Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án Đạo Đức lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.64 KB, 29 trang )

Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (trang 3, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và ph ơng tiện.
- GV: Truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu.
- HS: Bài hát về chủ đề: Trờng em
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Học sinh hát tập thể bài hát: Em yêu trờng em, nhạc và lời: Hoàng Vân.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh
trên?
+ Câu hỏi SGK trang 4.
+ Theo em chúng ta cần làm gì
để xứng đáng là học sinh lớp 5?
* Kết thúc hoạt động: Năm
nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp
lớn nhất trờng. Vì vậy, HS lớp 5 cần
phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các
em HS các khối lớp khác học tập.
- Quan sát tranh, ảnh trong SGK trang
3, 4 và dựa vào thực tế bản thân để
thảo luận cả lớp theo các câu hỏi hớng


dẫn.
- Báo cáo, nhận xét và bổ sung.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 5.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 5
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Kết thúc hoạt động: Những
nhiệm vụ mà HS lớp 5 cần thực hiện.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ, bài tập 2, SGK trang 5
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
*Kết thúc hoạt động: Các em
cần phải phát huy những điểm mà
mình thực hiện tốt và khắc phục
những mặt còn hạn chế để xứng đáng
là HS lớp 5.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Suy nghĩ những việc làm của mình từ
trớc đến nay với những nhiệm vụ của
HS lớp 5 (Bài tập 1)
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Phóng viên.
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Nhận xét và Kết thúc hoạt
động: Những nhiệm vụ mà HS lớp 5
cần thực hiện.
- Thay nhau đóng vai phóng viên để
phỏng vấn HS nội dung theo chủ đề

bài học.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân cho năm học (Nêu rõ mục tiêu, thuận
lợi, khó khăn, biện pháp, thành phần giúp đỡ).
- Su tầm bài hát, bài thơ nói về HS lớp 5 thực hiện gơng mẫu chủ đề:Trờng
em.

Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (trang 5, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu.
- HS: Bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề: Trờng em
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Để
xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần
phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện
một cách có kế hoạch.
- Từng HS trình bày kế hoạch của

mình trong nhóm 4.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.
- HS trình bày trớc lớp.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gơng HS lớp 5gơng mẫu.
- Giới thiệu thêm về một vài tấm
gơng khác
*Kết thúc hoạt động: Chúng
ta cần học tập các tấm gơng tốt của
bạn bè để mau tiến bộ.
- Kể về tấm gơng tốt của HS lớp 5
- Thảo luận cả lớp những điều có thể
học tập từ tấm gơng đó.
3. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề: Trờng em
*Kết thúc hoạt động: Chúng
ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5;
rất yêu quý và tự hào về trờng lớp
mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ
trách nhiệm học tập, rèn luyện tốt để
xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp,
trờng của mình ngày càng tốt hơn
- Giới thiệu tranh của mình cho cả lớp
cùng biết.
- Suy nghĩ và nhắc lại nội dung một
vài bức tranh tiêu biểu.
- Hát, múa, về chủ đề : Trờng em.
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Em là diễn viên.
- Phổ biến luật chơi
*Nhận xét và Kết thúc hoạt
động.
- 4 tổ của 4 nhóm tự xây dựng nội

dung kịch bản theo chủ đề bài học
(trách nhiệm với trờng lớp hoặc không
có trách nhiệm)
- Nhóm nhận xét đội bạn theo các tiêu
chí: nội dung, diễn xuất, thời gian
5. Hoạt động tiếp nối.
- Một số HS nêu bài học bổ ích sau khi học xong bài 1.
- Chuẩn bị bài 2 trang 6.

Đạo đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (trang 6, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh
trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học
A. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức
- GV kể: Chuyện của bạn Đức
(Trớc khi xuất hiện tình huống, GV
lên đặt câu hỏi gây sự chú ý của HS)
* Kết thúc hoạt động câu trả
lời đúng và yêu cầu HS rút ra
điều ghi nhớ

- Đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện
- Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong
SGK trang7.
+ HS trung bình trả lời câu hỏi 1, 2
+ HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3
- Nêu tóm tắt nội dung cần ghi nhớ
(SGK trang 7)
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 7
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Kết thúc hoạt động: Những
biểu hiện của ngời sống có trách
nhiệm (suy nghĩ trớc khi làm, dám
nhận lỗi, làm việc đến nơi đến chốn)
và những biểu hiện của ngời sống
không có trách nhiệm
- Thảo luận theo nhóm đôi vào vở bài
tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, bài tập 2, SGK trang 8
- Nêu yêu cầu và đọc lần lợt từng
ý kiến trong bài tập
*Kết thúc hoạt động: Những ý
kiến đúng và ý kiến không đúng.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay .
- Suy nghĩ và giải thích vì sao lại tán
thành hoặc phản đối.
4. Hoạt động tiếp nối.
- HS thi kể những tấm gơng có trách nhiệm và không có trách nhiệm về việc
làm của mình.

- HS chuẩn bị tiểu phẩm có nội dung nh bài tập 3.

Đạo đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (trang 8, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh
trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS: Vở bài tập, tiểu phẩm.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Nêu những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK trang 8).
- Chia nhóm và giao tình huống
cho mỗi tổ.
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Mỗi tình
huống đều có nhiều cách giải quyết
nhng ngời có trách nhiệm thì phải
chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ
trách nhiệm và phù hợp với hoàn
cảnh.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.

- HS trình bày kết quả trớc lớp dới
hình thức đóng vai.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc
đó em đang làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế
nào?
*Kết thúc hoạt động: Khi làm
một việc có trách nhiệm thì thấy vui
vẻ và thanh thản. Ngợc lại, ta sẽ áy
náy mặc dù không ai biết.
- Tự nhớ lại một việc làm chứng tỏ
mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm theo gợi ý của GV
- Trao đổi và kể cho bạn bên cạnh
mình nghe.
- Đại diện kể cho cả lớp nghe và rút ra
bài học.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Phân biệt hành vi của ngời sống có trách nhiệm và ngời sống không có
trách nhiệm.
- Chuẩn bị bài 3 trang 9: Có chí thì nên.

Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên (trang 9, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt những khó khăn thử thách
nhng có ý chí, quyết tâm và biết tìm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thể

vợt qua đợc khó khănđể vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những khó khăn của mình và tự đề ra kế hoạch vợt khó khăn.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên, để trở thành ngời có ích cho
xã hội.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Truyện nói về tấm gơng vợt khó.
III. Hoạt động dạy- học
A. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gơng vợt khó: Trần Bảo Đồng.
- GV cung cấp thông tin về Trần
Bảo Đồng.
- Dựa vào thông tin trong SGK và 3
câu hỏi trang 9 để thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận
+ HS trung bình trình bày câu 1, 2.
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Từ tấm
gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp
phải hoàn cảnh rất khó khăn nhng nếu
quyết tâm cao và biết sắp xếp thời
gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt,
vừa có thể giúp đỡ gia đình.
+ HS khá, giỏi trình bày câu 3.
- Nêu tóm tắt nội dung ghi nhớ SGK.
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Giới thiệu và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống:
+ Tình huống 1: Đang học lớp 5,
một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi
đôi chân khiến em không thể đi lại đ-

ợc. Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ
nh thế nào?
+ Tình huống 1: Nhà Thiên rất
nghèo, lại gặp cảnh lũ lụt cuốn trôi hết
nhà cửa, đồ đạc. Theo em
*Kết thúc hoạt động: Trong
hoàn cảnh khó khăn trên, ngời ta có
thể tuyệt cọng, chán nản, bỏ học nh-
ng biết vợt khó vơn lên mới là ngời có
chí.
- HS thảo luận theo nhóm 4 để chọn
đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể
hiện đợc ý chí vơn lên trong các tình
huống.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập1, 2 SGK trang 10
*Kết thúc hoạt động: Các em
đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện có ý
chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện
trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả
học tập và đời sống.
- Nhóm 2 HS trao đổi để có những
biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý
kiến phù hợp với nội dung bài học (1
bạn hỏi, 1 bạn trả lời)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Chuẩn bị những mẩu chuyện nói về gơng học sinh: Có chí thì nên.


-
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên (trang 9, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt những khó khăn thử thách
nhng có ý chí, quyết tâm và biết tìm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thể
vợt qua đợc khó khănđể vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những khó khăn của mình và tự đề ra kế hoạch vợt khó khăn.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên, để trở thành ngời có ích cho
xã hội.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Truyện nói về tấm gơng vợt khó.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Một ngời gặp khó khăn, yếu tố nào sẽ giúp họ thành công? Đọc bài thơ, tục
ngữ chứng minh điều đó?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK trang 11.
- GV cho ví dụ để HS hiểu đợc
hoàn cảnh khó khăn và gợi ý cho HS
phát hiện những khó khăn của các bạn
ngay trong lớp, trờng, từ đó có kế
hoạchgiúp bạn vợt khó.
- GV nhận xét chung và kết kuận:
- HS thảo luận nhóm đôi về những tấm
gơng đã su tầm đợc.
- HS trình bày trớc lớp theo mẫu sau:
Hoàn cảnh Những tấm gơng

- Khó khăn
của bản thân.
- Khó khăn về
gia đình.
- Khó khăn
khác.



2. Hoạt động 2: Tự liên hệ, bài tập 4, SGK.
- GV nêu nội dung bài tập 4.
*Kết thúc hoạt động: Muốn v-
ợt qua đợc khó khăn cần phải nỗ lực,
cố gắng tự mình vợt khó nhng sự thông
cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của
bạn bè cũng hết sức cần thiết.
- Tự phân tích những khó khăn của
bản thân theo mẫu SGK, trang 11.
- Trao đổi những khó khăn của mình
trong tổ.
- Đại diện 1-2 bạn có nhiều khó khăn
trình bày.
- Lớp thảo luận giúp đỡ bạn.
3. Hoạt động tiếp nối.
- Hai dãy bàn xây dựng và diễn hai tiểu phẩm có nội dung khác nhau ( khắc
phục khó khăn để vơn lên hoặc nản chí cam chịu số phận)
- Chuẩn bị bài 4 trang 12: Nhớ ơn tổ tiên.

Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (trang 12, tiết 1)

I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Kể tên một vài tấm gơng thể hiện tinh thần vợt khó và cách khắc phục.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.
- GV kể truyện: Thăm mộ
- Nhận xét và Kết thúc hoạt động.
* Kết thúc hoạt động: Ai cũng
có tổ tiên gia đình, dòng họ. Mỗi ngời
phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện
điều đó bằng những việc làm cụ thể.
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời
câu hỏi SGK trang 14.
- HS trung bình trả lời câu hỏi 1.
- HS khá trả lời câu hỏi 2, 3.
- Nhận xét và bổ sung.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 14.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang14.
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Kết thúc hoạt động: Chúng

ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
bằng những việc làm thiết thực, cụ thể
phù hợp với khả năng của mình.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp và
giải thích lí do.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
* GV động viên và nhắc nhở
HS khác học tập bạn.
- Làm việc cá nhân kể những việc đã
làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên và những việc làm để tỏ lòng biết
ơn tổ tiên.
- Đại diện trình bày trớc lớp.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Su tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, ca dao, tục
ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (trang 12, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.

- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Theo em chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, dòng họ?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng (bài tập 4, trang 15).
- Nêu nội dung thảo luận:
+ Câu hỏi bài 4.
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ
Tổ Hùng Vơng vào ngày mồng mời
tháng 3 có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: ý nghĩa
của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- Đại diện HS trình bày các nội dung
thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vơng
- Nhóm trao đổi thảo luận.
- Trình bày trớc lớp.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài 2,
trang 15).
- Nội dung câu hỏi:
+ Em có tự hào về truyền thống
tốt đẹp đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng
với các truyền thống tốt đẹp đó?
*Kết thúc hoạt động: Mỗi gia
đình dòng họ đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng

ta cần có ý thức phát huy và giữ gìn
- Một số HS giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và
trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ sung giúp bạn
hoàn thiện hành vi tốt đẹp.
- Nêu thêm hiểu biết về phong tục tập
quán của một số dân tộc anh em và n-
ớc bạn
các truyền thống đó.
3. Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên
(bài tập 3, trang 15).
- GV tổ chức cho HS đọc, kể
chuyện dới hình thức thi giữa hai đội:
Một đội hỏi còn đội bạn đọc hoặc kể,
có thể hỏi thêm đội bạn về nội dung
câu trả lời.
* Nhận xét và phân thắng, thua,
động viên và khen kịp thời.
- HS thi đua giữa hai dãy bàn.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Thực hành: Nhớ ơn tổ tiên.
- Chuẩn bị bài 5 trang 16.

Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (Trang 16, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- HS: Bài hát; Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng lân.
- Tiểu phẩm: Đôi bạn.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết và thảo luận cả lớp theo câu hỏi gợi ý
sau:
+ Bài hát nói lên điều gì? Liên hệ với lớp?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền đợc kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV Kết thúc hoạt động: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè
và có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn.
- Kể truyện: Đôi bạn.
* Kết thúc hoạt động: Bạn bè
cần phải biết thơng yêu, đoàn kết,
giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn,
hoạn nạn.
- Nhóm HS đóng vai theo nội dung
truyện.
- Thảo luận câu hỏi theo nội dung câu
hỏi trang 17 (câu 2 dành cho HS khá
giỏi)
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 17.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 2, SGK trang 18
*Kết thúc hoạt động: Về cách
ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Tự ứng xử phù hợp trong mỗi tình

huống có liên quan đến bạn bè và trao
đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện trình bày trớc lớp và giải
thích lí do, liên hệ bản thân bằng cách
kể một trờng hợp cụ thể.
3. Hoạt động 3: Bài tập 4, SGK trang 18
- Nêu yêu cầu bài tập
- Ghi nhanh các ý kiến của HS
lên bảng.
*Kết thúc hoạt động: Các
biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn
trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ
- Mỗi HS nêu một biểu hiện của tình
bạn đẹp.
- Liên hệ tình bạn đẹp mà em biết.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề: Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.

-
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (trang16, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- HS: Đóng vai bài tập 1, SGK, trang 18.

- GV + HS: Truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề: Tình bạn.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Trong cuộc sống hàng ngày em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1, SGK, trang 18).
- GV lu ý HS: Việc sai trái mà
bạn làm trong tình huống có thể là:
+ Vứt rác không đúng nơi quy
định.
+ Quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Làm việc riêng trong giờ học.
- GV đặt câu hỏi dạng: Vì sao, tại
sao, em có nhận xét gì, em nghĩ gì sau
mỗi tiểu phẩm
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Cần
khuyên ngăn, góp ý kiến khi thấy bạn
làm điều sai trái dể giúp bạn tiến bộ,
nh thế mới là ngời bạn tốt.
- Xác định yêu cầu.
- Nhóm thảo luận việc làm sai, cách
ứng sử phù hợp và đóng vai các tình
huống của bài tập.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS trao đổi trong nhóm và trả lời.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ.
*Kết thúc hoạt động: Tình
bạn đẹp không phải tự nhiên vốn có

mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố
gắng vun đắp, giữ gìn.
- Làm việc cá nhân, tự liên hệ về cách
đối xử bạn bè.
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số HS trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3: Hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, về chủ đề: Tình bạn, bài
tập 3, SGK, trang 18.
* GV nhận xét và giới thiệu
thêm cho HS.
- HS trình bày theo tinh thần xung
phong.
- Suy nghĩ và nêu ý nghĩa của bài hát,
bài thơ, ca dao
4. Hoạt động tiếp nối.
- Thực hành đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị bài 6 trang 19.

Đạo đức
Bài 6: Kính già, yêu trẻ (Trang 19, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm,
chăm sóc
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn
ngời già, em nhỏ.
- Tôn trọng, thân thiện, yêu quý ngời già, em nhỏ, không đồng tình với
những việc làm không đúng với ngời già.
II. Tài liệu và phơng tiện.

- GV: Tranh SGK.
- HS: Kịch bản theo nội dung truyện: Sau đêm ma.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Học sinh hát tập thể bài hát: Em yêu trờng em, nhạc và lời: Hoàng Vân.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm ma .
- Kể chuyện.
* Kết thúc hoạt động: + Cần
tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp đỡ
họ bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
+ Tôn trọng ngời già và giúp đỡ
em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt
đẹp giữa con ngời với con ngời, là
biểu hiện của ngời văn minh lịch sự.
- Quan sát tranh và theo dõi diễn biến
câu chuyện.
- Lớp thảo luận câu hỏi cuối truyện
trong SGK (câu 3 dành cho HS khá,
giỏi).
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 20.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 21
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Kết thúc hoạt động: Hành vi
thể hiện kính già yêu trẻ và ngợc lại.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.

3. Hoạt động tiếp nối.
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa
phơng, của dân tộc ta.
- Chuẩn bị vai diễn cho bài tập 2, SGK, trang 21.

Đạo đức
Bài 6: Kính già, yêu trẻ (trang19, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm,
chăm sóc
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn
ngời già, em nhỏ.
- Tôn trọng, thân thiện, yêu quý ngời già, em nhỏ, không đồng tình với
những việc làm không đúng với ngời già.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Thông tin về ngày và tổ chức dành cho ngời cao tuổi và trẻ em.
- HS: vai diễn các tình huống trong bài tập 2, SGK.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Câu tục ngữ: Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho khuyên em
điều gì?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK).
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Sự lựa
chọn cách ứng sử phù hợp trong các
tình huống để thể hiện tình cảm kính

già yêu trẻ.
- HS xác định yêu cầu và nội dung các
tình huống.
- Nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác thảo luận và nhận
xét.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 4, SGK, trang 21.
*Kết thúc hoạt động: + Ngày
dành cho ngời cao tuổi là ngày 1
tháng 10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày
Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
+ Tổ chức dành cho ngời cao
tuổi là Hội Ngời cao tuổi.
+ Các tổ chức dành cho trẻ em
là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, Sao Nhi đồng.
- Đọc nội dung bài tập
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống: Kính già yêu trẻ của địa phơng, của
dân tôc ta.
- Nêu yêu cầu thảo luận
*Kết thúc hoạt động: + Các
phong tục tập quán kính già yêu trẻ
của địa phơng.
+ Các phong tục tập quán kính
già yêu trẻ của dân tộc.

- Thảo luận nhóm 4 để tìm các phong
tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Thực hành thể hiện việc làm kính già, yêu trẻ.
- Chuẩn bị bài 7 trang 22.

Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (22)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ hàng ngày.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Tranh ảnh, t liệu thông tin về ngời phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Báo cáo kết quả thực hành việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK).
* Kết thúc hoạt động: Vai trò
quan trọng của phụ nữ trong gia đình
và công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây
dựng đất nớc trên các lĩnh vực quân
sự, khoa học thể thao, kinh tế
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi SGK trang 23.
- 4 nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu

nội dung từng bức ảnh trong SGK
trang 22.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày,
nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời và HS giỏi bổ sung.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 23.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 24
- GV lấy ý kiến chung cả lớp
trong từng nội dung.
*Kết thúc hoạt động: Những
việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ
và việc làm biểu hiện thái độ cha tôn
trọng phụ nữ.
- Đọc nội dung bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện giải thích lí do.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, bài tập 2, SGK trang 24.
- Nêu yêu cầu bài tập
*Kết thúc hoạt động: Các ý
kiến tán thành và các ý kiến không tán
thành thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ
nữ.
- Nhóm đôi thảo luận, xây dựng tình
huống, tạo ra các ý kiến tranh luận
khác nhau.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Tìm hiểu và giới thiệu một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
- Su tầm bài hát, bài thơ ca ngợi phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói

riêng.

Đạo đức
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Trang 22, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ hàng ngày.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Tranh ảnh, t liệu thông tin về ngời phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Tại sao phụ nữ là những ngời đáng đợc tôn trọng?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống, bài tập 3, SGK, trang 24
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: + a, lu
ý ; khả năng tổ chức và khả năng hợp
tác với các bạn khác trong công việc
+ b, lu ý; mỗi ngời đề có quyền
bầy tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên
lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.
- HS trình bày trớc lớp.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK.
*Kết thúc hoạt động: a - Ngày
Quốc tế phụ nữ. b - Ngày Phụ nữ Việt

Nam. d Câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho
phụ nữ
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện trình bày, cả lớp nhận xét bổ
sung.
3. Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
- GV tổ chức cho HS hát, múa,
đọc thơ hoăc kể chuyện về một ngời
phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới
hình thức đóng vai phóng sự.
*GV nhận xét và Kết thúc
hoạt động.
- Xác định yêu cầu.
- Lớp bình bầu nhóm phóng viên và
lấy tinh thần xung phong.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc Tế phụ nữ.
- Chuẩn bị bài 8 trang 25.

Đạo đức
Bài 8: Hợp tác với những ngời xung quanh (25)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Cách thức và ý nghĩa của việc hợp tác với những ngời xung quanh trong lao
động và sinh hoạt hàng ngày.
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và
không đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
II. Tài liệu và phơng tiện.

- HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Học sinh hát tập thể bài hát: Em yêu trờng em, nhạc và lời: Hoàng Vân.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25, SGK).
* Kết thúc hoạt động: Các
bạn ở tổ 2 đã biết cung nhau làm việc
chung: ngời thì rào cây Đó là một
biểu hiện của việc hợp tác với những
ngời xung quanh.
- Quan sát tranh trong SGK và thảo
luận các câu hỏi đợc nêu dới tranh
- Các nhóm HS làm việc độc lập.
- Đại diện các nhóm trình bày và bổ
sung.
- Đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 26
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang 26.
- Nêu yêu cầu bài tập 1và chia
nhóm.
*Kết thúc hoạt động: Những
biểu hiện của việc làm hợp tác với
những ngời xung quanh và lu ý những
biểu hiện của việc làm không hợp tác.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập2, SGK)
- Nêu lần lợt từng ý kiến
*Kết thúc hoạt động: Từng
nội dung tán thành hay không tán

thành.
- Dùng thẻ để bày tỏ thái độ tán thành
hay không tán thành.
- Suy nghĩ và giải thích lí do.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Chuẩn bị nội dung SGK, trang 27.

Đạo đức
Bài 8: Hợp tác với những ngời xung quanh (Trang 26, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh biết:
- Cách thức và ý nghĩa của việc hợp tác với những ngời xung quanh trong lao
động và sinh hoạt hàng ngày.
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và
không đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- HS: Phiếu hoạt động cá nhân (hoạt động 3).
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Biết hợp tác với những ngời xung quan sẽ đem lại lợi ích gì?
- HS trả lời miệng.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK
- GV nhận xét chung và kết kuận:
* Kết thúc hoạt động: Việc
làm đúng và cha đúng.
- Đọc và xác định yêu câu bài tập.
- Nhóm đôi trao đổi góp ý kiến.
- HS trình bày trớc lớp và bổ sung.

2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống, bài tập 4, SGK.
- GV chia lớp thành các nhóm
(mỗi bàn một nhóm) và giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
*Kết thúc hoạt động: +Trong
khi thực hiện công việc chung cần
phân công nhiệm vụ cho từng ngời,
phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ
mang những đồ dùng cá nhân nào,
tham gia chuẩn bị hành tranh cho
chuyến đi.
- Nhóm thảo luận làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp
nhận xét và bổ sung.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
- GV phát phiếu
- GV định hớng cho HS nội dung
công việc trong gia dình, nhà trờng và
ngoài xã hội
*Nhận xét và Kết thúc hoạt
động chung toàn bài
- Đọc yêu cầu bài tập 5.
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân, trình
bày.
5. Hoạt động tiếp nối.
- GV chia lớp thành 4 đội.
- GV yêu cầu 4 đội tự xây dựng và diễn lại một việc làm hợp tác hoăc không
hợp tác.
- GV cùng cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết để kết thúc tiết học (đọc một

số câu thơ thể hiện sự hợp tác)
- Thực hành hàng ngày hợp tác với mọi ngời xung quanh.
- Chuẩn bị bài 9 trang 28.

Bài 9: Em yêu quê hơng (trang28, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Quê hơng là ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dỡng mọi ngời
khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hơng.
- Yêu quê hơng là phải luôn nhớ đến quê hơng, có hành động bảo vệ và xây
dựng quê hơng, trân trọng con ngời, truyền thống của quê hơng.
- Gắn bó với quê hơng, tích cực tham giaxây dựng và bảo vệ quê hơng; Giữ
gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng; Phê phán, nhắc nhở những
biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hơng và truyền thống quê hơng.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Các bài hát, bài thơ nói về chủ đề: Tình yêu quê hơng.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Học sinh báo cáo kết qủa thực hành.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 29.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 29.
+ Hà gắn bó với cây đa nh thế nào?
+ Những việc làm của Hà thể hiện tình cảm gì đối
với quê hơng?
+ Qua câu truyện của bạn Hà, em thấy đối với quê
hơng chúng ta phải nh thế nào?
- Đọc 4 câu thơ phần ghi nhớ, trang 29.

- 1 HS đọc truyện và
lớp theo dõi bạn.
- Mỗi HS trả lời 1
câu, lớp nhận xét và
bổ sung.
- Lắng nghe.
- Đọc nội dung ghi
nhớ SGK, trang 29.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu về quê hơng em.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:
+ Quê hơng em ở đâu?
+ Quê hơng em có điều gì khiến em luôn ghi nhớ?
* Kết thúc hoạt động 1: Quê hơng là những gì gần
gũi và gắn bó lâu dài với chúng ta bằng những điều giản
dị: dòng sông, sân chơi, đồng cỏ Quê hơng rất thiêng
liêng. Nếu ai sống mà không nhớ quê hơng thì sẽ không lớn
nổi thành ngời.
- Làm việc các
nhân: Suy nghĩ
và viết ra giấy
những điều khiến
mình luôn ghi
nhớ về quê hơng
và báo cáo trớc
lớp, lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hơng.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm:
+ Hãy kể ra những hành động thể
hiện tình yêu quê hơng của em?
*Nhận xét và kết thúc hoạt

động 3: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê
hơngbằn những việc làm để xây dựng
và bảo vệ quê hơng đợc đẹp hơn.
- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và
hoàn thiện nội dung câu trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn
nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nhắc lại nội dung các ý đúng.
4. Hoạt động 4: Thảo luận, xử lí tình huống.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét và tổng kết cách sử lí của
mỗi tình huống.
*Nhận xét và kết thúc hoạt động
4: Đối với mỗi công việc chung có liên
quan dến quê hơng, chúng ta nên bớt thời
gian, công sức để cùng tham gia thực hiện
để gpó phần xây dựng quê hơng và thể hiện
tình yêu quê hơng.
- Hoạt động theo nhóm: Thảo
luận và bàn bạc sử lí tình huống
bái tập số 3, trang 30, SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm
bạn nhận xét và bổ sung (Mỗi
nhóm một tình huống)
5. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ chuẩn bị giờ
sau: Vẽ tranh về quê hơng; Sáng tác thơ hoặc su tầm thơ
có chủ đề về quê hơng; Su tầm và kể tên các sản phẩm
của quê hơng.
- Mỗi HS nhận một

nhiệm vụ và hoàn
thành tốt mỗi nội
dung đã chọn.

Bài 9: Em yêu quê hơng (trang28, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Quê hơng là ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dỡng mọi ngời
khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hơng.
- Yêu quê hơng là phải luôn nhớ đến quê hơng, có hành động bảo vệ và xây
dựng quê hơng, trân trọng con ngời, truyền thống của quê hơng.
- Gắn bó với quê hơng, tích cực tham giaxây dựng và bảo vệ quê hơng; Giữ
gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng; Phê phán, nhắc nhở những
biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hơng và truyền thống quê hơng.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Các bài hát, bài thơ nói về chủ đề: Tình yêu quê hơng.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 29.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 29.
- Nhận xét và dẫn vào bài.
- Mỗi HS trả lời 1 câu, lớp nhận xét và
bổ sung.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hơng.
- Hớng dẫn HS làm việc cá nhân và trao đổi theo
nhóm đôi.
+ Nêu từng ý và yêu cầu HS giải thích vì sao?
- Kết thúc hoạt động 1: Chúng ta yêu quê h-

ơng bằng cách làm cho quê hơng tốt đẹp hơn. Do đó
cần tham gia ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hơng.
- Làm việc cá nhân:
Làm bài tập1, TRang
29, 30, SGK.
- Trao đổi cặp đôi kết
quả bài làm.
- Một HS nhắc lại
những việc làm thể
hiện tình yêu quê h-
ơng.
2. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi:
+ Tham gia xây dựng quê hơng là biểu hiện của tình yêu
quê hơng.
+ Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hơng.
+ Giới thiệu quê hơng mình với những bạn bè khác.
+ Chỉ đi xa, sống xa quê hơng thì mới yêu quê hơng.
+ Yêu quê hơng ta phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
các di tích lịch sử.
+ Chỉ cần xây dựng quê hơng tại nơi mình sinh sống.
+ Phấn đấu học tốt, sau đó trở về làm giúp quê hơng.
- Nhận xét và hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là
yêu quê hơng?
* Kết thúc hoạt động 2.
- Làm việc
căp đôi:
Lắng nghe
GV và trao
đổi, thống

nhất ý kiến để
sắp xếp các ý
kiến vào 3
nhóm: Tán
thành, không
tán thành,
phân vân.
3. Hoạt động 3: Cuộc thi tôi là hớng dẫn viên du lịch địa phơng.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm.
+ Các nhóm trng bày, viết lời giới thiệu
về các sản phẩm của nhóm mình cho cả lớp
biết.
+ Tổ chức cho các nhóm thể hiện kết
quả làm việc.
- Nhận xét và hỏi thêm HS giỏi, khá:
Em có nhận xét gì, suy nghĩ gì về quê hơng
mình?
+ Để quê hơng ngày càng phát triển em
cần làm gì?
*Nhận xét và kết thúc hoạt động
3.
- Hoạt động theo nhóm: Trình
bày kết quả su tầm theo 4
nhóm: Nhóm hoạ sĩ; nhóm nhà
văn; nhóm ca sĩ; nhóm nghệ
nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm
bạn nhận xét và bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp

- Kết thúc hoạt động: Ai cũng có quê hơng. Đó là nơi ta gắn bó từ thửa thơ
ấu, nơi nuôi dỡng con ngời lớn lên vì vậy ta phải yêu quý quê hơng, làm việc có
ích để quê hơng ngày càng phát triển.
- GV hát bài: Quê hơng (Lời thơ của Đỗ Trung Quân)
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Uỷ ban nhân dân xã (ph-
ờng) em.

Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em. (trang31, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phờng là cơ quan hành chính nhà nớc, luôn
chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em.
- Mọi ngời đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
- Luôn tôn trọng UBND, đồng tình với những hành động việc làm biết tôn
trọng và không đồng tình ủng hộ những việc làm không biết tôn trọng; Thực hiện
nghiêm túc các việc làm của UBND xã, phờng và tham gia tích cực các hoạt
động.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Học sinh báo cáo kết qủa thực hành.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Đến UBND phờng.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 32.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 32.
- 1 HS đọc truyện và
lớp theo dõi bạn.
- Mỗi HS trả lời 1

câu, lớp nhận xét và
+ Theo em, UBND phờng, xã có vai trò nh thế
nào? Vì sao?
+ Mọi ngời cần có thái độ nh thế nào đối với
UBND xã, phờng?
- Kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ
SGK trang 32.
bổ sung.
- Lắng nghe.
- Đọc nội dung ghi
nhớ SGK, trang 32.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số 1.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm.
+ Nêu các ý trong bài tập để Hs bày tỏ ý kiến.
+ Tổ chức cho HS đóng góp, bổ sung để câu trả lời đạt
hoàn chỉnh và chính xá nhất.
* Kết thúc hoạt động 1: Yêu cầu HS nêu những việc
làm cần đến UBND phờng, xã và nhắc nhở HS thái độ làm
việc.
- Làm việc theo
nhóm: Suy
nghĩ và trao đổi
bài tập số 1 và
báo cáo trớc
lớp, lớp nhận
xét.
3. Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phờng, xã.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm bằng cách sắp xếp
các hành động việc làm thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và
hành vi không phù hợp.

+ Nói chuyện to trong phòng làm việc?
+ Đòi hỏi phải đợc giải quyết công việc ngay lập tức?
+ Biết đợi dến việc làm của mình để trình bày yêu cầu?
+ Mang đầy đủ giấy tờ khi đợc yêu cầu?
+ Không muốn đến UBND giải quyết công việc vì sợ
rắc rối tốn thời gian?
+ Không cộng tác với UBND dể giải quyết công việc?
- Hỏi thêm HS khá, giỏi:
+ Để tôn trọng UBND ta phải làm gì?
+ Chúng ta không nên làm gì? Vì sao?
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động theo
nhóm đôi: Thảo
luận và hoàn
thiện nội dung
câu trả lời
- Đại diện nhóm
báo cáo, nhóm
bạn nhận xét và
bổ sung.
- 1 HS nhắc lại
nội dung các ý
phù hợp và
không phù hợp.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ chuẩn bị giờ
sau: Ghi lại kết quả của các việc làm sau;
+ Gia đình em thờng đến UBND làm gì? Để làm
việc đó cần đến gặp ai?
+ Liệt kê các hoạt động mà UBND phờng, xã đã

làm cho trẻ em?
- Lắng nghe và ghi
chép yêu cầu.

Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em. (trang33, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phờng là cơ quan hành chính nhà nớc, luôn
chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em.
- Mọi ngời đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
- Luôn tôn trọng UBND, đồng tình với những hành động việc làm biết tôn
trọng và không đồng tình ủng hộ những việc làm không biết tôn trọng; Thực hiện
nghiêm túc các việc làm của UBND xã, phờng và tham gia tích cực các hoạt
động.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV + HS: Các bài tập trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 32.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 32.
- Mỗi HS trả lời 1 câu, lớp nhận xét và
bổ sung.
- Nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND phờng, xã.
- Hớng dẫn HS làm việc cả lớp
+ Lần lợt đại diện từng em báo cáo.
- Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các việc làm
cần đến UBND xã, phờng.

- Kết thúc hoạt động 1
.

- Làm việc cả lớp:
Cùng đa ra các kết
quả làm đợc và lớp
nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- Hỏi thêm HS khá, giỏi:
+ đối với những công việc chung, công việc
đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND xã, phờng
em phải có thái độ nh thế nào?
* Kết thúc hoạt động 2: Thể hiện sự tôn
trọng với UBND xã, phờng em phải tích cực tham
gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để
hoạt dộng đạt kết quả tốt nhất.
- Làm việc căp đôi: Thảo
luận tìm các tình huống
trong bài tập 2, trang 33,
SGK.
- Đại diện trình bày.
3. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND xã, phờng.
- Hớng dẫn hoạt động cả lớp:
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thể hiện kết

quả làm việc.
- Nhận xét và giúp HS xác định các
công việc mà phờng xã có thể thực hiện đ-
ợc và hỏi thêm HS giỏi, khá: Để công việc
UBND xã, phờng đạt kết quả tốt em phải
làm gì?
*Nhận xét và kết thúc hoạt động
3.
- Hoạt động cả lớp: Nối tiếp nhau
báo cáo kết quả bài làm ở nhà;
các việc làm mà UBND xã, phờng
đã làm cho trẻ em mà mình đã tìm
hiểu đợc trong bài tập thực hành.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm
bạn nhận xét và bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm: Nêu ra
những mong muốn và đề nghị
UBND xã, phờng thực hiện cho
trẻ em học tập và vui chơi, đi lại
đợc tốt hơn.
- Trả lời câu hỏi.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Em yêu tổ quốc Việt Nam.

Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam. (trang34, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Tổ quốc em là việt Nam, Việt Nam là một đất nớc xinh đẹp, hiếu khách và
có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam; Học tập tốt; Giữ gìn truyền

thống văn hoá, trân trọng và yêu quý mọi con ngời, sản vật quê hơng.
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, có ý thức nhắc nhở bạn bè cùng
học tập và xây dựng đất nớc.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Bản đồ Việt Nam.
- HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- HS trả lời câu hỏi: Khi nào em cần đến UBND xã, phờng và đến với thái độ
nh thế nào?
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 35.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 35.
- Tổ chức cho các nhóm tình bày kết quả thảo
luận.
- Ghi bảng theo các cột nội dung sao cho ngắn
gọn.
- Kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ
SGK trang 35.
- 1 HS đọc to các
thông tin trong SGK,
trang 34. Cả lớp đọc
thầm.
- Thảo luận theo
nhóm: Mỗi nhóm trả
lời 1 câu, lớp nhận
xét và bổ sung.
- Lắng nghe.

- Đọc nội dung ghi
nhớ SGK, trang 35.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm.
+ Tổ chức cho HS đóng góp, bổ sung để câu
trả lời đạt hoàn chỉnh và chính xác nhất.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và báo
cáo kết quả.
* Kết thúc hoạt động 2.
- Làm việc theo nhóm:
Suy nghĩ và trao đổi bài
tập số 1 và báo cáo trớc
lớp, lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi: lần
lợt giới thiệu với nhau về
sự kiện và địa danh trên.
3. Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm bằng cách chọn các
hình ảnh của Việt Nam và viết lời giới thiệu về các bức
tranh đó.
- Nhận xét.
- Hỏi thêm HS khá, giỏi:
+ Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân
tộc Việt Nam? Nhất là công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n-
ớc?
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động theo
nhóm 6: Thảo
luận và hoàn
thiện nội dung

bài tập số 2,
SGK, trang 36.
- Đại diện nhóm
báo cáo, nhóm
bạn nhận xét và
bổ sung.
4. Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nớc ta.
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm 3:
- GV kẻ bảng thảo luận theo nội dung sau:
Những khó khăn đất nớc
ta còn gặp phải.
Bạn có thể làm gì để khắc
phục.

- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng.
- Khẳng định ý kiến đúng.
- Kết thúc hoạt động 4: Xây dựng đất nớc
bằng cách nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để trở thành ng-
ời tài giỏi, có khả năng lao động đóng góp cho đất nớc.
* Chốt kiến thức toàn bài.
- Thảo luận nhóm
3 và hoàn thiện
bảng so sánh.
- Đại diện các
nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- Ghi nhớ và nhắc
lại.

- Nêu nội dung
ghi nhớ SGK,
trang 35.
5. Hoạt động 5: Hoạt dộng nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà su tầm các nội dung sau:
+ Ca dao, tục ngữ; bài hát, bài thơ; tranh ảnh về đất nớc và con ngời; thông
tin về sự phát triển kinh tế văn hoá, xã hội, thể thao, học tập về đất nớc và con ng-
ời Việt Nam.
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.

Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam. (trang34, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Tổ quốc em là việt Nam, Việt Nam là một đất nớc xinh đẹp, hiếu khách và
có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam; Học tập tốt; Giữ gìn truyền
thống văn hoá, trân trọng và yêu quý mọi con ngời, sản vật quê hơng.
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, có ý thức nhắc nhở bạn bè cùng
học tập và xây dựng đất nớc.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Bản đồ Việt Nam.
- HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 35.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 35.
- Nhận xét và dẫn vào bài.
- Mỗi HS trả lời 1 câu, lớp nhận xét và
bổ sung.

B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đi tìm địa danh.
- Hớng dẫn HS chơi trò chơi:
- Chia lớp thành hai đội chơi.
+ Phổ biến luật chơi.
+ Đa thông tin các ô từ 1 đến 6 để HS cả lớp ghi kết quả ra
nháp.
- Nội dung thông tin:
+ Hồ nớc này là một biểu tợng của thủ đô Hà Nội.
+ Đây là công trình thuỷ điện của nớc ta có tầm cỡ lớn nhất
Đông Nam á.
+ Nơi đây có rừng đợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới.
+ Biển ở nơi đây đợc xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế
giới.
+ Một quần thể hang động đẹp ở Quảng bình đợc công nhận là
di sản văn hoá thế giới.
+ Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp đợc công nhận là di sản
văn hoá thế giới.
- Yêu cầu HS tìm chữ cái của mỗi hàng để ghép thành từ hàng
dọc có nghĩa
- Tổng kết kết quả 2 đội chơi.
- Kết thúc hoạt động 1: Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi.
Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Tổ quốc ta có nhiều cơ hội
để phát triển, giao lu quốc tế
- Làm
việc cả
lớp:
Lắng
nghe

GV phổ
biến và
làm
theo h-
ớng dẫn
của GV.

- HS
tìm từ
hàng
dọc:
Việt
Nam.
2. Hoạt động 2: Triển lãm: Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Nhóm tục ngữ, ca dao.
+ Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca.
+ Nhóm 3: Nhóm tranh, ảnh.
+ Nhóm 4: Nhóm thông tin.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Làm việc theo nhóm:
Trng bày các sản phẩm
đã su tầm theo yêu cầu
của tiết trớc.
- Đại diện trình bày dựa
vào lời giới thiệu của
* Kết thúc hoạt động 2. mình.
3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
+ Các em có nhận xét gì về khi đực tìm hiểu về đất nớc và con ngời Việt
Nam của chúng ta.

- HS trả lời câu hỏi và GV nhận xét: Yêu tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố
gắng học tập tốt, thực hiện tốt các yêu cầu để sau này có thể lao động góp sức
xây dựng, phát triển đất nớc Việt Nam mến yêu.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình.

Bài 12: Em yêu hoà bình. (trang34, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng
tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình;
ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em.
- HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam, những nớc có chiến tranh.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- HS trả lời câu hỏi: Loài chim nào biểu tợng cho hoà bình? và yêu cầu HS
hát bài: Cánh chim hoà bình.
+ Bài hát muốn nói lên điều gì? để dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK và tranh ảnh.
- Nội dung câu hỏi:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
+
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 38.

+ Câu hỏi 3, SGK, trang 38.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Chiến tranh
đã gây ra nhiều đâu thơng mất mát. Chiến tranh là một
tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay
nhau cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để cùng
đem lại cho cuộc sống của ta tơi đẹp hơn.
- Chốt nội dung thông tin: Nêu nội dung ghi
nhớ SGK trang 38.
- Hoạt động cá nhân:
Quan sát tranh ảnh
trong SGK, trang 37
và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cả lớp:
Đọc thông tin SGK
để hiểu rõ hơn hậu
quả của chiến tranh.
- Thảo luận nhóm đôi
theo nội dung câu hỏi
của GV.
- Đại diện các nhóm
trình bày, nhóm bạn
nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nêu nội dung ghi
nhớ SGK, trang 38.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:
- GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ .
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2:
Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 38.

- Làm việc cá nhân: suy
nghĩ và trao đổi bài tập số
1, báo cáo trớc lớp, lớp
nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung
ghi nhớ.
3. Hoạt động 3: Hành động nào đúng.
- Hớng dẫn hoạt động cá nhân bằng
cách:
- Đọc nội dung từng ý kiến yêu cầu HS
nếu chọn ý đó thì giơ tay.
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3:
Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc
sống, các em cần phải biết giữ thái độ hoà
nhã, đoàn kết. Đó là đức tính tốt. Nh thế các
em mới xây dựng đợc tình yêu hoà bình.
- Hoạt động theo cá nhân: Suy
nghĩ và hoàn thiện nội dung bài
tập số 2, SGK, trang 39.
- Đại diện báo cáo, bạn làm
đúng nhận xét và bổ sung cho
bạn làm sai.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập số 3 SGK.
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của
SGK.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng.
- Khẳng định ý kiến đúng.
- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Em đã tham gia vào hoạt
động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó?

+ Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
- Kết thúc hoạt động 4.
- Thảo luận
nhóm đôi: Đọc
đề bài và thảo
luận làm vào
phiếu bài tập.
- Đại diện các
nhóm trình bày,
các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
- Trả lời câu hỏi.
5. Hoạt động 5: Hoạt dộng nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà su tầm các nội dung sau:
+ Tranh ảnh, bài báo, bài hát, bài báo về cuộc sống trẻ em, nhân dân những
vùng có chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
+ Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.

Bài 12: Em yêu hoà bình. (trang39, tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng
tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình;
ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em.

- HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam, những nớc có chiến tranh.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 3, SGK, trang 38.
- Nhận xét và dẫn vào bài.
- Mỗi HS trả lời 1 câu, lớp nhận xét và
bổ sung.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Triển lãm về chủ đề: Em yêu hoà bình.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm:
+ Nhóm tranh vẽ chủ đề vì hoà bình.
+ Góc hình ảnh.
+ Góc báo chí.
+ Góc âm nhạc.
- Yêu cầu các nhóm viết thuyết trình cho sản phẩm của
nhóm mình.
- Kết thúc hoạt động 1: Chúng ta cần tích cực tham
gia các hạot động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà
tửờng và địa phơng tổ chức.
- Làm việc theo
nhóm, bìa 1,
phần thực
hành, trang 39:
Giới thiệu kết
quả đã su tầm
theo yêu cầu

của tiết trớc.
- Đại diện tr-
ởng nhóm giới
thiệu sản phẩm
của nhóm mình
2. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm
+ Hớng dẫn HS vẽ cây hoà bình.
+ Hớng dẫn HS thảo luận những hoạt động và
việc làm mà con ngời cần làm để gìn giữ và bảo vệ
hoà bình.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Hỏi HS khá, giỏi: Để gìn giữ và bảo vệ nền
hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
* Kết thúc hoạt động 2: Hoà bình đem lại
cuộc sống ấm no và hạnh phúc của mọi ngời. Để
có hoà bình mỗi chúng ta cần thể hiện tinh thần
hoà bình trong cách sống và ứng xử của mọi ngời,
đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh.
- Làm việc theo nhóm,
bài tập 2, phần thực hành,
trang 39: Vẽ tranh bằng
cách xây dựng gốc rễ cây,
bằng cách gắn các việc
làm, hoạt động để giữ
gìn, bảo vệ hoà bình.
- Đại diện trình bày dựa
vào lời giới thiệu của
mình.

- Trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3: Vẽ cây hoà bình tiếp.
- Yêu cầu các nhóm trên bảng phụ: Tiếp tục hoàn thiện cây hoà bình bằng
cách vẽ thêm quả, hoa thông qua việc kể ra các kết quả có đợc khi có cuộc
sống hoà bình.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nói tiếp.
+ Trẻ em chúng ta có phải giữ hoà bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ
bảo vệ hoà bình?
- HS trả lời dựa vào kết quả của hoạt động 2 và 3.
* Kết thúc hoạt động: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có
trách nhiệm tham gia vào các hạot động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
của mình.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Em tìm hiểu về liên hợp
quốc.

Bài 13: Em tìm hiểu về liên hợp quốc. (trang40, tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên
thế giới. Đay là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng
trên thế giới.
- Việt Nam là một thành phần của Liên Hợp Quốc , phải tôn trọng, hợp tác
giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
- Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức liên hợp quốc tại Việt
Nam.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: Thông tin tham khảo phần phụ lục SGV trang 71.
- HS: Hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.

- HS báo cáo kết quả thực hành.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin về Liên Hợp Quốc.
- Nội dung câu hỏi:
+ Ngày thành lập Liên Hợp Quốc?
+ Số nớc thành viên?
+ Tổ chức các hoạt động nhằm mục đích gì?
+ Trụ sở chính đặt tai đâu?
+ Ngày 20/11/1989 Liên Hợp Quốc thông qua
công ớc quốc tế về điều gì?
+ Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc khi nào?
+ Việt Nam là thành viên thứ mấy?
+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc ở nớc ta để làm
gì?
- GV hỏi thêm HS khá giỏi:
+ Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý
nghĩa gì?
+ Câu hỏi 2, SGK trang 41.
+ Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải
có thái độ nh thế nào đối với các cơ quan và hoạt động
của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Nêu nội
dung ghi nhớ SGK trang 42.
- Hoạt động nhóm 6:
Quan sát tranh ảnh
trong SGK, trang 40,
41 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm
trình bày, nhóm bạn
nhận xét và bổ sung.

- Đại diện HS trả lời,
lớp nhận xét và bổ
sung.
- Nêu nội dung ghi
nhớ SGK, trang 38.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:
- GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ .
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2
- Làm việc cá nhân: suy
nghĩ bài tập số 1, báo cáo
trớc lớp, lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
- Hớng dẫn hoạt động theo nhóm bằng
cách:
- GVcung cấp tình huống.
- Tổ chức cho HS xử lí tình huống của
nhóm bạn.
- Hỏi thêm HS khá giỏi: Chúng ta phải
có thái độ nh thế nào đối với các hoạt động
của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động theo nhóm: Quan
sát tình huống và trao đổi với
nhau để xử lí tình huống.
- Đại diện báo cáo, bạn làm
đúng nhận xét và bổ sung cho
bạn.
- Các nhóm tự ra tình huống d-
ới hình thức nêu tình huống

hoặc diễn kịch.
- Trả lời câu hỏi.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS tìm thông tin và su tầm các nội dung sau:
+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam; Tên viết tắt;
Vai trò, nhiệm vụ của tổ chức.
+ Tổng th kí Liên Hợp Quốc hiện nay là ai? Các nớc hội đồng bảo an hiện
nay là ai? Kể tên các nớc thành viên?
+ Su tầm các tranh ảnh nói về Liên Hợp Quốc, các bài viết nói về tổ chức
Liên Hợp Quốc trong đó có hoạt động liên quan đến trẻ em?
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.

Bài 13: Em tìm hiểu về liên hợp quốc. (trang 42, tiết 2)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×