Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận 11 thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.44 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------o0o---------------

NGUYỄN CHÍNH TÂM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MAI

Vinh, 2011


1

LỜI CẢM ƠN
“Một ngôi sao chẳng sáng đêm,
Một bông lúa chín chẳng nên mùa vàng”
(Tố Hữu)
Trong suốt q trình học tập nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ của trƣờng Đại học Vinh. Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến Quý
Thầy Cô đã giảng dạy cho lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 17, Ban Chủ
nhiệm khoa Sau Đại học và Ban Giám hiệu nhà trƣờng.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Xuân
Mai, Thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tơi hồn thành luận văn này.


Tơi cũng rất biết ơn Chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu trƣờng THPT Nam
Kỳ Khởi Nghĩa đã động viên, giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt
chặng đƣờng học tập.
Đồng thời cũng xin cảm ơn tấm lòng của các đồng nghiệp ở hai trƣờng
THPT Nguyễn Hiền và Trần Quang Khải đã ủng hộ tôi trong công tác thu
thập tài liệu, khảo sát để có các số liệu báo cáo trong luận văn.
Xin trân trọng ghi ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Chính Tâm

MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ

TRANG


2

MỞ ĐẦU

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


3

4. Giả thuyết khoa học

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Phạm vi nghiên cứu

3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

8. Những đóng góp của đề tài

4

9. Cấu trúc của luận văn

5

3

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI

6

NGŨ GIÁO VIÊN THPT
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

8

1.2.1. Nhà trƣờng và trƣờng THPT

8

1.2.1.1. Nhà trƣờng

8

1.2.1.2. Trƣờng THPT

9

1.2.2. Giáo viên, giáo viên THPT

11

1.2.2.1. Giáo viên


11

1.2.2.2. Giáo viên THPT

12

1.2.3. Quản lý

14

1.2.3.1. Quản lý

14

1.2.3.2. Quản lý giáo dục

16

1.2.3.3. Quản lí trƣờng học

17

1.2.3.4. Quản lí đội ngũ giáo viên

18

1.2.4. Chất lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên

19


1.2.4.1. Chất lƣợng

19

1.2.4.2. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên

19

1.3. Yêu cầu về chất lƣợng đội ngũ giáo viên

21


3

1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT

21

1.3.2. Chuẩn về cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT

23

1.3.2.1. Yêu cầu về số lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT

23

1.3.2.2. Yêu cầu về cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT


25

1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên

25

1.5. Các nội dung quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên

26

1.5.1. Định hƣớng trong công tác xây dựng các nội dung quản lý

26

1.5.2. Các nội dung quản lý

28

Kết luận chƣơng 1

30

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐỘI

32

NGŨ GIÁO VIÊN THPT QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái qt tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục trên địa bàn quận
11 thành phố Hồ Chí Minh


32

2.1.1. Khái qt về tình hình kinh tế xã hội quận 11

32

2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục, đào tạo quận 11

34

2.1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo
quận 11
2.2. Giới thiệu tình hình giáo dục và đào tạo THPT trên địa bàn
quận 11

35

36

2.2.1. Về quy mô giáo dục THPT quận 11

39

2.2.2. Về chất lƣợng đào tạo

39

2.3. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT quận 11
thành phố Hồ Chí Minh


42

2.3.1. Số lƣợng, cơ cấu

42

2.3.2. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

44

2.3.3. Về trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn nghiệp vụ

46

2.4. Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên THPT quận 11 thành
phố Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực
2.4.1. Công tác giáo dục đạo đức, chính trị tƣ tƣởng

47
48


4

2.4.2. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ

49

2.4.3. Công tác đánh giá, phân loại giáo viên


55

2.4.4. Công tác quy hoạch, phát triển cơ cấu đội ngũ giáo viên

56

2.4.5. Quản lý cơ sở vật chất và các phƣơng tiện đảm bảo điều
kiện làm việc cho giáo viên
2.4.6. Thực hiện chế độ, chính sách và cơng tác thi đua, khen
thƣởng, kỷ luật
2.5. Đánh giá chung về thực trạng
2.5.1. Những thành tựu trong công tác nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giáo viên trong nhà trƣờng THPT quận 11
2.5.2. Những hạn chế
2.5.2.1. Hạn chế trong cơng tác giáo dục đạo đức, chính trị
tƣ tƣởng

59

60
60
60
62
62

2.5.2.2. Hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ

62


2.5.2.3. Hạn chế trong công tác đánh giá, phân loại giáo viên

63

2.5.2.4. Hạn chế trong công tác quy hoạch phát triển đội ngũ

65

2.5.2.5. Hạn chế trong công tác quản lý cơ sở vật chất và các
phƣơng tiện đảm bảo điều kiện làm việc cho giáo viên
2.5.2.6. Hạn chế trong cơng tác thực hiện chế độ chính sách
và cơng tác thi đua khen thƣởng
2.5.3. Nguyên nhân
Kết luận chƣơng 2

66

66
66
68

CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT QUẬN 11

70

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

70


3.1.1. Đảm bảo tính khoa học (hợp lý, khách quan, chính xác, tin cậy)

70

3.1.2. Đảm bảo tính khả thi (khả năng thực hiện đƣợc)

70

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn

71

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội hóa giáo dục

71


5

3.2. Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên
THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1. Nhóm các giải pháp về phát triển đội ngũ giáo viên

72
72

3.2.1.1. Cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao nhận
thức về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ giáo viên trong giai


72

đoạn mới
3.2.1.2. Công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ

75

3.2.1.3. Công tác tuyển chọn, sàng lọc, sử dụng đội ngũ

76

3.2.1.4. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ

78

3.2.1.5. Đầu tƣ cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho
giáo viên

80

3.2.1.6. Thực hiện tốt chế độ chính sách

82

3.2.2. Nhóm các giải pháp về sử dụng đội ngũ

83

3.2.2.1. Tăng cƣờng quản lý chuyên môn, nghiệp vụ


83

3.2.2.2. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá

85

3.2.2.3. Xây dựng, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác của
các cấp quản lý trong nhà trƣờng

86

4. Tổ chức thực hiện các giải pháp

87

5. Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp

87

6. Kết luận và kiến nghị

90

6.1. Kết luận

90

6.2. Kiến nghị

91


6.2.1. Đối với cấp lãnh đạo

91

6.2.2. Đối với giáo viên

92

6.2.3. Đối với phụ huynh và học sinh

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

STT

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NGUYÊN VĂN

1


CBQLGD

Cán bộ quản lý giáo dục

2



Cao đẳng

3

ĐH

Đại học

4

G

Giỏi

5

K

Khá

6


NXB

Nhà xuất bản

7

SGK

Sách giáo khoa

8

TB

Trung bình

9

THCN

Trung học chuyên nghiệp

10

THCS

Trung học cơ sở

11


THPT

Trung học phổ thông

12

ThS

Thạc sỹ

13

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

15

Y

Yếu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số
thứ
tự

Tên bảng

Trang

1

Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên

22

2

Số tiết trong tuần và hệ số môn học

24

3

Quy mô phát triển giáo dục THPT quận 11


39

4

Điểm chuẩn Tuyển sinh vào lớp 10 các trƣờng THPT quận 11

40

5

Kết quả chất lƣợng đào tạo và các mặt giáo dục THPT quận 11

41

6

Số lƣợng giáo viên THPT quận 11

42

7

Cơ cấu về giới tính, độ tuổi (Năm học: 2010 – 2011)

43

8

Số lƣợng giáo viên các bộ môn năm học 2010 - 2011


44

9

Khảo sát chính trị, tƣ tƣởng của giáo viên

45

10

Tổng hợp trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên 2010 2011

47

11

Kết quả bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ III

50

12

Thống kê số tiết dạy tốt, thao giảng trong năm học 2010 – 2011

52

13

14


Bảng đánh giá mức độ cần thiết của các nhóm giải pháp quản lý
nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV.
Bảng đánh giá mức độ khả thi của các nhóm giải pháp quản lý nâng
cao chất lƣợng đội ngũ GV.

88

89

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong q trình thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, vấn đề phát triển nền kinh tế tri thức là một địi hỏi khách quan vừa có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

tính cấp bách vừa mang ý nghĩa lâu dài. Để có đƣợc nền kinh tế tri thức lớn
mạnh, giáo dục và đào tạo có vị trí then chốt, quyết định. Có thể nói nâng cao
chất lƣợng giáo dục và đào tạo là con đƣờng, biện pháp tối ƣu để phát triển
đất nƣớc. Đội ngũ giáo viên có một vai trị vơ c ng quan trọng để làm cho
giáo dục thực hiện đƣợc sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ Tịch đã từng nói “ hơng
c th

th


hơng c giáo d c”. R ràng mọi hoạt động giáo dục đều có bóng

dáng ngƣời thầy, vì vậy phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là
yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục.
Đảng và Nhà nƣớc coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo cũng nhƣ
vai trò của đội ngũ giáo viên. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nhấn
mạnh: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo d c và đào tạo, chất lượng
nguồn nhân lực…Xâ dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng êu
c u về chất lượng…” [1, tr. 216]. Chỉ thị số 40 của Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khẳng định “Phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện” với mục tiêu: “Xâ dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c được chuẩn h a, đảm bảo chất lượng, đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính
trị, phẩm chất lối sống, lương tâm Nhà giáo” [2, tr.2]. Có nhƣ vậy mới đáp
ứng đƣợc mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra trong giai đoạn
hiện nay: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chất
lƣợng của một nền giáo dục chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đó giữ vai
trị quyết định là đội ngũ nhà giáo, Luật Giáo dục 2005 đã khẳng định: “Nhà
giáo giữ vai trò qu ết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo d c...” [8, tr. 13].
Trong những năm qua ngành giáo dục đã có những thành tựu đáng kể,
“Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c hông ngừng phát triển cả về
số lượng và chất lượng, đã c những đ ng g p quan trọng cho sự nghiệp giáo
d c” [16, tr. 2]. Về cơ bản đội ngũ nhà giáo có ý thức chính trị, phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp tốt, hầu hết đều tận tụy với nghề, cần c chịu khó, có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9

tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo và quyết tâm tự bồi dƣỡng nâng cao năng
lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một
số ít nhà giáo do chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dƣỡng, rèn luyện, vi
phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hƣởng đến lòng tin của nhân dân và học
sinh đối với ngành giáo dục. “Công tác bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ chu ên
môn nghiệp v cho đội ngũ nhà giáo còn thiếu hiệu quả.” [3, tr.6], vẫn còn
một số giáo viên THPT chƣa đạt chuẩn, năng lực và trình độ chun mơn
nghiệp vụ của nhiều nhà giáo cịn hạn chế. Tình trạng mất cân đối, không
đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các địa bàn khác nhau chƣa giải quyết triệt để.
Trong công tác quản lý, nhiều đơn vị chƣa quan tâm triệt để đến việc
nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, buông lỏng quản lý với công tác đào
tạo và bồi dƣỡng. Công tác đánh giá phân loại nhà giáo đã có nhiều đổi mới,
bƣớc đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực và khuyến khích nhà giáo phấn
đấu vƣơn lên. Tuy nhiên, hạn chế trong công tác này là nhận thức và trách
nhiệm của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chƣa đầy đủ, cịn
né tránh, nể nang; đánh giá chƣa thật chính xác và khách quan, chƣa phản ánh
đúng thực chất về đội ngũ.
Đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận 11
nói riêng cũng cịn một số ít đƣợc đánh giá là chậm đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy, kỹ năng sƣ phạm còn yếu. Nhiều trƣờng thiếu giáo viên môn này
nhƣng lại thừa giáo viên môn kia. Một bộ phận nhà giáo cịn có biểu hiện vi
phạm đạo đức, vi phạm quy chế chuyên môn.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài:
“Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT
quận 11 thành phố Hồ Chí Minh”
2. Mục đích nghiên cứu


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng
cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn quận 11 thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giáo viên THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Một số giải pháp quản lý do tác giả đề xuất, nếu đƣợc đƣa vào triển
khai theo đúng qui trình đề ra, s nâng cao đƣợc chất lƣợng đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông quận 11.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận trong việc quản lý nâng cao chất lƣợng
đội ngũ giáo viên THPT.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn về chất lƣợng và QL chất lƣợng đội ngũ GV
ở các trƣờng THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý nh m nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giáo viên THPT ở các trƣờng THPT trong quận 11 thành phố Hồ Chí
Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Năm học 2010 - 2011 trên địa bàn quận 11 có 06 trƣờng THPT, trong
đó có 03 trƣờng tƣ thục là Trƣơng Vĩnh Ký, Trần Nhân Tôn, Trần Quốc Tuấn
và 03 trƣờng THPT công lập là trƣờng THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, THPT

Nguyễn Hiền, THPT Trần Quang Khải. Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp
cũng nhƣ cơ chế quản lý, điều hành ở các trƣờng công lập và tƣ thục khác
nhau, nên tác giả đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, thu thập, khảo nghiệm trong
03 trƣờng THPT công lập là:
- Trƣờng THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
- Trƣờng THPT Nguyễn Hiền quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

- Trƣờng THPT Trần Quang Khải quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu các văn bản về đƣờng lối của Đảng, chủ trƣơng,
chính sách của nhà nƣớc, hƣớng dẫn của Sở giáo dục về nâng cao chất lƣợng
đội ngũ giáo viên.
- Phân tích, tổng hợp tài liệu, sách báo, tạp chí và các cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1. Phƣơng pháp quan sát
7.2.2. Phƣơng pháp điều tra: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến.
7.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
7.2.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.2.5. Phƣơng pháp trị chuyện
7.3. Phƣơng pháp thống kê tốn học
8. Những đóng góp của đề tài
Góp phần cụ thể hóa một số vấn đề về khoa học giáo dục, về quản lý

chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT.
Đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp quản lý để nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng quận 11 thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng và trong cả nƣớc.

9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia
thành ba chƣơng:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng trong q trình giáo dục. Hoạt
động của ngƣời thầy tác động lớn đến chất lƣợng giáo dục. Chính vì vậy vấn
đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm.
Quan điểm của Đảng ta và của Hồ Chí Minh về vấn đề nâng cao chất
lƣợng đội ngũ nhà giáo không chỉ là sự kế thừa truyền thống “tôn sƣ trọng
đạo” coi trọng vai trò ngƣời thầy, mà còn ph hợp với quan điểm của các nhà
khoa học quản lý trên thế giới ngày nay, truyền thống đó đƣợc thể hiện ở việc
nƣớc ta đã xây dựng Văn miếu để thờ đạo học và tôn vinh các bậc hiền tài.
Ngày 11 thág 01 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã ra quyết định số
09/QĐ-CP phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, với mục tiêu tổng quát:
“Xâ dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c theo hướng chuẩn
h a, nâng cao chất lượng đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt
chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương
tâm nghề nghiệp và tr nh độ chu ên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngà
càng cao của sự nghiệp giáo d c trong công cuộc đẩ mạnh công nghiệp h a,
hiện đại h a đất nước.” [13,tr. 1]. Quyết định 09/QĐ-CP đƣa ra các nhiệm vụ
chủ yếu: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tiếp t c xâ dựng và nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo và cán bộ quản lý giáo d c. Đẩ mạnh công tác
tu ên tru ền, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò và trách nhiệm
của nhà giáo và nhiệm v xâ dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
d c c chất lượng cao, giỏi về chu ên môn nghiệp v , trong sáng về đạo đức,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

tận t

về nghề nghiệp làm tr cột thực hiện các m c tiêu nâng cao dân trí,

bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực” [13, tr. 2].
Đồng thời để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ
giáo viên THPT nói riêng , Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều hội thảo,
xây dựng nhiều đề án nh m tìm ra những giải pháp lớn trong việc nâng cao
chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Ngày 16/3/2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã báo
cáo Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đề án "Xâ dựng nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên giai đoạn 2003 – 2010"; Hội thảo ngày 28/11/2009 "Nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên trong bối cảnh hội nhập" tại trƣờng Cao đẳng
Sƣ phạm Hà Nội.
Vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, xuất hiện những nhà nghiên cứu
kết hợp thực tiễn về giáo dục ở Việt Nam với những yếu tố hiện đại nhƣ
Đặng Quốc Bảo với “Về phạm trù nhà trường và nhiệm v phát triển nhà
trường trong bối cảnh hiện na ”, “Quản lý giáo d c - Nhiệm v và phương
hướng” – Nhà xuất bản Đại Học Hà Nội năm 1996, “Một số hái niệm về
quản lý giáo d c”, Hà Nội 1997; Nguyễn Văn Lê với “ hoa học quản lý”,
1994; Trần Kiểm với “ hoa học quản lý giáo d c, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004; “Tiếp cận hiện đại trong quản lý
giáo d c”, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 2006; “Những vấn đề cơ bản của hoa
học quản lý giáo d c”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007; Phạm Khắc Chƣơng
“Lý luận quản lý giáo d c - Đại cương”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1994; Bùi
Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo với “Quản lý giáo

d c”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006....
Tại các trƣờng đại học và các viện nghiên cứu đã có nhiều tài liệu viết về
đề tài quản lý chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Trƣờng Đại học Vinh, đã có các
cơng trình nghiên cứu của các tác giả nhƣ Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Nguyễn
Ngọc Hợi, Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Phạm Minh H ng, Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ
Thái Văn Thành…. Tại Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, năm 2006 tác giả
Nguyễn Lộc đã thực hiện đề tài “Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

nguồn nhân lực ở Việt Nam”, năm 2004 tác giả Nguyễn Ngọc Hợi đã nghiên
cứu đề tài cấp Bộ “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo”; Tiến sĩ Nguyễn Xuân Mai với “Đào tạo giáo viên dạ nghề đáp ứng
êu c u xã hội” và “Đổi mới quản lý giáo d c đại học một số vấn đề c n
được quan tâm”, Tạp chí Giáo dục số 238, 240 tháng 5/2010...
Ngồi ra cịn có một số luận văn khoa học quản lý giáo dục nghiên cứu
về đề tài này nhƣ luận văn của Mai Tuấn Hƣng: “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông hu ện Nga Sơn, tỉnh
Thanh Hóa”, luận văn của Mai Văn Nhân: “Các biện pháp quản lý công tác
bồi dưỡng Giáo viên Trung học phổ thông tỉnh S c Trăng”...
Mặc dầu đã có nhiều cơng trình của nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề
này, nhƣng chƣa có ai đi sâu về nội dung quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên và đề ra các giải pháp cụ thể đối với đội ngũ giáo viên THPT trong
địa bàn quận 11.
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.2.1. Nhà trường và trường THPT

1.2.1.1. Nhà trường
Theo “Tự điển Việt Nam”, nhà trƣờng là trƣờng học, nơi để học tập, nơi
diễn ra những hoạt động giáo dục, đào tạo.
Nhà trƣờng là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội thực hiện chức
năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển xã hội.
Khái niệm nhà trƣờng hình thành mỗi ngày đƣợc mở rộng về nội hàm
nhờ việc đa dạng hóa loại hình và phƣơng thức giáo dục.
Khoa học công nghệ phát triển tất yếu kéo theo q trình giáo dục hóa
con ngƣời có thể có những biến đổi khác với hiện nay, nhƣng môi trƣờng tối
ƣu để thực hiện q trình xã hội hóa con ngƣời vẫn ở các nhà trƣờng và tính
đặc trƣng của các hoạt động trong nhà trƣờng vẫn tồn tại mãi mãi c ng với sự
tồn tại khách quan của hiện tƣợng giáo dục trong xã hội.
Xác định r tầm quan trọng của nhà trƣờng, nên Điều 58 Luật Giáo
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

dục - 2005 đã quy định r nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trƣờng:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chƣơng trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn b ng, chứng chỉ theo thẩm
quyền;
2. Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá
trình điều động của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền đối với nhà
giáo, cán bộ, nhân viên;
3. Tuyển sinh và quản lý ngƣời học;
4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp
luật;

5. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại
hóa;
6. Phối hợp với gia đình ngƣời học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động
giáo dục;
7. Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và ngƣời học tham gia các
hoạt động xã hội;
8. Tự đánh giá chất lƣợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lƣợng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lƣợng giáo dục;” [8, tr. 41]
1.2.1.2. Trường THPT
Trƣờng THPT n m trong hệ thống giáo dục phổ thông, là một tổ chức sƣ
phạm – xã hội. Giáo dục trung học phổ thông đƣợc thực hiện trong ba năm học,
từ lớp mƣời đến lớp mƣời hai. [8, tr. 17]
Trƣờng THPT đƣợc coi là trung tâm giáo dục, văn hóa, góp phần tích
cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng. Là một cấp học
chịu áp lực về nhu cầu học tiếp của THCS đang phổ cập cho trên 80% học
sinh ở độ tuổi 11 - 15, hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2010 của cả nƣớc,
chuẩn bị tham gia hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2020.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Sơ đồ vị trí, tính chất của trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục phổ thông:
Tiểu học

THCS


- Nền tảng của phổ
thơng.
- Cơ sở ban đầu hình
thành nhân cách.
- Phổ cập, phát triển.

- Cơ sở của giáo dục
phổ thông.
- Phát triển cơ bảnPhân hóa sơ bộ.
- Thăm dị hƣớng
nghiệp, chuẩn bị nghề.
- Phổ cập.

THPT

- Phổ thông cơ bản.
- Phân hóa.
- Hƣớng nghiệp
chuẩn bị nghề.

Mục tiêu của giáo dục THPT là: “Giáo d c trung học phổ thông nhằm
giúp học sinh củng cố và phát triển những ết quả của giáo d c trung học cơ
sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và c những hiểu biết thông thường về ỹ
thuật và hướng nghiệp, c điều iện phát hu năng lực cá nhân, để lựa chọn
hướng phát triển, tiếp t c học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động”. [8, tr. 18]
Trƣờng trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng.
- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều

động giáo viên, cán bộ, nhân viên.
- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trƣờng, quản
lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nƣớc.
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

- Tự đánh giá chất lƣợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lƣợng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lƣợng giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
[4, tr. 2, 3].
Hệ thống trƣờng THPT có hai loại hình là cơng lập và tƣ thục. Trƣờng
cơng lập do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập và Nhà
nƣớc trực tiếp quản lý. Nguồn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí cho
chi thƣờng xuyên, chủ yếu do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm. Trƣờng tƣ thục
do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá
nhân thành lập khi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép. Nguồn
đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động của trƣờng tƣ thục là
nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc [4, tr. 3].
Trong Luận văn từ “THPT” xin đƣợc hiểu giới hạn trong phạm vi các

trƣờng THPT công lập.
1.2.2. Giáo viên, giáo viên THPT
1.2.2.1. Giáo viên
Thuật ngữ “Giáo viên” là một khái niệm đƣợc dùng rất phổ biến. Theo
cách gọi thông thƣờng, giáo viên đƣợc hiểu là ngƣời làm nghề dạy học.
Theo Từ điển Giáo dục học: “Giáo viên là chức danh nghề nghiệp của
người dạ học trong các trường phổ thông, trường nghề và trường m m
non, đã tốt nghiệp các trường sư phạm sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học
hoặc sư phạm mẫu giáo. Giáo viên là người tru ền th toàn bộ các iến thức
và ỹ năng quy định trong chương trình bộ mơn của bậc học, cấp học” [21,
tr. 70].
Tuy nhiên, ở nƣớc ta bên cạnh danh từ “Giáo viên” đang tồn tại nhiều
thuật ngữ và danh hiệu khác đƣợc dùng để chỉ ngƣời làm công tác dạy học ở
các cấp bậc giáo dục, đào tạo khác nhau nhƣ cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu
giáo, giảng viên, cán bộ giảng dạy, nhà giáo...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Tại điều 70, Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2005 đã đƣa ra định nghĩa pháp lý đầy đủ về Nhà giáo và những
tiêu chuẩn của một Nhà giáo:
“1. Nhà giáo là người làm nhiệm v giảng dạ , giáo d c trong nhà
trường hoặc các cơ sở giáo d c hác;
2. Nhà giáo phải c những tiêu chuẩn sau đâ :
a. Phẩm chất, đạo đức tư cách tốt;

b. Đạt tr nh độ chuẩn được đào tạo về chu ên môn, nghiệp v ;
c. Đủ sức hỏe theo êu c u nghề nghiệp;
d. Lý lịch bản thân rõ ràng” [8, tr. 48].
Luật giáo dục cũng đã quy định rất cụ thể và tên gọi đối với từng đối
tƣợng Nhà giáo theo cấp, bậc giảng dạy và công tác. Nhà giáo dạy ở cơ sở
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên.
Nhà giáo giảng dạy và công tác ở các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học
gọi là giảng viên.
1.2.2.2. Giáo viên THPT
Giáo viên THPT là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong
trƣờng THPT, gồm: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, giáo viên bộ mơn, giáo
viên làm cơng tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Do thời gian
nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài chỉ tập trung nhiều đến đối tƣợng giáo viên trực
tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh.
 Trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của giáo viên THPT
Có b ng tốt nghiệp đại học sƣ phạm hoặc có b ng tốt nghiệp đại học
khác và có chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm theo đúng chuyên ngành
tại các khoa, trƣờng đại học sƣ phạm [4, tr. 17].
Giáo viên là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo nên về mặt đạo đức
giáo viên có những quy định cụ thể.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

 Quy định về đạo đức nhà giáo
Về phẩm chất chính trị

- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc;
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng
của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt
động chính trị, xã hội.
Về đạo đức nghề nghiệp
- Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà
giáo; có tinh thần đồn kết, thƣơng yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống
và trong công tác.
- Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của
đơn vị, nhà trƣờng, của ngành.
- Công b ng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng
lực của ngƣời học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham
nhũng, lãng phí.
Về lối sống, tác phong
- Sống có lý tƣởng, có mục đích, có ý chí vƣợt khó vƣơn lên, có tinh
thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tƣ duy sáng tạo; thực hành
cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, ph hợp với bản sắc dân tộc và
thích ứng với sự tiến bộ của xã hội;
- Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng,
lịch sự, ph hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý
của ngƣời học.
- Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp c ng hoàn thành tốt nhiệm vụ [11, tr. 1-3].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


21

 Nhiệm vụ của giáo viên
Trong Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông và trƣờng
phổ thơng có nhiều cấp học quy định nhiệm vụ của giáo viên trƣờng trung
học.
Giáo viên bộ mơn có những nhiệm vụ sau đây:
Dạy học và giáo dục theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài;
dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi
học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo
dục do nhà trƣờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;
Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng;
Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ
để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
Thực hiện Điều lệ nhà trƣờng; thực hiện quyết định của Hiệu trƣởng,
chịu sự kiểm tra của Hiệu trƣởng và các cấp quản lý giáo dục;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [4, tr. 15].
Nhiệm vụ của giáo viên thể hiện r nhất trong giờ dạy trên lớp của giáo
viên. Giờ dạy của giáo viên là tổng hòa của nhiều nhiệm vụ, trong đó nhiệm
vụ chuyển tải nội dung bài học là nhiệm vụ quan trọng nhất, chiếm nhiều thời
gian và tâm trí của giáo viên. “Để chuẩn bị một bài học, truớc hết người th
phải tự giải đáp cho m nh câu hỏi “dạ cái g cho học sinh ?”. Để làm được
điều đ phải phân tích nội dung và cấu trúc của bài học được tr nh bà trong
sách giáo khoa và các tài liệu tham hảo. Từ đ xác định m c đích và c một
dự iến hái quát về phương pháp và lôgic của bài học.” [18, tr. 217].
Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định nhƣ
giáo viên trung học [4, tr. 17].
1.2.3. Quản lý
1.2.3.1. Quản lý

Có nhiều khái niệm về quản lý, trong phạm vi đề tài này chọn một số
khái niệm đã đƣợc nhiều tác giả đề cập liên quan đến nội dung của đề tài.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản
chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo tồn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chƣơng trình, mục đích hoạt
động 15, tr. 5.
- Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và mơi trƣờng, do đó :
quản lý đƣợc hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự
biến đổi liên tục của hệ thống và môi trƣờng, là chuyển hệ thống đến trạng
thái mới thích ứng với những hồn cảnh mới 15, tr. 5.
- Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể ngƣời
– thành viên của hệ, nh m làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích
dự kiến 15, tr. 5.
Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động nh m đảm bảo sự
hồn thành cơng việc qua những nỗ lực của ngƣời khác.
Quản lý là hoạt động thiết yếu nh m đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nh m đạt đƣợc các mục tiêu của nhóm 15, tr. 5.
Hiện nay quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa r hơn. Quản lý là quá trình
đạt đến mục tiêu của tổ chức b ng cách vận dụng các hoạt động (chức năng)
kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra công việc của các thành
viên thuộc một hệ thống, đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực ph hợp để đạt
đƣợc mục đích đã định 15, tr. 5.
Theo khái niệm này, bản chất quá trình quản lý gồm các thành tố: Lập

kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn
nhau.
- Lập kế hoạch: Là ra quy định, nó bao gồm việc lựa chọn một đƣờng
lối hoạt động mà cơ sở, đơn vị, bộ phận đó s tuân theo. Kế hoạch là văn bản
trong đó xác định những mục tiêu và những quy định thể thức để đạt đƣợc
mục tiêu đó.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

Lập kế hoạch là quá trình xác định thiết lập các mục tiêu hệ thống các
hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu kế hoạch là nền
tảng của quản lý.
- Tổ chức: Là q trình sắp xếp và phân bổ cơng việc, quyền hành và
các nguồn lực khác nhau cho các thành viên để có thể đạt đƣợc các mục tiêu
của tổ chức một cách hiệu quả. Với các mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ
chức khác nhau. Ngƣời quản lý cần lựa chọn các cấu trúc tổ chức ph hợp với
mục tiêu nguồn lực hiện có.
- Lãnh đạo là điều hành, điều khiển đối tƣợng hoạt động và giúp đỡ các
cán bộ dƣới quyền thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công.
- Kiểm tra: Là hoạt động của ngƣời quản lý để kiểm tra các hoạt động
của đơn vị về thực hiện mục tiêu đặt ra. Các yếu tố cơ bản của công tác kiểm
tra là:
+ Xây dựng chuẩn thực hiện.
+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn.
+ Điều chỉnh hoạt động khi có sự chênh lệch.

Trƣờng hợp cần thiết có thể phải điều chỉnh mục tiêu.
Nhƣ vậy, đối với mỗi hệ thống hoạt động quản lý có thể phân chia
thành 3 nội dung là: Lập kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo thực hiện kế hoạch,
kiểm tra đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục đề ra.
1.2.3.2. Quản lý giáo d c
Quản lý giáo dục n m trong quản lý văn hóa – tinh thần. Quản lý giáo
dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế hoạch và hƣớng đích của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả mắt xích của hệ thống (từ Bộ
Giáo dục đến trƣờng phổ thơng) nh m mục đích bảo đảm việc hình thành
nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật
chung của xã hội cũng nhƣ các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát
triển thể lực và tâm lý trẻ [15, tr. 7].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý nh m đƣa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ
sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống.
Từ những định nghĩa trên cho thấy quản lý giáo dục là sự tác động có ý
thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nh m đƣa hoạt
động của hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu quản lý một cách có hiệu quả.
1.2.3.3. Quản lí trường học
Nhà trƣờng là nơi diễn ra q trình đào tạo, giáo dục với sự hoạt động
tƣơng tác của hai nhân tố: Thầy - Trò. Trƣờng học là tổ chức giáo dục cơ sở,
nơi trực tiếp làm công tác giáo dục và đào tạo học sinh.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường
lối giáo d c của Đảng trong phạm vi và trách nhiệm của m nh, tức là đưa nhà
trường vận hành theo bộ má quản lý giáo d c, m c tiêu đào tạo với ngành
giáo d c, với thế hệ trẻ và với từng học sinh ” [7, tr. 71].
Quản lý nhà trƣờng là quản lý vi mơ, nó là một hệ thống con của quản
lý vĩ mô: Quản lý giáo dục. Quản lý nhà trƣờng có thể hiểu là một chuỗi tác
động hợp lý, có mục đích, có hệ thống và có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài
nhà trƣờng nh m huy động họ c ng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi
hoạt động của nhà trƣờng nh m làm cho quá trình giáo dục vận hành tối ƣu để
đạt đƣợc mục tiêu dự kiến.
Quản lý nhà trƣờng bao gồm hai loại:
Thứ nhất là tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngồi
nhà trƣờng. Đó là những tác động quản lý của cơ quan quản lý giáo dục cấp
trên nh m hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập của
nhà trƣờng. Quản lý cũng gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực thể bên
ngồi nhà trƣờng nhƣng có liên quan trực tiếp đến nhà trƣờng nhƣ các Hội
đồng giáo dục…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×