Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng bệnh sốt rét BS phan vĩnh thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 26 trang )

BỆNH SỐT RÉT
ThS-BS Phan Vĩnh Thọ
Bộ môn Nhiễm - ĐHYD
DÀN BÀI
1- Đại cương
2- Tác nhân gây bệnh
3- Các yếu tố dòch tễ
4- Bệnh cảnh lâm sàng – Xét nghiệm
5- Chẩn đoán
6- Nguyên tắc điều trò
7- Các biện pháp phòng ngừa
1- Đại cương
-
Plasmodium ký sinh trong hồng cầu
-
Biểu hiện chính: cơn sốt rét điển hình
(lạnh run

sốt

vã mồ hôi
), kèm gan to, lách to và thiếu máu.
-
Bệnh toàn thân, tổn thương nhiều cơ quan thể nặng
gây tử vong: thể não, suy thận, vàng da, tiểu huyết sắc
tố,…
2- Tác nhân gây bệnh
+ 5 loại KST gây SR ở người:
- Plasmodium falciparum (80%, thể nặng)
- Plasmodium vivax
- Plasmodium ovale


- Plasmodium malariae
- Plasmodium knowlesi
+ Plasmodium ký sinh ở 2 ký chủ: muỗi Anopheles
(muỗi đòn xóc) và người (hay động vật có xương sống)
- Muỗi: ký chủ vónh viễn (hữu tính)
- Người: ký chủ tạm thời (vô tính)
5
6
Plasmodium knowlesi

P. knowlesi:

Có hình dạng tương tự P.
malariae,

Nhận diện nhờ phương
pháp sinh học phân tử

Thấy ở BN Malaysia,
Philippines, Thái lan và
Myanmar [7] ;

Chưa chứng minh lây truyền
từ muỗi sang người và từ
người sang muỗi.
7
Anopheles
Aedes
Culex
8

Chu kỳ của
KST SR
Muỗi Anopheles (muỗi đòn xóc)
trong cơ thể người
ký sinh trùng sốt rét
trong cơ thể Muỗi
9
Phân bố bệnh sốt rét trên thế giới
10
Phaõn boỏ beọnh soỏt reựt
taùi Vieọt nam
3- Các yếu tố dòch tễ (1)
-
Phân bố bệnh: nhiệt đới: nóng ẩm, rừng rậm: muỗi
Anopheles sinh sống.
-Tại VN: Tây bắc, Thanh hoá, Quảng nam, Tây nguyên,
rừng U minh, Phú quốc, Cần giờ.
12
3- Các yếu tố dòch tễ (2)
- Nguồn lây: Người bệnh hoặc người mang KSTSR thể
giá lạnh (không biểu hiện LS).
- Đường lây: muỗi Anopheles là vật trung gian (hiếm
gặp: lây từ người  người do truyền máu, dùng chung kim
chích, bẩm sinh).
- Nhóm nguy cơ mắc bệnh nặng: người mới vào vùng
SR lưu hành, thai phụ, trẻ em: 6-9th, nghiện xì ke, điều trò
không đủ liều.
13
4- Cô cheá beänh sinh
(1)

- Sự tạo nốt trên bề mặt HC
- Hiện tượng kết dính (cytoadherence) và tích tụ HC(sequestation)
trong mao mạch
- Hiện tượng hoa hồng (rosetting)
14
4- Cô cheá beänh sinh
(2)
4-
Bệnh cảnh lâm sàng – XN
(1)
-
Ủ bệnh: muỗi chích  tr/chứng: cơn sốt đầu tiên (12-28
ngày), BN khoẻ hoặc chỉ ớn lạnh.
-Toàn phát: Cơn sốt rét điển hình: 3 giai đoạn
 Rét run: 15-60 ph, mệt mõi, nhức đầu, nôn ói, da
lạnh, mạch nhanh.
 Sốt cao đột ngột T=39-40°C, da khô, 1/2- 6giờ.
 Vã mồ hôi sau sốt, T° giảm dần, đẫm mồ hôi,
mạch chậm, da ấm, BN buồn ngủ, dễ chòu.
+ Đặc điểm cơn sốt rét: trình tự 3 giai đoạn, chu kỳ
tuỳ KST, giữa các cơn BN cảm thấy khoẻ mạnh.
4- Bệnh cảnh LS–XN
(2)
+Khám thực thể: tỉnh, đừ, gan to, ấn đau, lách to, thiếu máu.
+ Các biểu hiện nặng đe doạ ác tính: ói không uống được, sốt cao liên
tục, lừ đừ vật vã nằm ngồi không yên, mật độ KST SR cao (>100. 000/mL).
+Biến chứng sốt rét do P.falciparum
 SR ác tính:
thể não, suy thận cấp, vàng
da, thiếu máu nặng, tiểu huyết sắc tố, hạ

đường huyết, suy hô hấp, thể sốc, co giật,
xuất huyết, toan máu, mật độ KST SR cao.
Các xét nghiệm chẩn đoán
- Phết máu ngoại biên – nhuộm
Giemsa: hiện diện KST SR thể vô tính.
- Test nhanh phát hiện kháng nguyên
HRP2 (Paracheck), hay pLDH
(Optimal).
Dưỡng bào P.falciparum thể
nhẫn trong hồng cầu
Paracheck
Dương tính
18
5. Chẩn đoán
-
Dòch tễ: sinh sống hoặc lui tới vùng sốt rét
lưu hành trong vòng 9 tháng.
-
Lâm sàng: sốt có thể kèm rét run, gan lách
to, thiếu máu.
-
Cận lâm sàng: phết máu ngoại biên hiện
diện KSTSR thể vô tính, hoặc test nhanh phát
hiện kháng nguyên HRP2 hay pHDL.
6- Nguyên tắc điều trò
(1)
- Điều trò đúng, sớm, đủ liều.
- Với sốt rét do Plasmodium falciparum: phải sử dụng
phối hợp có artemisinin (ACT: Artemisinin
Combination Therapy).

-
Phải điều trò cắt cơn kết hợp chống lây lan và điều trò
tiệt căn
-
Đối với sốt rét ác tính: phát hiện điều trò sớm, chú ý
đối tượng nguy cơ cao. Điều trò đặc hiệu và hỗ trợ
quan trọng như nhau.
6- Nguyên tắc điều trò
(2)
6.1- SR do P.vivax, P.ovale hoặc do P.malariae
• CHLOROQUINE: (viên 250 mg có chứa 150 mg base0
[N1, 2 = 4 viên (10mg/kg); N3 = 2 viên (5mg/kg)]
• PRIMAQUINE (tránh tái phát): viên 13,2mg (7,5 mg
base) [0,3 mg/kg 14 ngày, người lớn 15mg/ngày (CCĐ:
thai phụ, trẻ em dưới 5 tuổi)]
6- Nguyên tắc điều trò
(3)
6.2- SR do P.falciparum
6.2.1- SR nhẹ (sốt rét cơn)
Ưu tiên: Artekin (DHA 40 mg + Piperaquine 320 mg) N1: 4 viên, N2,3:
2viên.Trẻ em: tính theo liều DHA, N1: 4 mg/kg, N2,3: 2 mg/kg.
Thay thế: Quinin 30mg/kg/ngày và Doxycycline 3mg/kg/ngày x 7 ngày,
hoặc Quinin 30mg/kg/ngày và Clindamycin 15mg/kg/ngày x 7 ngày (phụ
nữ có thai và trẻ < 8 tuổi).
SR kháng Artemisimin: đã được ghi nhận ở biên giới Campuchia và Thái
lan từ 2009
6- Nguyên tắc điều trò
(3)
6.2- SR do P.falciparum
6.2.2- SR nặng (SR ác tính)

- ARTESUNATE TB hoặc TM liều đầu 2,4 mg/kg, liều kế tiếp 1,2 mg/kg sau 12,
24, 48, 72h cho đến khi KSTSR âm tính, khi bệnh nhân uống được sử dụng
thêm 3 ngày DHA + piperaquine.
-
Nếu không có DHA + piperaquine, tiếp tục uống artesunate liều như trên cho đủ
7 ngày phối hợp với Doxycycline (200mg/ngày x 7 ngày) hoặc Clindamycin
(15mg/kg/ngày x 7 ngày).
-
Trường hợp không có artesunate: dùng quinine TTM, liều đầu 20 mg/kg, sau
đó 10 mg/kg mỗi 8h. Khi bệnh nhân uống được, tiếp tục uống đủ 7 ngày và phối
hợp với một trong các loại thuốc trên.
23
Artemisia annua
24
7- Phòng ngừa
+ Không đặc hiệu: Vệ sinh môi trường,
ngủ mùng.
+ Đặc hiệu: MEFLOQUINE – viên 50 mg;
250 mg
Tuần đầu= 3 viên chia 3 ngày, sau đó
1viên/ tuần.
Sau khi ra khỏi vùng SR lưu hành, uống
tiếp trong 4 tuần: 1viên/ tuần.

×