Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng nhiễm độc hóa chất trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 32 trang )

NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT
Trình bày được:
1. Cách phân loại các chất độc hóa học
2. Các nguyên nhân gây nhiễm độc trong sản
xuất
3. Các đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải
của chất độc
4. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng lên chất độc
của sức khỏe
5. Nguyên tắc xử trí nhiễm độc hóa chất
6. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong
sản xuất
1.Đại cương:
1.1. Định nghĩa
Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể dù
với một lượng nhỏ cũng gây biến đổi sinh lí, sinh
hóa, phá vỡ thế cân bằng sinh học, gây rối loạn chức
năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý của
các cơ quan, hệ thống và toàn bộ cơ thể
1.2. Phân loại các chất độc hóa học
-
Phân loại theo trạng thái vật lí: chất độc có thể ở
dạng hơi, khí, rắn và lỏng
- Phân loại theo cấu trúc hóa học: chất vô cơ, chất
hữu cơ (mạch thẳng, mạch vòng, các dẫn xuất …)
- Phân loại theo tính chất tác dụng độc đối với cơ thể:
+ Chất có tác dụng chung, gồm các nhóm chất
sau:
. Chất kích thính : Aldehyd, bụi kiềm,
amoniac,Sulfure, Brom, Chlore, Cyanua
fosgen


. Chất gây ngạt:
Gây ngạt đơn thuần: CO
2
, CH
4
, N
2
Gây ngạt hóa học: CO, anilin
. Chất gây mê và gây tê: etylen,etyl – ete, ceton
. Chất gây dị ứng: Cyanat
. Chất gây ung thư: amin
. Chất gây đột biến gen: chất phóng xạ
- Theo mức tác dụng sinh học:
. Loại A: có tiếp xúc với chất độc nhưng không gây
ảnh hưởng tới sức khỏe
. Loại B: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây tác
hại cho sức khỏe nhưng hồi phục được
. Loại C: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây bệnh
nhưng hồi phục được
. Loại D: có tiếp xúc với chất độc, gây bệnh và
không hồi phục được hoặc chết.
-Trong giám định vệ sinh thường sử dụng phân loại
theo nhóm các chất và theo độ nguy hiểm của chúng
(bảng phân loại 4 lớp, hoặc bảng phân loại 6 lớp). Số
la mã được dùng làm kí hiệu biểu hiện các mức độ
như sau:
I. Vô cùng nguy hiểm
II. Mức nguy hiểm cao
III. Mức nguy hiểm trung bình
IV. Ít nguy hiểm

Chỉ số đo độc chất học Tiêu chuẩn cho các mức độ nguy hiểm
I II III IV
- Nồng độ giới hạn cho phép của
chất độc trong không khí nơi làm
việc (mg/m
3
)
- Liều gây chết 50% khi gây độc
theo đường tiêu hóa (mg/kg)
- Liều gây chết 50% khi gây độc
qua da (mg/kg)
- Nồng độ chết 50% khi gây độc
qua đường hô hấp (mg/m
3
)
- Hệ số khả năng có thể nhiễm
độc theo đường hô hấp
- Vùng tác động cấp tính
- Vùng tác động mạn tính
< 0,1
< 15
<100
<500
> 300
< 6,0
>10
0,1 – 1,0
15 – 150
100 – 500
500 – 5000

300 – 30
6,0 – 18,0
10,0 – 5,0
1,1 – 10,0
151 – 5000
501 – 2500
5002 – 50000
29 – 3
18,1 – 54
4,9 – 2,5
>10
> 5000
> 2500
> 5000
<3
> 54
< 2,5
Bảng phân loại mức độ nguy hiểm của các hợp chất hóa học công nghiệp
1.3 Nguồn gốc và nguyên nhân gây nhiễm độc nghề
nghiệp:
1.3.1. Nguồn gốc:
1.3.2. Nguyên nhân:
2. Đường xâm nhập, chuyển hóa và đào thải của chất
độc
2.1. Đường xâm nhập
2.1.1. Đường hô hấp:
2.1.2. Đường da:
1) Da và các mảng kết hợp của mô
2) Chất độc phản ứng với bề mặt da gây viêm da
sơ phát

3) Chất độc xâm nhập qua da kết hợp với tổ chức
protein gây cảm ứng da
4) Chất độc xâm nhập qua da đi vào máu gây
nhiễm độc
Có 2 đường hấp thu qua da:
1. Qua tế bào da
2. Qua tuyến bã và các tuyến khác
2.1.3. Đường tiêu hóa
Chất độc xâm nhập qua đường tiêu hóa ít hơn so với
đường hô hấp, da vì:
1) Những chất có thể ăn phải rất ít
2) Tần số và mức độ tiếp xúc với chúng giới hạn
3) Tính độc của các chất độc khi qua đường tiêu
hóa thấp hơn
2.2. Sự chuyển hóa các chất độc trong cơ thể:
Ba trường hợp có thể xảy ra sau quá trình chuyển
hóa sinh học các chất độc
- Sự tạo thành một chất chuyển hóa không độc
hoặc kém độc hơn chất ban đầu
- Sự tạo thành một chất chuyển hóa có độc tính
ngang với chất ban đầu.
- Sự tạo thành một chất chuyển hóa có độc tính
độc hơn chất ban đầu
Ví dụ: Sự chuyển hóa rượu metylic tạo thành
aldehyd formic hoặc acid formic rất độc
hại đối với hệ thần kinh, đặc biệt đối với
dây thần kinh thị giác
Có nhiều cách khử độc khác nhau xảy ra trong cơ
thể, một số cách thường gặp: sự oxy hóa, khử oxy,
thủy phân, liên hợp

Ví dụ:
. Rượu etylic được oxy hóa một phần thành CO
2

H
2
O rồi theo không khí thô ra cùng một lượng
rượu etylic
. Các Nitrit (độc) bị oxy hóa thành Nitrat (ít độc)
. Sự liên hợp với lưu huỳnh (S), trong đó acid
cyanhydric và các cyanure liên hợp với S của
Thiosulfat trong thuốc giải độc để tạo thành
Thiocyanat không độc và phức chất này được
thải qua nước tiểu
2.3. Sự đào thải chất độc:
Đường tiết niệu là đường đào thải chính
Qua ruột
Qua mật
3. Hình ảnh lâm sàng của nhiễm độc nghề nghiệp
3.1. Nhiễm độc cấp tính
Nhiễm độc cấp tính xảy ra khi tiếp xúc trong thời gian
ngắn với nồng độ chất độc lớn. Quá trình nhiễm độc
thường xảy ra qua các thời kì sau:
- Thời kì ủ bệnh
- Thời kì tiền bệnh lí
- Thời kì phát bệnh
- Thời kì bình phục
3.2. Nhiễm độc mạn tính
3.3. Trạng thái mang chất độc:
4. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học

lên sức khỏe
4.1. Chỉ số giám sát môi trường lao động
Vdụ: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải
Công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
TCVN 5939 : 2005
Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ
trong khí thải công nghiệp
Đơn vị miligam trên mét khối khí thải chuẩn
(mg/Nm
3
)
TT Thông số Giá trị giới hạn
A B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bụi khói
Bụi chứa silic
Amoniac và các hợp chất amoni
Asen và hợp chất, tính theo As
Chì và hợp chất, tính theo chì

CO
Cl
HCl
Flo, HF
H
2
S
SO
2
NOx, tính theo NO
2
400
50
76
20
10
1000
32
200
50
7,5
1500
1000
200
50
50
10
5
1000
10

50
20
7,5
500
580
Chú thích: - Mét khối khí thải chuẩn : một mét khối khí
thải ở 0
o
C và áp suất tuyệt đối 760 mm Hg
- Khí thải công nghiệp trong tiêu chuẩn này
gồm : khí thải do con người tạo ra từ quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các
hoạt động khác
- A: áp dụng cho các nhà máy, cơ sở đang
hoạt động
- B: áp dụng cho các nhà máy, cơ sở xây
dựng mới
Ví dụ :
1. Cơ sở sản xuất dược phẩm, đông dược, hóa mỹ
phẩm: khí thải : bụi, SO
2
, CO, NOx
2. Cơ sở sản xuất giày, cao su, vỏ xe, máy kéo :
khí thải : Bụi, SOx, H
2
S, CO
3. Công nghiệp thực phẩm (đường, chế biến thủy
sản, lên men bia, cồn, rượu, …) : Bụi, mùi hôi,
H
2

S, SO
2
NOx, CO, CO
2

4.2. Chỉ số giám sát sinh học:
- Chỉ số tiếp xúc:
- Chỉ số tác dụng sinh học
5. Nguyên tắc xử trí trường hợp nhiễm độc cấp tính
5.1. Nguyên tắc chung
5.2. Các biện pháp cụ thể
5.2.1. Ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào
cơ thể:
- Nếu chất độc xâm nhập bằng đường hô hấp
- Chất độc xâm nhập theo đường da, niêm mạc
- Chất độc xâm nhập qua đường tiêu hóa: rửa dạ
dày, gây nôn bằng cách kích thước cơ học hoặc
dùng apomorphin (0,5 % 1ml dưới da)
5.2.2. Dùng thuốc chống độc đặc hiệu
Dùng thuốc giải độc B.A.L trong điều trị ngộ độc Asen
- B.A.L : British anti – Lewisite
Tên khoa học: 2-3 Dimecaptopropanol
B.A.L + phức chất L – As  phức chất B.A.L – As + acid lipoic
H
2
C–SH S H H H
2
C–S
HC –SH + L As – C=C – Cl HC–S As–C=C–Cl
H H

H
2
C–OH S H
2
C–OH
B.A.L
Phức chất L-As phức chất B.A.L – As
SH
+
L SH
Acid Lipoic
5.2.3. Nhanh chóng đào thải chất độc ra khỏi cơ thể
5.2.4. Điều trị triệu chứng :

×