Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Đặc điểm phật giáo thời tùy đường và ảnh hưởng của nó tới văn hóa tinh thần ở trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 181 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


TRẦN NGỌC SƠN

ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TÙY - ĐƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VĂN HÓA
TINH THẦN Ở TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


TRẦN NGỌC SƠN

ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO THỜI TÙY - ĐƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VĂN HÓA
TINH THẦN Ở TRUNG QUỐC

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC



Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. TRỊNH DOÃN CHÍNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi, chưa được ai
công bố, dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Trịnh Dỗn Chính. Tư liệu trong luận
văn là hồn tồn trung thực.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2014
Người cam đoan

Trần Ngọc Sơn


1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 03
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 13
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI TÙY ĐƢỜNG .................................................................................. 12
1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ VĂN HĨA TƢ TƢỞNG
VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT
GIÁO THỜI TÙY - ĐƢỜNG .................................................................. 12

1.1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị - ã h i Trung


uốc từ cuối thế kỷ VI -

thế kỷ IX với sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học Phật giáo
thời Tùy - Đường ................................................................................ 12
1.1.2. Sự phát triển văn hóa và tư tưởng Trung Quốc từ thế kỷ V- thế kỷ IX
với sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học Phật giáo thời Tùy Đường ................................................................................................ 20
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ
TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI TÙY - ĐƢỜNG ....................... 37

1.2.1. Tư tưởng Phật giáo của Ấn Đ với việc hình thành tư tưởng triết học
Phật giáo thời Tùy - Đường................................................................. 37
1.2.2. Tư tưởng Phật giáo Trung Quốc từ thế kỷ I - cuối thế kỷ IX với sự
hình thành, phát triển tư tưởng triết học Phật giáo thời Tùy - Đường .... 47
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................... 75
Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ
TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI TÙY ĐƢỜNG ĐẾN VĂN HÓA TINH THẦN Ở TRUNG
QUỐC ................................................................................... 78
2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI TÙY ĐƢỜNG ............................................................................................... 78


2

2.1.1. Các tông phái Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường ........................ 78
2.1.2. N i dung cơ bản của triết học Phật giáo thời Tùy - Đường ................. 102
2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO TÙY ĐƢỜNG TỚI VĂN HÓA TINH THẦN Ở TRUNG QUỐC ....................... 120

2.2.1. Đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo thời Tùy - Đường ....... 120
2.2.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đến văn hóa tinh thần ở Trung
Quốc .............................................................................................. 144

Kết luận chƣơng 2 .................................................................................... 164
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................ 168
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 171


3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng yêu cầu đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước m t
cách bền vững và toàn diện trong giai đoạn đổi mới và h i nhập quốc tế hiện
nay, cùng với việc phát triển kinh tế, chính trị, khoa học, giáo dục, bảo đảm an
ninh, quốc phịng; thì việc phát triển văn hóa là m t trong những nhiệm rất
quan trọng bảo đảm cho sự phát triển hài hịa và bền vững xã h i. Khơng phải
ngẫu nhiên mà Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
(UNESCO) từng khuyến cáo các nước trên thế giới: “Tiếp thêm sức mạnh của
nền văn hóa đương thời và nâng nó lên ngang tầm với sự phát triển kinh tế và
sự phồn vinh của xã hội” [38, tr. 14].
Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã h i, thì văn hóa là nền
tảng tinh thần của xã h i. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã h i có nghĩa là
văn hóa góp phần tạo nền móng của xã h i. Nền móng có vững chắc thì sự phát
triển của đất nước mới lành mạnh.

uan điểm này được đề cập trong Cương

lĩnh, đường lối, chiến lược của Đảng và đã được Nghị quyết H i nghị TW 5
Khóa VIII khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đầy sự phát triển kinh tế - xã hội” [34, tr. 55].
Văn hóa hình thành nên hệ giá trị của m t quốc gia, tạo ra bản sắc của
m t dân t c, là yếu tố quan trọng trong tư duy phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã nói “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” [72, tr.64]. Muốn phát triển văn
hóa, m t mặt kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp
của c ng đồng các dân t c Việt Nam từ 4000 năm qua; làm cho văn hoá gắn kết
chặt chẽ và thấm sâu vào toàn b đời sống xã h i, trở thành nền tảng tinh thần
vững chắc, sức mạnh n i sinh quan trọng của phát triển. Mặt khác, trong q
trình giao lưu văn hóa, chúng ta tiếp thu chọn lọc các tinh hoa văn hóa nhân
loại, văn minh phương Đông và phương Tây, biến những giá trị văn hóa bên
ngồi thành sức mạnh n i sinh, để hình thành nên giá trị vật chất và tinh thần
của chính dân t c mình.
Trong văn hóa Việt Nam, Phật giáo đóng m t vai trị nhất định trong lịch


4

sử, là thành tố trong văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng đến quan niệm, tư tưởng,
đạo đức của văn hóa Việt Nam. Phật giáo du nhập và tồn tại ở Việt Nam cho
đến ngày nay đã hơn hai nghìn năm, văn hóa Phật giáo đã ảnh hưởng sâu r ng
đến đời sống tinh thần của dân t c Việt Nam. Thời kỳ Lý - Trần, Phật giáo đã
trở thành quốc giáo. Đó cũng chính là sự đóng góp to lớn của Phật giáo đối với
bản sắc văn hóa dân t c Việt Nam.
Phật giáo Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng chung của hai suối nguồn Phật
giáo lớn là Ấn Đ và Trung Hoa. Dưới sự thống trị của phong kiến Trung
Quốc, cả hai luồng Phật giáo từ Ấn Đ sang, từ Trung Hoa xuống, dù là Tăng sĩ
người Trung Hoa, hay người Ấn Đ đều phải dùng m t thứ văn tự thống nhất
chính thống là chữ Hán để dịch kinh, hoằng pháp. Truyền bá Phật giáo (văn
hoá Ấn Độ) bằng công cụ chữ Hán vốn chứa đựng nội dung Nho giáo (văn hoá
Trung Hoa) là một đặc điểm trong văn hố Việt Nam, khơng những ở những
thế kỷ đầu cơng ngun, mà cịn kéo dài suốt cả chiều dài lịch sử văn hoá Việt
Nam sau này. Sự giao thoa và tương tác kéo dài hàng chục thế kỷ giữa hai nền
văn minh Trung Hoa và Việt Nam đã tạo nên mối quan hệ khắng khít giữa Phật

giáo Việt Nam và Phật giáo Trung Hoa trong các lãnh vực triết học, văn học,
ngơn ngữ, nghệ thuật... Mà yếu tố có tầm ảnh hưởng mạnh nhất đối với Phật
giáo Việt Nam, đó là Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường.
Khi kết thúc cục diện phân chia Nam Bắc đến thời kỳ Tùy - Đường, bắt
đầu từ nhà Tùy, sang thời nhà Đường là triều đại cường thịnh nhất về chính trị,
kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc, cũng là thời kỳ t t đỉnh thiết lập
phiên dịch kinh điển, các tông phái phát triển mạnh mẽ trong lịch sử Phật giáo
Trung Quốc, ảnh hưởng của nó khơng những đi sâu vào các tầng lớp nhân dân
Trung Quốc, mà còn lan r ng đến Hàn Quốc (Cao Ly); Nhật bản; Việt Nam.
Phật giáo tại Trung Quốc lưu truyền, thâm nhập và phát triển, m t mặt làm
giàu n i hàm nền văn hóa truyền thống Trung Quốc, mặt khác trong thời gian
dài cùng với tư tưởng Nho gia và Đạo giáo ung đ t, tranh luận và dung hợp,
Phật giáo đã trở thành m t trong ba b phận khơng thể thiếu được kết hợp nên
nền văn hóa Trung Hoa. Vì thế, tìm hiểu đặc điểm của Phật giáo Trung Quốc
nói chung và giai đoạn cực thịnh vào thời Tùy - Đường nói riêng là việc làm có


5

ý nghĩa trong việc giúp hiểu sâu hơn c i nguồn văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Do vậy, để góp phần vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam truyền
thống, trong đó có Phật giáo, thì khơng thể không nghiên cứu Phật giáo Trung
Quốc thời Tùy - Đường.
Xuất phát từ những lý do trên đây, tác giả đã chọn đề tài “Đặc điểm Phật
giáo thời Tùy - Đường và ảnh hưởng của nó tới văn hóa tinh thần ở Trung
Quốc” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Phật giáo Trung Quốc nói chung và Phật giáo Tùy - Đường nói riêng là
m t đề tài hết sức phong phú và có ý nghĩa lịch sử - xã h i thiết thực. Vì thế mà
từ trước đến nay, đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều các nhà tư

tưởng trong và ngồi nước, với những cơng trình đa dạng và sâu sắc. Có thể
khái qt các cơng trình trên thành ba chủ đề chính như sau:
Hướng nghiên cứu thứ nhất, đó là các cơng trình nghiên cứu lịch sử phát
triển Phật giáo thời kỳ Tùy - Đường gắn với lịch sử triết học và văn hóa Trung
Quốc, trước hết phải kể đến tác phẩm Lịch sử triết học Trung Quốc, của Phùng
Hữu Lan, tập I, II, (bản dịch của Lê Anh Minh), Nxb. Khoa học xã h i, Hà N i,
xuất bản năm 2013. Đây là cuốn sách được tác giả trình bày m t cách khá hệ
thống và sâu sắc quá trình hình thành và phát triển của triết học Trung Quốc từ
thời cổ đại đến cận hiện đại với n i dung tư tưởng của các trường phái và các
nhà triết học. Trong tập II, tác giả dành 3 chương nghiên cứu về Phật giáo, đó
là chương 7: Phật học thời Nam Bắc triều và sự tranh luận của người đương
thời về Phật học và 2 chương 8, 9: Phật học đời Tùy và đời Đường. Trong 3
chương này tác giả trình bày và lý giải rất hệ thống và sâu sắc quan điểm của
các cao tăng, các tông phái, các khái niệm, phạm trù của Phật giáo như: duyên
khởi, sắc không, bồ đề, Niết bàn, Chân như…; Tiếp đến là tác phẩm Đại cương
triết học Trung Quốc, do Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn
Thế Nghĩa và Vũ Tình biên soạn, nhà xuất bản Thanh Niên, xuất bản năm
2002, tác giả trình bày khái quát đặc điểm lịch sử xã h i và tư tương triết học
Trung Quốc theo các thời đại, ở mục II chương 5 tác giả có đề cập đến triết học
Phật giáo thời kỳ Tùy - Đường; tiếp đến, Lịch sử triết học Trung Quốc của Hồng


6

Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Nxb. Nhân dân Bắc Kinh, xuất bản năm
1957; Trung Quốc triết học sử đại cương của Hồ Thích, (bản dịch của Huỳnh
Minh Đức), Nxb. Khai Trí, Sài Gịn, xuất bản năm 1969; Đại cương triết học
Trung Quốc, do Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, thượng và hạ, Cảo Thơm, Sài Gòn,
xuất bản năm1970; Sử Trung Quốc, của Nguyễn Hiến Lê, Nxb. Văn hóa -


Thơng tin, Hà N i, xuất bản năm 1996; Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, của
Hà Thúc Minh, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1999; Đại cương triết học
sử Trung Quốc, của Phùng Hữu Lan, (bản dịch của Nguyễn Văn Dương), N b.
Thanh Niên, xuất bản năm 1999; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, do
Doãn Chính Chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N i, xuất bản năm 2004; 中
国古代哲学 Trung Quốc cổ đại triết học, thượng và hạ của Phương Lập Thiên,
do Trung Quốc nhân dân đại học xuất bản xã, xuất bản năm 2006; Lịch sử triết
học phương Đơng, do Dỗn Chính Chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N i,
xuất bản năm 2012;... Các cơng trình nghiên cứu trên, trong khi trình bày n i
dung tư tưởng của các trường phái triết học, các nhà triết học Trung Quốc, các
tác giả đều dành m t phần trình bày, phân tích những vấn đề liên quan đến chủ
đề Phật giáo, và quá trình hình thành phát triển tư tưởng Phật giáo trong triết học
Trung Quốc.
Bên cạnh đó cũng có các cơng trình nghiên cứu về Phật giáo gắn với nền
văn hóa Trung

uốc; trước hết, phải kể đến tác phẩm: 中国佛教文化 Trung

Quốc Phật giáo văn hóa của Phương Lập Thiên, do Trung Quốc nhân dân Đại
học xuất bản xã, xuất bản năm 2006, đã tập trung trình bày n i dung và đặc
điểm của văn hoá Phật giáo Trung Quốc theo hai phương diện: m t mặt là giới
thiệu diễn biến lịch sử của Phật giáo Trung Quốc, đề cập đến các lĩnh vực như
thư tịch, chế đ nghi lễ, các cơ sở Phật giáo, đến các danh lam thắng cảnh cổ
ưa; m t mặt luận bàn về Phật giáo và chính trị Trung Quốc, đề cấp đến các
lĩnh vực như luân lý, triết học, văn học, nghệ thuật, phong tục tập quán… cụ
thể là mối quan hệ qua lại giữa các hình thái văn hóa với nhau, cùng với sự
ung đ t và dung hợp giữa Phật giáo với Nho giáo và Đạo giáo. Từ đó khái
quát nên kết cấu của hệ thống văn hóa Phật giáo Trung Quốc, hạt nhân, liên hệ
trong ngồi, ngun nhân diễn biến và tính chất đặc thù bên trong, giúp cho



7

người đọc hiểu rõ vị trí của văn hóa Phật giáo trong lịch sử văn hóa truyền
thống Trung Quốc, chủ yếu đề ra cho hướng nghiên cứu về sau; tiếp đến, là tác
phẩm Lịch sử văn hóa Trung Quốc, gồm 2 tập, do Trần Ngọc Thuận, Đào Duy
Đạt, Đào Phương Chi dịch từ bản Trung văn của Cổ tịch thượng Hải xuất bản
ã, N b. Văn hóa - Thơng tin, Hà N i, xuất bản năm 1999, tác phẩm được chia
thành 8 phần, nghiên cứu về các lĩnh vực như học thuật, tư tưởng, lễ tục, tơn
giáo…Trong đó có đề cập tới Phật giáo dưới góc đ văn hóa; Cội nguồn văn
hóa Trung Hoa do Đường Đắc Dương chủ biên (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch),
Nxb. H i nhà văn, Hà N i, xuất bản năm 1993; Lịch sử văn hóa Trung Quốc,
do Đàm Gia Kiệm chủ biên (bản dịch của Phạm Văn Các, Thạch Giang,
Trương Chính), N b. Khoa học xã h i, Hà N i, xuất bản năm 1993; Lịch sử
văn minh Trung Hoa, của Will Durant (bản dịch của Nguyễn Hiến Lê), Nxb.
Văn hóa – Thơng tin, Hà N i, xuất bản năm 2002; Lịch sử và văn hóa Trung
Quốc, của W. Scott Morton - C.M.Lewis (bản dịch của Tri thức việt), Nxb.
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2008; v.v… Nhìn chung các
cơng trình thu c chủ đề này giúp người đọc hiểu rõ những hồn cảnh văn hóa,
chính trị, tín ngưỡng, tơn giáo từ khi Phật giáo du nhập từ thế kỷ thứ I sau CN
cho đến thế kỷ thứ XX sau CN. Ảnh hưởng nổi bật và sớm nhất của nguồn văn
hóa bên ngoài đối với Trung Hoa cổ đại là sự giao thoa giữa hai nền văn minh
tầm cỡ của thế giới, tức Ấn Đ và Trung Hoa. Có thể nói rằng sự hiện diện của
Phật giáo trong vùng đất r ng lớn và đông cư dân này đã mở ra m t bước ngoặt
mới trong quá trình tồn tại và phát triển của Trung Hoa. Chính cu c chinh phục
của Phật giáo đã tạo ra m t cu c cách mạng tư tưởng trong mọi lãnh vực đời
sống của nhân dân Trung Hoa.
Hướng nghiên cứu thứ hai, đó là các cơng trình nghiên cứu về n i dung tư
tưởng Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường. Tiêu biểu cho hướng nghiên
cứu này trước hết đó là tác phẩm Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, của HT.Thích

Thanh Kiểm, Nxb.Tơn giáo, tái bản lần thứ nhất năm 2010, n i dung tác phẩm
dựa theo thời đại, chia làm 15 chương. Ở mỗi chương đều trình bảy khái quát
về lịch sử của thời đại, đại cương của Phật giáo và sự quan hệ qua lại giữa Phật
giáo với Nho giáo và Đạo giáo. Tác giả dành 2 chương 7 và 8 trình bày về Phật


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

giáo thời kỳ Tùy - Đường, sau khi trình bày khái quát về sự hình thành, phát
triển và n i tư tưởng của các tông phái Phật giáo thời kỳ Tùy - Đường, tác giả
cũng có những nhận định vắn tắt về sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời
sống xã h i và tư tưởng văn hóa Trung

uốc; tiếp đến, phải kể đến tác phẩm

Tùy Đường Phật giáo của Phương Lập Thiên, do Trung Quốc nhân dân Đại học
xuất bản xã, xuất bản năm 2006, tác giả coi đây là thời kỳ lâm lập của tông phái
Phật giáo, thời cực thịnh, thời kỳ đỉnh cao của sức sáng tạo hết sức phong phú
của Phật giáo Trung Quốc, trong đó tác giả đề cập bối cảnh lịch sử văn hóa và
thực tế hoạt đ ng sáng lập các b kinh điển Phật giáo, địa vị và ảnh hưởng của
các học thuyết đối với xã h i thời kỳ đó. Tác phẩm cũng nhấn mạnh đến kết
cấu n i dung của tông phái triết thiền, và chỉ ra cái đặc sắc của tư tưởng nhân
văn của các tông phái Phật giáo thời kỳ Tùy - Đường; Lược sử Phật giáo Trung
Quốc,của Viên Trí, Nxb. Tổng hợp, Tp. Hồ chí Minh, xuất bản năm 2006, trong
chương 5 tác giả đề cập đến Phật giáo dưới ba triều đại Chu - Tùy - Đường, sự
tác đ ng qua lại giữa Phật giáo và xã h i Trung Quốc xảy ra trong quá trình tồn
tại và phát triển, đồng thời ở chương sáu tác giả đi sâu phân tích và trình bày
các tông phái như Thiên thai tông, Hoa nghiêm tông, Tịnh đ tông, Pháp tướng

tông, Luật tông, Mật tông và Thiền tơng, là những tơng phái được hình thành
và phát triển trong thời kỳ Tùy - Đường; tiếp đến, về chủ đề này phải kể đến
Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, nguyên tác Nhật ngữ nhiều tác giả (bản dịch
Hán văn của Pháp sư Thánh Nghiêm, bản dịch Việt văn của Thích Tâm Trí dịch
từ bản Hán văn), N b. Phương Đơng, Tp. Hồ chí Minh, xuất bản năm 2010;
Trung Quốc sử lược, của Phan Khoang, Văn sử học, xuất bản năm 1970; Phật
giáo Trung Quốc, của Trần Quang Thuận, Nxb. Tôn giáo, Hà N i, xuất bản
năm 2008; Lịch sử Phật giáo, của Thích Hạnh Thành, N b. Phương Đơng, Tp.
Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2009; Truyện Phật Thích Ca, Đồn Trung Cịn
(2010), Nxb. Tơn giáo, Hà N i; Lịch sử nhà Phật, Đồn Trung Cịn (2012),
Nxb. Tơn giáo, Hà N i; Giảng giải luận Đại thừa khởi tín, của HT. Ấn Thuận,
(bản dịch của Hạnh Bình và

n Thư), N b. Phương Đơng, Tp. Hồ Chí Minh,

xuất bản năm 2012;….Trên đây là các tác phẩm nghiên cứu về n i dung tư
tưởng của Phật giáo Trung Quốc nói chung và Phật giáo Tùy - Đường nói
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

riêng, đã được các tác giả nghiên cứu từ nhiều góc đ khác nhau. Trên lĩnh vực
ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống tinh thần ở Trung Quốc, các cơng trình
đã tiếp cận ở các góc đ về lịch sử Phật giáo, sự du nhập và mở r ng, ảnh
hưởng của Phật giáo đối với văn hoá, triết học, văn học, nghệ thuật và ngay cả
trong các tập tục truyền thống của dân t c Trung Quốc.
Hướng nghiên cứu thứ ba, đó là các cơng trình nghiên cứu và đánh giá về

đặc điểm của Phật giáo thời Tùy - Đường, tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này,
phải kể đến tác phẩm Đại cương lịch sử và văn hóa Trung Quốc do Ngơ Vinh
Chính, Vương Miện Q chủ biên (bản dịch của Lương Duy Thứ, Nguyễn
Thiện Chí,…), N b. Văn hóa - Thơng tin, Hà N i, xuất bản năm 1994, trong đó
tiểu mục 3 của chương I, mục B, Tôn giáo, nghi lễ; phần thứ nhất, Văn hóa cổ
đại, tác giả trình bày khái qt n i và lý luận cơ bản của Phật giáo, quá trình
truyền bá và phát triển của Phật giáo và sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn
hóa tư tưởng Trung Quốc. Đặc biệt tác giả cũng đã đưa ra nhận định về Phật
giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường có những đặc điểm chủ yếu như: tính
điều hịa, tính dung hợp và tính giản dị; Đồng quan điển với nhận định trên cịn
có tác phẩm 中国佛教文化 Trung Quốc Phật giáo Văn hóa của Phương Lập
Thiên, do Trung Quốc nhân dân Đại học xuất bản xã, xuất bản năm 2006, trong
đó chương 14 đã tập trung trình bày ngun nhân phát sinh đặc điểm và đặc
điểm của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt là Phật giáo Trung Quốc thời Tùy Đường. Chương 15 tác giả đề cập đến ảnh hưởng của tông phái Phật giáo Tùy Đường đối với Triều Tiên và nhật bản; quan hệ mật thiết giữa Thiền tông , Tịnh
đ tông và Phật giáo Việt Nam; Tùy - Đường Phật giáo sử cảo của Thang Dụng
Đồng, do nhà xuất bản Trung Hoa thư cục, xuất bản năm 1982, khác với hai tác
phẩm trên, trong tác phẩm này, khi đề cập đến đặc điểm của Phật giáo Thời kỳ
Tùy - Đường, tác giả chỉ ra 4 đặc tính: tính thống nhất, tính quốc tế, tính tự chủ
hoặc đ c lập và tính hệ thống; cũng liên quan đến hướng nghiên cứu này cịn có
Sử Phật giáo thế giới của Minh Đức Triều Tâm Ảnh, tập 1, do nhà xuất bản
Thuận Hóa, xuất bản năm 2008; Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc của Lưu
Trường Cửu, do nhà xuất bản Đồng Nai, xuất bản năm 2009; Tinh hoa triết học
Phật giáo của tác giả Junjiro Takakusu (bản dịch của Tuệ Sỹ), do nhà xuất bản
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10


Phương Đông, uất bản năm 1011; Lịch sử tư tưởng Phật giáo Trung Quốc do
tác giả Lữ Trừng (bản dịch của Thích Hạnh Bình và các học viên), do nhà xuất
bản Phương Đông, uất bản năm 2013;… Các cơng trình này đã đi sâu nghiên
cứu và trình bày m t cách khái quát về đặc điểm Phật giáo thời kỳ Tùy Đường, nhận định và đánh giá về ảnh hưởng của nó đối với đời sống văn hóa
tinh thần ở Trung Quốc, cũng như các nước khác như: Nhật Bản, Triều Tiên,
Việt Nam…
Nhìn chung các cơng trình tiêu biểu kể đã tập trung nghiên cứu và trình
bày tương đối hệ thống và khái quát về n i dung tư tưởng Phật giáo Trung quốc
thời kỳ Tùy - Đường, dưới nhiều góc đ khác nhau; tuy nhiên khi đánh giá về
đặc điểm Phật giáo thời kỳ Tùy - Đường và ảnh hưởng của nó đối với đời sống
văn hóa tinh thần ở Trung Quốc, cũng như các nước khác còn khá chung chung.
Nhưng đây vẫn là nguồn tài liệu quý báu để tác giả kế thừa và phát triển luận
văn của mình. Trên cơ sở kế thừa những thành quả q giá của các cơng trình
nghiên cứu trên, luận văn cố gắng đi sâu vào nghiên cứu n i dung và đặc điểm
Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường, có tính chun biệt và hệ thống hơn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tƣợng nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là từ việc nghiên cứu m t cách cơ bản và hệ thống
về n i dung nhằm làm nổi bật lên đặc điểm Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy Đường, từ đó dánh giá và rút ra những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của nó đối
với văn hóa tinh thần ở Trung Quốc.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trình bày, phân tích và làm rõ điều kiện lịch sử - xã h i, tiền đề
văn hóa và q trình hình thành phát triển tư tưởng Phật giáo trong triết học
Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường.
Thứ hai, trình bày, phân tích và làm rõ n i dung và đặc điểm chủ yếu của
triết học Phật giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường.
Thứ ba, rút ra những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của nó đối với văn hóa
tinh thần ở Trung Quốc.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

3.3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn không đi vào nghiên cứu tư tưởng của Phật giáo trong triết học
Trung Quốc nói chung mà chỉ tập trung nghiên cứu n i dung và đặc điểm tư
tưởng cơ bản của Phật giáo trong triết học Trung Quốc ở m t giai đoạn lịch sử
nhất định, thời kỳ Tùy - Đường.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận văn
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra, luận văn dựa trên
cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời luận văn còn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như: Lịch sử và lơgíc, phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
diễn dịch và quy nạp, để nghiên cứu và trình bày luận văn.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Về ý nghĩa khoa học, trên cơ sở trình bày và phân tích n i dung và những
đặc điểm chủ yếu của Phật giáo thời Tùy - Đường, về tự nhiên, về đạo đức và
nhân sinh, với những đặc điểm như điều hịa, dung hợp và giản dị...ảnh hưởng
của nó với đời sống văn hóa tinh thần, luận văn đã góp phần hệ thống hóa và
làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về Phật giáo trong triết học Trung Quốc
thời kỳ Tùy - Đường.
Về ý nghĩa thực tiễn, thông qua việc đánh giá những giá trị và hạn chế
trong tư tưởng triết học Phật giáo thời Tùy - Đường, luận văn góp phần rút ra
những bài học lịch sử bổ ích đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị truyền
thống văn hóa tốt đẹp của dân t c Trung Hoa, và cũng giúp cho tác giả hiểu
sâu hơn c i nguồn văn hóa Việt Nam.
Ngồi ra luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao

học thu c chuyên ngành Triết học cũng như cán b giảng dạy các môn Triết
học, lý luận Tôn giáo ở các trường đại học, và những người quan tâm đến Phật
giáo Trung quốc.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phần kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, đề tài được kết cấu gồm 2 chương, 4 tiết và 8 mục.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG
TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI TÙY - ĐƢỜNG
1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ VĂN HĨA TƢ TƢỞNG
VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO
THỜI TÙY - ĐƢỜNG

Tôn giáo là m t hình thái ý thức xã h i. Trong q trình hình thành và
phát triển của tơn giáo, m t mặt nó phản ánh tồn tại xã h i và bị chi phối bởi
những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã h i; mặt khác, tơn giáo cũng là sự
tiếp thu, kế thừa những tư tưởng trước đó. C. Mác và Ph. Ăngghen cho rằng sản
xuất vật chất và những quan hệ kinh tế giữa người và người, ét đến cùng là nhân
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý thức xã h i, trong đó có
tơn giáo. Tơn giáo là m t sản phẩm của lịch sử. Trong các tác phẩm của mình
C. Mác đã khẳng định: “ Tơn giáo do con người tạo ra” [70, tr. 438], và “bản
thân “tình cảm tơn giáo” là m t sản phẩm xã h i” [71, tr. 372]. Như vậy tôn

giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử xã h i xác
định. Khi những điều kiện lịch sử xã h i thay đổi thì tơn giáo cũng biến đổi
theo. Do vậy, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo thời Tùy - Đường khơng thể khơng
tìm hiểu điều kiện lịch sử xã h i và văn hóa Trung uốc từ đầu thế kỷ V đến cuối
thế kỷ IX với sự hình thành tư tưởng Phật giáo đặc trưng của triết học Phật giáo
thời Tùy - Đường.
1.1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị -

h i Trung Quốc từ đầu thế kỷ V

đến thế cuối kỷ IX với sự hình thành, phát triển tƣ tƣởng triết học Phật
giáo thời Tùy - Đƣờng
Điều kiện chính trị -

hội Trung Quốc: Trước khi được nhà Tùy thống

nhất, gần hai thế kỷ, điều kiện chính trị - xã h i Trung Quốc lâm vào lâm vào
tình trạng rối ren, đất nước bị chia cắt, n i chiến liên miên, bị Ngũ hổ xây xé.
Các thế lực phong kiến cát cứ luôn chiến tranh thôn tính lẫn nhau, làm cho đời
sống cua nhân dân vơ cùng cực khổ. Nhân dân Hán t c Bắc triều khơng ngừng
đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc l t của quý t c Tiên Ty và bọn cường hào ác
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

bá. Nhân dân Nam triều cũng luôn đứng dậy chống lại ách nô dịch của bọn hào
gia thế t c phong kiến. Bắt đầu từ năm 420 Viên quan đại thần của Đông Tấn là

Lưu Dụ cướp ngôi vua Đông Tấn, tự lên làm vua, hiệu là Vũ Đế (420-422), đặt
quốc hiệu là Tống, lịch sử gọi là Lưu Tống. Sự kiện đó mở đầu cho thời kỳ
Nam Bắc triều (420-581) ở Trung

uốc. Nam triều là khu vực miền Nam Trung

uốc (lấy Trường Giang làm ranh giới) do bọn quý t c phong kiến Hán t c và
m t số hào gia thế t c thống trị qua bốn triều đại đều đóng đơ ở Kiến Khang,
đó là: Tống (420-479), Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589). Còn
Bắc triều là khu vực miền Bắc Trung

uốc, do những quý t c thu c Tiên Ty và

bọn địa chủ cường hào Hán t c cấu kết với nhau thống trị qua các triều đại Bắc
Ngụy (439-535), lúc đầu đóng đơ ở Bình Thành (Sơn Tây), năm 493 dời đơ đến
Lạc Dương. Năm 534, Bắc Ngụy chia thành hai nước là Đông Ngụy (534-550)
đóng đơ ở đất Nghiệp (Hà Bắc), và Tây Ngụy (535-556) đóng đơ ở Trường An.
Năm 550, triều Bắc Tề thay Đơng Ngụy, vẫn đóng đơ ở Nghiệp (550-577).
Năm 557, triều Bắc Chu thay Tây Ngụy, vẫn đóng đơ ở Trường An (557-581).
Năm 557, Bắc Chu diệt Bắc Tề. Năm 581, Dương Kiên giành ngôi Bắc Chu đổi
tên nước là Tùy, đóng đơ ở Trường An. Năm 589, Tùy diệt Trần chấm dứt tình
trạng chia cắt Nam Bắc Triều [xem: 14, tr. 428-429].
Tình hình xã hội vào thời Nam - Bắc triều rất phức tạp, vẫn tuân theo
chính trị thế t c, giai tầng xã h i phân thành 4 tầng lớp: thứ nhất là thế tộc nắm
giữ m t lượng lớn y phụ nhân không cần phải n p thuế, những người này tiến
hành sản xuất và tác chiến cho thế t c, do đó ảnh hưởng đến số thuế thu được
của triều đình; thứ hai là biên hộ tề dân tự làm nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp hay thương nghiệp; thứ ba là y phụ nhân phụ thu c thế t c cường hào
như bộ khúc, điền khách hay y thực khách, những người chịu sự cai quản của
chính quyền thu c tạp h , bách cơng h , binh h , doanh h cũng được định là y

phụ nhân; cuối cùng là các nô lệ như nơ tì, sinh khẩu, lệ hộ và các thành dân bị
bắt làm tù binh rồi bị bu c phải thiên di. Số nhân khẩu do thế t c khống chế
gồm bộ khúc, điền khách và nô lệ nếu không thể tự thục (tự chu c thân) hoặc
phóng khiển (phóng thích) thì khơng thể có được tự do. Bộ khúc chủ yếu được
sử dụng vào việc tác chiến, do chiến sự giảm thiểu nên tham gia vào hoạt đ ng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

sản xuất. Do tại Nam triều, đại gia tộc chế suy vong khiến bộ khúc dần chịu sự
khống chế của quốc gia. Nô lệ chủ yếu bắt nguồn từ các nông dân phá sản hoặc
là lưu dân, họ là tài sản của địa chủ, do vậy có thể bị địa chủ dùng làm vật thế
chấp hoặc để giao dịch. Để ngăn chặn nô lệ chạy trốn, các nô lệ đều bị kình
diện (thích chữ bơi mực vào mặt). Nhờ các phương thức như mi nam vi khách
hay phát nơ vi binh mà nơ lệ có thể chuyển thành điền khách của địa chủ hoặc
binh sĩ của quốc gia.
Về kinh tế, Nam Bắc triều chủ yếu là kinh tế “trang viên”. Trang viên của thế
t c và tự viện đại b phận đều là sản uất nhiều mặt hàng, có tính chất tự cấp tự
túc. Đất ru ng có hệ thống thủy lợi tốt, với các loại cây trồng như lúa, dâu, gai dầu
hay rau, ngồi ra cịn trồng các loại cây ăn quả, nuôi cá, chăn nuôi gia súc. Về thủ
cơng nghiệp, có nghề như dệt sợi, nấu rượu, sản uất công cụ. Hoạt đ ng sản uất
trong trang viên của thế t c chủ yếu giao cho điền khách, bộ khúc và nô lệ; trang
viên của tự viện thường do tăng lữ và dân h sản uất. Địa chủ tập trung khai
khẩn, việc này có tác dụng nhất định đối với sự phát triển của khu vực. Do thế t c
được hưởng đặc quyền, còn Phật giáo thì thịnh hành, do vậy trang viên địa chủ và
tự viên tăng lên, đồng thời lại tạo thành m t lượng lớn nơng h ẩn núp. Cùng với
đó là việc chiến tranh diễn ra thường uyên, khiến cho lực lượng lao đ ng tráng

kiện của ã h i bị tổn thất rất lớn, khiến cho quốc gia cùng địa chủ và tự viện
tranh đoạt với nhau về thổ địa và lực lượng lao đ ng, bùng phát ung đ t đổ máu,
như "Bắc Ngụy Thái Vũ Đế diệt Phật" hay "Bắc Chu Vũ Đế diệt Phật". Cuối cùng,
do các dân t c tăng cường giao lưu kinh tế, đồng thời dung hợp thành nhất thể,
uất hiện nhiều tiềm năng mới cho sự phát triển kinh tế ã h i. Khu vực Giang
Nam tiến vào m t giai đoạn phát triển toàn diện, khiến trọng tâm kinh tế của
Trung

uốc dời về phía Nam, cuối cùng thúc đẩy việc hình thành Đại Vận Hà.

Thương mại, thật là m t điều bất ngờ: đạo Phật truyền vào Bắc Trung

uốc làm

cho thương mại thay đổi kỹ thuật, như lập m t thứ ngân hàng cho vay có đảm bảo,
và cách cầm đồ. Những cách đó đã dùng ở Trung Á, Trung Hoa bắt chước. Lạc
Dương thành m t trung tâm thương mại thịnh vượng trao đổi hàng hóa với Trung
Á và Tây Á. Miền Nam, thương mại còn thịnh hơn, m t mặt dùng đường Tứ
Xuyên mà trao đổi với các rợ ở Bắc, trên biên giới, ngọn sơng Hồi; m t mặt dùng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

đường biển trao đổi với các nước ở Nam Hải, như với Phù Nam (ngày nay là Cao
Miên), qua cả Ấn Đ .
Năm 589, sau khi cướp ngôi vua Bắc Chu, Tùy Văn Đế đã thực hiện nhiều
biện pháp nhằm xây dựng thể chế phong kiến nhà Tùy vững mạnh, như trấn áp

hết các thế lực phiến loạn và bạo đ ng, tiêu diệt các mầm mống phản loạn,
đồng thời vẫn tôn trọng các quý t c Tiên Ty, lấy việc hịa hỗn để giải quyết
mâu thuẫn giữa các tập đoàn thống trị. Tiếp tục thi hành chế đ quân điền, để
phát triển nông nghiệp, Văn Đế đã phái các quan đến nhiều nơi em ét và chia
lại ru ng đất, nhân dân đều có ru ng, nơi nào thiếu ru ng đất, họ bu c phải đi
khẩn hoang, do đó diện tích cầy cấy tăng lên nhanh chóng. Ngồi việc giải
quyết vấn đề sức lao đ ng và phân phối lại ru ng đất, còn thực hiện bỏ các
quận, lập các châu, cải tổ hệ thống pháp luật, trừng trị tham quan, xây dựng các
kho dự trữ để phịng lúc đói kém trợ giúp nhân dân. Về thủy lợi, triều đình đặc
biệt chú ý đào kênh mương, sơng ngịi, nối các dịng sơng với nhau. Ví dụ như
việc nối Hồng Hà với sơng Vị tạo nước tưới, đồng thời cũng tạo điều kiện cho
việc thông thương. M t trong những tiêu chuẩn để nhà Tùy tăng thêm sức lực
là khẩn điền và tăng thêm nhân khẩu. Mục đích tăng nhân khẩu là để lấy người
lao đ ng và bổ sung vào quân đ i thường trực, vì m t thời gian dài chiến tranh
liên miên nên dân số quá hao hụt. Những tài sản do nhân dân lao đ ng làm ra
để ni dưỡng tập đồn thống trị thì nay nhà Tùy đã đem phân phát bớt cho dân
chúng, nên chính quyền được dân tin, củng cố.
Vương triều Tùy lúc đầu để tập trung và nắm vững vật chất củng cố chính
quyền trung ương, đã thi hành nhiều biện pháp tiến b , như giảm nhẹ nghĩa vụ
tô thuế và lao dịch cho nông dân, thống nhất tiền tệ, mở khoa thi để chọn nhân
tài trong tầng lớp địa chủ bình dân v.v.. dân chúng tuân theo, hăng hái đóng
góp sức người sức của để xây dựng đất nước. Do vậy, xã h i tương đối ổn định,
kinh tế bước đầu phát triển.
Để biện h cho đường hướng chính trị của mình, Văn Đế nghiên cứu và
ứng dụng triết lý Khổng giáo trong những năm đầu xây dựng quyền lực. Ví dụ,
ơng miễn giảm thuế và thời gian lao đ ng cơng ích cho những ai có hiếu với mẹ
cha; xây dựng trường học tại mỗi địa phương và ngay kinh thành để dạy Tứ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

thư, Ngũ kinh... Tuy nhiên, đặc ân lớn nhất nhà vua lại dành cho Phật giáo.
Trong khía cạnh này, Tùy Văn Đế là vị vua đ c đáo nhất trong lịch sử của vua
chúa Trung Hoa, vì nhà vua định rõ chính sách cai trị, lấy giáo lý Phật giáo làm
hệ tư tưởng chính để thống nhất và củng cố đất nước.
Sau khi kiểm sốt hồn tồn hai miền Nam Bắc, lấy giáo lý Phật giáo làm
nền tảng chính trị, Tùy Văn Đế bắt đầu chiến dịch thống nhất đất nước. Ơng
dùng sức mạnh tiến hành chính sách trung ương tập quyền m t cách thống nhất,
mở ra m t diện mạo mới của m t quốc gia thống nhất. Giải quyết vấn đề các di
thần của vương triều Hồ t c để lại như của nhà Bắc Tề và Bắc Chu, của vương
triều Hán t c như nhà Hậu Lương và nhà Trần, phải xứ lý đãi ng họ thế nào
sau khi vương triều của họ bị diệt vong. Để chấm dứt tình trạng bất hịa và đối
lập giữa hai t c Hán - Hồ, m t mặt cần phải đãi ng tốt với các di thần Hồ t c,
đồng thời cũng dùng hệ quan chức của nhà Bắc Chu, những người có tinh thần
cách mạng trợ lực giúp triều đình nhà Tùy thành hình, làm trung tâm. Bằng
chính sách hịa hỗn của chính quyền trung ương mà nhà Tùy áp dụng, bề ngồi
có vẻ n ổn, nhưng bên trong, giới quan liêu vẫn còn tiềm ẩn tính đa nguyên
của các thế lực ngầm va chạm nhau. Do đó, cần xác lập cơ cấu thống nhất quốc
gia m t cách uyển chuyển, mềm dẻo và đó là nhiệm vụ bức thiết; phát xuất từ
nhu cầu thực tế này, nhà Tùy ra sức tìm cầu m t cơ sở tinh thần để thống nhất
quốc gia, hoặc tìm m t nguyên tắc chỉ đạo cho chính sách mới, chính vì vậy,
Tùy Văn Đế đã áp dụng m t chính sách vượt lên trên mọi quan niệm sai biệt
nhau, bình đẳng tuyệt đối, đó là tư tưởng Phật giáo. Nhà vua đã dùng tư tưởng
Phật giáo để chỉ đạo toàn quốc và triều đình hướng về sự nghiệp vì đại là xây
dựng và thống nhất đất nước. Những tiến b trên chỉ được duy trì và thực hiện
khi Văn đế nắm quyền, còn khi Tùy Dạng Đế lên kế vị thì đã khơng cịn.
Ngay sau khi lên ngơi, Tùy Dạng Đế đã tiến hành m t chính sách bạo

ngược và tàn nhẫn qua việc xây dựng kinh đào nối liền phía Bắc Trường An và
Lạc Dương với sơng Dương Tử đã hủy hoại nhiều trung tâm dân cư và tài sản
lớn lao của đất nước, làm cho nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ, nghèo đói. Bên
cạnh ấy, cu c sống xa hoa, phóng túng của vua quan nhà Tùy cịn tăng thêm
gánh nặng cho người dân. Dạng Đế khơng những duy trì cả Trường An và Lạc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Dương làm kinh đơ, mà cịn ra lệnh xây thêm nhiều đền đài tráng lệ ở kinh đô
Lạc Dương và vườn Tây Uyển. Để tiến hành công việc ấy, hàng triệu người bị
bắt đi phu phen tạp dịch nặng nề. Đối với bên ngoài, Tùy Dạng Đế nhiều lần
đưa quân đi gây chiến với các nước lân cận, đặc biệt là cu c chiến tranh Cao
Ly và các nước vùng Đông Bắc Trung Quốc ngày nay. Tùy Dạng Đế mấy lần
chinh phạt Cao Ly thất bại làm cho nền kinh tế quốc dân suy giảm trầm trọng.
Khắp nơi loạn lạc, đói nghèo tạo tiền đề cho quần hùng các nơi dấy lên, tranh
giành quyền lực. Cu c sống của nhân dân đã khổ cực nay càng thêm điêu đứng.
Chính vì thế mà các cu c khởi nghĩa của nông dân chống nhà Tùy liên tiếp nổ
ra ở Sơn Đơng, Bắc Hà, lưu vực sơng Trường Giang và Hồng Hà. Đến năm
615 thì phong trào khởi nghĩa lan r ng khắp nước, với lực lượng hàng triệu
người tham gia. Trong đó quan trọng nhất là cu c khởi nghĩa của Lý Mật ở Hà
Nam, Đậu Kiến Đức ở Hà Nam, Đỗ Thục Uy ở nam sơng Hồi. Năm 616, nhà
Tùy diệt vong. Lợi dụng thành quả của cu c khởi nghĩa nông dân, năm 618 lực
lượng quý t c quan liêu địa phương đứng đầu là Lý Uyên (Đường Cao Tổ), sau
đó là Lý Thế Dân (Đường Thái Tơng) đã thu phục hầu hết các cánh quân khởi
nghĩa, tiêu diệt các lực lượng cát cứ, lập nên đế quốc Đại Đường thống nhất
vào năm 628.

Để củng cố vững chắc nền thống trị của mình, các triều đại nhà Đường
ln ra sức dùy trì sự thống nhất về chính trị, phát triển kinh tế xã h i. Thời vua
Đường Thái Tơng đã thi hành nhiều chính sách nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai
cấp và nhượng b đối với nhân dân, như thực hiện chế đ ru ng đất quân điền,
lấy những ru ng đất bị bỏ hoang trong chiến tranh chia cho nông dân cày cấy.
Cùng với cải cách chế đ ru ng đất, Đường Thái Tơng cịn đã ra chế đ thuế
khóa mới, giảm nhẹ lao dịch, hạn chế lãng phí, giảm nhẹ hình phạt, tuyển chọn
quan lại thanh liêm, .v.v.., làm cho nền kinh tế, văn hóa, chính trị xã h i thực
sự phát triển. Có thể nói, thời Đường Thái Tông là thời kỳ phát triển của chế đ
phong kiến Trung Quốc.
Các sử gia Trung Quốc đều cho Thái Tông là m t vĩ nhân, cầm quân đã
giỏi mà trị nước giỏi hơn nữa. Ông hơn Hán Võ đế, sáng suốt mà đại đ , không
đ c tài. Chỉ có mỗi m t điều ân hận là bắt bu c phải giết anh để lên ngôi. Đức
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

q nhất của ơng là biết lựa người, dùng người và nghe lời can gián. Phòng
Huyền Linh, Đỗ Như Hối là những kinh tế gia có tài, Ngụy Trưng làm Gián
nghị đại phu, Tch ou Souei-liang làm Thái sử, đều có tư cách cao, dám nói
thẳng, chép sự thật.
Ơng tổ chức triều đình, đại khái cũng theo các thời trước, chỉ thay đổi chi
tiết cho hoàn bị hơn.

uyền hành được tập trung vào nhà vua. Vua có ba vị

Thái sư, Thái phó, Thái bảo (gọi là tam sư) làm tối cao cố vấn. Chức họ cao,

nhưng khơng có quyền. Điều hành cơ quan hành chính là Thượng thư tỉnh gồm
6 b : b Lại, b H , b Lễ, b Binh, b Hình và b Cơng. Mỗi b có m t
trưởng quan gọi là Thượng thư, m t thứ quan là Thị lang. Cũng có m t b tựa
như b thu c địa để cai trị các lãnh thổ ở xa: Mông Cổ, Tân Cương, Tây
Tạng..., nhưng không có b ngoại giao vì Trung Hoa tự coi là hơn hết thảy các
dân t c khác, nên việc ngoại giao chỉ là tiếp các sứ thần tới dâng cống phẩm
thơi. Lại có m t Ngự sử đài, tức cơ quan giám sát. Toàn quốc chia làm 10 đạo
(như tỉnh ngày nay); dưới đạo có châu, rồi huyện, hương, lí, thôn. Các cải cách
của Thái Tông về tổ chức hành chánh tỉnh đáng coi là quan trọng và lâu bền
nhất. Khi Thái Tông mất, thái tử là Cao Tông lên nối ngơi, ban hành lệnh đại ân
xá, thì vị thượng thư b Hình tâu rằng trong tồn quốc chỉ có 50 người bị tù và
hai người bị xử tử. Điều đó chúng ta ngày nay khó tưởng tượng nổi. Sử gia
Trung Hoa khen đời Thái Tông thịnh trị như đời Nghiêu, Thuấn, không phải là
ngoa. Cao Tông (650-684) bất tài, triều đình lại sinh loạn vì Võ hậu nên chỉ cố
duy trì được sự nghiệp của cha, giữ được uy danh ở nước ngoài: đem quân đánh
Thổ Phồn (Tây Tạng) không thắng, phạt Triều Tiên cũng không thành công,
nhưng cũng bắt được m t tiểu quốc, Bách Tế, tại phía Nam Triều Tiên, phía
Tây Tân La, phải phụ thu c Trung Quốc [xem: 62, t.1, tr. 294-302]. Sang thời
Võ Tắc Thiên thống trị (từ năm 684 đến năm 705), đã tập trung cố gắng nhằm
xây dựng nền đ c tài cá nhân để giữ vững quyền lực của mình. Dưới sự thống
trị của Võ Tắc Thiên cu c sống của nhân dân lao đ ng Trung Quốc càng thống
khổ bởi nghĩa vụ lao dịch, binh dịch, thuế khóa ngày càng tăng. Đến đời vua
Đường Huyền Tông cũng đã thi hành nhiều chính sách nhằm ổn định tình hình
xã h i. Về chính trị, Huyền Tơng đã chỉnh đốn lại b máy chính quyền từ trung
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19


ương đến địa phương. Về kinh tế, ông rất chú ý đến sản xuất và tiết kiệm.
Những biện pháp trên đã làm cho thể chế xã h i trật tự, vững vàng, nền kinh tế
trại ấp phong kiến và kinh tế nhà chùa phát triển. Trung Quốc bước vào thời kỳ
phồn thịnh mà lịch sử gọi là “nền thịnh trị thời Khai Nguyên, Thiên Bảo”.
Do sự phát triển về kinh tế, chính trị, xã h i nên nền khoa học, văn hóa
của thời nhà Đường cũng có bước phát triển vượt bậc. Tính chất đa dạng và
sơi đ ng của đời sống xã h i tạo ra sự phong phú và sống đ ng trong đời sống
tinh thần, biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực như kỹ thuật, khoa học, văn học,
nghệ thuật, tôn giáo, triết học, v.v... Những kết quả đạt được trong lĩnh vực
luyện đúc gang thép; kỹ thuật làm giấy bằng tre, bạch đàn, rơm rạ, đặc biệt là
dùng trúc để chế tạo giấy “trúc chỉ”; kỹ thuật in ấn bằng khắc gỗ; kỹ thuật chế
tạo thuốc nổ bằng hỗn hợp lưu huỳnh, diêm sinh, than, gọi là “hỏa dược” dùng
để trị ghẻ lở, sát trùng, chống phong thấp, ôn dịch và làm thuốc súng, do các
nhà luyện đan.
Thời kỳ Tùy - Đường có nhiều thành tựu về mặt chế đ chương điển,
chẳng hạn như chế đ Tam tỉnh lục b , chế đ khoa cử, luật lưỡng thuế... có
ảnh hưởng sâu a cho đời sau. Tùy Đường áp dụng chính sách đối ngoại khá
mở cửa, sự giao lưu kinh tế, văn hoá với nước ngoài khá dồn dập. Trên lĩnh vực
văn học, nghệ thuật thơ ca Trung

uốc đến đời Đường đã có m t bước phát

triển nhảy vọt và đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật, tạo ra m t phong cách thi ca
đ c đáo, gọi là “Đường thi”. Thời kỳ đầu nhà Đường có Trần Tử Áng, thịnh
Đường có Lý Bạch (701-762), Đỗ Phủ (702-770), trung Đường có Bạch Cư Dị
(772-846), Nguyên Trinh, cuối Đường có Lý Thương

n, Đỗ Mục. Hàn Dũ,


Liễu Tơng Ngun đề ướng phong trào cổ văn có ảnh hưởng rất lớn đối với
các đời sau. Trong 2000 nhà thơ còn lưu danh đến nay, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch
Cư Dị là ba nhà thơ lớn nhất của nền thơ ca Đường. Trong đó, Lý Bạch được
coi là nhà thơ lãng mạng vĩ đại, sau Khuất Nguyên; Đỗ Phủ là nhà thơ hiện
thực lớn nhất trong lịch sử văn hóa Trung

uốc và Bạch Cư Dị nổi tiếng với

chủ trương thơ ca phản ánh nỗi thống khổ của nhân dân. Thư pháp của Nhan
Chân Khanh, h i họa của Diêm Lập Bản, Ngô Đạo Tử, Lý Tư Huấn, Vương
Duy, cũng như rất nhiều nghệ thuật hang đá đều lưu truyền tới ngày nay. Về
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

mặt khoa học, kỹ thuật có hai trong 4 phát minh lớn của Trung

uốc là kỹ thuật

in ấn và thuốc nổ là được phát minh trong thời kỳ này.
Thời cuối Đường chính trị hỗn loạn, từ sự giành giật Ngưu Lý đến sự l ng
quyền của hoạn quan, dưới sự thống trị hà khắc của vua chúa nhà Đường cùng
với sự bóc l t tàn bạo của bọn quý t c dịa chủ thế tục và quý t c tăng lữ, đời
sống nhân dân lao đ ng, đặc biệt là nông dân hết sức khổ cực. Mâu thẫn giai
cấp xã h i nảy sinh, chủ yếu là mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ với quảng đại
quần chúng nhân dân lao đ ng ngày càng gay gắt. Quá khổ cực và không thể
sống cu c sống như trước nữa, sau vụ An L c Sơn và Sử Tư Minh chống lại

nhà Đường năm 775, cuối đời Đường các cu c khới nghĩa nông dân lại liên tiếp
bùng nổ ở nhiều nơi. Trong đó lớn mạnh và tiêu biểu nhất là cu c khởi nghĩa
nông dân do Vương Tiêu Chi và Hồng Sào lãnh đạo ở Sơn Đơng.

n khởi

nghĩa đã đề ra khẩu hiệu “ ung thiên”, tuyên chiến với “Thiên mệnh luận” của
Khổng Tử, phê phán tư tưởng “Thiên bất biến đạo diệc bất biến” của Đổng
Trọng Thư [xem: 9, tr. 424-427]. Sau vụ Hoàng Sào tới vụ nổi loạn của của tiết
đ sứ Thái Châu tên là Tần Tơn Quyền, tán sát, cướp bóc rất tàn nhẫn trong
suốt năm năm. Sau ông bị m t hàng tướng của Hoàng Sào, cũng làm tiết đ sứ,
tên là Chu Ôn dẹp. Vua đổi tên của Ôn là Toàn Trung. Tồn Trung mà lại
khơng trung, sau lại thay thế nhà Đường tự ưng vua, sáng lập nhà Hậu Lương,
m t trong 5 triều đại thời Ngũ đại.
1.1.2. Sự phát triển văn hóa và tƣ tƣởng Trung Quốc từ đầu thế kỷ V
đến thế cuối kỷ IX với sự hình thành, phát triển tƣ tƣởng triết học Phật
giáo thời Tùy - Đƣờng
Với tính cách là hình thái ý thức xã h i, Phật giáo trong quá trình du nhập
và phát triển trên mảnh đất Trung Quốc, nhất là Phật giáo thời Tùy - Đường
ngoài việc bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử kinh tế - xã h i; còn chịu ảnh
hưởng sâu sắc của văn hóa Trung

uốc, đặc biệt là ảnh hưởng tư tưởng triết

học, tôn giáo vốn đã rất thịnh hành ở Trung Quốc nói chung, và thời kỳ Nam Bắc Triều và Tùy - Đường nói riêng.
Về phương diện văn hóa, bối cảnh văn hóa thời kỳ Nam - Bắc triều, tại
miền Nam người Trung Quốc xây dựng nền văn hóa mới dựa vào truyền thống
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

Hán, khai hóa dân chúng địa phương. Phong tục, tập quán, khí hậu, lãnh thổ,
kiến trúc, ẩm thực hoàn toàn khác hẳn với miền Bắc, nơi mà tổ tiên của họ
trong nhiều thế kỷ đã ây dựng nền văn hóa đặc thù, nơi mà giờ đây các ngoại
t c đang ngự trị và tiếp tục tranh quyền đoạt lợi. Vì vậy trong thời kỳ này Phật
giáo khơng những phải uyển chuyển hịa mình vào m t nền văn hóa mà trái lại
phải hịa mình vào hai nền văn hóa khác nhau, nền văn hóa phương Bắc và nền
văn hóa phương Nam. Trong suốt thời kỳ Nam - Bắc triều, do các dân t c ở
biên cương thiên di vào Trung Nguyên, từng nhóm người Hán phương Bắc dời
xuống phương Nam, khiến văn hóa có sự giao lưu và pha tr n. Do cục diện
thống nhất của Nho họ bị phá vỡ, trong khi Huyền - Đạo - Phật lại nổi lên,
khiến nghiên cứu học thuật phát triển theo triều hướng đa nguyên hóa.
Sang đến thời Tùy - Đường, văn hóa Tùy Đường có mối liên quan chặt
chẽ với biến đ ng sâu sắc trong kết cấu của giai cấp địa chủ. Thời Ngụy Tấn
Nam Bắc triều, giai cấp địa chủ tung hồnh trên vũ đài chính trị Trung Quốc.
Họ dựa vào dòng dõi, gia t c hết đời này đến đời khác ln chiếm vị trí cao
trong xã h i, hưởng những đặc quyền đặc lợi về chính trị và kinh tế, còn những
người dân đen hay uất thân bần hàn thì hầu như khơng có cơ h i tiến thân.
Nhưng thế lực của môn phái thế t c đến thời Tùy Đường đã nhanh chóng đi vào
suy tàn. Địn chí mạng đầu tiên đối với giai cấp địa chủ chính là những cu c
khởi nghĩa nơng dân cuối đời Tùy, tiếp đến là hàng loạt các biện pháp cải cách
mà chính quyền nhà Dương Tùy và Lý Đường tiến hành nhằm khống chế thế
lực của môn phái thế t c như chế đ quân điền hay chế đ khoa cử... Cùng với
sự suy tàn của môn phái thế t c, hàng loạt sĩ tử ở tầng lớp trung hạ lưu bằng
con đường khoa cử đã tham gia vào chính quyền các cấp, phá vỡ sự lũng đoạn
của giai cấp địa chủ trên vũ đài chính trị. Các hàn sĩ thứ dân trong sự biến đ ng
to lớn của xã h i đã bước lên vũ đài văn hóa Trung


uốc, họ chính là tầng lớp

tinh anh của giai cấp địa chủ thế tục đang lên. Thời đại đã đem lại cho tầng lớp
này lòng tin vào tiền đồ và tương lai của mình. Chính vì vậy, văn hóa nhà
Đường mang khơng khí trong sáng, cởi mở, phóng khống và sôi đ ng.
Nhà Đường không chỉ được biết đến như m t triều đại cường thịnh về
kinh tế, mà cịn là triều đại có nền văn hóa phát triển vô cùng rực rỡ. Điều này
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

đâu tiên thể hiện ở xu thế văn hóa cởi mở, bao dung, mạnh mẽ và khống đạt.
Về chính sách văn hóa, Đường Thái Tơng Lý Thế Dân và tập đồn quan liêu
Nho sĩ khơng chỉ thi hành chính sách chính trị “khai minh chuyên chế”, mà
trong sáng tạo văn hóa nghệ thuật cịn nhiệt tình cổ vũ sự đa dạng trong phong
cách sáng tạo, về hình thái ý thức thì thực hiện chính sách tam giáo song tồn,
khơng thi hành chính sách văn hóa phiến diện. Chính sách văn hóa này được
con cháu đời sau của Lý Thế Dân kế thừa. Đối với những người làm công tác
văn hóa, nhà Đường cũng có thái đ tương đối khoan dung, Nho học có thể bị
châm biếm chế diễu, thi nhân làm thơ ít bị kỵ húy. Ngồi ra, tầm vóc vĩ đại của
văn hóa Đường cịn thể hiện ở sự tiếp nhận văn hóa ngoại vực, Phật giáo, lịch
pháp, y học, ngôn ngữ học, âm nhạc, mỹ thuật của vùng Nam Á; âm nhạc, vũ
đạo của vùng Trung Á; Cảnh giáo, Mani giáo, Islam giáo, y thuật, nghệ thuật
kiến trúc... của Tây Á và phương Tây từ bốn phương tám hướng đổ về đế quốc
Đường, thủ đô Trường An trở thành m t đơ thị mang tầm vóc thế giới và là
trung tâm giao lưu văn hóa Đơng - Tây.

Đứng hàng đầu trên văn đàn Trung

uốc là thơ, mà đỉnh cao huy hồng

của thơ chính vào thời nhà Đường. Nữ thần thi ca dường như đã bắn mũi tên
định mệnh xuống mảnh đất màu mỡ tràn trề sức sống này. Hay nói cách khác,
thời Đường là thời đại của thi ca. Chỉ riêng trong cuốn Toàn Đường thi được
biên soạn vào thời nhà Thanh, đã có hơn 48900 bài thơ với hơn 2300 nhà thơ,
không kể trải qua những biến đ ng của lịch sử cịn có nhiều tác phẩm và tên
tuổi nhà thơ bị chôn vùi cùng với thời gian. Trong các nhà thơ thiên tài thời
Đường, phải kể đến những tầm vóc vĩ đại của mọi thời đại như Lý Bạch, Đỗ
Phủ, Vương Duy, Bạch Cư Dị. Ngồi ra cịn có Lý Hạ, Lý Thương

n, Đỗ

Mục; cịn có những nhà thơ thần đồng Dương Sư Đạo, Vương B t, Dương
Đồng, Lạc Tân Vương, Thất Tuế Nữ; hay những nhà thơ nữ như Thượng Quan
chiêu, Lý Quý Lan, Tiết Đào, Ngư Huyền Cơ... Song song tồn tại với thơ ca,
thư pháp Trung Quốc vào thời Ngụy Tấn Lục triều bắt đầu hướng tới giá trị
“mỹ”, đến thời Đường thì phát triển lên đỉnh cao. Đời Đường, thư gia tinh về
hài thư, ngồi ra cịn có hành thư, thảo thư. Thư gia đời Đường, đại biểu là Âu
Dương Tuân, Ngu Thế Nam, Nhan Chân Khanh, Liễu Công Quyền đều nổi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×