Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

vấn đề y tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.98 KB, 22 trang )

Một số vấ đề về địa lý xã hội
Mọi mục tiêu phát triển đều hớng đến và đem lại cho mỗi các
nhân, gia đình, cộng đồng, quốc gia và toàn thế giới một cuộc sống an
toàn, đầy đủ và tiện nghi. Mỗi mục tiêu nh kinh tế, văn hóa, y tế, giáo
dục đều mang lại một khía cạnh nhu cầu của cuộc sống. Trong đó y tế
là yếu tố cơ bản quan trọng , có tác động trực tiếp đến mỗi cá nhân và y
tế là cơ sở, là yếu tố quan trọng nhất tác động đến các yếu tố trên.
Sức khỏe của mỗi con ngời là vốn quý nhất, là tài sản vô giá của
mỗi ngời, mỗi dân tộc. Sức khỏe là động lực để mỗi các nhân có thể vơn
lên, phát triển mạnh về văn hóa, xã hội và tinh thần.
Vậy mối quan hệ và vai trò của y tế với các yếu tố khác của phát
triển và ngợc lại đợc thể hiện nh thế nào? khả năng, thực trạng của của y
tế thế giới và Việt Nam có khả năng đáp ứng vai trò và sự mệnh của
mình không?
1. Khỏi nim sc kho con ngi.
Sức khỏe là vốn quý nhất của con ngời. Sức khỏe của ngời dân là
tài nguyên của mỗi gia đình, cộng động và quốc gia, là điều kiện quan
trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh Từ - xã hội, là tơng lai
của mỗi dân tộc. Ngời Việt Nam thờng có câu sức khỏe quý hơn
vàng , có sức khỏe là có tất cả
Theo WHO, sc kho l trng thỏi thoi mỏi ton din v mt th
lc, tõm thn, xó hi, ch khụng phi l mt tỡnh trng khụng cú bnh
hoc khụng b thng tt. Vic cú mt sc kho tt nht mỡnh cú kh
nng t c l mt trong nhng quyn c bn nht ca con ngi,
dự thuc bt c chng tc, tụn giỏo, chớnh tr, kinh t hay xó hi no.
Có nhiều cách để xác định sức khỏe của mỗi con nguời, nhng chủ
yếu là qua kiểm tra lâm sàng. Song việc kiểm tra này không đợc thực
hiện thờng xuyên với nhiều nhóm ngời, đặc biệt là ngời nghèo thuộc
các nớc đang phát triển nên việc xác định sức khỏe của toàn bộ ngời
dân phải dựa vào các con số thống kê nh tỉ lệ ngời mắc bệnh và tỉ lệ
ngời tử vong


1
Một số vấ đề về địa lý xã hội
2. Cỏc nhõn t nh hng n sc kho con ngi.
Sc kho con ngi l mt vn tng hp cú liờn quan trc tip
vi mụi trng. Quan nim ca ngi phng ụng cng nh
phng Tõy, mụi trng v con ngi cú mi quan h cht ch vi
nhau. Con ngi ta nh mt v tr nh nm trong mt v tr ln, v
tr ln ta nh mụi trng.
- Mụi trng bờn trong: chớnh l bn thõn c th ca mi con ngi,
chu nh hng ca cỏc yu t nh di truyn, tp quỏn v sinh cỏ
nhõn
- Mụi trng bờn ngoi: rt a dng gm mụi trng gia ỡnh, mụi
trng lao ng, mụi trng xó hi, mụi trng t nhiờn, công tác
chăm sóc y t bo v sc kho con ngi, mụi trng quc t
3. Mối quan hệ giữa y tế và phát triển
3.1. ảnh hởng của y tế đến phát triển
- Sự phát triển toàn diện của ngành y tế góp phần cải thiện điều
kiện, môi trờng sống cho con ngời. Ngành y tế phát triển cho phép
áp dung các công nghệ, các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào làm
sạch môi trờng sống, chống các ô nhiễm, các bệnh truyền nhiễm
lan truyền trong môi trờng. Đồng thời tạo điều kiện để con ngời
tiếp cận với những điều kiện chăm sóc y tế tốt hơn.
- Cải thiện chất lợng nguồn lao động. Ngời lao động có sức khỏe
tốt có thể mang lại năng suất cao nhờ sức bền bỉ, dẻo dai và khả
năng tập trung cao khi đang làm việc. Hiện nay công tác y tế có
vai trò rất lớn đối với việc chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động,
ngăn chặn và phát hiện các căn bệnh có tính nghề nghiệp để hạn
chế, điều trị và khắc phục. Một nguồn lao động có chất lợng phải
đảm cả yếu tố trí lực và yếu tố thể lực. Y tế chăm sóc sức khỏe cho
ngời lao động ở các giai đoạn trớc và trong lao động. Việc nuôi d-

ỡng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố tố làm tăng
năng suất lao động trong tơng lai, giúp trẻ em phát triển thành ng-
2
Một số vấ đề về địa lý xã hội
ời khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Sự phát triển của ngành y
tế đảm bảo việc t vấn về sức khỏe, dinh dỡng cần thiết cho ngời
lao động. Chi phí dành cho việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe làm
tăng nguồn nhân lực về mặt số lợng trong tơng lai bằng cách kéo
dài thời gian lao động và tuổi thọ của ngời lao động.
- Y tế phát triển góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển. Bao gồm các ngành nh sản xuất dụng cụ thiết bị y tế, sản
xuất các dợc phẩm, các loại vắc xim, các ngành công nghiệp xây
dựng và các ngành dịch vụ phát triển. Khi khoa học y tế phát triển
thì đòi hỏi các ngành phục vụ cho nó phải phát triển theo mới đảm
bảo tính đồng bộ và hiệu quả cao. Đồng thời nó tạo công ăn việc
làm cho một đội ngũ lao động đông đảo làm việc trong các ngành
kinh tế khác nhau.
- Y tế phát triển đẩm bảo nâng cao tuổi thọ cho ngời dân. Mặc dầu
tuổi thọ của một con ngời chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố
nhng y tế có vai trò quyết định đến việc kéo dài tuổi thọ và ảnh h-
ởng đến việc ngăn chặn các cơ hội mắc bệnh của mỗi cá nhân. y
tế nâng cao tuổi thọ của ngời dân đợc thể hiện ở các mặt nh: hạn
chế tỉ lệ tử vong ở trẻ em, ở bà mẹ khi sinh con, ở ngời trong độ
tuổi lao động và kéo dài tuổi thọ đối với ngời già. Y tế góp phần
ngăn chặn các căn bệnh truyền nhiễm, các căn bệnh có tỉ lệ tử
vong cao nh dịch tả, sốt rét, lao, sart, dịch cúm ở ngời đồng thời
tiến hành điều trị các căn bệnh thông thờng cũng nh hiểm nghèo
đối với mọi con ngời. Có thể nói y tế góp phần phát hiện, cảnh báo
về các căn bệnh và tiến hành điều trị các căn bệnh đó góp phần
làm hạn chế tỉ lệ tử vong ở các lứa tuổi và nâng cao tuổi thọ của

ngời dân.
Hiện nay những nớc có nền y tế phát triển đều là những nứoc có
tuổi thọ dân số cao và tỉ lệ tử vong ở trẻ em và bà mẹ sinh con thấp.
Các nớc này có công nghệ về y tế phát triển hết sức cao, có khả năng
phát hiện và điều trị các căn bệnh hiểm nghèo ngay khi nó mới hình
3
Một số vấ đề về địa lý xã hội
thành. Đồng thời có khả năng hỗ trợ các nớc khác trọng việc điều trị
và ngăn chặn các căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. ví dụ nh Mỹ,
Nhật , Anh, Pháp
Tuổi thọ là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sử
phát triển của một quốc qia ( HDI), và gián tiếp chúng ta thấy đó
cũng là yếu tố đánh giá sự phát triển của ngành y tế.
- Y tế phát triển đóng một vai trò vô cùng quan trọng đó là phòng
bệnh và chữa bệnh. Chỉ có y tế ( bao gồm cả đông y và tây y ) mới
có khả năng phòng chữa bệnh cho cho ngời dân. Ngày nay công
tác phòng bệnh đợc chú ý nhằm hạn chế những hậu quả khi bệnh
đã bùng phát. Hiện nay với những công cụ và công nghệ hiện đại
cũng nh trình độ của đội ngũ y bác sĩ đã đợc nâng cao thì việc
phong chữa bệnh đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều. Trong những
ngày qua cả thế giới đang trong tình trạng cảnh giác và làm tất cả
các công tác phòng ngừa cần thiết để tránh một đại dịch cúm có
thể xảy ra trên thế giới với sức hủy diệt hết sức nguy hiểm. Công
tác phòng bệnh có thể gây tốn kém nhng nó sẽ hạn chế đợc hậu
quả lớn hơn khi các bệnh dịch đã lan rộng và từ đó giảm đợc rất
nhiều chi phí chữa trị.
Công tác phòng bệnh đuợc đánh giá ở một khía cạnh hết sức quan
trọng là tỉ lệ trẻ em đợc tiêm phòng. Trên toàn thế giới tỉ lệ trẻ em đợc
tiêm phòng chia theo nhóm nớc nh sau; các nứơc phát triển là trên
98%, các nớc đang phát triển là 80%, các nớc kém phát triển là 55%;

nếu tính theo thu nhập thì các nớc có thu nhập thấp là 79%, các nớc
có thu nhập trung bình 81% và các nớc có thu nhập cao là 99%
- Y tế phát triển góp phần khai thác có hiệu quả các tài nguyên thiên
và các điều kiện tự nhiên. Đối với các tài nguyên thiên đó là việc
nghiên cứu các loại dợc liệu quý đa vào sản xuất các loại thuốc có
độ an toàn cao và giá rẻ. Hiện nay nền y học hiện đại đang chú ý
nghiên cứu các loại thảo dợc để đa vào nghiên cứu bào chế ra các
loại thuốc có giá trị. Đối với các việc sử dụng các điều kiện tự
4
Một số vấ đề về địa lý xã hội
nhiên đó là việc nghiên cứu các khu vực điều kiện sinh thái khí
hậu tốt để ngời dân có thể nghĩ dỡng và chữa bệnh, đặc biệt là
trong điều kiện nền công nghiệp phát triển áp lực công việc và sự ô
nhiễm môi trờng tăng nhanh.
- Nền y học hiện đại phát hiện ra các nguyên nhân gây các căn bệnh
hiểm nghèo có một phần xuất phát từ việc sản xuất các sản phẩm
nông nghiệp không sạch. Trong các sản phẩm nông nghiệp vẫn
còn tồn d nhiều các chất kháng sinh, hóa chất bảo về thực vật và
các chất kích thích tăng trởng. Nhu cầu thực phẩm trong tơng lai là
thực phẩm sạch, vì vậy nền nông nghiệp phải đáp ứng đợc điều đó
mới đáp ứng đợc nhu cầu bảo vệ sức khỏe con ngời.
3.2. ảnh hởng của phát triển đến sự phát triển của y tế.
a. Tích cực.
Sự phát triển của kinh tế - xã hội đã tác động đến y tế hết sức lớn,
thể hiện ở một số mặt sau:
- Sự phát triển kinh tế xã hội góp phần quyết định đến sự phát
triển của y tế hiện đại. Với khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại,
đặc biệt là công nghệ sinh học và công nghệ tin học đã làm cho
ngành y tế có những công cụ khám chữa bệnh hiện đại đảm bảo độ
chính xác cao. Đồng thời sự phát triển cũng góp phần hạn chế về

khoảng cách trong khám chữa bệnh. Công nghệ truyền hình, vệ
tinh, internet giúp cho các bác sĩ có thể điều khiển, t vấn và hội
chẩn một cách trực tiếp nhiều căn bệnh hiểm nghèo ở khoảng cách
rất xa. Nhiều loại máy nh siêu âm, chụp cat lớp, xạ trị, mổ nội soi
đ ợc đa vào sử dụng làm hiệu quả khám chữa bệnh tăng lên,
không gây đau đớn, thời gian và kinh phí điều trị ít hơn rất nhiều.
- Kinh tế phát triển sẽ có nguồn tích lũy lớn, từ đó sẽ có một nguồn
vốn lớn đầu t cho y tế. Trớc hết là đầu t cho mạng lới y tế các cấp,
các tuyến và các ngành khác nhau. Góp phần xây dựng cơ sở vật
chất cho ngành y tế nh nhà, gờng bệnh, đầu t các trang thiết bị
hiện đại phục vụ cho khám chữa bệnh. Khi kinh tế phát triển thì sẽ
5
Một số vấ đề về địa lý xã hội
có nhiều kinh phí cho việc xây dựng nhiều bệnh viện hiện đại, có
đủ số thuốc, máy móc, đội ngũ y bác sĩ phục vụ cho khám chữa
bệnh.
Các nớc có trình độ phát triển khác nhau có mức đầu t cho y tế với
mức độ khác nhau. Các nớc có mức chi GDP cho y tế cao nh Bỉ 6,2%
GDP, Uc 6,0%, Phần Lan 7,2%, Ixaren 8,3%, CH Séc 6,8%, Pháp
7,2% ( đây đều là những nớc có nền kinh tế phát triển); các nớc có
mức chi cho y tế thấp nh: Adecbazan 0,6%, Grudia 0,7%, Nigiêria
0,5% ( đây là những nớc có nền kinh tế còn khó khăn), Việt Nam chi
cho y tế 1,3% GDP. Phân theo nhóm nớc thì tỉ lệ chi GDP cho y tế
nh sau: toàn thế giới là 4,5%, các nớc phát triển là 9,4%, các nớc
đang phát triển là 2,2% các nớc kém phát triển là 2,0%. Nếu tính
theo thu nhập thì các nớc có thu nhập thấp là 1,7%, các nớc có thu
nhập trung bình là 2,2%, các nớc có thu nhập cao là 9,4%.
Việc chi cao đồng thời có thể mở rộng trong công tác hợp tác
phòng chữa bệnh cũng nh đào tạo đội ngũ y bác sĩ có chất lợng cao.
- Góp phần nâng cao trình độ của ngành y tế. Điều này đợc thể hiện

ở việc tăng chi phí cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ y tế trong và
ngoài nớc. Việc trang bị nhiều phơng tiện và công cụ khám chữa
bệnh hiện đại góp phần phát hiện sớm các loại bệnh, đồng thời có
khả năng can thiệp kịp thời nhiều căn bệnh khác nhau. Ngày nay,
chất lợng khám chữa bệnh phụ thuộc có tính quyết định vào trang
thiết bị và trình độ của đội ngũ y bác sĩ. Kinh tế - xã hội phát triển
sẽ làm cho ý thức ngời dân tăng cao trong việc phòng và chữa
bệnh làm hạn chế các căn bệnh cũng nh tăng hiệu quả của khám
chữa bệnh.
b. Tiêu cực.
- Sự phát triển kinh tế - xã hội cũng đã ảnh hởng rất lớn đến ngành
y tế ở góc độ tiêu cực. Đã tạo lên ngành y tế một áp lực lớn về
khám chữa bệnh động thời cũng xuất hiện nhiều căn bệnh phức tạp
của thời kỳ công nghiệp. Một số bệnh hiểm nghèo nh ung th, các
6
Một số vấ đề về địa lý xã hội
bệnh dịch nh cúm, các bệnh nh tim mạch, huyết áp, tiểu đờng,
streess các căn bệnh nh nghiện Internet Hiện nay nhiều căn
bệnh ngành y tế vẫn cha có khả năng điều trị và kiểm soát đợc.
- Đặc biệt là sự tác động của ô nhiễm môi trờng ở các đô thị, các
khu công nghiệp đến sức khỏe con ngời là hết sức lớn. điều này đ-
ợc thể hiện rất rõ trong các tác động ô nhiễm môi trờng sau:
+ Tỏc ng ca ụ nhim mụi trng khụng khớ n sc kho con
ngi. Con ngi sng khụng th thiu khụng khớ c bit l khớ ụxy.
Nu cu trỳc t l khụng khớ thay i theo hng gim ụxy v tng
cỏc loi khớ khỏc s lm nh hng nghiờm trng khụng ch n sc
kho con ngi m cũn nh hng n thi tit khớ hu. Hin nay,
xu hng tng cỏc cht khớ c hi trong mụi trng khụng khớ ngy
cng nhanh. V cỏc cht khớ c hi ny ó nh hng nghiờm trng
n sc kho con ngi. Vic nh hng ca ụ nhim khụng khớ n

sc kho con ngi th hin qua bng sau:
Tỏc nhõn ụ
nhim
Ngun gõy ụ nhim Tỏc ng n sc kho
Cht dng ht Cụng nghip, giao
thụng
Gia tng bnh v hụ hp, tip
xỳc lõu cú th mc bnh kinh
niờn nh viờm phi món tớnh
Sunfua oxit Nh mỏy nhit in,
mt s ngnh cụng
nghip
Kớch thớch ng hụ hp
Nit ụxit Giao thụng, cụng
nghip
Kớch thớch hụ hp, lm trm
trng cỏc iu kin hụ hp
nh bnh hen v viờm phi
món tớnh.
Cỏcbon
mụnụụxit
Giao thụng, cụng
nghip
Lm gim kh nng vn
chuyn ụxy trong mỏy, au
u v mi mt nu mc
thp, mc cao cú th mc
7
Một số vấ đề về địa lý xã hội
bnh tõm thn hoc cht

ễzụn c hỡnh thnh t
trong khớ quyn
Tỏc ng n mt, h hụ hp,
gõy khú chu lng ngc, ung
th da, gõy bnh hen v viờm
phi món tớnh.
Ngoi ra ụ nhim khụng khớ cũn cú th trc tip hoc giỏn tip
gõy bnh hoc gõy cht ngi. Vớ d nh v ng c khúi sng
Luõn ụn nm 1952 gõy t vong 5.000 ngi, nh hng món tớnh
li tỏc hi lõu di nh bnh viờm ph qun món tớnh, bnh ung
th phi hay do hin tng cỏc khớ thi v bi cụng nghip m hin
tng ma axits ngy cng gia tng lm nh n sc kho con ngi
thụng qua vic ho tan cỏc cht c hi trong nc ma. Cỏc nh
khoa hc th gii d oỏn rng, con ngi hp th ngy cng nhiu
nhụm hn trc. iu ny ó lm nh hng rt ln n sc kho
con ngi gõy nh hng n t chc ca t bo nóo v gõy ra chng
tõm thn lóo nhc thng thy nhng ngi tui cao.
ễ nhim khụng khớ c bit l khúi bi cỏc thnh ph lm cho con
ngi rt khú chu, ngi i li v i ra ngoi nhiu vo ban ngy
Cú th núi, mụi trng khụng khớ ngy cng cú tỡnh trng ụ nhim
nng n hn. Phm vi v mc ụ nhim ngy cng m rng v
trm trng hn. Tỏc ng ca ụ nhim bi ó lm gim kh nng lm
vic v hiu qu cụng vic. c bit l xut hin nhiu loi bnh khú
cha, nguy him v món tớnh. S lng ngi b bnh do tỏc ng
ca ụ nhim khụng khớ ngy cng tng.
- Tỏc ng ca ụ nhim ngun nc. Mt s bnh ph bin xảy ra
i vi c dõn sng khu vc cú ngun nc ụ nhim c th
hin trong bng sau:
Bnh Loi sinh vt Triu chng
Bnh dch

t
Vi khun a chy nng, nụn ma, c th mt
nhiu nc, b chut rỳt v suy sp c
8
Mét sè vÊ ®Ò vÒ ®Þa lý x· héi
thể.
Kiết lỵ Kiết lỵ Lây nhiễm ruột gây bệnh ỉa chảy với
nước nhầy
Viêm ruột Vi khuẩn Làm cháy ruột non gây khó chịu, ăn
không ngon, hay bị chuột rút và ỉa chảy
Thương hàn Vi khuẩn Đau đầu mắt năng lượng
Viêm gan Siêu vi trùng Đốt cháy gan, da vàng, ăn không ngon,
đau đầu
Bại liệt Siêu vi trùng Đau cuống họng, ỉa chảy, đau cột sống
và chân tay
Kiết lỵ do
amip
Amip Lây nhiễm ruột, gây ỉa chảy với nước
nhầy.
Một số chất hữu cơ tổng hợp trong nước bị ô nhiễm g©y bÖnh cho
con ngêi.
Hợp chất Một số tác động đến sức khoẻ
Thuốc trừ sâu Tác động đến hệ thần kinh
Benzen Rối loạn máu, bệnh bạch cầu
Các bon tetraclorua Ung thư, làm hại gan và có tác động
đến thận và thị giác
Clorofocm Ung thư
Điôxin Quái thai, ung thư
Etylendibromit Ung thư, tác động đến thận và gan
Befenil policlorinate Tác động đến thận và gan, gây ung

thư
Tricloetylen gây ung thu gan ở chuột
Vinyl clorua Ung thư
Các kim loại nặng trong nước thải và ảnh hưởng của chúng đến cơ
thể sống.
Nguyên
tố
Nguồn Tác động đến cơ thể
As Công nghiệp thuộc da, sành sứ,
nhà máy hoá chất, thuốc trừ sâu,
luyện kim
Gây ung thư, làm giảm
sự ngon miệng, gây hội
chứng dạ dày và ngoài
9
Một số vấ đề về địa lý xã hội
da
Cd Cụng ngheip luyn kim, lc du,
khai khoỏng, m kim loi, ng
dn nc
ri lon vai trũ hoỏ sinh
ca enzym, gõy cao
huyt ỏp, gõy hng thn,
phỏ humụ, hng cu
Cr cụng nghip len d, m, thuc da,
n xut cht n
Gõy ung th ngi
Pb Cụng nghip m, than ỏ, sn
xut cỏ quy, xng
Tỏc ng n xng

tu, h thn kinh, gim
trớ thụng minh, mỏu,
thn
Cu hot ng khai khoỏng, m kim
loi, hoỏ cht bo v thc vt
Gõy thiu mỏu, thn, ri
lon thn kinh
Qua cỏc bng trờn cho chỳng ta thy, hin nay cú rt nhiu cỏc
cht c hi xut hin lm ụ nhim mụi trng nc v gõy tỏc ng
tiờu cc n sc kho con ngi. Cỏc cht ny cú th cú ngun gc t
nhiờn hay nhõn to, nhng phn ln l do tỏc ng ca hot ng sn
xut v sinh hot ca con ngi. Mc gõy ụ nhim cng nh tỏc
hi ca cỏc cht n sc kho ca con ngi tựy vo nng cỏc
cht, mc s dng mt s loi bnh do tỏc ng ca ụ nhim
mụi trng nc u l nhng cn bnh khú cha hoc khụng cú kh
nng cha tr trong iu kin hin ti.
ô nhim ngun nc còn lm cho vic sinh hot v sn xut
thiu nc ngt trm trng. iu ny ó lm cho nn úi ngy cng
tng dn n sc kho con ngi cng b nh hng ht sc nng n.
Nc cng l mụi trng truyn bnh nguy him khi nú chc cỏc loi
vi khun ca cỏc loi ng vt
Ngoài ra các tác nhân gây ô nhiễm khác nh tiếng ồn, các chất thải
độc hại cũng đang ngày càng tăng trên phạm vi toàn thế giới. Các
10
Một số vấ đề về địa lý xã hội
nhân tố này đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con
ngời.
Các ảnh hởng trên đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên phạm vi
trên toàn thế giới và ngày càng có nhiều ngời mắc các căn bệnh trên
làm cho ngành y tế phải giải quyết một cách kịp thời và hiệu quả.

3.3. ảnh hởng của y tế đến dân số.
Tác động của y tế đến dân số thể hiện ở các mặt sau:
+ Y tế góp phần cải thiện, nâng cao sức khỏe của dân số. Y tế càng
phát triển thì việc đảm bảo sức khỏe và điều kiện sống của ngời dân
ngày càng tốt hơn và an toàn hơn. Khi y tế phát triển thì số lợng ngời
đợc khám chữa bệnh ngày càng tăng, đặc biệt là đợc tiếp cận với các
dịch vụ khám chữa bệnh chất lợng cao với các phơng tiện thiết bị
hiện đại, thuốc tốt. Đồng thời y tế phát triển góp phần phát hiện và
ngăn chặn các căn bệnh trong cộng đồng.
+ Hạn chế tỉ lệ tử vong ở trẻ em và nâng cao tuổi thọ của ngời dân. y
tế cho phép can thiệp vào quá trình phát triển của trẻ ngay khi còn
trong bụng mẹ, và có biện pháp can thiệp kịp thời khi trẻ vừa mới sinh
ra thay đổi môi trờng môt cách đôt ngột. Giảm tỉ lệ chết ở các bà mẹ
khi mang thai, trong và sau khi sinh. đồng thời cũng nâng cao tuổi
thọ của dân số, do việc dân số đợc theo dõi chăm sóc sức khỏe từ khi
sinh cho đến khi trởng thành và khi già. Các nớc có tỉ lệ tử vong trẻ
em thấp đều là những nớc có nền y tế phát triển nh Hà Lan 0, 6%,
Niuzilân 0,6%, Nauy 0,4%, Thủy Điển 0,3%, Hàn Quốc 0,5% và các
nớc có nền y tế thấp thì tỉ lệ tử vong trẻ em cao nh: Mali 23,1%,
Nicaragoa 26,5% Colômbia 20,5%, Việt Nam 3,8%.
+ ảnh hởng đến mức sinh của phụ nữ. Các tiến bộ y tế cho phép can
thiệp nhằm hạ mức sinh của ngời phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Các n-
ớc có nền y tế kém phát triển thì mức sinh ở ngời phụ nữ rất cao và
điều này xảy ra ngợc lại đối với các nớc phát triển.
11
Một số vấ đề về địa lý xã hội
3.4. ảnh hởng của dân số đến phát triển của ngành y tế.
ảnh hởng của dân số đối với y tế thể hiện ở một số điểm sau:
- Quy mô của dân số có ảnh hởng đến quy mô của ngành y tế.
Chúng ta thấy mục đích của ngành y tế là phục vụ chăm sóc, khám

chữa bệnh cho dân c, và phải tiến tới đáp ứng gần nh hoàn toàn
nhu cầu khám và chữa bệnh của ngời dân. Vì vậy khi dân số đông
thì y tế cũng phải có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng
và có một đội ngũ bác sĩ đông đảo. Khi dân số tăng lên thì ngành y
tế cũng phải đầu t cơ sở vất chất để đảm bảo cho nhu cầu tăng
thêm đó. Một điều chắc chắn rằng với quy mô dấn số lớn nh Trung
Quốc, Ân Độ thì quy mô của ngành y tế phải lớn hơn một nớc có
dân số nh nớc ta và gấp nhiều lần so với các nớc có dân số nhỏ
nh Lào, Camphuchia .
- Ngoài ra, cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới tính, theo nghề nghiệp
cũng có ảnh hởng rất lớn đến ngành y tế, nhất là cơ cấu của ngành
y tế. Nh chúng ta biết, ở mỗi nhóm tuổi khác nhau có nhu cầu
khám cha bệnh khác nhau, mỗi nghệ nghiệp có những căn bệnh
đặc trng khác nhau, và nam, nữ cũng có khả năng mắc bệnh khác
nhau. Vì vậy căn cứ vào các yếu tố trên mà ngời ta thờng xây dựng
các bệnh viện các cơ sở y tế khác nhau để khám chữa bệnh phù
hợp với nhu cầu nh các bệnh viện nhi, bệnh viện phụ sản, các bệnh
viện chuyên ngành nh công an, quân đội, ngành giao thông
- Sự phân bố của dân c cũng ảnh hởng đến sự phân bố của mạng lới
y tế. Các cơ sở thờng phân bố ở gần các khu dân c. Mật độ dân c
càng đông thì các cơ sở y tế các nhiều và có nhiều cơ sở y tế
chuyên ngành hay có khả năng khám chữa các căn bệnh hiễm
nghèo. Phần lớn các cơ sở y tế thờng phân bố ở các thành phố lớn
hoặc trung tập của các tỉnh lị, huyện lị của các địa phơng. Về các
đơn vị hành chính càng thấp thì số lợng các cơ sở y tế càng giảm,
cũng nh khả năng khám chữa bệnh càng giảm. ở nớc ta các cơ sở y
12
Một số vấ đề về địa lý xã hội
tế chủ yếu tập trung ở hại thành phố lớn là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh.

4. Tình hình phát triển của y tế thế giới và Việt Nam.
Để đánh giá sự phát triển của y tế phải căn cứ vào các chỉ tiêu
khác nhau đểnh đánh giá. Theo UNDP, để đánh giá sự phát triển của
y tế , tổ chức này đã xây dựng các chỉ tiêu sau:
- Chi % GDP cho y tế.
- Chi cho y tế trên đầu ngời dân.
- Tỉ lệ dân c không đợc đảm bảo về dinh dỡng.
- Tỉ lệ trẻ em dới 5 tuổi thiếu cân.
- Tỉ lệ tre em dới 5 tuổi thiếu chiều cao.
- Tỉ lệ trẻ em sơ sinh thiếu cân
- Tỉ lệ ngời nhiễm HIV.
- Số ngời bị sốt rét /100.000dân
- Số bệnh nhân lao/100.000dân.
- Số thuốc lá tiêu thụ bình quân trên ngới lớn.
Đối với nớc ta, ngoài việc áp dụng các chỉ tiêu trên còn sử dụng một
số chỉ tiêu nh:
- Y bác sĩ /10.000dân
- Số giờng bệnh /10.000dân.
- Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, dới 1 tuổi và dới 5 tuổi.
- Tỉ lệ tử vong của bà mẹ sinh con.
- Tỉ lệ ngời khám chữa bệnh trong năm/ tổng dân số.
- Tỉ lệ ngời điều trị nội trú trong năm
- Tỉ lệ ngời điều trị ngoại trú.
4.1 Tình hình phát triển trên thế giới.
Nhìn chung, trong thời gian qua y tế thế giới đã có những bớc
phát triển hết sức lớn lao. Điều này đợc thể hiện trên nhiều mặt.
- Tuổi thọ trung bình của ngời dân ngày càng tăng lên.
13
Một số vấ đề về địa lý xã hội
Nớc 1960 1983 1992 2000

Bôilivia
Braxin
Chi lê
Columbia
Gana
Kênia
Tazania
Trung Quốc
ấn Độ
Việt Nam
Inđônêxia
Hàn quốc
Malaixia
Các nớc kém phát
triển
Các nớc đang phát
triển
Các nớc phát triển
43
55
57
53
40
41
42
43
41
54
53
51

64
70
64
59
57
51
67
55
54
67
67
61
65,8
72
70
55
59
51
70,5
59,7
59,7
70,4
70
62
67,3
76
63
68
76
72

57
47
44
70
63
69
66
73
73
69
64
78
Nhìn chung tuổi thọ trung bình của các nớc đã tăng lên rõ rệt theo
thời gian. Những nớc tuổi thọ không tăng hoặc giảm là do chiến
tranh, khủng hoảng kinh tế
- Tỉ lệ chi GDP cho y tế ở các nớc trên thế giới đã tăng lên hàng
năm. Đến năm 2000, tỉ lệ chi tiêu cho y tế nh sau:
Các nớc phát triển chi trung bình GDP cho y tế là 6,0%
Các nớc đang phát triển là 3,0%
Các nớc kém phát triển là 1,1%.
Do điều kiện phát triển kinh tế nên tỉ lệ chi cho y tế giữa các nớc
hết sức chênh lệch, các nớc phát triển chi cho y tế gấp 6 lần các nớc
kém phát triển và gấp 2 lần các nớc đang phát triển.
Tình hình chi GDP cho y tế ở các nớc đợc thể hiện trong bản đồ sau.
14
Một số vấ đề về địa lý xã hội
Các nớc có mức chi cho y tế cao nh Bỉ 6,2% GDP, Uc 6,0%, Phần
Lan 7,2%, Ixaren 8,3%, CH Séc 6,8%, Pháp 7,2% ( đây đều là những
nớc có nền kinh tế phát triển); các nớc có mức chi cho y tế thấp nh:
Adecbazan 0,6%, Grudia 0,7%, Nigiêria 0,5% ( đây là những nớc có

nền kinh tế còn khó khăn), Việt Nam chi cho y tế 1,3% GDP. Phân
theo nhóm nớc thì tỉ lệ chi GDP cho y tế nh sau: toàn thế giới là
4,5%, các nớc phát triển là 9,4%, các nớc đang phát triển là 2,2% các
nớc kém phát triển là 2,0%. Nếu tính theo thu nhập thì các nớc có
thu nhập thấp là 1,7%, các nớc có thu nhập trung bình là 2,2%, các n-
ớc có thu nhập cao là 9,4%.
- Tỉ lệ tử vong ở trẻ em cũng giảm xuống và vẫn có sự khác nhau
giữa các nớc phát triển và kém phát triển.
Các nớc phát triển tỉ lệ tử vong trẻ em chỉ còn 0,7%
Các nớc đang phát triển là 0,85%
Các nớc kém phát triển là 1,15%
Toàn thế giới là 0,78
- Năng lực hợp tác phòng chống các dịch bệnh giữa các nớc và trên
toàn thế giới tăng lên, đặc biệt là thể hiện qua nỗ lực phòng
chống sart và dịch cúm gia cầm, lao, sốt rét, hỗ trợ trong phòng
chống HIV, tiêm chủng ở trẻ em ., khả năng ngăn chặn các dại
dịch cũng tăng lên.
- Khả năng chữa bệnh, điều trị các loại bệnh hiểm nghèo nh ung th,
HIV có tiến triển, nhiều loại thuốc, vắc xim đợc điều chế ở nhiều
nớc.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh cho ngời dân đợc
cải thiện, đặc biệt là các nớc phát triển. Tỉ lệ ngời dân đợc tiếp cận
với các dịch vụ y tế hiện đại ngày càng tăng .
15
Một số vấ đề về địa lý xã hội
Tuy nhiên, y tế thế giới vẫn còn phải đối mặt với nhiều vấn đề nan
giải, đó là sự chênh lệch về trình độ y tế giữa các nớc, khả năng chi
16
Một số vấ đề về địa lý xã hội
cho y tế của các nớc nghèo vẫn rất thấp. Tỉ lệ ngời dân đợc khám

chữa bệnh đặc biệt là y tế hiện đại vẫn còn thấp bởi phần lớn dân số
thế giới vẫn là ở các nớc nghèo. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm điều có
khả năng xuất hiện những nơi mà y tế cha phát triển. Nhiều căn bệnh,
đại dịch thời hiện đại vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ cao mà y tế thế giới có
thể phải đối măt.
4.2. Tình hình phát triển y tế của nớc ta
Tình hình phát triển y tế nớc ta đợc thể hiện ở một số mặt sau:
- Tình hình phát triển của mạng lới các cơ sở y tế. Điều này này đợc
thể hiện trong bảng về các cơ sở y tế sau:
Đơn vi: Giờng
Tổng Số
Bnh
vin
Phũng
khỏm
khu
vc
B.V iu
dng
v phc
hi chc
nng
Trm y t
xó,
phng,
c quan,
XN
C NC 166257
10858
4 8549 2629 46495


ĐBSH
34600 22387 960 690 9833

ụng Bc B 24273 13596 1604 460 8479
Tõy Bc B 6418 3272 634 60 2377
Bc Trung
B 22717 11985 1551 490 8591
Duyờn hi
Nam Trung
B 13695 10089 523 328 2665
Tõy Nguyờn 8704 5557 424 150 2435
ụng Nam
B 29256 24078 992 361 3358
ng bng
sụng Cu
Long 26594 17620 1861 90 6905
Nhìn chung mạng lới y tế nớc ta tơng đối đa dạng và hoàn chỉnh.
Cả nớc có 166257 giờng , trong đó có 108584 giờng thuộc bệnh viện,
8549 giờng thuộc phòng khám khu vực, 2629 giờng thuộc viện điều
17
Một số vấ đề về địa lý xã hội
dỡng, 46495 thuộc trạm y tế xã phờng. Ngoài ra còn một số lợng các
cơ sở y tế t nhân. Mạng lới y tế gồm nhiều cấp từ tuyến trung ơng
đến y tế phờng xã, thôn. ở Trung ơng có các bệnh viện tuyến trung -
ơng, ở tỉnh có bệnh viện đa khoa, ở huyện có các trung tâm y tế, ở xã
có các trạm y tế, trạm xá, ở thôn có cán bộ y tế thôn, bản. Ngoài ra
các cơ quan ban ngành có tính đặc thù đều có các bệnh viện trạm y tế
theo ngành nh giao thông, quân đội, công an. Với mạng lới y tế nh
vậy đã đáp ứng đợc nhu cầu rất lớn về khám chữa bệnh cũa ngời dân.

Về các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa cũng rất phát triển.
Hiện nớc ta có tơng đối đầy đủ các cơ sở y tế chuyên khoa nh bệnh
viện ung bớu, bệnh viện nhiệt đới, bệnh viện lao, phụ sản, nội tiết,
nhi, răng hàm mặt
Các cơ sở y tế nớc ta, đặc biệt là các bệnh viện chuyên khoa, các
bệnh viện chất lợng cao đều tập trung các thành phố lớn nh Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh .
- Đội ngũ y bác sĩ, hộ lý ngày càng đông đảo và khả năng tay nghề
ngày càng đợc nâng cao.
Tình hình về đội ngũ y bác sĩ thể hiện trong bảng sau:
Đơn Vị: Ngời
Bỏc s Y s Y tỏ
N h
sinh
TNG S 47210 48662 47802 16243
Thuc h thng B Y t 45403 47227 43942 16045
Trc thuc B Y t 7623 461 4315 509
Trc thuc S Y t 37780 46766 39627 15536
Thuc cỏc ngnh khỏc 1807 1435 3860 198
Trc Thuc S Y t phõn
vùng
ng bng sụng Hng 8449 8599 8233 2796
ụng Bc 5232 8077 5047 1865
Tõy Bc 1129 2777 1454 523
Bc Trung B 4200 7247 4825 2423
Duyờn hi Nam Trung B 3546 3792 3564 1587
Tõy Nguyờn 1826 2067 2142 1044
ụng Nam B 7071 4712 8171 2613
18
Một số vấ đề về địa lý xã hội

ng bng sụng Cu Long 6327 9495 6191 2685
Đội ngũ y bác sĩ nớc ta tập trung đông ở khu vực đồng bằng và
thành thị nơi tập trung dân c.
Trình độ tay nghề của đội ngũ y bác sĩ nớc ta đã đợc nâng cao, có khả
năng khám chữa và điều trị nhiều căn bệnh hiểm nghèo, nhiều bệnh dịch
nguy hiểm nh lao, sốt rét, sart đặc biệt là đáp ứng nhu cầu khám chữa
bệnh đông đảo của ngời dân. Quá trình đào tạo đội ngũ y bác sĩ có chất l-
ợng cao đớc chú ý.
- Trang thiết bị, các cơ sở vật chất của ngành y tế đợc đầu t ngày
càng hiện đại. Nhiều bệnh viện chuyên khoa, đa khoa với cơ sở vật chất
hiện đại, các trang thiết bị hiện đại, cơ sở chất hiện đại đợc trang bị.
Công nghệ mổ nội soi, xạ trị, siêu âm, mỗ qua mạng, qua truyền hình đ-
ợc phát triển, các phòng xét nghiệm hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc
xây dựng. Mạng lới cơ sở vật chất của các tuyến y tế xã phờng cũng đợc
trang bị tơng đối đầy đủ thể hiện qua số lợng cơ sở y tế, số giờng bệnh
- Bên cạnh sự phát triển của y học hiện đại thì y học cổ truyền nớc
ta đang phục hồi và phát triển. Nhiều cơ sở y học cổ truyền đợc xây dung,
đội ngũ lơng y ngày càng đông đảo đã đáp ứng đợc nhu cầu chữa bệnh
bằng đông y của ngời dân.
- Nhiều bệnh truyền nhiễm đợc đẩy lùi, thanh toán đợc nhiều căn
bệnh nguy hiểm nh lao, sốt rét, công tác tiêm phòng đợc đẩy mạnh. Khả
năng và kinh nghiệm trong phòng chống sart và dịch cúm gia cầm đã đợc
nâng cao góp phần giảm bớt nguy cơ lây nhiễm đối với ngời dân.
- Tất cả các thành tựu của ngành y tế của nớc ta đợc thể hiện qua
tuổi thọ trung bình của ngời dân nớc ta ngày càng tăng, đến năm 2004,
tuổi thọ bình quân là trên 70 tuổi. Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp (3,8%).
Bệnh cạnh những thành tựu đã đạt đợc ngành y tế nớc ta vẫn còn có
nhiều hạn chế. Thể hiện qua các mặt nh tỉ lệ đầu t GDP cho y tế vẫn còn
thấp (1,3%), khó có khả năng để hiện đại hóa và trang bị cơ sở vật chất
góp phần đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân, nhất là khi dân

19
Một số vấ đề về địa lý xã hội
số nớc ta đông, tăng nhanh và sức khỏe ngời dân vẫn còn nhiều hạn chế.
Sự quá tải của các bệnh viện đã xảy ra , đặc biệt là các bệnh viện tuyến
tỉnh, tuyến trung ơng, các bệnh viện chuyên khoa; tình trạng thiếu giờng
bệnh, thiếu bác sĩ, thiếu thuốc vẫn còn diễn ra, nhiều căn bệnh hiểm
nghèo vẫn cha đợc điều trị hiệu quả. Việc đáp ứng nhu cầu khám chữa
bệnh của bà con vùng sâu vùng xa vẫn con nhiều hạn chế. Vấn đề y đức
của đội ngũ thầy thuốc vẫn là vấn đề nóng bỏng thời gian qua, hiện tợng
lấy tiền của bệnh nhân, có tiền lót tay mới điều trị, nhiều ca tử vong
không đáng có vẫn còn xay ra ở nhiều nơi nh Nghệ An, Hà Tây mà
nguyên nhân không phải tay nghề mà là về y đức. Vấn đề giá thuốc và
thuốc nội và thuốc ngoại vẫn đang là vấn đề nan giải hiện nay. Giá thuốc
không ngừng tăng và thuốc ngoại vẫn tràn ngập thị trờng .
Vì vậy nớc ta cần có sự đầu t hơn nữa cho y tế cả về tài lực và vật
lực. Nhanh chóng trang bị những thiết bị hiện đại cũng nh cơ sở vật chất
cho các tuyến y tế từ thấp lên cao. đồng thời tiến hành đào tạo đội ngũ
cán bộ là y tế có trình độ chuyên môn cao và có y đức cao với phơng
châm lơng y nh từ mẫu
20
Mét sè vÊ ®Ò vÒ ®Þa lý x· héi
21
Một số vấ đề về địa lý xã hội
Có thể nói y tế và phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ và
hữu cơ. y tế tạo điều kiện cho các yếu tố kia phát triển và ngợc lại.
Đầu t cho y tế là đang đầu t trực tiếp và gián tiếp cho sự tồn tại và
phát triển. Cần phải nhận thức một cách đầy đủ vai trò của y tế trong
thời đại ngày nay.
Y tế thế giới và nớc ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức lớn lao,
làm cho thế giới trở nên an toàn hơn, ngòi dân có thể an tâm hơn với

khả năng của nền y học hiện đại.
Tuy nhiên cần phải cố gắng hơn nữa, bởi các căn bệnh hiện tại và
nguy cơ xuất hiện các căn bệnh hiểm nghèo, các đại dịch vẫn đang
và có thể đe dọa thế giới của chúng ta.
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×