Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quan hệ thương mại trung quốc việt nam trong thập niên đầu thế kỷ xxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đạo tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

nguyễn khắc hiệp

quan hệ th-ơng mại trung quốc - việt nam
trong thập niên đầu thế kỷ XXI

luận văn thạc sĩ KHOA HọC lÞch sư

Vinh - 2010


Bộ giáo dục và đạo tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

nguyễn khắc hiệp

quan hệ th-ơng mại trung quốc - việt nam
trong thập niên đầu thế kỷ XXI

Chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60. 22. 50

luận văn thạc sĩ KHOA HọC lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. Phan Văn Ban

Vinh - 2010



Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ của tập
thể Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học tr-ờng Đại học
Vinh, các bạn học viên Cao học 16 - Lịch sử thế giới.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các
Thầy Cô, đặc biệt là PGS. Phan Văn Ban, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi
trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn
bè và những ng-ời thân đà luôn động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tèt
nhÊt cho t«i trong thêi gian häc tËp võa qua.
Vinh, tháng 12 năm 2010
Học viên

Nguyễn Khắc Hiệp


MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.

Lí do chọn đề tài .................................................................................... 1

2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................... 2

3.


Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 4

4.

Phạm vi nghiên cứu và các nguồn tài liệu ............................................. 4

6.

Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 6

B. NỘI DUNG ................................................................................................... 7
Chƣơng 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ
THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC - VIỆT NAM THẬP
NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI .......................................................... 7
1.1.

Bối cảnh quốc tế vào những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI .... 7

1.2.

Tình hình cụ thể của hai nước Việt Nam và Trung Quốc ................... 13

1.3.

Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và
quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI ...... 16

1.3.1. Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ............. 16
1.3.2.


Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI ........ 26

1.3.3. Vài nét về quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trước
năm 2000 ............................................................................................. 30
1.4.

Chính sách phát triển kinh tế - thương mại của hai nước Việt
Nam và Trung Quốc

1.4.1. Chính sách phát triển kinh tế - thương mại của Việt Nam đối với
Trung Quốc.......................................................................................... 35
1.4.2. Chính sách phát triển kinh tế - thương mại của Trung Quốc đối
với Việt Nam ....................................................................................... 37
* Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 39
Chƣơng 2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG
QUỐC TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI ............... 42


2.1.

Quá trình hình thành khung pháp lý cho sự phát triển thương mại
giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc ............................................. 42

2.2.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI .. 46

2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ........................................................... 46
2.2.2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc ............. 52
2.2.3. Buôn bán biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc ............................ 65

2.2.4. Chủ thể tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa ........................................ 71
2.2.5. Phương thức thanh tốn....................................................................... 72
* Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 73
Chƣơng 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI
TRUNG QUỐC - VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ
KỶ XXI ...................................................................................... 75
3.1.

Những thành tựu và hạn chế................................................................ 75

3.1.1. Thành tựu............................................................................................. 75
3.1.2. Hạn chế ................................................................................................ 78
3.2.

Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại Việt
Nam - Trung Quốc .............................................................................. 82

3.2.1. Thuận lợi ............................................................................................. 82
3.2.2. Khó khăn ............................................................................................. 84
3.3.

Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ hợp tác thương mại
Việt Nam - Trung Quốc ...................................................................... 86

3.3.1. Triển vọng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc ......... 86
3.3.2. Những giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam -Trung
Quốc ................................................................................................... 87
C. KẾT LUẬN ................................................................................................ 94
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 96
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACFTA

:

Khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc

AFTA

:

Khu mậu dịch tự do Đông Nam Á

APEC

:

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương

ASEAN

:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEM

:


Diễn đàn hợp tác Á-ÂU

BCH

:

Ban chấp hành

BNG

:

Bộ Ngoại giao

C/O

:

Giấy Chứng nhận xuất xứ hàng hố

EHP

:

Chương trình thu hoạch sớm

EU

:


Liên minh châu Âu

FTAs

:

Khu vực thương mại tư do

GMS

:

Hợp tác tiểu vùng sơng Mê kơng mở rộng

L/C

:

Thư tín dụng

NXK

:

Xuất nhập khẩu

ODA

:


Viện trợ phát triển chính thức

RTAs

:

Các Thoả thuận thương mại khu vục

VAT

:

Thuế giá trị gia tăng

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới


1

A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nước Việt Nam núi liền núi, sông liền sông và biển liền biển với nước
“khổng lồ” Trung Quốc, đất rộng gấp 29 lần, người đông gấp 16,5 lần Việt
Nam. Hai nước Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới chung dài hơn
1350km, trong đó Việt Nam có 7 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà

Giang, Lai Châu, Lào Cai và Điện Biên, tiếp giáp với 2 tỉnh của Trung Quốc
là Quảng Tây và Vân Nam.
Quan hệ về chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại và giao lưu văn
hoá giữa hai nước đã có từ lâu đời và trở thành mối quan hệ bền vững.
Tuy nhiên trong lịch sử, Việt Nam đã nhiều lần trở thành nạn nhân của
tham vọng bành trướng từ chính quyền Trung Quốc, làm cho quan hệ giữa hai
nước lúc hữu hảo, lúc xung đột, thậm chí có lúc tình trạng hữu hảo và xung
đột tồn tại đan xen lẫn nhau. Từ khi bình thường hoá quan hệ (tháng 11 năm
1991) đến nay, xu thế hồ bình, hữu nghị và hợp tác đã trở thành yếu tố chủ
đạo trong quan hệ Trung Quốc - Việt Nam.
Qua các thời kỳ lịch sử với những biến động chính trị - xã hội đã làm
ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước nhưng chưa bao giờ
làm triệt tiêu quan hệ kinh tế đó, trái lại hoạt động kinh tế, thương mại giữa
hai nước ngày càng có điều kiện, thuận lợi để phát triển, phù hợp với xu thế
hồ bình, ổn định và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Có thể nói đẩy mạnh quan hệ thương mại Trung Quốc - Việt Nam đã
đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước, góp phần làm tăng thu ngân
sách, nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội và văn
hoá của nhân dân hai nước đặc biệt là nhân dân hai bên vùng biên giới. Mặc
dù trong thời gian qua hoạt động kinh tế thương mại Việt - Trung đã mang lại


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
những thành công to lớn, đã phát huy được tiềm năng thế mạnh của kinh tế
cửa khẩu, biên giới, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá của mỗi nước, song cũng đã nảy sinh những vấn đề phức tạp cần nhìn
nhận đánh giá một cách đúng đắn. Tình hình trên địi hỏi phải có một chương
trình nghiên cứu cơ bản và tồn diện về hoạt động thương mại giữa hai nước,

nhằm đánh giá một cách khách quan mặt tích cực và hạn chế những phát sinh
khơng thuận lợi, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể, sát thực, phù hợp với
những hoạch định về chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà
nước ta đối với Trung Quốc nói riêng và cơng tác đối ngoại nói chung.
Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Trung
Quốc - Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về Quan hệ thương mại Trung Quốc - Việt Nam từ sau khi
bình thường hố quan hệ là nội dung thường xun được đề cập trên các sách,
báo, tạp chí, các chuyên khảo, các ấn phẩm định kỳ trong và ngoài nước.
Ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau cả trực tiếp, lẫn gián tiếp, trong thời
gian qua nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này được công bố:
“Thương mại Việt Nam - Trung Quốc” của Bộ Công thương, “Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc quá trình hình thành và triển vọng” của Hồ
Châu, “Bn bán qua biên giới Việt - Trung: lịch sử hiện trạng và triển vọng”
do Nguyễn Minh Hằng chủ biên, “Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung
Quốc vào Việt Nam. Một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư
này” của Trần Thị Hương, “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc:
thực tiễn và những vấn đề đặt ra” cuả Dỗn Cơng Khánh, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học “Quan hệ kinh tế văn hoá Trung Quốc - Việt Nam: hiện trạng và
triển vọng”, “Hợp tác và cạnh tranh kinh tế giữaViệt Nam và Trung Quốc
trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế mới hiện nay của Trung Quốc” của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
Nguyễn Văn Tuấn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Phát triển hai hành lang một

vành đai kinh tế Việt - Trung trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung
Quốc”, “Nâng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc lên tầm
cao thời đại” của Lê Văn Sang, “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
sau khi bình thường hố” của Trần Độ, “Quan hệ Việt - Trung trước thềm thế
kỷ mới” của Nguyễn Huy Quý, “Mấy vấn đề đầu tư trực tiếp của Trung Quốc
vào Việt Nam thực trạng và triển vọng” của Đăng Xuân Quang, “Mấy vấn đề
về tình hình phát triển và hợp tác kinh tế thương của Việt Nam và Trung
Quốc hiện nay” của Đinh Cơng Tuấn, “Nhìn lại vấn đề nhập siêu của Việt
Nam trong thương mại với Trung Quốc” của Lê Tuấn Thanh, “Quan hệ kinh
tế Việt Nam - Trung Quốc - Đông Nam Á vài nét lớn trong lịch sử và hiện
tại” của Văn Tạo, “Quan hệ thương mại Việt - Trung từ 1991 đến nay” của
Phạm Cao Phong.
Điểm nổi bật của các cơng trình trên là đã thống kê, tổng kết những
thành tựu chính trong quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước từ năm 1991
đến nay. Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: kinh tế thương mại giữa hai
nước phát triển nhanh chóng kể từ sau khi bình thường hố. Đặc biệt sang đầu
thế kỷ XXI phát triển quá nhanh và đẩy Việt Nam vào tình trạng nhập siêu,
quan hệ hợp tác đầu tư lại phát triển chậm và hạn chế về mặt công nghệ.
Việc phân tích đánh giá những thách thức mà Việt Nam đã và đang
phải đối mặt trong quá trình quan hệ hợp tác với Trung Quốc thời gian qua và
sắp tới trên lĩnh vực kinh tế - thương mại chỉ mới được đề cập ở mức độ vừa
phải hoặc chưa được nhắc đến.
Việc nghiên cứu, đánh giá những tác động tích cực và đặc biệt là tiêu
cực của quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung đối với sự phát triển của
Việt Nam, tìm ra những giải pháp hữu hiệu, giúp Việt Nam khai thác hiệu quả
những thuận lợi, hạn chế những bất lợi trong quá trình quan hệ kinh tế thương
mại với Trung Quốc là một vấn đề cần được nghiên cứu thấu đáo hơn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở tổng hợp nguồn tư liệu một cách có hệ thống, đề tài phục
dựng một cách đầy đủ và toàn diện quan hệ thương mại Trung Quốc- Việt
Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
Đề tài tập trung phân tích, đánh giá về mối quan hệ thương mại Trung
Quốc - Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI để làm rõ những đặc điểm,
bản chất, những cơ hội, thách thức và triển vọng phát triển của quan hệ này
trong giai đoạn tới. Bổ sung thêm những tư liệu và số liệu mới, hệ thống hoá,
khái quát nguồn tư liệu góp phần nhìn nhận một cách khách quan, khoa học
về quan hệ thương mại Việt - Trung trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
Làm rõ những thành công những hạn chế, tổng kết thực tiện và đề ra
những giải pháp để nhằm đảm bảo lợi ích của Việt Nam trong quan hệ thương
mại với Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay và làm rõ xu thế phát triển của
mối quan hệ nay trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu và các nguồn tài liệu
4.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về mặt thời gian: Luận văn tập trung tìm hiểu những điểm cơ bản quan
hệ thương mại Trung Quốc - Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI cũng
như những giải pháp thúc đẩy thương mại giữa hai nước.
Về mặt nội dung: Luận văn giới thiệu khái quát truyền thống quan hệ
thương mại giữa hai nước, cũng như những bước thăng trầm trong quan hệ
kinh tế thương mại Trung- Việt thời gian trước năm 1991 và quan hệ thương
mại Việt - Trung trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
4.2. Với phạm vi nghiên cứu như trên, kế thừa những kết quả đã có,
chúng tơi xác định nguồn tài liệu chính phục vụ cho việc hồn thành luận
văn là:


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, thông tư, báo cáo tổng kết… của
Đảng và Nhà nước ta.
- Các bài diễn văn, thông điệp, tuyên bố chung giữa hai chính phủ của
hai nước, các văn kiện được kí kết, văn bản ghi nhớ và các hiệp định song
phương giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Nhóm các tài liệu sách, báo, tạp chí, ấn phẩm, nghiên cứu chuyên
ngành về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đặc biệt là về quan hệ thương mại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và đóng góp của luận văn
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng, kết hợp những phương
pháp chuyên ngành như phương pháp Lịch sử, phương pháp logic, phương
pháp định lượng. Trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc sử dụng
phương pháp lịch sử để tái hiện bức tranh sinh động của quan hệ thương mại
Trung Quốc - Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI, đồng thời sử dụng
phương pháp lôgic để phát hiện ra bản chất và những đặc điểm mang tính qui
luật đang ẩn mình trong vơ vàn sự kiện quan hệ thương mại Trung- Việt trong
giai đoạn này.
Ngoài ra, trong q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng một số phương
pháp liên nghành như: Thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp…
5.2. Những đóng góp của luận văn
Đóng góp mới về khoa học: Đề tài chỉ ra những lợi ích mà các nước thu
được khi tham gia vào thương mại quốc tế, những ưu thế nổi trội của quan hệ
hợp tác khu vực hiện nay, là cơ sở cho việc tăng cường quan hệ thương mại

Trung Quốc - Việt Nam hiện nay.
Đóng góp mới về thực tiễn: Trên cơ sở phân tích quan hệ thương mại
Trung Quốc - Việt Nam hiện nay, đề tài đưa ra một số vấn đề gợi mở cho Việt
Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận
văn được kết cấu gồm 3 chương.
Chương 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Trung
Quốc - Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI
Chương 2. Quan hệ thương mại Trung Quốc - Việt Nam trong thập
niên đầu thế kỷ XXI
Chương 3. Một số nhận xét về quan hệ thương mại Trung Quốc - Việt
Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

B. NỘI DUNG
Chƣơng 1


NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI
TRUNG QUỐC - VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI
1.1. Bối cảnh quốc tế vào những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI
Chiến tranh lạnh kết thúc đã kéo theo sự sụp đổ của Liên Xô và hệ
thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Cùng với sự suy yếu của Mỹ là sự trỗi
dậy của Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và sự phân hóa của các nước thuộc
thế giới thứ ba. Chính điều này đã có ảnh hưởng rất lớn đến tầm nhìn chiến
lược của các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia khơng cịn đứng trên lập
trường đối đầu quyết liệt nữa mà thay vào đó là đối thoại, hợp tác, hướng tới
tồn cầu hóa.
Sự sụp đổ của hệ thống thế giới lưỡng cực đã buộc các quốc gia, trước
hết là các cường quốc vào tình thế phải nhìn nhận, xây dựng lại đường lối
phát triển và vị trí chiến lược của mình, trong khi điểm tựa cho việc hoạch
định chính sách là trật tự thế giới mới lại chưa rõ ràng đối với nhận thức của
chủ thể. Thực tế thì trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh lạnh
kết thúc đã được các nhà nghiên cứu đánh giá như một trạng thái qúa độ của
thế giới sang cấu trúc đa cực hoặc gọi là “nhất siêu đa cường”.
Sau chiến tranh lạnh, Mỹ vươn lên để thực hiện cái gọi là trật tự thế
giới “đơn cực” do Mỹ lãnh đạo. Mỹ cho rằng với sức mạnh tổng hợp của
mình, Mỹ hồn tồn có thể thực hiện được mưu đồ này. Song, âm mưu của
Mỹ không dễ gì đạt được, bởi vì Mỹ khơng phải là quốc gia duy nhất tồn tại
trên thế giới. Cho nên xét đến cùng, sự vận động phát triển của Mỹ cũng
khơng nằm ngồi sự vận động và phát triển của thế giới, khơng nằm ngồi
ranh giới của các mối quan hệ quốc tế. Và trên thế giới hiện nay, từ các xu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8
hướng vận động khách quan của các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
lại đang nổi bật lên tính đa cực của cục diện thế giới, nhất là về kinh tế. Tính
đa cực đã đang được thể hiện trước hết trong quan hệ giữa các nước lớn.
Ngoài Mỹ, các cường quốc trên thế giới, các trung tâm quyền lực khác đang
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn, hoặc kinh tế - thương mại, hoặc về chính
trị quân sự. Ngoài các cường quốc cũ đã xuất hiện các cường quốc mới nổi
lên ở các khu vực khác nhau như: Nga, Trung Quốc, các nước Tây Âu…
những nước này ngày càng tỏ ra độc lập hơn trong quan hệ với Mỹ chứ không
cam chịu là “đối tác lép vế” của Mỹ.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là cuộc chạy đua vừa công khai, vừa
không công khai giữa các nước để giành lấy quyền lực trong tương lai và
cuộc chạy đua này đang diễn ra trong xu thế hịa bình vừa hợp tác, vừa kiềm
chế lẫn nhau. Có thể thấy rõ sau chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết các nước
trên thế giới đều theo đuổi mục tiêu ổn định và phát triển, đặc biệt là tập trung
vào phát triển kinh tế, cho dù thế giới đang còn tồn tại nhiều nhân tố bất ổn
định chưa xác định rõ ràng. Chiến tranh cục bộ và các cuộc xung đột xẩy ra ở
một số nơi, song xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đang là xu thế nổi trội
hiện nay của thế giới. Bên cạnh đó, xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa về
kinh tế đã trở thành xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh. Làn sóng
tồn cầu hóa đã và đang tập hợp các quốc gia trong các tổ chức của khu vực
và sự liên kết giữa khu vực này với khu vực khác đang diễn ra sôi động ở tất
cả các châu lục. Tồn cầu hóa mà trước hết là tồn cầu hóa về kinh tế đã có
tác động sâu sắc, ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của đời sống quốc tế. Tính
tùy thuộc của các quốc gia ngày càng tăng, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc khơng
thể một mình giải quyết nổi những vấn đề mang tính chất tồn cầu, mà ngược
lại phải có sự hợp tác và phối hợp của nhiều nước, nhiều khu vực khác nhau.
Bởi vậy, mỗi quốc gia dân tộc trong bước tiến nhằm khẳng định vai trò, vị thế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
của mình trên trường quốc tế đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của làn sóng tồn
cầu hóa. Tồn cầu hóa cuốn theo tất cả các nước phát triển, cũng như các
nước đang phát triển, thậm chí cả các nước chậm phát triển. Cho dù tồn cầu
hóa tạo ra sự không cân xứng về nhiều mặt giữa các nước giàu với nước
nghèo, giữa các lĩnh vực kinh tế và văn hóa, nhưng trước xu thế đó tất cả các
quốc gia đều phải chấp nhận bước vào một “sân chơi” chung mà hồn tồn
khơng có quyền lựa chọn.
Chúng ta đều biết kinh tế đã trở thành sức mạnh tổng hợp của các quốc
gia là động lực chính của xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa. Trong bối cảnh
tồn cầu hóa kinh tế, nền kinh tế thế giới đã dần chuyển sang phát triển theo
chiều sâu, ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ. Tất cả các nước đều thực hiện chính sách mở cửa, kinh tế thị trường trở
thành phổ biến trên thế giới. Quá trình giao lưu hội nhập kinh tế giữa các
quốc gia ngày càng chặt chẽ. Tiền, kỹ thuật, thơng tin, hàng hóa hầu như
khơng cịn bị cản trở bởi ranh giới quốc gia nữa, dường như không gian và
thời gian đang dần bị thu hẹp lại.
Trong thời kỳ chuyển tiếp này, các quốc gia đang phát triển và chậm
phát triển đều phải cố gắng để thích nghi với cục diện quốc tế. Chiều hướng
chung là thi hành một chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ theo hướng đa
dạng hóa, đa phương hóa, tập hợp đồng minh, liên kết bạn bè trên cơ sở cùng
có lợi, coi việc cải thiện và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và
khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước, các trung tâm chính
trị - kinh tế trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, các nước đều nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu
là phải ra sức tận dụng mọi điều kiện để có thể tập trung phát triển kinh tế,

giải quyết những khó khăn, khủng hoảng bên trong. Cách đặt vấn đề về an
ninh, quốc phòng và kinh tế cơ bản cũng đã trở nên khác trước. Sức mạnh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
tổng hợp của các quốc gia không chỉ tùy thuộc chủ yếu vào sức mạnh chính
trị, quân sự mà còn phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế. Kinh tế đang ngày càng
đóng vai trị nổi bật hơn so với trước kia. Cách đặt vấn đề về an ninh, quốc
phòng và kinh tế cơ bản cũng đã trở nên khác trước.
Lợi ích của kinh tế đã trở thành động lực chính trong các mối quan hệ
quốc tế song phương và đa phương, chính nhu cầu phát triển kinh tế đã vừa là
động lực thúc đẩy các nước tiến hành cải thiện và phát triển quan hệ hợp tác,
vừa là nhân tố làm gia tăng tình trạng cạnh tranh kinh tế, giữa các nước trong
khu vực và trên thế giới.
Nhìn chung, bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XX, thế giới đã bắt
đầu bước sang thời kỳ mới, xu thế mới. Xu thế xung đột đối đầu từ những
thời kỳ trước đã khơng cịn phù hợp nữa mà thay vào đó là xu thế đối thoại,
hợp tác để cùng nhau phát triển hịa bình lại đang dần giữ vai trị chủ đạo của
bối cảnh thế giới hiện nay.
Chính sự thay đổi của bối cảnh quốc tế đã đặt ra vấn đề để các quốc
gia, dân tộc phải tự điều chỉnh, tìm kiếm chiến lược phát triển phù hợp cho
riêng mình. Mỗi quốc gia, dân tộc tùy thuộc vào điều kiện và khả năng nội lực
của mình để khai thác và tiếp nhận những tác động tích cực và hạn chế những
mặt tiêu cực do khu vực hóa và tồn cầu hóa đem lại. Nhưng có một điều
chắc chắn rằng, các quốc gia, dân tộc không chỉ đơn thuần thực hiện các điều
chỉnh về kinh tế - xã hội mà cịn tiến hành cải cách cả hệ thống hồn chỉnh về

nền chính trị - an ninh, quốc phịng của đất nước để phù hợp với sự phát triển
của thời đại.
Trước những tác động mạnh của bối cảnh quốc tế mới, Việt Nam đã
tiến hành cải cách đất nước, đổi mới đường lối đối ngoại từ đại hội Đảng năm
1986, đưa đất nước phát triển theo đúng xu thế của thời đại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Khơng riêng gì Việt Nam, mà đối với nước láng giềng của chúng ta là
Trung Quốc cũng vậy. Sự thay đổi của cục diện thế giới đã làm cho tình hình
chính trị - kinh tế Trung Quốc ngày càng khởi sắc.
Trong những năm gần đây, xu hướng tự do hóa thương mại đa
phương trong khn khổ WTO được coi là nhiệm vụ chính trong tiến trình
tồn cầu hóa kinh tế - thương mại quốc tế, xu hướng này đã diễn ra theo
chiều hướng sau:
Thứ nhất, phạm vi của tiến trình tự do hóa thương mại đa phương ngày
càng được mở rộng, khơng cịn dừng ở các vấn đề mang tính chất thương mại
thuần túy.
Thứ hai, nội dung của q trình tự do hóa thương mại ngày càng được
phát triển theo bề sâu, các cam kết quốc tế ngày càng tác động sâu đến chính
sách trong nước.
Thứ ba, trào lưu các nước đang phát triển muốn liên kết khẳng định
tiếng nói của mình được thể hiện ngày càng rõ rệt.
Thứ tư, vị trí của Trung Quốc vừa có lợi cho các nước đang phát triển
vừa làm gia tăng cạnh tranh giữa các nước trong thu hút vốn đầu tư, thương
mại, đặc biệt là các nước trong khu vực có vị trí và cơ cấu sản xuất gần với

Trung Quốc.
Thứ năm, việc xuất hiện “tiêu chuẩn kép” giữa các thành viên WTO và
các nước trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này, làm cho các nước
xin gia nhập thường phải thực hiện các yêu cầu và các chuẩn mực áp dụng ở
mức cao hơn và cao hơn nhiều so với các nước đã là thành viên WTO.
Thứ sáu, việc mở rộng phạm vi và tăng độ sâu của tiến trình đa phương
cũng như vai trị ngày càng tăng của các nước đang phát triển làm cho tiến
trình trong đàm phán thương mại đa phương có dấu hiệu giảm tốc độ, góp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
phần làm gia tăng xu hướng đẩy mạnh q trình tự do hóa thương mại theo
khu vực hoặc theo con đường song phương.
Nhận thức được cơ hội và thách thức của q trình hội nhập kinh tế
tồn cầu, Việt Nam và Trung Quốc đều nỗ lực cải cách, mở cửa, từng bước
hoàn thiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thông lệ quốc tế,
tạo ra sự phát triển ngoạn mục: dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế
trong nhiều năm, đạt được những thành tựu tuyệt vời trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực. Sự kiện này đã đưa lại những điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.
Quá trình tự do hóa thơng qua các hiệp định mậu dịch tự do và q
trình nhất thể hóa về kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Biểu hiện của
xu hướng này là sự hình thành các khu vực thương mại tự do (FTAs) và các
thoả thuận trong thương mại khu vực (RTAs) gia tăng nhanh chóng: FTAs và
RTAs có mức độ ưu đãi và tự do hóa thương mại cao hơn quy chế tối huệ
quốc (MFN) kéo theo những thay đổi lớn trong cục diện thương mại giữa các

nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, làn sóng tự do hóa thương mại
diễn ra sơi động ở khu vực Đông Á. Chẳng hạn như: Khu vực thương mại tự
do ASEAN/AFTA, khu vực ASEAN + 3, Trung Quốc ký hiệp định khung về
khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA); Ấn Độ ký hiệp
định khung về hợp tác kinh tế toàn diện với ASEAN và Nhật Bản ký thỏa
thuận khung về đối tác kinh tế toàn diện với ASEAN…Đặc biệt, so với thập
kỷ 90, xu hướng khu vực hóa gần đây đã có nhiều khác biệt, cụ thể là:
Trào lưu của các hiệp định mậu dịch tự do song phương giữa các nước
có hoặc khơng cùng một khu vực địa lý.
Ví dụ: ACFTA. VN - USBTA.
Nội dung của các hiệp định mậu dịch tự do gần đây hết sức khác biệt về
phạm vi, mức độ cam kết, không theo chuẩn mực thống nhất, thường thể hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
cam kết tự do hóa mạnh về phạm vi và mức độ tự do hóa, thể hiện mong
muốn thực dụng, có lợi nhất cho lợi ích quốc gia của các nước tham gia.
Việc ký các hiệp định mậu dịch tự do thường tập trung vào một khu
vực địa lý, do một số nước khởi xướng, gây hiệu ứng đôminô.
Trào lưu trên về bản chất xuất phát từ lợi ích kinh tế nhưng cũng có
màu sắc chính trị rõ ràng.
Việt Nam và Trung Quốc nằm trong khu vực châu Á, đây là khu vực
được các nước trên thế giới đánh giá là năng động nhất. Do vậy, hai bên đã
không ngừng vun đắp quan hệ láng giềng hữu nghị, tích cực tham gia liên kết
khu vực (APEC, ASEM, ACFTA) và liên kết vùng (GMS) nhằm đẩy nhanh
tiến trình tự do hóa thương mại, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế theo

nhiều hình thức, nhiều cấp độ, tạo điều kiện cho hai nước phát huy lợi thế so
sánh, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phù hợp với quốc tế hóa.
1.2. Tình hình cụ thể của hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có hồn cảnh địa lý
gần gũi, có truyền thống văn hóa tương đồng, g¾n bã với nhau. Trải qua hàng
nghìn nm lch s, Vit Nam và Trung Quốc chia sẻ nhiều giá trị chung của
nền văn minh phương đông. Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị về văn hóa và tơn
giáo Trung hoa cổ đại: đạo Khổng, thơ Đường của Trung Quốc được trân
trọng ở Việt Nam.
Nhân dân Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp,
truyền thống, đã trải qua thử thách của thời gian và những thành tích đạt được
trong những năm qua tạo tiền đề tốt đẹp cho sự phát triển hơn nữa mối quan
hệ Việt - Trung. Những yếu tố quan trọng thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước
trong thời gian qua.
Trước hết, Việt Nam - Trung Quốc có nét tương đồng về văn hóa, có
phong tục tập qn Á đơng tương đối giống nhau. Có thể nói, sự tương đồng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
về văn hóa và sự gần gũi về phong tục tập quán nảy sinh từ nền văn minh lúa
nước là nhân tố hết sức quan trọng tạo nên truyền thống láng giềng hòa mục,
hữu hảo, gần gũi và dễ thông cảm lẫn nhau trong giao lưu, quan hệ giữa nhân
dân hai nước Việt - Trung từ bao đời nay.
Thứ hai, hai nước Việt Nam - Trung Quốc núi liền núi, sơng liền sơng
và có chung biên giới lãnh hải Vịnh Bắc Bộ và biển Đông. Yếu tố địa lý này
khác với biên giới giữa Trung Quốc với Thái Lan, Lào và Mianma. Đây là
yếu tố thuận lợi tạo dựng nên mối quan hệ giao lưu văn hóa, thơng thương

kinh tế, buôn bán và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng giữ
nước của mỗi bên. Nhân dân các dân tộc thiểu số sống hai bên biên giới từ
bao đời nay đã hình thành quan hệ thân tộc. Mối giao hịa láng giềng hữu nghị
đó đã tạo nên tình cảm gắn bó “Tắm chung một dịng sơng”, “Nghe chung
tiếng gà gáy”.
Thứ ba, về thể chế chính trị, Việt Nam và Trung Quốc có thể chế chính
trị giống nhau, đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo, trung thành với chủ nghĩa
Mác- Lê nin, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng. Hai nước đều kiên trì xây
dựng nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đặc
biệt trong hoàn cảnh CNXH tạm thời đang trong giai đoạn khó khăn, Đảng
Cộng Sản Trung Quốc và Đảng Cộng Sản Việt Nam đã và đang gánh vác
trọng trách bảo vệ vai trò lãnh đạo bền vững của Đảng Cộng Sản và sức sống
mạnh mẽ của CNXH.
Thứ tư, về kinh tế, hai nước Việt - Trung đều có tiềm năng to lớn trong
nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế, mậu dịch và đầu tư vì lợi ích chung và lợi ích
riêng của mỗi bên. Hai nước đã có chung đường biên giới trên bộ, trên biển là
điều kiện thuận lợi cho hai bên thông thương mậu dịch, đẩy mạnh hoạt động
xuất nhập khẩu. Trung Quốc là thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng, có sức tiêu
thụ lớn của một thị trường trên 1,3 tỷ dân. Việt Nam là quốc gia thuộc hàng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
trung bình trên thế giới, sấp xỉ 90 triệu dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
nguyên liệu sản xuất dồi dào. Đó là những yếu tố bổ sung, hỗ trợ cho nhau vì
chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước và tiến trình tham gia hợp tác, hội
nhập kinh tế khu vực, toàn cầu.

Trong bối cảnh chung của tình hình Quốc tế và khu vực nêu trên, tình
hình riêng của Việt Nam và Trung Quốc cũng có những thay đổi theo chiều
hướng thuận lợi.
Về phía Việt Nam, trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình quốc tế và
khu vực, Đại hội Đảng VI Đảng Céng Sản Việt Nam họp tháng 12 năm 1986
đã đề ra đường lối đổi mới. Một thành tựu về đổi mới tư duy của Đại hội VI
đã rút ra bốn bài học cơ bản có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, trong đó bài học thứ ba là “Phải kết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới”. Cũng
trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta xác định “Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất
cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau”. Trong quan hệ đối ngoại, Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng mối
quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam sẵn sàng đàm phán để giải quyết
những vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc, sau một thời gian dài bị đình trệ do những sai lầm
“tả” khuynh, Hội nghị Trung ương 3 khoá XI Đảng Cộng Sản Trung Quốc
họp cuối tháng 12 năm 1978 đã quyết định dịch chuyển trọng tâm công tác
của toàn Đảng từ chỗ lấy đấu tranh giai cấp làm chính sang lấy xây dựng kinh
tế làm nhiệm vụ trọng tâm, mở đầu cho công cuộc cải cách mở cửa. Để phục
vụ cho công cuộc cải cách ở trong nước, trong lĩnh vực đối ngoại, Trung
Quốc đã tiến hành những điều chỉnh lớn trong quan hệ với các nước lớn trên
thế giới như Mỹ, Nga, Nhật và Tây Âu. Trung Quốc cũng từng bước thực
hiện bình thường hóa quan hệ và thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

láng giềng. Trong quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc cũng thể hiện những
thiện chí của mình đối với việc bình thường hố quan hệ giữa hai nước.
Như vậy, với một mục tiêu chung là bình thường hố quan hệ, ngày
4/9/1990 tại Tứ Xuyên đã diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo
cấp cao hai nước để bàn về vấn đề bình thường hóa quan hệ giữa hai nước và
một số vấn đề khác mà hai bên cùng quan tâm. Sau nhiều lần đàm phán hai
nước đã đi đến thống nhất và khẳng định:
“Việc bình thường hố quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc phù hợp
với lợi ích cơ bản và lâu dài của nhân dân hai nước và cũng có lợi cho hồ
bình, ổn định và sự phát triển của khu vực”. Về kinh tế, hai bên nhất trí thúc
đẩy sự hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực kinh tế thương mại, khoa học
kỹ thuật và văn hoá theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Có thể nói, cuộc gặp cấp cao này đã đưa quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc bước sang một giai đoạn mới, với tính chất và nội dung hết sức mới trên
cơ sở 5 nguyên tắc: Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau,
không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau,
bình đẳng cùng có lợi và cùng tồn tại hồ bình.
1.3. Q trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và quan
hệ Việt Nam - Trung Quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI
1.3.1. Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng, “núi liền núi, sông
liền sông”, phong tục tập quán và văn hóa có nhiều nét tương đồng, nhân dân
hai nước có truyền thống hữu nghị trong nhiều thời kỳ lịch sử.
Tuy nhiên trong hai thập niên 70 - 80 của thế kỷ XX quan hệ Việt Trung bị rạn nứt và rơi vào tình trạng đối đầu căng thẳng, nguyên nhân chính
là xoay xung quanh “vấn đề Campuchia”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17
Tại Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (diễn ra từ ngày 05 tháng
12 năm 1986 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986), đã đề ra đường lối đổi mới
nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Trong đó, đường lối đổi mới
được xác định là: “Đảng và nhà nước ta kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại
hịa bình và hữu nghị. Chúng ta chủ trương và ủng hộ chính sách cùng tồn tại
hịa bình giữa các nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau” [19, 105].
Riêng đối với Trung Quốc, báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trung Ương Đảng do Tổng Bí Thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội VI
đã khẳng định: “Chính phủ và nhân dân Việt Nam, trước sau như một, qúy
trọng và nhất định làm hết mình để khơi phục tình hữu nghị giữa nhân dân
hai nước, và đã đưa ra nhiều đề nghị nhằm sớm bình thường hóa quan hệ
giữa nước ta và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, và “một lần nữa, chúng ta
đã chính thức tuyên bố rằng: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc
bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu, nhằm bình thường hóa quan
hệ giữa hai nước và lợi ích của nhân dân hai nước, vì hịa bình Đơng Nam Á
và trên thế giới” [19, 107].
Để tạo điều kiện cho việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội VI,
Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương rút quân khỏi Campuchia.
Bên cạnh việc tích cực giải quyết “vấn đề Campuchia”, Việt Nam còn
thực hiện hàng loạt hành động trực tiếp thể hiện thái độ hịa hỗn, giảm căng
thẳng và mong muốn bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc: ngay sau Đại
hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (1986), Cố vấn Phạm Văn Đồng
đã gửi tới Chủ tịch Đặng Tiểu Bình thơng điệp rằng: “Việt Nam khơng cho
rằng việc giải quyết vấn đề “Campuchia” có liên quan tới bình thường hóa
quan hệ Việt - Trung” [25, 60].
Ngày 05 tháng 01 năm 1987, Ban Bí thư đã ra thơng tư đề nghị Trung
Quốc cùng với Việt Nam giảm căng thẳng ở vùng biên giới Việt - Trung;


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
tháng 03 năm 1987, Việt Nam đơn phương quyết định giảm quân chủ lực ở
vùng biên giới phía Bắc; năm 1988, Việt Nam đã bỏ những nội dung chống
đối Trung Quốc trong lời nói đầu của Hiến pháp. Sau đó, ngày 15 tháng 07
năm 1988, ngoại trưởng Việt Nam - Nguyễn Cơ Thạch đã đề nghị một loạt
các biện pháp nhằm giảm căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước, như chấm
dứt hoạt động vũ trang ở biên giới đất liền, hải đảo, giãn quân về tuyến sau để
tránh xung đột, tạo điều kiện cho nhân dân vùng biên giới qua lại thăm viếng
lẫn nhau. Đồng thời, phía Việt Nam cũng đơn phương thực hiện những đề
nghị này mà khơng địi hỏi phía Trung Quốc đáp lại.
Bất chấp những đề nghị và hành động đầy thiện chí của Việt Nam, từ
năm 1986 đến giữa năm 1988, chính quyền Bắc Kinh vẫn tỏ thái độ bất hợp
tác. Trung Quốc khơng những khơng có một hành động nào đáp lại những cố
gắng của Việt Nam mà còn đẩy mạnh các hoạt động tranh chấp với Việt Nam
trên biển đông.
Ngày 15 tháng 04 năm 1987, Trung Quốc đã ra tuyên bố lên án quân
đội Việt Nam “chiếm đóng” đảo đá Ba Tiêu thuộc quần đảo Trường Sa của
Việt Nam.
Ngày 16 tháng 4 Năm 1987, bộ ngoại giao Việt Nam đã phản đối sự
khẳng định đó của Trung Quốc và tố cáo hành động vi phạm chủ quyền của
Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa Việt Nam.
Đáp lại những tuyên bố của Việt Nam, Trung Quốc đã cho thực hiện
một cuộc diễn tập lớn của hải quân tại khu vực Trường Sa kéo dài từ ngày 15
tháng 05 đến ngày 06 tháng 06 năm 1987 nhằm biểu dương lực lượng và
khẳng định cái mà họ gọi là “chủ quyền Trung Quốc” trên biển Đông.

Năm 1988, Trung Quốc đã đẩy hoạt động lấn chiếm, tranh chấp ở quần
đảo Trường Sa lên một bước mới quyết liệt hơn.
Trước tình trạng chủ quyền quốc gia bị xâm phạm trắng trợn từ phía
Trung Quốc, chính phủ Việt Nam đã liên tiếp gửi ba công hàm phản đối (ngày

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
17, 23 và 26 tháng 03 năm 1988) đến chính phủ Trung Quốc, đề nghị Trung
Quốc cử đại diện đàm phán để giải quyết những bất đồng liên quan đến quần
đảo Trường Sa, cũng như những vấn đề tranh chấp khác về biên giới và quần
đảo Hoàng Sa; đề nghị Trung Quốc trong khi chờ đợi giải quyết tranh chấp,
hai bên không dùng vũ lực và tránh mọi đụng độ để tình hình khơng phát triển
xấu thêm.
Trung Quốc khước từ thương lượng với Việt Nam, ngày 13 tháng 04
năm 1988, Quốc vụ viện nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã phê chuẩn
quyết định thành lập khu hành chính Hải Nam thuộc tỉnh Quảng Đơng, sau đó
đặt lại tên bằng tiếng Hoa cho các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa của Việt Nam và tuyên bố sát nhập vào địa phận của Hải Nam, bất chấp sự
phản đối của Việt Nam.
Tuy nhiên sang giai đoạn từ cuối năm 1989, tình hình thế giới, khu vực
và Trung Quốc có nhiều biến động to lớn, tạo ra những động lực thúc đẩy
Trung Quốc phải nối lại đàm phán với Việt Nam để đi đến bình thường hóa
Việt Nam - Trung Quốc:
Thứ nhất là xu thế hòa dịu trong quan hệ quốc tế:
Kể từ năm 1987 trở đi, quan hệ Xô - Mỹ đã được cải thiện nhiều, Trung
quốc khơng cịn lợi dụng được mâu thuẫn Xơ - Mỹ như trước. Đồng thời quan

hệ Trung - Xô cải thiện chậm so với quan hệ Xô - Mỹ, làm cho vị trí của
Trung Quốc bị yếu đi trong quan hệ giữa ba nước lớn. Chủ trương của Mỹ và
Liên Xô lúc này là muốn nhanh chóng giải quyết “vấn đề Campuchia”…
nhằm giảm căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
Khơng cịn lợi dụng được mâu thuẫn Xô - Mỹ như trước, Trung Quốc
phải chuyển từ chỗ kéo dài đàm phán với Liên Xơ sang xúc tiến nhanh chóng
q trình bình thường hóa tồn diện quan hệ với Liên Xơ nhằm giữ cân bằng
giữa quan hệ của họ với Liên Xô và Mỹ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×