Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 1
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
1. Các từ viết tắt tiếng Anh 8
2. Các từ viết tắt tiếng Việt 8
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 9
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 9
1.1.1. Tên đề tài 9
1.1.2. Đơn vị chủ trì Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đơn vị phối hợp Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Chủ nhiệm đề tài Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Danh sách cá nhân phối hợp thực hiện đề tàiError! Bookmark not defined.
1.1.6. Thời gian thực hiện đề tài 9
1.1.7. Kinh phí Error! Bookmark not defined.
1.1.8. Tổ chức chủ trì đề tài Error! Bookmark not defined.
1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ 9
1.3. TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10
1.3.1. Trong nƣớc 10
1.3.2. Ngoài nƣớc 12
1.4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13
1.4.1. Mục tiêu đề tài 13
1.4.2. Nội dung thực hiện đề tài 13
1.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 14
1.5. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 15
1.6. PHẠM VI VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15
CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƢỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 16
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 2
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16
2.1.1. Vị trí địa lí 16
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 16
2.1.3. Đặc điểm khí hậu 19
2.1.4. Đặc điểm thủy văn 22
2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 22
2.2.1. Tăng trƣởng kinh tế 22
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23
2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 25
2.2.3.1. Nông – lâm – ngƣ nghiệp 25
2.2.3.2. Công nghiệp – xây dựng 26
2.2.5. Giáo dục và đào tạo 26
2.2.6. Văn hóa – thể dục thể thao 26
2.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 27
2.3.1. Tài nguyên đất 27
2.3.2. Tài nguyên nƣớc 29
2.3.2.1. Huyện Thanh Chƣơng 29
2.3.2.2. Huyện Anh Sơn 29
2.3.2.3. Huyện Nghi Lộc 30
2.3.2.4. Huyện Diễn Châu 30
2.3.2.5. Huyện Quỳnh Lƣu 30
2.3.3. Tài nguyên thủy, hải sản 31
2.3.4. Tài nguyên rừng 31
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản 32
CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 33
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT 33
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng đất trong sản xuất nông nghiệp 33
3.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng đất do rác thải từ sinh hoạt 35
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ, TIẾNG ỒN 36
3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 41
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 3
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Các nguồn gây ô nhiễm, suy thoái chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 41
3.3.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng quản lý nguồn nƣớc thải 44
Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thành phần 45
3.4. CHẤT THẢI RẮN 51
3.4.1. Rác thải sinh hoạt 51
3.4.2. Chất thải rắn nông nghiệp 52
3.4.3. Chất thải rắn công nghiệp 52
3.4.4. Chất thải rắn bệnh viện 53
CHƢƠNG IV: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NÔNG –
THỦY SẢN CHỦ YẾU CỦA TỈNH NGHỆ AN 55
4.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN 55
4.1.1. Tình hình sản xuất chè 55
4.1.2. Tình hình sản xuất la
̣
c 60
4.1.3. Tình hình sản xuất tôm 65
4.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN 66
CHƢƠNG V: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT
TRONG SẢN XUẤT HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TỈNH NGHỆ AN 68
5.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG –
THỦY SẢN XUẤT KHẨU 68
5.1.1. Quá trình sản xuất chè 68
5.1.2. Quá trình sản xuất lạc 70
5.1.3. Quá trình sản xuất tôm 72
5.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG QUÁ
TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 74
5.2.1. Môi trƣờng nƣớc tại vùng nuôi tôm 74
5.2.2. Môi trƣờng đất tại vùng trồng chè, lạc 76
5.2.3. Chất lƣợng sản phẩm chè, lạc, tôm 80
5.3. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐƢỢC ĐỊA PHƢƠNG ÁP DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ Ô
NHIỄM DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT LẠC, CHÈ, TÔM 82
5.3.1. Ƣu điểm trong công tác kiểm soát vấn đề ô nhiễm do sử dụng hóa chất
tại địa phƣơng 82
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 4
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
5.3.2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý vấn đề ô nhiễm do sử
dụng hóa chất tại địa phƣơng 83
CHƢƠNG VI: ĐỀ XUẤT NHÓM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
NHẰM PHÕNG NGỪA Ô NHIỄM CÁC SẢN PHẨM NÔNG THỦY SẢN 85
6.1. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÕNG NGỪA Ô NHIỄM CÁC SẢN PHẨM NÔNG
THỦY SẢN 85
6.1.1. Giải pháp về quản lý 85
6.1.2. Giải pháp kỹ thuật 92
6.1.2.1. Sản phẩm chè 92
6.1.2.2. Sản phẩm lạc 101
6.1.2.3. Sản phẩm tôm 106
6.1.3. Giải pháp về chính sách 114
6.1.4. Giải pháp tuyên truyền 121
6.2. MÔ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN 122
6.2.1. Mặt mạnh và hạn chế trong công tác sản xuất chè tại địa phƣơng 122
6.2.2. Cơ sở để đề xuất mô hình sản xuất 123
6.2.3. Mô hình sản xuất chè an toàn đề xuất 123
6.3. MÔ HÌNH SẢN XUẤT LẠC AN TOÀN 129
6.3.1. Mặt mạnh và hạn chế trong công tác sản xuất lạc tại địa phƣơng 129
6.3.2. Cơ sở để đề xuất mô hình sản xuất 131
6.3.3. Mô hình sản xuất lạc xen sắn theo phƣơng pháp bảo đảm an toàn đề
xuất 131
6.4. MÔ HÌNH SẢN XUẤT TÔM AN TOÀN 136
6.4.1. Cơ sở đề xuất mô hình sản xuất 136
6.4.2. Mô hình nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei) kết hợp với cá Rô
phi 136
KÊ
́
T LUẬN – KIẾN NGHỊ 139
1. KẾT LUẬN 139
2. KIẾN NGHỊ 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
PHỤ LỤC 144
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 5
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
DANH MỤC BẢNG
Error! Bookmark not defined.
An 33
34
37
42
49
52
5. 1.
2
69
75
77
78
5. 5.
,
80
5. 6.
ung,
81
5. 7.
,
81
92
132
133
6. 4. 134
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 6
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
DANH MỤC HÌNH
Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 2. Mô hình DPSIR Error! Bookmark not defined.
18
19
20
21
22
m 2007 và 2008 23
24
2008 25
27
32
71
71
72
2007 73
74
Hình 6. 1.
124
Hình 6. 2.
131
Hình 6. 3.
132
Hình 6. 4. Error! Bookmark not defined.
Error! Bookmark not defined.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 7
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
tôm lúa (mô hình 3)Error! Bookmark not defined.
lúa Error! Bookmark not defined.
mô hình 4Error! Bookmark not defined.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 8
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các từ viết tắt tiếng Anh
DPSIR : Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng (Driving
Forces-Pressures-State-Impacts-Responses)
EC : Ủy ban Châu Âu (European Committee)
ICM : Quản lý cây trồng tổng hợp
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp
2. Các từ viết tắt tiếng Việt
BVMT : Bảo vệ Môi trƣờng
BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
BVTV : Bảo vệ thực vật
CNH-HĐH : Công nghiê
̣
p ho
́
a – hiê
̣
n đa
̣
i ho
́
a
KH&CN : Khoa học và Công nghệ
KHXH&NV : Khoa ho
̣
c xa
̃
hô
̣
i va
̀
Nhân văn
KPH : Không pha
́
t hiê
̣
n
KTXH : Kinh tế xa
̃
hô
̣
i
NN&PTNT : Nông nghiê
̣
p va
̀
pha
́
t triê
̉
n nông thôn
QLMT : Quản lý môi trƣờng
TBVTV : Thuốc ba
̉
o vê
̣
thƣ
̣
c vâ
̣
t
TTS : Thuốc trừ sâu
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 9
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1.1. Tên đề tài
“Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hoá chất trong sản xuất hàng
nông-thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
1.1.2. Thời gian thực hiện đề tài
Từ tháng 03/2008 đến 09/2009 (18 tháng).
1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, diện tích trồng chè, lạc của Nghệ An bị ảnh hƣợng
của nhiều sâu bệnh gây hại. Đối phó với tình hình này, ngƣời dân cũng sử dụng các
biện pháp nhƣ bón phân, xịt thuốc,… Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
(TBVTV) cũng nhƣ các chất kích thích sinh trƣởng vẫn chƣa đến mức báo động.
Song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số vấn đề về cách thức sử dụng phân bón,
TBVTV nhƣ thời gian bón phân, xịt thuốc, vệ sinh dụng cụ chứa, nơi chứa các loại
hóa chất độc hại và nƣớc sử dụng trong tƣới tiêu vẫn chƣa đúng với quy định.
Từ 03/2008–04/2008
Từ 05/2008–05/2009
Từ 05/2009–09/2010
Thu thập tài liệu
Khảo sát sơ bộ vùng
nghiên cứu
Lấy mẫu đất, nƣớc
và sản phẩm nông
thủy sản (2 đợt)
Viết báo cáo chuyên
đề, báo cáo tổng kết,
hội thảo
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 10
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Tuy hiện nay địa phƣơng đã thực hiện một số biện pháp để quản lý các mặt
hàng nông sản nhƣ kiểm tra, giám sát hoạt động buôn bán, sử dụng TBVTV, hƣớng
dẫn ngƣời dân thực hiện các chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM),…
nhƣng vẫn còn những hạn chế trong công tác quản lý do việc sản xuất của ngƣời
dân vẫn còn tự phát, manh mún, việc kiểm tra giám sát TBVTV vẫn chƣa thƣờng
xuyên, chƣa kiểm soát đƣợc hết chất lƣợng của các mặt hàng nông sản.
Đề tài “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng
nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa” đƣợc thực hiện cũng
nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu trên của địa phƣơng.
1.3. TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.3.1. Trong nước
Ở nƣớc ta trong những năm gần đây trên nhiều vùng trồng nông sản đã xuất
hiện nhiều loại sâu hại nguy hiểm, chúng đã gây tổn thất lớn đến năng suất và sản
lƣợng cây trồng. Ðể bảo vệ mùa màng, ngƣời nông dân đã phải sử dụng thuốc hoá
học có độ độc cao để phun phòng trừ ngay trong khi dịch sâu hại xảy ra mới có thể
đạt kết quả. Song thuốc hoá học là con dao hai lƣỡi, nó đã phá huỷ môi trƣờng sống
ở ngay những vùng trồng rau, bông, đay và trực tiếp làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ
ngƣời nông dân, làm mất đi một số nguồn sinh vật có lợi cho con ngƣời.
Vào năm 2000, Cục Môi Trƣờng (cũ) phối hợp với Tổ chức Hỗ trợ Nghiên
cứu Công nghiệp và Khoa học thuộc trƣờng Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Na Uy
(SINTEF) tổ chức các lớp Hội thảo – tập huấn thống kê các lọai thuốc BVTV quá
hạn sử dụng, cấm sử dụng và cần tiêu hủy ở Việt Nam. Hội thảo diễn ra tại Huế, Hà
Nội và TP.Hồ Chí Minh nhằm trang bị cho cán bộ cấp cơ sở ở địa phƣơng trên tòan
quốc các phƣơng thức cơ bản về điều tra, kiểm kê, cách xác định một số lọai thuốc
BVTV độc hại, các biện pháp bảo hộ, phòng tránh và những kiến thức cơ bản về các
công nghệ tiêu hủy các lọai thuốc.
Tại hội thảo quốc “Những vấn đề về độc học môi trường do sử dụng hóa
chất ở Việt Nam – Đánh giá nhu cầu đào tạo”, Ông Jordan Ryan – đại diện
thƣờng trú UNDP đánh giá cao những kết quả thu đƣợc của Dự án VIE/97/031 do
UNDP tài trợ, coi đây là bƣớc đầu tiên nhằm giải quyết thách thức về hóa chất nông
nghiệp.
Việt Nam cũng đã tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ trong nƣớc
và mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nhằm tạo cơ
hội tìm kiếm nguồn tài trợ cho các dự án nhằm nâng cao năng lực quản lý độc học
môi trƣờng nhƣ dự án “Nâng cao năng lực quản lý môi trường – VIE/97/1031” do
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 11
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ. Dự án bắt đầu từ năm 1998
và kết thúc năm 2002. Chính Phủ Thái Lan tài trợ cho Sở Khoa học, Công nghệ và
Môi trƣờng thành phố Hà Nội (cũ) dự án: “Các khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao
năng lực quản lý dự án và độc học môi trường nhằm bảo vệ môi trường” thực
hiện từ năm 2002 đến năm 2004.
Cũng trong năm 2002, Việt Nam đã phê chuẩn danh sách hóa chất độc hại
trong đó có DDT, Furan, và PCB thuộc nhóm các hóa chất gây ô nhiễm hữu cơ khó
phân hủy đã đƣợc ký kết qua công ƣớc Stockholm. Việt Nam cũng vừa đƣợc UNDP
hỗ trợ kỹ thuật và tài chính trị giá 500.000 US$ để giúp thực hiện Công ƣớc
Stockholm này nhằm ngăn chặn ảnh hƣởng của các hóa chất độc hại đối với môi
trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Việt Nam cũng là thành viên trong Hiệp ƣớc
Rottedam về sản xuất và trao đổi các hóa chất độc hại trên quốc tế.
Đề tài: “Đánh giá ô nhiễm và suy thoái môi trường nuôi Tôm công nghiệp
và bán công nghiệp hai huyện Duyên Hải và Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” do GS-
TSKH. Lê Huy Bá và cộng sự thực hiện vào năm 2004, cho thấy rằng: Hàm lƣợng
As trong đất ở 2 huyện dao động trong khỏang 7,74-38,72 ppm (trung bình 20
ppm), vẫn nằm trong khỏang dao động trong đất, chứng tỏ chƣa có dấu hiệu ô
nhiễm. Hàm lƣợng Cu: 23-42 ppm gần đạt ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép của Hà Lan
(36 ppm) nhƣng vẫn còn xa so với tiêu chuẩn của Việt Nam (100 ppm). Ngòai ra
còn một số chỉ tiêu khác nhƣ: Ec, Na, Cd…
Nhóm nghiên cứu do GS-TSKH. Lê Huy Bá cũng đã tiến hành thực hiện đề
tài: “Điều tra ô nhiễm đất, nước và ảnh hưởng sức khỏe nông dân do sử dụng
thuốc trừ sâu và phân bón hóa học trên một số cây trồng chính ở Tây Ninh”,
2002. Đề tài đã tiến hành đánh giá đƣợc hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do thuốc
BVTV, phân bón gây ra và ảnh hƣởng của chúng đối với sức khỏe của ngƣời dân
tại các khu vực trồng cây nông sản.
Ngoài ra các nghiên cứu khác về ảnh hƣởng của độc chất, độc tố trong các
sản phẩm nông –thủy sản đã đƣợc thể hiện qua các đề tài sau:
Võ Mai, luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp "Nghiên cứu đề xuất cải
tiến một số biện pháp trong "qui trình tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại luá ở các
tỉnh phiá nam" do Bộ Nông Nghiệp ban hành ngày 5 tháng 8 năm 1978.
Phùng Thị Thanh Tú: Nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn lƣợng hoá chất baỏ
vệ thực vật và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở một số tỉnh miền Trung. Luận án
phó tiến sĩ khoa học hoá học: Hà Nội - 1995.
PGS-PTS Hoàng Anh Cung, Đề Tài: Hiện trạng quản lý và sử dụng thuốc
hoá học bảo vệ thực vật trên luá tại vùng đồng bằng Sông Cửu Long (1992 - 1995).
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 12
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
1.3.2. Ngoài nước
Hiện nay, trên thế giới đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển, số lƣợng các loại
hóa chất và Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) tăng hằng năm, vì việc sử dụng hóa
chất, TBVTV là rất cần thiết trong nông nghiệp để bảo vệ mùa màng, trong y tế để
diệt vec tơ truyền bệnh.
Ở các nƣớc Châu Âu, nông thủy sản hữu cơ có tốc độ tăng trƣởng hàng năm
10% - 40%. Kim ngạch bán lẻ thực phẩm hữu cơ ở Mỹ trên 4 tỷ USD/năm. Hiện
nay có 1/3 dân Mỹ mua sản phẩm hữu cơ, 83% dân Mỹ có nhu cầu mua thực phẩm
hữu cơ. Năm 2006, khối lƣợng tiêu thụ sản phẩm hữu cơ ở Mỹ là 47,0 tỷ USD.
Thực phẩm hữu cơ ở Đan Mạch chiếm 10% thị phần, với 400 chủng loại sản phẩm,
chiếm tỷ lệ 20% số sản phẩm vào năm 2001. Ở Đức, thực phẩm hữu cơ chiếm 5%
thị phần. Ở Nhật, quy mô thị trƣờng sản phẩm hữu cơ đạt mức 1-2 tỷ USD/năm. 11
nƣớc phát triển, trong đó có Mỹ, Anh, Pháp có tổng mức tiêu thụ đạt 13,5 tỷ USD
vào năm 1998, chiếm 1% thị phần thực phẩm. Trong đó 5 năm qua, EU, Mỹ, Nhật,
tốc độ tăng trƣởng về mức tiêu thụ sản phẩm hữu cơ trên thị trƣờng tăng bình quân
25-30%/năm. Năm 2006, kim ngạch tiêu thụ thực phẩm hữu cơ trên thị trƣờng EU
đạt 100 tỷ USD.
Dƣới những tác động xấu của hóa chất nông nghiệp đến môi trƣờng, thế giới
đã bắt nhận thức đƣợc những mối nguy hại khi sử dụng hóa chất nông-ngƣ nghiệp
không an tòan và hiệu quả. Từ đó, nhiều chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng nông
nghiệp trên thế giới đã đƣợc thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do các
lọai hóa chất nông –ngƣ nghiệp gây nên. Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp gọi
tắt là IPM (Intergrated Pest Management) đã đƣợc phát triển trong vài thập kỷ gần
đây là một hƣớng mới áp dụng các biện pháp luân phiên khác để làm giảm sự lệ
thuộc vào hóa chất nông nghiệp. Các tổ chức quốc tế nhƣ UNEP, FAO và WHO đã
giúp các nƣớc trên thế giới chuyển giao biện pháp chiến lƣợc này nhằm quản lý
dịch hại một cách bền vững.
Tại Hàn Quốc, Chính phủ nƣớc này đã thực hiện chƣơng trình cắt giảm số
lƣợng hóa chất dùng trong nông – ngƣ nghiệp bằng cách sử dụng một cách hiệu quả
và thận trọng chƣơng trình IPM. Trong một thời gian ngắn từ năm 1992, đã có hơn
9.000 ngƣời đƣợc đào tạo thành những chỉ dẫn viên và các chủ trang trại để tham
gia vào chƣơng trình IPM.
Tại Thụy Điển, từ những năm 60, quốc gia này đã nhận thức đƣợc vấn đề
môi trƣờng của một nền nông nghiệp hiện đại. Nhƣng mãi đến đầu những năm 80,
Thụy Điển mới bắt đầu thực hiện một cách nghiêm ngặt việc kiểm sóat ô nhiễm do
hóa chất nông nghiệp gây ra. Năm 1986, một chƣơng trình nhằm giảm nguy cơ đối
với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng đã đƣợc thực hiện, đạt mục tiêu giảm 50%
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 13
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
lƣợng hóa chất sử dụng trong nông ngƣ -nghiệp. Đến năm 1990, Quốc hội nƣớc này
đã thông qua một dự luật mới với chính sách nghiêm ngặt hơn, qua đó lƣợng hóa
chất sử dụng giảm còn 25% mức sử dụng từ năm 1981 đến năm 1985.
1.4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.4.1. Mục tiêu đề tài
Kiểm soát đƣợc việc sử dụng hoá chất trong quá trình sản xuất, thu hoạch,
chế biến, bảo quản và đề xuất đƣợc các giải pháp phòng ngừa ô nhiếm để đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần đẩy mạnh sản xuất và nâng cao hiệu quả xuất
khẩu đối với mặt hàng nông-thủy sản.
1.4.2. Nội dung thực hiện đề tài
Đánh giá công tác kiểm soát và quản lý ô nhiễm hàng nông-thủy sản xuất
khẩu (chè, lạc nhân và tôm) tại Nghệ An. Bao gồm:
- Lấy mẫu và phân tích mẫu. Xác định những hóa chất gây ô nhiễm chính. Xác
định tiêu chuẩn, chỉ tiêu cần phân tích cho từng loại mặt hàng.
- Đánh giá ƣu, nhựơc điểm trong công tác kiểm soát và quản lý ô nhiễm đối với
từng loại mặt hàng.
- Tìm nguyên nhân tác động đến ƣu, nhựơc điểm trong công tác kiểm soát và
quản lý ô nhiễm đối với từng loại mặt hàng.
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát và quản lý ô
nhiễm hàng nông-thủy sản xuất khẩu. Nội dung này gồm:
- Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm (Tuyên
truyền, phổ biến cho tổ chức, cá nhân sản xuất nắm rõ tác hại của thực phẩm bị ô
nhiễm; chỉ rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đảm nhận trách nhiệm trong việc nâng
cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cƣờng công tác kiểm soát và quản lý
nhà nƣớc về an toàn vệ sinh thực phẩm);
- Nhóm giải pháp về kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (Đề
xuất những tiến bộ kỹ thuật, quy trình sản xuất, sử dụng hoá chất nhằm ngăn ngừa,
hạn chế tối đa sự tồn tại của hoá chất, kim loại nặng và vi sinh vật có hại trong khâu
sản xuất, chế biến, bảo quản mặt hàng nông-thủy sản xuất khẩu);
- Nhóm giải pháp về quản lý nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (Đƣa ra
những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát và quản lý nhà nƣớc về an toàn
thực phẩm; chỉ rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động về vệ sinh an toàn
thực phẩm);
- Nhóm giải pháp về chính sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất mặt hàng nông-
thủy sản xuất khẩu (Đánh giá tác động của các cơ chế, chính sách đã ban hành đến sự
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 14
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
phát triển hay vƣớng mắc trong việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh thực phẩm
xuất khẩu; Đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân trong sản
xuất mặt hàng nông-thủy sản xuất khẩu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm).
Đề xuất một số mô hình dự kiến áp dụng các giải pháp nhằm tăng cƣờng công
tác kiểm soát và quản lý ô nhiễm hàng nông-thủy sản xuất khẩu để thực hiện trong
giai đoạn 2.
Tổ chức Hội thảo khoa học
Nội dung hội thảo: Các giải pháp đƣợc đề xuất và các mô hình đề xuất dự
kiến áp dụng nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát và quản lý ô nhiễm hàng nông-thủy
sản xuất khẩu.
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu
1.
Thu thập số liệu, tài liệu từ địa phƣơng thông qua niên giám thống kê các
năm từ 2006 đến 2008, các quyết định của UBND các huyện về điều kiện tự nhiên,
tình hình sản xuất, hiện trạng môi trƣờng các năm,… Các tài liệu thu thập đƣợc bao
gồm:
- Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2009.
- Báo cáo về tình hình sử dụng TBVTV các năm 2007, 2008 của Chi cục
BVTV tỉnh Nghệ An.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội các huyện thuộc vùng nghiên cứu.
- Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Lộc.
- Quy hoạch kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020.
- Tình hình nuôi trồng và thủy sản huyện Thanh Chƣơng và Anh Sơn các
năm 2007, 2008.
- Tình hình sản xuất lạc huyện Nghi Lộc và Diễn Châu các năm 2007,
2008.
- Tình hình nuôi trồng tôm huyện Thanh Chƣơng, Nghi Lộc và Diễn Châu
qua các năm 2007, 2008.
Đề tài cũng thực hiện điều tra tình hình sản xuất và sử dụng hóa chất tại 5
huyện thuộc khu vực nghiên cứu qua các phiếu điều tra, số phiếu điều tra là
370 phiếu. Đối tƣợng phỏng vấn gồm:
- Cán bộ quản lý tại địa phƣơng
- Những nhà sản xuất nông thủy sản xuất khẩu
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 15
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
- Các hộ dân cƣ trồng chè, lạc và nuôi tôm ở các huyện thuộc
khu vực nghiên cứu
2. :
Tham khảo các chuyên gia về các hóa chất sử dụng trong nông – ngƣ
nghiệp, các chuyên gia môi trƣờng, sinh thái học nhằm xác định phƣơng
án tối ƣu cho việc đề xuất các mô hình sản xuất an toàn hợp lý tại địa
phƣơng.
1.5. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
- Báo cáo chuyên đề khoa học về tổng quan đánh giá thực trạng ô nhiễm do
sử dụng hoá chất trong sản xuất hàng nông-thủy sản xuất khẩu.
- Báo cáo chuyên đề khoa học về đề xuất nhóm giải pháp và xây dựng mô
hình nhằm phòng ngừa ô nhiễm sản phẩm chè.
- Báo cáo chuyên đề khoa học về đề xuất nhóm giải pháp và xây dựng mô
hình nhằm phòng ngừa ô nhiễm sản phẩm lạc nhân.
- Báo cáo chuyên đề khoa học về đề xuất nhóm giải pháp và xây dựng mô
hình nhằm phòng ngừa ô nhiễm sản phẩm tôm.
- Báo cáo khoa học kết quả thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do
sử dụng hoá chất trong sản xuất hàng nông-thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp
phòng ngừa”.
- Một số bài báo đăng tại Tạp chí Thông tin KH&CN Nghệ An hoặc tại
Chuyên san KHXH&NV Nghệ An.
- Các cơ sở dữ liệu về điều tra, khảo sát, phân tích ụ nhiễm do sử dụng hoỏ
chất trong sản xuất hàng nụng-thủy sản xuất khẩu.
1.6. PHẠM VI VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Các kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc chuyển giao cho các cơ quan quản lý địa
phƣơng phục vụ cho việc đƣa các mô hình sản xuất vào thực nghiệm nhằm tìm ra
mô hình thích hợp có thể ứng dụng tại địa phƣơng, cụ thể là:
- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An
- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Phòng TNMT và các phòng nông nghiệp tại các huyện thuộc địa bàn
nghiên cứu.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 16
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lí
Nghệ An thuộc phía Bắc Trung Bộ của Việt Nam. Theo Niên giám thống kê
2008, Nghệ An có diện tích đất tự nhiên là 1.649.853,22 ha. Trong đó diện tích
nông nghiệp chiếm 70,96%, đất phi nông nghiệp chiếm 6,92% và còn lại 22,12%
đất chƣa sử dụng. Đến năm 2008 dân số tỉnh Nghệ An là 3.123.084 ngƣời với mật
độ dân số trung bình là 189 ngƣời/km2.
Với đƣờng biên giới giáp với các tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc (196,13 km),
Hà Tĩnh ở phía Nam (92,6 km), phía Tây giáp với Lào (419 km) và phía Đông là
đƣờng bờ biển dài 82 km tạo cho Nghê An một vai trò quan trọng trong giao lƣu
kinh tế - hội, xây dựng và phát triển kinh tế đƣờng biển, kinh tế đối ngoại và mở
rộng hợp tác quốc tế.
Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 2 (thành phố Vinh), 02 thị xã (thị xã Cửa
Lò và thị xã Thái Hòa) và 17 huyện gồm:
- 10 huyện miền núi: Thanh Chƣơng, Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông,
Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn;
- 7 huyện đồng bằng: Đô Lƣơng, Nam Đàn, Hƣng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn
Châu, Quỳnh Lƣu, Yên Thành.
Vùng nghiên cứu thuộc đề tài gồm 5 huyện: Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Nghi
Lộc, Diễn Châu và Quỳnh Lƣu.
Với đặc thù vị trí địa lý, huyện Anh Sơn và Thanh Chƣơng có điều kiện để
phát triển cây chè. Trong khi đó, huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu và Nghi Lộc là
những huyện ven biển nên có điều kiện để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản.
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Nghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trƣờng Sơn có địa hình đa dạng,
phức tạp, bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hƣớng nghiêng từ Tây -
Bắc xuống Đông - Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (cao 2.177m) ở huyện
Kỳ Sơn, vùng đồng bằng thấp nhất là huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Yên Thành có
nơi chi cao 0,2m so với mặt nƣớc biển (xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lƣu).
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 17
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Với ba vùng sinh thái đƣợc phân chia khá rõ rệt: miền núi – trung du, đồng
bằng và ven biển, trong đó miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ. Cùng với bờ
biển 82km với nhiều bến cảng, bãi cát, đảo, cửa sông, bãi phù sa là dải đồng bằng
hẹp xen giữa núi và biển, có dãy núi đâm ngang. Vùng đồng bằng này có khả năng
chuyên canh và thâm canh cây lúa và cùng các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn
ngày, cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, là nơi cung cấp nguồn lƣơng thực,
thực phẩm tại chỗ cho hơn 3 triệu dân trong tỉnh, và là nơi cung cấp nguồn nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến nông sản. Tuy nhiên với địa hình đó làm cho đất bị
rửa trôi, bào mòn, đồng thời gây trở ngại lớn cho sự phát triển giao thông, ngăn trở
sự lƣu thông giữa các khu vực, góp phần gia tăng khoảng cách chênh lệch giữa các
vùng.
Đối với các huyện nằm trong vùng nghiên cứu, huyện Thanh Chƣơng có địa
hình dạng thung lũng, lòng máng đáy là sông Lam nghiêng về tả ngạn, xung quanh
vừa có núi cao xen kẽ đồng bằng, đồi núi bị chia cắt bởi nhiều khe, suối quanh co
cho nên hàng năm thƣờng bị hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, giao thông đi lại khó khăn.
Trong khi đó, huyện Anh Sơn có địa hình dốc dần từ Tây sang Đông, điểm cao
nhất là đỉnh Kim Nhan (Phúc Sơn) với độ cao 1.340 m. Độ cao trung bình so với
mực nƣớc biển từ 100 – 200 m, thấp nhất là vùng ven bãi sông Lam (10 – 15 m).
Tƣơng tự nhƣ Thanh Chƣơng, địa hình Diễn Châu phần lớn là đồng bằng.
Đồng bằng Diễn Châu có dốc lớn, mặt cắt dày, ở đây từng diễn ra cả quá trình bào
mòn, rửa trôi và bồi tụ. Đồng bằng tại đây hẹp ngang, lũ rút rất nhanh mang theo ra
biển những phần đất mầu mỡ chƣa kịp lắng đọng lại. Vì vậy đất nhẹ, giữ nƣớc và
phù sa kém.
Trong khi đó, Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, địa hình đa dạng, có
hƣớng thấp dần từ Tây sang Đông và và Quỳnh Lƣu là huyện có địa hình phức tạp,
với 43 xã, thị trấn, đƣợc phân bổ trên các vùng địa lý: miền núi, trung du, đồng
bằng ven biển.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 18
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Hình 2. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 19
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Các huyện thuộc vùng nghiên cứu có chung đặc điểm của tỉnh Nghệ An,
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và chịu ảnh hƣởng chung của
khí hậu miền Trung.
Nhiệt độ
Chế độ khí hậu có sự phân hoá theo chiều từ Bắc vào Nam, từ biển vào đất
liền mang tính chất chuyển tiếp giữa miền khí hậu phía Bắc và phía Đông Trƣờng
Sơn. Bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt 106 Kcal/cm
2
. Nhiệt độ trung bình
trong năm 2008 là 23,36
o
C (Theo Niên giám Thống kê 2008). Nhiệt độ giảm dần
khi lên vùng núi cao. Biên độ nhiệt năm dao động trong khoảng 10,3-12
o
C.
22,6
22,8
23
23,2
23,4
23,6
23,8
24
24,2
24,4
24,6
24,8
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
năm
oC
Hình 2. 2. Diễn biến thay đổi nhiệt độ tỉnh Nghệ An
Có thể thấy nhiết độ tại Nghệ An có sự thay đổi qua từng năm. Nhiệt độ
trung bình cao nhất vào năm 2003 và thấp nhất vào năm 2008.
Hiện tƣợng thời tiết đặc biệt đáng chú ý ở Nghệ An là hiện tƣợng gió Tây
khô nóng. Đây là luồng gió mùa Tây Nam trong mùa hè bị thay đổi tính chất khi
thổi qua dãy núi thƣợng Lào mà hệ quả đã mang lại cho những vùng thấp với độ
cao khoảng dƣới 700m của Nghệ An những ngày khô nóng với nhiệt độ tối đa có
thể vƣợt qua 35
o
C.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 20
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Những diễn biến bất lợi do thời tiết khắc nghiệt gây ra những hệ quả
nghiêm trọng. Đó là các trận cuồng phong, bão, lũ tàn phá nhà cửa, mùa màng, các
công trình cơ sở hạ tầng và đe doạ cả tính mạng con ngƣời; sự khô hạn kéo dài làm
ruộng đồng nứt nẻ, gây bất lợi cho cây trồng, vật nuôi gây thiệt hại lớn về kinh tế -
xã hội…
Mƣa
Tổng lƣợng mƣa trung bình năm 2008 khá lớn dao động trong khoảng hơn
1300 đến dƣới 2500mm. Thấp nhất là ở huyện Tƣơng Dƣơng khoảng 1.385,2mm
và cao nhất là huyện Đô Lƣơng với 2408,1 mm. Tổng số ngày mƣa trong năm từ
123 đến 152 ngày.
0
100
200
300
400
500
600
700
800
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
tháng
mm
Hình 2. 3. Diễn biến lượng mưa các tháng trong năm 2008 tại Nghệ An
Nhƣ vậy, mùa mƣa tại Nghệ An đạt mức cao nhất vào tháng 10 với lƣợng
mƣa đạt 694 mm. Ngƣợc lại, tháng 2 là tháng khô hạn nhất trong năm với lƣợng
mƣa chỉ đạt 23 mm.
Số giờ nắng
Số ngày khô nóng trung bình hàng năm tại Nghệ An là 20 – 70 ngày. Bên
cạnh tác động của gió Tây khô nóng trong mùa hè, giông, lốc xoáy và mƣa đá
cũng là những hiện tƣợng thời tiết đặc biệt hay xuất hiện trong khu vực miền núi.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 21
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Số giờ nắng các tháng trong năm 2008 đƣợc thể hiện trong nhƣ trong biểu
đồ sau:
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
tháng
giờ
Hình 2. 4. Số giờ nắng các tháng trong năm 2008 tại Nghệ An
Tổng số giờ nắng trong năm 2008 là 1312 giờ, thấp hơn so với năm 2003
(1755 giờ); 2004 (1697 giờ); 2006 (1580 giờ) và lớn hơn năm 2002 (1511 giờ);
2005 (1520 giờ).
Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình năm 2008 là: 84,3%. Độ ẩm thấp nhất là 80% vào tháng
7, vào tháng 10 độ ẩm cao nhất đạt 90%. Độ ẩm các tháng trong năm 2008 nhƣ
trong hình sau:
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 22
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
74
76
78
80
82
84
86
88
90
92
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
tháng
%
Hình 2. 5. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2008 tại Nghệ An
2.1.4. Đặc điểm thủy văn
Nghệ An có hệ thống sông suối tƣơng đối Tổng chiều dài sông suối trên địa
bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 km/km
2
. Sông lớn nhất là sông Cả
(sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mƣờng Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài
là 532 km (riêng trên đất Nghệ An có chiều dài là 361 km), diện tích lƣu vực
27.200 km
2
(riêng ở Nghệ An là 17.730 km
2
). Tổng lƣợng nƣớc hàng năm khoảng
28.109 m
3
trong đó 14,4.109 là nƣớc mặt.
Nhìn chung, nguồn nƣớc ngọt tại Nghệ An khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho
sản xuất và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Tại các huyện thuộc vùng nghiên cứu, nguồn nƣớc ngầm là nguồn cung cấp
chủ yếu cho sản xuất và nhu cầu sinh hoạt. Tuy nhiên, do mực nƣớc ngầm thấp
nên vào mùa khô tình trạng thiếu nƣớc vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh đạt 10,31% cả thời
kỳ 2001-2008, trong đó giai đoạn 2001-2005 là 10,23% và giai đoạn 2006-2008
tăng 10,4%. Tốc độ tăng GDP của tỉnh trong giai đoạn 2001-2005 cao hơn mức
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 23
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
tăng chung của cả nƣớc (7,51%), vùng Bắc Trung Bộ (9,51%) và một số tỉnh lân
cận.
Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn năm 2008 đạt 30.794,248 triệu đồng,
tăng 32,9% so với năm 2007.
Đối với các huyện thuộc vùng nghiên cứu thì tốc độ tăng trƣởng cũng tƣơng
đối cao. Tổng giá trị sản xuất của các huyện năm 2008 đƣợc đƣa ra trong hình sau:
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Thanh
Chương
Anh Sơn Diễn
Châu
Nghi Lộc Quỳnh
Lưu
Trung
bình cả
tỉnh
huyện
tỷ đồng
2007 2008
Hình 2. 6. Tổng giá trị sản xuất của các huyện thuộc phạm vi nghiên cứu so với
cả tỉnh qua 2 năm 2007 và 2008
Nhƣ vậy có thể thấy tổng giá trị sản xuất của các huyện trong vùng nghiên
cứu qua 2 năm 2007 và 2008 hầu hết đều cao hơn tổng giá trị sản xuất trung bình
của cả tỉnh. Huyện đạt giá trị sản xuất cao nhất là huyện Quỳnh Lƣu với giá trị sản
xuất năm 2008 đạt hơn 2.500 tỷ đồng. Đây cùng là huyện có tốc độ gia tăng giá trị
sản xuất cao hơn so với các huyện khác và với trung bình của tỉnh. Huyện có tốc
độ tăng trƣởng thấp nhất là huyện miền núi Anh Sơn và tổng giá trị sản xuất cũng
tƣơng đối thấp ở mức trên 1.000 tỷ đồng.
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm và chƣa vững chắc, trong 4 năm từ năm
2001 - 2004, tỷ trọng GTGT công nghiệp và dịch vụ tăng 6,28% (tỷ trọng công
nghiệp tăng 7,38%, dịch vụ không tăng)
Hoạt động thƣơng mại dịch vụ, du lịch phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng. Kế hoạch xuất khẩu thực hiện chƣa vững chắc.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 24
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
Trong giai đoạn 2005 – 2008 chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có
những biến đổi tích cực, nhƣng chƣa rõ nét, phát triển kinh tế chủ yếu vẫn là nông
nghiệp, thủy sản. Tỷ trọng năm 2008: tổng sản phẩm của sản xuất nông – lâm –
ngƣ nghiệp chiếm 37,16 % tăng 0,18% so với năm 2007, công nghiệp – xây dựng
chiếm 32,07 % tăng 0,07% và thƣơng mại – dịch vụ chiếm 30,77 % giảm 0,25%.
Cơ cấu các ngành kinh tế năm 2008
37,16%
32,07%
30,77%
Nông - lâm - ngƣ nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thƣơng mại - dịch vụ
Hình 2. 7. Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành tỉnh Nghệ An năm 2008
Ở Thanh Chƣơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng
tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng hàm lƣợng công nghệ trong sản
phẩm. Trên địa bàn huyện có nhiều nhà máy lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh
đã làm cho các vùng nguyên liệu đƣợc hình thành, tạo việc làm và thu nhập cho hộ
gia đình. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong 2 năm 2007 và 2008 tại Thanh
Chƣơng có thể thấy trong hình sau:
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất
khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
VIÊ
̣
N KHOA HO
̣
C CÔNG NGHÊ
̣
VA
̀
QUA
̉
N LY
́
MÔI TRƢƠ
̀
NG 25
12 Nguyễn Văn Bảo, Q. Gò Vấp, Tp. HCM ĐT: 08.22167375 Fax: 08.35886369
39,4
27,3
33,2
45,1
23,1
31,8
0,0
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
35,0
40,0
45,0
50,0
Nông, lâm, ngƣ
nghiệp
Công nghiệp, xây
dựng
Dịch vụ
%
2007 2008
Hình 2. 8. Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành huyện Thanh Chương năm 2007
và 2008
2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.2.3.1. Nông – lâm – ngƣ nghiệp
Nông - lâm - ngƣ nghiệp đã đạt những bƣớc tiến đáng khích lệ trong những
năm qua: đảm bảo lƣơng thực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến và nguồn nông sản xuất khẩu; hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên
canh theo hƣớng sản xuất hàng hoá; nội bộ cơ cấu ngành có sự chuyển dịch tích
cực
Tổng giá trị sản xuất năm 2006 ƣớc đạt 5.654 tỷ đồng (theo giá so sánh
1994) tăng 6,72% so với năm 2005, trong đó ngành Nông nghiệp đóng góp tới
78,9%, tăng 7,2%; ngành Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 11%, tăng 1,51% và ngành
Thuỷ sản đóng góp 1,10%, tăng 8,4%.
Tuy nhiên, quy mô còn nhỏ lẻ và phân tán, vẫn còn những hạn chế nhất
định trong khâu cung ứng về giống, kỹ thuật sản xuất và cho vay vốn sản xuất.
Các đầu mối tiêu thụ chƣa bám sát thị trƣờng, chƣa tạo đƣợc mối liên kết chặt chẽ,
hiệu quả giữa khâu sản xuất và tiêu thụ…