Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường thcs quận gò vấp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.68 KB, 118 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN PHÚ THẢO

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

VINH, 2011


2

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
đến Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học và các giảng
viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học cùng q thầy cơ đã tận tình giảng
dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn Tiến sĩ - NGƯT Đỗ Tuyết Bảo, nguyên Hiệu
trưởng trường THCS Phan Tây Hồ; đồng chí Lê Thị Tại, Chánh Văn phòng
Sở Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, ngun Trưởng phịng Giáo
dục - Đào tạo quận Gị Vấp ln động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cám ơn các đồng chí lãnh


đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Gò Vấp, các đồng chí
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các thầy cơ giáo các trường THCS trong
quận, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện khảo
sát và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Đệ, Hiệu
trưởng trường ĐH Đồng Tháp - Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận
tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu để hồn
thành luận văn.
Mặc dù hết sức cố gắng nhưng luận văn này chắc chắn khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của
q thầy cơ và ý kiến đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Phú Thảo


3

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 4


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 4

4. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4

6. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 5

8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 7

1.1.1 Nƣớc ngoài.............................................................................................. 7

1.1.2 Trong nƣớc.............................................................................................. 9

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................................10

1.2.1 Dạy học và hoạt động dạy học..............................................................10

1.2.2 Quản lý và quản lý hoạt động dạy học .................................................13

1.2.3 Hiệu quả và hiệu quả quản lý hoạt động dạy học .................................20
1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý hoạt

động dạy học ở các trƣờng THCS ......................................................................21
1.3.1 Vị trí, mục tiêu giáo dục, chức năng, nhiệm vụ của


trƣờng THCS .................................................................................................21

1.3.2 Hoạt động dạy học ở trƣờng THCS ......................................................25


4

1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS .........................................26
1.3.4 Vai trò của quản lý hoạt động dạy học trong việc

nâng cao chất lƣợng giáo dục ........................................................................28
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội – văn hóa

và giáo dục của quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh .....................................32

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................32

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội – văn hóa .....................................................33

2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục ................................................................34
2.2 Thực trạng hoạt động dạy học của các trƣờng THCS quận

Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................38
2.2.1 Thực trạng chung về cơng tác giảng dạy tại các


trƣờng THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh ..................................38
2.2.2 Thực trạng về các điều kiện CSVC phục vụ hoạt

động dạy học ..................................................................................................45
2.3 Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng

THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh ...................................................48
2.3.1 Thực trạng về các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo

dục ..................................................................................................................48
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các

trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh ..................................49
2.3.3 Thực trạng đánh giá vai trò của Hiệu trƣờng và giáo

viên trong công tác quản lý hoạt động dạy học .............................................52

2.3.4 Thực trạng về việc quản lý mục tiêu ....................................................53


5

2.3.5 Thực trạng quản lý phƣơng pháp dạy học ............................................58

2.3.6 Thực trạng về công tác bồi dƣỡng giáo viên ........................................62
2.3.7 Thực trạng nhận thức đánh giá của CMHS về công

tác quản lý hoạt động dạy học .......................................................................65
2.3.8 Kết luận về thực trạng các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố


Hồ Chí Minh ..................................................................................................68
2.4 Thực trạng hoạt động học tập của học sinh ở các trƣờng

THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh ...................................................69

2.4.1 Thực trạng về ý thức học tập của học sinh ...........................................69

2.4.2 Thực trạng về kế hoạch tự học của học sinh ........................................70

2.4.3 Thực trạng về nội dung tự học tập của học sinh...................................71
2.4.4 Thực trạng về công tác quản lý học tập của học sinh
tại các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí

Minh ...............................................................................................................72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC
TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp .................................................................78

3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu .......................................................78

3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính tồn diện ......................................................78

3.1.3 Ngun tắc bảo đảm tính hiệu quả .......................................................78

3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi ..........................................................79
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy

học ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí

Minh ....................................................................................................................79


6

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao phẩm chất và trình độ đội

ngũ .................................................................................................................79

3.2.2 Nhóm giải pháp về hoạt động chuyên mơn ..........................................84

3.2.3 Nhóm giải pháp về quản lý học tập của học sinh .................................97

3.2.4 Nhóm giải pháp về CSVC ..................................................................101

3.3 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của đề tài.........................................103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................108

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................111
PHẦN PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới đã bƣớc qua thập k đ u tiên của thế k 21 với nhiều
biến động mạnh m đồng thời cũng chứa đựng nhiều di n biến phức tạp.
Xu thế toàn c u hóa đang ngày càng kh ng định ƣu thế của nó c ng với
việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đ t ra với tất cả các quốc gia - đ c biệt
với các nƣớc đang phát triển - một cuộc đấu tranh trong đó các nƣớc v a

phải tham gia quá trình cạnh tranh kinh tế với các quốc gia khác, v a
phải có một chiến lƣợc thích hợp để bảo vệ quyền lợi đất nƣớc mình.
Cuộc đấu tranh này đòi h i phải đ i mới khoa học k thuật, công nghệ
ngày một hiện đại hơn, góp ph n tăng năng suất lao động, giảm giá
thành. Bên cạnh đó, những thành tựu khoa học và cơng nghệ với những
bƣớc tiến nhảy vọt trong giai đoạn cuối thế k 20, hứa h n bƣớc sang thế
k 21 s có những bƣớc tiến kh ng lồ hơn chắc chắn s đƣa thế giới t
văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Những u c u đó, đã buộc
tất cả những nhà quản lý quốc gia phải xem x t lại về vị trí, vai trị của
ngành giáo dục của nƣớc mình. Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), bƣớc


7

sang thế k 21 s đóng vai trị chủ đạo trong việc phát triển nền kinh tế
tri thức, s là một trong những lực lƣợng sản xuất trực tiếp chủ yếu đƣa
xã hội phát triển. Để có thể thực hiện tốt vị trí và vai trị này, c ng với sự
đ i mới khoa học k thuật và công nghệ, việc đ i mới tƣ duy giáo dục
thực sự là một yêu c u bức thiết
Trong Cƣơng l nh xây dựng đất nƣớc trong thời k quá độ lên chủ
ngh a xã hội (B sung, phát triển năm 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam
đã kh ng định:

GD&ĐT
;
[2, tr.77]. Với t m nhìn chiến lƣợc về GD&ĐT, trong

các văn kiện chính thức, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ch ra những thách
thức đối với ngành GD&ĐT của nƣớc ta đó là chất lƣợng GD&ĐT ở các
cấp học nhìn chung cịn thấp, việc kết hợp lý thuyết vào thực hành, đồng

thời ứng dụng lý thuyết vào thực tế của học sinh các cấp còn nhiều bất
cập, thiếu đồng bộ và chƣa hiệu quả. Đ c biệt, ngành GD&ĐT chƣa làm
tốt việc cung ứng lao động có chun mơn, có tay nghề cho yêu c u sản
xuất của xã hội. Thực trạng đó ch ra, GD&ĐT Việt Nam trong giai đoạn
sắp tới phải đƣơng đ u với hai thách thức lớn: V a phải nâng cao chất
lƣợng GD&ĐT trong nƣớc hƣớng tới các chuẩn mực quốc tế, v a phải
đẩy nhanh quy mô đào tạo nghề nghiệp cho toàn xã hội. Giải quyết đƣợc
những thách thức này, ngành GD&ĐT Việt Nam mới có thể thực hiện
hiệu quả việc đào tạo đội ngũ nhân lực có đủ phẩm chất, năng lực cạnh
tranh trong mơi trƣờng tồn c u hóa và góp ph n đƣa nƣớc ta hội nhập
nhanh chóng với thế giới.
Đánh giá cụ thể thực trạng giáo dục Việt Nam, Nghị quyết 40 của
Quốc hội Khóa X nƣớc ta đã vạch r :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

[14]. Nghị quyết của Quốc
hội cũng xác định r chất lƣợng giáo dục ph thông là nền tảng cho việc
nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các bậc học, ngành học khác trong đó có
giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề. Ngành giáo dục phải tiếp tục đ i mới
nội dung, chƣơng trình giáo dục ph thơng theo hƣớng giảm tải một cách
cơ bản, khoa học, hợp lý, đảm bảo tính hiện đại và thiết thực. Song song
đó, để thực hiện nội dung đ i mới này, c n phải thực hiện việc đ i mới
phƣơng pháp dạy và học. Th y cô giáo phải thực hiện tốt việc khơi gợi
óc sáng tạo, khả năng thực hành cho học sinh. Khuyến khích các em
trong việc sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin nhƣ những phƣơng
tiện hiệu quả trong việc khám phá, tìm hiểu tri thức, khoa học cơng nghệ.

Ngành giáo dục phải thực hiện yêu c u nâng chất lƣợng giáo dục đạo
đức, giáo dục chất lƣợng thể chất để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện.
Nhận thức sâu sắc quan điểm Đại hội Đảng và Nghị quyết của
Quốc hội đối với việc nâng cao chất lƣợng GD&ĐT, Ngành GD&ĐT
quận Gò Vấp trong nhiều năm qua, cũng đã tiến hành khảo sát, đánh giá
hiệu quả giáo dục và đào tạo tại địa phƣơng. Qua khảo sát thực tế, chất
lƣợng đào tạo các ngành học ph thơng tại Gị Vấp trong nhiều năm qua
đã có những bƣớc phát triển khích lệ, một số l nh vực mũi nhọn đã có
những kết quả phấn khởi. Tuy nhiên, nếu so sánh m t b ng giáo dục
chung của thành phố nói riêng và của cả nƣớc nói chung, hiệu quả của
bậc học ph thơng ở Gị Vấp chƣa mang tính đột phá. Ngoài những
nguyên nhân khách quan của thực tế xã hội, của hoàn cảnh địa phƣơng
(v n là một quận v ng ven đang trên con đƣờng đơ thị hóa, ngân sách
hạn chế, đời sống kinh tế- xã hội chƣa phát triển cao ) cịn có một

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

nguyên nhân chủ quan t ngành đó là vai trò quản lý giáo dục trong việc
nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ở bậc học ph thông chƣa tƣơng
xứng với yêu c u đ i mới đối với ngành GD&ĐT trong giai đoạn mới.
Thực trạng bất cập này là một trong những nguyên nhân làm cho quá
trình đ i mới GD&ĐT trong phát triển giáo dục toàn diện thế hệ tr g p
nhiều hạn chế.
Chính vì thế, trƣớc yêu c u phải đẩy nhanh một cách vững chắc

việc đ i mới, nâng cao chất lƣợng GD&ĐT, c n thiết phải c ng lúc thực
hiện việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, và đó chính là lý
do chính trong việc chọn nghiên cứu và tâm đắc thực hiện đề tài khoa
học Mộ




ƣờ


THCS

G V

,


ố Hồ C



M

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS quận
Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 K




ê



Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS quận Gò
Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
3.2 Đố ƣợ

ê



Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở
các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu những giải pháp mà tác giả đề xuất đƣợc đƣa vào thực hiện
thì s khắc phục đƣợc những tồn tại và góp ph n nâng cao hiệu quả quản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động và quản lý dạy học ở các
trƣờng THCS.
5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động và quản lý dạy học ở các trƣờng
THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quản lý giáo dục là một l nh vực lớn, gồm nhiều vấn đề t chiến
lƣợc phát triển đến đội ngũ, cơ sở vật chất (CSVC), nội dung chƣơng
trình và di n ra trên cả nƣớc. Do hạn chế về thời gian và khuôn kh
của một luận văn thạc s , nên tác giả ch giới hạn phạm vi nghiên cứu về
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, với một
địa phƣơng cụ thể là quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Nhóm

ƣơ

ê



- Nghiên cứu, hồi cứu, t ng hợp các tƣ liệu làm cơ sở lý luận cho đề tài
nghiên cứu.
- Nghiên cứu các lý thuyết về hoạt động và quản lý dạy học.
- Nghiên cứu tài liệu về t chức các hoạt động dạy học.
7.2 Nhóm

ƣơ


ê







- Phƣơng pháp quan sát: Thu thập trực tiếp thơng tin về tất cả những gì
đang di n ra trong thực tế hiện nay ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh và ghi ch p trung thực những nhân tố có liên
quan đến đối tƣợng và mục đích nghiên cứu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

- Phƣơng pháp điều tra: Thu thập, nghiên cứu, phân tích, t ng hợp các tài
liệu đã có ở các trƣờng THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, để
làm tƣ liệu cho bài luận văn. Qua q trình điều tra chọn lựa các giải
pháp thích hợp để đảm bảo tính n định và làm sáng t khả năng thực
hiện các giải pháp.
- Phƣơng pháp t ng kết kinh nghiệm dạy học: Qua nhiều năm bản thân
đã tham gia giảng dạy, làm công tác quản lý, t ng kết rút kinh nghiệm
trong công tác, nay đƣợc tham gia lớp cao học chuyên ngành quản lý
giáo dục (QLGD), t những kiến thức lý thuyết đã tiếp thu và những bài

học thực ti n đúc kết lại thành những ý kiến tham gia xây dựng các giải
pháp.
- Phƣơng pháp ph ng vấn lấy ý kiến chuyên gia: Ph ng vấn trao đ i trực
tiếp với cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, cha m học sinh (CMHS) và
tham khảo ý kiến các chun gia với mục đích tìm các kết luận thoả
đáng trong việc đánh giá thực trạng hoạt động dạy học ở các trƣờng
THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS quận Gị
Vấp, thành phố Hồ Chí Minh có hiệu quả.
7.3 Nhóm

ƣơ







Sau khi thu thập các phiếu thăm dị ý kiến, dựa vào kết quả điều
tra, xử lý số liệu, tính t n số xuất hiện và t lệ ph n trăm các nội dung
trong phiếu khảo sát nh m đánh giá thực trạng và định hƣớng một số giải
pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng
THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngồi ph n mở đ u và kết luận, bài luận văn gồm có 3 chƣơng:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động và quản lý dạy học ở trƣờng
THCS
Chƣơng 2: Cơ sở thực ti n của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học ở các trƣờng THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học ở các trƣờng THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lị



ê

ứ v



1.1.1 Nƣớ
Hoạt động dạy học là một quá trình tƣơng tác giữa hai hoạt động:
hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập. Hai hoạt động này là những
hoạt động trung tâm làm nên đ c th của trƣờng học bởi vì có qu thời
gian lớn nhất, chiếm nhiều lao động của giáo viên nhất, chi phối các hoạt
động khác, đƣợc các hoạt động khác hỗ trợ, trực tiếp tạo nên chất lƣợng
tri thức cho học sinh. Trong lịch sử giáo dục thế giới việc nghiên cứu,

tìm tịi các phƣơng pháp dạy học hiệu quả đã đƣợc rất nhiều nhà sƣ
phạm, nhà giáo dục quan tâm.
Kh ng Tử (551 – 479 trƣớc công nguyên) với cách học dạy học là
khơng bao giờ làm thay cho trị, rất coi trọng m t tích cực suy ngh của
ngƣời học. Ơng nói:

Khơng giận vì muốn biết thì gợi mở cho, khơng

bực vì khơng r đƣợc thì bày v cho. Vật có 4 góc, bảo cho biết một góc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

mà khơng suy ra ba góc kia thì không dạy nữa”[21, tr.36]. Rõ ràng cách
là cách dạy của Kh ng Tử ch là gợi mở để học trò tự tìm ra chân lý,
th y giáo ch giúp học trò cái mấu chốt nhất, còn mọi vấn đề khác học
trị phải t đó mà tìm ra. Phƣơng pháp giáo dục của ơng phát huy tính
sáng tạo, phát triển động cơ hứng thú t ngƣời học.
J.A. Cômenxki (1592 – 1670) là

Ông t của nền giáo dục hiện

đại, là một thiên tài rực rỡ, một nhà phát minh lỗi lạc, một Galilê của
giáo dục”[21, tr.39], năm 1992 UNESCO đã ghi nhận ông là một danh
nhân văn hóa thế giới. Trong quá trình hoạt động giáo dục , J.A.
Cơmenxki đã viết hàng trăm tác phẩm. Tiêu biểu nhất là tác phẩm Ph p

giảng dạy lớn” (1632), ông đã đƣa ra quan điểm giáo dục phải thích ứng
với tự nhiên, q trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải
dựa vào sự vật, hiện tƣợng do học sinh tự quan sát, tự suy ngh mà hiểu
biết, không nên d ng uy quyền bắt buộc, gò p ngƣời ta chấp nhận bất cứ
một điều gì. Ơng đƣa ra một hệ thống các nguyên tắc dạy học trong đó
nguyên tắc trực quan đƣợc coi là nguyên tắc quan trọng nhất.
Sau đệ nhị thế chiến, Nhật Bản tái thiết đất nƣớc b ng tinh th n
phát huy cao độ nội lực của tồn dân tộc thơng qua chính sách phát triển
giáo dục rất sớm và phù hợp với t ng thời k phát triển của đất nƣớc.
Nhờ vậy, sau bại trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật đứng lên
và trở thành cƣờng quốc về kinh tế thế giới. Trong tác phẩm: Giáo dục
vì cuộc sống sáng tạo”[33, tr.5] của nhà giáo Nhật lỗi lạc Tsunesaburo
Makiguchi với những tƣ tƣởng và đề nghị nâng chất lƣợng giáo dục đào
tạo học sinh và sinh viên.
Nƣớc M trở thành một cƣờng quốc về kinh tế quân sự trên
thế giới là nhờ có nền giáo dục hiện đại. Nền giáo dục M đã góp ph n
đáng kể cung cấp cho xã hội M một đội ngũ đơng đảo những trí thức,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

những nhà khoa học cũng nhƣ hàng triệu cơng nhân k thuật lành nghề,
góp ph n phát triển kinh tế M . Trong thông điệp gửi quốc dân ngày
4/2/1997, t ng thống M Bill Clinton kêu gọi hành động để cho nƣớc
M bƣớc vào thế k XXI, hành động để duy trì nển kinh tế, hành động
để tăng cƣờng nền giáo dục, công nghệ khoa học.

T những công trình của các giáo sƣ, các nhà khoa học đã nghiên
cứu, chúng ta nhận thấy các tác giả đi vào nghiên cứu nhiều chuyên đề,
nhiều l nh vực, nhiều phƣơng pháp, nhiều chƣơng trình

nhƣng tất cả

đều nh m mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục.
1.1.2 T

ƣớ

Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm về giáo dục. Trong Hiến pháp
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Luật Giáo dục, báo cáo
chính trị tại Đại hội IX của Đảng và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội 2001 - 2010 đã nêu r những quan điểm ch đạo phát triển giáo dục
là quốc sách hàng đ u. Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực
chất lƣợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Xây dựng nền giáo dục
có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, theo định hƣớng XHCN,
lấy chủ ngh a Mác - Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Thực
hiện công b ng xã hội trong giáo dục, tạo cơ hội bình đ ng để ai cũng
đƣợc học hành. Nhà nƣớc và xã hội có cơ chế, chính sách giúp đỡ ngƣời
nghèo học tập, khuyến khích những ngƣời học gi i phát triển tài năng.
Nhiều năm qua, ngành giáo dục Việt Nam c ng với sự đ i mới
kinh tế - xã hội, đã tiếp cận và có những biến đ i sâu sắc, đã có khơng ít
cơng trình nghiên cứu và các cuộc hội thảo khoa học của các đơn vị địa
phƣơng đến hội thảo khu vực quốc gia bàn về vấn đề nâng cao chất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

lƣợng giáo dục. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học ở các cấp về nâng
cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học đã đƣợc triển khai, nhiều tác giả
đã viết sách, báo, tài liệu tham khảo để bàn luận trao đ i về vấn đề này
nhƣ:
Một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục” của Nguy n Gia Quý;
T chức quản lý quá trình giáo dục - đào tạo” của Nguy n Minh Hiển;
Đại cƣơng về quản lý” của Nguy n Hữu Lộc và Nguy n Hữu Chi; Quá
trình quản lý giáo dục - đào tạo” của Nguy n Đức Trí

Đây là những

cơng trình về quản lý giáo dục mang lại hiệu quả nhất định cho cơng tác
quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trƣờng nói riêng.
Trong những năm g n đây các nhà khoa học, các nhà giáo đã nhận
định:
Theo Giáo sƣ Hoàng Tụy "t ngày đất nƣớc mở cửa, GD&ĐT
cũng đã có khá nhiều thay đ i theo chiều hƣớng tích cực. Vài năm lại
đây cũng đã bắt đ u một số cải cách. Tuy nhiên những thay đ i hay cải
cách đó cũng giống nhƣ những sự sửa chữa cơi nới ở các khu nhà tập thể
xây dựng t thời bao cấp. Giáo dục của ta cũng giống nhƣ cái nhà ấy, nó
rất khác mọi nền giáo dục bình thƣờng”[13, tr.6].
GS Nguy n Đức Chính (ngun Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà
Nội) quan niệm chất lƣợng GD&ĐT là một khái niệm động, nhiều chiều,
ít nhất bao gồm ba khía cạnh: mục tiêu; quá trình hoạt động nh m đạt

mục tiêu; và thành quả đạt đƣợc so với mục tiêu[13, tr.8].
Ngành GD&ĐT cũng đã t chức nhiều khoá tập huấn và triển khai
nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học đến CBQL và giáo viên
các cấp học, bậc học. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy nâng cao việc quản
lý hoạt động dạy học nhƣ thế nào để đạt hiệu quả giáo dục thì đang là
vấn đề c n đƣợc làm r .

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

1.2 C

k

ệm ơ b



ọ v



1.2.1 D

1.2.1.1 D







Trong nhà trƣờng ph thơng, dạy học là con đƣờng có ý ngh a đ c
biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời
mới.
Tiếp cận t góc độ giáo dục học thì dạy học là một bộ phận của
quá trình t ng thể giáo dục nhân cách tồn v n. Đây là q trình tác động
qua lại giữa giáo viên và học sinh nh m truyền thụ và l nh hội tri thức
khoa học, những k năng, k xảo hoạt động nhận thức và thực ti n, để
trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và
xây dựng các phẩm chất của ngƣời học.
Dạy học còn là con đƣờng quan trọng bậc nhất giúp học sinh phát
triển một cách có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ nói chung và đ c
biệt là năng lực tƣ duy sáng tạo. Nhƣ trên đã trình bày, trong q trình
dạy học có sự gia cơng sƣ phạm c n thiết, nhờ đó học sinh nắm nhanh
chóng và có hiệu quả những tri thức khoa học c n thiết. Ngồi ra dạy học
cịn là con đƣờng giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học, nhân
sinh quan cách mạng và những phẩm chất đạo đức của con ngƣời mới.
Nhƣ vậy, dạy học là khái niệm ch quá trình hoạt động chung của
ngƣời dạy và ngƣời học. Quá trình này là một bộ phận hữu cơ của quá
trình giáo dục t ng thể trong đó hai hoạt động dạy và học tồn tại song
song và phát triển trong c ng một quá trình thống nhất, chúng b sung
cho nhau, chế ƣớc nhau và là đối tƣợng tác động chủ yếu của nhau,
nh m kích thích động lực bên trong của mỗi chủ thể để phát triển.
1.2.1.2 H






@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Hoạt động dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa hai
hoạt động: hoạt động dạy của ngƣời th y và hoạt động nhận thức học tập
của trị, là q trình hoạt động chung trong đó ngƣời dạy đóng vai trị
lãnh đạo, t chức điều khiển hoạt động nhận thức của ngƣời học và
ngƣời học đóng vai trị tích cực chủ động, tự giác phối hợp với sự tác
động của ngƣời dạy b ng cách t chức, tự điều khiển hoạt động nhận
thức - học tập của mình. Nếu thiếu một trong hai hoạt động trên, q
trình dạy học khơng di n ra.
Bản chất của hoạt động dạy học là sự thống nhất biện chứng của
dạy và học; nó đƣợc thực hiện trong và b ng sự tƣơng tác có tính chất
cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học, tuân theo logic khách quan của
nội dung dạy học.
Hoạt động dạy học là một bộ phận của quá trình sƣ phạm, với nội
dung khoa học, đƣợc thực hiện theo một phƣơng pháp sƣ phạm đ c biệt,
do nhà trƣờng t chức, th y giáo thực hiện nh m giúp học sinh nắm
vững hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống k năng hoạt
động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách.
Dạy học là con đƣờng cơ bản để thực hiện mục đích giáo dục xã hội.
Học là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triển và thành đạt.
Hoạt động dạy học là sự điều khiển tối ƣu hố q trình học của

học sinh để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Nếu học
nh m mục đích chiếm l nh khái niệm khoa học thì dạy lại có mục đích là
điều khiển sự học tập. Dạy có hai chức năng thƣờng xuyên tƣơng tác với
nhau, thâm nhập vào nhau là truyền đạt thông tin dạy học và điều khiển
thông tin dạy học.
Nếu x t dạy và học nhƣ một hệ thống thì quan hệ giữa hoạt động
dạy và hoạt động học là quan hệ điều khiển. Do đó hành động quản lý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

(điều khiển hoạt động dạy và học) của Hiệu trƣởng chủ yếu tập trung vào
hoạt động dạy của th y và trực tiếp với th y, gián tiếp với trị, thơng qua
hoạt động dạy của th y, quản lý hoạt động học của trò.
Sơ đồ1.1: Quản lý hoạt động dạy và học
GIÁO VIÊN
Hoạt động dạy
HỌC SINH
Hoạt động học

HIỆU TRƢỞNG
Hoạt động quản lý
CƠ SỞ VẬT CHẤT

dạy và chủ
học yếu t Hiệu trƣởng đến hoạt

Theo sơ đồ 1.1, chiềuPhục
tácvụđộng

động của giáo viên, học sinh và những điều kiện vật chất phục vụ cho
dạy và học.
Tóm lại: Q trình dạy học là một q trình, trong đó dƣới tác
động chủ đạo (T chức, điều khiển, lãnh đạo) của th y, học sinh tự giác,
tích cực t chức tự điều khiển hoạt động nhận thức, nh m thực hiện tốt
các hoạt động dạy học.
1.2.2 Q
1.2.2.1 K

v





ệm q

Quản lý là một yếu tố cấu thành sự tồn tại của xã hội loài ngƣời.
Ngày nay, quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
phức tạp nhất trong xã hội hiện đại.
Bản thân khái niệm quản lý có tính đa ngh a nên có sự khác biệt
giữa ngh a rộng và ngh a h p. Hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã
hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải
khác nhau. C ng với sự phát triển của phƣơng thức xã hội hoá sản xuất
và sự mở rộng trong nhận thức của con ngƣời thì sự khác biệt về nhận
thức và lý giải khái niệm quản lí càng trở nên r rệt. Ngƣời ta có thể tiếp
cận khái niệm quản lý t nhiều góc độ khác nhau. Theo góc độ t chức


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

thì quản lý là cai quản, ch huy, lãnh đạo, kiểm tra. Dƣới góc độ điều
khiển học thì quản lý là điều hành, điều khiển, ch huy. Dƣới góc độ của
lý thuyết hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý (hay đối tƣợng quản lý) nh m t chức phối hợp hoạt
động của con ngƣời trong các quá trình sản xuất - xã hội để đạt đƣợc
mục đã định.
Theo Đại t điển tiếng Việt năm 2010 – quản lý là chức năng của
những hệ thống có t chức với những bản chất khác nhau (xã hội, sinh
vật, k thật). Nó bảo tồn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ
hoạt động, thực hiện những chƣơng trình mục đích hoạt động ’’[8, tr.24].
Theo F.W.Taylor: Quản lý là biết đƣợc điều bạn muốn ngƣời
khác làm và sau đó thấy đƣợc r ng họ hồn thành cơng việc một cách tốt
nhất và r nhất”[18, tr.10].
Theo Koontz, O’Donnell và Weilhrich: Quản lý là một hoạt động
thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nh m đạt đƣợc các
mục đích của nhóm. Mục tiêu của nhà quản lý là nh m hình thành một
mơi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của
nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Với
tƣ cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, cịn kiến thức có t
chức về quản lý là một khoa học”[18, tr.18].
Tác giả Đ ng Vũ Hoạt và tác giả Hà Thế Ngữ cho r ng: Quản lý
là một quá trình định hƣớng, q trình có mục tiêu. Quản lý một hệ

thống là quá trình tác động đến hê thống nh m đạt đƣợc mục tiêu nhất
định. Những mục tiêu này đ c trƣng cho trạng thái mới của hệ thống mà
ngƣời quản lý mong muốn”[10, tr.29].
Tác giả Nguy n Ngọc Quang cho r ng: Quản lý là những tác
động có định hƣớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tƣợng bị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

quản lý trong t chức để vận hành t chức, nh m đạt mục đích nhất
định”[17, tr.34].
Tuy có nhiều cách tiếp cận và di n đạt khác nhau song cái khái
niệm quản lý điều mang dấu hiệu chung có thể khái qt: Q ả
ó


ý



ó

í





ý

ý

.

Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động. Ai quản lý? ” đó
là chủ thể quản lý (chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, ho c một t
chức do con ngƣời cụ thể lập nên). Còn quản lý ai? ”, quản lý cái gì?”,
quản lý sự việc gì? ”, đó là đối tƣợng quản lý. Bản chất của hoạt động
quản lý là việc phát huy đƣợc nhân tố của con ngƣời trong t chức. Hoạt
động quản lý có những yêu c u khách quan, ph biến đối với những
ngƣời làm quản lý, đó là nhửng chức năng chung và cơ bản của hoạt
động quản lý.
Quản lý đƣợc định ngh a là một công việc mà một ngƣời lãnh đạo
học suốt đời không thấy chán và cũng là sự khởi đ u của những gì họ
nghiên cứu. Quản lý đƣợc giải thích nhƣ là nhiệm vụ của một nhà lãnh
đạo thực thụ, nhƣng không phải là sự khởi đ u để họ triển khai cơng
việc. Nhƣ vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu
định ngh a và giải thích về quản lý.
X t trên phƣơng diện ngh a của t , quản lý thƣờng đƣợc hiểu là
chủ trì hay phụ trách một cơng việc nào đó.
Theo GS Hà S Hồ: Quản lý là một q trình tác động có định
hƣớng có chủ đích, có t chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có,
dựa trên các thơng tin về tình trạng của đối tƣợng và môi trƣờng, nh m
giữ cho sự vận hành của đối tƣợng đƣợc n định và làm cho nó phát triển
tới mục đích đã định”[9, tr.88].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

T các cách định ngh a trên ta thấy: Quản lý d nhìn ở góc độ nào
thì nó cũng là quá trình tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý nh m đạt mục tiêu chung. Quá trình tác động này
đƣợc vận hành trong một môi trƣờng xác định.
Cấu trúc hệ thống quản lý đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc hệ thống quản lý

Môi trƣờng quản lý
Công cụ
Mục tiêu
quản lý

Đối tƣợng
quản lý

Chủ thể
quản lý
Phƣơng pháp

Quản lý thông qua quy trình kế hoạch hố, t chức, ch đạo và
kiểm tra. (Môi trƣờng quản lý nên cấu thành một vịng trịn ơm tồn bộ
mơ hình trên)
Nhƣ vậy, khái niệm quản lý thƣờng đƣợc hiểu nhƣ sau:
Q ả


ý

óý











ã




ú

ý



1.2.2.2 C




ă

ý

và hành vi
í



.


Chức năng quản lý đó là một loại hoạt động quản lý đ c biệt, sản
phẩm của quá trình phân cơng lao động và chun mơn hóa trong quản
lý, tiêu biểu tính chất tƣơng đối độc lập của những bộ phận của quản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

lý”[10; tr.38]. Chức năng quản lý chiếm giữ vị trí then chốt, nó gắn liền
với nội dung của hoạt động điều hành ở mọi cấp. Quản lý có 4 chức
năng:
- Chức năng lập kế hoạch:
Kế hoạch là nền tảng của quản lý. Lập kế hoạch là quá trình thiết
lập các mục tiêu, các con đƣờng, biện pháp, các điều kiện đảm bảo cho
hoạt động thực hiện các mục tiêu đó.

Chức năng lập kế hoạch là chức năng trung tâm trong các chức năng
quản lý. Vì ngƣời quản lý không làm cho ngƣời đƣợc quản lý hiểu đƣợc
nhiệm vụ của họ và phƣơng pháp đạt đƣợc mục tiêu đó thì sự quản lý s
khơng hiệu quả và mục tiêu đ t ra chắc chắn s khơng hồn thành.
- Chức năng t chức:
T chức là sắp sếp, sắp đ t một cách khoa học những yếu tố,
những con ngƣời, những dạng hoạt động thành một hệ thống toàn v n
nh m đảm bảo cho chúng tƣơng tác với nhau một cách tối ƣu. T chức là
công cụ quan trọng của quản lý.
- Chức năng ch đạo:
Ch đạo (điều khiển là quá trình tác động diều khiển, hƣớng d n
của chủ thể quản lý đến các thành viên trong t chức, để họ tự nguyện,
nhiệt tình, tin tƣởng, phấn đấu đạt các mục tiêu quản lý. Khi c n thiết
phải điều ch nh, sửa đ i, uốn nắn nhƣng không làm thay đ i mục tiêu
hƣớng vận hành của hệ thống nh m giữ vững mục tiêu chiến lƣợc đề ra.
- Chức năng kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra đánh giá là việc đo lƣờng, đánh giá kết quả của việc thực
hiện các mục tiêu của t chức nh m tìm ra những ƣu điểm và những hạn
chế để điều ch nh việc lập kế hoạch, t chức và ch đạo. Qua đó hiểu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

đƣợc nguyên nhân thành công, thất bại giúp cho chủ thể quản lý rút ra
đƣợc những bài học kinh nghiệm.
Theo lý thuyết hệ thống (Cybernetique) : Kiểm tra là giữ vai trò

liên hệ nghịch, là trái tim mạch máu của hoạt động quản lý. Có kiểm tra
mà khơng đánh giá coi nhƣ khơng có kiểm tra, khơng có kiểm tra coi
nhƣ khơng có hoạt động quản lý.
Sơ đồ 1.3: Chức năng quản lý:
Lập kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin

T chức

Ch đạo

1.2.2.3 Q



Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý nh m đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ
thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn. Quản lý giáo dục theo ngh a
t ng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nh m
đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ tr theo yêu c u phát triển xã hội.
Theo M.M Mec Hiệu trƣởng I-Zade, nhà lý luận Xô Viết trƣớc
đây: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (t chức, phƣơng
pháp, cán bộ, giáo dục, khoa học hoá, tài chính...) nh m bảo đảm sự vận
hành bình thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự
tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Theo GS-VS Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục là t chức các
hoạt động dạy học. Có t chức đƣợc các hoạt động dạy học, thực hiện


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

đƣợc các tính chất của nhà trƣờng ph thông Việt Nam XHCN, mới
quản lý đƣợc giáo dục, tức là cụ thể hoá đƣờng lối giáo dục của Đảng và
biến đƣờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng nhu c u của nhân dân, của
đất nƣớc”[20, tr.89].
Theo GS Nguy n Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống các
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý
nh m làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của
Đảng, thực hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng XHCN Việt Nam, và
tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – Giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới”[16, tr.92].
Khái quát lại, nội hàm của khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng
những nhân tố đ c trƣng bản chất sau: Phải có chủ thể quản lý giáo dục,
ở t m v mô là quản lý của nhà nƣớc mà cơ quan trực tiếp quản lý là Bộ,
Sở, Phịng GD&ĐT; ở t m vi mơ là quản lý của Hiệu trƣởng, phó Hiệu
trƣởng các trƣờng ph thơng. Phải có hệ thống tác động quản lý theo một
nội dung, chƣơng trình khoa học thống nhất t

trung ƣơng đến địa

phƣơng nh m thực hiện mục đích giáo dục trong mỗi giai đoạn cụ thể
của xã hội. Phải có một lực lƣợng đơng đảo những ngƣời làm cơng tác
giáo dục c ng với hệ thống cơ sở vật chất – k thuật tƣơng ứng. Quản lý

giáo dục có tính xã hội cao. Bởi vậy c n tập trung giải quyết tốt các vấn
đề kinh tế - xã hội, chính trị, văn hố, an ninh quốc phịng phục vụ công
tác giáo dục.
Nhà truờng là đối tƣợng cuối c ng và cơ bản nhất của quản lý giáo
dục, trong đó đội ngũ giáo viên và học sinh là đối tƣợng quản lý quan
trọng nhất, đồng thời lại là chủ thể trực tiếp quản lý q trình giáo dục.
Tóm lại: Q ả


ý
ý

í
tr

ó ị


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ý


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25



pháp

N ữ

ó





e

trình
1.2.2.4 Q

.




làm cho


, ó

.




Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý
giáo dục nói chung và quản lý nhà trƣờng nói riêng. Quản lý hoạt động

dạy học trong nhà trƣờng là quản lý trực tiếp các hoạt động giáo dục di n
ra ở trƣờng nh m thực hiện mục tiêu đào tạo và nguyên lý giáo dục theo
tinh th n Nghị quyết Trung ƣơng 2 Khoá VIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam: Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện: đức dục, trí
dục, thể dục, m dục, ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục tƣ
tƣởng nhân cách, khả năng tƣ duy sáng tạo và khả năng thực hành”[4,
tr.33].
Trong nhà trƣờng hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm, là
hoạt động quan trọng nhất. Hoạt động này chiếm h u hết thời gian trong
các hoạt động giáo dục, nó chi phối các hoạt động giáo dục khác trong
nhà trƣờng.
Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng thực chất là những
tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học (đƣợc tiến hành bởi
tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lƣợng
xã hội) nh m góp ph n hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học
sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng. Công tác quản lý hoạt động
dạy học giữ vị trí quan trọng trong cơng tác quản lý nhà trƣờng. Mục tiêu
quản lý chất lƣợng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định
các mục tiêu quản lý khác trong hệ thống mục tiêu quản lý của nhà
trƣờng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×