trong lịch sử và đà biến Thanh Hoá trở thành nơi có nền
kinh tế - khoa häc kü tht ph¸t triĨn lóc bÊy giê ở nớc ta.
Để khẳng định giá trị đích thực của nghề thủ công truyền thống lúc bấy
giờ và cho đến ngày nay nó vẫn phù hợp với điều kiện của đất nớc cũng nh xu
thế phát triển của thời đại. Víi tÊm lßng cđa mét ngêi con xø Thanh, em mong
muốn góp thêm một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nghiên cứu quá trình và kỹ
thuật sản xuất một số nghề thủ công truyền thống của Thanh Hoá cũng nh giá
trị của nó đối với nền kinh tế - xà hội địa phơng. Với ý nghĩa đó tôi mạnh dạn
chọn đề tài: " Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh
Hoá thời kỳ phong kiến" làm khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình.

2. Lịch sử vấn đề
Nói về các ngành nghề thủ công truyền thống ở nớc ta nói chung và ở
Thanh Hoá nói riêng thời kỳ phong kiến là một vấn đề khó khăn, phức tạp bởi
những nghề ấy có khi còn hoặc có khi đà mất đi. Tuy nhiên cũng có một số
công trình nghiên cứu có đề cập đến những ngành nghề này.


+ Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5-1999 có bài viết của Lu Tuyết
Vân đà đề cập đến "Một số vấn đề về làng nghề thủ công ở níc ta hiƯn nay" cã

4


Khoá luận tốt nghiệp
nêu lên đôi nét về lịch sử phát triển của làng nghề và sự đan xen giữa các làng
nghề thủ công truyền thống với sự hình thành các làng nghề mới. Trong tạp chí
dân tộc học, số 1-1989 của Lâm Bá Nam có trình bày những nét khái quát về
hiện trạng của các làng nghề cổ truyền và vai trò của nó trong đời sống của
nhân dân ta, đồng thời cũng nêu lên một số ý kiến về việc nghiên cứu nó trong
tình hình hiện nay.
+. Trong cn: "Robequain Le Thanh Ho¸" (1991) (tËp 2) do Ngun Xuân
Lênh dịch. Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá, đà trình bày những ngành nghề thủ
công phổ biến có thế mạnh ở Thanh Hoá thời kỳ cuối thế kỷ XIX.
+ Trong cuốn "Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá (1999), tập 1Nhà xuất bản Thanh Hoá đà trình bày khái quát các ngành nghề qua đó chúng
ta thấy đợc một số nét sinh hoạt kinh tế đời thờng, một số sản phẩm văn hoá vật
chất, văn hoá tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Thanh Hoá.
+ Trong cuốn "Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) của
Bùi Văn Vợng. Nhà xuất bản văn hoá dân tộc Hà Nội đà giới thiệu rất nhiều
nhóm làng nghề trên mọi miền đất nớc trong đó có Thanh Hoá, đồng thời cũng
nêu lên những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của các làng nghề. Qua đó,
chúng ta thấy đợc một cách khái quát về các ngành nghề thủ công truyền thống
của nớc ta, trong đó có nghề đục đá, nghề đúc đồng tỉnh Thanh và những nghệ
nhân tài hoa.
+ Trong cuốn " Kỷ yếu hội thảo về các nghề thủ công truyền thống của
Bùi Văn Vợng, xuất bản 1995 và đặc biệt là cuộc hội thảo "Bảo tồn và phát triển
làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử và định hớng" của
Bùi Văn Vợng (1998) - Nhà xuất bản Hà Nội. Đây là tập kỷ yếu hội thảo quốc

tế do bộ công nghiệp và tổ chức UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên
hợp quốc) phối hợp tổ chức. Hội thảo tập trung đi sâu nghiên cứu lợi thế để phát
triển làng nghề và ®a ra mét sè nhËn xÐt mang tÝnh dù b¸o vỊ nghỊ thđ c«ng
trun thèng.

5


Khoá luận tốt nghiệp
+ Trong cuốn Tìm hiểu khoa học kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam
(1979) nhà xuất bản khoa häc x· héi – Hµ Néi cã bµi “Vµi nét về kỹ thuật thủ
công cổ truyền của dân tộc, bài viết của Phạm Văn Kính giới thiệu về kỹ thuật
sản xuất một số nghề thủ công truyền thống cổ xa cđa ngêi ViƯt bao gåm: kü
tht chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, kü tht dƯt, kü tht s¶n xt hàng tiêu
dùng mà sản xuất thủ công ở Thanh Hoá cũng không nằm ngoài kỹ thuật này.
Tuy nhiên nó vẫn có sự khác nhau đối với các vùng khác là do tay nghề, trình
độ và óc sáng tạo của nghệ nhân.
+ Trong cuốn Lịch sử Thanh Hoá (1994) Nhà xuất bản khoa học xà hội
Hà Nội đà đề cập đến một số nét về đặc điểm tự nhiên, xà héi vµ mét sè ngµnh nghỊ
kinh tÕ trun thèng cđa Thanh Hoá trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ.
Nhìn chung các cuốn sách và tài liệu nói trên mới nêu lên một cách khái
quát, chung chung về các ngành nghề và kỹ thuật sản xuất một số nghành nghề
thủ công ở nớc ta chứ cha đi sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc ở mỗi địa phơng tạo thành bí quyết làng nghề. Nghiên cứu một số ngành nghề thủ công
truyền thống cụ thể ở Thanh Hoá sẽ giúp chúng ta đi sâu, tìm hiểu kỹ hơn về
lịch sư mét sè ngµnh nghỊ, cịng nh biÕt vỊ kü thuật, qui trình sản xuất và biết
đợc một số nghệ nhân tài hoa của mỗi ngành nghề. Để có một công trình nghiên
cứu hoàn chỉnh về Một số ngành nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá thời
phong kiến cần đợc đầu t nhiều thời gian, công sức và trí tuệ.

3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu đề tài Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh
Hoá thời phong kiến với mong muốn đi sâu tìm hiểu một số ngành nghề thủ
công truyền thống của Thanh Hoá để thấy đợc một số thành tựu vỊ kinh tÕ, khoa
häc kü tht cđa níc ta nãi chung, của Thanh Hoá nói riêng trong điều kiện lịch
sử lúc bấy giờ. Từ đó nhằm rút ra những giá trị đích thực của nghề thủ công
truyền thống trên địa bàn Thanh Hoá.
Với mục đích đó đề tài khoá luận trớc tiên đề cập đến điều kiện phát triển
và những yếu tố tác động đến ngành nghề thủ công truyền thèng Thanh Ho¸.

6


Khoá luận tốt nghiệp
Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là một số ngành nghề thủ công truyền
thống tiêu biểu về qui trình, kỹ thuật sản xuất gắn với tên tuổi của những nghệ
nhân tài ba đà có công lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Qua đó
một lần nữa khẳng định những thành tựu và kỹ thuật sản xuất hàng hoá thủ công
của nhân dân Thanh Hoá là một bớc tiến bộ trong điều kiện kinh tế còn nghèo
nàn, lạc hậu. Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn rút ra những giá trị của các ngành
nghề thủ công đối với tình hình kinh tế - văn hoá - xà hội lúc bấy giờ.

4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài Một số ngành nghề thủ công truyền thống Thanh
Hoá thời kỳ phong kiến chúng tôi đà dựa trên một số nguồn tài liệu sau đây:
Tài liệu thành văn: Là các Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam (Tại
Đại hội VII, VIII); các cuộc Kỷ yếu hội thảo trong nớc và Quốc tế; Các cuốn sách
viết về các ngành nghề thủ công truyền thống của dân tộc; Các tài liệu viÕt vỊ lÞch
sư – x· héi – con ngêi” Thanh Hoá và các nguồn tài liệu khác.
Tài liệu điền dÃ: Các cuộc trao đổi với những ngời cao tuổi, những nghệ
nhân của các làng nghề hiện nay đang còn sống hoặc hậu duệ của những nghệ

nhân xa hiện đang tiếp tục làm nghề.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
chủ yếu: phơng pháp Lịch sử, phơng pháp Logic là những phơng pháp cơ bản.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp chuyên ngành nh: khái quát, so
sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp kết hợp giữa t liệu thành văn với t liệu
điền dà để xử lý các sự kiện trong đề tài nghiên cứu của mình.

5. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, nội dung của khoá
luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm, và những nhân tố
tác động nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá thời kỳ phong kiến.
Chơng 2: Một số ngành nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá
thời phong kiÕn thêi kú phong kiÕn.

7


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 3: Những giá trị của nghề thủ công truyền thống và một số
vấn đề cần quan tâm.
Thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin chân thành
cảm ơn Thạc sĩ Hoàng Thị Nhạc đà chỉ bảo và giúp đỡ tận tình cùng các thầy,
cô trong khoa đà giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận của mình.
Đây là lần đầu tiên làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học. Đặc biệt là
đề tài đề cập đến vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế nớc ta. Mặc dầu cố gắng
song chắc chắn khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên.

8



Khoá luận tốt nghiệp
B. Nội dung
Chơng 1
Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm và những nhân
tố tác động đến nghề thủ công truyền thống ở Thanh
Hoá thời kỳ phong kiến

1.1. Vị trí địa lý địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Thanh Hoá
Thanh Hoá là một tỉnh lớn và đợc hình thành lâu đời trên dải đất Việt
Nam. Đây là một vùng đất có địa thế đẹp Mỗi tấc non sông, một tấc vàng
(30,7). Thực vậy, nằm ở 1923 vĩ độ Bắc và 10425 đến 10630 độ kinh
Đông, chiều dài 95 km, chiều ngang chỗ rộng nhất từ Mờng Xia đến Sầm Sơn là
-189km. Là khu vực đất rộng ngời đông tài nguyên phong phú, với diện tích
tự nhiên là 11168 km2 và 18000km thềm lục địa.
Thanh Hoá có 8 dân tộc: Kinh, Tày, Mờng, Thái, Khơme, HMông, Dao,
và Thổ, gồm 27 huyện thị, thành phố và 626 xÃ, phờng, thị trấn lớn nhỏ. Phía
Bắc giáp với các tỉnh Sơn La, Hoà Bình (trớc thuộc Hà Sơn Bình), Ninh Bình
(trớc thuộc Hà Nam Ninh) với chiều dài 175 km; Phía Nam và Tây Nam giáp
với Nghệ An, chiều dài 160 km; Phía Tây nối liền sông núi với tỉnh Hủa Păn
của nớc Lào anh em, với chiều dài 195 km; và phía Đông mở rộng ra một phần
của Vịnh Bắc Bộ với đờng bờ biển dài hơn 102 km.
Địa hình Thanh Hoá không đợc bằng phẳng, chủ yếu là sông ngòi. Mặt
Đông trông ra biển lớn, mặt Tây khống chế rừng dài Bảo Sơn Châu chặn ở phía
Nam (gọi là eo ống) giáp huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Núi Tam Điệp dăng
ngang ở phía Bắc. ở trong thì sông MÃ, sông Lơng và núi Biện Sơn che chở.
Quả là một nơi có địa thế tốt.
Bên cạnh đó đờng thuỷ cũng rất thuận lợi, Thanh Hoá có 7 cửa biển trong
đó có hai cửa Hội Triều và Y Bích là đờng biển thông lên sông Lơng, sông M·, n¬i


9


Khoá luận tốt nghiệp
đầu mối giao thông quan trọng của hai huyện Hoàng Hoá và Hậu Lộc. Đây là điều
kiện rất thuận tiện cho việc giao lu đi lại giữa các vùng [1,5].
Đặc biệt Thanh Hoá nằm gọn trong luồng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
nắng lắm ma nhiều nên thuận lợi cho thực vật sinh sôi phát triển cả bốn mùa.
Nhất là ở đây còn có mùa đông lạnh trong tháng giêng và tháng hai do gió mùa
đông bắc thổi lại, vào tháng ba tháng t có gió đông nam. Từ tháng năm, tháng
sáu bắt đầu có khí nóng gây nên nóng nực. Sang tháng bảy tháng tám thờng hay
có gió Tây Nam, thỉnh thoảng có ma rào hoặc ma lũ hoặc có bÃo lớn. Khoảng
thu đông tháng chín và tháng mời thờng có gió lạnh và ma dầm nên tục ngữ có
câu: Tháng chín bÃo rơi, tháng mời bÃo cá. Tháng mời một, và mời hai có gió
bắc, trời rét, cuối tiết có đại hàn. Khi trời đà sang xuân sấm bắt đầu dậy. Miền
rừng núi thờng cã giã t©y, bëi vËy ë vïng rõng nói thêng hay rét trớc. Chính vì
khí hậu thuận lợi nh vậy nên rất thích hợp đối với các loại cây nhiệt đới, ôn đới
và động vật phát triển.
Quả thật hiếm có vùng nào lại có thiên thời địa lợi nhân hoà nh vậy, đó
là ba yếu tố lý tởng cho bất kỳ một lÃnh thổ nào. Chính vì khí hậu, địa hình
phong phú, đa dạng nh vậy nên Thanh Hoá là tỉnh có nguồn nguyên liệu dồi
dào, có đầy đủ mọi điều kiện để thủ công nghiệp hình thành, tồn tại và phát
triển xuyên suốt trong chiều dài lịch sử. Bởi vậy chúng ta hoàn toàn có cơ sở
để nói rằng Thanh Hoá là hình ảnh thu nhỏ của đất nớc Việt Nam, với đầy đủ cả
ba vùng kinh tế chiến lợc: Rừng núi, trung du, đồng bằng và thềm lục địa ven
biển. Tiềm năng dồi dào của nông, lâm, thuỷ hải sản là nguồn nguyên liệu
phong phú, vô tận cho thủ công nghiệp.
Miền núi Thanh Hoá phần lớn là rừng rậm bao bọc ở ba mặt Tây Nam.
Riêng ở đây có nhiều gỗ quí nh: lim, lát, sến, táu, trắc, gụ ở các huyện nh

Quan Hoá, Thờng Xuân, Nh Xuân đồng thời ở những nơi này cũng có nhiều
lâm hải sản khác nh: luồng, tre, nứa, mấy, quế, tập trung ë nh÷ng hun miỊn

10


Khoá luận tốt nghiệp
núi có nhiều đất rừng. Đây là nguyên liệu vô cùng quí giá cho các ngành thủ
công truyền thống: nghề mộc, nghề đan lát phát triển.
Đối với miền đồi, trung du rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công
nghiệp nh chè, cà phê, cam, chuối, là những cây có giá trị cao và đợc nhiều
ngời tiêu dùng a thích, đồng thời ở miền trung du này cũng thích hợp với các
loại cây khác nh bông, đay cung cấp cho ngành dệt vải.
Miền đồng bằng là nơi làm ăn sinh sống chính của ngời dân Thanh Hoá,
chính nơi đây là điểm hội tụ của các ngành nghề thủ công truyền thống. Với địa
hình bằng phẳng, phần lớn là đất thịt nhẹ rất thuận lợi cho việc trồng cây lơng
thực. Ngoài ra với những đất bÃi đợc phù sa bồi đắp còn thuận lợi cho việc trồng
bông, đay, dâu, Nơi đây là nơi cung cấp nguyên liệu chính cho nghề dệt và
một số nghề thủ công khác. Đặc biệt nơi đây chính là nơi sản sinh ra các nghề
và làng nghề thủ công truyền thống và là nơi diễn ra sự giao lu văn hoá, buôn
bán giữa các vùng với nhau.
Nh vậy với sự đa dạng của đặc điểm tự nhiên đà tạo cho Thanh Hoá một
nền kinh tế đa dạng phù hợp với tính chất của c dân phơng Đông. Trong đó
nghề nông nghiệp trồng lúa nớc vẫn là nghề chính, bên cạnh đó làng nào cũng
có những nghề phụ để bổ sung thu nhập cho nghề nông và nâng cao cuộc sống.
Bởi vậy, nghề thủ công luôn đợc lu truyền trong làng, xà từ đời này qua đời
khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác.

1.2. Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống
1.2.1. Khái niệm nghề thủ công truyền thống

Nghề thủ công vốn xuất hiện sớm trong lịch sử dân tộc ta nói chung và
trong lịch sử Thanh Hoá nói riêng. Trong số những nghề thủ công đang hiện
diện, nhiều nghề đà hình thành từ xa, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
và thờng đợc gọi là những nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên cho đến nay
vẫn còn nhiều cách định nghĩa khác nhau.

11


Khoá luận tốt nghiệp
Theo cuốn từ điển bách khoa Encarta định nghĩa nghề thủ công là nghề
sản xuất hoàn toàn hay một phần bằng tay những vật dụng trang trí hay tiêu
dùng, việc sản xuất đòi hỏi kỹ năng tay chân và cả kỹ năng nghệ thuật.
Còn cuốn từ điển Larousse cho rằng ngời thợ thủ công là ngời làm mét
nghỊ tay ch©n, thêng cã tÝnh chÊt trun thèng hä làm việc đơn độc hay cùng
với thợ bạn hay ngời học nghề nhằm đem lại thu nhập cho bản thân.
Có tác giả lại nhấn mạnh đến sự khéo léo của đôi bàn tay ngời thợ trong
sản xuất thủ công nghiệp: trong thủ công nghiệp thao tác của đôi bàn tay ngời
thợ để lại dấu ấn sâu đậm trong sản phẩm mà máy móc không thể thay thế đợc,
nói cách khác chính kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay ngời thợ quyết định chất
lợng sản phẩm thủ công.
Có nhà nghiên cứu cho rằng một nghề đợc gọi là thủ công truyền thống
nhất thiết phải có các yếu tố sau đây [28,12]:
1. ĐÃ hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta
2. Sản xuất tập trung ở các làng nghề, phố nghề
3. Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề
4. Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam
5. Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn, hoặc chủ yếu nhất
6. Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của nghề thủ công, phải có giá trị và
chất lợng cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật,

thậm chí nó trở thành các di sản văn hoá dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt
Nam.
7. Là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận dân c của cộng đồng có đóng góp
đáng kể về ngân sách Nhà nớc. Qua nhiều định nghĩa trên ta có thể định nghĩa một
cách chung nhất nh sau: Nghề thủ công truyền thống là để chỉ các hoạt động sản
xuất chủ yếu bằng tay với công cụ giản đơn, đà đợc hình thành, tồn tại và phát
triển lâu đời tại Việt Nam, đà từng có nhiều nghệ nhân hay đội ngũ lành nghề với
kỹ thuật khá ổn định và nguyên liệu chủ yếu là tại chỗ

12


Khoá luận tốt nghiệp
1.2.2. Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công nó phát triển rộng khắp ở các làng xÃ, và thu hút đông đảo
lực lợng lao động tham gia. Thanh Hoá có tới hàng trăm làng nghề thu hút tới
vài vạn lao động. Trong đó có những nghề thủ công truyền thống quan trọng và
nổi tiếng khắp cả nớc nh nghề dệt chiếu (Nga Sơn), nghề đục đá (An Hoạch),
nghề đúc đồng (Trà Đông), nghề mộc (Đạt Tài), nghề đan cót, Không ít nghề
trong số đó đà làm rạng danh một thời. Chính những thợ thủ công lành nghề của
những làng nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá đà đi làm ăn ở các nơi: ra
Bắc vào Nam, đem kỹ thuật nghề đến truyền dạy cho nhân dân các địa phơng,
tạo ra nghề nghiệp cho những miền quê ấy, góp phần làm nâng cao đời sống
cho con ngời nơi đây.
Nh chúng ta đà biết, những làng nghề nổi tiếng nhất ở Thanh Hoá cũng
nh các miền quê khác trên cả nớc đều có tuổi nghề rất cao, từ một vài trăm năm
tới hàng nghìn năm. Chẳng hạn nghề gốm Lò Chăm, nghề dệt, nghề đục đá,
đều là những nghề đà tồn tại lâu đời trên lÃnh thổ Thanh Hoá và đà có những
thời kỳ cực thịnh trong suốt mấy trăm năm dới các triều đại phong kiến Lý
Trần Lê - Nguyễn. Đặc biệt có những sản phẩm tới hàng trăm loại nh nghề

dệt gồm: lụa, là, gấm, vóc, the, đũi, nái, sồi, đợc làm ra ở trình độ cao, tinh tế
và hoàn mỹ bậc nhất, không thua kém các sản phẩm khác trong nớc. Rồi những
sản phẩm từ nghề đục đá cũng nổi tiếng không kém, những bức tợng rồng, phợng, những bức phù điêu, hay những bức tợng thú, từ làng Nhồi là một bằng
chứng lịch sử mô tả đời sống vật chất, tinh thần của con ngời, đồng thời nó còn
là tác phẩm văn hoá nghệ thuật đặc sắc thể hiện bản sắc dân tộc. Cho đến ngày
nay mặc dù nghề này không còn phổ biến nữa nhng những sản phẩm của nghề
thủ công truyền thống mang đậm tính dân tộc và dân gian sâu sắc của những
sáng tạo và đôi tay tài hoa của con ngời.

13


Khoá luận tốt nghiệp
1.3. Những nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của nghề thủ công
truyền thống ở Thanh Hoá
Nghề thủ công truyền thống nó gắn liền với nhu cầu của con ngời, bởi
vậy còn sự tồn tại của con ngời là còn nghề thủ công hoạt động. Do đó nó chịu
sự tác động của những nhân tố sau đây:
Trớc hết đó là nhu cầu của con ngời về hàng thủ công truyền thống. Nhu
cầu ấy rất lớn và hết sức đa dạng, thời nào cũng có, không bao giờ chấm dứt,
bởi vì nó gắn liền, thiết thực với mỗi con ngời, đó là nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại,
học hành; đó cũng là nhu cầu thờ cúng, tôn giáo, tín ngỡng dân gian từng tồn
tại, phát triển suốt tiến trình lịch sử văn hoá dân tộc mấy nghìn năm.
Mặt khác, trong thời kỳ trung đại khi khoa học kỹ thuật cha phát triển,
máy móc cơ khí cha có cho nên mọi loại hàng tiêu dùng từ đồ gia dụng, trang
trí, công cụ sản xuất, đồ thờ cúng, cho đến vũ khí và nhạc cụ nữa, đều do bàn
tay con ngời làm ra và phơng tiện sản xuất khá thô sơ. Nhng kỹ thuật và kinh
nghiệm truyền thống thì vô cùng phong phú. Sản phẩm thủ công lúc đó là
những vật phẩm đợc sử dụng rộng rÃi trong xà hội. Một số nghề còn dùng làm
đồ cống nạp cho triều đình và xuất sang các nớc khác nh Trung Quốc, Đông Dơng

Nh vậy có nhu cầu về hàng thủ công, tất phải có sản xuất hàng thủ công
truyền thống. Nhu cầu càng lớn, càng bền vững thì việc sản xuất ở các làng
nghề càng ổn định, càng phát triển lâu dài. Ngợc lại một khi những mặt hàng
thủ công không còn ngời tiêu dùng a chuộng, mến mộ, nếu không kịp thời thay
đổi sản phẩm, thì nghề thủ công đó khó có thể tồn tại và đứng vững trong xà hội
đợc.
Một yếu tố khác nữa cũng ảnh hởng tới nghề thủ công truyền thống, đó là
trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề. Cần khẳng định rằng, vai trò
của nghệ nhân đối với nghề thủ công truyền thống là rất lớn. Không có nghệ
nhân thì không có nghề, hoặc ít nhất thì không có nghỊ lõng danh. ChÝnh tµi

14


Khoá luận tốt nghiệp
năng của các nghệ nhân với đôi tay vàng của họ đà tạo nên những sản phẩm
quí giá và độc đáo, những sản phẩm văn hóa sống mÃi với thời gian góp phần
làm vẻ vang cho quê hơng đất nớc. Chính nghệ nhân, thợ cả đà giữ cho nghề tồn
tại, đà tạo ra những nhóm thợ mà trớc hết là con cháu họ, những ngời trong gia
đình, rồi những ngời trong làng, vừa làm vừa học, cứ nh vậy các nghệ nhân đÃ
tạo ra một đội ngũ thợ lành nghề ngay tại làng xóm của mình. Những nghệ nhân
và đội ngũ thợ lành nghề họ có thể tiến hành từ A đến Z: tự đi mua nguyên vật
liệu, chế biến nguyên liệu, và cuối cùng là tổ chức tiêu thụ các sản phẩm hàng
hoá của mình. Bởi vậy họ có vai trò hết sức to lớn đối với nghề thủ công truyền
thống cần phải giữ gìn và phát huy những nghệ nhân và bí quyết của nghề
nghiệp. Đồng thời họ còn là những ngời có kỹ thuật và kinh nghiệm lâu đời,
làm nên những sản phẩm độc đáo có kỹ thuật cao. Bởi vậy đây là nhân tố quan
trọng để nghề thủ công truyền thống tồn tại và phát triển. Ngợc lại một khi
không còn đội ngũ thợ lành nghề thì nghề nghiệp cũng không còn nữa.
Đặc biệt yếu tố địa lý môi trờng của làng nghề cũng có tác động rất

lớn, có ý nghĩa quyết định tới sự hình thành và đảm bảo sự tồn tại, phát triển lâu
dài đối với nghề thủ công truyền thống. Thông thờng những nơi có nghề thủ
công phát triển thờng tập trung ở các làng xÃ, bởi vậy vị trí thuận tiện về giao
thông thuỷ, bộ, gần nguồn nguyên liệu. Thanh Hoá lại là nơi có vị trí hết sức
thuận lợi nằm ở một vùng đồng bằng bằng phẳng, đờng thuỷ bộ đều có đủ cả.
Đờng thuỷ là một yếu tố quan trọng, Thanh Hoá đợc bao bọc bởi nhiều sông
suối, nhất là con sông MÃ, sông Chu nối liền các miền quê ở Thanh Hoá, đà qui
tụ rất nhiều nghề nghiệp, tạo thành trung tâm sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, đÃ
cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm cho ngời dân trong vùng, thậm chí còn
cung cấp cho nhiều tỉnh khác thông qua những tuyến đờng bộ, đờng sông này.
Ngoài ra chính sách của Nhà nớc phong kiến cũng tác động tới nghề thủ
công truyền thống. Trải qua các triều đại Nhà nớc đều ban hành các chính sách
phát triển sản xuất nghề thủ công. Ngay thời Lý Trần nền kinh tế đất nớc đợc đẩy nhanh nhịp độ phát triển, hàng hoá thủ công và sản phẩm nông nghiệp
dồi dào trong đó cũng có đóng góp không nhỏ của các ngành nghề thủ công

15


Khoá luận tốt nghiệp
truyền thống Thanh Hoá. Những nghề dệt, ®an l¸t, nghỊ méc, ®ơc ®¸, ®óc ®ång,
… ®· tõng nổi tiếng trong lịch sử tỉnh Thanh và lan ra cả nớc thông qua việc vận
chuyển bằng đờng sông và các chợ lớn: Chợ Quăng (Hoằng Hoá), chợ Thiệu Dơng (Thiệu Hoá), Phố Lò Chum, những khách mua đà tìm đến và tiếng lành
đồn xa khiến hàng thủ công xứ Thanh càng có nhiều ngời biết đến.
Đối với nghề dệt thời Lý (thế kỷ XI) nhà nớc khuyến khích cả nớc trồng
dâu, nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa. Không chỉ kinh đô Thăng Long có nhiều làng dệt,
mà khắp các địa phơng đều có nghề dệt thịnh hành. Số lợng lụa lúc ấy nhiều
đến mức không chỉ đủ dùng cho nhu cầu may mặc của toàn dân mà còn dùng để
trang trí, buôn bán, nộp thuế cho triều đình và làm cống phẩm cho phơng Bắc.
Nhà nớc đà thành lập cơ quan Quyến khố ti chuyên nhiệm vụ thu mua vải lụa
trong nhân dân. Triều đình tổ chức ra Sở nuôi tằm [3,211] để đẩy mạnh sản

xuất tơ, nguyên liệu ở dịa phơng Thanh Hoá nhiều.
Nhà nớc phong kiến Việt Nam quản lý sản xuất và xuất khẩu hàng thủ
công của các ngành nghề bằng cách thu thuế, chủ yếu là thuế hiện vật (qui định
số lợng phẩm nộp thuế tính theo đầu dân). Bên cạnh đó Nhà nớc cũng thực thi
chính sách trng tập thợ giỏi từ một số ngành nghề nổi tiếng về kinh đô để sản
xuất hàng cao cấp cho triều đình. Vào thế kỷ XV dới triều Hồ, Lê sơ thợ đục đá
An Hạnh (Thanh Hoá) đà đợc triều đình trng tập về để xây dựng thành Tây Đô
(thời Hồ). Khu điện miếu Lam Kinh, các lăng mộ của các ông hoàng, bà chúa,
các công trình tởng niệm các vị khai quốc công thần(thời Lê Sơ) .
Sang thời Nguyễn nghề đục đá cũng rất đợc nhà nớc quan tâm. Triều
đình đà đánh thuế nghề này, cụ thể năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) qui định mỗi
thợ đá phải nộp 8 phiến đá xây. Năm Tự Đức thứ nhất 1848 lại định hạng đinh
tráng (từ hai mơi tuổi trở lên) nộp đá xây 10 phiến, dân đình già cả bệnh tật nạp
một nửa. Ngoài ra nhà Nguyễn cũng đà trng tập những thợ đục đá giỏi ở tỉnh
Thanh vào để xây dựng những công trình lăng tẩm nh Lăng Khải Định, Tự
Đức Những ngời thợ giỏi có công trình sáng tạo ra những sản phẩm cực kỳ
tinh xảo, những tác phẩm nghệ thuật và kiến trúc kỳ vĩ thờng đợc vua ban th-

16


Khoá luận tốt nghiệp
ởng, hậu đÃi và phong tặng nhiều hàm phẩm nh kỳ tài hầu, hàn lâm đại
chiếu [28, 35].
Nh vậy, môi trờng thể chế chính sách và pháp luật nhà nớc có ý nghĩa
quyết định và trực tiếp tác động đến sự phát triển bền vững đối với các ngành
nghề thủ công truyền thống. Nó có ảnh hởng lớn đến sự hng thịnh hay suy yếu
của ngành nghÒ.

17



Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
Một số ngành nghề thủ công trun thèng ë Thanh
Ho¸ thêi kú phong kiÕn

2.1. NghỊ dƯt
NghỊ dệt là một trong những nghề thủ công truyền thống có lịch sử phát
triển lâu dài nhất ở nớc ta. Bíc vµo thêi kú phong kiÕn, nghỊ dƯt cµng trë nên
thịnh đạt bởi nhu cầu của con ngời ngày càng cao.
Có thể nói sau ăn là mặc. Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống. Chính vì thế tổ tiên của chúng ta sớm có phát minh, sáng tạo ra nghề
dệt để đáp ứng nhu cầu đó. Sở dĩ chúng ta biết đợc điều đó bởi những dấu vết
vải in trên đồ gốm, đồ đồng, quả dọi xe chỉ, hình ảnh trang phục trên trống
đồng, thạp đồng là những bằng chứng khẳng định nghề dệt của nớc ta đà có từ
lâu đời.
ở Thanh Hoá thời kỳ phong kiÕn nghỊ dƯt lµ mét nghỊ phỉ biÕn nhÊt,
quan träng nhất đứng đầu trong tỉnh bởi số ngời làm nghề và bởi phạm vi của
nó [3, 191]. Thật vậy, khắp cả châu thổ chỗ nào cũng có nghề dệt vải từ vùng
đồng bằng, trung du, tới các dân tộc ít ngời nh: Mờng, Thái , đều có những c
dân làm nghề dệt để phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Nhờ có điều kiện đất đai,
thổ nhỡng thích hợp cho việc trồng các nguyên liệu: chuối, đay, trồng dâu nuôi
tằm, trồng bông lấy sợi nên nghề dệt ở đây đà sớm hình thành và phát triển.
Bên cạnh nghề dệt vải, ở Thanh Hoá còn xuất hiện nghề dệt chiếu. Nghề
dệt chiÕu chØ xt hiƯn ë mét sè vïng cã nguyªn liệu nh Quảng Xơng, Nga Sơn.
Nơi đây cây cói mọc nhiều, nên c dân đà sớm biết lợi dụng những nguyên liệu
sẵn có của thiên nhiên để phục vụ cuộc sèng con ngêi. Khi nãi tíi chiÕu lµ nãi
tíi mét loại vật phẩm hết sức quen thuộc, thân thiết đối với mỗi chúng ta. Chiếu
gắn bó với chúng ta trong suốt cuộc đời, từ khi cất từng tiếng khóc chào ®êi ®Õn


18


Khoá luận tốt nghiệp
lúc ta nhắm mắt xuôi tay về với đất, nên ngời nói chiếu là một phần đời sống
vật chất thực và một phần tâm hồn sâu lắng của ngời dân thì quả là không sai.

2.1.1. Nghề dệt vải
Bớc vào thời kỳ phong kiến, nghề dệt ở Thanh Hoá là nghề phát triển
nhất, phổ biến nhất. Nhờ có điều kiện đất đai thổ nhỡng thích hợp, có cả ba
vùng đất đồng bằng, trung du và miền đồi núi nên thích hợp với mọi loại cây
trồng, trong đó có cả những nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt vải đó là trồng
đay gai, trồng dâu nuồi tằm và trồng bông lấy sợi ba nguyên liệu chính của
nghề dệt nên nghề dệt ở đây sớm có điều kiện phát triển đối với cả dân c vùng
đồng bằng và các d©n téc Ýt ngêi ë miỊn nói nh ngêi Mêng, ngời Thái ở
những huyện vùng cao thì trồng bông, còn các vùng thấp và ven sông thì trồng
đay gai và trồng dâu nuôi tằm. Không chỉ đơn thuần có vậy mà còn có hiện tợng thâm canh. Thực tế hầu khắp các vùng đều có thể trồng đay, bông, dâu.
Theo Đại nam nhất thống chí, cây bông chữ Hán gọi là cây mộc miên, có một
cây mọc tục gọi là cây gòn hay cây gạo, một loại thảo tục gọi là bông tàu. Bản
thảo cổ trung gọi là cát bối [21,223] đều dùng làm vải, nguyên sản xuất ở
huyện Yên Định ngay chỗ nào cũng có. Cây bông, đay, dâu, đợc trồng nhiều ở
huyện Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hoá, và Quảng Hoá, đồng thời cũng có
chú thích rằng: ở Giang Nam có rất nhiều cây mộc miên (cây bông), mùa đông
trong tháng 2, tháng 3 thì gieo hạt, mỗi tháng xới đất bốn bề xung quanh ba lần.
Vào mùa hạ cây dần dần tơi tốt, vào mùa thu cây trổ hoa vàng và kết trái. Lúc
chín trái nứt ra bốn phía. Xẻ ở trong lòi ra nh bông [21, 223-224].
Cây đay và cây dâu cũng đợc trồng nhiều và phổ biến ở các vùng đồng
bằng và ven sông nh Yên Định, Thiệu Hoá, Hồ Nam, Thọ Xuân, và đều đợc
ngời dân sử dụng vào nghề dệt. Đặc biệt với loại cây dâu, là loại cây dễ sống, dễ

trồng thích hợp với mọi loại đất, có những cảnh bÃi dâu bạt ngàn, có nơng dâu,
thậm chí cây dâu còn đợc mọc ở các bờ rào là nguyên liệu cho nghề nuôi tằm ơm tơ, một nguyên liệu quí của nghỊ dƯt.

19


Khoá luận tốt nghiệp
Chính nhờ những nguồn nguyên liệu phong phú nh vậy nên khắp mọi
làng đều tổ chức nghề dƯt. S¶n phÈm cđa nghỊ dƯt cịng rÊt phong phó đa dạng
không những đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, mà còn là mặt hàng cống nạp
và thậm chí còn trở thành hàng hoá đem ra thị trờng trao đổi, buôn bán nh vải
vóc, lụa là
Về kỹ thuật dệt vải không lấy gì làm khó khăn, phức tạp cho lắm nên ai
cũng có thể làm việc kể cả già, trẻ, gái, trai, đều có thể tham gia vào quá trình
sản xuất.
2.1.1.1. Nghề dệt vải bằng sợi đay, gai
Nghề dệt vải đợc nhân dân ta biết đến từ rất sớm, bởi tổ tiên chúng ta đÃ
biết tận dụng, khai thác những nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có để phục vụ
cuộc sống của con ngời. Vào thời Lý Trần nghề dệt vải bằng nguyên liệu đay
gai rất phổ biến. Theo các tài liệu cổ Đại Nam nhất thống chí cho biết nghề
dệt vải bằng sợi đay gai cũng rất đẹp mịn nh lợt là, không kém gì vải bằng
sợi tơ chuối [4, 286], nguyên liệu dệt đầu tiên của dân tộc, (thời kỳ Bắc
Thuộc), nhng bền hơn, giá trị sử dụng cao hơn nhiều [18,12].
Muốn dệt đợc vải mịn nh lợt là thì ngời xa đà biết loại bớt vỏ ngoài,
không thể để cả vỏ cây đay, gai để dệt vải đợc, mà chỉ lấy sợi ở bên trong. ở
các dân tộc thiểu số và một số nơi khác họ đem đay gai ngâm với nớc làm cho
thịt thối rữa ra, còn lại tơ, sau đó rút ra xe thành sợi dệt vải.
Khác với một số sản phẩm của nghề dệt, vải đay gai đợc chép vào sử sách
nớc nhà tơng đối muộn. Lần đầu tiên vào năm Hồng Đức thứ hai (1471). Đại
việt sử ký toàn th chép lại lời chỉ dụ của Lê Thánh Tông: nhân dân thì phạm

pháp, đem tơ gai dệt kim tuyến làm áo thờng và ra luật cấm ai trái sẽ bị mang
tội nặng[14,402]. Nhng luật cấm này cũng chỉ bó hẹp trong khoảng cuối thế kỷ
XV mà thôi. Sách viết năm Mậu Thân (1488) định kiểu y phục để tiếp xứ thần
nhà Minh: Các công, hầu và phò mà và các quan văn võ phải may sắm áo có cổ
bằng gai tơ sa là sắc xanh. Tiếp đó năm Kỷ Mùi (1498) vua lại có sắc chỉ cho

20


Khoá luận tốt nghiệp
bộ lễ yết thị rằng: khi đón tiếp xứ Minh cho các quan đợc đi hia, bít tất. Từ
mùa đông tháng 10 về sau là tiết rét lắm các quan phải mặc áo sa (tơ gai) [14,
457 460].
Nh vậy những sự kiện này chứng tỏ vải đay gai đà đợc ngời đơng thời
đánh giá cao cả về hình thức lẫn nội dung. Suy cho cùng chÝnh nhê cã kü tht
khÐo lÐo cđa ngêi thỵ dƯt nên vải đay gai mới đợc trọng dụng đề cao nh vậy.
2.1.1.2. Nghề dệt vải bông
Bớc vào giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến thì nghề dệt vải
từ bông và dệt tơ tằm là hai thứ nguyên liệu chính của nghề dệt vải ở Thanh
Hoá. Bởi cây bông đợc trồng phổ biến ở các địa phơng nh Yên Định, Thọ Xuân,
Thiệu Hoá, Bông có màu trắng dùng để sản xuất ra lụa bạch thì rất đẹp và rất
đợc a chuộng. Từ khi có vải bông thì mới đủ may mặc cho dân bốn biển, lợi
khắp mọi nơi [23,120].
Để có đợc một sản phẩm từ bông biến thành vải phải qua nhiều công
đoạn. Đầu tiên phải loại bỏ hạt đen, mà ngời ta gọi là cán bông bằng cách, ngời
bổn thổ lấy ống sắt cán lấy bông bỏ hột. Theo Robequain cho biết cụ thể hơn về
bàn cán bông của ngời thợ dệt Thanh Hoá thời kỳ phong kiến là: bằng gỗ nhẹ
giống nh bàn cán ở miền núi [3, 196-206]. Công cụ thô sơ và rẻ tiền nên ai
cũng có thể sắm đợc, thật đắc dụng nhng quá chậm chạp. Một ngời phụ nữ làm
suốt trong 77 giờ mới đợc một tạ, tức 60 kg bông, [8, 152-153]. Tính ra một ngời để cán đợc 1 kg bông phải mất 1 giờ 17 phút. Sau khi cán bông xong lại qua

công đoạn bật bông hay cung bông cốt làm cho bông tơi ra. Về kỹ thuật bật
bông, đợc miêu tả nh sau: Họ lấy thanh tre làm cần vòng nh cái cung dài 4 thớc 5 tấc (khoảng 1,5m), lấy dây bật cho đều rồi cuốn thành ống nhỏ.
Cung bông là công việc nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khỏe, do đó nam
giới thờng đảm trách công việc này. Còn lại những khâu tiếp theo nh kéo sợi,
đánh ống, đánh suốt, ngâm sợi, dáo bột, chuẩn bị sợi dọc, sợi ngang và cuối
cùng là dệt vải, đều do phụ nữ chuyên trách. Khung dệt, khung cưi hay lµm dƯt

21


Khoá luận tốt nghiệp
là dụng cụ dùng để dệt vải (t liệu), thờng bằng tre hoặc gỗ rất thô sơ, nên cấu
tạo khung cửi rất đơn giản. Một đầu sợi dọc (dài, ngắn tuỳ theo độ dài của tấm
vải) đợc cột cố định vào một ống tre, hay đòn gỗ, một đầu cột xen kẽ vào hai
ống tre hay gỗ khác buộc vào đầu của hai ống tre này bằng hai sợi dây vắt qua
cần (kiểu ròng rọc) và nối với hai bàn đạp dới gầm khung. Chân đạp vào bàn
đạp, dây cần căng ra sẽ nhấc một ống sợi dọc lên. Khi đó ngời ta lao con thoi đÃ
có sợi ngang, qua khe hở đó, hạ bàn đạp này xuống, đạp bàn đạp kia để nâng
ống sợi dọc thứ hai lên, rồi lại tiếp tục lao thoi sợi ngang sang hoặc dùng tay
kéo cần thay cho bàn đạp. Cứ đạp, cứ kéo và lao nh vậy một lần hay nhiều lần
rồi kéo bàn đạp (bàn đạp đợc xâu sợi dọc xuyên qua) để cho vải khít và dày.
Vải dệt có nhiều loại khác nhau, có loại dày, tha, mỏng, mịn, thô, Tuỳ
theo nhu cầu sử dụng của ngời dân. Chẳng hạn, vải mỏng và tha ở làng Vân
Quy và Yên Lộ (Thiệu Hoá) đợc dùng trong trang phục hoặc làm te kéo tép
mà dân gian quen gọi là kéo te. Vải thô dày rất bền, sợi ngang, sợi dọc thờng
đợc chắp đôi ngời ta gọi là vải bố, sản xuất ở Liên Cừ (Hậu Lộc) dùng để may
buồm. Còn đa phần là vải dày, mịn phục vụ cho nhu cầu may mặc của quảng
đại quần chúng nhân dân. Loại vải này thờng đợc sản xuất ở Bút Sơn, Chợ
Quăng, Nguyệt Viên (Hoằng Hóa). Dờng nh trên hầu khắp các vùng, các miền
ở Thanh Hoá sản phẩm vải đay đều có mặt, chỗ nào cũng thấy hành nghề, mỗi

làng Ýt nhÊt cịng cã mét nhµ hµnh nghỊ. Nhng tËp trung sầm uất hơn cả là vùng
Thọ Xuân, Thiệu Hoá bên hai bờ sông Chu nơi này sản xuất nhiều bông, và
Hoằng Hoá ở hạ lu sông MÃ, tuy nơi này ít trồng bông nhng các thợ dệt đà đi
mua nguyên liệu ở các vùng lân cận nh lên Thọ Xuân, sang vùng Hồ Nam hay
sang Hậu Lộc để về dệt. Điều này nói lên sự bất hợp lý trong phân bố nguyên
liệu của nghề dệt vải bông. Tuy nhiên, cây bông Thanh Hoá đà trở thành một
chứng tích lịch sử. Bởi năm Minh Mệnh thứ 17 (1838) hình tợng cây bông
Thanh Hoá đà đợc khắc vào Huyền Đỉnh ở cung điện Huế. Ngoài ra sản phẩm
của nghề dệt vải sợi bông nó còn có mặt ở hầu khắp những nơi trong tỉnh thông

22


Khoá luận tốt nghiệp
qua những phiên chợ nh chợ Quăng (Hoằng Hoá), chợ ở Thiệu Hoá, Cũng
chính nhờ những phiên chợ này mà sản phẩm vải bông Thanh Hoá còn lan sang
một số tỉnh lân cận. Đồng thời một số loại vải mịn đẹp còn dùng làm sản phẩm
cống triều.
Nh vậy nghề dệt vải bông Thanh Hoá nó chiếm một vị trí quan trọng
trong ngành dệt và trong đời sống. Mặc dù sản phẩm của nghề dệt vải bông
không nhiều chủng loại bằng dệt tơ tằm nhng lại có giá trị cao. Trong lịch sử,
mÃi tới đầu thế kỷ XV Nguyễn TrÃi mới nói nhiều đến loại vải nhỏ chứ không
phải vải sợi to, ta thờng gọi là vải thô. Rồi đến đời Lê Hồng Đức cuối thế kỷ
XV sử chép thêm mấy loại: sa, triều, giao, đoái, nữa. Số phẩm, loại hình tuy
có it hơn, nhng không phải vì thế mà ta đánh giá kỹ thuật dệt vải bông lại kém
các loại khác. Ngợc lại nghề dệt vải sợi bông do xuất hiện sau nên đợc thuận lợi
là kế thừa và phát triển kỹ thuật dệt của các loại vải trớc nên chất lợng, mẫu mÃ
cũng bền và đẹp hơn, đồng thời cũng có giá trị cao hơn.
2.1.1.3. Nghề dệt tơ tằm
Ngoài hai nguyên liệu nói trên, khi nói đến nghề dệt chúng ta không thể

không kể tới một sản phẩm nữa của nghề dệt, đó là nghề dệt tơ tằm. Nghề dệt tơ
tằm là nghề nổi tiếng của nớc ta nói chung; Thanh Hoá nói riêng, đặc biƯt díi
thêi kú phong kiÕn. Nguyªn liƯu chđ u cđa nghề này chủ yếu là sợi tơ tằm bởi
vậy nó phụ thuộc vào nghề trồng dâu nuôi tằm. ở Thanh Hoá khí hậu và đất đai
rất thích hợp cho việc trồng dâu nuôi tằm. Với dòng sông Mà chạy quanh đà tạo
nên những dải đất bÃi phù sa màu mỡ _ loại đất thích hợp với cây dâu nhất.
Ngoài ra, cây dâu còn thích hợp với cây nhiều loại đất khác, do đó cây dâu có
thể mọc ở khắp mọi nơi, chúng ta thờng hay gọi; vờn dâu, bÃi dâu, nơng dâu, bờ
dâu (bờ ruộng, bờ rào) đều là nguồn thức ăn cho tằm. Trồng dâu nuôi tằm cũng
là một trong những nghề trọng yếu, phổ biến của nhà nông, đúng nh Trần Mộ
phu miêu tả: đâu đâu cũng có những vờn dâu nho nhỏ, mỗi nhà có đến 5,3
mẫu [23, 123]. Hai tiếng nông tang (nông là trồng lúa, tang là trồng dâu)

23


Khoá luận tốt nghiệp
luôn luôn gắn liền với nhau và trở nên thông dụng đà phản ánh đúng mức điều
đó.
Giống tằm Thanh Hoá cũng nh khắp Đông Dơng là giống t»m kÐn vµng
[3,193]. T»m nhá con vµ në ra sau khi trøng në 8 – 10 ngµy. Trøng lÊy ë kén
tốt nhất của các buồng tằm hoặc mua lại qua những công trờng. Nhiều sở nuôi
tằm kiểu mẫu đà đợc triều đình lập lên dới thời Minh Mạng (1820 - 1840), đặc
biệt ngời ta tổ chức, tại trạm nông nghiệp Yên Định, một nhà nuôi tằm nhỏ làm
mẫu. Sở này, nh»m cung cÊp gièng t»m chän läc cho ngêi nu«i tằm trong vùng.
Thanh Hoá là có nhiều chợ lớn, tiện cho việc phổ biến nhanh chóng những phơng pháp tốt, ngời trong tỉnh lần lợt đến học tập kinh nghiệm nhiều hơn. Vùng
Hồ Nam (Quảng Hoá) ở khúc cong sông MÃ mé dới Phù Quang nhà nào cũng
nuôi tằm và dân trồng dâu rất nhiều trên các bÃi phù sa. Mặc dù vậy ngời dân
vẫn phải lên Tông Cao Mật, nhất là vùng Yên Tôn thuộc Tổng Sóc Sơn để mua
dâu cho tằm ăn vì những vùng này số nhà nuôi tằm ít hơn.

Trong huyện Yên Định, trên hữu ngạn sông MÃ thì c dân nuôi tằm ít hơn
Tổng Hồ Nam, cả trong các Tông Cao Mật, bởi vì ở đây đê sát lòng sông hơn
làm hẹp diện tích đất bÃi phù sa ven sông, bởi vậy nhân dân ở đây muốn để đất
phù sa trồng những cây râu, màu khác nh: ngô, đậu, lạc, hơn là trồng dâu.
Hai bên bờ sông Chu ở vùng đất cao, không có những nhóm chăn tằm
đông đúc bằng nhóm Hồ Nam. Tổng sản xuất nhiều tơ nhất là ở tổng Nam Dơng, Thọ Xuân trên hữu ngạn sông Chu. Bên cạnh đó ở vùng trung du trên tả
ngạn, số tổng nuôi tằm cũng rất nhiều nh ở Lê Dơng, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Hà
Trung, Chính nhờ số ngời trồng dâu và nuôi tằm đông đúc nh vậy đà tạo nên
cho Thanh Hoá nghề dệt vải lụa rất phổ biến và phát triển.
Trung tâm dệt lụa trong tỉnh thờng tập trung trong các làng có nhiều
nguyên liệu nhất là hai huyện Thiệu Hoá và Hoằng Hoá. Ba phần tử phụ nữ ở
đây chuyên nghề dệt lụa nhỏ sợi gọi là lụa hay đấu. Đấu dày hơn và đắt
tiền hơn. Các loại lụa này phần nhiều bán ở chợ và cũng có bán sỉ cho ngêi

24


Khoá luận tốt nghiệp
buôn ra Bắc Kỳ. Trong các làng này nghề thủ công chỉ giảm hoạt động vào
tháng 10 và tháng 5 âm lịch để gặt lúa và chăm sóc bông. ở làng Mỗ Đô (Vân
Qui Thiệu Hoá) có hơn 200 gia đình mà có ít nhất là 3/4 bỏ phần lớn thì giờ
để dệt lụa và nhiều thì có chục nhà nuôi tằm, và các cụ già thì ơm tơ, trẻ con 7,8
tuổi đà biết quay sợi [3, 196].
Về kỹ thuật dệt vải tơ tằm đà đợc biết đến từ rất sớm trong lịch sử nớc ta
nói chung và ở Thanh Hoá nói riêng. Ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên
ngời Việt đà có kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm khá hoàn hảo. Sách Hán Th ca ngợi
"ngời Việt biết trồng dâu nuôi tằm" và "một năm hai vụ lúa 8 lứa tằm". Đặc biệt
trong bài Ngô Đô phú viết: "Hơng thôn đem cống thứ tơ bát tàm" [8, 152-153]
là ám chỉ tằm 8 lứa. Một năm 8 lứa tằm không phải nơi nào cũng đạt đợc con số
ấy, chỉ ở những nơi nào có điều kiện khí hậu thích hợp và nguyên liệu dồi dào

nh Thanh Hoá mới có hiệu quả cao nh vậy. Ngay từ thế kỷ XVII, Lê Quí Đôn
cũng đà nhận biết đợc điều đó. Ông viết: "Đất Việt, đất giao là xứ nóng, nuôi
tằm nhiều hơn nơi khác, một năm đến 8 lứa". Tàm (tằm) là loại dơng, thích ẩm
ráo, ghét Èm thÊp [3, 194]. XÐt vỊ khÝ hËu ë níc ta nói chung, ở Thanh Hoá nói
riêng không phải tháng nào cũng "ẩm, ráo" cả. Vậy mà tổ tiên chúng ta lại tìm
đợc loại tằm thích hợp với cả 4 mùa khí hậu. Một năm 8 lứa tằm chính là 8 loại
tằm nuôi trong năm mà Lê Quí Đôn đà mô tả, đó là: "Bát bối tàm, Nguyên Trân
tằm ơm vào tháng 3, Thái tàm ơm vào tháng 4, Nguyên Tàm ơm vào tháng 5,
ái tàm ơm vào tháng 6, Hàm Trân tàm ơm vào tháng 7, Tứ xuất tàm ơm vào
tháng 9, và Hàm tàm ơm vào tháng 10, [8, 152-153]. Do vậy, trong dân gian
những vùng trồng dâu nuôi tằm vẫn thờng lu truyền câu ca:
"Một nong tằm là năm nong kén
Một nong kén là chín nén tơ"
Nhng từ tằm để trở thành tơ phải trải qua nhiều công đoạn. Từ tằm trở
thành kén là một quá trình thuộc về lĩnh vực chăn nuôi chăm sóc. Từ kén trở
thành tơ, từ tơ dệt thành lụa mới là công đoạn của nghề thủ công. Đó là ơm tơ

25


×