Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích khái quát tình hình tài chính và tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty thủy sản bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.74 KB, 33 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BÀI THI MƠN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình thức thi : Tiểu luận
Mã đề thi số : 04
Tiêu đề tiểu luận : Phân tích khái qt tình hình tài chính và tốc độ
ln chuyển vốn lưu động của công ty Thủy sản Bạc Liêu
Thời gian làm bài thi : 3 ngày

Họ và tên : Trần Thu Hằng

Mã sinh viên : 1873401010164

Khóa/lớp tín chỉ: CQ56/ 32.1lt2

Lớp niên chế: CQ56/32.02

STT: 04

ID phòng thi :530-053-0018

Ngày thi : 10/3/2021

Giờ thi : 15h15

Hà Nội, Ngày 13 tháng 06 năm 2021


Mục lục


PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN...........................1
1.1 LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH...................................1
1.1.1 Khái qt quy mơ tài chính.............................................................................1
1.1.2 Khái quát cấu trúc tài chính...........................................................................3
1.1.3 Khái quát khả năng sinh lời............................................................................4
1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP..........................................................................................................................6

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU.......8
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CTCP THỦY SẢN BẠC LIÊU..........................................................8
2.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:..................................................................................9
2.3 PHÂN TÍCH SWOT................................................................................................10
PHẦN III:PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN
TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN BẠC LIÊU.............................................................................................11
3.1 PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY...............................11
3.1.1 Phân tích khái qt quy mơ doanh nghiệp....................................................11
3.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc doanh nghiệp..................................................13
3.1.3 Phân tích khát quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp.............................15
3.2 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY.....................17
3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ........................................................19
3.4 NHỮNG ĐỀ XUÁT ĐỐI VỚI CÔNG TY......................................................................20
KẾT LUẬN................................................................................................................21
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................22


PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỐC ĐỘ LN CHUYỂN VỐN
1.1 Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính

1.1.1 Khái qt quy mơ tài chính
a) Mục đích phân tích
Phân tích khái qt quy mơ tài chính của DN cung cấp thông tin cho các chủ thể
quản lý tổng quan về quy mô huy động vốn và kết quả sử dụng VKD, phạm vi HĐKD
và tầm ảnh hưởng về tài chính của DN với các bên có liên quan ở mỗi thời kỳ nhất
định.
b) Chỉ tiêu phân tích
+ Tổng TS (TS – Total Assets)
Tổng TS= TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nợ phải trả + VCSH

Chỉ tiêu này phản ánh khái quát tình hình về TS DN đã huy động vào phục vụ
các HĐKD của đơn vị. Chỉ tiêu này được khái quát trên hai phương diện tài chính sau:
- Giá trị của TS là VKD
- Tổng TS phản ánh chính sách huy động vốn thông qua quy mô và cơ cấu NV
+ VCSH (Equity)
VCSH = Tổng TS – Nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết quy mô VCSH , vốn cổ phần, giá trị sổ sách của DN, giá
trị TS ròng (thuần) của DN. Chỉ tiêu VCSH là cơ sở để DN xác định khả năng tự tài
trợ hay năng lực tài chính hiện có trong quan hệ với các bên có liên quan.
+ Tổng luân chuyển thuần (LCT)
LCT = DT thuần bán hàng + DT tài chính + Thu nhập khác
Phản ánh quy mô giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và các giao dịch khác mà DN
đã tạo ra trong kỳ.

1


+ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I)

Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi DN tạo ra sau mỗi thời kỳ HĐKD nhất định
chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay khơng quan tâm đến nguồn hình thành
vốn.
+ Lợi nhuận sau thuế (Net profit)
Lợi nhuận sau thuế :
(LNST) = LCT – Tổng chi phí
LNST = EBIT – I – Chi phí thuế thu nhập (Income tax expense- T)

Chỉ tiêu lợi nhuận ròng cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của
DN qua mỗi thời kỳ nhất định..
+ Dòng tiền thu về trong kỳ (Tv hoặc IF - Inflows)
IF = IFo+ IFi + Iff

Tổng dòng tiền thu về bao gồm: dòng tiền thu về từ HĐKD (IFo - inflows from
operating activities); dòng tiền thu về từ HĐĐT (IFi –inflows from investing activities)
và dòng tiền thu về từ HĐTC (IFf -inflows from financing activities). Chỉ tiêu này cho
biết quy mơ dịng tiền của DN. .
+ Dòng tiền thuần (NC – Net cash flow)
NC = NCo + NCi + NCf

Dòng tiền lưu chuyển thuần phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt
động tạo tiền. Cần đánh giá dòng tiền thuần gia tăng từ hoạt động nào, có mục tiêu tạo
tiền rõ hay khơng để có những đánh giá cụ thể.
c) Phương pháp phân tích

2


Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh kỳ phân tích (đầu năm) với kỳ trước
và cả những kỳ trước nữa. Căn cứ vào độ lớn và sự biến động của từng chỉ tiêu để

đánh giá khái quát quy mơ tài chính của DN.
1.1.2 Khái qt cấu trúc tài chính
a) Mục đích phân tích
Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN nhằm cung cấp thơng tin về cấu
trúc tài chính cơ bản của DN giúp các chủ thể quản lý đánh giá được khả năng cân đối
tổng thể về tài chính của DN, hiểu được các cấp độ cân đối tài chính của DN, phát hiện
các dấu hiệu mất cân đối cục bộ nhằm thiết lập, tái cấu trúc tài chính DN, đảm bảo sự
ổn định, an toàn và hiệu quả HĐTC của DN.
b) Chỉ tiêu phân tích
+ Hệ số tự tài trợ (Ht)

Hệ t =

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
11-nợ
Tổng tài sản
Tổng tài sản

Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của DN. Mỗi DN căn cứ
vào đặc thù kinh doanh của ngành, chính sách tài chính của DN và sự tác động của
môi trường kinh doanh để cân nhắc khả năng tự tài trợ, đảm bảo cân đối giữa cấu trúc
tài chính của đơn vị với hiệu quả của chính sách tài chính.
+ Hệ số tự tài trợ thường xuyên (Htx)
Htx=

Nguồn vốn dài hạn
Tài sản dài hạn

Hệ số tài trợ thường xuyên (dài hạn) phản ánh tính cân đối về thời gian của TS
hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng.

+ Hệ số chi phí (Hcp)
Hcp =

3

Tổng chi phí
Tổng luân chuyển thuần


Hcp cho biết để thu về một đồng DT thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Hcp càng nhỏ hơn một (1) thì hiệu quả hoạt động của DN càng cao và đó chính là cơ
sở để DN phát triển bền vững.
+ Hệ số tạo tiền (Htt)

Htt =

Dòng tiền thu về (Tr – inflows)
Dòng tiền chi ra (Tr – outflows)

Hệ số tạo tiền phản ánh: bình quân mỗi đồng DN chi ra trong kỳ sẽ thu về bao
nhiêu đồng. Hệ số tạo tiền của DN phụ thuộc vào dòng tiền thu về, dòng tiền chi ra của
từng loại hoạt động .
b) Phương pháp phân tích
Phương pháp tương tự như phần 1.1.1
1.1.3 Khái quát khả năng sinh lời
a) Mục đích phân tích
- Đánh giá hiệu quả hoạt động và năng lực điều hành của DN
- Cung cấp cơ sở tiên quyết cho các quyết định tài chính
- Xác định trọng điểm quản lý
b) Chỉ tiêu phân tích

+ Hệ số sinh lời hoạt động ROS (Return on sale)

ROS=

Lợi nhuận sau thuế
1 - Hcp
Tổng luân chuyển thuần

4


Chỉ tiêu này cho biết, trong một đồng LCT mà DN thu được, có bao nhiều đồng
LNST. Khi ROS dương, DN đang kinh doanh có lãi. ROS càng cao thì lợi nhuận của
công ty càng lớn.

5


+ Hệ số sinh lời cơ bản của VKD BEP (Basic Earing Power)

BEP=

Lợi nhuậntrước thuế và lãi vay (EBIT )
Vốn kinh doanhbình quân

Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích DN sử dụng mỗi đồng vốn vào
HĐKD, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không kể vốn đó được hình thành từ
NV nào, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của DN là tốt.
+ Hệ số sinh lời ròng của VKD ROA (Return on assets)


ROA=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanhbình quân

Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích DN sử dụng mỗi đồng vốn vào
HĐKD, thì thu được bao nhiêu đồng LNST.
+ Hệ số sinh lời VCSH ROE (Return on equity)

ROE=

Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCSH đầu tư trong DN qua mỗi thời kỳ nhất
định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện
xu hướng tích cực.
+ Thu nhập một cổ phần thường EPS (Earning per share): Chỉ tiêu cho
biết, trong kỳ mỗi cổ phiếu thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập.

EPS=

Thu nhập một cổ phần thường
Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

6


7



c) Phương pháp phân tích
So sánh kỳ phân tích (cuối năm) của từng chỉ tiêu với kỳ gốc (đầu năm). Căn cứ
váo kết quả so sánh, độ lớn của từng chỉ tiêu, tình hình thực tế của DN cũng như môi
trường kinh doanh để đánh giá chung về khả năng sinh lời của DN, xác định trọng
điểm cần quản lý để đảm báo khả năng sinh lời và yếu tố tiềm năng có thể khai thác để
tăng năng lực sinh lời của DN cũng như lợi ích cho các bên có liên quan.
Các chỉ tiêu thời điểm như TS,, NPT, VCSH lấy từ bảng BCĐKT (B -01).
Các chỉ tiêu thời kỳ như các khoản mục DT, CP; LNST, EBIT lấy từ bảng
KQHĐKD (B-02).
Chỉ tiêu IF, NC lấy từ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1.2 Lý luận về phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh
nghiệp
a) Mục đích phân tích
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền cua tài sản lưu đọng. Trong quá trình sản
xuất, vốn lưu động của liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản
xuất kinh doanh. Thường xuyên phân tích tốc độ ln chuyển vón lưu động của doanh
nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tối đa hóa giải pháp sử dụng
vốn.
b) Chỉ tiêu phân tích
Số vịng ln chuyển vốn lưu động(SVlđ): số vịng luân chuyển vốn lưu động
càng lớn chứng tỏ tốc độ lưu chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại

8


c) Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so và phương pháp phân tích nhận đố để đánh gias tốc độ
lưu chuyển vốn lưu động.
d) Qui trình phân tích

B1: Xác định SVlđ và Klđ kỳ phân tích, kỳ gốc
B2 : Xác định đối tượng cụ thể của phân tích ( sử dụng phương pháp so sánh để
so sánh SVlđ, Klđ kỳ phân tích với kỳ gốc)
B3 : xác dịnh mứ độ ảnh hưởng của các nhân tố ( sử dụng phương pháp thay
thế liên hồn)
B4 : Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố ( sử dụng phương pháp phân
tích tính chất nhân tố)
B5 : Xác định số vốn lưu động tích kiệm hay lãng phí do tốc độ vốn lưu động
tăng hay giảm

9


PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU
2.1 Khái quát về CTCP Thủy sản Bạc Liêu


Giới thiệu chung

 Tên đầy đủ

: Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

 Tên tiếng Anh

: BAC LIEU FISHERIES JOINT STOCK
COMPANY

 Tên viết tăt


: BAC LIEU FIS

 Mã số thuế

: 1900253340

 Địa chỉ

: Số 89 Quốc lộ 1A, Khóm 2, Phường 1,
Thị xã Giá Rai, Tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam

 Thành lập

: 2006

 Chủ tịch HĐQT

: Bà Nguyễn Thị Thu Hương

 Vốn điều lệ

: 115,000,000,000 VNĐ

 KL CP đang niêm yết

: 11,500,000 cp

 KL CP đang lưu hành

: 11,499,999 cp


 Điện thoại

: 84-(781) 384 95 67

 Fax

: 84-(781) 384 97 06

 Email

:

 Website

: />
Lịch sử hình thành:


Thủy sản Bạc Liêu theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

600300027 ngày 20 tháng 7 năm 2006 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu cấp.


Tháng 6 năm 2007 Cơng ty đã mua lại xí nghiệp chế biến của Công ty

TNHH Thủy sản Nha Trang, chuyên sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng như
sushi, bánh tráng rau củ, rau quả chiên đông lạnh... đồng thời thành lập chi nhánh
Nha Trang tại Lô A9 Khu công nghiệp Suối Dầu, huyện Diên Khánh, thành phố Nha


10


Trang, tỉnh Khánh Hòa, với tổng vốn đầu tư là 30 tỷ đồng. BLF cịn đầu tư góp vốn
với Cơng ty


Tổng số vốn điều lệ đến ngày 31/12/2015 là 50.000.000.000 đồng



Công ty được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán

HN ngày 19/05/2008 với mã cổ phiếu: BLF

2.2 Ngành nghề kinh doanh:
- Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu:xuất khẩu nội địa các mặt hàng nông lâm, thủy
sản, hàng thủ công mỹ thực phẩm.Nhập khẩu phương tiện vận tải, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Khai thác nuôi trồng thủy sản.
- Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu.
- Bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác.
- Nhập khẩu các loại thực phẩm chế biến.
- Gia công hàng điện tử gia dung.
- Thu đổi ngoại tệ.
- Kinh doanh xuất khẩu các loại phân bón( vi sinh, vơ cơ, hữu cơ).
- Kinh doanh khu du lịch sinh thái, nhà hàng khách sạn, ăn uống giải trí.

11



2.3 Phân tích SWOT
Mặt lợi
Điểm mạnh (S)
- Sản phẩm đa dạng mang tính đặc

Mặt hại
Điểm yếu (W)

thù cao
Nguyên
nhân bên
trong

- Tạo được uy tín và có mối quan

- Chi phí giá vốn hàng bán

hệ tốt với khách hàng truyền thống

vẫn còn cao

- Chất lượng nhân sự tốt

- Cơ cấu NV chưa hợp lý

- Nguồn cung cấp nguyên liệu tại
chỗ
Cơ hội (O)


Nguyên
nhân bên
ngoài

Thách thức (T)
- Sự phát triển nhanh

- Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0,

chóng của cơng nghệ

đưa cơng nghệ vào sản xuất.

- Có nhiều đối thủ cạnh

- Thị trường có tiềm năng phát

tranh

triển lớn, xu thế của nền kinh tế hiện

- Tốc độ tăng trưởng kinh

nay là tự động hóa.

tế suy giảm.
- Dịch Covid19 trên toàn

cầu.

Doanh nghiệp cần kết hợp các chiến lược SO, ST, WO hoặc WT để có chiến
lược hoạch định cụ thể trong kỳ.

12


Phần III:Phân tích khái qt tình hình tài chính và phân tích tốc độ ln chuyển
vốn lưu động của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu
3.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty
3.1.1 Phân tích khái quát quy mô doanh nghiệp
Chỉ tiêu

ĐVT

1. Tổng tài sản

Triệu

(TS)=TSNH+TSDH

VNĐ
Triệu

2. Vốn chủ sở hữu (VC)
Chỉ tiêu

VNĐ
ĐVT

3. Tổng luân chuyển thuần

(LCT) = DTT+DTTC+TN
khác
Doanh thu thuần
4. Tổng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay (EBIT)=LNTT+Lãi
vay
5. Tổng lợi nhuận sau thuế
(NP)
6. Tổng dòng tiền thu vào (IF)

Triệu

31/12/2020

31/12/2019

0,67%

161.670,00

157.925,48

3.744,52

2,37%

Chênh

Tỷ lệ


lệch

(%)

Năm 2020

Năm 2019

-

-

70.739,57

11,51%

607.264

-

-

,14

,75

77.578,61

12,78%


17.408,30

21.222,75

-3.814,45

3.744,52

5.149,93

-1.405,41

-

-

-

529.686

VNĐ

Triệu
VNĐ
Triệu
VNĐ

7. Dòng tiền thuần

Triệu


(NC)=LCkd + LCdt + LCtc

VNĐ

(%)

3.502,18

Triệu

VNĐ

lệch

524.998,59

614.683,08

Triệu

Tỷ lệ

528.500,77

543.943,51

VNĐ

Chênh


-25.518,08

15.373,32

40.891,40

17,97%
27,29%
265,99
%

 Nhận xét: Căn cứ vào bảng phân tích có thể thấy quy mơ tài chính của
CTCP BLF năm 2020 tăng so với năm 2019 về tài sản, vốn chủ sở hữu, và giảm về
LCT, EBIT,NP và NC. Có thể thấy doanh nghiệp sử dụng vốn tương đối hiệu quả cho
quá trình hoạt động sản xuất, đặt ra yêu cầu cho công tác quản trị của công ty trong
đại dịch Covid19.
- Tổng tài sản của BLF tại thời điểm đầu năm 2020 là 524.998,59 triệu VNĐ,
cuối năm năm 2020 tăng lên 528.500,77 triệu VNĐ với tỷ lệ tăng là 0,67% cho thấy
quy mô của doanh nghiệp đang dịch chuyển tăng, năng lực về tài chính của doanh
nghiệp ổn định, giúp doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, có

13


khả năng tăng quy mô lãi. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả hoạt động tối ưu doanh
nghiệp cần nâng cao các chính sách sử dụng tài sản để hoạt động.
- Vốn chủ sở hữu tại thời điểm đầu năm 2020 là 157.925,48 triệu VNĐ, con số
này ở cuối năm 2020 tăng lên 161.670,00 triệu VNĐ với tỷ lệ tăng 2,37% cho thấy
mức độ đảm bảo về tài chính với các khoản nợ đang có xu hướng tăng dần. Bên cạnh

đó, ta lại thấy tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu (2,37%) tăng nhanh hơn so với tỷ lệ tăng
của tổng tài sản (0,67%), tổng tài sản chỉ tăng 3.502,18 triệu VNĐ trong khi vốn chủ
tăng 3.744,52 triệu VNĐ cho thấy doanh nghiệp tự chủ về tài chính, thực thi chính
sách đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Tổng luân chuyển thuần năm 2020 giảm 70.739,58 triệu VNĐ so với năm
2019, tương đương với mức giảm là 11,51% cho thấy khả năng tạo tiền trong năm
2020 dư thừa so với nhu cầu chi trả làm tăng tiền dự trữ cuối kỳ, thặng dư cán cân
thanh toán, tổng thu nhập từ các hoạt động của doanh nghiệp giảm (trong đó chủ yếu
là giảm về doanh thu thuần với mức giảm (77.578,62 triệu VNĐ). Doanh nghiệp quản
trị tốt nhưng có những chính sách quản trị chưa được phù hợp với các hoạt động kinh
doanh qua hai năm 2020-2019. Doanh nghiệp cần có những chính sách mới để đưa
các hoạt động kinh doanh của mình phát triển hơn trong giai đoan dịch bệnh.
-Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2020 là 17.408,30 triệu VNĐ, năm
2020 giảm so với năm trước là 3.814,45 triệu VNĐ, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,97
% cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi, khả năng cạnh tranh càng thấp. Bên
cạnh đó, tổng lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 3.744,52 triệu VNĐ tương ứng với mức
giảm là 27,29% cho thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp đi xuống , khó thu hút
được sự đầu tư bên ngoài vào doanh nghiệp hơn, việc vay vốn cũng khó khăn hơn.
Tốc độ giảm của NP cao hơn so với tốc độ giảm của EBIT, NP năm 2020 so
với năm 2019 giảm 27,29% trong khi EBIT chỉ giảm 17,97% cho thấy công tác quản
trị của chi phí của cơng ty chưa tốt, cần sử dụng vốn chưa thật sự một cách hiệu quả
hơn.
-Dòng tiền thuần Dòng tiền thuần trong năm 2019 dương đạt 15.373,32 trđ,
tuy nhiên đến năm 2020 dòng tiền thuần giảm mạnh, còn (25.518,08) trđ, giảm
(40.891,40) trđ (-265,99%). Điều đó làm giảm lượng tiền cuối kỳ của DN, ảnh hưởng

14


khả năng thanh toán. Xem xét chi tiết, ta thấy dịng tiền thuần của cơng ty giảm chủ

yếu đến từ hoạt động kinh doanh và HĐĐT.
 Kết luận:
Như vậy, trong giai đoạn 2019-2020, quy mơ TS của DN có sự gia tăng nhưng
chủ yếu gia tăng vào các khoản mục TSNH , trong khi đó quy mơ về TSDH giảm
mạnh, cơng tác quản trị chi phí kém hiệu quả dẫn tới lợi nhuận giảm tương ứng. Vì
vậy, DN cần định hướng lại chiến lược kinh doanh trong các năm tới, triển khai các
chiến lược tới DT , qua đó có thể nâng cao khả năng sinh lời của TS và gia tăng doanh
thu, lợi nhuận.
3.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc doanh nghiệp
Chỉ Tiêu
1. Hệ số tự tài trợ (Ht=VC/TS)

NVDH= (NDH+VCSH)
TSDH
Chỉ Tiêu
3. Hệ số chi phí ( Hcp =
CP/LCT)
CP = LCT - NP
LCT

lệch

(%)

0,3008

0,0051

1,69%


528.500,77

524.998,5
9

3502,18

0,67%

161.670,00

157.925,4
8

3.744,52

2,37%

1,2708

1,1998

0,0711

5,92%

VNĐ
Triệu

189.541,38


191.397,1
0

1.855,72

-0,97%

VNĐ

149.149,77

159.529,8
0

ĐVT

Năm 2020

Năm 2019

10.380,03
Chênh

-6,51%
Tỷ lệ

0,9931

0,9916


0,0015

0,15%

VNĐ
Triệu

540.198,98

609.533,1
5

-69334,17

-11,37%

VNĐ

543.943,50

614.683,0
8

-70739,58

-11,51%

VNĐ


i(Htx = NVDH/TSDH)

9

0,3059

Triệu

2. Hệ số tài trợ thường xuyên

Tỷ lệ

Lần
VNĐ

VCSH

Chênh

31/12/2020

Triệu

TS

31/12/201

ĐVT

Lần

Triệu

Lần
Triệu

lệch

(%)

 Nhận xét: Nhìn trên bảng phân tích, cho thấy các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc
tài chính cơ bản của cơng ty có dấu hiệu cần được quan tâm trong thời điểm này.
 Hệ số tự tài trợ tại thời điểm cuối năm 2020 của BLF là nhỏ hơn 0,5 và lớn
hơn 0,25 và có xu hướng tăng cụ thể là tăng 0,0051 triệu VNĐ so với cuối năm 2019.

15


Cụ thể Ht cuối năm 2020 là 0,3059 tức là 1 đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
được tài trợ bằng 0,3059 đồng VCSH. Cuối năm 2019, hệ số tự tài trợ bằng 0,3008 có
nghĩa là trong tổng tài sản hiện có, nguồn vốn tài trợ là 30,08%, và con số này tăng lên
đến 30,59% vào năm 2020, cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty tăng
dần, doanh nghiệp cịn phụ thuộc về tài chính( trong 528.500,77 triệu VNĐ chỉ có
161.670,00 triệu VNĐ là VCSH) , quan điểm của nhà quản lý đang theo theo phương
châm an toàn. Tổng tài sản năm 2020 tăng so với năm 2019, tỷ lệ tăng 0,67% còn
vốn chủ tăng 2,37%, có thể thấy doanh nghiệp đang dần chuyển dịch hơn về cơ cấu tỷ
trọng nguồn vốn, chủ yếu tăng huy động vốn bằng nguồn vốn chủ sở hữu, phản ánh
khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
tăng.
 Hệ số tài trợ thường xuyên của tại thời điểm cuối năm 2020 là 1,2708 lần,
tăng 0,0711 lần so với cuối năm 2019, tương đương với 5,92%. Hệ số tài trợ thường

xuyên lớn hơn 1, chính sách tài trợ của doanh nghiệp đang ở trạng thái an toàn và tiếp
tục gia tăng sự an toàn tại thời điểm cuối năm 2020. Nguyên nhân chính là do TSDH
năm 2020 giảm 10.380,03 triệu VNĐ so với 2019 với tỷ lệ giảm 6,51% và giảm mạnh
so với nguồn vốn dài hạn ( giảm 0,97%). Htx có xu hướng tăng thể hiện doanh nghiệp
có xu hướng đem 1 phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH, giải pháp này trước
mắt đem lại sự an tồn trong tình hình tài chính của cơng ty, tránh được những rủi ro
về thanh toán, tuy nhiên xét về lâu dài sẽ gây ra tình trạng lãng phí nguồn vốn. Do đó,
doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ ngun nhân vì sao lại tiếp tục tăng Htx và có
những giải pháp kịp thời để quản trị chính sách huy động vốn, chính sách tài trợ hiệu
quả.
 Hệ số chi phí năm 2018 là 0,9931 lần, có nghĩa là để thu về 1 đồng doanh
thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra 0,9931 đồng chi phí. Chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 và giảm
0,9931 lần ở năm 2020 xuống 0,9916 lần ở năm 2019, giảm 0,0015 lần tương đương
0,15% thể hiện cơng tác quản trị chi phí của doanh nghiệp trong năm 2020 có xu
hướng đi xuống. Cụ thể, tổng chi phí trong năm 2020 giảm 69.334,17 triệu VNĐ
tương ứng với 11,37%, giảm chậm hơn so với tốc độ giảm của ln chuyển thuần.
Trong đó, chi phí bán hàng tăng từ 85.133,82 triệu VNĐ( năm 2019) lên 88.397,12

16


triệu VNĐ(năm 2020) tăng mạnh so với chi phí quản lý doanh nghiệp giảm từ
46.839,90( năm 2019) xuống 34.795,12 triệu VNĐ( năm 2020). Doanh nghiệp nên duy
trì tình hình sản xuất kinh doanh khả quan; đồng thời, phát huy hiệu quả của cơng tác
quản lý chi phí. Hệ số chi phí cịn tương đối cao và doanh nghiệp cần đưa ra biện pháp
điều chỉnh phù hợp, tránh tình trạng bội chi trong những kỳ tiếp theo.
 Kết luận: Nhìn chung tình hình tài chính của cơng ty đang trong trạng thái
định, tuy nhiên có một số biến động đáng kể, hệ số tài trợ thường xuyên tăng, công tác
quản trị chi phí chưa hiệu quả khi hệ số chi phí của doanh nghiệp tăng , thể hiện cấu
trúc tài chính cơ bản ổn định ,chính sách tài trợ nhìn chung là phù hợp. Doanh nghiệp

cần có những biện pháp cụ thể để điều chỉnh chính sách quản trị chi phí, duy trì và
phát triển tình hình hoạt động SXKD, đồng thời đảm bảo cấu trúc tài chính lý tưởng và
linh hoạt trong từng thời kỳ.
 Giải pháp:
-

Xét về dài hạn, khi huy động nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho cả tài sản

ngắn hạn là giải pháp mất cân đối nguồn vốn, doanh nghiệp cần kịp thời đưa ra những
giải pháp cụ thể mang tính lâu dài để mang lại sự cân bằng tối ưu trong cơ cấu nguồn
vốn.
- Xem xét cụ thể nguyên nhân tác động làm tăng luân chuyển thuần và đánh
giá sự phù hợp của xu hướng.
3.1.3 Phân tích khát quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
1. Hệ số sinh lời hoạt động
(ROS) = LNST/LCT
LNST
LCT
2. Hệ số sinh lời cơ bản của vốn
kinh doanh (BEP) = EBIT/Vbq
EBIT
Vbq

ĐVT
Lần

Chênh

Năm 2020


Năm 2019

0,0069

0,0084

-0,0015

-17,83%

3.744,52

5.149,93

-1.405,41

-27,29%

543.943,5
0

614.683,0
8

-70.739,58

-11,51%

0,0330


0,0397

0,0067

-16,76%

17.408,30

21.222,75

3.814,45

-17,97%

526.749,6
8

534.572,4
5

7.822,77

-1,46%

lệch

Tỷ lệ (%)

Triệu

VNĐ
Triệu
VNĐ
Lần
Triệu
VNĐ
Triệu
VNĐ

17


3. Hệ số sinh lời ròng của vốn
kinh doanh (ROA) = LNST/Vbq
4. Hệ số sinh lời của vốn chủ sở
hữu (ROE) = LNST/VCSH bq
VCSHbq
5. Thu nhập một phần cổ phiếu
thường (EPS)= (LNST- Cổ tức
CP ưu đãi/CPT đang lưu hành)

Lần
Lần
Triệu
VNĐ

0,0071

0,0096


0,0025

-26,21%

0,0234

0,0343

0,0108

-31,59%

159.797,7
4

150.355,5
2

9.442,22

6,28%

0,0069

0,0084

-0,0015

-17,83%


Nghìn
đồng

 Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích các chỉ tiêu sinh lời của BLF năm 2020
so với cùng năm 2019 cho thấy các chỉ tiêu đều biến động theo xu hướng giảm, cho
thấy trong năm doanh nghiệp làm chưa tốt , khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh
không cao. Cụ thể như phân tích dưới đây:
• Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) của CTCP BLF năm 2020 là 0,0069 phản ánh
1 đồng thu nhập doanh nghiệp thu được 0,0069 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,0015
đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2019. ROS trong hai quý đều lớn hơn 0 nên doanh
nghiệp làm ăn có lãi tuy nhiên mức sinh lời này là quá thấp. ROS trong năm 2020
giảm so với năm 2019 là 17,83% cho thấy việc quản lý chi phí và quản trị thu nhập
của doanh nghiệp không ổn. Nguyên nhân do LNST năm 2020 đã giảm so với 2019
trong khi tổng luân chuyển thuần cũng giảm so với 2020.
• Hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh (BEP) năm 2020 là 0,0330 phản ánh
mỗi đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,0330
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. BEP trong hai quý đều lớn hơn 0 cho thấy thu
nhập cả hai quý đều đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh. Hệ số sinh lời cơ bản trong
năm 2020 giảm 0,0067 (tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,76%) cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp chưa ổn định, không nâng cao khả năng thu
hút vốn đầu tư của doanh nghiệp. Cụ thể, EBIT trong năm 2020 giảm là 16,76% so
với năm trước đó.
• Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) năm 2018 là 0,0071 phản ánh
bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh
doanh thì thu được 0,0071 đồng lợi nhuận sau thuế. ROA trong hai quý đều lớn hơn 0

18




×