Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Khoảng cách tiếp nhận của học sinh đối với văn bản văn học cổ điển trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Di Chí Tâm

KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH ĐỐI
VỚI VĂN BẢN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRONG CHƯƠNG
TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH VĂN HỌC

Chương trình đào tạo Cử nhân tài năng
Khóa học: 2016 - 2020

TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Di Chí Tâm

KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH
ĐỐI VỚI VĂN BẢN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH VĂN HỌC



Chương trình đào tạo Cử nhân tài năng
Khóa học: 2016 - 2020

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
TS. NGUYỄN THỊ QUỐC MINH

TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2020


LỜI CẢM ƠN

Khóa luận này của tơi hồn thành được là nhờ vào sự giúp đỡ rất nhiệt tình của
nhiều người, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
- TS. Nguyễn Thị Quốc Minh, cơ đã tận tình hướng dẫn cũng như góp ý, sửa chữa
trong q trình tơi thực hiện Khóa luận này.
- Q thầy cơ giảng viên khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn – ĐHQG TPHCM đã cung cấp kiến thức và truyền cảm hứng cho tôi suốt chặng
đường 4 năm đại học.
Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè đã động viên và khích lệ tơi rất nhiều trong suốt
khoảng thời gian làm Khóa luận.

Tác giả

Di Chí Tâm


LỜI CAM ĐOAN

Tơi tên là Di Chí Tâm, sinh viên Cử nhân tài năng ngành Văn học khóa 20162020. Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: Khoảng cách tiếp nhận của học sinh đối

với văn bản văn học cổ điển trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng là cơng
trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu là trung thực và
chưa từng được cơng bố ở bất kỳ cơng trình nào khác trước đó. Cơng trình nghiên cứu
có sử dụng những nhận định, đánh giá từ các nhà nghiên cứu/cơng trình nghiên cứu khác
đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tơi xin chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu
của mình. Tuy có nhiều sự cố gắng, nỗ lực nhưng Khóa luận của tơi sẽ khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ q thầy cơ cùng
các bạn đọc để cơng trình nghiên cứu này được hồn thiện hơn.

Tác giả

Di Chí Tâm


DANH MỤC VIẾT TẮT

1. KCTM: Khoảng cách thẩm mỹ
2. KCTN: Khoảng cách tiếp nhận
3. SGK: Sách giáo khoa
4. THPT: Trung học phổ thông
5. VHCĐ: Văn học cổ điển
6. VHTĐ: Văn học trung đại


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6

5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 7
6. Cấu trúc của khóa luận ..................................................................................................... 7
NỘI DUNG ................................................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1. KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ
LIÊN QUAN .............................................................................................................................. 9
1.1. Khoảng cách tiếp nhận là gì? ........................................................................................ 9
1.2. Ý nghĩa của việc thu hẹp khoảng cách tiếp nhận văn chương ................................. 12
1.3. Vài nét về văn học viết và vai trò của các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ
văn THPT ............................................................................................................................. 13
1.3.1. Vài nét về văn học viết ............................................................................................. 13
1.3.2. Vai trò của các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ văn THPT .................... 16
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA KHOẢNG CÁCH TIẾP
NHẬN TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU, BÀI CA NGẤT NGƯỞNG, VĂN TẾ NGHĨA SĨ
CẦN GIUỘC ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT........................................................................... 21
2.1. Hiện trạng khả năng tiếp nhận các tác phẩm VHCĐ của học sinh THPT ............. 22
2.2. Nguyên nhân tạo ra khoảng cách tiếp nhận tác phẩm Truyện Kiều, Bài ca ngất
ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đối với học sinh THPT ............................................ 23
2.2.1. Bối cảnh xã hội – văn hóa ....................................................................................... 24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2.2. Vấn đề ngôn ngữ ...................................................................................................... 25
2.2.2.1. Điển tích, điển cố có nguồn gốc Trung Quốc ....................................................... 26
2.2.2.2. Từ Hán Việt .......................................................................................................... 35
2.2.3. Thể loại được sử dụng để sáng tác .......................................................................... 39
2.2.4. Vấn đề số lượng tác phẩm trong chương trình Ngữ văn ......................................... 43
2.2.5. Năng lực tư duy, nhận thức của học sinh ................................................................ 44
2.2.6. Tầm đón nhận của học sinh THPT .......................................................................... 45
2.2.7. Giáo viên thiếu tự tin khi dạy tác phẩm VHCĐ....................................................... 48

2.2.8. Truyện Ngơn tình, tản văn mượt mà thu hút nhiều sự quan tâm từ học sinh .......... 50
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ KHOẢNG CÁCH TIẾP
NHẬN CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
THPT........................................................................................................................................ 52
3.1. Sự đổi mới từ ngành giáo dục ..................................................................................... 53
3.2. Tầm quan trọng của “người lái đò” ........................................................................... 57
3.2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà ................................................................. 58
3.2.2. Thay đổi tư duy, phương pháp giảng dạy ................................................................ 59
3.3. Bản thân mỗi học sinh.................................................................................................. 63
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 70
PHỤ LỤC................................................................................................................................. 77

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khoảng giữa thế kỉ XX, trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz ra đời ở Đức
với hai tên tuổi là H. Jauss và W. Iser. Đây được xem là bước ngoặt của lý thuyết tiếp
nhận. Lý thuyết tiếp nhận đã ra đời trên cơ sở kế thừa, phát triển và kết hợp những lý

luận của nhiều trường phái lý luận khác nhau trước nó. Sự ra đời của lý thuyết tiếp nhận
đã đánh dấu một bước phát triển mới của lý luận văn học cũng như khẳng định một
đường hướng mới, một phương diện tiếp cận mới đối với văn học nghệ thuật. Quan điểm
và những vấn đề nó đặt ra mang tính ứng dụng cao, có hiệu quả trong thực tiễn giảng
dạy văn học. Trên thực tế, khi “đứa con tinh thần” của nhà văn ra đời lúc đó nó chỉ mới
là văn bản nghệ thuật, nó chỉ trở thành tác phẩm nghệ thuật khi và chỉ khi có sự tham gia
tiếp nhận của người đọc. Tuy nhiên, “chín người mười ý” hay nói cách khác là do kiến
thức nền tảng, do văn hóa, do kinh nghiệm sống, vốn sống,… của mỗi người khác nhau
nên dẫn đến việc tiếp nhận tác phẩm cũng rất khác nhau. Sự khác nhau trong việc tiếp
nhận tác phẩm người ta gọi đó là khoảng cách tiếp nhận hay khoảng cách thẩm mỹ. Điều
này không là ngoại lệ với đối tượng bạn đọc là học sinh. Chính khoảng cách tiếp nhận
của học sinh đã gây ra những tình huống hoặc tạo nên những bài văn mà người đọc (thầy,
cơ) đọc vào thì dở khóc dở cười. Vì vậy, muốn việc dạy và học Văn đạt hiệu quả cao thì
vấn đề hạn chế, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận là một vấn đề quan trọng, đặc biệt là với
các tác phẩm văn học cổ điển. Bởi vì, tác phẩm VHCĐ ra đời cách chúng ta rất nhiều
năm, cuộc sống và các vấn đề xã hội lúc bấy giờ cũng rất khác chúng ta, vấn đề rào cản
ngôn ngữ (tác phẩm VHCĐ thường viết bằng chữ Hán, chữ Nôm) hay do những đặc
trưng thi pháp của VHTĐ (tính uyên bác, sùng cổ),... là những yếu tố chính tạo ra những
khoảng cách tiếp nhận cho người đọc thời hiện đại, đặc biệt là những học sinh khi tiếp
cận các tác phẩm VHCĐ trong chương trình SGK.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

Chương trình Ngữ văn THPT, văn bản tác phẩm VHCĐ Việt Nam được đưa vào
ở nhiều thể loại khác nhau. Chúng tơi quyết định chọn phân tích 3 tác phẩm: Truyện Kiều

(Nguyễn Du), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
(Nguyễn Đình Chiểu) bởi đây là những tác phẩm tiêu biểu cho thời kỳ VHCĐ thế kỷ
XIX xuất hiện trong chương trình trung học phổ thông. Cả ba tác phẩm đều để lại ấn
tượng với độc giả khơng chỉ bởi hình thức (Truyện thơ nơm – Truyện Kiều, Hát nói –
Bài ca ngất ngưởng, Văn tế - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) mà còn ở giá trị nội dung tư
tưởng mà các tác phẩm mang đến. Nếu Truyện Kiều là tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột
cho thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến tối tăm, nói lên vẻ đẹp khát vọng,
phẩm chất của người tài sắc bị cuộc đời vùi dập thì Bài ca ngất ngưởng nói đến hình ảnh
một vị quan vừa có thực tài vừa có thực danh nhưng lại sống trong một xã hội u tối làm
kìm hãm một tài năng, thế nhưng ơng vẫn sống thanh sạch với thái độ “ngất ngưởng”.
Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, hình ảnh tượng đài những người nơng dân áo vải đứng
lên chiến đấu vì hịa bình quê hương được hiện lên đầy oai nghiêm, hùng tráng. Cả ba
đều là những sáng tác lớn làm bật nổi phong cách của từng tác gia và nói lên những vấn
đề nóng bỏng của xã hội lúc bấy giờ.
Văn học cổ điển mang tính lịch sử rất cao, vì thế, việc học sinh học tác phẩm
VHCĐ cần phải tự cung cấp kiến thức lịch sử cho mình song song với việc tiếp nhận tác
phẩm văn học. Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta phải biết sử ta” bởi lịch sử là nền tảng
cho hiện tại và tương lai. Bên cạnh đó, VHCĐ là một bộ phận quan trọng trong dịng
chảy tiến trình văn học của bất kỳ một quốc gia/nền văn học nào trên thế giới. Văn học
cổ điển Việt Nam mang nhiều giá trị tư tưởng yêu nước, nhân đạo tiêu biểu và góp phần
làm tiền đề cho thời kỳ văn học hiện đại về sau. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tác phẩm
VHCĐ (cụ thể là Truyện Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) trong
nhà trường của một số giáo viên hiện nay cũng dễ làm cho học sinh chán nản bởi tâm lý
xem việc học Văn là mơn học thuộc lịng văn mẫu của học sinh, người dạy thì ngại thay
đổi phương pháp giảng dạy cứng nhắc,... Từ đó, vơ hình trung tạo ra tâm lý nặng nề khi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


3

học bất kỳ một tác phẩm VHCĐ nào trong chương trình THPT đối với cả người dạy
(thầy, cơ) lẫn đối tượng tiếp nhận (học sinh). Khoảng cách tiếp nhận cũng được nới rộng
thêm sau những giờ học khô cứng trên lớp, xấu hơn là dẫn đến tình trạng chán học Văn
của học sinh THPT.
Chính vì những lí do trên nên chúng tôi chọn đề tài: Khoảng cách tiếp nhận của
học sinh đối với văn bản văn học cổ điển trong chương trình Ngữ văn trung học phổ
thơng để tiến hành nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Trong số những cơng trình nghiên cứu về “khoảng cách tiếp nhận” tác phẩm văn
học ở THPT, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về vấn
đề khoảng cách tiếp nhận các tác phẩm văn học cổ điển. Các cơng trình hầu hết chỉ tập
trung nghiên cứu cách giảng dạy một tác phẩm VHCĐ theo một hướng tiếp cận cụ thể,
chưa bàn sâu về khía cạnh “khoảng cách tiếp nhận” chung đối với thời kỳ VHCĐ ở
chương trình Ngữ văn THPT. Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh
nghiệm, luận văn bàn về hướng tiếp cận và cách giảng dạy 2 tác phẩm Bài ca ngất
ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà chúng tơi đã tham khảo để viết Khóa luận này:
Trước hết là bài viết của Đoàn Lê Giang. (2006): “Vấn đề văn bản “Bài ca ngất
ngưởng” của Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học. Bài viết khảo sát kỹ văn
bản bài thơ và đưa ra cách hiểu mới câu: “Đơ mơn giải tổ chi niên/ Đạc ngựa bị vàng
đeo ngất ngưởng” từ tư liệu mới phát hiện ở gia phả.
Năm 2012, Nguyễn Thanh Tùng tiếp tục có bài bàn về văn bản tác phẩm này:
“Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ: Từ văn bản đến hướng tiếp cận”. Bài đăng
Văn hóa Nghệ An (truy xuất từ />
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


4

Tiếp theo là bài Trần Thị Phương Dung (2016): “Tiếp cận Bài ca ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ ở phương diện giọng điệu trữ tình”. Truy xuất từ
/>Đến năm 2018, nhân hội thảo kỷ niệm Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Cơng Lý có
bài: “Tác gia Nguyễn Cơng Trứ trong chương trình và sách giáo khoa mơn Văn bậc
Trung học ở miền Nam trước 1975.” (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nguyễn Công Trứ và
sự nghiệp lập thân kiến quốc. Hà Nội: Khoa học xã hội, 2018). Cũng trong Kỷ yếu này,
Nguyễn Thị Quốc Minh có bài: “Nguyễn Cơng Trứ trong chương trình Ngữ văn phổ
thơng” trong đó có tổng kết các sách giáo khoa viết về Nguyễn Công Trứ từ đó đề xuất
việc giảng dạy Nguyễn Cơng Trứ trong nhà trường thế nào cho tốt.
Năm 2019, Trần Thị Sơn có bài: “Tiếp cận văn bản Bài ca ngất ngưởng của
Nguyễn Cơng Trứ theo phương pháp thể loại” trình bày một cách tiếp cận tác phẩm này.
(Truy xuất từ />Về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong sách giáo khoa, có luận văn của Vũ Thị Thu
Hà (2011): Dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu ở SGK Ngữ
văn 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên.
Riêng Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm khơng ngừng được tìm hiểu,
nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Đã có rất nhiều các Hội thảo lớn, nhỏ, trong nước,
ngồi nước quan tâm đến Truyện Kiều. Đã có rất nhiều các bài viết, cơng trình nghiên
cứu về dạy và học Truyện Kiều đã được công bố, cụ thể:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5


Đầu tiên là Nguyễn Thanh Sơn. (2002). Con đường nâng cao hiệu quả dạy học
tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du cho học sinh phổ thông miền núi Hồ Bình (luận
án tiến sĩ). Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
Tiếp theo là cơng trình của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng. (2002). Dạy học các
đoạn trích Truyện Kiều ở THPT theo hướng đối thoại (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học
Giáo dục, Hà Nội.
Đến 2012, Phan Thị May đã nghiên cứu về cách xây dựng hệ thống câu hỏi để
dạy Truyện Kiều. Phan Thị May. (2012). Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong
dạy học các trích đoạn Truyện Kiều ở lớp 9 (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Giáo dục,
Hà Nội.
Nối tiếp là cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Nương. (2013). Bàn thêm về
sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua đoạn trích Trao duyên. Khoa Ngữ văn –
Trường

Đại

học



phạm



Nội.

Truy

xuất


từ

/>Default.aspx
Sau cùng là nghiên cứu của 2 tác giả Đoàn Lê Giang & Huỳnh Như Phương (Biên
tập). (2015). Kỷ yếu của Hội thảo Khoa học “Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa
Nguyễn Du” kỷ niệm 250 năm năm sinh của Nguyễn Du. Thành phố Hồ Chí Minh:
ĐHQG-HCM.
Tất cả những cơng trình nghiên cứu trên đều đóng góp ít nhiều trong việc nâng
cao chất lượng giảng dạy các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ văn THPT với
các đề xuất đầy hợp lý. Đó là nguồn tư liệu quý giá để các giáo viên áp dụng vào công
việc giảng dạy của mình, đồng thời làm tiền đề cho các cơng trình nghiên cứu về sau.
Trên sơ cơ kế thừa từ những nghiên cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi nhận thấy
rằng: Các cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm, luận văn, luận án,... nêu trên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

đã phần nào đóng góp cái nhìn sâu sắc về vấn đề dạy học Truyện Kiều, Bài ca ngất
ngưởng hay Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ở trường phổ thơng một cách hiệu quả. Tuy
nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên mới chỉ đề cập làm rõ đến một tác phẩm VHCĐ
hoặc chỉ mới nói đến phương hướng học tập, giảng dạy mới về một tác phẩm trong
chương trình THPT mà chưa bàn nhiều về vấn đề khoảng cách tiếp nhận. Tiếp nối các
cơng trình đi trước, chúng tôi thực hiện đề tài Khoảng cách tiếp nhận của học sinh đối
với văn bản văn học cổ điển trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng với mong
muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề khái niệm, thực trạng và nguyên nhân dẫn đến khoảng
cách tiếp nhận. Từ đó, chúng tơi đề xuất những giải pháp để nhằm rút ngắn khoảng cách

tiếp nhận của học sinh THPT đối với các tác phẩm VHCĐ, góp phần nâng cao kỹ năng
cảm thụ văn chương, năng lực thẩm mỹ cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng
giáo dục nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu
Từ khó khăn của bản thân trong quá trình tiếp nhận các tác phẩm VHCĐ (Truyện
Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) cũng như kết quả của việc điều
tra khảo sát việc dạy học các tác phẩm VHCĐ trong trường THPT, chúng tơi đã chọn đề
tài này với mong muốn có thể chỉ ra được rõ hơn về khái niệm “khoảng cách tiếp nhận”
trong văn chương, nêu ra những khó khăn, trở ngại, độ vênh, khoảng cách khi tiếp nhận
VHCĐ của học sinh THPT.
Với đề tài này, chúng tơi đi tìm ngun nhân dẫn đến vấn đề “khoảng cách tiếp
nhận” trong văn chương nói chung và các tác phẩm VHCĐ nói riêng. Đồng thời, đề xuất
những biện pháp nhằm hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho học sinh trong giờ học VHCĐ,
từ đó nâng cao chất lượng dạy và học tác phẩm văn chương cho học sinh THPT.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài “Khoảng cách tiếp nhận của học sinh đối với văn bản văn học cổ điển trong
chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” hướng đến việc nghiên cứu vấn đề khoảng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

cách tiếp nhận nhận trong khi học các tác phẩm VHCĐ của học sinh ở THPT. Văn bản
VHCĐ Việt Nam được tuyển chọn trong SGK lớp 10, 11 gồm nhiều thể loại văn học:
Chiếu, cáo, hịch, phú (cổ thể/ cận thể), truyện thơ, truyện ký, hát nói, khúc ngâm, văn tế.
Riêng về văn học Nơm có các thể: Phú Nơm, truyện thơ Nơm, khúc ngâm, hát nói, văn
tế. Ở đây, đề tài bao quát phạm vi rất rộng, nhưng nội dung khóa luận chỉ tìm hiểu khoảng

cách tiếp nhận qua 3 tác phẩm thuộc ba thể loại: Truyện thơ, hát nói, văn tế của ba tác
giả Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ và Nguyễn Đình Chiểu thuộc VHCĐ giai đoạn hậu
kỳ. Các tác phẩm chúng tôi chọn bao gồm:
1. Truyện Kiều của Nguyễn Du (qua 4 đoạn trích: Trao dun, Nỗi thương mình,
Chí khí anh hùng và Thề nguyền).
2. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện Khóa luận này, chúng tơi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
cơ bản như sau:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp
- Phương pháp khảo sát - thống kê
- Phương pháp so sánh - liên hệ
- Phương pháp lịch sử - xã hội
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Khóa luận gồm có 3 chương
như sau:
Chương 1: Khoảng cách tiếp nhận và một số vấn đề lý luận có liên quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Chương này sẽ trình bày khái niệm khoảng cách tiếp nhận thuộc trường phái mỹ
học tiếp nhận Konstanz ở Đức và ý nghĩa của việc thu hẹp khoảng cách tiếp nhận trong
văn chương. Đồng thời sơ lược về tình hình phát triển của văn học viết Việt Nam và
trình bày vai trị của các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ văn THPT.

Chương 2: Hiện trạng và nguyên nhân tạo ra khoảng cách tiếp nhận tác
phẩm Truyện Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đối với học sinh
THPT
Chương này sẽ trình bày kết quả khảo sát cảm nhận của 100 học sinh lớp 10 ở ba
trường THPT tại địa bàn TPHCM (Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, quận Tân Bình,
Trường THPT Trần Quang Khải, quận 11 và THPT Gia Định, quận Bình Thạnh) khi học
các tác phẩm văn học trung đại. Đồng thời, chương này sẽ phân tích những nguyên nhân
tạo ra KCTN các tác phẩm Truyện Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
đối với học sinh THPT như: Bối cảnh xã hội – văn hóa; Vấn đề ngơn ngữ; Hình thức
sáng tác; Năng lực tư duy, nhận thức của học sinh; Tầm đón nhận của học sinh THPT,...
Chương 3: Một số biện pháp khắc phục vấn đề khoảng cách tiếp nhận các
tác phẩm văn học cổ điển trong chương trình Ngữ văn THPT
Chương này sẽ trình bày và đề xuất một số biện pháp để khắc phục vấn đề KCTN
các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ văn THPT.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN VÀ MỘT SỐ VẤN
ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN

1.1. Khoảng cách tiếp nhận là gì?
Khoảng cách tiếp nhận là một khái niệm nằm trong lý thuyết tiếp nhận thuộc
trường phái Konstanz của mỹ học tiếp nhận (Receptional Aesthetic) được ra đời vào
những năm 60 của thế kỷ XX ở Đức. Trường phái Konstanz với hai đại diện tiêu biểu là

Hans Robert Jauss và Wolfgang Iser đã chuyển hướng nghiên cứu phê bình văn học từ
đối tượng trung tâm là tác giả, tác phẩm văn học sang đối tượng trung tâm là độc giả và
sự tiếp nhận. Mỹ học tiếp nhận nhấn mạnh đến vị trí và vai trị của độc giả - đối tượng
tiếp nhận trong hoạt động văn học, coi trọng vấn đề giao lưu trong văn học. H. Jauss
quan niệm nghiên cứu văn học khơng chỉ tìm hiểu về khâu sáng tạo của nhà văn, mà phải
chú trọng đến khâu tiếp nhận của độc giả. Bất cứ một lý thuyết nào ra đời cũng mang
đến những ưu – khuyết điểm riêng, mỹ học tiếp nhận quá tập trung vào đối tượng tiếp
nhận đã dẫn đến tình trạng bỏ quên những giá trị của tác giả và quá trình sáng tác tác
phẩm văn học.
Trường phái Konstanz mỹ học tiếp nhận đã lý giải được quy luật tồn tại của tác
phẩm văn chương, đó là dựa trên mức độ tiếp nhận tác phẩm của các thế hệ độc giả.
Khoảng cách thẩm mỹ chính là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến mức độ tiếp nhận của
độc giả, vì vậy, những nhà nghiên cứu lý thuyết mỹ học tiếp nhận luôn tìm cách đưa
“tầm đón nhận” độc giả đến gần hơn “tầm chờ đợi” của các sáng tác văn học. Bàn về
khoảng cách thẩm mỹ (khái niệm rộng, bao hàm khái niệm khoảng cách tiếp nhận), H.
R. Jauss cho rằng:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Nếu ta gọi khoảng cách thẩm mỹ là khoảng cách nằm giữa tầm đón đợi có sẵn
và một tác phẩm mới xuất hiện mà sự tiếp nhận nó, qua sự phủ định những kinh
nghiệm cũ hoặc ý thức được những sự việc lần đầu tiên nói ra, có thể đưa đến ‘sự
thay đổi tầm đón đợi’, thì chúng ta cũng có thể làm cho khoảng cách thẩm mỹ đó
trở nên có thể nắm bắt được về mặt lịch sử trên phạm vi của những phản ứng của
công chúng và sự phán xét phê bình (sự thành cơng phản đối hoặc tức tối, sự đồng

tình thưa thớt hay thấu hiểu muộn màng chậm chạp). (tr.90)
Khoảng cách tiếp nhận trong văn chương nghĩa là khoảng trống, sự chênh lệch,
không chạm tới được của học sinh khi đọc tác phẩm văn chương, tức nói đến sự khơng
đồng nhất giữa giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm và khả năng nhận thức của người đọc. Sự
chênh nhau ấy là do tầm đón nhận của độc giả và tầm chờ đợi tiếp nhận của tác phẩm có
bức màn ngăn cách. Khoảng cách tiếp nhận trong văn chương xuất phát từ nhiều khía
cạnh, yếu tố khác nhau. Khi tìm hiểu một tác phẩm văn học, độc giả cần chạm đến những
giá trị cốt lõi của tác phẩm thông qua nội dung và nghệ thuật, đó cũng là vấn đề của
khoảng cách trong tiếp nhận văn chương. Đặc biệt đối với những tác phẩm văn học cổ
điển, việc xuất hiện nhiều hơn những “khoảng cách tiếp nhận” lại càng dễ hiểu khi người
đọc hiện nay đang ở một khơng gian văn hóa thời hiện đại, dùng lăng kính hiện đại để
soi chiếu ngược về bối cảnh văn hóa - xã hội của bộ phận VHCĐ.
Nguyễn Thị Thanh Hương (2001) cho rằng: “Khoảng cách thẩm mỹ được hiểu là
độ chênh lệch, sự xa cách giữa tiếp nhận thẩm mỹ của bạn đọc trước một văn bản văn
học.” (n.d.) Tiếp nối ý kiến của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, chúng tôi cho rằng
khoảng cách tiếp nhận được hiểu là toàn bộ sự chênh lệch của người đọc trong việc tiếp
nhận một tác phẩm văn chương do nhiều yếu tố khác nhau như thời đại, văn hóa, quan
niệm sống và đặc trưng nền văn học mỗi giai đoạn khác nhau... Tất cả tạo ra khoảng cách
giữa khả năng nhận thức, năng lực thẩm mỹ của người đọc và những giá trị nội dung,
nghệ thuật tồn tại trong tác phẩm văn chương.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Văn học vừa là một môn khoa học, vừa có tính nghệ thuật. Vì vậy, tiếp nhận văn
học không giống với việc tiếp nhận một khái niệm, định lý của khoa học tự nhiên khi

con người chỉ lĩnh hội và ghi nhớ chúng một cách máy móc. Tiếp nhận văn học đòi hỏi
con người phải hòa sự rung cảm của bản thân vào cái hồn và giá trị nghệ thuật tồn tại
trong tác phẩm văn học. Hồ Ngọc Mân (2004) trong “Mỹ học tiếp nhận và dạy – học
Văn” đã viết:
Tiếp nhận văn học là sự thưởng thức, sự cảm thụ, sự chiếm lĩnh toàn vẹn một hay
nhiều tác phẩm văn chương bằng trái tim, bằng khoái cảm thẩm mỹ. Nếu như nhà
văn là chủ thể sáng tạo thì người đọc là chủ thể tiếp nhận. Tác phẩm văn chương
- sản phẩm của chủ thể sáng tạo trở thành đối tượng thưởng thức - cảm thụ của
chủ thể tiếp nhận. Sự tiếp nhận khác nhau của mỗi chủ thể tiếp nhận về một tác
phẩm là một thực tế đã diễn ra trong tiến trình phát triển của lịch sử văn chương
các nước trên thế giới. (n.d.)
Tiếp nhận văn học là một q trình tích cực – nói theo ý kiến của Huỳnh Như
Phương trong giáo trình Lý luận văn học. Mỗi tác phẩm khi được in ấn, truyền đến tay
độc giả mới thực sự bắt đầu vòng đời của chính nó. Mức độ ủng hộ, đón nhận của độc
giả chính là thước đo mức độ sống cịn của các tác phẩm từ khi ra đời. Nội dung ý nghĩa
của các tác phẩm văn học hồn tồn khơng phải là những ý nghĩa bất biến, vĩnh hằng.
Wolfgang Iser cho rằng người đọc là “đồng tác giả” hay “đồng sáng tạo” đối với nhà
văn. Ý nghĩa của mỗi tác phẩm văn học sẽ được các thế hệ bạn đọc, nhà nghiên cứu, nhà
phê bình,... làm đầy qua thời gian. Qua những thế hệ người đọc (nghiệp dư hay chuyên
nghiệp) ở những chân trời chờ đợi khác nhau, ý nghĩa của tác phẩm liên tục được bổ
sung, sáng tạo, không ngừng biến đổi như một lẽ tất yếu. Lý thuyết tiếp nhận ra đời là
một nền tảng quan trọng trong việc giảng dạy, giúp giáo viên trong việc xây dựng bài
giảng để tạo được sự hứng thú, hiệu quả nhằm làm cho học sinh hiểu được những kiến
thức mà người dạy muốn truyền đạt.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


12

Ở Việt Nam, mỹ học tiếp nhận được Nguyễn Văn Dân bắt đầu giới thiệu từ năm
1985 nhưng chưa đạt được những thành tựu mang lại dấu ấn. Tuy nhiên, hoạt động giảng
dạy văn học ở nước ta đã phần nào được cải thiện, ngành giáo dục đã có những đổi mới,
giáo viên đã bắt đầu quan tâm đến việc thay đổi phương pháp giảng dạy để rút ngắn
khoảng cách thẩm mỹ của học sinh khi học các tác phẩm văn chương. Mỹ học tiếp nhận
không chỉ được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy văn học mà những ngành nghề khác
như: Hội họa, âm nhạc, kinh doanh,... đều cần sự giao lưu, tương tác giữa khâu sản xuất
và đối tượng tiếp nhận (ở đây là công chúng, khách hàng), đặc biệt ở thời đại kinh tế thị
trường như hiện nay.
1.2. Ý nghĩa của việc thu hẹp khoảng cách tiếp nhận văn chương
Sức sống của văn học hoàn tồn phụ thuộc vào sự đón nhận của độc giả. Một nền
văn học bất kỳ sẽ chết đi nếu không được người đọc chiếm lĩnh để nghiên cứu và làm
đầy nội dung ý nghĩa. Điều này đồng nghĩa với việc tuổi thọ của tác phẩm văn chương
chịu ảnh hưởng mật thiết từ hành động đọc và tiếp nhận của độc giả. Lý thuyết của trường
phái mỹ học tiếp nhận ra đời đã đề cao đến vai trò của đối tượng là người tiếp nhận, cũng
là hướng đến việc rút ngắn khoảng cách thẩm mỹ trong việc tiếp nhận tác phẩm văn học.
Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận văn chương là công việc cả thế giới đã và đang nghiên
cứu và thực hiện, việc tiếp thu và nâng cao khả năng tiếp nhận văn chương cho người
đọc là hành động cần thiết để văn học nước ta hòa vào dòng chảy phát triển chung của
văn chương nhân loại.
Trong hoạt động giảng dạy văn học nói chung, thu hẹp khoảng cách tiếp nhận
(khoảng cách thẩm mỹ) là một nhiệm vụ quan trọng mà mỗi giáo viên cần phải cố gắng
thực hiện để giúp học sinh có thể dễ dàng chạm đến giá trị nội dung và nghệ thuật cốt
lõi trong tác phẩm đã ra đời trong quá khứ. Mỗi nền văn học ẩn chứa trong mình một
kho tàng đồ sộ những yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội, con người của từng quốc gia/dân
tộc trên thế giới. Thậm chí, văn học cịn được xem là thước đo về “sự giàu có”, về sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

thịnh vượng của mỗi dân tộc. Các quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh trên thế giới
như: Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc... đều sở hữu một nền văn học đồ sộ với bề dày lịch
sử đầy tự hào. Để hiểu được văn hóa của mỗi quốc gia, con người cần xem trọng việc
rút ngắn khoảng cách thẩm mỹ trong văn học, đặc biệt đối với tiếp nhận văn học nước
ngồi. Từ đó, nhiệm vụ rút ngắn KCTN trong văn chương trở thành mục tiêu được ưu
tiên hàng đầu.
Đối với hoạt động giảng dạy môn Văn ở trường THPT, để có thể nâng cao chất
lượng dạy học, nâng cao khả năng lĩnh hội và chiếm lĩnh kiến thức của học sinh, người
dạy cần nghiên cứu, tìm tịi những phương pháp giảng dạy mới mẻ để rút ngắn hoặc thu
hẹp khoảng cách trong tiếp nhận văn chương một cách hiệu quả. Đồng thời, người dạy
học cũng rất cần đến sự hợp tác từ bản thân mỗi học sinh, từ phía gia đình và ngành giáo
dục. Đặc biệt với phần VHCĐ, nhiệm vụ này cần được ưu tiên thực hiện. Vừa tạo sự
hứng thú vừa có thể giúp các em học sinh có khơng gian để tự do cảm thụ văn chương
theo cách riêng là một nhiệm vụ không dễ. Tuy nhiên, để có thể tìm hiểu và lưu giữ
VHCĐ - một giai đoạn văn chương với nhiều thành tựu của nước nhà thì rất cần sự cố
gắng của cả giáo viên lẫn các thế hệ học sinh trong công cuộc dạy – học Văn ở trường
THPT.
1.3. Vài nét về văn học viết và vai trò của các tác phẩm VHCĐ trong chương trình
Ngữ văn THPT
1.3.1. Vài nét về văn học viết
Văn học viết Việt Nam (thế kỷ X) đánh dấu sự chấm dứt của “nghìn năm Bắc
thuộc” kéo dài suốt 10 thế kỷ ở nước ta. Đó là khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938). Tiếp nối chiến thắng mang tính bước ngoặt ấy là
Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, mở ra thời kỳ phong kiến tự chủ kéo dài ở đất

nước ta. Trước khi văn học viết ra đời, văn học dân gian là bộ phận duy nhất của văn học
Việt Nam được nhân dân sáng tác và lưu giữ bằng hình thức truyền miệng, vì thế xuất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

hiện tính dị bản. Bước sang thế kỷ thứ X, văn học dân gian kết hợp với nền Hán học đã
làm hình thành nên văn học viết, mở ra con đường phát triển cho văn học Việt Nam.
Thời kỳ đầu – văn học trung đại, văn học viết dùng Hán văn làm ngơn ngữ chính
để sáng tác. Lực lượng sáng tác chủ yếu là các nhà Nho, vua, quan, nhà sư,... những tầng
lớp được tiếp xúc đầu tiên với chữ Hán. Về thể loại, các sáng tác chủ yếu là thơ cổ thể
và cận thể tôn trọng những khuôn phép chuẩn mực từ Trung Quốc. Các sáng tác chính
của giai đoạn này phải kể đến: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt),
Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ),... Về sau, xuất hiện thêm một số thể thơ riêng do người
Việt sáng tạo nên, trở thành nét riêng độc đáo và được người Việt ưa chuộng cho đến
ngày nay: Thể thơ lục bát, song thất lục bát.
Đến khoảng thế kỷ XV, chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh mẽ với các sáng tác nổi
tiếng của Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập hay vua Lê Thánh Tông và Hội Tao đàn với
Hồng Đức quốc âm thi tập. Đây đều là những tập thơ lớn được viết bằng chữ Nôm đánh
dấu bước phát triển của văn học viết nước ta. Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
được xem là giai đoạn đỉnh cao của văn học viết trung đại về cả chữ Hán lẫn chữ Nôm.
Chủ đề văn học thời này đã dần dần chuyển từ cái chung sang cái riêng, chú trọng nhiều
hơn đến thân phận con người trong xã hội, đặc biệt là người phụ nữ. Ta phải kể đến
những tác phẩm kinh điển viết bằng thơ Nôm của Nguyễn Du với Truyện Kiều, Đoàn
Thị Điểm với Chinh phụ ngâm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm hay các sáng tác
thơ nổi tiếng của “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương,... khi viết về thân phận của người

phụ nữ.
Đến cuối thế kỷ XIX, chữ Quốc ngữ bắt đầu được đưa vào sử dụng ở Nam kỳ do
những tác động từ lịch sử nhưng chưa tạo được nhiều dấu ấn. Cảm hứng văn học yêu
nước giai đoạn này được phát triển mạnh mẽ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Các
sáng tác chính thời này vẫn dùng chữ Hán và chữ Nôm. Văn học chữ Quốc ngữ cũng bắt
đầu xuất hiện với một số bài văn xi: Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi (Trương Vĩnh Kí),

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Chuyện giải buồn (Huình Tịnh Của),... Nhìn chung, giai đoạn này chỉ có một số tác giả
tiêu biểu như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương.
Thời kỳ văn học hiện đại (đầu thế kỷ XX đến nay) đánh dấu bước chuyển mình
của văn học Việt Nam từ giai đoạn trung đại sang hiện đại với phương tiện ngơn ngữ
chính thống là chữ Quốc ngữ. Thời gian đầu khi chữ Quốc ngữ được sử dụng để sáng
tác, văn học vẫn còn ảnh hưởng của thi pháp, tư tưởng của trung đại, dần dà, công cuộc
đổi mới văn học đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ với các tác phẩm văn xuôi
của Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách,... Đến giai đoạn 1932-1945,
phong trào Thơ Mới ra đời đánh dấu bước tiến vượt bậc của thơ ca Việt Nam khi phá vỡ
mọi quy tắc chuẩn mực trước nay với hàng loạt những cây bút tài năng ra đời như: Xuân
Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Nguyễn Bính,... Văn xi giai đoạn này
cũng đạt được những thành tựu với các cây bút tiêu biểu: Nam Cao, Kim Lân, Tơ Hồi,
nhóm Tự lực văn đoàn,... Sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn học Việt Nam xuất hiện
rất nhiều nhà văn, nhà thơ cách mạng, cống hiến cả sự nghiệp văn học của mình vì độc
lập dân tộc, tiêu biểu là ngọn cờ đầu của thơ ca Cách mạng – Tố Hữu. Sau 1975, giới
văn nhân chủ trương sáng tác văn học phản ánh công cuộc xây dựng đất nước xã hội chủ

nghĩa, miêu tả đời sống cá nhân con người trong xã hội hiện đại.
Trải qua hơn 10 thế kỷ hình thành và phát triển, văn học viết đã góp phần nâng
cao vị thế của văn học Việt Nam trên văn đàn văn học thế giới. Đây thực sự là một bước
ngoặt quan trọng đối với nền văn học non trẻ như Việt Nam. Tuy đất nước ta không sở
hữu một bề dày văn học lâu đời như Nga, Trung Quốc,... nhưng dân tộc ta tự hào với
hàng loạt tác phẩm nổi tiếng thế giới như Đoạn trường tân thanh, Dế Mèn phiêu lưu ký
hay Nỗi buồn chiến tranh,... Những thành tựu này sẽ là nền tảng giúp văn học Việt Nam
ngày càng phát triển và hòa vào dòng chảy văn học của thế giới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

1.3.2. Vai trò của các tác phẩm VHCĐ trong chương trình Ngữ văn THPT
Trong chương trình Ngữ văn THPT, văn học trung đại được dạy cho học sinh lớp
10 và học kỳ đầu lớp 11. Thứ tự các tác phẩm đưa vào giảng dạy được sắp xếp theo tiến
trình văn học sử từ Thuật hồi từ (Phạm Ngũ Lão), Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Nhàn
(Nguyễn Bỉnh Khiêm), Độc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du),... đến Đại cáo bình ngơ
(Nguyễn Trãi), sau đó là Truyện Kiều (Nguyễn Du), Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,...
Trong chương trình Ngữ văn THPT, các tác phẩm VHCĐ xuất hiện đa phần là văn xuôi
và thơ, trong đó có một tác phẩm thuộc thể loại văn tế. Nhìn chung, đây đều là những
tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ VHTĐ nước ta với các chủ đề mang tính lịch sử, thời cuộc
và cả đi sâu vào khai thác tâm lý con người cá nhân. Trong Khóa luận này, chúng tôi tự
giới hạn và đi sâu để giới thiệu ba tác phẩm thuộc VHCĐ được chọn giảng trong chương
trình Ngữ văn THPT như sau:
Thứ nhất, Truyện Kiều - một trong những kiệt tác của Nguyễn Du được sáng tác
vào nửa đầu thế kỷ XIX. Đây là một trong số ít tác phẩm ln được đưa vào chương

trình Ngữ văn THPT dù đã qua nhiều lần cải cách, thay sách. Khơng khó để lí giải điều
này, vì Truyện Kiều được xem là quốc hồn, quốc túy của dân tộc ta. Thế giới trong
Truyện Kiều cũng thể hiện đặc trưng cho bối cảnh sống, văn hóa thời phong kiến, một
thời kỳ đầy bi kịch của nhân dân khiến họ khát khao được tự do và sống hạnh phúc.
Truyện Kiều là tác phẩm văn học có mức độ phổ biến cao trong đời sống tinh thần người
Việt, từ giới trí thức đến những người nơng dân đều có thể thuộc và ngân nga vài ba câu
Kiều. Đến ngày nay, nhiều người Việt vẫn sử dụng các câu thơ trong Kiều để đối đáp
trong văn hóa cộng đồng như: Lẫy Kiều, ngâm Kiều, bói Kiều, vịnh Kiều,... Phạm Quỳnh
từng phát biểu: “Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta cịn.” (“Phạm Quỳnh
– Nhà văn hóa kiệt xuất”, n.d.). Câu nói đã cho thấy tầm vóc lớn lao và ý nghĩa mà
Truyện Kiều đem đến cho dân tộc ta suốt từng ấy năm, trở thành niềm tự hào cho văn
chương nước nhà trên thi đàn văn chương thế giới. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9,
học sinh đã được làm quen với Truyện Kiều qua 5 đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều và Thúy Kiều báo ân báo
oán. Đến chương trình Ngữ văn lớp 10, học sinh tiếp tục được học 4 đoạn trích: Trao
dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng và Thề nguyền.
Thứ hai, Bài ca ngất ngưởng (1848) là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng
tác của Nguyễn Công Trứ khi ông đã cáo quan về hưu. Nguyễn Cơng Trứ nói hộ tiếng
lịng của những nhà Nho chân chính trong xã hội phong kiến. Bản thân ông là con người
tài năng, tận trung với vua, không màng danh lợi đến cuối đời. Thơ văn ông thể hiện tinh
thần ý thức cá nhân mạnh mẽ, cái ta hơn người. Ông chủ trương hưởng lạc để khẳng định
cá nhân trong mối quan hệ với thời gian hữu hạn. Năm ông 80 tuổi, vừa lúc thực dân

Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, ông tự chủ động dâng sớ xin vua để được cầm quân ra trận
và thưa với vua: “Dù tôi như cái màn, cái lọng rách cũng khơng nỡ tự nản chí. Cịn chút
hơi thở nào xin lên đường ngay.” (Nguyễn Hữu Sơn, 2019). Từ lời nói đến trong văn
thơ, Nguyễn Công Trứ đều thể hiện rõ “chí làm trai”, nhiệm vụ của bản thân đối với vận
mệnh non sông đất nước. Bài ca ngất ngưởng được đưa vào trong chương trình Ngữ văn
lớp 11, học sinh sẽ có dịp tìm hiểu một phong cách thơ “ngất ngưởng” nhưng giá trị nội
dung mang đậm giá trị tinh thần của VHTĐ nước ta.
Thứ ba, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu viết
theo yêu cầu của Đỗ Quang, Tuần phủ Gia Định, dùng để đọc trong buổi truy điệu những
người nông dân anh dũng hy sinh trong cuộc tấn công Cần Giuộc đêm 16-12-1861. Tác
phẩm này không phải là sáng tác đầu tiên của thể loại văn tế. Trước đó, văn học Việt
Nam đã có Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du, Văn tế Trương Quỳnh Như của
Phạm Thái hay Văn tế chị của Nguyễn Hữu Chỉnh,... Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được
đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập 1 khi học sinh vừa học xong tác phẩm Chạy
giặc của Nguyễn Đình Chiểu. Từ khơng khí nhân dân chạy giặc hỗn loạn khi nghe tiếng
súng Tây vì khơng có “trang dẹp loạn” thì đến bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, học sinh
càng trân trọng hơn tinh thần đấu tranh của những người nông dân áo vải trong trận ở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×