Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.42 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIÊM TRA H
̉
ỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2018­2019
MÔN: SINH HỌC 12
1/Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
­ Khái niệm bằng chứng tiến hóa.
­ Bằng chứng giải phẩu so sánh: Cơ  quan tương đồng, cơ  quang tương tự, 
cơ quang thoái hóa.
­ Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2/Bài 25: Học thuyết Đacuyn
­ Nguyên nhân tiến hóa.
­ Cơ chế tiến hóa.
­ Hình thành các đặc điểm thích nghi.
­ Quá trình hình thành loài.
­ Chiều hướng tiến hóa.
3/Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
­ Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
­ Các nhân tố tiến hóa: Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu  
tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
4/Bài 28: Loài
­ Khái niệm loài sinh học.
­ Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài: Cách li trước hợp tử, cách li sau  
hợp tử.
5/Bài 29,30: Quá trình hình thành loài
­ Hình thành loài khác khu vực địa lí: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình 
hình thành loài mới.
­ Hình thành loài cùng khu vực địa lí: 
+ Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.
+ Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.
6/Bài 32: Nguồn gốc sự sống


­ Tiến hóa hóa học: 
+ Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ: Khái niệm 
và các giai đoạn .
+ Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
­ Tiến hóa tiền sinh học: Nội dung quá trình.
7/Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
­ Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử  phát triển  
của sinh giới:
+ Khái niệm hóa thạch.
+ Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
­ Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:


+ Hiện tượng trôi dạt lục địa.
+ Sinh vật trong các đại địa chất.
8/Bài 34: Sự phát sinh loài người
­ Quá trình phát sinh loài người hiện đại:
+ Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
+ Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.
­ Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
9/Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
­ Khái niệm và các loại: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
­ Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
10/Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
­ Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
­ Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
+ Quan hệ hỗ trợ.
+ Quan hệ cạnh tranh.
11/Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
­ Tỉ lệ giới tính.

­ Nhóm tuổi.
­ Sự phân bố cá thể của quần thể.
­ Mật độ cá thể của quần thể.
­ Kích thước của quần thể sinh vật: 
+ Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.
+ Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật: Mức độ 
sinh sản, mức độ tử vong, phát tán cá thể của quần thể (Xuất cư và nhập cư).
­ Tăng trưởng của quần thể sinh vật.
­ Tăng trưởng của quần thể người.
12/Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
­ Biến động số lượng cá thể:
+ Biến động theo chu kì.
+ Biến động không theo chu kì.
­ Nguyên nhân gây biến động và sự  điều chỉnh số  lượng cá thể  của quần  
thể:
+ Nguyên nhân: Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh 
thái hữu sinh.
+ Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể.
13/Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
­ Khái niệm.
­ Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
+ Các mối quan hệ sinh thái: Bảng 40 trang 177 sách giáo khoa.
+ Hiện tượng khống chế sinh học.


14/Bài 41: Diễn thế sinh thái
­ Khái niệm.
­ Các loại diễn thế sinh thái: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
­ Nguyên nhân của diễn thế sinh thái.

­ Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.

15/Bài 42: Hệ sinh thái
­ Khái niệm.
­ Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
­ Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:
+ Các hệ sinh thái tự nhiên: Trên cạn, dưới nước.
+ Các hệ sinh thái nhân tạo.
16/Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
­ Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
+ Chuỗi thức ăn.
+ Lưới thức ăn.
+ Bậc dinh dưỡng.
­ Tháp sinh thái: Khái niệm và các loại tháp sinh thái.
17/Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
­ Trao đổi vật chất trong chu trình sinh địa hóa.
­ Một số chu trình sinh địa hóa: chu trình cacbon, chu trình nước.
­ Sinh quyển.
18/Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
­ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
+ Phân bố năng lượng trên trái đất.
+ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái thể hiện qua các bậc dinh dưỡng.
­ Hiệu suất sinh thái:
+ Khái niệm.
+ Công thức: eff = [(Ci + 1)/Ci]x100%
     19/Bài 47 : Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học
     20/Bài 48 : Ôn tập chương trình sinh học cấp trung học phổ thông.




×