Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi và đánh giá hiệu quả can thiệp tại huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.52 KB, 82 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG CỦA BÀ
MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CAN THIỆP TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

HUỲNH DIỄM PHÚC
PGS. TS. TRẦN ĐỖ HÙNG

Cần Thơ, năm 2018


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG CỦA BÀ
MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CAN THIỆP TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Chủ nhiệm đề tài: HUỲNH DIỄM PHÚC
Thành viên tham gia:
KIM NGỌC PHƯƠNG BÌNH


NGUYỄN THỊ SƠN CA
NGUYỄN TRẦM HÀ CHÂU
TRẦN QUYÊN CHI

Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. TRẦN ĐỖ HÙNG

Cần Thơ, năm 2018


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. Bệnh Tay-chân-miệng

3

1.2. Tình hình bệnh Tay-chân-miệng và các cơng trình nghiên cứu trên thế giới

và ở Việt Nam

8

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

16

2.1. Đối tượng nghiên cứu

16

2.2. Phương pháp nghiên cứu

16

2.3. Đạo đức trong nghiên cứu

27

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

3.1. Đặc tính chung của đối tượng nghiên cứu

28

3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà
mẹ có con dưới 5 tuổi


29

3.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh Taychân-miệng với đặc tính chung của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

37

3.4. Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh Taychân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo
dục sức khỏe

39

Chương 4. BÀN LUẬN

45

4.1. Đặc tính chung của đối tượng nghiên cứu

45


4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà
mẹ có con dưới 5 tuổi

45

4.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh Taychân-miệng với đặc tính chung của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

53


4.4. Đánh giá sự thay đổi kiến thức-thái độ-thực hành phòng, chống bệnh Taychân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo
dục sức khỏe

54

KẾT LUẬN

58

KIẾN NGHỊ

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỬ VIẾT TẮT

A5, A7, A9,

Subtype của CA16

A10, B2, và B5
ARN

Acid ribonucleic

CA 16


Coxsackievirus A 16

C1, C2, C3,

Subtype của EV71

C4, C5
CDC

Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh (Center for
Disease Control)

EV71

Enterovirus 71

HFMD

Bệnh Tay-chân-miệng (Hand, foot and mouth
disease)

KAP

Kiến thức, thái độ, thực hành

TCM

Tay-chân-miệng

UNICEF


Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations
Children’s Fund)

VNRC

Hội Chử Thập đỏ Việt Nam (The Viet Nam Red
Cross Society)

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới (World Health
Organization)


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc tính chung của bà mẹ có con dưới 5 tuổi (n = 420) .................. 28
Bảng 3.2. Kiến thức về đối tượng dễ mắc bệnh Tay-chân-miệng .................... 29
Bảng 3.3. Kiến thức về nguyên nhân mắc bệnh Tay-chân-miệng .................... 29
Bảng 3.4. Kiến thức về bệnh Tay-chân-miệng nguy hiểm đến tính mạng ....... 30
Bảng 3.5. Kiến thức về dấu hiệu nghi mắc bệnh Tay-chân-miệng ................... 30
Bảng 3.6. Kiến thức về nơi thường xảy ra bệnh Tay-chân-miệng.................... 31
Bảng 3.8. Kiến thức về rửa tay đúng theo hướng dẫn của y tế ......................... 31
Bảng 3.9. Kiến thức về bệnh Tay-chân-miệng ................................................. 32
Bảng 3.10. Kiến thức về dấu hiệu cần đưa trẻ đến bệnh viện điều trị .............. 32
Bảng 3.11. Kiến thức chung về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng.............. 32
Bảng 3.12. Có kiến thức phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng ........................ 33

Bảng 3.13. Thái độ về rửa tay trước và sau khi chế biến thức ăn ..................... 33
Bảng 3.14. Thái độ về rửa tay sau khi đi vệ sinh .............................................. 34
Bảng 3.15. Thái độ về rửa tay sau khi thay tã lót, quần áo cho trẻ ................... 34
Bảng 3.16. Thái độ về rửa tay cho trẻ ............................................................... 34
Bảng 3.17. Thái độ về rửa các đồ chơi của trẻ .................................................. 34
Bảng 3.18. Thái độ về hạn chế đưa trẻ đến mẫu giáo khi có trẻ bị bệnh .......... 35
Bảng 3.19. Thái độ chung về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng ................. 35
Bảng 3.20. Thực hành về rửa tay trước và sau khi nấu .................................... 35
Bảng 3.21. Thực hành rửa tay sau khi đi vệ sinh .............................................. 35
Bảng 3.22. Thực hành về rửa tay sau khi thay tã lót, quần áo cho trẻ bằng nước
sạch và xà phòng ............................................................................................... 36
Bảng 3.23. Thực hành về rửa tay cho trẻ .......................................................... 36
Bảng 3.24. Thực hành về rửa tay đúng theo hướng dẫn của y tế ..................... 36

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 3.25. Thực hành về rửa đồ chơi của trẻ bằng xà phòng và nước sạch hay
dung dịch khử khuẩn ......................................................................................... 36
Bảng 3.26. Thực hành thường xuyên vệ sinh, lau nhà cửa, bàn ghế, nơi sinh hoạt
của trẻ ................................................................................................................ 37
Bảng 3.27. Thực hành chung về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng ............ 37
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kiến thức phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng
với đặc tính chung của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ............................................. 37
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa thực hành phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng
với đặc tính chung của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ............................................. 38
Bảng 3.30. So sánh kiến thức phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có
con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe ................ 39

Bảng 3.31. So sánh thái độ phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có
con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe ................ 40
Bảng 3.32. So sánh thực hành phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có
con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe ................ 41
Bảng 3.33. So sánh kiến thức phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có
con dưới 5 tuổi ở nhóm can thiệp...................................................................... 42
Bảng 3.34. So sánh thái độ phòng, chống bệnh ................................................ 43
Bảng 3.35. So sánh thực hành phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có
con dưới 5 tuổi ở nhóm can thiệp...................................................................... 43

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 1.1. Diễn biến tình hình mắc bệnh Tay-chân-miệng theo tháng tại khu
vực phía Nam năm 2011 [30]............................................................................ 10
Biểu đồ 1.2. Phân bố theo tỉnh số tử vong do bệnh TCM tại khu vực phía Nam
năm 2011 [30] ................................................................................................... 10
Biểu đồ 1.3. Tình hình mắc/100.000 dân do bệnh TCM tại các huyện thuộc
Thành phố Cần Thơ năm 2011 so với cùng kỳ [22] ......................................... 11
Biểu đồ 1.4. Tình hình mắc, chết do bệnh TCM tại Thành phố Cần Thơ giai đoạn
(2006 - 2011) [22] ............................................................................................. 11
Biểu đồ 1.5. Tỉ lệ trẻ có kháng thể trung hòa EV71 theo tuổi [6] .................... 13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, bệnh Tay-chân-miệng khơng chỉ là mối quan
tâm của mỗi gia đình, mà toàn xã hội đang được báo động bởi diễn biến dịch bệnh
bất thường, tạo nên áp lực rất lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam và
một số quốc gia trên thế giới. Bệnh Tay-chân-miệng hiện lưu hành ở nhiều nước,
có xu hướng tăng và duy trì ở mức cao trong nhiều năm gần đây tại một số quốc
gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản, Singapore, Hàn Quốc…. Tại Việt Nam, năm 2011 được xem là năm bùng
phát bệnh Tay-chân-miệng với số ca mắc cao nhất sau 8 năm xuất hiện, cao hơn
6,5 lần so với năm 2010. Từ đầu năm 2017, số ca mắc vẫn tăng cao với diễn biến
ngày càng phức tạp đòi hỏi phải có những hành động cụ thể và quyết liệt của
ngành Y tế và tồn xã hội [31].
Việc kiểm sốt bệnh chủ yếu thông qua công tác truyền thông giáo dục sức
khỏe, tuyên truyền các biện pháp phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng. Vấn đề là
kiến thức, thói quen thực hành rửa tay thường xuyên, vệ sinh, khử khuẩn là những
việc đòi hỏi sự tham gia của từng người dân và toàn xã hội, không chỉ riêng ngành
y tế [3], [7]. Năm 2011, cả nước đã phát hiện 108.917 ca mắc bệnh Tay-chânmiệng tại 63/63 tỉnh, thành phố và có 164 ca tử vong tại 30 tỉnh, thành phố. Việt
Nam đã triển khai các biện pháp phòng chống với nỗ lực giảm sự lây nhiễm bệnh
Tay-chân-miệng trong cộng đồng [23]. Tại thành phố Cần Thơ, theo báo cáo của
Trung tâm Y tế dự phịng thành phố, có 1.141 ca bệnh Tay-chân-miệng và 01 ca
tử vong, là năm có số ca mắc tăng hơn 7 lần so với cùng kỳ. Cờ Đỏ là huyện thuộc
thành phố Cần Thơ, ghi nhận có 51 ca mắc bệnh Tay-chân-miệng tăng 46 ca so
với cùng kỳ và có 01 ca tử vong [22]. Năm 2017, công tác truyền thông giáo dục
sức khỏe được nhấn mạnh, các phương tiện truyền thông được sử dụng đa dạng
và rộng khắp từ Trạm y tế, khu vực nhà trẻ, trường học, đến khu vực dân cư, hộ


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
dân. Đây là chiến lược mới nhằm kiểm sốt bệnh Tay-chân-miệng địi hỏi sự tham
gia của mỗi cá nhân, gia đình thơng qua việc tạo lập một hành vi đúng mới và
cũng là một q trình rất khó khăn, lâu dài để cá nhân chủ động chuyển đổi hành
vi dưới tác động của truyền thông [26]. Như vậy, sau gần một năm chuyển đổi
chiến lược kiểm soát bệnh Tay-chân-miệng cùng với diễn biến dịch bệnh phức
tạp như hiện nay, chúng ta rất cần thực hiện đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành
về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi, để có những
hướng dẫn, những thông điệp truyền thông cụ thể, phù hợp nhất, nhằm nâng cao
hiệu quả của chương trình phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng cũng như phòng,
chống các dịch bệnh khác.
Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại huyện Cờ
Đỏ thuộc thành phố Cần Thơ. Đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành
phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi và đánh giá
hiệu quả can thiệp tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ”, với các mục tiêu như
sau:
1. Xác định tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành
đúng về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ
năm
2. Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phịng, chống
bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi với các đặc tính chung của
đối tượng nghiên cứu.
3. Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phịng, chống bệnh Taychân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng truyền thông giáo
dục sức khỏe.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh Tay-chân-miệng
1.1.1. Khái niệm chung về bệnh Tay-chân-miệng
Bệnh Tay-chân-miệng (TCM) là một bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây bệnh cũng xảy ra ở người lớn. Trẻ mắc bệnh
thường sốt trong 3 - 4 ngày và sau đó xuất hiện những nốt mụn bóng nước trên
niêm mạc miệng, lợi, vòm họng, bàn tay, chân và mông. Bệnh Tay-chân-miệng
được gây ra bởi nhiễm enterovirus cấp, đặc biệt là do vi rút thuộc enterovirus týp
71 (EV71) [35], [37], [39], [56]. Ngồi ra, bệnh Tay-chân-miệng cịn do
coxsackievirus A16 (CA16) gây ra [36], [40], [41], [45].
Vi rút EV71 thường gây sốt, đau họng và mụn nước ở bàn tay, bàn chân.
Bệnh thường ở mức độ nhẹ và hồi phục trong vịng 7 - 10 ngày. Bệnh do EV71
có thể gây các biến chứng nặng như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp
và có liên quan đến di chứng thần kinh nghiêm trọng. Từ năm 1997, đã có một sự
gia tăng đáng kể trong hoạt động dịch bệnh TCM trong các nước ở khu vực châu
Á - Thái Bình Dương [43], [48], [49].
1.1.2. Tác nhân gây bệnh Tay-chân-miệng
Bệnh TCM (HFMD) do nhóm vi rút đường ruột gây bệnh cho người bao
gồm: Poliovirus, Coxsackievirrus A (24 chủng), Coxsackievirus B (6 chủng),
Echovirus và enterovirus 68-71. Trong đó, các vi rút gây bệnh TCM là 11 chủng
thuộc Coxackievirus A (từ 2 đến 8, 10, 12, 14, 16); 4 chủng thuộc Coxsackievirus
B (1, 2, 3, 5) và EV71, trong đó phổ biến nhất là CA16 và EV71. Bệnh TCM do

các chủng enterovirus khác thường ở thể nhẹ ít có biến chứng, nhưng do EV71
nguy hiểm hơn và thường gây các biến chứng thần kinh nặng và có thể dẫn đến
tử vong. Vi rút dạng hình cầu đối xứng 20 mặt, đường kính 27 - 30 nm, khơng có

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
lớp vỏ bao ngoài, bên trong chứa sợi đơn ARN (acid ribonucleic) [8], [15], [34],
[43].
- Coxsackievirus A16:
Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh TCM là coxsackievirus A16 [6],
[35], [50], [52]. Tuy nhiên, nó cũng có thể gây bệnh bởi những tác nhân khác nhau
là: coxsackievirus A5, A7, A9, A10, B2, và B5 [36], [41], [43]. Vi rút coxsackie
phân phối trên tồn thế giới, có thể được phân lập quanh năm ở vùng khí hậu nhiệt
đới. Lần đầu tiên được phân lập trong phân người tại thị trấn Coxsackie, New
York năm 1948 bởi G. Dalldorf. Vi rút Coxsackie thuộc một phân nhóm của
Enterovirus, chỉ có một chuỗi ARN làm vật liệu di truyền.
- Enterovirus týp 71 (EV71):
EV71 đã xuất hiện khá lâu, từ những năm của thập niên 1960 của thế kỷ trước,
nhưng chỉ gây ra một vài ca lẻ tẻ. Lần đầu tiên người ta phát hiện EV71 ở Mỹ.
Sau đó, EV71 xuất hiện ở châu Âu, rải rác ở châu Á [47], [59].
Enterovirus týp 71 phân lập lần đầu tiên vào năm 1969, đã chịu trách
nhiệm cho nhiều dịch bệnh TCM với một tỷ lệ nhỏ các trường hợp liên quan đến
bệnh thần kinh. Từ năm 1997, đã có một sự gia tăng đáng kể tỷ lệ nhiễm và độc
lực của EV71 trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương [48], [55]. Đợt bùng phát
dịch bệnh TCM chủ yếu là lành tính, xảy ra tại Nhật Bản vào năm 1973 và 1978.
Bốn dịch với viêm não thân não và một số lượng đáng kể các ca tử vong xảy ra ở

Bulgaria và Hungary vào cuối những năm 1970 và tại Malaysia, Đài Loan vào
năm 1997 và 1998. Trong hai dịch bệnh này, phù phổi và xuất huyết thường dẫn
đến tử vong nhanh chóng ở trẻ em tuổi từ 6 tháng đến 3 năm tuổi lần đầu tiên
được công nhận [42]. Nếu do vi rút coxsackie A16 gây ra thường bệnh ở dạng nhẹ
và tự khỏi không cần điều trị trong khoảng từ 7 - 10 ngày. Hiếm khi có biến chứng
viêm màng não vi rút. Nhưng nếu là do enterovirus týp 71 thì rất nguy hiểm hơn,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
bởi bệnh có thể gây viêm màng não, viêm não, liệt... dễ dẫn đến tử vong nếu phát
hiện và điều trị muộn [19], [20], [39].
Tại Việt Nam, Coxsackievirus A16 và Enterovirus týp 71 là hai tác nhân
chủ yếu. Các chủng EV71 lưu hành ở khu vực phía Nam từ năm 2003 thuộc các
nhóm và phân nhóm C1, C2, C3, C4 và C5. Phân nhóm C5 được ghi nhận lần đầu
tiên ở miền Nam Việt Nam và cũng là lần đầu tiên trên thế giới từ năm 2003.
Khơng có sự khác biệt về mức độ nặng nhẹ trên lâm sàng giữa các nhóm và phân
nhóm của EV71 [1], [3], [27].
1.1.3. Dịch tễ học bệnh Tay-chân-miệng
1.1.3.1. Định nghĩa
Bệnh TCM là một hội chứng bệnh ở người do vi rút đường ruột họ
Picornaviridae gây ra. Giống vi rút gây bệnh TCM phổ biến nhất là
Coxsackievirus A và Enterovirus týp 71 [4], [54], [57]. Đây là một bệnh thường
gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi
ban có bọng nước. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng.
Ban da xuất hiện trong vòng 1 đến 2 ngày với các tổn thương phẳng trên da hoặc
có thể gồ lên, máu đỏ và một số hình thành bọng nước, ban điển hình thường xuất

hiện ở các vị trí tay, chân và miệng, có thể xuất hiện ở mơng.
1.1.3.2. Phương thức lây truyền
Bệnh TCM là một bệnh rất dễ lây truyền. Giai đoạn lây truyền nhiều nhất
là tuần đầu tiên mắc bệnh. Bệnh TCM không phải là bệnh lây truyền từ động vật
sang người. Người bệnh hay người mang mầm bệnh truyền nhiễm không triệu
chứng là những ổ chứa tác nhân gây bệnh. Vi rút có mặt sớm nhất ở dịch tiết trong
họng khoảng từ 5-7 ngày. Vi rút có trong dịch tiết của các mụn nước từ 1-2 tuần
và có thể tồn tại trong phân tới hơn 1 tháng. Bệnh có thể lây từ người sang người
thơng qua tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ mũi, họng, nước bọt, mụn nước hoặc
phân của người bị nhiễm. Enterovirus có thể lây truyền ngay từ khi phơi nhiễm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
với vi rút trong thời kỳ ủ bệnh, khả năng lây truyền cao nhất là từ 5 đến 7 ngày
sau khi phát bệnh [2], [8], [10], [27].
1.1.3.3. Tuổi mắc bệnh
Bệnh Tay-chân-miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên,
cũng có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm vi rút nhưng
không phải tất cả những người nhiễm vi rút đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ
em và thiếu niên là những đối tượng dễ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì
chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng
thể đặc hiệu chống vi rút gây bệnh, tuy nhiên bệnh vẫn có thể tái diễn do một
chủng vi rút khác gây nên [4].
1.1.3.5. Các dấu hiệu và triệu chứng
Các triệu chứng của bệnh TCM bao gồm:
- Sốt, nhức đầu, ói mửa, mệt mỏi, khó chịu, đau lan lỗ tai, đau họng.

- Thương tổn đau rát ở răng và miệng, loét miệng, làm trẻ biếng ăn.
- Phát ban khơng ngứa tồn thân, kèm theo đó là nhiều nốt mụn nước
trên lịng bàn tay, bàn chân và mông của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Thời kỳ ủ bệnh thường là từ 3 - 7 ngày.
1.1.3.6. Chẩn đoán
Chẩn đoán bệnh thường dựa trên biểu hiện lâm sàng với vị trí đặc trưng
của ban. Phân lập vi rút từ các bệnh phẩm phết họng hay dịch của các bọng nước
thường sau 2 đến 4 tuần mới có kết quả nên nó khơng hữu ích cho chẩn đoán trên
từng bệnh nhân cụ thể mà chỉ có ý nghĩa chẩn đốn hồi cứu và ý nghĩa dịch tễ
học. Chẩn đoán phân biệt với nhiễm herpes miệng. Dữ kiện lâm sàng, tuổi và yếu
tố dịch tễ thường giúp ích cho cơng tác chẩn đốn bệnh [2].
1.1.3.7. Biến chứng
Các biến chứng do nhiễm vi rút gây bệnh TCM thường rất hiếm thấy,
nhưng nếu khi chúng xảy ra, nên nhờ đến y tế chăm sóc sức khỏe. Viêm màng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
não do vi rút hoặc vô khuẩn hiếm khi có thể xảy ra với bệnh TCM. Viêm màng
não do vi rút gây sốt, đau đầu, cứng cổ, hoặc đau lưng. Bệnh thường nhẹ và tự
khỏi mà không cần điều trị gì. Các biến chứng nghiêm trọng hơn như: viêm não
(sưng não) hoặc tê liệt như một bệnh bại liệt. Bệnh tử vong do biến chứng hô hấp
– tuần hồn, triệu chứng sốt cao và nơn ói có liên quan đến biến chứng và tử vong
của bệnh [16].
1.1.3.8. Phân bổ theo mùa
Bệnh TCM có thể xuất hiện quanh năm nhưng số ca mắc cao vào những
tháng đầu mùa hè và đầu mùa thu. Tại Trung Quốc (2009), số bệnh nhân cao nhất

trong khoảng từ tháng 5-7 [3]. Tại Việt Nam, theo báo cáo của Viện Pasteur Thành
phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Nam có số bệnh nhân TCM tăng trong 2 đợt: từ
tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12 hàng năm. Nghiên cứu của Phan Văn Tú và cộng sự
năm 2005 tại Miền Nam Việt Nam, cho thấy thời điểm từ tháng 3 - 5 bệnh TCM
do CA16 là chủ yếu, nhưng trong tháng 9 - 12 bệnh do EV71 gây ra chiếm tỷ lệ
cao [4], [7], [27], [28].
1.1.3.9. Phịng bệnh
Hiện nay chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu cho bệnh Tay-chânmiệng, cũng như các bệnh khác do enterovirrus không phải bại liệt. Tuy nhiên,
biện pháp vệ sinh chặt chẽ có thể hạ thấp nguy cơ nhiễm bệnh.
Một số can thiệp Y tế công cộng hiệu quả đã được áp dụng phòng chống
bệnh TCM tại Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông và được WHO khuyến cáo
như: thiết lập hệ thống giám sát và cảnh báo dịch sớm, thường xuyên; triển khai
các chiến dịch truyền thông, chiến dịch vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng [18], [35],
[53], [62]. Tại Việt Nam, đáp ứng với tình hình bệnh TCM, đặc biệt trong năm
2011, Chính phủ, Bộ Y tế đã ban hành các văn bản hướng dẫn giám sát, phòng và
điều trị bệnh TCM. Các hoạt động kiểm tra, giám sát, báo cáo tình hình hình bệnh,
tăng cường các chiến dịch truyền thông, cấp phát cloramin B, đẩy mạnh công tác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
vệ sinh môi trường, phát hiện và điều trị sớm đã được tiến hành đồng thời trên
phạm vi cả nước [4], [7], [32].
1.1.3.10. Bệnh Tay-chân-miệng ở nhà trẻ, mẫu giáo
Các vụ bùng phát dịch trong nhà trẻ, mẫu giáo thường xảy ra vào mùa hè
và mùa thu, thường đồng thời với hiện tượng tăng các trường hợp nhiễm bệnh
trong cộng đồng. Khơng có biện pháp cụ thể nào đảm bảo chắc chắn giảm thiểu

các trường hợp mới mắc nếu dịch bùng phát trong nhà trẻ, mẫu giáo, trường học.
Thiếu vitamin A đã được hiển thị để ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch kháng vi
rút và do đó có thể được liên quan đến tiến độ và kết quả của bệnh TCM ở trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, các biện pháp sau đây thường được khuyến cáo: Rửa tay sạch sẽ, nhất
là sau khi đi vệ sinh, thay tã hoặc dọn dẹp các vật dụng có phân trẻ; Che miệng
khi ho và hắt hơi (rất khó thực hiện ở trẻ em); Vệ sinh sạch sẽ đồ chơi của trẻ.
Cho nghỉ tại nhà những trẻ có biểu hiện sốt và/hoặc có biểu hiện loét miệng, trẻ
nhiễu nước bọt nhiều [7], [11], [38].
1.2. Tình hình bệnh Tay-chân-miệng và các cơng trình nghiên cứu trên thế
giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình bệnh Tay-chân-miệng trên thế giới
Trung Quốc: Trong năm 2007, một ổ dịch bệnh TCM đã xảy ra trong
khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc Sốt, chứng phát ban, mụn nước ở bàn tay,
bàn chân, miệng và mơng đã được trình bày trong hầu hết các bệnh nhân và là trẻ
dưới 5 tuổi. Hơn 1.065.000 trường hợp bệnh TCM đã được báo cáo tại Trung
Quốc từ tháng 5 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 (12,47/10.000). Nam tỷ lệ cao
hơn nữ cho mọi lứa tuổi và 91,9% bệnh nhân < 5 tuổi. Đặc điểm dịch khác nhau
tại các thời điểm khác nhau của nhiễm enterovirus, trẻ em dưới 3 tuổi bị nhiễm
EV71 có nguy cơ cao đối với bệnh TCM nặng. Năm 2010, tại thành phố Nam
Xương ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, 109 trường hợp được báo cáo, nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
dịch tễ học và phân tích trong phịng thí nghiệm cung cấp bằng chứng trực tiếp
đầu tiên của các kiểu gen EV71 lưu hành [46], [64], [67], [68].
Nhật Bản: Quan sát liên quan đến bệnh TCM do EV 71 tại Fukushima

năm 1984, 1987, 1990, 1993, 1997, 2000 và 2003. Bằng chứng ngày càng tăng
cho sự thay đổi nhanh chóng của khí hậu tồn cầu đã nhấn mạnh sự cần thiết phải
điều tra xem xét mối quan hệ giữa biến đổi thời tiết và các bệnh truyền nhiễm.
Bệnh TCM tăng 11,2% (95% CI: 3,2-19,8) cho mỗi 10C tăng nhiệt độ trung bình
và 4,7% (95% CI 2,4-7,2) cho mỗi 1% độ ẩm tương đối [43], [51], [60].
Ấn Độ: Tay, chân, mồm long móng là do chủ yếu bởi Coxsackievirus
A16 (CA16) và enterovirus 71 (EV71). Dịch bệnh TCM đã xảy ra ở Ấn Độ chỉ
có một lần trong Kerala vào năm 2003. Một ổ dịch gần đây của bệnh TCM trong
ba huyện của Tây Bengal, Ấn Độ. Tổng cộng có 38 trường hợp mắc bệnh TCM
đã được báo cáo cho đến 08.10.07. Độ tuổi dao động từ 12 tháng đến 12 tuổi
(trung bình 40,76 tháng, SD 29,49), nam giới cao một chút so với nữ (M : F 21:17) [56].
Singapore: Bệnh TCM vẫn là một vấn đề y tế công cộng, với tỷ lệ hàng
năm trên 100.000 dân tăng từ 125,5 năm 2001 lên 435,9 trong năm 2007. Năm
2008, Singapore có dịch bệnh TCM lớn dẫn đến 29.686 trường hợp, trong đó có
4 trường hợp mắc bệnh viêm não và 1 tử vong. Enterovirus được xác định trong
34 mẫu (66,7%), với 11 mẫu (21,6%) là dương tính với EV71. Khác khơng EV71
enterovirus (bao gồm cả vi rút coxsakie A4, A6, A10 và A16) đã được xác định
trong 23 mẫu (45,1%) [35], [65].
Thái Lan: Bệnh TCM chủ yếu được gây ra bởi EV71 và CA16. CA16 là
nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh trong năm 2010. EV71 đã có một tỷ lệ cao
năm 2008-2009 và được xác định với tần số cao hơn kể từ năm 2011 [52].
Theo WHO, bệnh TCM chủ yếu lưu hành nhiều nhất tại các nước Đông
Á-Đông Nam Á trong thập kỷ 90 của thế kỷ 20 và thập kỷ đầu của thế kỷ 21.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

1.2.2. Tình hình bệnh Tay-chân-miệng ở Việt Nam
Tại Việt Nam, bệnh xuất hiện vào năm 2002, với một vài ca mắc lẻ tẻ
được ghi nhận. Trong 3 tháng đầu năm 2003, hơn 20 trẻ đã tử vong tại Bệnh viện
Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2011, có 70.261 ca mắc bệnh
TCM, tử vong 145 ca. Năm 2017, có 75.268 ca mắc bệnh TCM, trong đó 41 ca tử
vong. So với cùng kỳ, mắc tăng 1,07 lần, chết giảm 104 ca [31].

Biểu đồ 1.1. Diễn biến tình hình mắc bệnh Tay-chân-miệng theo tháng tại
khu vực phía Nam năm 2011 [30]

Biểu đồ 1.2. Phân bố theo tỉnh số tử vong do bệnh TCM tại khu vực phía Nam
năm 2011 [30]
(Nguồn: Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011)
1.2.3. Tại Thành phố Cần Thơ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phịng thành phố Cần Thơ, năm
2011 tồn thành phố có 1.141 ca mắc bệnh TCM và 01 ca tử vong [22]. Trong
thời điểm này, huyện Cờ Đỏ có 51 ca mắc bệnh TCM tăng 46 ca so với cùng kỳ
và 1 ca tử vong được xác định dương tính với EV71. Năm 2017, có 1.848 ca mắc
bệnh TCM, so cùng kỳ bệnh tăng 1,5 lần, chết tăng 2 ca [23].

Biểu đồ 1.3. Tình hình mắc/100.000 dân do bệnh TCM tại các huyện thuộc
Thành phố Cần Thơ năm 2011 so với cùng kỳ [22]
Theo dõi tình hình mắc bệnh TCM từ năm 2006 đến 2011.


Biểu đồ 1.4. Tình hình mắc, chết do bệnh TCM tại Thành phố Cần Thơ giai
đoạn (2006 - 2011) [22]
(Nguồn: Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Cần Thơ năm 2011)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Cờ Đỏ nằm ở phía Tây của thành phố Cần Thơ; Đông giáp quận
Thốt Nốt, quận Ơ Mơn; Tây giáp huyện Vĩnh Thạnh và tỉnh Kiên Giang; Nam
giáp huyện Thới Lai; Bắc giáp huyện Vĩnh Thạnh, quận Thốt Nốt. Huyện có 10
đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã: Thới Hưng, Đông Hiệp, Đông Thắng,
Thới Đông, Thới Xuân, Trung Hưng, Thạnh Phú, Trung An, Trung Thạnh và thị
trấn Cờ Đỏ. Địa bàn huyện bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt, là vùng
sản xuất nông nghiệp trọng điểm của thành Cần Thơ. Dân số 127.378 người, diện
tích đất sản xuất của huyện chiếm 77,3% diện tích tự nhiên (31.047,67 km2). Là
huyện ngoại thành của thành phố Cần Thơ, 90% dân số của huyện sống dựa vào
sản xuất nơng nghiệp. Tồn huyện mới có 1/10 xã, thị trấn đạt chuẩn xã văn hố,
3/41 trường học đạt chuẩn quốc gia. Trung tâm y tế huyện hiện phải sử dụng
phòng khám khu vực thị trấn làm trụ sở, trang thiết bị thiếu thốn, chưa đáp ứng
nhu cầu khám, điều trị của người dân cũng như thực hiện các chương trình y tế
quốc gia.
Trong năm 2011, ở địa bàn huyện Cờ Đỏ ghi nhận có 51 ca mắc bệnh
TCM tăng 46 ca so với cùng kỳ và có 01 ca tử vong do mắc bệnh TCM, được xác
định dương tính với EV71 [22].
1.2.4. Một số cơng trình nghiên cứu về bệnh Tay-chân-miệng

1.2.4.1. Ở nước ngồi
Yan XF, Gao S, Xia JF, Ye R, Yu H, Long JE nghiên cứu trên 3.208
bệnh nhân TCM tại Thượng Hải trong giai đoạn 2009 - 2010 đã được phân tích,
437 mẫu bệnh phẩm được thu thập để xác định mầm bệnh. Kết quả: Các ổ dịch
lan rộng của bệnh TCM tại Thượng Hải đã được gây ra chủ yếu bởi EV71 (86,5%)
và một phần là do CA16 (6,9%). Hầu hết các bệnh nhân TCM (76,9%) ở độ tuổi
1- 4 tuổi. Trẻ nam tỷ lệ nhiễm bệnh TCM (65,3%) cao hơn trẻ nữ (34,7%). Phân
tích phát sinh lồi trên cơ sở của gen VP1 và các trình tự bộ gen hồn chỉnh cho

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
thấy các chủng EV71 được lưu hành ở Thượng Hải thuộc về subgenotype C4. Kết
luận: EV71 subgenotype C4 là tác nhân gây bệnh chủ yếu của dịch bệnh TCM tại
Thượng Hải [66].
1.2.4.2. Trong nước
Một nghiên cứu do Phan Văn Tú và cs, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí
Minh thực hiện trong năm 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy 764 bệnh nhi được
nhập viện vào Bệnh viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh, do bệnh TCM
đơn thuần hoặc bệnh TCM có biến chứng thần kinh (viêm não, viêm màng não,
viêm màng não vô khuẩn, bại liệt tương tự Polio…). Các trẻ em bị bệnh TCM đến
khám ở các phòng khám ngoại trú bệnh viện quanh năm, nhiều nhất từ tháng 3
đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Bệnh TCM có chẩn đốn lâm sàng không
biến chứng là 76,4% (584/764 ca) và bệnh TCM có biến chứng thần kinh được
chẩn đốn là 23,6% (180/764 ca) [28].
• Khảo sát kháng thể trung hịa EV71
Giúp hiểu vì sao trẻ bệnh Giải thích vì sao trẻ 5 tuổi trở lên ít bị TCM

thường nằm ở lứa tuổi dưới 3

Biểu đồ 1.5. Tỉ lệ trẻ có kháng thể trung hòa EV71 theo tuổi [6]
Các nghiên cứu trên thế giới trước đây tập trung về dịch tễ học bệnh
TCM và dịch tễ huyết thanh học, nghiên cứu về tác nhân gây bệnh Tay-chânmiệng với hy vọng hiểu biết hơn về tác nhân gây bệnh cũng như các biện pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
điều trị, phòng bệnh hiệu quả. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về
phòng bệnh Tay-chân-miệng, nhìn chung cho thấy đây là một bệnh cịn khá mới
tại Việt Nam nên hiểu biết của người dân về bệnh này chưa cao.
Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phịng bệnh Tay-chânmiệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường 13, quận Bình Thạnh, Thành phố
Hồ Chí Minh năm 2008” của tác giả Nguyễn Vũ Quang Ân [29], chỉ có 50,93%
bà mẹ có kiến thức đúng về đường lây truyền bệnh, 37,14% bà mẹ biết được nơi
trẻ có khả năng mắc bệnh cao và 43,5% bà mẹ biết được bệnh tay chân miệng
khơng có vắc xin phòng bệnh. Tuy hiểu biết về bệnh Tay-chân-miệng khơng cao
nhưng tỷ lệ thực hành phịng chống bệnh như rửa tay cho trẻ đúng cách, thực hành
về vệ sinh vật dụng, đồ chơi của trẻ khá cao (61,54%; 99.73%); thực hành về áp
dụng các biện pháp tránh lây bệnh TCM cho trẻ khi nghi ngờ mình mắc bệnh có
đến 76,66% bà mẹ thực hành đúng.
Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh Tay-chânmiệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Tam Hiệp, Thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai năm 2010” của tác giả Phạm Thị Bích Ngọc cho kết quả phản ánh
khá chính xác thực trạng phòng bệnh Tay-chân-miệng ở những bà mẹ có con dưới
5 tuổi [29]. Chỉ có 34,4% bà mẹ có kiến thức chung đúng về phịng bệnh và 28,9%
có thực hành chung đúng về phịng bệnh. Nguồn thơng tin về bệnh Tay-chânmiệng mà các bà mẹ này nhận được cũng khá hạn chế, trong đó chỉ có 21,1% bà
mẹ nhận được thông tin từ nhân viên y tế.

Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh Tay-chânmiệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn, Thành
phố Hồ Chí Minh năm 2011” của tác giả Trương Xuân Lộc [29], tỷ lệ bà mẹ có
kiến thức chung đúng trong việc phịng chống bệnh TCM chiếm 42% là chưa cao.
Đa số đều có thái độ tích cực quan tâm đến việc phịng bệnh và 34% bà mẹ có
thực hành chung đúng về phịng bệnh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Nghiên cứu “kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh Tay-chân-miệng
của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2017” của tác giả
Nguyễn Thị Vy Uyên [29], các bà mẹ tham gia nghiên cứu đều có nghe nói về
bệnh Tay-chân-miệng. Nguồn cung cấp thông tin về bệnh TCM cho bà mẹ khá đa
dạng, trong đó tivi được tiếp cận nhiều nhất với tỷ lệ trên 80%; bên cạnh đó có
khoảng 50% bà mẹ nhận thông tin trực tiếp từ nhân viên y tế. Ngồi ra, tỷ lệ bà
mẹ có kiến thức chung về bệnh Tay-chân-miệng (18%) cũng như kiến thức phòng
bệnh TCM khơng cao (66%), tỷ lệ bà mẹ có thái độ đúng trong phòng bệnh Taychân-miệng khá cao (91.3 %) nhưng tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng về các biện
pháp phòng bệnh còn quá thấp (13%). Đa số bà mẹ đã bắt đầu có thái độ quan tâm
đến việc rửa tay phòng bệnh và vệ sinh khử khuẩn. Đây là một tín hiệu tốt cho
việc tạo lập một hành vi đúng đắn trong việc phòng bệnh TCM, vốn chưa có vắc
xin phịng ngừa cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


16

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Bà mẹ có con dưới 5 tuổi (các bà mẹ có con sinh từ tháng 6/2017 đến
tháng 6/2017) tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
Bà mẹ có con dưới 5 tuổi (các bà mẹ có con sinh từ tháng 6/2017 đến
tháng 6/2017) có hộ khẩu và đang sinh sống tại 04 xã của huyện Cờ Đỏ, thành
phố Cần Thơ từ 6 tháng trở lên tính đến thời điểm nghiên cứu thực hiện được chọn
và chấp nhận tham gia.
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bà mẹ bị rối loạn tâm thần, khơng cịn minh mẫn, bị điếc.
- Bà mẹ đang mắc các bệnh cấp tính; khơng đồng ý trả lời câu hỏi.
- Bà mẹ khơng có hộ khẩu thường trú tại huyện Cờ Đỏ.
2.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu được tiến hành qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (Tháng 06/2017): Khảo sát tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến
thức, thái độ và thực hành đúng về phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng tại huyện
Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
- Giai đoạn 2 (Từ tháng 07/2017 đến tháng 12/2017): Thực hiện các hoạt động
can thiệp tại cộng đồng bằng truyền thông giáo dục sức khỏe.
- Giai đoạn 3 (tháng 01/2018): Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành
phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp
bằng truyền thông giáo dục sức khỏe.
Địa điểm nghiên cứu: Huyện Cờ Đỏ thuộc thành phố Cần Thơ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng [13], [16].
2.2.2. Cỡ mẫu
Để đáp ứng cho mục tiêu 1 và 2, ta dùng công thức (1) ước lượng một tỷ
lệ trong quần thể nghiên cứu [13], [16]:
n = z12- /2

p (1 − p)
2
d

Cơng thức (1)

Trong đó:
z = trị số từ phân phối chuẩn (z0,975 = 1,96 với  = 0,05)
p: Tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phịng
chống bệnh Tay-chân-miệng. Do chưa có được số liệu chính thức nên chọn p =
50% để có cỡ mẫu lớn nhất.
 = xác suất sai lầm loại 1.
d = sai số cho phép, chọn d = 0,05. Dự trù 10% thất thốt mẫu
Ta có: n = 420.
Để đáp ứng cho mục tiêu 3, ta dùng công thức (2) ước lượng sự khác biệt giữa hai
tỷ lệ trong quần thể nghiên cứu:
Z21- α/2 [p1(1 – q1) + p2(1 – q2)]

n = -----------------------------------------

Cơng thức (2)

d2
Trong đó:
z = trị số từ phân phối chuẩn (z0,975 = 1,96 với  = 0,05)
p1: Tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng phòng
chống bệnh Tay-chân-miệng trước khi can thiệp. Do chưa có được số liệu chính
thức, chọn p1 = 50% để có cỡ mẫu lớn nhất.
p2: Kỳ vọng tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng
phịng chống bệnh Tay-chân-miệng sau khi can thiệp là: p2 = 80%.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×