Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

256 kế toán nguyên liệu tại công ty tnhh thiết bị và phụ tùng hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 70 trang )

é ỵ 'f ÍH 3

s ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TH KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP v ụ THỦ ĐỨC
KHÓA KINH TÊ
------ SO 0 3 -------

BÁO CÁO THựC TẬP
TỐT NGHIỆP
Chuyên đ ề : KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
TNHH THIẾT B Ị VÀ PHỤ TÙNG HÒA PH ÁT

GV hướng dân:

Người thưc hiên:

v õ NGỌC BẢO

NGUYỄN THỊ HONG THƯƠNG

_______ Lớp: C06KD2
CAO DẲNG CƠNG^HM óa: 2006-2008

TRƯỜNG
__________ THỦ ĐƠC

THƯ VIỆN
ĐKCR:

Ẽ M í L ____________




TP.HCM Tháng 6/2008


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại Trường Trung cấp Kỷ Thuật và Nghiệp Vụ Thủ
Đửc đã tạo cho em kiến thức bổ ích về nghiệp vụ kinh doanh và thời gian thực tập tại
CÔNG TY TNHH THIET b ị

và ph ụ tùng h ò a p h á t ,

đã giúp cho em có điều kiện đối

chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn, và nhận được sự dạy bảo, chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo và ban lãnh đạo Công ty .

Em xin chân thành càm ơn :

Cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế đã trang bị cho em những kiến thức
chuvên môn quý giá để trở thành một nhân viên kinh doanh thực thụ.

Cảm ơn Thầy Võ Ngọc Bảo đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kiến thức
cho em trong thời gian hoàn thành chuyên đề này.

Đồng cảm ơn, sự nhiệt tình giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty cùng các anh chị
Nhân Viên đã giúp đõ và cung cấp những tài liệu cần thiết liên quan đến háo cáo thực tập
của em. Giúp em hiểu thêm về nghịêp vụ kinh doanh và hoàn thành nội dung báo cáo trong
thời gian thực tập tại công ty.


Do thời gian thực tập và nghiên cứu tài liệu có hạn, bên cạnh đó kiến thức của
bản thân cịn hạn chế, nên báo cáo thực tập sẽ không tránh khồi những thiếu sót. Rất mong
được sự đóng góp của các thầy cô và các anh chị tại công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THựC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

LỜI MỞ Đ Ầ U .................................................................................1
CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH s ử HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 3
1.2. Chức năng và nhiệm vụ.......................................................................................4
1.2.1. Chức năng........................................................................................................... 4
1.2.2. Nhiệm vụ............................................................................................................ 4
1.3. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................... 5
1.3.1. Cơ cấu tổ chức chung....................................................................................... 5
1.3.1.1. Cơ cấu quản trị giám s á t............................................................................... 5
1.3.1.2 Cơ cấu điều hành............................................................................................5
1.3.1.3. Các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh................................................... 5
1.3.1.4. Các bộ phận yểm tợ ....................................................................................... 5
1.3.2. Giới thiệu bộ máy kế tốn của cơng ty ......................................................... 6
1.3.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ của phòng kế to án ........................ ................. 6
1.3.2.2. Sơ đồ phịng kế tốn...................................................................................... 6
1.3.2.3. Hình thức sổ kế to á n ...................................................................................... 8

1.4.
Quy trình cơng nghệ sản xuất tại cơng ty.......................................................8
1.4.1. Quy trình sản xuất.............................................................................................8
1.4.2. Quy trình cơng nghệ...........................................................................................8

CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM
2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán................................................................... 11
2.2. Phân loại chi phí ......................................................................................... 11
2.3. Khái niệm và phân loại tính giá thành.........................................................13
2.4 Quy trình kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm,
các phương pháp tính giá thành ............................................................... 15
2.5. Vai trị của cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm ........ 23


CHƯƠNG ỊH ; KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM PHÂN XƯỞNG GIÀN GIÁO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ
KHAI THƯỔNG XUN
3.1 Đốì tượng và phương pháp kế tốn tập hựp CP áp dụng tại cơng ty......... 25
3.2 Kế tốn chi phí sản xuất............................................................................... 26
3.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.................................................. 26
3.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ......................................................... 33
3.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung..................................................................38
3.2.4 Kế toán sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất.............................................. 43
3.2.5 Kế tốn tính giá thành sản xuất sản phẩm ............................................... 43
3.2.6 Đánh giá sự chênh lệch giữa CP nguyên vật liệu thực tế phát sinh và định
mức CP nguyên vật liệ u .............................................................................. 48

CHƯƠNG VI: NHẬN XÉT VÀ KIẾN n g h ị
4.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 59

4.2 Những mặt hạn chế và kiến nghị............................................................... 59
KẾT LUẬN ....................

63


Báo cáo tố t nghiệp

GVHD : Thầy Võ Ngọc Bảo

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển theo chiều hướng tích cực và
đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt ngày 07/11/2006 Việt Nam gia nhập WTO và trở
thành một trong những thành viên chính thức của tổ chức này. Sự kiến này đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng cho việc phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam. Đó là nhờ vào
chính sách kinh tế đổi mơí của Đảng và nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ năng lực và trình
độ chuyên môn cao.
Bâd kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành SXKD đạt hiệu quả cao cần phải có những
máy móc, thiết bị tiên tiến, dây chuyền công nghệ hiện đại và khơng thể thiếu đội ngũ cán
bộ nhân viên có trình trình độ chun mơn kỹ thuật cao.vấn đề đặt ra ở DN là làm thế nào
để DN có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, để đáp
ứng được nhu cầu tiêu thụ trên thị trường . Vì vậy DN SXKD rất chú trọng đến cơng tác kế
tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm.

«

Do đó để tiếp tục phát huy nâng cao thành tích đó chúng ta càng phải đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để theo kịp sự phát triển của toàn cầu. Các nhà DN nói
chung và cơng ty TNHH Hịa Phát nói riêng để tồn tại và phát triển khơng có gì khác là phải
đẩy mạnh SXKD, nắm bắt công nghệ mới, nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân, nhân viên,
đáp ứng được đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa và cả thị trường thế giới.

Do loại hình hoạt động như vậy nên cơng tác tài chính kế tốn, nhất là kế tốn chi phí và giá
thành sản phẩm của DN không chỉ nắm bắt mọi hoạt động sx trong DN mà phải khơng
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, kế toán.
Từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài” Kê'tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm ” trong Cơng Ty TNHH Hịa Phát - Phân xưởng Giàn Giáo làm báo cáo tốt
nghiệp của mình trong thời gian thực tập tại đơn vị.
Trong thời gian thực tập ở công ty nhờ sự giúp đỡ của cơ, chú ,anh chị, đã giúp em tìm
hiểu về q trình sản xuất kinh doanh cũng như cách tính tốn và phân tích chi phí giá thành
tại cơng ty cùng với việc vận dụng lý thuyết của thầy cô giảng dậy ở trường đã cho em hiểu
rõ hơn về những vấn đề thực tế trong công việc.
Báo cáo này là những gì em đã tìm hiểu trong thời gian thực tập tại cơng ty. Vì sự hiểu
biết chưa nhiều nên những tính tốn, diễn giải có những sai lệch so với thực tế áp dụng, vì
vậy em rất mong được sự chỉ dẫn thêm của thầy cô và các anh chị . Em xin chân thành cảm
ơn cô cùng tồn thể các cơ, chú, anh, chị đã giúp em hoàn thành báo báo thực tập này.

S V T H : N euvễn T h i H ồne Thưomt?

Trai


Báo cáo t ố t nghiệp

GVH9 : Thầy Võ Ngọc Bảo

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VE LỊCH s ử HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TYTNHH HỊA PHÁT

S V T H : N suvễn T h i H ồn? Thưnrn?



sáo cáo t ố t nghiệp

GVHD : Thầy Võ Ngọc Bảo

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
• Tên gọi :Cơng ty TNHH Hịa Phát.
• Trụ sỡ chính : 243 đường Giải Phóng - Quận Đống Đa - Thành Phơ" Hà Nội.
• Mã số thuế: 0100365371-1
• Vốn điều lệ : 40.000.000.000 đ (bơn mươi tỷ đồng chẩn)
• Tel : 04.8693983 Fax : 04.8691874
• Email :
• Giây phép thành lập số: 528/GP-ƯB ngày 20/08/1992 của ƯBND Thành Phơ" Hà Nội.
• Giây ĐKKD sô" 046238 ngày 22/08/1992 của sở kế hoạch & Đầu Tư Thành Phơ" Hà
Nội.
• Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất sắt, thép, giàn giáo xây dựng, cốt pha thép, cốt pha khung thép.
Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.
- Sữa chữa các sản phẩm cơ khí.
Bán các sán phẩm cơ khí chủ yếu là thiết bị máy móc xây dựng như vận thăng nâng
hàng, vận thăng nâng người, máy trộn bê tông, máy cắt uốn, đầm bàn, đầm dùi bê tơng....
Các thiết bị máy móc này được nhập từ nhiều nước khác nhau.
Khi Nhà nước cho phép thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thì Cơng ty Hịa
Phát là một trong các doanh nghiệp ra đời đầu tiên vào tháng 08 năm 1992. Ngay sau đó
một tháng thành lập chi nhánh ở Thành Phơ" Hồ Chí Minh. Thời điểm đó thị trường xây
dựng ở Việt Nam mới bắt đầu nên có nhiều nhu cầu về máy móc xây dựng và Cơng ty
tham gia vào lĩnh vực kinh doanh máy xây dựng nhỏ. Cụ thể là sản xuâ"t, nhập khẩu và
cung câ"p các loại thiết bị xây dựng cầm tay cho thị trường cả nước.
Từ năm 1992-1995 tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty rất tôt. Trong thời

gian này công ty nhận thây mặt hàng nội that trong nước đang có nhu cầu tiêu dùng lớn
và là một thị trường có nhiều triển vọng. Đến tháng 10/1995 Công ty quyết định thành
lập thêm Công ty Sơn Thủy, nay đổi tên là Công ty Nội that Hịa Phát. Bước đầu chỉ là
phân phơi đồ nội thất nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á, sau đó bắt tay vào sản xuâ"t,
các sản phẩm chủ yếu thời gian đầu là trang thiết bị văn phòng như bàn ,ghc", tủ sắt....
Đến năm 1999 Công ty đã ra thêm các mặt hàng nội that gia đình như bàn ăn, ghế ăn,
xích đu rồi đồ dùng nội that cho trường học, hội trường. Trước đó, vào năm 1997, cũng là
trên cơ sở nhu cầu thị trường đã thành lập Công ty Ong Thép Đài Nam, nay đổi tên lại là
Cơng ty Hịa Phát để sản xuất các mặt hàng ống thép, đặc biệt là mặt hàng ống nước.
Cũng trong thời gian này chương trình nước sạch trên cả nước đang được đẩy mạnh, cộng
thêm nhu cầu đồ nội thất bằng ống thép nên cơng ty có đầu ra tương đôi ổn định. Đến
tháng 06 năm 2000 thành lập thêm cơng ty sắt thép Hịa Phát chủ yếu sản xuất các mặt
hàng như: thép xây dựng, thép góc, thép hình... Vào tháng 01 năm 2007 cơng ty chính
thức trở thành tập đoàn Hoà Phát (viết tắt: Hoà Phát GROUP) với nhiều ngành nghề kinh
doanh khác nhau và gồm có các công ty như:
1- Công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng Hịa Phát.
2- Cơng ty TNHH TM & Sản Xuất Hòa Phát.

S V T H : N r m v ễ n T h i HnníT T h ir n m a


E3áo cáo t ố t nghiệp

3456Và

(3VHP

: Thầy Võ Ngọc Bảo

Công ty TNHH ống Thép Hịa Phát.

Cơng ty TNHH sắ t Thép Hịa Phát.
Cơng ty TNHH Nội That Hồ Phát
Cơng ty Chế tạo máy mỏ Hồ Phát
nhiều cơng ty khác có mặt trong cả nước.

CƠNG TY TNHH HỊA PHÁT CHI NHÁNH TP H ồ CHÍ MINH
Địa c h ỉ: 360 Điện Biên Phủ - Quận Bình Thạnh
T e l: 08.8980373 Fax : 08.8980374
Email :
Hiện nay Cơng Ty TNHH Hịa Phát Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh có các cửa hàng:
360 Điện Biên Phủ- quận Bình Thạnh- TP.HCM
162/1 Điện Biên Phủ- Quận Bình Thạnh- TP.HCM
Sơ" 49 Cộng Hịa- Phường 4 - Q. Tân Bình- TP.HCM
Kml875 Xa Lộ HÀ Nội- p. Thảo Điền- Quận 2- TP.HCM
Sổ" 02 Đường Trần Não-P.Bình An- Quận 2 -TP.HCM
Sơ" 07 Đường Cộng Hịa- Phương 4- Q. Tân Bình- TP.HCM
253 Đường Trường Chinh - An Khê- TP.Đà Nẩng
1.1. Chức năng và nhiệm vụ.
1.1.1. Chức năng.
Công ty TNHH Hịa Phát có chức năng lưu thơng hàng hóa trên thị trường trong và
ngoài nước. Tổ chức nguồn hàng tư liệu sản x"t cung ứng cho các cơng trình xây dựng
và khai thác mỏ nhằm đem lại hiệu quả kinh tê" cao cho xã hội như: nhập khẩu và ủy thác
nhập khẩu các vật tư, thiết bị và các máy móc phụ tùng.
Dự tốn kịp thời diễn biến trên thị trường nhằm định ra phương hướng kinh doanh có
hiệu quả, phù hợp tình hình biến động thị trường trong từng giai đoạn nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
1.1.2. Nhiệm vụ
Để làm đúng chức năng của mình Cơng ty có những nhiệm vụ cơ bản sau:
Xây và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh... Bảo toàn và mở rộng nguồn vô"n để hoạt
động và tể chức sản xuâ"t kinh doanh có hiệu quả. Nghiên cứu khả năng tiêu thụ của thị

trường trong và ngoài nước để cải tiến sản xuâ"t kinh doanh. Để có thể đứng vững trên thị
trường Cơng ty chủ động linh hoạt trong sản xuâ"t kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu
của thị trường trong và ngoài nước.
Nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến công
nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng. Huy động, tận
dụng các phương tiện vật chất sấn có của cơng ty để phục vụ tốt cho kinh doanh. Chấp
hành luật pháp Nhà nước, thực hiện các chê" độ chính sách về quản lí và sử dụng tiền vơ"n,
vật tư, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch tốn kinh tế, bảo tồn và phát triển vơ"n, sử dụng
tơ"t lực lượng lao động theo chính sách của Đảng và Nhà nước đô"i với người lao động,
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.

S V T H : N vuvễn T h i HnnfT Thirnmơ

A


3ấo cáo t ố t nghiệp

GVW

: Thầy Võ Ngọc Bảo

Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã kí kết với các tổ chức kinh tế
trong và ngoài nước.
1.2. Cơ cấu tổ chức.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức chung.
Hệ thông tổ chức, quản trị điều hành của cơng ty thực hiện mơ hình gọn nhẹ và đạt
hiệu quả thiết thực.
Tổng số”nhân sự: 360 người, trong đó gián tiếp là 66 người và trực tiếp sản xuất kinh
doanh là 294 người

1.2.1.1. Cơ cấu quản trị - giám sát: HĐQT của Công ty là cơ quan quyền lực
cao nhất đề ra những định hướng, chính sách, phát triển Cơng ty thông qua những kế
hoạch và các báo cáo nhằm thực hiện đầy đủ các chức năng giám sát của mình.
1.2.1.2.
Cơ câu điều hành: Được giao cho ban giám đốc tồn quyền điều hành
các cơng việc sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch và định hướng của
HĐQT.
1.2.1.3.
Các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh: Tổ chức các ca máy và
tổ sản xuất mang tính chất chun mơn hóa cao.
1.2.1.4.
Các bộ phận yểm trỢ: các phịng ban chức năng như kinh doanh, tiếp
thị, cung ứng xuất nhập khẩu, thiết kế, nhân sự...nhằm đảm bảo kết quả sản
xuất kinh doanh cao nhất, tạo lợi nhuận tối ưu nhất cho tồn Cơng ty. Ngồi
ra Cơng ty có thể tể chức một sơ" bộ phận khác thích hợp với q trình phát
triển sản nhịp sản xuất kinh doanh và hoàn cảnh cụ thể đặt ra.

S V T H : N íĩuvễn T h i H ồn í? Thưorm

T ra n ơ s


$áo cáo tố t nghiệp

ÖVW

: Thầy Võ Ngọc Bảo

So* đồ Cơ cấu tổ chức


1.3.2 Giới thiệu bộ máy kế toán của Công ty.
I.3.2.I. Các chức năng và nhiệm vụ của phịng kế tốn
Cơng tác kế tốn có nhiệm vụ và vai trò rất quan trọng trong việc quản lý vốn, điều hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh, là nguồn thông tin cung cấp sô" liệu đáng tin cậy cho các
quyết định kinh tế. Do vậy, tổ chức bộ máy sao cho đạt hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đối
với các doanh nghiệp nói chung và đơi với Cơng ty TNHH Hịa Phát nói riêng.
Cơng ty đã tồ chức sắp xếp bộ máy kế toán rất gọn nhẹ, theo kiểu tập trung tồn bộ cơng
tác kế tốn đều giải quyết tại phịng kế tốn, nên thơng nhất các thơng tin kinh tế, đảm bảo
cơng ty có sự lãnh đạo xun st, chặt chẽ.
I.3.2.2.
Sơ đồ phịng kế tốn.

SVTĨ-T* N íTiivễn T h ì H ồ n ÍT Thirnrnơ

Ti


Báo cáo t ố t nghiệp

GVHD

: Thầy Võ Ngọc Bảo

Là người đứng đầu phịng kế tốn của đơn vị, chịu trách nhiệm tồn bộ cơng việc kế
tốn, có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn cho phù hợp với loại
hình sản xuất của Cơng ty. Điều chỉnh và sử lý những sai sót trong cơng tác kế tốn. Thơng
tin kịp thời chính xác số liệu để tham mưu cho giám đốc, làm tăng nhanh vịng quay vốn,
tăng lợi nhuận của cơng ty. Hưỡng dẫn bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên
kế toán sắp xếp lại cơ cấu và thành phần kế toán cho phù hựp với thực trạng hiện hành của
Cơng ty. Cuối tháng lập báo cáo kế tốn đầy đủ và chính xác cho giám đốc.

b) K ế toán tổng hợp.
Nhập các tài liệu sổ cái, sổ chi tiết từ các bộ phận khác, cuối kỳ hợp lại và lên báo cáo
tài chính.
i) Kế tốn bán hàng: Quản lý phần tiêu thụ sản phẩm, quản lý các nhân viên trong bộ
phận bán hàng.
ii) K ế toán giá thành: Là bộ phận phụ trách khâu tính giá thành cho những sản phẩm
mà công ty sản xuầt ra, lập định mức tồn kho NVL để đảm bảo không bị gián đoạn quá trình
sản xuất hay ứ đọng vốn.
iii) K ế tốn quỹ: Quản lý tiền tại quỹ của cơng ty việc chi và thu tiền nếu có đủ những
giấy tờ và chứng từ hợp lệ.
iv) Kế toán ngân hàng: Lập và chuyển nộp các chứng từ theo mẫu thanh toán với ngân
hàng, theo dõi số dư trên sổ phụ ngân hàng.
v) K ế toán kho: Quản lý việc nhập xuất NVL, thành phẩm, lập định mức tồn kho thành
phẩm cho khâu tiêu thụ đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.

W T H ' M ơ i iv p n TV h' ĩ-4 An(TT'ViirrvnfT


GVHD : Thầy Võ Ngọc Bảo

Báo cáo t ố t nghiệp

1.3.2.3

Hình thức số kế tốn.

Sơ ĐỒ HẠCH TỐN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI s ổ .

Ghi hàng ngày
Quan hệ đốì ứng

Ghi cuối tháng
1.4

:
:

_________ p,
^ ................^
= = = ^

Quy trình công và sản xuất tại công ty.

Một trong những chức năng của công ty là sản xuất các tư liệu sản xuất cung ứng cho các
cơng trình xây dựng. Các tư liệu sản xuất là: Giàn giáo xây dựng, coffa xây dựng, sắt các
loại, đá.-Trong bài luận văn này em xin trình bày quy trình cơng nghệ sản xuất giàn giáo xây
Quy trình sản xuất.
Nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất giàn giáo là thép các loại, sơn, que
hàn... Các công đoạn thực hiện trong quá trình sản xuất giàn giáo xây dựng.
Thép------- ►Cắt----- ► uốn-----► H àn----- ►Sơn-----►Lắp g h é p ----- ►Thành phẩm
1.4.2 Quy trình cơng nghệ.
Quy trình sản xuất giàn giáo xây dựng qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn cần một loại
máy móc nhất định. Các máy móc được sử dụng để sản xuất:
Máy cắt
Máy khoan


3áo cáo tố t nghiệp

GVVD : Thầy Võ Ngọc Bảo


Máy xấn đầu
Máy dập chống xé
Máy uốn cong
Các máy móc thiết bị này tương đối hiện đại cùng với đội ngũ cơng nhân có tay nghề và
trình độ kỹ thuật nên các sản phẩm làm ra bảo đảm chất lượng đáp ứng được u cầu kỹ
thuật các cơng trình xây dựng. Sản phẩm do cơng ty làm ra rất có uy tín và ngày càng khẳng
định được vị trí trên trên thị trường.
Kết luân: Trong hoàn cảnh kinh tế nước ta đang diễn ra cạnh tranh gay gắt giữa các thành
phần kinh kế, đặc biệt đất nước chúng ta mới gia nhập WTO đó là một cơ hội và cũng là một
thách thức lớn đối với các DN sx & TM . Giữa các cơng ty trong và ngồi nước thì vấn đề
đặt lên hàng đầu đốì với mọi cơng ty là phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Qua quá trình tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH TBPT Hịa
Phát, có thể rút ra những đánh giá chung về công ty như sau: Công ty đang hoạt động ổn định
và kinh doanh có lãi, cơng ty đã và đang khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong
nước cũng như ngồi nứơc.
Định hướng của công ty trong những năm tiếp theo là khơng ngừng đổi mới máy móc trang
thiết bị, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân sản
xuất để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
cũng như tăng lợi nhuận ở mức cao nhất cho công ty.

5\ V T H ‘ N cnivễn T h i Hnncr T hirnm ơ

T ra n n 0


GVW

Báo cáo tố t nghiệp

: Thầy Võ Ngọc Bảo


CHƯƠNG 2
Cơ SỞ LÝ LUẬN HẠCH
TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH PHAM

Í V T H ' w ơ m /p n T h i H n n ơ T hirnm ơ

T r a n o 1n


3ấo cáo t ố t nghiệp

GVw

: Thầy Võ Ngọc Bảo

2.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế tốn
2.1.1

Khái niệm

Q trình sản xuất sản phẩm là một quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục của khoản chi
phí sản xuất với mục đích tạo ra một loại nhiều sản phẩm khác nhau.
Khái niêm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
trong đó chi phí sản xuất là tồn bộ hao phí về lao động phát sinh trong quá trình chế tạo ra
sản phẩm mới.
2.1.2


Nhiệm vụ kế tốn.

Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng hàng đầu trong
các doanh nghiệp sản xuất, để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được lợi nhuận. Đê’
phục vụ tốt các cơng tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:

2.2



Tính tốn và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh
chi phi sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng như trong phạm vi toàn doanh
nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũng như tùy theo từng
loại sản phẩm được sản xuất.



Tính tốn chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.



Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự tốn chi
phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng đúng
kế hoạch, sai mục đích.



Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; tham gia phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí

sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Phân loại chi phí

Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục vụ
cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính được giá thành sản phẩm và kiểm
sốt chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh.
2.2.1

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tơ" (nội dung kinh tế của chi phí).

Theo cách phân loại nàythì chi phí sản xuâ"t phát sinh nếu co cùng nội dung kinh tế được sắp
chung vào một yếu tô" bâ"t kể là nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuâ"t ra sản phẩm gì.
Theo qui định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tơ":
• Chi phí nguyên vật liệu: ba gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu
phụ và nhiên liậu được sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp đựơc tổ chức theo dõi riêng, cho từng đơi tưựng hạch tốn chi phí sản x"t hoặc đơi tượng
tính giá thành.
' Ỉ V T H ' MơnuÂn 'Thi Ị-ĩÀn rr T h i r r m a

T ra n o I 1


3ấo cấo t ố t nghiệp

GVHD : Thầy Võ Ngọc Bảo

• Chi phí nhân cơng: bao gồm tất cả các khaỏn chi phí liên quan đến người lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương phải thanh toán, khoản trích theo tiền lương tính
vào chi phí theo qui.... Chi phí nhân cơng trực tiếp cũng được tổ chức theo dõi riêng cho từng

đốì tượng hạch tốn chi phí sản xuất hoạc đối tượng tính gía thành
• Chi phí khấu hao TSCĐ: là tài khoản chi phí khấu hao của tất cả các loại tài sản cô"
định trong doanh nghiệp dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.
• Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các khoản chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa
được phản ánh trong các chỉ tiêu nêu trên đã chi trả bằng tiền mặt trong kì báo cáo như tiền
thuế mơn bài, lệ phí cầu phí, chi phí tiếp khách, hội nghị...
2.2.2
phát sinh).

Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục(công dụng kinh tế và địa điểm

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành một số khỏan mục nhất định có
cơng dụng kinh tế khác nhau đế phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành.
Theo qui định hiện nay thì chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục:


Chi phí ngun vật liệu trực tiếp:bao gồm tất cả các khoản chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ đươc sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch tốn chi phí sản
x"t hoặc đốì tượng tính giá thành.



Chi phí cơng nhân trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến người
lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương thanh tốn, khoản trích theo
tiên lương tính vào chi phí sản xuất hoặc đơi tượng tính giá thành.




Chi phí sản xuất chung: la chi phí phục vụ va quản lí sản xuất gắn liền với từng phân
xưởngsản xuất. Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản: chi phí
nhân viên phân xưởng, chi phí vật lệu và dụng cụ sản xuất dung trong phân xưởng, chi
phí khâu hao tài sản cô" định dùng trong phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi và các
khoản chi phí khác bằng tiền dùng trong phân xưởng.... Chi phí sản xuâ"t chung được
tập hợp theo từng phân xưởng sản xuâ"t hoặc bộ phân sản xuâ"t kinh doanh.
2.2.3

Phân loaị theo cách thức kết chuyển chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí bao gồm:
• Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với từng loại sản phẩm được sản xuâ"t ra
hay được mua vào. Đây là các loại tai sản của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bán
những tài sản này thì các chi phí gắn liền với giá trị tài sản mới được trừ ra khỏi doanh
nghiệp thu để tính lãi với chỉ tiêu “giá vơ"n hàng bán”.
• Chi phí thời kỳ: Là nhữngchi phí gắn liền với từng loại sản phẩm đưực sản xuất ra
hay được mua vào. Đây là các loại tài sản của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bán
những loại tài sản này thì các chi phí gắn liền với tài sản mới được trừ ra khỏi doanh
thu để tính lãi với chỉ tiêu” giá vơ"n hàng bán”.
5s V T H ’ N a n v ễ n T h i H ồ n a Thưnrncr

T r a n ơ 19


3ấo cáo t ố t nghiệp

2.2.4

GVW


: Thầy Võ Ngọc Bảo

Phân loại theo phương pháp tính nhập chi phí và chỉ tiêu tính giá thành sản
phẩm.

Theo cách phân loại này chi phí bao gồm:
• chi phí trực tiếp: Là chi phí có thể đánh trực tiếp vào chỉ tiêu giá thành của từng loại
sản phẩm.
• Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau
và được tính vào chỉ tiêu giá thành của từng loại sản phẩm thông qua phương pháp
phân bổ gián tiếp thích hợp.
2.2.5

Phân loại theo quan hệ giữa chi phí và khơi lượng cơng việc, sản phẩm
hồn thành

Theo cách phân loại này chi phí bao gồm:


Biến phí: là những chi phí có thể thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khôi
lượng công việc và sản phẩm hồn thành.



Định phí: là những chi phí về ngun tắc khơng thay đổi theo khối lượng cơng việc,
sản phẩm hồn thành.

Ngồi các hình thức phân loại chi phí trên cịn có những phân loại sau:

2.3




Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi



Chi phí năm trước và chi phí năm nay.



Chi phí chờ phân bơ" và chi phí trích trước



Chi phí chênh lệch



Chi phí cơ hội



Chi phí chìm
Khái niệm và phân loại tính giá thành sản phẩm
2.3.1

Khái niệm

Sản phẩm làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất. Định lượng hao phí

vật châ"t để tạo nên một hoặc một sô" sản phẩm là yêu cầu cần thiết, là căn cứ quan trọng
để đánh giá chất lượng và hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuâ"t gắn liền với kết quả nhất định. Như vậy,
giá thành sản phẩm là một đaị lượng xác định, biểu hiện môi liên hệ tương quan giữa hai
đại lượng: chi phí sản xuâ"t đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được.
Tuy nhiên cần lưu ý khơng phải ai có chi phí sản xuâ"t phát sinh là đã xác định được ngay
giá thành, mà cần thâ"y rằng giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất
đươc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
2.3.2

Phân loại giá thành sản phẩm

S V T H - N m i v ễ n T h i H nncr T h ir r m o


dáo cảo t ố t nghiệp

OV\~V : Thầy Võ Ngọc Bảo

Để đáp ứng u cầu quản lí, hạch tốn, lập kế hoạch giá thành và xây dựng giá thành sản
phẩm, người ta thường tiến hành phân loại giá thành sản xuất sản phẩm theo nhiều tiêu
thức khác nhau.
a) Căn cứ vào thời điểm tính giá thành và cơ cở sơ" liệu tính giá thành
• Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu kì kế
hoạch để phục vụ công tác kế hoạch, giá thành kế hoạch được xây dựng căn cứ vào định
mức kỹ thuật kinh tế hiện hành.
• Giá thành định mức: được xây dựng trước khi bắt đầu mõi kì sản xuất để
phục vụ cho công tác điều hành sản xuâ"t và được xay dựng căn cứ vào định mức kĩ thuật
hiện hành.
• Giá thành thực tế: được xác định khi kết thúc kì sản x"t và căn cứ sơ" liệu

thực tế từ sản xuất về chi phí do kê" tốn cung câ"p. Giá thành thực tê" là thước đo hiệu quả
của sản xuất.

b) Căn cứ vào phạm vi tính giá thành
• Giá thành sản xuất: là giá thành được tính tốn trên cơ sở các chi phí sản xuất
phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung .
• Giá thành tồn bộ : gồm chi phí để sản xuất và tiêu thụ một khơi lượng sản
phẩm nhâ"t định. Giá thành gồm chi phí sản x"t, chi phí bán hàng, chi phí quản lí.
2.3.3

Mơi quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản châ"t kinh tê" là
hao phí lao động sơng và lao động hóa nhung lại khác nhau về thời kì, phạm vi, giới hạn
Cpsxddđkì

Chi phí sản x"t phát sinh trong kì
-+T«-

Giá thành sản x"t sản phẩm

Chi phí thiệt hại trong

sx

Cpsxdd

cuối kỳ
Kê" tốn chi phí sản xuất chính xác làm cơ sở để tính giá thành thành phẩm hồn

thành. Bản chất của giá thành là chi phí - chi phí có mục đích - được sắp xếp theo yêu cầu
của nhà quản lý. Qua việc tính giá thành sản phẩm để kiểm tra việc thực hiện định mức
tiêu hao của chi phí sản x"t.
Kê" tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cùng hướng đến mục tiêu:
cung câ"p thơng tin chi phí, giá thành để phục vụ cho việc xác định giá thành phẩm tồn
kho, giá vơ"n, giá bán, lợi nhuận. Từ đó đưa ra quyết định quản trị sản xuất, quyết định

.S V T H ' Ncm vpn T h i Hnncr Thirnrno

1A


GVHD

Báo cáo t ố t nghiệp

: Thầy Võ Ngọc Bảo

kinh doanh hợp lý để phục vụ tốt hơn cho quá trình kiểm sốt chi phí đạt hiệu quả cao, để
phục vụ tốt hơn cho việc xây dựng, hệ thông định mức chi phí.
2.3.4
dang.

Xây dựng kỳ hạn tính giá thành và phương pháp đánh giá sản phẩm dd

Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá
thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn
thành và cả sản phẩm làm dở.
Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm làm dở có
ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm

dở dang dựa vào các phương thức khác nhau tùy thuộc vào loại hình thức sản xuất và đặc
điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Các phương pháp phân bổ thường được áp
dụng bao gồm:
• Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị thực tế của nguyên vật
liệt sử dụng ( kể cả bán thành phẩm). Phương pháp này được áp dụng chủ yếu cho những
doanh nghiệp, xí nghiệp mà trong cơ cấu giá thành sản phẩm thì giá trị nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng rất lớn.
• Phương pháp đánh giá theo giá trị nguyên vật liệu kết hợp với các loại chi phí
chế biến khác theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Phương pháp này được áp
dụng chủ yếu trong những doanh nghiệp mà trong cơ cấu giá thành sản phẩm, ngồi trị
giá vật liệu thì các loại chi phí khác cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.
• Phương pháp đánh giá sản phẩm theo chi phí định mức kế hoạch dựa vào mức
độ hoàn thành và các định mức kinh tế - kỹ thuật về sử dụng các loại chi phí. Phương
pháp này thường được áp dụng cho những xí nghiệp sản xuất hàng loạt lớn.
2.4 Quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các phương pháp
tính giá thành sản phẩm.
2.4.1

Quy trình kế tốn chi phí sản xuất.

• Bưđc ĩ ĩ Tâp hợp chi phí phát sinh trong kỳ tính giá thành theo 3 khoản mục:
Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đối với các
cơng ty xây dựng xây lắp thì ngồi 3 khoản mục trên thì có thêm chi phí sử dụng máy thi
cơng.


Bưđc 2: Tổng hợp các khoản mục chi phí đã phát sinh sau đó:
Tính và phân bổ lao vụ sản xuất phu (nếu doanh nghiệp có bộ phận sản
xuất phụ).
Phân bổ những chi phí chung cho các đối tượng có liên quan nếu có.

Xử lý các khoản tăng, giảm chi phí sản xuất nếu có.
Kết chuyển các khoản chi phí vào tài khoản tính giá thành.



Bưđc 3; Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

• M m ix rẨ n

X í-» ỉ KỊ A r» rr n r ta 1 rrv r» ÍT

T ro n n 1 X


GVHD

Báo cáo t ố t nghiệp

: Thầy Võ Ngọc Bảo

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính hoặc NVL trực
tiếp, phương pháp này sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí NVL chính
hoặc NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thơng thường > 70%.
Đánh giá chi phí sản xuất dở dang theo phương pháp ước lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp FIFO.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp 50% chi phí chế biến.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế
hoạch.


2.4.2

Bưđc 4: Tính giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ.
K ế tốn thiệt hại trong sản xuất:
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm: Thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng
sản xuất. Các khoản thiệt hại này có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm sản
xuất nên phải được tổ chức kế tốn và theo dõi kịp thời để có biện pháp sử lý
cụ th
to£n thiệt hại sản phẩm hỏng:

Thiệt hại sản
phẩm hỏng

_

Chi phí sản
phẩm hỏng

Phê"
hệu

Khoản địi
bồi thường

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật theo quy
trình cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức của doanh nghiệp, kế tốn khơng hạch tốn
riêng, chỉ phản ánh phần thu hồi làm giảm chi phí (nếu có) từ sản phẩm hỏng. Đối với sản
phẩm hỏng trên định mức, kế toán phải mở chi tiết các tài khoản.

- TK 621”CPNVLTT - Sản phẩm hỏng”: phản ánh giá trị NVL trực tiếp của
sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được, hoặc chi phí NVL trực tiếp đê sửa
chữa sản phẩm hỏng.
- TK 622”CPNCTT - Sản phẩm hỏng”: phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp
trong sản phẩm hỏng không sửa chữa đưực, hoặc phần chi phí nhân cơng để
sửa chữa sản phẩm hỏng.
- TK 627”CPSXC - Sản phẩm hong”: phản ánh chi phí sản xuất chung trong
sản phẩm hỏng không sửa chữa được, hoặc phần chi phí sản xuât
chung phân bổ cho thời gian sửa chữa sản phẩm hỏng trong kỳ.
- TK 154 “ SPDD - sản phẩm hỏng”: để tập hợp chi phí và kết quả sử lý sản
phẩm hỏng.
Kế tốn sản phẩm hỏng sử dụng:
- Chứng từ: phiếu báo sản phẩm hỏng, quyết định sử lý.

V m iv p n T h i tíA n ơ Thirnmcr

Tro tì o 1f\


ÕVHP : Thầy Võ Ngọc Bảo

Báo cáo tố t nghiệp

- Sổ sách: sổ chi tiết sản phẩm hỏng theo phân xưởng, trong đó theo dõi từng
loại sản phẩm hỏng.
Nội dung kế toán kế toán tổng hợp về sản phẩm hỏng:
1) Căn cứ phiếu báo sản phẩm hỏng không sửa chữa được trên dây chuyền
sản xuất, phản ánh:
a. Nếu hỏng trong định mức, chỉ phản ánh giá trị phế liệu thu hồi nếu có:
NỢ TK 152PL

Có TK 154”Sản xuất chính”
b. Nếu hỏng trên định mức, phải tính ra giá trị sản phẩm hỏng theo từng
khoản mục chi phí và ghi:
Nợ TK 621 ” sản phẩm hỏng”
NỢ TK 622” sản phẩm hỏng”
Nợ TK 627” sản phẩm hỏng”
Có TK 154” sản xuất chính”
2) Căn vào phiếu báo sản phẩm hỏng sửa chữa được trên dây chuyền sản
xuất, phản ánh:
a. Nếu hỏng trong định mức, chỉ phản ánh giá trị phế liệu thu hồi nếu có:
NợTK 152PL
Có TK 154”Sản xuất chính”
Nếu hỏng trên định mức, và có giá trị phế liệu thu hồi, ghi:
NỢ TK 152PL
Có TK 154”Sản phẩm hỏng”
3) Căn cứ phiếu xuất kho sản phẩm hỏng phát hiện trong kho:
Nợ TK 154 “sản phẩm hỏng”
Có TK 155 giá thành thực tế xuất kho
4) Tập hợp chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng:
Nợ TK 621 ”sản phẩm hỏng”/ Có TK 152,153
Nợ TK 622”sản phẩm hỏng”
Có TK 334,338
5) Cuối kỳ kết chuyển:

TRƯỜNG CAO DẲNG CƠNG NGHỆ
____
THỦnưc

THƯ VIỆN


Nợ TK 154”sản phẩm hỏng”
Có TK 621 ”sản phẩm hỏng”

ĐKCB

Có TK 622”sản phẩm hỏng”
Có TK 627”phân xưởng”: trường hợp có phân bổ cho SP hỏng


GVH7 : Thầy Võ Ngọc Bảo

3ấo cáo t ố t nghiệp

6) Căn cứ quyết định xử lý sản phẩm hỏng:
a. Địi bồi thường:
Nợ TK 1388 /Có TK 154”sản phẩm hỏng”
b. Trừ thu nhập:
NỢ TK 811 / Có TK 154”sản phẩm hỏng”
c. Tính vào thành phần thiệt hại sản phẩm hỏng:
NỢ TK 154(A,B...) / Có TK 154”sản phẩm hỏng”
2.4.3

K ế tốn thiệt hại ngừng sản xuất:
Trong quá trình hoạt động, phân xưởng sản xuất có thể ngừng sản xuất do chủ
quan hoặc khách quan. Trong thời gian này, doanh nghịêp vẫn phải chi ra một
sơ" chi phí nhất định, gọi là chi phí trong thời gian ngừng sản xuất hoặc chi phí
ngừng sản xuất.
Thiệt hại ngừng
sản xuất


= chi phí ngừng
sản xuất

-

phế liệu thu hồi

bồi thường
(nếu có)

Kế tốn chi tiết chi phí ngừng sản xuất sử dụng:
Chứng từ: phiếu báo ngừng sản xuất, Quyết định sản xuất
Sổ sách: sổ chi tiết chi phí ngừng sản x"t theo xưởng.
Kế tốn tổng hợp sử dụng TK 627” Chi phí sxc - Thiệt hại ngừng sản xuât”
Kết câu tài khoản:
152,153,334,338
331,111,112...

627(NSX)

1388,152

thu bồi thường, PLiệu
◄---------------------------

CPPS của Ngừng sx
----------------- ►

154,811
Tính vào Gía SP,

Hoặc trừ vào TNhập
◄-


GVHP :Thầy Võ Ngọc Bảo

Báo cáo t ố t nghiệp

2.4.4

K ế tốn tổng hỢp chi phí sản xuất
- Sử dụng tài khoản 154 “sản phẩm dở dang - sản xuất chính
Kết cấu tài khoản:
TK 154 “sản xuất chính”

SDĐK: chi phí sản xuất chính dở
dang đầu kỳ.
PS: Kết chuyển chi phí sản xuất để
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
SDCC: Chi phí sản xuất chính dở
dang cuối kỳ.

PS: + Các khoản giảm giá thành +
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm
hồn thành nhập kho.

Sơ đồ hạch tốn tống hỢp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
thường xuyên)
154


621
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp

(kê khai

155

Sản phẩm hồn thành
nhập kho
632

M lKết chuyển chi phí
nhân cơng trực tiếp

Sản phẩm hồn thành
khơng nhập kho đen bán

627
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung *

2.4.5

Tính giá thành sản phẩm hồn thành

Tính giá thành sản phẩm là công việc sử dụng số’ liệu kết quả kế tốn chi phí sản
xuất, vận dụng các phương pháp tính giá thành để xác định tổng giá thành và giát thành
đơn vị sản phẩm hoàn thành.


'T V .; U À

T

u

1 T W t'ầ r ì


×