Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.79 KB, 120 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục
-------***-------

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ph-ơng pháp
thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm
quen với môi tr-ờng xung quanh

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: giáo dục mầm non

Giáo viên h-ớng dẫn: ths. Nguyễn thị THU HạNH
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị địNH
Lớp

: 49A2 Mầm non

MSSV

: 0859022148

Vinh 2012


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp
và sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong Khoa
Giáo dục - Trường Đại học Vinh. Tơi xin chân thành cảm ơn những đóng góp
q báu đó.
Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu và các giáo viên trường Mầm non: Hoa
Hồng, Bình Minh, Quang Trung I, Quang Trung II, Mầm non thực hành ĐH


Vinh, Hưng Dũng I đã tận tình giúp đỡ.
Đặc biệt tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Thu Hạnh người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tơi vô cùng cảm ơn cô đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong thời gian qua.
Nhân dịp này tôi cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người trong gia đình,
bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện cơng việc
nghiên cứu đề tài đạt kết quả.
Đây là lần đầu tiên tơi chính thức thực hiện cơng việc nghiên cứu khoa học
do vậy vẫn cịn nhiều sai sót. Qua đây mong được sự dạy bảo, đóng góp ý kiến
của các thầy cơ giáo để giúp tơi có được hiểu biết chính xác, đầy đủ hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 5 năm 2012
Sinh viên

Nguyễn Thị Định


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CS – GD:

Chăm sóc – giáo dục

GDMN:

Giáo dục Mầm non

MTXQ:

Môi trường xung quanh


PPDH:

Phương pháp dạy học

PP:

Phương pháp

PTGT:

Phương tiện giao thông


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I
GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM
Giáo án 1: Chủ đề: Một số phương tiện giao thông phổ biến
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố, mở rộng cho trẻ những hiểu biết về các loại PTGT (tên gọi đặc điểm
cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy…).
- Trẻ biết được có nhiều loại PTGT và lợi ích của các PTGT
- Trẻ nắm được một số luật giao thông đơn giản khi tham gia giao thông.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, phân loại.
- Rèn luyện kỹ năng trao đổi , thảo luận nhóm, kỹ năng trình bày trước tập thể.
- Hình thành, phát triển kỹ năng phân nhóm theo đặc điểm, nơi hoạt động.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông.
- Trẻ biết cơng dụng riêng của các PTGT.
II. Chuẩn bị
- 4 món quà đựng các loại PTGT, 4 xắc xô cho mỗi đội.
- Các PTGT làm bằng mơ hình
- Hình ảnh các PTGT trên powerpoint.
- Đàn ghi các bài hát: “Tàu lướt”, “Em tập lái ô tô”


III. Tiến hành
Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tàu lướt”

-Trẻ hát và vận động

+ Trong bài hát nói đến PTGT gì?

- Trẻ kể

+ Các con cịn biết PTGT gì nữa?
Hoạt động 2: Quan sát và tìm hiểu các loại PTGT
* Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu : xe máy, tàu thủy,
máy bay, tàu hỏa
Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”. Chúng ta kết thành

những nhóm bạn sẽ cùng nhau thảo luận, tìm hiểu về
các PTGT.
Bước 2: Cho trẻ tạo thành 4 nhóm.

- Trẻ tạo thành 4 nhóm

Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
+ Nghe tin lớp mình học rất giỏi Bác Gấu đen đã tặng
cho lớp mình 4 món q, nhiệm vụ của mỗi đội cùng
trao đổi, thảo luận với nhau trong thời gian 3 phút xem
món quà trong hộp là có tên gọi là gì? Có những đặc
điểm gì? Hoạt động ở đâu? Tiếng còi như thế nào?

- Trẻ lắng nghe cơ phổ
biến cách tìm hiểu sau
đó tham gia tìm hiểu
cùng cơ và bạn

Chạy bằng gì?.
Bước 4: Thực hiện thảo luận
- Mỗi nhóm có một PTGT bằng mơ hình
- Trẻ thực hiện thảo luận tìm hiểu, khám phá đối tượng.

- Trẻ đưa ra các phương
án theo sự thống nhất

- Giáo viên bao quát, động viên khuyến khích trẻ thảo của cả nhóm
luận
Bước 5: Tổ chức trình bày kết quả thảo luận


- Trẻ lên trình bày


- Trẻ đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Nhóm 1: Xe máy
→ Xe máy là PTGT đường bộ gồm có 2 bánh xe, yên - Trẻ lắng nghe
xe…dùng để chở người và hàng hóa, xe máy chạy được
nhờ động cơ.
+ Ngồi ra các con cịn biết PTGT đường bộ nào nữa?

- Trẻ trả lời theo sự

* Nhóm 2: Máy bay

hiểu biết

→ Máy bay là PTGT đường không, gồm có buồng lái
dành cho chú phi cơng điều khiển, cịn phía sau dùng
để chở hành khách, khi ngồi trên máy bay chúng ta Trẻ lắng nghe
phải cài dây an tồn.
+ Ngồi ra cịn có PTGT đường khơng nào nữa?

- Trẻ trả lời và quan sát

* Nhóm 3: Tàu hỏa

các hình ảnh trên vi tính

→ Tàu hỏa là PTGT đường sắt, nó gồm những toa tàu
nối liền nhau rất dài, tàu hỏa chở được rất nhiều người Trẻ lắng nghe

và hàng hóa. Khi tàu chạy chúng ta cần phải tránh xa
đường tàu nếu không rất nguy hiểm.

- Trẻ trả lời và quan sát

+ Ngồi ra cịn có PTGT đường sắt nào nữa?

các hình ảnh trên vi tính

* Nhóm 4: Tàu thủy
→ Tàu thủy có đầu tàu, thân tàu và đi tàu. Ở thân tàu - Trẻ lắng nghe
có rất nhiều bộ phận như boong tàu, buồng lái. Vỏ tàu
được các nhà khoa học thiết kế rất cẩn thận, được làm
bằng sắt rất chắc chắn.

- Trẻ trả lời và quan sát

+ Ngồi ra cịn có PTGT đường thủy nào nữa?

các hình ảnh trên vi tính

- Sau mỗi nhóm trả lời cơ cho trẻ các nhóm đánh giá - Trẻ nhận xét nhóm
nhận xét nhóm bạn.
bạn
+ Nhóm bạn trả lời như thế nào?


+ Ai có bổ sung gì nữa?
Bước 6: Tổng kết, đánh giá
- Cô tổng kết đánh giá nội dung và quá trình thảo luận

* So sánh 2 loại PTGT
+ Xe máy – Máy bay
+ Tàu hỏa – tàu thủy:
* Khi đi trên các PTGT này các con phải như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
* Trò chơi: Bé nào sửa đúng
- Cô đặt câu hỏi đúng sai về các PTGT và yêu cầu trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

trả lời
* Trị chơi: Tìm các PTGT khơng cùng nhóm
- Cơ đưa 4 bức tranh các PTGT khơng cùng nhóm ra
cho trẻ quan sát và yêu cầu trẻ tìm ra 1 PTGT khơng
khơng cùng nhóm về đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt
động...và lắc xắc xô giành quyền trả lời.
Kết thúc: Trẻ hát bài “bạn ơi có biết”

- Trẻ chú ý, quan sát
tranh
- Trẻ hát

Trong giáo án trên chúng tôi đã sử dụng PP thảo luận nhóm ở hoạt động
2: Phần “Quan sát và thảo luận nhóm”. Trong đó các biện pháp mà chúng tơi
sử dụng bao gồm:
1. Tạo tình huống nhận thức và kích thích trẻ giải quyết tình huống nhận thức
Tình huống nhận thức: “Bác Gấu đen tặng quà”. u cầu trẻ giải quyết tình
huống: “Món q trong hộp là có tên gọi là gì? Có những đặc điểm gì? Hoạt
động ở đâu? Tiếng cịi như thế nào? Chạy bằng gì?.”
2. Sử dụng phương tiện trực quan cho trẻ thảo luận nhóm

Mỗi nhóm có 1 loại PTGT bằng mơ hình


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Các hình ảnh trên máy tính giúp trẻ quan sát khi mở rộng các loại PTGT
3. Kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải quyết các nội dung thảo luận
Cơ cho trẻ các nhóm đánh giá nhận xét, bổ sung thêm ý kiến cho nhóm bạn.
Giáo án 2: Chủ đề: Cây xanh và môi trường sống
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Củng cố và mở rộng các đặc điểm về cây xanh cho trẻ: Thân, cành, rễ, lá…
- Trẻ biết được quá trình phát triển của cây: Hạt nảy mầm → Cây con → Cây
trưởng thành → Cây kết hoa, kết quả.
- Trẻ biết cây xanh có nhiều lợi ích đối với cuộc sống con người.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện và phát triển ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp, trao đổi, thảo luận nhóm.
- Luyện kỹ năng phân nhóm theo lợi ích, cây cho gỗ, cho hoa, trang trí,…
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Giáo dục trẻ không bẻ lá hái hoa.
II. Chuẩn bị
- Bài giảng điện tử quá trình phát triển của cây từ hạt
- Lô tô các loại cây cho hoa, cho gỗ, cho bóng mát, cây cảnh.
- Bảng gắn cho 4 nhóm


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Gieo 2 chậu cây đậu (tưới nước, 1 khơng tưới nước), cơ và trẻ thực hiện trước
đó 1 tuần.
- Đàn ghi bài hát: “Em yêu cây xanh”, “Vườn cây của ba”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ôn định, gây hứng thú
- Trẻ xem video về vườn cây

- Trẻ xem

+ Video nói về gì?

- Cây xanh

+ Các con biết gì về cây xanh?

- Cây xanh có: rễ, thân,

Hoạt động 2: Quan sát và tìm hiểu

cành, lá


* Tìm hiểu về cây xanh
+ Xung quanh chúng ta có những loại cây xanh nào?

- Cây bàng, cây mít...

- Trẻ nói đến cây nào cơ phân tích cho trẻ hiểu:
VD: + Cây bàng là loại cây gì?
+ Cây bàng có đặc điểm gì lạ?
Tương tự cơ cho trẻ nhận xét các loại cây khác

- Cây cho bóng mát
- Rễ sâu, tán lá rộng, lá
bàng to, tròn... màu xanh
- Đều có rễ, thân, cành,

+ Tất cả các loại cây mà chúng ta tìm hiểu đều có đều có ích cho con
người.
chung đặc điểm gì?
+ Nếu khơng có cây xanh thì sao?

- Nóng, ngột ngạt...

+ Vậy ta phải làm gì để có nhiều cây xanh?

- Trồng cây, bảo vệ cây

* Thí nghiệm về sự phát triển của cây
- Cơ đưa hai chậu làm thì nghiệm mà cơ và trẻ đã làm
từ trước ra cho trẻ quan sát
+ Ai có nhận xét gì về chậu hạt này?


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- Hạt đậu đã mọc mầm


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và thành cây con
+ Nếu mình trồng thêm thời gian nữa sẽ thế nào?

- Trưởng thành

+ Ai có nhận xét gì về 2 chậu cây đậu này?

- Một bên nảy mầm và
một bên khơng nảy mầm

+ Vì sao lại thế?

- Thiếu nước, ánh sáng

+ Vậy cây cần gì để lớn?

- Đất, nước, ánh sáng,
con người chăm sóc

- Cơ tổng kết ý kiến của trẻ
- Cho trẻ xem video quá trình phát triển của cây từ hạt. - Trẻ xem video
* Mở rộng:

+ Ngoài những cây mà các con tìm hiểu cịn có những - Trẻ trả lời
cây nào nữa? (Kết hợp hình ảnh trên máy chiếu)
* Thảo luận, phân nhóm lợi ích cây xanh
Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận:
- Cho trẻ hát bài “Vườn cây của ba”

- Trẻ hát

Vườn cây của ba có nhiều loại cây mỗi loại cây có
những lợi ích khác nhau.
+ Theo các con thì cây xanh có những lợi ích gì?

- Trẻ trả lời

- Bây giờ chúng ta cùng thảo luận để phân nhóm
những lợi ích cây xanh nhé.
Bước 2:. Chia nhóm thảo luận:
- Cơ mời những bạn chọn cây cho gỗ về ngồi ở vị trí
bàn số 1, những bạn chọn cây cho hoa về ngồi ở vị trí - Trẻ về vị trí ngồi của
bàn số 2, những bạn chọn cây cho bóng mát về ngồi ở nhóm
vị trí bàn số 3, những bạn chọn cây làm cảnh về ngồi ở
vị trí bàn số 4.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
Mỗi nhóm sẽ có nhiều lơ tơ về cây xanh, các con sẽ cùng - Trẻ nhận nhiệm vụ

nhau thảo luận, tìm hiểu xem trong tập lơ tơ của nhóm thảo luận
loại cây nào có lợi ích đúng với lợi ích mà nhóm mình
tìm hiểu. Sau đó gắn vào bảng và trình bày kết quả.
Bước 4: Thực hiện thảo luận:
+ Cơ cho trẻ về bàn tìm hiểu thảo luận.
(Trong q trình trẻ thảo luận phân nhóm cơ bao qt, - Trẻ thảo luận để phân
đến bên từng nhóm gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện)

nhóm đối tượng

Bước 5: Tổ chức trình bày kết quả thảo luận.
- Khi kiểm tra kết quả của nhóm nào cơ đưa sản phẩm
của nhóm ra và hỏi để trẻ trong nhóm trả lời.

- Trẻ trả lời theo câu

+ Nhóm 1 phân loại cây có lợi ích gì?

hỏi của cơ

+ Có những loại cây gì đây?

- Cây lấy gỗ

- Mỗi nhóm sau khi trả lời xong cơ cho trẻ ở các nhóm - Cây lim, cây sếu
bổ sung ý kiến
- Cô khai thác tương tự với các nhóm khác.
+ Theo các con nhóm nào gắn đúng và nhiều nhất?
Bước 6: Tổng kết, đánh giá
- Cô nhận xét q trình thảo luận của mỗi nhóm.


- Trẻ lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
Trò chơi 1: Gắn lá, hoa, quả cho cây
Cô chia trẻ làm hai đội và tổ chức cho trẻ bật nhảy qua - Trẻ tham gia chơi trò
những chiếc vòng gắn lá, hoa, quả cho cây của đội chơi
mình.
- Cơ kiểm tra kết quả chơi của trẻ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong giáo án trên chúng tôi đã sử dụng PP thảo luận nhóm ở hoạt động
“Phân nhóm đối tượng” Trong đó các biện pháp mà chúng tơi sử dụng bao
gồm:
1. Tạo tình huống nhận thức và kích thích trẻ giải quyết tình huống nhận thức:
Tình huống nhận thức: Sử dụng câu hỏi trực tiếp “theo các con thì cây xanh có
những lợi ích gì?” u cầu trẻ giải quyết tình huống: Cùng nhau thảo luận để
phân nhóm những lợi ích cây xanh.
2. Sử dụng phương tiện trực quan cho trẻ thảo luận nhóm:
Mỗi nhóm sẽ có nhiều lơ tơ về cây xanh, mỗi loại cây có một lợi ích khác nhau
3. Kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải quyết các nội dung thảo luận:
Mỗi nhóm sau khi trả lời xong cơ cho trẻ ở các nhóm bổ sung ý kiến
Cô sử dụng câu hỏi: “Theo các con nhóm nào gắn đúng và nhiều nhất?” để giúp
trẻ kiểm tra kết quả của mỗi nhóm sau khi trình bày.
Giáo án 3: Chủ đề: “Một số côn trùng quanh bé”
I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi đúng tên và nhận biết được đặc điểm của một số loại côn trùng:
chuồn chuồn, bướm, ong, muỗi.
- Trẻ biết so sánh các con: chuồn chuồn – bướm, ong – muỗi
- Trẻ phân biệt được các loại côn trùng có lợi và cơn trùng có hại
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh, phân biệt, quan sát, phán đốn.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng trình bày trước tập thể.
- Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác cho trẻ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu q các loại cơn trùng có lợi và tránh xa các loại cơn
trùng có hại.
II. Chuẩn bị
- Tranh các con cơn trùng: chuồn chuồn, bướm, ong, muỗi
- Hình ảnh các con vật trên máy tính
- 2 Tranh A3 có hình ảnh con muỗi – con ong
- 2 Tranh A3 có hình ảnh con chuồn chuồn – con bướm
- Các hộp đựng quà các con côn trùng
- Đoạn nhạc không lời
III. Tiến hành
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
+ Xin chào mừng các bạn đã đến với cuộc thi “Tìm hiểu
về một số loại cơn trùng”.
- Cô giới thiệu các đội chơi và các phần thi cụ thể
Hoạt động 2: Quan sát và tìm hiểu
Phần thi tìm hiểu: “Chuồn chuồn, bướm, muỗi, ong”
- Cơ mở hình ảnh các loại cơn trùng trên vi tính cho trẻ
quan sát.
- Sau khi trẻ trả lời cô khái quát lại cho trẻ
* Con chuồn chuồn
- Cô đọc câu đố: “Con gì bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng

- Con chuồn chuồn

Bay vừa thì râm”
- Ai có hiểu biết gì về con chuồn chuồn?

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- Trẻ nêu ý kiến


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* Con muỗi
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Muỗi cắn”


- Trẻ chơi trị chơi

+ Con muỗi có đặc điểm gì?

- Trẻ trả lời

* Con bướm
- Trẻ đi xung quanh lớp làm động tác bay của con bướm

- Trẻ làm động tác

+ Ai có nhận xét gì về những chú bướm nào?

bay con bướm

* Con ong

-Trẻ nêu nhận xét

- Cho trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”

- Trẻ hát

- Những chú ong có đặc điểm gì?

- Trẻ quan sát trên
vi tính và trả lời

+ Các bạn vừa tìm hiểu về những loại cơn trùng nào?


- Trẻ trả lời

Phần thi tài năng:
* Thảo luận – so sánh: Chuồn chuồn–Bướm, Muỗi–Ong
Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Khu vườn bé yêu với
các loại côn trùng”
Trong khu vườn bé u có rất nhiều loại cơn trùng sinh - Trẻ nghe cơ kể
sống, có chuồn chuồn, bướm, muỗi và cả những chú ong chuyện
đáng yêu nữa…Một buổi sáng đẹp trời, chuồn chuồn
vươn đơi cánh của mình và nói: Trong khu rừng này mình
là người xinh đẹp nhất. Nghe vậy ong đáp lại: bạn xem lại
mình đi, tơi mới là người đẹp nhất, trên người tơi được
trang trí rất đẹp. Các bạn nhầm rồi, tôi mới là côn trùng
đẹp nhất trong khu rừng này, Muỗi con lên tiếng. Một chú
bướm đang bay dập dờn trên những cánh hoa cất tiếng:
các bạn ơi! các bạn thử nhìn bộ cánh tơi xem, tơi được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mặc những chiếc áo với đủ màu sắc nên tơi mới là người
đẹp nhất có phải khơng?. Khơng, khơng… tất cả cùng
đồng thanh nói. Cuộc cãi vã diễn ra không ngừng, không
con nào chịu nhường con nào.
Cô kể đến đây dừng lại và hỏi trẻ
+ Theo các con thì cơn trùng nào đẹp nhất?


- Trẻ trả lời tự do

Theo cơ thì cơn trùng nào cũng đẹp nhưng mỗi loại cơn
trùng đều có những điểm khác nhau, chúng ta cùng tìm
hiểu xem chúng khác nhau như thế nào nhé.
Bước 2:. Chia nhóm thảo luận:
- Cơ chia lớp thành 4 nhóm theo tổ
- Mời đội 4 đội trưởng lên bốc thăm phần thi cho đội của
mình (2 đội cùng chung một nhiệm vụ).
Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
- Nhiệm vụ của mỗi đội hãy cùng nhau tìm hiểu xem đội -

Trẻ

thảo

luận

của mình có những con vật gì, giữa những con vật này có nhiệm vụ được giao
điểm gì giống và khác nhau
- Đội nào nhanh tay rung xắc xô giành quyền trả lời và trả
lời đúng thì sẽ được nhận những món q đặc biệt từ ban
tổ chức cuộc thi.
Bước 4: Thực hiện thảo luận:
- Trẻ nhận hình ảnh về nhóm thảo luận

- Trẻ nhận tranh của

- Cơ cho trẻ về bàn tìm hiểu thảo luận.


nhóm và cùng nhau

(Trong q trình trẻ thảo luận phân nhóm cơ bao qt, đến thảo luận nhiệm vụ
bên từng nhóm gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện)
Bước 5: Tổ chức trình bày kết quả thảo luận.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

được giao


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Cơ mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Khi trẻ từng nhóm trả lời cơ trình chiếu hình ảnh trên vi
tính cho trẻ quan sát
* Nhóm 1 và nhóm 2: So sánh: Chuồn chuồn – Bướm
+ Giống nhau: đều là cơn trùng có cánh, bay được và đều
có những lợi ích đối với con người.

- Đại diện nhóm lên

+ Khác nhau:

trình bày

- Chuồn chuồn có thân ngắn, đi dài, có 4 cánh mỏng và
dài.
- Con bướm khơng có đi, có đơi cánh rộng và có nhiều
màu sắc. Bướm khơng chỉ có lợi mà nó có thể sinh ra

trứng nở ra sâu cắn phá lá cây
- Cơ cho trẻ ở nhóm 1 và nhóm 2 nhận xét chéo nhau

- Trẻ ở nhóm 1 và

+ Nhóm bạn trả lời như thế nào?

nhóm 2 nhận xét

+ Bạn nào có ý kiến bổ sung khác?

chéo nhau

+ Vậy nhóm nào trả lời được nhiều hơn?
* Nhóm 3 và nhóm 4: So sánh: con ong với con muỗi
+ Giống nhau: đều là cơn trùng có cánh, bay được và có
nhiều chân

- Đại diện nhóm lên
trình bày

+ Khác nhau:
- Con ong lớn hơn con muỗi, tạo ra mật ngọt cung cấp cho
con người.
- Con muỗi nhỏ, thường cắn người, là loại côn trùng làm
trung gian truyền bệnh cho người.
- Cô cho trẻ ở nhóm 3 và nhóm 4 nhận xét chéo nhau
+ Nhóm bạn trả lời như thế nào?
+ Bạn nào có ý kiến bổ sung khác?


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- Trẻ ở nhóm 3 và
nhóm 4 nhận xét
chéo nhau


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Vậy nhóm nào trả lời được nhiều hơn?
Bước 6: Đánh giá, tổng kết
- Theo các con nhóm nào có phần trình bày đầy đủ nhất?

- Trẻ lắng nghe cô

- Vậy chiến thắng phần thi này sẽ thuộc nhóm nào?

tổng kết, đánh giá

- Cơ nhận xét q trình thảo luận của trẻ.
 Mở rộng:
+ Ngồi ra cịn có những loại côn trùng nào nữa?

- Cào cào, bọ ngựa

- Cho trẻ xem slides về một số loại côn trùng có lợi và
có hại.
Hoạt động 4: Trị chơi củng cố
Phần thi về đích:
 Trị chơi 1: Tìm các con cơn trùng

- Cho trẻ xem slide hình ảnh các con vật dưới nước, trên

- Trẻ chơi

cạn, côn trùng.
- Yêu cầu: Các đội chơi nhanh mắt, nhanh tay rung xắc xơ
để tìm ra những con cơn trùng ở trong slide hình ảnh đó.
 Trị chơi 2: Phân loại cơn trùng
- Cơ có những con côn trùng nhiệm vụ của các đội chơi
hãy phân loại những con cơn trùng có lợi và cơn trùng có

- Trẻ chơi

hại rồi gắn lên bảng.
- Cơ kiểm tra kết quả chơi của trẻ.
Trong giáo án trên chúng tơi đã sử dụng PP thảo luận nhóm ở hoạt động
“giáo dục thái độ, tình cảm ” Trong đó các biện pháp mà chúng tơi sử dụng
bao gồm:
1. Tạo tình huống nhận thức và kích thích trẻ giải quyết tình huống nhận thức
Tình huống nhận thức: Cơ kể chuyện sáng tạo “Khu vườn bé yêu với các loại côn
trùng”. Yêu cầu trẻ giải quyết tình huống: “cơn trùng nào đẹp nhất?”, tìm hiểu
xem giữa những cơn trùng này khác nhau ở điểm gì.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Sử dụng phương tiện trực quan cho trẻ thảo luận nhóm
2 tranh A3 có hình ảnh con muỗi – con ong, 2 tranh A3 có hình ảnh con chuồn

chuồn – con bướm để giúp trẻ quan sát trong khi thảo luận nhóm.
Hình ảnh các con vật trên máy tính giúp trẻ quan sát khi đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
3. Kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải quyết các nội dung thảo luận
Cô cho trẻ ở các nhóm nhận xét chéo nhau và bổ sung ý kiến.
Giáo án 4: Chủ đề: “Tìm hiểu về nước”
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết các nguồn nước có trong tự nhiên (biển, ao, hồ, sông, suối...)
- Trẻ biết các đặc trưng của nước (nước khơng màu, khơng vị, trong suốt) và một số
tính chất của nước (ở nhiệt độ thấp thì đơng đá, nhiệt độ cao bốc hơi)
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, khả năng, phân tích, so sánh...
- Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp, trao đổi, thảo luận nhóm
- Rèn luyện kỹ năng khéo léo, linh hoạt để thực hiện các thao tác TN.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ uống nước thường xuyên để bảo vệ sức khỏe
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Chuẩn bị
- Các hình ảnh về các nguồn nước tự nhiên
- 9 bình đựng nước
- 1 ít cỏ, đường, chanh, màu nước, viên bi
- Đĩa đựng, nước nóng, đá lạnh, 3 cốc nhựa, 3 bình to
- Nhạc bài hát “Vì sao lại thế”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

III. Tiến hành
Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú
- Trẻ cùng cô chơi trò chơi “Mưa rơi”

- Trẻ chơi trò chơi

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước
* Các nguồn nước xung quanh
- Cho trẻ xem các hình ảnh nói về các nguồn nước

- Trẻ xem

* Đặc điểm, tính chất của nước
- Cho trẻ về bàn làm thí nghiệm và quan sát
Bàn 1: Làm thí nghiệm về tính chất nước khơng màu
- Có 3 bình nước 1 bình pha màu xanh, 1 bình pha màu - Trẻ về bàn làm
đỏ, 1 bình khơng pha màu.

thí nghiệm

Bàn 2: Làm thí nghiệm về tính chất nước khơng vị
- Có 3 bình: 1 bình pha đường, 1 bình pha nước chanh, 1
bình khơng pha.
Bàn 3: Làm thí nghiệm nước trong suốt

- Có 3 bình: 1 bình bỏ cỏ, 1 bình pha màu trắng, 1 bình bỏ
viên bi, 1 bình khơng pha.
* Kết luận về tính chất của nước

- Trẻ quan sát và

- Cô tập trung trẻ đi đến các bàn của từng nhóm để quan lắng nghe
sát và đàm thoại về kết quả thí nghiệm.
* Mở rộng
- Cho trẻ hát bài “Vì sao lại thế” và về chỗ ngồi
- Cho cả lớp quan sát và chạm vào cục đá lạnh, sau đó để
vào khay
- Cơ đưa tiếp 2 cốc nước (1 cốc nguội, 1 cốc lạnh) úp tấm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- Trẻ hát


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kính lên cho trẻ quan sát

- Trẻ quan sát

- Cô hỏi trẻ về hiện tượng xảy ra

- Trẻ nhận xét

→ Khi ở nhiệt độ thấp nước đông thành đá, khi ở nhiệt độ

bình thường thì đá tan thành nước, và ở nhiệt độ cao thì
nước lại bốc hơi gặp vật cản sẽ ngưng tụ lại thành nước. - Trẻ lắng nghe
Vậy đá và hơi nước cũng chính là một dạng của nước
(cho trẻ quan sát)
* Giáo dục:
Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận
- Cho trẻ chơi trò chơi “Pha nước chanh”

- Trẻ chơi trò chơi

+ Theo các con nước dùng để làm gì?

- Uống, tưới cây

Bây giờ các con sẽ cùng nhau tìm hiểu xem nước có lợi
ích gì và phải làm gì để bảo vệ nguồn nước nhé.
Bước 2:. Chia nhóm thảo luận:
- Cơ cho trẻ về nhóm theo chủ đề

- Trẻ về nhóm

Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
+ Bây giờ các nhóm hãy cùng nhau trao đổi, thảo luận để
biết nước có những lợi ích gì? Và phải làm gì để bảo vệ - Trẻ lắng nghe và
nguồn nước. Sau thời gian 3 phút đội nào nhanh tay rung nhận nhiệm vụ
xắc xô quyền trả lời đúng và đủ sẽ giành được những nón
quà rất đẹp.
Bước 4: Thực hiện thảo luận:
- Mỗi nhóm có các bức tranh về lợi ích của nước: tranh 1: - Trẻ nhận đồ
hình ảnh em bé uống nước, tranh 2: nước dùng để tưới dùng và thảo luận

cây, tranh 3: hình ảnh đàn cá bơi dưới nước, tranh 4: nước
dùng trong sinh hoạt hàng ngày

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Cô cho trẻ lấy tranh về bàn tìm hiểu thảo luận.
(Trong q trình trẻ thảo luận nhóm cơ bao qt, đến bên
từng nhóm gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện)
Bước 5: Tổ chức trình bày kết quả thảo luận.
- Cô sử dụng câu hỏi gợi ý để hỏi trẻ về các lợi ích và các - Tất cả trẻ trong
việc làm để bảo vệ nguốn nước.

nhóm cùng trả lời

- Theo các con đội nào xứng đáng nhận được món q từ
ban tổ chức? Vì sao?
Bước 6: Tổng kết, đánh giá (kèm theo hình ảnh trực quan
trên vi tính)
- Cơ tổng kết đánh giá: Nước có rất nhiều lợi ích: là mơi
trường sống của các con vật dưới nước dùng để sinh hoạt - Trẻ lắng nghe
hằng ngày, dùng để uống, hằng này các con nhớ uống
nhiều nước để tốt cho sức khỏe. Nước rất cho con người
vì vậy chúng ta nhớ bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa
bãi, sử dụng tiết kiệm nước
- Cô nhận xét q trình thảo luận nhóm
Hoạt động 3: Trị chơi ơn tập củng cố
* Trò chơi 1: Thi chuyển nước:

- Mỗi đội dùng những cốc nước để vận chuyển nước đi
qua 3 vật cản đổ vào bình nước, yêu cầu bạn chạy về đạp - Trẻ chơi trò chơi
vào tay bạn thì bạn đó mới được lên chơi. Thời gian là 1
bản nhạc đội nào đổ nhiều nước nhất sẽ thắng cuộc.
* Trò chơi 2: Chơi các trò chơi với nước
- Cho trẻ chơi tự do: gấp thuyền thả vào chậu nước, nước - Trẻ chơi trò chơi
nước cho cây ở góc thiên nhiên, tắm cho em búp bê.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong giáo án trên chúng tôi đã sử dụng PP thảo luận nhóm ở hoạt động
“Giáo dục thái độ, tình cảm ” Trong đó các biện pháp mà chúng tơi sử dụng
bao gồm:
1. Tạo tình huống nhận thức và kích thích trẻ giải quyết tình huống nhận thức
Tình huống nhận thức: cơ sử dụng hình thức thi đua: “Sau thời gian 3 phút đội
nào nhanh tay rung xắc xô quyền trả lời đúng và đủ sẽ giành được những nón
q rất đẹp”. u cầu trẻ giải quyết tình huống: “nước có những lợi ích gì?
Phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?”
2. Sử dụng phương tiện trực quan cho trẻ thảo luận nhóm
Mỗi nhóm có các bức tranh về lợi ích của nước: tranh 1: hình ảnh em bé uống
nước, tranh 2: nước dùng để tưới cây, tranh 3: hình ảnh đàn cá bơi dưới nước,
tranh 4: nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày
Các hình ảnh về lợi ích của nước trên vi tính
3. Kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải quyết các nội dung thảo luận
Cô sử dụng câu hỏi “Theo các con đội nào xứng đáng nhận được món q từ ban
tổ chức? Vì sao?” Để giúp trẻ nhận xét xem đội nào trả lời nhanh và đúng nhất sẽ
giành phần thưởng.

Giáo án 5: Chủ đề: “Đồ dùng, đồ chơi của bé”
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và công dụng của 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp
- Trẻ biết đồ chơi có thể thay thế cho đồ dùng học tập cịn đồ dùng học tập khơng
thể thay thế đồ chơi.
- Trẻ biết các hoạt động phù hợp với đồ dùng, đồ chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng chú ý ghi nhớ khả năng quan sát, phân tích, so sánh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm, diễn đạt mạch lạc trước tập thể
- Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp cùng các bạn khi làm việc
3. Giáo dục
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, bảo vệ, cất đúng vị trí cũ
- Biết đồn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết nhường nhịn bạn trong
khi chơi
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- 2 đôi quang gánh, các vật cản
- Đàn ghi bài hát “Vui đến trường”, “bạn của tôi”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: gây hứng thú
- Trẻ hát bài: “Vui đến trường”

- Vui đến trường

- Các con vừa hát bài gì?

- Trẻ nêu cảm nghĩ

- Bạn nào có cảm nghĩ gì khi đến trường ?
Hoạt động 2: Trò chuyện, trao đối về các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp
- Xung quanh lớp có nhiều đồ chơi, cô thưởng cho mỗi - Trẻ lấy đồ chơi
bạn 1đồ chơi. Chúng mình cùng đi lấy đồ chơi nào.
- Trên tay con cầm đồ chơi gì?

- Trẻ nêu tên đồ chơi
của mình cho cả lớp

- Cơ dựa vào đồ chơi của trẻ lấy được để đặt câu hỏi
khai thác sự hiểu biết của trẻ.
+ Bạn có đồ chơi gì đây? Những ai chọn đuợc đồ chơi
giống bạn giơ lên cho các bạn xem nào.

nhận xét.
- Trẻ giơ tay lên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Khi chơi đồ chơi chúng mình phải chơi như thế nào?

- Không tranh giành đồ
chơi, vứt ném đồ chơi.

- Khi đến lớp ngoài đồ chơi ra, lớp chúng mình cịn có - Trẻ kể tên đồ dùng và
nhiều đồ dùng gần gũi quen thuộc. Đó là những đồ nói cơng dụng của các
dùng nào?
đồ dùng đó.
- Cơ lần lượt đưa vở tốn, tạo hình,bút sáp, bộ học liệu,
dụng cụ thí nghiệm MTXQ... và hỏi trẻ tên gọi, để làm
gì? dùng trong mơn học gì?
- Để sách,vở ln sạch đẹp thì chúng mình sẽ làm gì?
* So sánh đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ so sánh điểm giống và khác nhau của đồ dùng, đồ
chơi
=> Đồ chơi có thể thay thế cho đồ dùng học tập vì nó
có nhiều loại, cịn đồ dùng học tập khơng thể thay thế

- Sẽ giữ gìn,cất sách vở
ngan nắp đúng nơi quy
định.
- Trẻ lắng nghe

đồ chơi.
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
* Thảo luận trò chơi: Chuyển quà tặng bạn

Bước 1: Gây hứng thú, giới thiệu nội dung thảo luận:
- Cho trẻ hát “Bạn của tơi”
Các con ạ! có rất nhiều bạn nhỏ ở những vùng q
nghèo khơng có đồ chơi và đồ dùng học tập. Vậy các

- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe

con phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Bước 2:. Chia nhóm thảo luận:
- Các con tổ chức thành 2 nhóm để thi đua nhau chuyển
quà tặng bạn. Bạn nào tặng đồ chơi cho các bạn nhỏ thì
đứng 1 hàng bên tay phải cô, Bạn nào tặng đồ dùng học

- Trẻ chia nhóm theo
sở thích cá nhân

tập thì đứng 1 hàng bên tay trái cô.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
- Cơ có một rổ đựng chung đồ chơi và đồ dùng nhiệm
vụ của mỗi nhóm là hãy cùng nhau thảo luận xem trong - Trẻ lắng nghe cô giao
rổ đựng có đồ dùng, đồ chơi gì và lấy ra đúng u cầu nhiệm vụ thảo luận
của nhóm mình sau đó bỏ vào ghánh vượt qua 3
chướng ngại vật để chuyển đến các bạn nhỏ nghèo khó.

Khi bạn chuyển đến nơi và về vị trí ban đầu thì bạn
khác mới tiếp tục vận chuyển tiếp.
Bước 4: Thực hiện thảo luận:
- Trẻ lấy đồ dùng trực quan để phân loại
- Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn và tìm hiểu, thảo luận.

- Trẻ lấy đồ dùng trực

(Trong quá trình trẻ thảo luận phân nhóm cơ bao qt, quan để thảo luận
đến bên từng nhóm gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện
Bước 5: Tổ chức trẻ chơi
- Hết thời gian thảo luận cô cho trẻ thi đua vượt qua
chướng ngại vật vận chuyển lên phía trên.
- Thời gian vận chuyển của 2 đội là một bản nhạc.

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ vận chuyển xong cơ mời đại diện nhóm lên giới
thiệu về các sản phẩm mà nhóm đã vận chuyển được.
Bước 6: Tổng kết, đánh giá
- Cô kiểm tra kết quả chơi của 2 nhóm

- Trẻ tham gia kiểm tra

+ Nhóm 1 vận chuyển gì?

cùng cơ

+ Nhóm 2 vận chuyển gì?
+ Ai tinh mắt phát hiện nhóm bạn sai ở chỗ nào?

+ Nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhóm nào ít hơn?
- Nhận xét quá trình thảo luận và quá trình chơi của trẻ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×