Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đồ án quy hoạch phân khu tỉ lệ 1 2000 một phần phường 28 khu đô thị mới bán đảo bình quới thanh đa quận bình thạnh hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.95 MB, 58 trang )


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài
2. Giới thiệu khu vực nghiên cứu
3. Tính cấp thiết của đề tài

II.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Quy mô khu vực lập quy hoạch
2. Vị trí – giới hạn về khơng gian khu vực nghiên cứu
3. Dân số - chức năng định hướng theo Quy hoạch chung

III.

LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

IV.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Tầm nhìn
2. Mục tiêu
3. Nhiệm vụ

V.


PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.

MỐI LIÊN HỆ VÙNG
1. Đánh giá liên hệ quận BÌnh Thạnh trong Thành phố Hồ Chí Minh
2. Đánh giá vị trí và mối liên hệ khu vực nghiên cứu trong quận BÌnh Thạnh
3. Đánh giá vị trí và mối liên hệ khu vực với các khu vực lân cận

II.

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
1. Hiện trạng giao thơng, hạ tầng kỹ thuật.
2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan
3. Hiện trạng tự nhiên
4. Hiện trạng tổng hợp

C. CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH
I.

CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Các văn bản pháp lý quy định về nguyên tắc thể hiện và các nội dung cần thiết của đồ
án QHPK.
2. Quy hoạch định hướng khu vực nghiên cứu.

II.

CƠ SỞ LÝ LUẬN


SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

1


III.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

IV.

SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG VÀ PHƯƠNG ÁN CƠ CẤU
1. Sơ đồ ý tưởng
2. Phương án cơ cấu so sánh
3. Phương án cơ cấu chọn

V.QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
VI. QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
VII. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VIII. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐÔ
THỊ

D. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.


TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: Quy hoạch phân khu 1/2000 một phần phường 28 khu đơ thị mới bán đào Bình
Quới – Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TP.HCM
2. Giới thiệu khu vực nghiên cứu

Bán đảo Thanh Đa là một trong những địa điểm đặc biệt tại TP.HCM, ngoài điều kiện tự nhiên tuyệt vời
và được biết đến là 1 trong những cư xá đầu tiên tại TP.HCM với hình thức nhà ở chung cư. Do nhu
cầu phát triển hiện nay, BÌnh Quới – Thanh Đa cần phải có sự chuyển mình phù hợp với nhu cầu hiện
tại và đáp ứng tương lai.
Bán đảo được bao quanh bởi sơng Sài Gịn, là một khu vực nhạy cảm vì điều kiện quá thuận lợi, tuy
nhiên, những dự án quy hoạch tại đây đa phần chỉ chú trọng về việc hình thành một khu đơ thị hiện đại
với đầy đủ tiện nghi, đồng bộ kinh tế - hạ tầng kỹ thuật quốc tế mà quên đi các yếu tố về môi trường –
xã hội tạo nên nét riêng biệt của đơ thị ở khu vực.
3. Tính cấp thiết của đề tài
Bán đảo Bình Quới – Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh là khu vực có điều kiện tự nhiên v
địa hình đặc biệt với 3 mặt giáp sơng, có lợi thế về cảnh quan sơng nước, thuận lợi khai thác về
mặt cảnh quan sông nước,…thu hút nhiều hoạt động tham quan – du lịch – giải trí của du khách
trong và ngồi nước; thuận lợi về chính sách ưu tiên phát triển, cụ thể là việc đầu tư xây dựng
nhiều tuyến đường kết nối Thanh Đa với các khu vực xung quanh khắc phục được sự tách biệt
của bán đảo với các khu vực xung quanh, thu hút các nguồn vốn đầu tư từ nhà nước và tư nhân.
Thành phố Hồ Chí Minh trước đây được hình thành trên mặt nước với sông và kênh rạch mang
đến nguồn lợi về kinh tế - xã hội. Tiếp nối, Bình Quới – Thanh Đa thích hợp để dùng các yếu tố
về sông nước tạo nên nền tảng cộng đồng năng động, hiếu khách, cởi mở.
Trước những điều kiện thuận lợi, đã có nhiều dự án được đề xuất và phê duyệt, tuy nhiên chưa khai
thác được tối đa các điều kiện tự nhiên sẵn có và hình ảnh đặc trưng của bán đảo Bình Quới

– Thanh Đa. Vì vậy, việc lập quy hoạch phân khu đưa ra các giải pháp quy hoạch cho một đô thị
hiện đại nhưng vẫn nhận diện được hình ảnh đặc trưng là điều cần thiết.
Hiện nay, bán đảo Bình Quới – Thanh Đa đang đứng trước vấn đề triều cường phức tạp, ảnh

hưởng không nhỏ đến đời sống người dân khu vực, cần nghiên cứu và đề xuất giải pháp tạo
ra các “không gian cho nước” là điều cấp thiết.
Việc khai thác yếu tố nông nghiệp kết hợp với yếu tố sinh thái vào phát triển đơ thị Bình Quới –
Thanh Đa, sẽ có triển vọng trở thành một khu đô thị đặc trưng, giữ được giá trị lịch sử gắn với co

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

3


người tại nơi đây, không kém phần hiện đại năng động nhưng không lẫn vào bất cứ đô thị
nào khác.

II.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Quy mô khu vực lập quy hoạch: 405.28ha
2. Vị trí – giới hạn về khơng gian khu vực nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về quy hoạch phân khu xây dựng đơ thị, các quy trình thực
hiện và nội dung của đồ án quy hoạch phân khu, đi sâu vào giải pháp và các tổ chức
không gian cho tổng thể khu vực nghiên cứu, đồng thời đưa ra các giải pháp định
hướng nhận diện hình ảnh đơ thị làm tiền đề cho các đồ án quy hoạch chi tiết, thiết kế
đô thị.
3. Dân số - chức năng định hướng theo Quy hoạch chung
Quy mô dân số: 13.360 người (năm 2009); Dân số dự kiến: 30.000 người (theo
định hướng QHC xây dựng Quận Bình Thạnh đến năm 2020).
Tính chất và chức năng khu vực
Phường 28 bán đảo Thanh Đa quận Bình Thạnh là khu đơ thị sinh thái – hiện đại
bao gồm các chức năng chính là:
Dân cư hiện đại với hệ thống hạ tầng xã hội – kĩ thuật đô thị đồng bộ.

Công viên sinh thái cảnh quan tự nhiên (du lịch – nghỉ dưỡng – văn hóa – giải
trí). Ngồi ra, bố trí một khu vực có tầng cao kiến trúc hiện đại làm điểm nhấn

III.

LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

-

Nghiên cứu mơ hình ở bền vững, tập trung

-

Nghiên cứu về đặc trưng cảnh quan, sinh thái trong khu vực

-

Nghiên cứu các loại hình chức năng cơng cộng

-

Nghiên cứu đưa ra hệ thống giao thông công cộng phù hợp

-

Nghiên cứu quy hoạch theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu

IV.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1. Tầm nhìn
Phát triển khu đơ thị mới Bình Quới – Thanh Đa dựa trên cơ sở tôn trọng hiện trạng tự nhiên
Hướng đến một khu ở bền vững, có bản sắc, đầy đủ tiện ích cơng cộng
Tạo lập khơng gian dành cho nước giữa lịng đơ thị, thích ứng với biến đổi khí hậu
2. Mục tiêu: cân bằng giữa 3 yếu tố Môi trường – Xã hội – Kinh tế
Mục tiêu 1: Mơi trường
Cảnh quan đa dạng, thích ứng với biến đổi khí hậu, bền vững và dựa trên yếu tố hiện trạn
SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

4




Nước:



-

Tơn trọng dịng chảy hiện trạng

-

Xây dựng các biện pháp quản lý nước bền vững

-

Tăng cường liên kết mặt nước với con người


-

Thêm khơng gian cho nước thích ứng với biến đổi khí hậu


-

Cây xanh:
Xây dựng khu vực nghiên cứu nông nghiệp, đưa yếu tố nông nghiệp vào không gian đô thị

-

Phát triển công viên du lịch sinh thái dựa trên hệ thực vật tự nhiên của khu vực


-

Hệ sinh thái ngập nước:



Tơn trọng, giữ gìn và phát huy thực vật ngập ngọt bản địa, tăng cường mối liên kết giữa con
ngườ và tự nhiên

-

Hạn chế sử dụng kè bê tông, tạo lập không gian bán ngập nước ven sông, thích ứng với biến
đổi khí hậu
Mục tiêu 2: Xã hội
Tái cấu trúc dân cư, đưa ra mơ hình ở bền vững với mật độ phù hợp, trả lại diện tích tối đa

cho mảng xanh

-

Đa dạng các loại hình ở đáp ứng nhu cầu của các đối tượng, bao gồm tái định cư

-

Bố trí khu vực táo định cư gần khu vực nhà cũ

-

Khơng gian sống hài hịa với thiên nhiên
Mục tiêu 3: Kinh tế
Tổ chức không gian dịch vụ công cộng đô thị hiệu quả, phù hợp với định hướng QHC

-

Phát triển hệ thống CTCC khu ở phục vụ hiệu quả cho người dân

-

Xây dựng CT văn hóa, trường nghề, TDTT, Du lịch sinh thái theo định hướng QHC

-

Xây dựng cơng trình bảo tàng triển lãm phục vụ người dân trong và ngồi khu vực

-


Hình thành khu thương mại dịch vụ phức hợp, phát triển đô thị hiện đại, năng động

-

Đề xuất viện nghiên cứu và thực hành nông nghiệp trong khu vực, kết hợp công viên chuyên
đề phục vụ các chương trình giáo dục, nghiên cứu, nâng cao nhận thức
3. Nhiệm vụ

-

Xác định được cấu trúc và đưa ra được mang lưới giao thơng phù hợp
Khẳng đinh tính chất, chức năng, tính chất đặc trưng của khu vực
Xác định và lập các số liệu kinh tế kỹ thuật phù hợp với hiện trạng nghiên cứu và đảm
bảo định hướng quy hoạch chung.
Tăng hiệu quả sử dụng đất
Bảo vệ các khu vực cảnh quan đặc trưng khu vực và cải tạo môi trường

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

5


-

Tái cấu trúc lại các vị trí chức năng chưa hợp lý và ưu tiên phát triển mạng lưới
cây xanh và cơng trình cơng cộng

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.


MỐI LIÊN HỆ VÙNG

1. Đánh giá liên hệ quận BÌnh Thạnh trong Thành phố Hồ Chí Minh
Quy mơ quận Bình Thạnh.
- Diện tích: 2070,67ha.
- Dân số: 467460 người (2009).
Đánh giá vị trí và mối liên hệ.
Nằm ở phía Đơng Bắc thành phố
Hồ Chí Minh, được giới hạn bởi:
-

Phía Bắc: giáp Quận 12 (sơng
Vàm Thuật) và giáp Quận Thủ Đức
(sơng Sài Gịn).

-

Phía Đơng: giáp Quận Thủ Đức
và Quận 2 (sơng Sài Gịn).

-

Phía Nam: giáp Quận 1 (rạch
Thị Nghè).

-

Phía Tây: giáp Quận Phú
Nhuận và Quận Gị Vấp.







Quận Bình Thạnh là cửa ngõ phía Đơng Bắc của nội thành và kế cận trung tâm
Thành phố Hồ Chí Minh và là một trong các khu trung tâm khu vực của Thành phố
bên cạnh những trung tâm hiện hữu Quận 1 và Quận 3. Quận Bình Thạnh có mối
liên hệ với các khu vực xung quanh như Thủ Thiêm, Quận 2 qua trục Nguyễn Hữu
Cảnh; Quận Phú Nhuận qua trục Phan Đăng Lưu; sân bay Tân Sơn Nhất, quận 12

qua Trục Nguyễn Xí nối dài và quận Thủ Đức qua QL 13.
Quận Bình Thạnh có các trục Điện Biên Phủ, Nơ Trang Long là các trục giao thông
huyết mạch vận chuyển của Thành phố. Trong tương lai, các tuyến metro sẽ góp
phần đáng kể vào sự phát triển của quận nói riêng và thành phố nói chung. Quận
Bình Thạnh có 2 tuyến Metro chạy qua: Metro số 1 và Metro số 3A, là động lực để
hình thành và phát triển các khu dân cư cũng như các trung tâm thương mại –

dịch vụ.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

6











Quận Bình Thạnh có bến xe Miền Đơng là một trong những đầu mối giao thông
quan trọng của Thành phố với các tỉnh phía Đơng và các tỉnh miền Trung, thuận
lợi phát triển thương mại – dịch vụ, vận chuyển hàng hóa, thu hút đầu tư và dân

cư.
Quận bình Thạnh có 3 mặt giáp với hệ thống sơng, rạch như sơng Vàm Thuật,
sơng Sài Gịn, rạch Thị Nghè, thuận lợi phát triển
cảnh quan sông nước, phát triển
du lịch sinh thái, phát triển thương mại – dịch vụ.
Giáp với quận 12, nơi có Trung tâm cơng nghệ sinh học, thuận lợi liên
kết, nghiên
cứu và áp dụng công nghệ sinh học cho khu vực Quận Bình Thạnh.

2. Đánh giá vị trí và mối liên hệ khu vực nghiên cứu trong quận BÌnh
Thạnh Quy mơ khu vực:
Diện tích: khoảng 405.28ha
Dân số: 13.360 người (2009).
Đánh giá vị trí và mối liên hệ.
Ranh giới khu vực là phường 28 quận Bình Thạnh được giới hạn bởi:
- Phía Bắc: giáp một phần phường Trường Thị, phường Linh Đơng, phường Hiệp
Bình Chánh, quận Thủ Đức (sơng Sài Gịn).
- Phía Đơng: giáp một phần phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức (sơng Sài Gịn).
- Phía Nam: giáp một phần phường An Phú, phường Thảo Điền, Quận 2 (sơng Sài
Gịn).
- Phía Tây: giáp khu dân cư phường 27, Quận Bình Thạnh.




Khu vực nghiên cứu nằm ở cửa ngõ phía Đơng Bắc Thành phố Hồ Chí Minh nói
chung và của Bình Thạnh nói riêng, giao thơng thuận lợi đi đến các cơng trình
cơng cộng trong Quận Bình Thạnh và các Quận lân cận. Thuận lợi hình thành
trung tâm, khu dân cư đô thị và hệ thống giao thông công cộng kết nối với các
tuyến metro mang yếu tố bền vững, hình thành khu đô thị sinh thái mang yếu tố

nông nghiệp của quận Bình Thạnh.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

7


3. Đánh giá vị trí và mối liên hệ khu vực với các khu vực lân cận
Xung quanh khu vực nghiên cứu bao gồm:
-

Phía Bắc: giáp khu dân cư, dải cây xanh ven sông và nhà máy xử lý nước thải.

-

Phía Đơng: giáp trung tâm Thương mại dịch vụ cảng và cơng viên ven sơng.

-

Phía Nam giáp khu đơ thị An Phú, Thảo Điền, khu dân cư và cây xanh ven sơng.

-


Phía Tây: giáp với khu dân cư phường 27 Quận Bình Thạnh.

Gần khu vực nghiên cứu trong bán kính 2km:
-

Cơng viên văn hóa Thể thao Tam Phú thơng qua tuyến đường dự kiến nối liền cầu
Bình Quới 1 và đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi.
SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

8


-

Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức thông qua tuyến đường nối tiếp cầu Bình Quới – Thủ
Đức 2.

-

Khu TDTT Rạch Chiếc thơng qua tuyến đường nối tiếp cầu Bình Quới – Quận 2,
Xa Lộ Hà Nội.

-

Bến xe miền Đông thông qua đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh.

-

Ga Bình Triệu thơng qua tuyến đường nối tiếp cầu Bình Quới – Thủ Đức 1.


Gần khu vực nghiên cứu trong bán kính 4km:
-

Ga kỹ thuật Thủ Đức thông qua đường Xô Viết Nghệ Tĩnh ra QL 13.

-

Các trung tâm công cộng, trường học lân cận thông qua các tuyến đường liên khu
vực.

Gần khu vực nghiên cứu bán kính 6km:
-

Khu chế xuất Linh Trung thơng qua tuyến đường nối tiếp cầu Bình Quới –
Thủ Đức 2, các tuyến đường liên khu vực.

-

Khu công nghệ cao, khu du lịch Suối Tiên, làng Đại học thông qua tuyến Bình
Quới – Thủ Đức 2 ra Xa lộ Hà Nội.

















Giao thông thuận lợi tiếp cận
 các tuyến trọng điểm của thành phố, thích hợp phát
triển thương mại – dịch vụ
Gần các hệ thống thương mại –dịch vụ cảng, thuận lợi phát triển dịch vụ giao
thương thơng qua đường thủy.
Có các bến xe bus thủy tiếp cận khu vực cùng với điều kiện tự nhiên sẵn có là hệ
thống kênh rạch bao quanh, thuận lợi phát triển các loại hình du lịch tham quan
trên sơng nước và hình thành các khu du lịch sinh thái mang đặc tính sơng nước

Nam Bộ.
Gần các khu cơng viên văn hóa, thể dục thể giao, các khu du lịch và cây xanh ven
sông, thuận lợi phát triển cảnh quan liên
kết với các khu vực xung quanh, hình
thành các khu du lịch, nghỉ ngơi, giải trí.
Gần các tuyến metro, các tuyến xe bus đường thủy, thuận lợi phát triển loại hình
giao thơng cơng cộng
 trong khu vực, kết nối với hệ thống giao thông công cộng
trong Thành phố.



Gần các khu dân cư hiện đại như khu đô thị An Phú, Thảo Điền là đô thị cao

cấp,…tăng giá trị, sức cạnh tranh và thu hút đầu tư cho dự án, đồng thời nâng cao

ý thức bảo vệ môi trường văn minh cho khu vực.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

9


SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

10


4. Cập nhật các dự án tại khu vực

Các dự án lân cận

Vị Trí
- phía bắc: giáp khu dân cư, dải cây xanh ven sông và nhà máy xử lý nước
- phía đơng: giáp trung tâm thương mại dịch vụ cảnh và cơng viên ven sơng

- phía nam: giáp với khu đô thị an phú, thảo điền, khu dân cư và cơng viên.
- phía tây: giáp với khu dân cư phường 27, quận bình thạnh.
-Xung quanh là các khu dân cư. đặc biệt là khu dân cư quận 2 thảo điền
và đô thị mới thủ thiêm làm tăng sức cạnh tranh và thu hút đầu tư các
dự án phát triển đơ thị bình quới - thanh đa.
-Gần với các hệ thống thương mại - dịch vụ cảng, thuận lợi phát triển giao
thương thơng qua đường thủy. có các bến bus thủy tiếp cận khu vực cùng
với hệ thống sông rạch bao quanh, tăng tính tiếp cận và phát triển du lịch.
-Giáp với các khu cơng viên văn hóa, thể dục thể thao, các khu du lịch và
SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3


11


công viên ven sông, thuận lợi phát triển cảnh quan liên kết với các khu
vực xung quanh, hình thành các khu du lịch, nghỉ ngơi, giải trí.
-Giao thơng thuận lợi tiếp cận với các khu vực xung quanh, đa dạng
các loại hình giao thơng cơng cộng, thuận lợi xây dựng và kết nối các
hệ thống giao thông công cộng của thành phố.
II.

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
1. Hiện trạng giao thông, hạ tầng kỹ thuật.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

12


Hiện trạng cao độ nền:
-

Khu đất có địa hình tương đối thấp, dướng dốc không rõ rệt, cao độ mặt đất chủ
yếu dưới 2m và thay đổi từ 0,2m đến 2m (cao độ Quốc gia Việt Nam 2000).

Hiện trạng giao thơng
-

Hiện nay khu vực chỉ có một tuyến đường tiếp cận duy nhất với các khu lân cận
thông qua trục Bình Quới có bề rộng mặt đường khoảng 5m – 6m.


-

Mạng lưới giao thơng chưa hồn chỉnh và đảm bảo kết nối liên tục, các tuyến
đường hiện hữu chưa xây dựng đúng theo lộ giới quy hoạch, hầu hết đều nhoe
hẹp, cục bộ, chỉ có đoạn Bình Quới đã được nhựa hóa, các đoạn cịn lại hầu như
là đường tự phát, vẫn cịn là đường đất có đổ đá tạm thời.

-

Khu đất có thể tiếp cận bằng mạng lưới giao thơng đường thủy thơng qua tuyến
sơng Sài Gịn bọc xung quanh khu đất.

Cấp điện:
-

Hệ thống cấp điện chạy theo các tuyến đường chính như đường Bình Quới và một
số tuyến nội bộ khác. Lưới điện trung, hạ thế trong khu vực chủ yếu là tuyến điện
nổi trên không 15KV.

-

Các trạm biến áp trong khu vực chủ yếu là trạm giàn, trạm phịng và trạm treo.
Trong đó, trạm treo xây dựng đơn giản, bố trí thuận tiện, tuy nhiên gây mắt mỹ
quan đơ thị và dễ xảy ra sự cố.

Cấp thốt nước
-

Khu vực có hệ thống cấp nước máy của thành phố, từ nhà máy nước Thủ Đức về.


-

Cống thoát nước thải của khu vực vẫn còn sử dụng chung với hệ thống thoát
nước mưa, một phần khác tự thoát ra kênh, mương, rạch.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

13


SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

14


2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan

Hiện trạng cơng trình kiến trúc:
-

Cơng trình xây dựng khá thưa thớt, chủ yếu tập trung dọc theo tuyến đường Bình
Quới.

-

Hình thức kiến trúc chủ yếu là nhà ở lô phố, nhà biệt thự và nhà kiên cố thấp tầng
(nhà nghỉ, khách sạn…).

-


Hầu hết khu vực chưa đồng bộ về hạ tầng, chưa đảm bảo các vấn đề về mơi
trường và an tồn xã hội.

-

Các cơng trình hành chính, văn hóa, y tế đã đầy đủ nhưng xây dựng tự phát khơng
có quy hoạch, quy mô không phù hợp.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

15


Hiện trạng cảnh quan, cây xanh, mặt nước

-

Xung quanh là các nhánh sơng Sài Gịn, khu vực cơ lợi thế về cảnh quan sơng
nước, dọc sơng có nhiều khu cây xanh và cơng trình du lịch nổi tiếng.

-



Các điều kiện lịch sử của khu vực Bình Quới – Thanh Đa là rừng sinh thái đầm
lầy, rừng ngập.




Điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển khu cơng viên sinh thái theo định
hướng QHC của Thành phố.

-

Đa phần là đất nông nghiệp, cảnh quan đặc trưng lâu đời của khu vực.

-

Cây xanh trong khu vực chủ yếu là cây trồng nông nghiệp, các loại cây lấy gỗ như
tram, keo, các loại cây đặc trưng sinh thái đầm lầy: dừa nước…ngoài ra còn hệ
thống các cây xanh đường phố. Cây xanh tự nhiên chưa được chú trọng, còn
hoang sơ. Hệ thống vườn tự phát.


-

Tận dụng điều kiện tự nhiên đất nông nghiệp làm hình ảnh 
đặc trưng nhận diện
khu vực và nghiên cứu đề xuất các loại cây trồng phù hợp.
Mặt nước chằng chịt, bao gồm nhiều các hệ thống sông, rạch, ao, hồ tự nhiên lẫn
tự phát, nguồn nước không được đảm bảo và chứa nhiều rác thải. Cùng với hiện
tượng biến đổi khí hậu hiện nay, khu vực thường xun bị ngập úng tại các khu
vực có khơng gian nước, làm ảnh hưởng đến vườn tược và chất lượng sống của
người dân tại đây.



Khai thác yếu tố mặt nước, tạo lập các không gian cho nước, cải tạo nguồn
nước để phát triển hệ sinh thái tự nhiên, ngăn chặn q trình ngập lụt do biến

đổi
khí hậu, đồng thời tạo điều kiện cho người dân được tiếp xúc với mặt nước.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

16


3. Hiện trạng tự nhiên

-

Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, nhìn chung thấp dần về hướng trung
tâm và bờ sơng, trong đó khu vực cao nhất nằm ở phía Bắc, khu vực thấp nhất
nằm ở trung tâm đơ thị.

-

Độ cao cao nhất là 2.95m, thấp nhất 0.55m.

-

Đất mềm ổn định và kiểm soát lũ lụt trong khi duy trì đặc điểmcảnh quan là những
cân nhắc quan trọng cho sự phát triển quy hoạch

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

17





Khu vực có nhiều đất đai thuận lợi xây dựng đô thị, tập trung xây dựng đô thị tại
các khu vực thuận lợi và
hạn chế xây dựng tại khu vực ít thuận lợi để tiết kiệm
kinh phí cải tạo san nền.

-

Mật độ dân cư tương đối thấp

-

Dân cư chủ yếu tập trung ở những khu vực đất thuận lợi xây dựng đơ thị, rải rác ở
khu vực trung tâm, có một vài nơi đất không thuận lợi xây dựng vẫn có dân cư tập
trung (phía Đơng, Đơng Bắc khu đất).



Phát triển đô thị dựa trên những
khu vực đã tập trung dân cư để đảm bảo quy luật
phát triển và đặc trưng khu vực.

Đánh giá thủy văn

- Khu vực chủ yếu là đất nông nghiệp với nhiều hệ thống kênh rạch, thường xuyên
xảy ra ngập lụt.
- Chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều trên biển đông qua sông sài
gịn.
- Định hướng quy hoạch phải tính đến các vấn đề khí hậu tự nhiên, giảm thiểu


SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

18


tối biến đổi khí hậu ngập do lũ , triều cường, nước biển dâng, nước mưa, hiệu ứng
nhà kính, cải thiện mơi trường .
4. Đánh giá vi khí hậu

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

19


5. Hiện trạng tổng hợp

1.



-



PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh
Vị trí: thuộc khu vực gần trung tâm thành phố, có tiềm năng mang tính chiến lược
của thành phố trở thành khu đơ thị sinh thái – hiện đại tương tự như khu đô thị mới

thủ thiêm.
Giao thông, hạ tầng kỹ thuật:
Thuận lợi phát triển giao thông thủy do địa thế được bao quanh bởi sơng sài gịn.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

20


Kiến trúc cảnh quan: cảnh quan đặc trưng sông nước 3 mặt giáp sông, hệ thực vật
đa dạng, phong phú, chưa bị tác động.
- Nhiều khu du lịch nổi tiếng trong khu vực
điều kiện tự nhiên: địa hình bằng phẳng, thuận lợi trong cơng tác xây dựng.





Điểm yếu:
Vị trí: khu vực hiện nay chỉ tiếp cận trực tiếp bằng trục đường bình quới và bến
phà nhỏ đi thủ đức qua sơng sài gịn.
Giao thơng, hạ tầng kỹ thuật: hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật xuống cấp trầm
trọng
Kiến trúc cảnh quan:
- Cơng trình tự phát, chủ yếu nhà bán kiên cố và nhà tạm
- Cơng trình văn hóa, hành chính đầy đủ nhưng xây dựng tự ohats khơng có
quy hoạch và quy mô phù hợp
- Cảnh quan nông nghiệp hoang sơ, còn nhiều khu vực đất trống trong khu vực.
- Các khu du lịch thiếu sự liên kết
Điều kiện tự nhiên

- Sông, rạch, ao hồ tự nhiên lẫn tự phát nguồn nước không đảm bảo và chứa nhiều
rác thải
- Với nền đất trung bình 0.5m, khu vực dễ bị tác động của biến đổi khí hậu, ngập
nước, sụt lún.

  Cơ hội
 Vị trí:
- Hình thành khu đơ thị sinh thái, hiện đại, có chất lượng sống tốt và thích ứng với


biến đổi khí hậu
 - Trở thành khu đơ thị có bản sắc, mang tính nhận dạng hình ảnh đơ thị sơng nước,

có yếu tố nơng nghiệp.
 Giao thông, hạ tầng kỹ thuật







- Phát triển hệ thống giao thơng đường bộ bằng các cầu bình quới-thủ đức 1, bình
quới- thủ đức 2 và bình quới- quận 2 theo định hướng quy hoạch chung.
- Phát triển hệ thống giao thơng đường thủy, đặc biệt là mơ hình water bus hiện đại
ngày nay
- Phát triển hệ thống giao thông công cộng, kết nối với các khu vực lân cận
Kiến trúc cảnh quan
- Khai thác hiệu quả quỹ đất, tạo ra hẹ thống cảnh quan cây xanh, không gian mở,
quảng trường sinh động hấp dẫn

- Khai thác yếu tố mặt nước tạo lập các không gian cho nước, cải tạo nguồn nước
phát triển hệ sinh thái bán ngập nước tự nhiên, đặc trưng giữa lịng đơ thị và khu
vực ven sơng.
- Phát triển không gian cảnh quan nghiên cứu và thực hành nơng nghiệp. Cơng trình kiến trúc hiện đại, đa dạng, thích ứng với mơi trường.
- Hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại phục vụ đa dạng các nhu cầu của dân cư.
Điều kiện tự nhiên:

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

21


-


-

-

Phát triển hệ sinh thái tự nhiên, thích ứng với ngập lụt do q trình biến đổi khí
hậu đồng thời tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc với môi trường tự nhiên và mặt
nước đặc trưng.



Thách thức
Vấn đề biến đổi khí hậu phức tạp, chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của
sơng sài gịn tác động tới các vấn đề sạt lở đê bao và vấn đề thốt nước của khu
vực
Kinh phí đầu tư khá lớn, đồi hỏi phải có chủ đầu tư đủ tầm để thực hiện đồng bộ

Đa phần người dân trong khu vực đã sống lâu đời và cịn sống bằng nghề nơng,
cần ưu tiên bố trí tái định cư.

KẾT LUẬN
-

Khu vực có điều kiện tự nhiên đặc biệt: được bọc xung quanh bởi hệ thống sơng
Sài Gịn, hệ thống kênh rạch dày đặc.

-

Cảnh quan nông nghiệp hoang sơ, cơ sở hạ tầng và cơ sở xã hội đang xuống cấp
trầm trọng.

-

Cần có giải pháp quy hoạch phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát triển dân cư đô
thị hiện đại nhưng không làm mất bản sắc đặc trưng của đô thị.

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

22


C. CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH
I.

CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Các văn bản pháp lý quy định về nguyên tắc thể hiện và các nội dung cần
thiết của đồ án quy hoạch phân khu.

-

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 12/06/2014 của QH khóa XIII.

-

Luật quy hoạch đơ thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội khóa XII, có
hiệu lực từ ngày 01/01/2010.

-

Luật đất đai số 45/2013/QH13 của QH khóa XIII.

-

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD Quy chuẩn Quốc gia.S

-

Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.

-

Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan đô thị.

-

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh

giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường.

-

Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về quản lý cây xanh
đơ thị.

-

Thơng tư 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 về quy định hồ sơ của nhiệm vụ và đồ
án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng các khu
chức năng đặc thù.
+ Mục 2, điều 7: nội dung hồ sơ nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị.
+ Mục 2, điều 8: nội dung hồ sơ đồ án quy hoạch phân khu đô thị.

-

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

Thông tư 06/2013/TT-BXD về hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị
Chương III: thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch phân khu.

-

Quyết định số 355/QĐ-TTG ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030.

2. Quy hoạch định hướng khu vực nghiên cứu
-

Quyết định số 24/QĐ-TTG ngày 6/1/2010 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.
SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

23







Xác định vai trò, tiềm năng,
 động lực phát triển của khu vực trong tổng thể vùng
thành phố Hồ Chí Minh
Mối liên hệ của khu đơ thị Bình Quới – Thanh Đa với các khu đô thị trong vùng



Thành phố Hồ Chí Minh.
-

Quyết định số 2963/QĐ-UBND: về nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây
dựng khu đô thị mới Bình Quới – Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh.


-

Quyết định số 1029/QĐ-UBND: về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.

-

Quyết định số 6788/QĐ-UB-QLĐT: về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung
quận Bình Thạnh.

-

Quyết định số 6014/QĐ-UBND ngày 26/11/2012 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố
về phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận Bình Thạnh đến
năm 2020, tỷ lệ 1/5000.







Thuyết minh và bản đồ: Quy hoạch chung quận Bình Thạnh đến năm 2020
Theo định hướng quy hoạch chung quận Bình Thạnh đến năm 2020:

SVTH: HUỲNH LÊ HẢI MY – 3

24



×