Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn GV vũ văn tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.05 KB, 21 trang )

GV. VŨ VĂN TIẾN
Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
1
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP
TUẦN HOÀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
GV. V VN TIN
Cp cu ngng hụ hp - tun hon
2
MUẽC TIEU HOẽC TAP
1. Xỏc nh c tỡnh trng ngng hụ hp tun hon
2. Thc hin c vic cp cu ngng hụ hp tun
hon mt cỏch thnh tho
3. Nờu c cỏc bin chng cú th xy ra khi tin
hnh cp cu ngng hụ hp tun hon
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
3
Cấp cứu ngưng hô hấp – tuần hoàn là một chuỗi
các hành động cứu mạng nạn nhân, bao gồm:
 Tiếp nhận nạn nhân
 Nhanh chóng đánh giá (nhận định tình trạng nạn
nhân)
 Thực hiện ngay các kỹ thuật cấp cứu ngưng hô hấp
– tuần hoàn
ĐỊNH NGHĨA
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
4
 Ngạt (nước, khói…)
 Tắc đường thở do dị vật
 Sét đánh, điện giật


 Viêm nắp thanh quản
 Nhồi máu cơ tim
 Đột quỵ, hôn mê do nhiều loại nguyên nhân…
CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
5
PHIM KỸ THUẬT
CẤP CỨU NGƯNG TIM – NGƯNG THỞ NGƯỜI LỚN
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
6
PHIM KỸ THUẬT
CẤP CỨU NGƯNG TIM – NGƯNG THỞ TRẺ NHI
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
7
1. Nhận định tình trạng nạn nhân
2. Gọi báo động cấp cứu
3. Bảo đảm thông đường thở
4. Thực hiện cấp cứu phù hợp
 Cấp cứu hô hấp
 Cấp cứu tuần hoàn
 Phối hợp cấp cứu hô hấp – tuần hoàn
5. Lượng giá (tái thẩm định)
QUY TRÌNH
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
8
 Xác định tình trạng đáp ứng của nạn nhân bằng
cách vỗ nhẹ hay lắc nhẹ và hỏi nạn nhân: Bạn có
khỏe không?
 Đánh giá hô hấp: (<10 giây)
 Nhìn chuyển động lên xuống của lồng ngực

 Nghe khí thoát ra từ hơi thở của nạn nhân
 Cảm giác hoạt động của không khí
 Đánh giá tuần hoàn (<10 giây)
 Bắt mạch
 Tìm các dấu chứng: thở, ho, cử động
Nhận định nhanh NẠN NHÂN
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
9
 Đây là bước cần tiến hành thực hiện ngay sau khi
phát hiện nạn nhân có biểu hiện khó khăn về hô hấp,
tuần hoàn.
 Việc thực hiện tùy thuộc vào hoàn cảnh hiện tại, có
thể:
 Gọi to người đến phụ
 Gọi ngay ĐT đến cơ quan y tế gần nhất
 Không mất nhiều thời gian cho việc này
 Không bỏ nạn nhân ở lại một mình để chạy đi tìm người
giúp

GỌI BÁO ĐỘNG CẤP CỨU
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
10
1. Tư thế nạn nhân: Nằm ngửa thẳng trên một mặt
phẳng cứng, hai tay để dọc theo chiều dài cơ thể.
2. Thực hiện thao tác ngửa cổ
3. Nếu nghi ngờ tổn thương cột sống thực hiện thao
tác ấn hàm
4. Kiểm tra đường thở, giải phóng dị vật (nếu có)
BẢO ĐẢM THÔNG ĐƯỜNG THỞ
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn

11
1. Các phương pháp thực hiện:
 Hô hấp miệng qua miệng
 Hô hấp miệng qua mũi
 Dùng bóng – mặt nạ: Nếu có phương tiện, đây là lựa
chọn tốt nhất
2. Nguyên tắc thực hiện:
 Đảm bảo kín
 Đủ thời gian: Thời gian một nhịp thổi: 2 giây (Tần số #
20 lần/ phút)
 Lồng ngực phải nhô lên khi thổi ngạt
CẤP CỨU HÔ HẤP
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
12
1. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực: Đây là một thủ
thuật dùng áp lực mạnh ép lên 1/3 dưới xương ức liên
tục và nhịp nhàng với mục đích nén ép tim giữa xương
sống và xương ức từ đó giúp cho sự lưu thông của máu
giữa tim đến các cơ quan đồng thời kích thích tim đập
lại.
2. Nguyên tắc thực hiện:
 Đúng tư thế
 Đúng vị trí: Vị trí ép tim: 1/3 dưới xương ức
 Đủ độ sâu
 Đủ thời gian: Thời gian 1 lần ép: ½ giây (Tần số # 100
lần/ phút
CẤP CỨU TUẦN HOÀN
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
13
1. Tư thế nạn nhân: Nạn nhân phải được nằm trên mặt

phẳng cứng
2. Tư thế CCV:
 Người lớn: CCV dồn sức nặng của toàn thân lên
2 bàn tay để thực hiện ép tim.
 Trẻ em: CCV sử dụng 1 bàn tay để ép tim
 Trẻ nhũ nhi: CCV sử dụng 2 ngón tay để ép tim
ĐÚNG TƯ THẾ
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
14
 Người lớn: 4 – 5 cm
 Trẻ em: 3 cm
 Trẻ nhũ nhi: 1 – 2 cm
ĐỦ ĐỘ SÂU
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
15
1. Với 1 CCV: 15 lần ép tim – 2 lần thông khí
2. Với 2 CCV:
 Một người thực hiện ép tim
 Một người thực hiện thổi ngạt
3. Tần số thực hiện: 15 lần ép tim – 2 lần thông khí
(Hiện nay tỷ lệ này còn được ghi nhận là 5 : 1)
PHỐI HỢP CẤP CỨU HH - TH
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
16
 Lồng ngực nạn nhân nhô lên khi thực hiện kỹ thuật
thông khí
 Bắt động mạch bẹn (Động mạch cảnh) sau mỗi chu
kỳ ép tim
LƯỢNG GIÁ TRONG LÚC THỰC HIỆN
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn

17
 Mạch bẹn có sau mỗi lần ép tim
 Da hồng trở lại
 Đồng tử co lại
 Tri giác cải thiện dần
 Đo được huyết áp ( Huyết áp tối đa > 80 mmHg)
CÁC DẤU HIỆU DIỄN BIẾN TỐT
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
18
 Nạn nhân tái lập lại hô hấp – tuần hoàn
 Sau 30 phút nỗ lực nhưng không có dấu hiệu tái lập
lại tuần hoàn
 Nếu trong 30 phút cấp cứu, có lúc nào đó tuần hoàn
của nạn nhân có tái lập thì cân nhắc kéo dài thời
gian cấp cứu thêm nữa, thường là trong các trường
hợp ngạt nước, uống quá liều thuốc.
TIÊU CHUẨN NGỪNG CÁC NỖ LỰC CẤP CỨU
HÔ HẤP TUẦN HOÀN
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
19
1. Chướng dạ dày
2. Trào ngược dạ dày
3. Rách phế nang
BIẾN CHỨNG DO GIÚP THỞ
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
20
1. Gẫy xương sườn, xương ức
2. Tràn khí, tràn máu màng phổi
3. Giập phổi
4. Rách gan, lách

BIẾN CHỨNG DO ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC
GV. VŨ VĂN TIẾN Cấp cứu ngưng hô hấp - tuần hoàn
21
Caùm ôn ñaõ laéng nghe !

×