Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Chất lượng cuộc sống nhóm hộ gia đình cựu chiến binh p hiệp bình chánh q thủ đức tp hồ chí minh thực trạng và định hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 213 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


LẠI VĂN NĂM

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
NHĨM HỘ GIA ĐÌNH CỰU CHIẾN BINH
P. HIỆP BÌNH CHÁNH Q. THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


LẠI VĂN NĂM

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
NHĨM HỘ GIA ĐÌNH CỰU CHIẾN BINH
P. HIỆP BÌNH CHÁNH Q. THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG

Chuyên nghành: xã hội học
Mã số


: 60.31.30

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM ĐỨC TRỌNG

Thành phố Hồ Chí Minh 2009


Lời cảm ơn

Được học tập và nâng cao nhận thức về Xã hội học luôn luôn là mong
mỏi của bản thân tôi. Là một học viên cao học chuyên ngành Xã hội học, tôi
đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của q Thầy Cơ trường Đại
học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh và viện Khoa học
xã hội Việt Nam.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy, Cô giáo Trường
Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn và Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập tại trường.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Phạm Đức Trọng và
các quý Thầy Cô trong khoa Xã hội học đã giúp đỡ trực tiếp và tận tình cho
tơi trong suốt khóa học và thực hiện nghiên cứu khoa học để hồn thành Luận
văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ủy ban và Hội Cựu Chiến Binh
Phường Hiệp Bình Chánh Quận Thủ Đức TP.HCM. Xin chân thành cảm ơn
Ban lãnh đạo Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Cơng ty Ân luật, gia đình,

đồng nghiệp, bạn hữu đã giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn này.

TP.Hồ Chí Minh, 09.2009

Học viên: Lại Văn Năm


Lời cam đoan
Luận văn “Chất lượng cuộc sống nhóm hộ gia đình Cựu chiến binh
P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh - thực trạng và định
hướng” là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận
văn là trung thực.
Những trích dẫn sử dụng trong Luận văn đều có nêu xuất xứ đầy đủ.
Tơi xin cam đoan về tất cả những điều nêu trên là sự thật.

Tác giả Luận văn
Lại Văn Năm


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. CCB (Cựu chiến binh)
2. CLCS (Chất lượng cuộc sống)
3. CNL (Chức năng luận)
4. HCCB (Hội Cựu Chiến Binh)
5. HĐL (hành động luận)
6. HĐXH (hành động xã hội)
7. HGĐ (Hộ gia đình)
8. KTTT (Kinh tế thị trường)
9. LTCTCN (Lý thuyết Cấu trúc chức năng)

10. LTHĐH (Lý thuyết Hiện đại hóa)
11. LTHĐXH (Lý thuyết Hành động xã hội)
12. Nhóm hộ (Nhóm hộ gia đình CCB Phường Hiệp Bình Chánh)
13. TCNL (Tân chức năng luận)
14. XHHPT (Xã hội học phát triển)


DANH MỤC BIỂU ĐỒ & ĐỒ THỊ

STT

NỘI DUNG BIỂU ĐỒ

TRAN
G

Biểu đồ 2.1:

Giới tính nhóm hộ gia đình Cựu chiến binh

48

Biểu đồ 2.2:

Phân loại hộ gia đình theo số người

52

Biểu đồ 2.3:


Mức thu nhập của nhóm hộ

56

Đồ thị 2.1

Mức Chi tiêu - Tích lũy - Nghèo

61

Biểu đồ 2.4:

Loại nhà ở

64

Biểu đồ 2.5:

Tổng diện tích đất

67

Biểu đồ 2.6:

Mức độ xác lập các quyền bình đẳng tự nhiên

102

Biểu đồ 2.7:


Mức độ xác lập cá quyền tự do theo pháp luật

105

Biểu đồ 2.8:

Cảm nhận về hoạt động Văn hóa giải trí tinh thần

107

Biểu đồ 2.9:

Một số lĩnh vực thay đổi sơ với trước đổi mới

111

Biểu đồ 2.10:

Mức độ cảm nhận về hạnh phúc

116


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

NỘI DUNG BẢNG BIỂU

TRANG


Bảng 2.1

Phân loại nhân khẩu nhóm gia đình Cựu chiến binh

48

Bảng 2.2:

Tình trạnh hộ khẩu

49

Bảng 2.3:

Số người ứng với hộ khẩu

50

Bảng 2.4:

Số lượng nhân khẩu trong gia đình

51

Bảng 2.5:

Phân loại hộ gia đình theo số hộ

51


Bảng 2.7:

Độ tuổi các thành viên

52

Bảng 2.8:

Trình độ học vấn

53

Bảng 2.9:

Nghề thứ nhất của từng người

54

Bảng 2.10: Nghề thứ hai của từng người

54

Bảng 2.11: Khu vực kinh tế tạo thu nhập

55

Bảng 2.13: Tổng hợp tình hình hộ nghèo

57


Bảng 2.14: Phân loại nhóm hộ gia đình khơng nghèo

57

Bảng 2.15: Tổng hợp thu nhập- Tích lũy- Nghèo

58

Bảng 2.16: Mức chi tiêu so với chuẩn nghèo

61

Bảng 2.19

Tình trạng giấy chủ quyền nhà ở

65

Bảng 2.20

Chất lượng các loại phòng trong nhà ở

66

Bảng 2.21

Loại nhà vệ sinh

66


Bảng 2.23

Các loại tiện nghi- phương tiện sinh hoạt

68

Bảng 2.24

Nguồn điện và nguồn nước sinh hoạt

71

Bảng 2.25

Phương tiện thông tin liên lạc

72

Bảng 2.26

Sử dụng phương tiện giao thông

73

Bảng 2.27

Mối quan hệ trong gia đình

81



Bảng 2.28

Mức độ tiếp cận các tổ chức chính trị

83

Bảng 2.29

Tiếp cận các quỹ vốn tài chính của Nhóm hộ

85

Bảng 2.30

Các mối quan hệ hỗ trợ

87

Bảng 2.31

Các mối hệ hỗ trợ

87

Bảng 2.32

Tình trạng sức khỏe của Nhóm hộ

89


Bảng 2.33

Nơi khám chữa bệnh

91

Bảng 2.34

Thanh tốn khám chữa bệnh của Nhóm hộ

95

Bảng 2.35

Chủ trì thực hiện chăm sóc sức khỏe

96

Bảng 2.36

Chăm sóc sức khỏe của Nhóm hộ tác dụng tới cộng đồng

100

Bảng 2.37

Các quyền bình đẳng tự nhiên

101


Bảng 2.38

Các quyền tự do theo pháp luật

104

Bảng 2.39

Cảm nhận hoạt động Văn hóa giải trí tinh thần

106

Bảng 2.40

Một số lĩnh vực thay đổi của Nhóm hộ với trước đổi mới

114


BỐ CỤC LUẬN VĂN
Trang bìa
Trang bìa lót
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, hình vẽ

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................ 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu......................................................................... 9
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................................ 11
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 12
6. Ý nghĩa đề tài ...................................................................................................... 13
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 13

NỘI DUNG ........................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1. Cơ sở lý thuyết áp dụng trong đề tài ................................................................. 14
1.1.1. Vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu Khoa học và Xã hội học...................... 14
1.1.2. Áp dụng lý thuyết trong đề tài ........................................................................ 15
1.1.2.1 Lý thuyết chức năng ..................................................................................... 17
1.1.2.1.1 Sự hình thành lý thuyết chức năng ............................................................. 17
1.1.2.1.2 Áp dụng lý thuyết chức năng trong đề tài................................................... 18


1.1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội .......................................................................... 20
1.1.2.2.1 Sự hình thành lý thuyết hành động xã hội ................................................. 20
1.1.2.2.2 Áp dụng lý thuyết hành động xã hội trong đề tài ........................................ 21
1.1.2.3 Lý thuyết hiện đại hóa .................................................................................. 24
1.1.2.3.1 Sự hình thành lý thuyết hiện đại hóa .......................................................... 24
1.1.2.3.2 Áp dụng lý thuyết hiện đại hóa trong đề tài................................................ 26
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong luận văn ............................................................. 28
1.2.1 Chất lượng cuộc sống ...................................................................................... 29
1.2.2 Gia đình và hộ gia đình.................................................................................... 32
1.2.3 Hội viên Cựu chiến binh .................................................................................. 34
1.2.4 Nhóm hộ gia đình Cựu chiến binh ................................................................... 36
1.3 Giả thuyết, mơ hình nghiên cứu ......................................................................... 37

1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................... 37
1.3.2 Mơ hình nghiên cứu......................................................................................... 40
1.4 Phương pháp luận, chọn mẫu, phương pháp nghiên cứu ..................................... 41
1.4.1 Phương pháp luận ............................................................................................ 41
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................... 42
1.4.2.1 Tiếp cận địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 42
1.4.2.2 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 44
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 44
1.4.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................... 44
1.4.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ........................................................ 45


CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NHĨM HỘ GIA ĐÌNH
CỰU CHIẾN BINH P.HIỆP BÌNH CHÁNH Q.THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ
MINH – THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ................................................ 48
PHẦN I: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH CỰU CHIẾN
BINH P.HIỆP BÌNH CHÁNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU ................................... 48
2.1 Cơ cấu nhân khẩu Nhóm hộ................................................................................ 48
2.2 Số lượng nhân khẩu trong Nhóm hộ .................................................................. 50
2.3 Độ tuổi các thành viên trong Nhóm hộ .............................................................. 52
2.4 Trình độ học vấn trong Nhóm hộ ....................................................................... 53
2.5 Tình trạng nghề nghiệp trong Nhóm hộ ............................................................. 54
2.6 Mức thu nhập của các hộ gia đình Cựu chiến binh.............................................. 56
2.7 Mức chi tiêu của các hộ gia đình Cựu chiến binh................................................ 61
2.8 Nhà ở, đất ở của hộ gia đình Cựu chiến binh....................................................... 63
2.9 Tiện nghi sinh hoạt của Nhóm hộ ....................................................................... 67
2.10 Nguồn điện, nguồn nước sinh hoạt của Nhóm hộ.............................................. 70
2.11 Thơng tin liên lạc của Nhóm hộ ........................................................................ 71
2.12 Phương tiện giao thơng của Nhóm hộ ............................................................... 73


TIỂU KẾT: PHẦN I CHƯƠNG 2 .................................................................... 76
SO SÁNH KẾT QUẢ PHẦN I VỚI CÁC KẾT QUẢ TRONG TỔNG
QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 77
KẾT QUẢ GIỐNG NHAU ................................................................................ 77
KẾT QUẢ KHÁC NHAU ................................................................................... 78


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT I ...................................................... 80
PHẦN II: HỘ GIA ĐÌNH CỰU CHIẾN BINH PHƯỜNG HIỆP BÌNH
CHÁNH CĨ NHIỀU MỐI QUAN HỆ KINH TẾ XÃ HỘI CẢI THIỆN
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ......................................................................... 81
2.13 Những mối quan hệ của Nhóm hộ .................................................................... 81
2.14 Chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình Cựu chiến binh ................................................ 89
2.15 Thực hiện pháp luật đối với Nhóm hộ............................................................. 101
2.16 Các loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần của Nhóm hộ .................................. 106
2.17 Mức độ hạnh phúc của các hộ gia đình Cựu chiến binh................................... 115

TIỂU KẾT: PHẦN II CHƯƠNG 2 ................................................................ 118
SO SÁNH KẾT QUẢ PHẦN II VỚI CÁC KẾT QUẢ TRONG TỔNG
QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 119
KÊT QUẢ GIỐNG NHAU .............................................................................. 119
KẾT QUẢ KHÁC NHAU ................................................................................ 120
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT II ................................................... 123


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 124
1. Vài nhận xét đánh giá ......................................................................................... 124
1.1 Về cách sử dụng lý thuyết vào đề tài ................................................................ 124

1.2 Về nội dung ..................................................................................................... 125
2. Một số khuyến nghị ........................................................................................... 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 129
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 134
Phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin hộ gia đình....................................................... 134
Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn bán cơ cấu................................................................... 162
Phụ lục 3. Một số bảng kết quả............................................................................... 167
Phụ lục 4. Một số hình ảnh ..................................................................................... 177

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các nghiên cứu Xã hội học gia đình đã tập trung nghiên cứu và phát hiện ra
nhiều kiểu dạng gia đình khác nhau, phát triển tri thức về gia đình với nhiều vấn đề
hết sức đa dạng. Thế nhưng, chất lượng cuộc sống (CLCS) gia đình vẫn cịn chưa có
nhiều nghiên cứu. Mặt khác, các tên gọi về các loại gia đình thường được bổ sung
theo quá trình lịch sử. Chất lượng cuộc sống hộ gia đình Cựu chiến binh là một cụm
từ chứa cả hai vấn đề trên, vì vậy chúng tơi chọn đó là vấn đề nghiên cứu của đề tài
này.
Về mặt lý luận: thuật ngữ “gia đình” được ghép với một thuật ngữ khác
tương ứng với một trạng thái hồn cảnh nào đó sẽ nảy sinh một loại gia đình mới.
Ứng với mỗi hồn cảnh mới ấy tạo ra các tên gọi khác nhau như gia đình cơng
chức, gia đình đơn thân, gia đình quân nhân [69, tr.306]...Vì vậy các tên gọi khác

cho các loại gia đình cứ được tăng lên theo thời gian... Kết quả nghiên cứu về các
gia đình trong thời gian vừa qua đã đem lại những dữ liệu và những phát hiện hết
sức đa dạng, làm cho ngay cả người nghiên cứu về nó rất nhiều năm nhưng cũng
chưa định nghĩa được gia đình là gì [39, tr.10]. Điều này xem ra gia đình vận động
ở mức độ mà tư duy khoa học còn chưa bắt kịp.
Một số phát hiện khác chỉ ra nhiều nguyên nhân gia đình thay đổi, nhiều
hồn cảnh éo le của đại đa số nhân dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào thiểu số cịn
sống lam lũ [63]. Bên cạnh đó, nghiên cứu [73, tr.7,184,187], đã chỉ ra phụ nữ có
phương án cải thiện cuộc sống, cải thiện thu nhập trong hoàn cảnh thiếu vắng người
chồng…Qua các nghiên cứu bức tranh tổng hợp về gia đình hay mỗi nhóm gia đình
nổi lên nhiều điểm giống và khác nhau. Các nghiên cứu ấy đã đem lại tổng số tri
thức về gia đình có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, tuy nhiên nó vẫn cịn là hữu
hạn, rất cần có thêm nhiều nghiên cứu nữa.
Qua việc phân tích tổng quan các tài liệu về CLCS của gia đình, đặc biệt là
với loại gia đình cựu chiến binh nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu về Cựu chiến
binh cũng như về chất lượng cuộc sống hộ gia đình Cựu chiến binh. Điều đáng nói

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

là, chưa có nghiên cứu xã hội học nào về CLCS của nhóm hộ gia đình Cựu chiến
binh. Vì vậy, thực trạng đời sống của người lính từ chiến trường trở về xây dựng gia
đình vẫn là điều cần biết. Nếu có các nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề chất lượng
cuộc sống hộ gia đình CCB thì sẽ có các cơ sở thực tiễn để đề ra các chính sách,
góp phần cải thiện CLCS của nhóm hộ gia đình này.
Về mặt thực tiễn: sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 Việt Nam hoàn toàn thống

nhất. Sau mốc son lịch sử ấy bộ đội Cụ Hồ từ các chiến trường xuất ngũ trở về với
gia đình. Sự biến động này là bước ngoặt của quân đội, họ chuyển ra dân sự ngày
càng đông. Lúc này, đặt ra cần có một tổ chức chính trị xã hội tin cậy để quây tụ các
quân nhân sau khi trở về với gia đình có tính khẩn thiết. Để họ tiếp tục xây dựng
cuộc sống khi trở về với gia đình sau nhiều năm chiến tranh tàn khốc. Vì sự khẩn
thiết ấy, ngày 6 tháng 12 năm 1989 Ủy ban thường vụ Quốc Hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam ra quyết định thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Ngày 7/10/2005 ban hành Pháp lệnh Hội Cựu chiến Binh Việt Nam.
Từ khi Việt Nam có Hội Cựu chiến binh, trong gia đình Việt Nam có thêm
một thành phần nhân khẩu mới, đó là CCB. Thực tiễn này nảy sinh loại gia đình
Cựu chiến binh. Gắn với loại gia đình này là hộ gia đình Cựu Chiến Binh, với nhiều
hộ tạo nên nhóm hộ gia đình Cựu Chiến binh. Đây là loại nhóm hộ gia đình mới
trong xã hội Việt Nam đương đại.
Để nhận rõ thực trạng về chất lượng cuộc sống hộ gia đình CCB và nêu một
số khuyến nghị, giải pháp, định hướng xây dựng chất lượng cuộc sống hộ gia đình
CCB chúng tơi chọn đề tài: “Chất lượng cuộc sống nhóm hộ gia đình Cựu chiến
binh phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh - Thực
trạng và định hướng”.
Sau đây đề tài sử dụng cụm từ: “nhóm hộ gia đình Cựu chiến binh phường
Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, viết tắt là: Nhóm hộ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Khi bàn về gia đình, F. Engels nhận định: “Gia đình là tế bào của xã hội”,

(Trích tuyển tập K.Marx – F.Engels). Theo ơng, gia đình biến đổi, phát triển và
chuyển hố khơng ngừng. Trong những NCXHH về gia đình, F. Engels đã đặt
những viên đá nền móng đầu tiên trong tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình của chế
độ tư hữu và của nhà nước ”. Hiện nay có thêm rất nhiều phát hiện xung quanh cái
nơi “gia đình” này. Luận văn xin điểm lại vài nét về tình hình nghiên cứu ấy, làm
nền tảng cho các phần nghiên cứu sau.
1.

Mai Huy Bích (2003), Xã hội học Gia đình, Khoa học Xã hội. Tác giả đã chỉ

ra gia đình người Kinh ở đồng bằng sông Hồng cuối thế kỷ XX có nhiều sự biến đổi
rất đa dạng. Ngun nhân chính là do chủ trương của nhà nước đưa ra, làm biến đổi
gia đình kiểu cũ tạo ra gia đình kiểu mới, chủ trương này thực hiện thành
công...Tuy nhiên, tôn ti trật tự của người Kinh cố kết bền chặt cải tạo sự bất bình
đẳng giới rất khó khăn. Vì thế, quyền hành trong hộ gia đình mang tính gia trưởng,
tuổi tác, thế hệ [6, tr.198]. Sau đổi mới có nhiều biến đổi chức năng cũ [36, tr 199].
2.

Lê Ngọc Văn (2006), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội truyền

thống sang xã hội cơng nghiệp hóa”, Mai Quỳnh Nam chủ biên, Những vấn đề Xã
hội học, Chính trị Quốc gia. Tác giả đã mơ tả tính đa khn mẫu của gia đình hiện
nay. Nhiều gia đình tạm gọi là gia đình nửa truyền thống: gia đình cơng nhân, quân
nhân, thầy thuốc, nhà văn, nhà báo, nghệ sỹ hoặc gia đình lao động tự do [69,
tr.306]. Xã hội cơng nghiệp làm nảy nở các kiểu gia đình khác nhau ấy.
3.

Trịnh Duy Luân (2006), “Những biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay” Mai Quỳnh Nam chủ biên, Những vấn đề Xã hội học, Chính trị Quốc gia.

Tác giả chỉ ra chiến lược sống hiện nay của các gia đình tập trung vào các hoạt động
kinh tế, đầu tư cho nguồn nhân lực, cơ cấu sử dụng thời gian. Chiến lược sống của
họ là làm tăng CLCS. [45, tr.137].
4.

Trịnh Duy Luân ( 2005), Xã hội học Đô thị. Nxb Khoa học xã hội. Tác giả

nhận định kinh tế hộ gia đình hiện nay phát triển theo hướng đa dạng thành phần:
“Cán bộ nhà nước đồng thời là chủ hiệu tư nhân, người buôn bán đồng thời là
người làm dịch vụ, bác sỹ mở phòng khám tư nhân, thầy cô giáo tham gia dạy
thêm”. [44, tr.142]. Như vậy, xã hội hiện nay cán bộ có thêm vai trò mới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

5.

Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện

đại, Thống kê. Tác giả chỉ rõ, nét truyền thống gia đình Việt Nam có sự khác nhau
giữa hai miền Nam và miền Bắc; gia đình Việt Nam bị nhiều ràng buộc bởi Nho
giáo; sự thay đổi các vai trị gia đình có mức độ khác nhau giữa nông thôn và thành
thị...Tác giả cho rằng: kinh tế thị trường làm cho hộ gia đình trở thành một đơn vị
kinh tế tự nhiên, các thành viên của hộ gia đình đều trở thành người lao động trong
hoạt động sản xuất; làm cho quy mô gia đình có xu hướng thu nhỏ; vai trị của
người cha, người mẹ trong gia đình cần ân cần, gần gũi với con cái; hoàn cảnh kinh

tế của chủ hộ phụ thuộc vào mức độ tiếp cận các nguồn lực sản xuất, các chủ hộ là
nam hoặc là nữ độc thân có xu hướng thu nhập thấp (nghiên cứu ở Tân Tạo, Bình
Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) [73, tr.7,184,187].
6.

Nguyễn Thị Hòa (2005), Sự biến đổi mức sống của các hộ gia đình dưới tác

động của q trình đơ thị hóa – phân tích dưới góc độ giới (Nghiên cứu tại phường
6, phường Cầu kho và xã Bình Trị Đơng thành phố Hồ Chí Minh). Nghiên cứu đã
chỉ ra chủ hộ là nam hay là nữ đều không ảnh hưởng tới mức thu nhập của hộ gia
đình, sự năng động của chủ hộ và sự tác động tích cực của chính quyền, tính ưu việt
của các chính sách. Ba thứ ấy kết lại làm động lực cho CLCS hộ gia đình được cải
thiện [41, tr.1041].
7.

Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội (Nghiên cứu về tuổi già

Việt Nam, tại vùng đồng bằng Sơng Hồng). Tác giả chỉ ra, có nhiều thái độ sai trái
với người cao tuổi, người già bị coi như là lực lượng gây bất lợi và người già bị
ngược đãi [8, tr.2]; 40% người cao tuổi tiếp tục lao động; đóng góp kinh tế trong gia
đình của người cao tuổi chiếm 41% [8, tr.19]. người cao tuổi có vị thế mạnh trong
tổ chức đời sống gia đình [8, tr.59].
Tác giả đề cập mức lương hưu của người cao tuổi có các gia đình qn nhân,
chỉ chiếm 1/3 mức thu nhập, tổng thu nhập đó (lương của người già) chiếm 2/3 nhu
cầu chi tiêu hàng ngày [8, tr.142]. Về tinh thần người cao tuổi cảm thấy cô đơn cần
sống cùng con cháu, họ muốn sống với con trai [8, tr.(63 – 65)]. Những phát hiện ấy
cho thấy người già cần được chăm sóc, bảo vệ, trưng dụng. Về tình hình Đổi Mới

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

69,2% số người trả lời Đổi Mới ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống, 8%: ảnh hưởng
hai mặt; 1,6%: tiêu cực là chủ yếu; 16,2% khơng có ý kiến [8, tr.37].
8.

Michael Leap (2003), “Đơ thị là gì khi nói đến nghèo đơ thị”, Ngơ Văn Lệ,

Michael Leap, Nguyễn Minh Hịa (chủ biên), Nghèo đơ thị, Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả chỉ ra người nghèo có chiến lược để đối phó với
các khủng hoảng cũng như các áp lực mưu sinh bình thường. Hộ nghèo có 5 loại tài
sản là: sức lao động, cơ sở hạ tầng và kinh tế, nhà cửa, quan hệ hộ gia đình, vốn xã
hội [40, tr.30]....Như vậy, trưng dụng người nghèo, giúp cho họ nguồn lực để phát
triển là một giải pháp phát triển để phát triển của Liên Hiệp Quốc.
9.

Phạm Đức Trọng (2003), Nâng cao năng lực giảm nghèo của hộ gia đình,

Nghiên cứu ở Dục Tượng, Châu Thành, Kiên Giang. Đề tài làm rõ khu vực nông
thôn nghèo, mạng lưới xã hội dịch vụ yếu, văn hoá làng xã biểu hiện văn hố của
nhóm nghèo, các mối quan hệ xã hội bị khép kín, các nguồn lực cịn bị đóng
cửa...Tạo ra các rào cản cải thiện kinh tế hộ gia đình [63]. Qua đây nổi bật, Văn hoá
là nền tảng xã hội, là mục tiêu và động lực của xã hội, nó có thể kích thích xã hội
phát triển khi phù hợp hoặc cản trở khi nó không phù hợp.
10.

Phạm Đức Trọng (2009), “Phát triển xã hội và những thay đổi của gia đình »,


Kỷ yếu hội thảo, Sự biến đổi gia đình trong q trình cơng nghiệp hoá - hiện đại
hoá, Khoa xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí
Minh. Tác giả đã làm rõ một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học gia
đình; chỉ ra các biến đổi gia đình khơng thể nào tránh khỏi bởi các tác động của đơ
thị hố, cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Gia đình Việt Nam hiện nay khơng cịn là
các gia đình hài hồ (từ của tác giả) mà có nhiều xung đột trở thành những quan tâm
của xã hội [62, tr.5]. Tác giả sử dụng lý thuyết chức năng: “khi có một sự thay đổi
này trong hệ thống thì kéo theo sự thay đổi khác trong hệ thống ấy” [62, tr.55].
Lý thuyết hành động xã hội cũng được tác giả sử dụng trong phân tích “trong
gia đình khi gặp mâu thuẫn người ta khơng đem các điều khoản của pháp luật ra
đấu lý mà vận dụng tình và nghĩa để thu xếp cho ổn thỏa” [62, tr.6]. Nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

tiếp cận theo lịch sử, tiếp cận lối sống, nghiên cứu định tính, kết hợp phân tích quy
nạp và diễn dịch.
11.

Vũ Tuấn Huy dịch tác phẩm của David.Mace (1998), “Những vấn đề đương

đại của hôn nhân”, Xã hội học Thế giới, Xã hội học, (3). Đề tài nêu lên vấn đề xung
đột giữa các cá nhân là phổ biến trong đời sống hôn nhân, xung đột đơn giản nhất là
sự biểu lộ bất đồng. Theo tác giả: “Có rất nhiều tiềm năng cho sự sáng tạo, phát
triển trong hai con người, nhưng phải có sự chín muồi để giải quyết. Sự ít xung đột

nhất trong hơn nhân chưa chắc là cuộc hôn nhân đẹp nhất” [35, tr.109].
12.

Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Tuyết Ngọc, Bill Tod (2003), Đánh giá

nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã
chỉ ra có nhiều cách phân hạng gia đình như: khá, trung bình, nghèo, rất nghèo.
Nhận thức của người dân về vấn đề nghèo rất đa dạng, nghèo tạo ra vòng luẩn quẩn,
người dân khó thốt được nghèo. Người dân nhận thức nghèo khơng chỉ là thu
nhập; người nghèo nhận thức CLCS của họ thấp kém qua so sánh cụ thể; họ thấy sự
khác nhau trong CLCS của người giàu và người nghèo [53, tr.17].
13.

Văn kiện nhiệm kỳ IV (2007 – 2012), Đại hội đại biểu hội Cựu chiến binh

Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh. Dự kiến năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh
khơng cịn hộ CCB nghèo theo tiêu chí 6 triệu đồng/người /năm, khơng để tình
trạng tái nghèo [68, tr.39] ...Các hội viên CCB cần phát huy tinh thần đoàn kết, đẩy
mạnh hơn nữa các hoạt động tình nghĩa, đào tạo nghề, hướng dẫn các hội viên phát
triển kinh tế hộ gia đình và hợp tác xã tăng thu nhập, khơng ngừng nâng cao đời
sống… Các CCB cần tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển nông nghiệp
sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ…[68, tr.40].
14.

Kỷ yếu hội thảo khoa học (06- 09- 2008), Cựu chiến binh di chứng chiến

tranh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp. Viện nghiên
cứu xã hội. Kỷ yếu phản ánh CCB bị di chứng chiến tranh ở thành phố (Lê Thanh,
[38, tr.4]. Chất độc da cam đã gây ra những thảm họa cho CCB Việt Nam sau chiến
tranh như bài viết của Nguyễn Sanh Dân, [38, tr.9]. Điều đáng nói là, hai tác giả:

Nguyễn Viết Tá [38, tr.25] và Lê Thị Thanh Tâm [38, tr.38] đã nghiên cứu vai trị vị
trí và Anh Bộ đội Cụ Hồ vươn lên chiến thắng số phận.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

15.

Hội hữu nghị Pháp Việt và Hội nạn nhân chất da cam Thành phố Hồ Chí

Minh (2005), Chất độc da cam tại Việt Nam tội ác hôm qua, thảm kịch hôm nay.
Tác phẩm nêu, quân đội Mỹ đã rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam từ 1961 đến
1972 khoảng 79 triệu lít, trong đó chứa 386 kg dioxin [33, tr.44]. Một số gia đình
Cựu chiến binh Việt Nam chiến đấu tại mặt trận miền Nam Việt Nam bị nhiễm chất
da cam [33, tr.66]. Tài liệu là cơ sở nhận diện CCB bị nhiễm độc trong chiến tranh
hoặc các hậu quả làm cho CCB và gia đình họ không đảm bảo CLCS.
16.

Tạ Minh (1999), Sự tác động và ảnh hưởng của đơ thị hóa tới đời sống dân

cư quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh. Luận văn cho biết tình hình về đời sống vật
chất cho là đầy đủ theo nhóm tuổi 18 – 20 chiếm 57,1%. Nhóm tuổi từ 21- 30
chiếm 13,3% đầy đủ, 62,2 % tạm đủ, 24,4% thiếu thốn. Nhóm 51- 70 tuổi chỉ có
3,8%: thiếu thốn, tạm đủ: 69,2%, 26,9%: đầy đủ, đây là nhóm có đời sống vật chất
cao nhất trong địa bàn nghiên cứu [52, tr.49]. Về đời sống tinh thần nhóm hưu trí
100% hài lịng, nơng dân 90% hài lịng, số hài lòng thấp nhất là sinh viên: 42,9%

[52, tr.49].
17.

Nguyễn Văn Bảo (2004), Sự biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn, Tp Hồ

Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Văn hóa học này phân tích một số khái niệm gia đình,
chỉ ra sự biến đổi cấu trúc gia đình ở nơng thơn Tp Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
[3, tr.13, 21, 28, 34] và lối sống thay đổi do tác động từ môi trường sống mới.
18.

Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh – VKT10.05.2007. Thực trạng đời sống kinh

tế xã hội các hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề và giải pháp. Nghiên cứu chỉ ra:
cần có chính sách hỗ trợ đào tạo cho chương trình tái định cư (số người dân không
biết chữ 7,2%). [71, tr.29]. Báo cáo nêu lên việc làm của giới nữ tập trung vào công
nghiệp và thủ công nghiệp (36,2%) và bn bán ( 35,4%), khiến cho lao động nữ
khó có khả năng thích nghi và sẽ có các biến động sau này [71, tr.32]. Tái định cư
tạo ra cơ hội cho lớp trẻ (tuổi 26 - 35) với việc làm mới, cịn lứa tuổi (46 – 55) thì
là sự bất đắc dĩ [71, tr.39]. Thu nhập của hộ gia đình sau tái định cư số hộ thu nhập
thấp tăng lên, số hộ thu nhập cao giảm xuống [71, tr.55].
19.

Vũ Tuấn Huy (2003). Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố

ảnh hưởng,Khoa học xã hội, Hà Nội. Theo tác giả, mâu thuẫn vợ chồng trong gia

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8

đình là phổ biến, trong đó chú trọng có 3 trường hợp làm cho mâu thuẫn vợ chồng
trở lên căng thẳng nếu như: trình độ học vấn của người chồng cao hơn; quyền quyết
định với việc mua sắm chủ yếu của người vợ (khi người vợ có thu nhập cao); mức
độ thực hiện cũng như kỳ vọng vai trò của xã hội đối với người chồng vừa là trụ cột
kinh tế, vừa là người nội trợ [24, tr.(139 – 147)].
20.

Tổng cục thống kê (2004). Quỹ dân số Liên hiệp quốc. Chất lượng cuộc sống

của nguời di cư Việt Nam (Điều tra di cư Việt Nam năm 2004). Công trình cho biết
CLCS của người di cư liên quan tới thu nhập, nhà ở, phúc lợi và an ninh nơi chuyển
tới [65, tr.(36 – 52)]. Các yếu tố ảnh hưởng CLCS người di cư bao gồm các cơ hội
kinh tế, tính sẵn sàng về nhà ở và các chính sách của địa phương nơi đến hoặc phụ
thuộc vào loại di cư [65, tr.12]. Cơng trình phân tích các yếu tố quyết định mức độ
thoả mãn khác nhau ở nơi định cư mới của người dân [65, tr.15, (61- 75), 82].
Một số tư liệu cập nhật từ các nguồn khác
Báo Sài Gịn Tiếp Thị, ngày 19/11/2008 đưa tin: chương trình phát triển của
Liên hiệp quốc, hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam những người giàu nhận được
40% an sinh xã hội trong khi người nghèo nhất chỉ nhận 7%. Có 40 triệu dân Việt
Nam sống dưới mức 2 USD/ngày (Mức đo đói nghèo mới của thế giới). Nhóm giàu
nhất nhận 47% lương hưu trong khi nhóm nghèo chỉ nhận 2%. Nhóm giàu hưởng
45% dịch vụ y tế trong khi nhóm nghèo chỉ nhận 7%: [4,].
Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 27/06/2007 đưa tin: ngày 26-6-2007, tại Hà
Nội diễn ra Hội nghị tổng kết phong trào “Cựu chiến binh giúp nhau nâng cao đời
sống, xóa đói giảm nghèo, làm kinh tế giỏi (2003-2007)” Hội nghị kết luận: hiện số
hộ CCB nghèo chỉ cịn 8,3% (thấp hơn tỷ lệ bình qn của cả nước) [5]


Một số ý rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu
Thứ nhất là, trong nghiên cứu gia đình có rất nhiều khía cạnh tiếp cận khác
nhau, khơng có một cơng thức, một lý thuyết chung cho nghiên cứu về gia đình.
Thứ hai là, hộ gia đình luôn luôn bị tác động của các yếu tố kinh tế xã hội,
văn hóa lịch sử và bị biến đổi. Hiện nay, các gia đình Việt Nam bị tác động nhiều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

của cơng nghiệp hố, hiện đại hóa, kinh tế thị trường; gia đình có nhiều thay đổi lối
sống, mức sống, văn hố, các kiểu loại gia đình mới ra đời.
Thứ ba là, các nhóm hộ gia đình khác nhau, đời sống kinh tế, văn hố, CLCS
của mỗi nhóm khác nhau và có sự phân tầng, giàu nghèo. Nhóm hộ nghèo với các
ngun nhân làm họ nghèo, khó thốt cảnh nghèo. Mức nghèo mỗi nơi khác nhau,
có tính tới yếu tố bản địa, văn hố, dân tộc, khí hậu, thiên nhiên…
Thứ tư là, trong các nhóm hộ gia đình có nhiều mức hưởng lợi xã hội, tận
dụng các nguồn lực ở mức độ khác nhau. Nơi nào hộ gia đình tiếp cận được nhiều
nguồn lực thì nơi đó có cơ hội tốt cải thiện CLCS hộ gia đình nhanh hơn.
Thứ năm là, vai trị của nhà nước có ảnh hưởng lớn tới hộ gia đình. Sự áp đặt
quá mức của các dự án của nhà nước làm thay đổi các chức năng gia đình theo
hướng khơng bền vững. Cần có sự quan tâm nhạy cảm, linh hoạt, và có các chính
sách uyển chuyển trong việc quản lý thích hợp của nhà nước đối với chương trình
phát triển các nhóm hộ gia đình.
Từ tình hình nghiên cứu trên. Đề tài lập Bảng MĐ1: Tóm tắt một số vấn đề /
chủ đề từ tổng quan tài liệu. Bảng này có tác dụng chỉ ra những điểm giống nhau và
khác nhau của các tác giả và các đề tài. Nó giúp cho quá trình định hướng nội dung

cần đặt ra trong đề tài này và so sánh các kết quả mới sẽ có của đề tài với các kết
quả các tác đã tìm ra tóm tắt trong Bảng MĐ1 (tr. 10).
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Theo tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng: “Đối tượng nghiên cứu trong đề tài
chính là cái bản chất cần được làm rõ của sự vật hiện tượng” [72, tr.142]. Đề tài
này, “Chất lượng cuộc sống” chính là đối tượng nghiên cứu, sẽ được làm rõ trong
các bước tiếp theo của đề tài.
Cũng theo Vũ Cao Đàm, khách thể nghiên cứu là “vật mang đối tượng
nghiên cứu”. Trong cuộc sống, mỗi hộ gia đình, hoặc trong nhóm hộ các gia đình
ln chứa đựng CLCS. Mỗi hộ gia đình Cựu chiến binh phường Hiệp Bình Chánh,
quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị mẫu, “ Các hộ gia đình” này
chính là khách thể nghiên cứu của đề tài.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Bảng MĐ 1: Tóm tăt một số vấn đề / chủ đề từ tổng quan tài liệu

STT

VẤN ĐỀ / CHỦ ĐỀ

GIỐNG

KHÁC


NHAU

NHAU

()

()

TÀI LIỆU

1

Chính quyền và chính sách



6,30,38,71,

2

Quan hệ thành viên trong gia đình



6,73, 62,

3

4


Các nguồn lực, hoạt động kinh tế,
việc làm, thu nhập
Biến đổi chức năng và loại gia đình

45,73,40,



63,62,52,71,
2,44,35,3,30,



63,
44,73,30,

5

Chiến lược sống, động lực CLCS



8,68,40,
44,21

6

Mạng lưới xã hội, văn hoá xã hội

7


Nhận thức của người dân về CLCS



53,65,

8

Chuẩn nghèo



68,21



68,38,33,



68,38

9
10

Hậu quả chiến tranh tới hộ gia đình
CCB
Hình ảnh bộ đội Cụ Hồ


63,

Cơ đơn
11

Đời sống tinh thần trong hộ gia đình (73
(Cơ đơn, hài lịng)

8
44)

12

Xung đột gia đình

13

Chủ hộ và kinh tế gia đình

(6224)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Hài lịng
(738

73,8, 44, 52,

44) 52
(62&2

6)


62,35, 24,6,
73, 30,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1 Mục tiêu và sơ đồ cây mục tiêu
Các nhà khoa học đã thống nhất, CLCS ở Việt Nam được biểu hiện thơng
qua năm tiêu chí: kinh tế, xã hội, sức khoẻ, chính trị và tâm lý [7, tr.(61-68)]. Các
tiêu chí trên cũng là các mục tiêu đề tài hướng tới phân tích. Năm tiêu chí này hợp
thành khái niệm CLCS, nó được cụ thể hố trong sơ đồ cây mục tiêu. Hình MĐ1
(các tiêu chí hợp thành khái niệm CLCS được thao tác tác hố trong Hình1.3, tr. ).

Mơ tả thực trạng CLCS Nhóm hộ
Phân tích ngun nhân ảnh hưởng tới CLCS Nhóm
hộ
Kinh tế - Xã hội - Sức khoẻ - Chính trị - Tâm
Yếu tố tâm lý

Yếu tố chính

Yếu tố sức

Yếu tố xã hội


Yếu tố kinh tế

Kiểm định giả thuyết
Bổ sung lý thuyết rút ra từ nghiên cứu
Đề xuất các khuyến nghị
Hình MĐ 1: Sơ đồ mục tiêu
4. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Theo Vũ Cao Đàm: “Nhiệm vụ nghiên cứu là những nội dung cụ thể để thực
hiện mục tiêu” [18, tr.148]. Để hoàn thành nhiệm vụ, Đề tài cần thực hiện các bước
dưới đây [18, tr.152].
Bước 1: Lựa chọn đề tài;
Bước 2: Xây dựng đề cương;
Bước 3: Thu thập và xử lý thông tin;
Bước 4: Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu;
Bước 5: Nghiệm thu đề tài ;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Bước 6: Công bố kết quả.
Trong các bước, khi thực hiện khơng hồn tồn phải theo các tuần tự. Cần có
sự sắp xếp cơ động, tuân thủ việc hợp tác chặt chẽ với giáo viên hướng dẫn khoa
học, đảm bảo được các nội dung công việc.
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Đề tài này tập trung nghiên cứu năm tiêu chí tổng hịa thành CLCS Nhóm

hộ, đó là tiêu chí kinh tế; tiêu chí xã hội; tiêu chí sức khoẻ; tiêu chí chính trị và tiêu
chí tâm lý. CLCS Nhóm hộ được cụ thể hố rõ trong chương II của luận văn. Năm
tiêu chí nêu trên đều góp phần quan trọng tạo nên thực trạng CLCS Nhóm hộ. Năm
tiêu chí này của Nhóm hộ có cả yếu tố định tính cũng như định lượng. Trong đó có
các yếu tố dân sự hiện tại và quân sự truyền thống của Anh Bộ đội Cụ Hồ hợp
thành, việc nghiên cứu mở ra nhiều câu hỏi mới.
Thời gian nghiên cứu được sắp xếp theo lịch trình sau: từ năm 2007, ý tưởng
về đề tài được hình thành. Tác giả đã bảo vệ Đề cương luận văn tại Hội đồng bảo vệ
Đề cương luận văn thạc sỹ cao học XHH (2005 – 2008) tại Trường Đại học
KHXH&NV TPHCM). Hội đồng do thầy TS. Phạm Đức Trọng - Chủ tịch Hội
đồng; thầy TS. Vũ Quang Hà - Phó chủ tịch Hội đồng; thầy ThS. Lê Văn Bửu - Thư
ký Hội đồng. Hội đồng đã chỉnh lý, thông qua và báo cáo với Hiệu trưởng.
Ngày 16 tháng 7 năm 2007 Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV
TPHCM. PGS. TS. Võ Văn Sen đã ký quyết định số: 217/QĐ – SĐH - QLKH giao
cho học viên Cao học XHH Lại Văn Năm thực hiện đề tài này dưới sự hướng dẫn
khoa học của thầy TS. Phạm Đức Trọng - Trưởng khoa XHH, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM.
Có một số lý do như cịn một số mơn học của học viên chưa hồn tất. Vì vậy,
tháng 10 – 2008 TS. Phạm Đức Trọng quan tâm thúc đẩy tiến trình làm luận văn:
Tháng 12 – 2008

: Thông qua Đề cương chi tiết;

Tháng 4 – 2009

: Thông qua Phiếu thu thập thông tin;

Tháng 5 – 2009

: Tiến hành thu thập thông tin;


Tháng 6 – 2009

: Nhập liệu vào vi tính (phần mềm SPSS.11.5);

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×