Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Khủng hoảng tuổi lên 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.07 KB, 2 trang )

Họ và tên: Nuyễn Thị Dung
Lớp: K64 GDMN
BÀI TẬP: Trình bày những hiểu biết của bạn về biêu hiện của trẻ tuổi lên 3?
BÀI LÀM
Trẻ lên 3 tuổi là khởi đầu của giai đoạn hình thành tính tự chủ và nguyện vọng ý
thức được độc lập của trẻ”
* Mong muốn độc lập tự chủ,là một bước ngoặc trong việc phát triển tâm lý, tạo
tiền đề cho sự hình thành nhân cách, giao đoạn tiếp theo.
- Trong thời kỳ này, trẻ muốn tự mình khám phá, trải nghiệm thế giới xunh quanh
bằng đơi mắt, đơi tay của mình.
+ Trong khi nhu cầu độc lập của trẻ tăng cao thì cha mẹ vẫn chưa chuẩn bị sẵn
sàng tâm lý “buông tay” trẻ.
+ Nhiều cha mẹ thường có xu hướng cấm đốn, kiểm sốt trẻ một cách chặt chẽ.
Chính việc khơng tìm được tiếng nói chung đã dẫn đến những phản ứng gay gắt từ
trẻ như bướng bỉnh, không nghe lời, muốn làm trái lời bố mẹ,…
Biểu hiện của bé bị khủng hoảng tuổi lên 3 (Tiêu cực, ngoan cố, ngang ngạnh, gan
lỳ, vô lễ…)
- Do mâu thuẫn giữa nhu cầu được tách ra với người lớn của trẻ với năng lực
thực tế trẻ có.
+ Khi trẻ "tách" mình khỏi người lớn và có ý thức về khả năng chính mình đồng
thời xuất hiện thái độ mới với người lớn.Trẻ muốn giống và làm như người lớn,
muốn độc lập tự chủ như trẻ hay nói:
VD: "Con tự rửa tay, con tự rửa bát, con tự giặt quần áo..."
* Mặt khác cũng làm xuất hiện mâu thuẫn tạo ra khủng hoảng tuổi lên 3
Khái niệm: Khủng hoảng tâm lý tuổi lên ba” là khái niệm được các nhà tâm lý
học dùng để chỉ giai đoạn từ khoảng 3 đến hơn 4 tuổi với các biểu hiện về tâm lý:
biến đổi rõ rệt biểu hiện trong hành động của trẻ, trẻ trở nên lém lỉnh hơn, tị mị
với những thứ xung quanh mình hơn.nhưng bên cạnh đó, trẻ bộc lộ rõ ra những
biểu hiện khác lạ như khơng nghe lời, quậy phá hơn, có những hành vi vượt quá
tầm kiểm soát của bố mẹ, dễ cáu gắt, hay khóc, thích sở hữu, thích làm trái ý người
khác… tệ hơn nữa là bé hay đòi hỏi, vô lễ với những người lớn.


- Thứ nhất: Xuất hiện tính bướng bỉnh
+ Đây là dấu hiệu của sự trưởng thành nhưng lại xuất hiện tính bướng bỉnh do
muốn làm theo ý mình, muốn dành mọi vật về mình.
+ Trẻ say mê khám phá thế giới, thậm chí muốn chinh phục cả những thứ nằm
ngồi khả năng vốn có của mình, để thể hiện “cái tơi”. Điều đó sẽ dễ xảy ra mâu
thuẫn: kỹ năng của trẻ không đủ để đáp ứng được suy nghĩ, mong muốn, nên khiến
trẻ “khủng hoảng” với chính mình.
Từ đó, trẻ cảm thấy khó chịu, hay cáu gắt với bản thân, dễ khóc, dễ bỏ cuộc,…


VD: Trong lúc đi siêu thị bé thấy rất nhiều đồ chơi và đứa trẻ muốn được
mua chúng, nhưng người mẹ khơng cho vì q nhiều đồ chơi ở nhà, nhưng đứa trẻ
ịa khóc, la hét, để được mua nhưng mẹ vẫn khơng đồng ý. Lúc đó đứa trẻ có thể
nằm ăn vạ , hoặc hơn là mang đồ chơi ném xuống sàn nhà, nghiêm trọng hơn là
đứa bé ném đồ chơi vào người mẹ để mẹ đau, hoặc tự làm bản thân đứa trẻ đau.
- Thứ hai, trẻ muốn dành thẩm quyền mọi thứ về mình
+ Do người lớn và trẻ khơng tìm được tiếng nói chung nên dẫn đến phản ứng tiêu
cực của trẻ.
+ Trẻ bị khủng hoảng tuổi lên 3 do khơng tìm được tiếng nói chung.
- Song song với khả năng vận động, trẻ cũng bắt đầu hình thành ý thức về bản
thân. Trẻ nhận ra mình là một cá thể riêng biệt với mọi người. Trẻ cũng muốn độc
lập làm những việc liên quan đến bản thân.
VD: Mẹ đi nấu cơm thì đứa trẻ lại nói: “để con làm”, “mẹ để đấy đi”,
“khơng, khơng, mẹ để xuống đi” và đứa trẻ lại khóc ịa lên khi mẹ không để bé
cắm cơm, hay rán bánh,giặt quần áo……..
- Thứ 3: Bảo một đàng làm một nẻo
+ Do chưa có khả năng phân biệt đúng sai, hạn chế về khả năng diễn đạt ý muốn
khiến trẻ có những phản ứng mạnh mẽ và hành vi chống đối. Trong giai đoạn này,
để khẳng định mình đã lớn, trẻ tìm các đối phó với nguyên tắc và luật lệ của người
lớn, thậm chí cố tình làm ngược lại.

Tiêu cực: Trẻ thường có biểu hiện khơng chịu phục tùng một số yêu cầu của người
lớn.
Ngoan cố: Trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thỏa mãn địi hỏi của bản thân, sự
quyết định của mình.
Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng
của ngang ngạnh là có tính cơng khai và thiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng
lại trật tự trong gia đình.
Tự tiện: là xu hướng giải thốt khỏi người lớn. Trẻ muốn tự mình làm điều gì đó.
Vơ lễ với người lớn: Trẻ có biểu hiện nói trống khơng hoặc nói hỗn với người lớn.
Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong các cuộc cãi vã thường
xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ
đang nằm trong trạng thái chiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả
với người lớn”.
Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặp phải xu hướng chuyên
quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quan hệ với tất cả mọi thứ xung quanh.
VD: Hôm nay trời nắng lắm, con hãy đội mũ, và mặc quấn ,áo dài khi ra khỏi
nhà, nhưng đứa bé lại bảo con không đội mũ đâu, mặc áo quần dài nóng
lắm………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×