Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Vở ghi sinh học 12 (2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 118 trang )

Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

1


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.

Chủ
đề

Các nội dung
của CĐ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN SINH HỌC 12
Tên chủ đề
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
TT

I
II

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1.
Gen, mã di truyền, Nhân đôi ADN
2.
Phiên mã và dịch mã
3.
Điều hòa hoạt động gen
4.


Đột biến gen
5.
Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc
thể
6.
Thực hành: Quan sát ĐBNST
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI
TRUYỀN
1.
Quy luật di truyền của Menđen
2.
Tương tác gen
3.
Liên kết gen, hốn vị gen
4.
Di truyền giới tính và di truyền liên kết
giới tính
5.
Di truyền qua tế bào chất
6.
Ảnh hưởng của môi trường lên biểu
hiện của gen
7.
Thực hành: Lai giống
8.
Bài tập chương I, II

III
1.
2.

3.

DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Đặc trưng di truyền của quần thể
Quẩn thể tự phối và ngẫu phối
Xu hướng biến đổi cấu trúc di truyền
của QT

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Điểm
Ngày Bằng
số

Nhận xét
Bằn
g
chữ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
15
16
17
18
19
20
21

2


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
Chủ
đề

Các nội dung
của CĐ

Tên chủ đề

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
TT

4.

Trạng thái cân bằng của quần thể
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tạo giống thuần

Tạo giống ưu thế lai
Phương pháp gây đột biến
Phương pháp nuôi cấy hạt phấn
Nuôi cấy mô tế bào
Dung hợp tế bào trần
Nhân bản vơ tính
Cấy truyền phơi

1.
2.
IV

3.

1
2
3

V

VI

Cơng nghệ gen

1.

2.

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Di truyền y học

Bảo vệ vốn gen của loài người...
Ơn tập di truyền học
TIẾN HĨA
Bằng chứng giải phẩu
Các
Bằng chứng phôi sinh học
bằng
Bằng chứng địa lý sinh vật
chứng
Bằng chứng tế bào
tiến
Bằng chứng sinh học phân
hóa
tử
Học thuyết tiến hóa cổ điển
Học thuyết tiến hóa tổng hợp

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Điểm
Ngày Bằng
số

Nhận xét
Bằn
g
chữ

22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

3


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
Chủ
đề

Các nội dung

của CĐ

Tên chủ đề

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
TT

3.
4.
5.
6.

1.

2.

Mơi
Trường

NTST
QTSV

VII
3.

QXSV

4.

HST,

SQ,
BVMT

Q trình hình thành quần thể thích
nghi
Lồi và q trình hình thành lồi
Tiến hóa lớn
Sự phát sinh và phát triển của sự sống
trên trái đất
SINH THÁI HỌC
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giới hạn sinh thái
Ổ sinh thái và nơi

45

Khái quát quần thể sinh vật
Đặc trưng quần thể
Biến động số lượng cá thê trong quần
thể
Quần xã sinh vật
Các mối quan hệ trong QX
Đặc trưng của quần xã
Diễn thế sinh thái
Khái niệm
Các kiểu và các dạng HST
Trao đổi chất trong HST
Dòng năng lượng trong HST
Chu trình sinh địa hóa
Khu sinh học (Biơm)


53
54
55

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Điểm
Ngày Bằng
số

Nhận xét
Bằn
g
chữ

46
47
48
49
50
51
52

56
57
58
59
60
61

62
63
64
65

4


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
CHỦ ĐỀ I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
KHỞI ĐỘNG

1. Liệt kê nội dung kiến thức đã học ở lớp 11

2. Khái quát kiến thức lớp 12.



Tên CĐ

P5

DI TRUYỀN HỌC

1

Cơ chế di truyền và biến dị

2


Tính quy luật của hiện tượng di truyền

3

Di truyền quần thể

4

Ứng dụng di truyền học

5

Di truyền học người

P6

TIẾN HÓA

P7

SINH THÁI HỌC

I. Gen
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

5


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
1. Về cấu trúc gen có mối liên

hệ như thế nào với ADN?

2. Gen cấu trúc gồm những
vùng nào?

3. Sản phẩm của gen cấu trúc
là gì?

Em hiểu gì về gen?
1.
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Timin.
B. Uraxin.
C. Ađênin.
D. Xitôzin.
2.
Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là
A. ADN.
B. ARN.
C. prôtêin.
D. nhiễm sắc thể.
3.
Vùng điều hồ của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?
A. Đầu 5` mạch mã gốc.
B. Đầu 3` mạch mã gốc.
C. Nằm ở giữa gen.
D. Nằm ở cuối gen.
4.
Gen là đoạn của phân tử
A. ADN.

B. ARN.
C. prôtêin.
D. nhiễm sắc thể.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

6


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
II. Mã di truyền
Xét các bộ ba (mã sao) trên phân tử mARN
Nhiệm vụ
1. Một mã di truyền gồm mấy
nucleotit?
2. Có tổng số bao nhiêu loại bộ ba
trên phân tử mARN?
3. Có bao nhiêu loại bộ ba mã hóa
axit amin?
4. Bộ ba mở đầu gồm các nucleotit
nào? Mã hóa cho axit amin gì?
5. Ba bộ ba kết thúc là những bộ ba
nào? Vai trị của bơ ba kết thúc.
6. Nêu các đặc điểm của mã di truyền

Trả lời

Em hiểu gì về mã di truyền:
Một mã di truyền gồm có bao nhiêu nucleotit?
1.

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc
2.
A. UAG.
B. UXA.
C. AUG.
D. UAX.
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
3.
A. 5'GXU3'.
B. 5'ATG3'.
C. 5'AUG3'.
D. 5'XGU3'.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

7


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
3. Nhân đôi, phiên mã, dịch mã (cơ chế di truyền cấp phân tử): Hình dưới mơ tả khái qt 3 q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã ở tế bào
nhân thực. Quan sát hình thực hiện các nhiệm vụ sau:
Yêu cầu:
a. Nêu tên quá trình tương ứng với các số 1, 2, 3 trong hình vẽ.
Quá trình 1:..............................................
Quá trình 2:................................................
Q trình 3:.................................................
b. Đánh dấu X vào ơ tương ứng ở các cột từ (1-4) ; Ghi kết quả của q trình đó vào
hàng số 5.


Nhiệm vụ

Nhân đơi

Phiên mã

Dịch mã

Trong nhân
TB chất
ADN mẹ
Mạch gốc của gen
2. Khuôn mẫu
mARN
Nucleotit (A, T, G, X)
Nucleotit (A, U, G, X)
3. Nguyên liệu
axit amin
NT bổ sung
NT khuôn mẫu
4. Nguyên tắc tổng hợp
NT bán bảo tồn
5. Kết quả sau một lần hực hiện quá trình nhân đơi/
pm/dm
1. Vị trí

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

8



Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
CỦNG CỐ NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
1.

2.

3.

4.

5.

6.
7.

Phiên mã là quá trình tạo ra
A. ADN.
B. ARN.
C. Protêin.
D. Nhiễm sắc thể
Trong phân tử mARN khơng có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitơzin.
B. Uraxin.
C. Timin.
D. Ađênin.
Trong q trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trị như “ người phiên dịch”?
A. ADN.
B. tARN.
C. rARN.

D. mARN.
Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?
A. Ađênin.
B. Timin.
C. Guanin.
D. Xitôzin.
Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. rARN
Sản phẩm của q trình nhân đơi là:
A. mARN.
B. ADN.
C. rARN.
D. Prơtêin.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

9


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
4. Điều hòa hoạt động của gen.
4.1. Khái niệm

TT
Đặc điểm
1
Điều hịa hoạt động gen chính là điều hịa lượng sản phẩm của gen tạo ra (tức là ARN và protein).
2
Quá trình điều hịa hoạt động gen rất phức tạp, có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như điều hòa PHIÊN MÃ, điều hòa
DỊCH MÃ.
3
Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ phiên mã
4
Trong tế bào tất cả các gen ln ở trạng thái hoạt động

Đ/S

4.2. Điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
a. Thành phần tham gia
PHT dưới mô tả các thành phần tham gia và đặc điểm q trình điều hịa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn). Em hãy hoàn thành các
nhiệm vụ cho dưới đây.

Stt

Ký hiệu

1.
2.
3.
4.

R
P

O
Z, Y, A

Tên gọi

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Thuộc
Opêron

Chức năng

10

Không
thuộc
Opêron


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
b. Điều hóa ức chế và điều hịa cảm ứng u cầu: Mơ tả cơ chế điều hịa cảm ứng và điều hòa ức chế
Điều hòa ức chế
Điều hòa cảm ứng
Điều kiện
(có/khơng có Lac)
Cơ chế
(Mơ tả diễn biến)

Ý nghĩa
4.3. Luyện tập

Hình bên mơ tả hình thức điều hịa cảm ứng hay ức chế. Vì sao?

Thành
phần tham
gia
Đặc điểm
điều hịa

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8

Nhận định nào Đúng/Sai khi nói về điều hịa hoạt động gen theo mơ hình operol Lac
Các gen Z, Y, A là các gen cấu trúc.
Gen điều hịa (R) khơng nằm trong thành phần của opêron Lac.
Enim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động (P).
Vùng vận hành (O) là nơi tạo ra enzim để phân giải lactozo.
Khi chất ức chế bám vào vùng vận hành (O) thì gen Z, Y, A thực hiện phiên mã.
Lactozo có khả năng làm thay đổi cấu trúc khơng gian của chất ức chế.
Điều hịa cảm ứng diễn ra khi mơi trường khơng có lactozo.
Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn


11

Đ/S


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
5. Đột biến gen
5.1. Khái niệm. Khi nói về khái niệm ĐBG nhận định nào sau đây đúng/sai?
TT
Nhận định

Đ/S

Điều chỉnh phương án sai cho
đúng

Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này
thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
2
Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).
Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen từ đó tạo ra alen mới so với dạng ban đầu.
3
ví dụ: Ở ruồi giấm gen A qui định mắt đỏ, sau khi bị đột biến tạo thành gen a qui định mắt
trắng
4
Đột biến điểm (dạng đột biến gen) có thể liên quan tới nhiều cặp nuclêơtít.
5
Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình.
5.2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh và các dạng đột biến gen (đột biến điểm)

a. Bảng dưới liệt kê một số tác nhân, trong các tác nhân trên, tác nhân nào có khả năng gây đột biến gen?
TT
Loại tác nhân
Ví dụ
Có/ khơng
Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes ....
1
Tác nhân sinh học
Vi khuẩn, nấm.
- Tia phóng xạ: Tia X, tia anpha, tia bêta...
Tác nhân vật lý
2
- Tia tử ngoại (UV)
3
5-brom uraxin (5BU)
Tác nhân hóa học
EMS, NMU
Consixin
Chỉ gây ĐB NST
4
Các nucleotit dạng
A*; T*; G*: X* (do các nu dạng thường đã thay đổi cấu trúc
hiếm
và tính chất bắt cặp bổ sung)
b. Cơ chế phát sinh đột biến
Tác nhân đột biến
Tóm tắt cơ chế
Số lần nhân đôi dẫn tới đột biến
Hậu quả
1. A* (A hiếm)

A*T -> A*X ->
XG
2
Thay thế AT thành GX
2. T* (T hiếm)
T*A -> ............-> ...........
2. X* (X hiếm)
X*G -> ............-> ...........
3. G* (G hiếm)
G*X -> ............-> ...........
3. 5BU
AT -> .......... ->...........-> ........
c. Các dạng đột biến điểm
Yêu cầu
Trả lời
1. Đột biến điểm gồm những dạng nào?
2. Vì sao những đột biến đó là đột biến điểm?
3. Trong các dạng đột biến điểm dạng nào phổ biến và ít ảnh
1

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

12


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
hưởng tới sức sống của sinh vật nhất.
5.3. Hậu quả và ý nghĩa
tt
Nhận định

1
ĐB gen làm thay đổi cấu trúc của gen -> làm thay đổi cấu trúc của prôtêin -> Làm thay đổi tính trạng
2
ĐBG có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
3
Trong các dạng đột biến điểm, ĐB thay thế gây hậu quả lớn nhất vì nó làm thay đổi rất nhiều bộ ba mã di truyền
4
Đột biến gen làm phát sinh các alen mới -> có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống.
Kết luận bài học: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Thế nào là đột biến gen

Câu 2: Nguyên nhân gây đột biến gen là gì?

Câu 3. Mơ tả cơ chế phát sinh đột biến gen của nucleotit dạng hiếm và 5BU

Câu 4. Có những loại đột biến nào? Dạng nào phổ biến và ít ảnh hưởng tới sinh vật nhất?

Câu 5. Trình bày hậy quả và ý ngĩa của ĐBG

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

13

Đ/S


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
6. Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
6.1. Nhiễm sắc thể
1. Hình thái và cấu trúc NSST

Câu 1: Đọc SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm chọn đáp án đúng hoặc sai.
Nhận định
1

Ở tế bào (TB) nhân thực, NST nằm trong nhân tế bào.

2

NST được cấu tạo từ ADN và prơtêin Histon

3

Thành phần hóa học cơ bản cấu tạo nên NST là nuclêôxôm

5

NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào và có thể bị đột biến

6

Tất cả các lồi số NST trong TB ln giống nhau

Đ/S

Câu 1: Đọc thơng tin và chú thích các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST
Cấu trúc siêu hiển vi của NST theo trình tự: Sơi cơ bản (11nn) -> sợi nhiễm sắc (30nn) ->
vùng xếp cuộn (sợi siêu xoắn) (300nn) -> Crơmatit (700nn).
TT
1


Tên cầu trúc

Đường kính (nm)

Nucleoxom

2
3
4
5
Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

14


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
1.6.1 Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ
A. mARN và prôtêin.
B. tARN và prôtêin.
C. rARN và prôtêin.
D. ADN và prôtêin.
1.6.1 Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 700 nm.
B. 11 nm.
C. 300 nm.
D. 30 nm.
1.6.1 Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là
A. ADN.
B. Nhiễm sắc thể.

C. ARN.
D. protein.

2. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
1. Các dạng ĐBCTNST

Câu 3: Ghi tên dạng vào ô trống tương ứng từng dạng đột biến
Các dạng

Mô tả cơ chế
(a)
NST bị đứt 1 hoặc 1 số đoạn

Hậu quả và vai trò
(b)
Làm giảm số lượng gen
trên NST  Thường
gây chết hoặc giảm sức
sống.

Làm tăng số lượng gen
trên NST  Tăng
2 NST tương đồng tiếp hợp và
cường hoặc giảm bớt
trao đổi chéo khơng đều.
mức biểu hiện của
tính trạng.
Sắp xếp lại trật tự các
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gen trên NST
quay 1800 rồi gắn vào NST.

Làm thay đổi nhóm
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt
gen liên kết 
gắn vào vị trí khác trên NST hoặc
Chuyển
đoạn
lớn
giữa các NST không tương đồng
thường gây chết, mất
trao đổi đoạn bị đứt.
khả năng sinh sản.
BẠN HIỂU GÌ VỀ ĐBSLNST?
1.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

15


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.

2.

3.
4.

5.

6.


A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. Mất đoạn.
Hình dưới mơ tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

A. Đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Mất đoạn.
Ở một số cây trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn người ta thường gây loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
A. mất đoạn nhỏ.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. Mất đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây làm giảm số lượng gen trên NST?
A. Chuyển đoạn trong một NST.
B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Lặp đoạn NST.
Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH → ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST). Đó là dạng đột
biến:
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.

D. chuyển đoạn.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

16


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
II.3. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
1. Khái niệm ĐB số lượng NST
Câu 4: Quan sát hình bên, xác định số NST và dạng đột biến của các thể ĐB.
Số NST
Nhận xét
Tên dạng đột biến
Dạng
2n = 6
Mỗi vị trí có 2 chiếc
Thể lưỡng bội
gốc
(Dạng bình thường)
Dạng A

2n -2 = 4

Vị trí số 3 khơng có chiếc nào

Thể khơng

3n =


Tất cả các vị trí đều có 3 chiếc

Tam bội:

Dạng B
Dạng C
Dạng D
Dạng E
Dạng G
Dạng F
1. Trong các dạng từ A đến F đâu là đột biến lệch bội,
đâu là đột biến đa bội? Vì sao?

2. Khái niệm ĐB SLNST:

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

17


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
2. Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST (Nhiệm vụ về nhà)
Câu 5: Nghiên cứu đột biến đa bội, đánh dấu vào ô tương ứng với mỗi dạng đột biến
tt
1
Khái
niệm

2
3

4

Cơ chế
phát
sinh

5
6

Hậu
quả và
ý
nghĩa
1.
2.
3.
4.

7
8
9

ĐB
lệch
bội

Nhận định

ĐB đa bội
ĐB tự

ĐB dị
đa bội
đa bội

Là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n
- Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST.
- Các dạng thường gặp:
x
+ Thể không: (2n- 2); Thể một: (2n - 1); Thể ba: (2n + 1); Thể bốn: (2n + 2).
Là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cả hai loài khác nhau trong tế bào
và lớn hơn 2n
- Trong giảm phân: Một bên bố hoặc mẹ tạo giao tử lệch bội (n+ 1), (n – 1)
- Trong quá trình thụ tinh: Giao tử lệch bội kết hợp với giao tử bình thường (n) hoặc các giao tử lệch bội
- Trong giảm phân và thụ tinh: Giao tử 2n loài A + giao tử 2n loài A (2 giao tử của cùng 1 loài) -> hợp
tử 4nAAAA hoặc giao tử 2n + giao tử n -> 3n...
x
- Trong nguyên phân: 2n (nhân đôi nhưng không phân li) -> 4n.
Do lai xa + đa bội hóa. VD: Cải củ x cải bắp.
- Thường làm mất cân bằng hệ gen -> các thể đột biến thường không sống được hay giảm sức sống, sức
sinh sản tùy loài
- Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST
- Cơ thể có kích thước và khối lượng lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, có ý nghĩa đối với chọn giống.
- Có ý nghĩa đối với tiến hóa, góp phần hình thành các lồi mới (chủ yếu là các lồi thực vật có hoa)
CỦNG CỐ
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 13.
B. 42.
C. 16.
D. 21.
Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc lồi này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 13. B. 15. C. 21. D. 42.
Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tam bội được phát sinh từ lồi này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 36.
C. 25.
D. 12.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

18

x


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.
III.THỰC HÀNH QUAN SÁT ĐB NST
NỘI DUNG TRONG TÂM

KHỞI ĐỘNG

BÀI KIỂM TRA- NST VÀ ĐỘT BIẾN NST

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

19


Vở học tập môn Sinh học 12, năm học 2023- 2024.

Câu 1: Chú thích các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST
1......................................................................
2.....................................................................
3.....................................................................
4.....................................................................
5.....................................................................
Câu 2: Nêu chức năng của nhiễm sắc thể

Hình 1 Cấu trúc hiển vi của NST
Câu 3: Điền tên của các dạng đột biến lệch bội vào các vị trí từ 1→ 6?
Hình
T
Tên thể đột biến
T
1.
Thể khơng

Cơng thức
2n - 2

2.
3.
4.
5.
6.
Câu 4: Hoàn thành bảng dưới đây
TT

Thể ĐB


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Biểu hiện

Câu hỏi
20



×