Tải bản đầy đủ (.pdf) (389 trang)

phát triển nền giáo dục việt nam những thập niên đầu thế kỷ xxi theo tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 389 trang )


Học viện chính trị hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh





BO CO TNG HP KT QU
NGHIấN CU TI KHOA HC CP B NM 2010
M S: B.10 - 10



Tên đề tài:
Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những
thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh





C quan ch trỡ: Vin Trit hc
Ch nhim ti: PGS.TS Nguyn Th Nga
Th ký khoa hc: Th.s Hong Th Kim Oanh



8275

H NI - NM 2010


DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1. TS Hoàng Anh – Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo Chí và Tuyên truyền
2. PGS, TS Nguyễn Văn Cư – Khoa Giáo dục chính trị, Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Th.s Nguyễn Thanh Hà – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh.
4. Th.s Đào Hữu Hải – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh.
5. GS, TS Nguyễn Hùng Hậu – Viện Triết học, Học việ
n Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
6. TS Nguyễn Chí Hiếu – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh.
7. Th.s Phạm Anh Hùng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh.
8. CN Phạm Quang Hùng - Phòng Đào tạo, Trường Trung học cảnh sát nhân dân 1.
9. Th.s Vũ Thanh Hương - Vụ QLĐT, Học viện CT - HCQG Hồ Chí Minh
10. PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt – Viện Triết họ
c, Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
11. CN Ngô Thị Nụ – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh.
12. Th.s Hoàng Thị Kim Oanh – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
13. PGS, TS Trần Sỹ Phán – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh.
14. PGS, TS Trần Văn Phòng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính
Qu
ốc gia Hồ Chí Minh.
15. Th.s Đỗ Thị Bích Thảo – Bộ môn Mác - Lênin, Học viện An ninh
16. GS, TS Trần Phúc Thăng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc

gia Hồ Chí Minh.
17. GS.TS Mạch Quang Thắng – Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
18. Th.s Hoàng Thu Trang – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh.
Mục lục

Trang
Phần mở đầu
1
Chơng 1: t tởng Hồ Chí Minh về phát triển nền
giáo dục Trong x hội mới
14

1.1. T tởng Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của việc
phát triển nền giáo dục mới
14

1.2. T tởng Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục
nhân dân, dân tộc và khoa học
19

1.3 T tng H Chớ Minh v mc ớch, ni dung,
phng thc phỏt trin ca nn giỏo dc mi
22


Chơng 2: Thực trạng Phát triển nền giáo dục của
nớc ta hiện nay và vấn đề đặt ra cho việc
phát triển giáo dục những thập niên đầu

thế kỷ XXI

34




2.1. Thc trng phỏt trin nn giỏo dc nc ta hin nay
34
2.2. Nhng thp niờn u th k XXI và vấn đề đặt ra
cho việc phát triển nền giáo dục

61



Chơng 3: phát triển nền giáo dục Việt Nam NHững
thập niên đầu thế kỷ XXi theo t tởng Hồ
Chí Minh
- Quan điểm và giảI pháp cơ bản
76



3.1. Quan điểm cơ bản phát triển nền giáo dục Việt Nam
những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ
Chí Minh
76




3.2. Mt s gii phỏp phỏt trin nn giỏo dc Vit Nam
nhng thp niờn u th k XXI theo t tng H
Chớ Minh
86



KT LUN
115
DANH MC TI LIU THAM KHO
118
PH LC
126


1
PHN M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Coi trọng phát triển giáo dục là quan điểm nhất quán của Đảng
ta trong thời kỳ đổi mới. Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng xác định: Khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu.
Đó cũng là tinh thần chỉ đạo cơ bản thể hiện trong các Văn kiện Đại hội
của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng
Đảng (khoá VIII) và kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung
ơng (khoá IX) về phát triển giáo dục và đào tạo đã đợc đông đảo quần
chúng nhân dân ủng hộ.
Thực tế, trong thời gian đổi mới, công tác giáo dục đào tạo đã đợc
Đảng và Nhà nớc cũng nh đông đảo các nhà khoa học và quần chúng

nhân dân quan tâm. Ngoài những thành tựu quan trọng và tiến bộ đáng kể
đã đợc xã hội ghi nhận, công tác giáo dục đào tạo cũng bộc lộ những bất
cập trớc yêu cầu phát triển đất nớc.
Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII- 1996)
đã nhận định, một bộ phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy thoái về
đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, có lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập
thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc. Nhiều nhà nghiên
cứu giáo dục cho rằng, trong mấy năm qua, công tác giáo dục ở nớc ta
có phần thừa về dạy chữ, ít dạy nghề, không chú trọng dạy ngời.
Đánh giá tình hình giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI,
trong Dự thảo chiến lợc giáo dục 2009-2020 (lần thứ 14) do Bộ Giáo
dục và Đào tạo công bố, bên cạnh việc đánh giá những thành tựu đã đạt
đợc về quy mô, chất lợng giáo dục cũng nh công tác quản lý giáo dục,
dự thảo cũng khẳng định vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Quan sát bề mặt
xã hội cũng cho thấy, trình độ văn hoá và dân trí ở nớc ta còn thấp, biểu
hiện trên lối sống, suy nghĩ, tác phong, ý thức trách nhiệm cộng đồng, đạo
đức bị xói mòn tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Hơn thế,
xét trong xu hớng phát triển và cả trên thực tế hiện tại, nguồn nhân lực ở

2
nớc ta không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế, chất lợng lao
động thấp Đến thời điểm hiện nay, những hạn chế, yếu kém trên vẫn
cha đợc khắc phục, thậm chí có phần gia tăng ở nhiều chiều cạnh. Đánh
giá tình hình và kết quả thực hiện nghị quyết đại hội X của Đảng trong nửa
đầu nhiệm kỳ về phát triển giáo dục- đào tạo, Ban chấp hành Trung ơng
khoá X đã ghi nhận những điều trên
1
. Đó là những thách thức mà thực tiễn
đang đặt ra cho công tác giáo dục. Bên cạnh đó, những thập niên đầu của
thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế và trong nớc cũng đặt ra nhiều cơ hội, thách

thức lớn đối với việc phát triển giáo dục.
1.2. Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển trên
thế giới cho thấy, coi trọng và phát triển giáo dục là bí quyết của sự
thành công, là con đờng ngắn nhất, đi tắt, đón đầu trong công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các quốc gia. Từ góc độ xã hội, giáo
dục đào tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển xã
hội ở từng giai đoạn tơng ứng, giáo dục góp phần phát triển kinh tế,
góp phần ổn định an sinh xã hội. Từ góc độ con ngời, giáo dục góp
phần nâng cao vị thế con ngời trong xã hội, nâng cao hiểu biết, nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nhiều kỹ năng xã hội cần thiết
khác để con ngời phát triển cũng nh mu cầu hạnh phúc. Khẳng định
vấn đề này, UNESCO đa ra tuyên bố: Không có sự tiến bộ và thành
đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục
của quốc gia đó. Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không
đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả
thì số phận của quốc gia đó xem nh đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn
cả sự phá sản. Phát triển giáo dục, phát triển con ngời, phát triển xã hội
có mối quan hệ chặt chẽ. Một quốc gia muốn phát triển phải coi trọng phát
triển giáo dục, ngợc lại, phát triển giáo dục li là công cụ đòn bẩy cho sự
phát triển bền vững của một quốc gia.
Từ lâu, Đảng và Nhà nớc ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng
đầu, là gốc cho đại kế trăm năm. Tinh thần này đã đợc quán triệt trong


1
Đng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, BCHTU khoá X, Nxb CTQG, H, 2009, tr 36-
38

3
những ch trng ln của Đảng. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

IX đã khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là
điều kiện để phát triển nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững
1
.
1.3. Từ thực tiễn giáo dục nớc ta thời gian vừa qua, từ vai trò quan
trọng của giáo dục cũng nh kinh nghiệm của các nớc cho thấy việc tiếp
tục đẩy mạnh phát triển nền giáo dục Việt nam là một nhu cầu cấp bách.
Việc khắc phục những yếu kém, bất cập của nền giáo dục trong thời gian
qua, việc phát triển nền giáo dục đào tạo có khả năng đáp ứng yêu cầu về
nguồn nhân lực phát triển đất nớc, việc phát triển nền giáo dục theo chủ
trơng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu là những yêu cầu cơ bản của
việc phát triển giáo dục Việt Nam trong thế kỷ XXI, đòi hỏi giáo dục cần
có những bớc tiến
Hớng tới phát triển nền giáo dục trong thế kỷ XXI, ngoài việc tổng
kết thực tiễn nền giáo dục nớc nhà, ngoài việc kế thừa, phát huy những
giá trị trong t tởng giáo dục truyền thống, kế thừa tinh hoa và kinh
nghiệm giáo dục của các nớc, phát triển giáo dục Việt Nam cần đặc biệt
đợc soi sáng bởi tinh hoa t tởng Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, với t cách là hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam, t tởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại. Trong lĩnh vực giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là
nhà t tởng lớn mà luôn là ngời thầy mẫu mực rất quan tâm chăm sóc
cho sự nghiệp trồng ngời của dân tộc. Ngay từ khi nớc nhà độc lập, trên
cơng vị là Chủ tịch nớc, Ngời đã rất chú trọng đề cao sự nghiệp giáo
dục. Vì thế, Hồ Chí Minh đợc coi là một nhà giáo dục vĩ đại. Cùng với
thời gian, dù có rất nhiều biến đổi ở trong nớc cũng nh thế giới, nhng
những chỉ dẫn về giáo dục của Ngời vẫn giữ nguyên tính khoa học, tính



1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb
Chính trị quốc gia, H, 2005, tr. 654.

4
cách mạng, có ý nghĩa phơng pháp luận lớn lao đối với sự nghiệp đổi mới
và phát triển giáo dục nớc ta.
Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo t tởng Hồ Chí Minh đã
đợc khẳng định trong luật giáo dục Việt Nam. Thực tế thời gian qua nền
giáo dục Việt Nam đã thực sự phát triển theo những chỉ dẫn của Ngời?
Bằng cách nào để phát triển giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế
kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh? Với những lý do trên, chúng tôi lựa
chọn vấn đề Phát triển nền giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI dới ánh
sáng t tởng Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề phát triển giáo dục và nghiên cứu vận dụng t tởng Hồ Chí
Minh vào phát triển giáo dục đã đợc Đảng, Nhà nớc, các tổ chức và các
nhà nghiên cứu khoa học quan tâm. Đặc biệt, từ Đại hội VII của Đảng
(năm 1991), trên cơ sở khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng,
toàn dân, đa t tởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, việc nghiên cứu, vận
dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phát triển giáo dục càng đợc đẩy mạnh.
Tinh thần này đợc thực hiện theo các hớng:
Thứ nhất: Trong các văn kiện chính thống của Đảng và Nhà
nớc.
Tổng kết 15 năm đổi mới (1986- 2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX (2001) khẳng định những bài học đổi mới Đại hội VI, VII,
VIII của Đảng nêu ra đến nay vẫn còn giá trị rất lớn. Một trong những bài

học chủ yếu đ
ợc khẳng định lại là quá trình đổi mới phải kiên trì mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động là bớc
phát triển quan trọng trong nhận thức và t duy lý luận của Đảng ta. Có thể
thấy, đó là những quan điểm chỉ đạo nhất quán, định hớng cho sự nghiệp
phát triển toàn diện xã hội Việt Nam thế kỷ XXI, trong đó có giáo dục.

5
Ngợc dòng thời gian cho thấy, vấn đề xây dựng nền giáo dục của
dân tộc luôn đợc Đảng và Bác Hồ cũng nh đại đa số ngời dân Việt
Nam quan tâm. Đề cơng văn hoá Việt Nam ra đời năm 1943 là dấu mốc
quan trọng, trong đó những t tởng dân tộc, khoa học, đại chúng là nguyên
tắc cơ bản chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục cách mạng ở nớc ta.
Thời kỳ đổi mới, trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Đảng ta xác định: Khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu.
Đó cũng là tinh thần chỉ đạo cơ bản thể hiện trong các Văn kiện Đại hội
VII, Đại hội VIII của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp
hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) (ngày 24 12 1996) nêu rõ t
tởng chỉ đạo và mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá (đến năm 2020). Luật Giáo dục (luật số
11/1998/QH10 ngày 2 12 1998) đã cụ thể hoá tinh thần trên bằng
các qui định pháp luật cụ thể. Tiếp nối tinh thần của các đại hội trớc,
văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX khẳng định, cùng với khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.

Cụ thể hoá quan điểm chỉ đạo của Đảng, ngày 28-12-2001, Thủ
tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 201/2001/QĐ- TTg về
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 với những phớng hớng,
mục tiêu và những giải pháp lớn phát triển giáo dục giai đoạn 2001-
2010. Các nội dung cụ thể đợc thể hiện trong các quy định của Nghị
quyết.
- Quyết định số 25/ 2005/QĐ-TTg ngày 27-1-2005 của Thủ tớng
Chính phủ về việc quy định danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống quốc
dân đề cập các nội dung giáo dục chủ yếu của các cấp học trong hệ thống
giáo dục.

6
- Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 của Chính phủ về
việc xã hội hoá các hoạt động giáo dục y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
Trên cơ sở khảo sát tình hình thực hiện xã hội hoá các hoạt động trên,
Nghị quyết đa ra quan điểm và định hớng, các mục tiêu, các giải pháp
và cơ chế chính sách lớn, cơ chế tổ chức thực hiện để đẩy mạnh các hoạt
động này trong giai đoạn 2005-2010.
- Luật Giáo dục (luật số 38/2005/QH11, ngày 14-6-2005) với 120
điều bao gồm các quy định chung về mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo
dục, nội dung, phơng pháp, chơng trình và các điều quy định cụ thể của
các cấp học, các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục, vấn đề quản lý
nhà nớc về giáo dục
- Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD và ĐT ngày 24-6-2005 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển xã
hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010 thể hiện quan điểm và định
hớng chung, định hớng và mục tiêu phát triển xã hội hoá ở các cấp
học, trình độ và loại hình giáo dục, các giải pháp và cơ chế đẩy mạnh xã
hội hoá giáo dục.
- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về Đổi mới cơ bản và toàn diện

giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã đa ra quan điểm chỉ
đạo, các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể với các nhiệm vụ và giải pháp
nhằm đổi mới toàn diện ở bậc giáo dục đại học Việt Nam đến 2020.
Cuối tháng 12/2008, những tháng đầu năm 2009, dự thảo Chiến lợc
giáo dục 2009- 2020 lần thứ 13 và lần thứ 14 đã đợc Bộ GD - ĐT công
bố. Bản dự thảo đã khái lợc, đánh giá những thành tựu, yếu kém cũng nh
nguyên nhân của thành tựu, yếu kém của tình hình giáo dục Việt Nam
những năm đầu thế kỷ XXI, đồng thời chỉ ra các cơ hội, thách thức trong
quá trình phát triển giáo dục. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
với định hớng chung: Phát triển sự nghiệp giáo dục cần đặt trên một hệ
thống triết lý. Đó là hệ thống quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc

7
cần đợc vận dụng một cách sáng tạo phù hợp thực tiễn giai đoạn mới
1
.
Tình hình phát triển giáo dục thời gian gần đây cũng đợc đánh giá và chỉ
đạo trong văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng khoá X.
Thứ hai, các công trình tiêu biểu nghiên cứu hớng tới nền giáo
dục Việt Nam thế kỷ XXI.
Liên quan đến chủ đề này, GS Phạm Minh Hạc, nhà nghiên cứu giáo
dục cũng là nhà quản lý giáo dục đã có rất nhiều công trình, bài viết.
Năm 1994, bài viết: UNESCO: Chuẩn bị giáo dục cho thế kỷ
XXI, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (tháng 2/1994), đã đề cập đến bốn
quan điểm trụ cột của UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI là: Học
để biết, học để làm việc, học để cùng chung sống (học cách sống với
ngời khác), học để làm ngời (học để tự khẳng định mình). Năm
1997, bài viết: Giáo dục thế kỷ XXI: Bảy vấn đề cần phải giải quyết,
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (tháng 12/1997) đã đề cập đến những vấn
đề quan trọng mà nền giáo dục thế kỷ XXI không thể bỏ qua bao gồm:

Quan hệ giữa toàn cầu và địa phơng, giữa toàn thể và cá thể, giữa
truyền thống và hiện đại, giữa lâu dài và trớc mắt, giữa cạnh tranh và
bình đẳng cơ hội, giữa khối lợng tri thức ngày càng tăng quá nhanh với
khả năng tiếp thu có hạn của mỗi ngời, giữa tinh thần và vật chất. Sách
Phát triển giáo dục phát triển con ngời phục vụ phát triển xã hội
kinh tế (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1996), một trong nhiều nội
dung tác giả đề cập khái lợc đánh giá thành tựu 50 năm nền quốc học
nhân dân từ khi cách mạng Tháng Tám thành công đến sau 10 năm Việt
Nam đổi mới, t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục cũng đợc
đề cập với t cách là ngời vạch ra phơng hớng cơ bản của chiến lợc
con ngời, chiến lợc giáo dục ở n
ớc ta suốt thời gian qua và cả trong
thời gian sắp tới. Sách Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của thế kỷ
XXI (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999). Sách Về giáo dục (do GS
Phạm Minh Hạc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2003)


1
Trích trong Dự thảo chiến lợc giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13).

8
Bên cạnh đó cũng có nhiều sách của các tác giả khác bàn về vấn
đề này.
Sách Giáo dục Việt Nam thời hội nhập (Nhà xuất bản lao động-
2007) tập hợp nhiều bài viết của các tác giả, đề cập đến những t tởng
cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen, Hồ Chí Minh, các nhà lãnh đạo Việt
Nam và nhiu quốc gia khác bàn về giáo dục, kinh nghiệm phát triển
giáo dục, những ý kiến chỉ đạo định hớng phát triển giáo dục cho nền
giáo dục nớc ta những năm đầu thế kỷ XXI. Sách Giáo dục Việt Nam
hớng tới tơng lai Vấn đề và giải pháp của tác giả Đặng Quốc Bảo-

Nguyễn Đắc Hng (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2004) đề cập một
cách hệ thống và khái lợc về nền giáo dục Việt Nam với những phơng
hớng nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục Việt Nam trong thế ký XXI. Sách Cải
cách và chấn hng giáo dục do GS Hoàng Tụy (chủ biên), (Nhà xuất bản
Thành phố Hồ Chí Minh 2005). Sách Những vấn đề giáo dục hiện nay -
Quan điểm và giải pháp (Nhà xuất bản Tri thức, 2007) tập hợp các bài
viết về thực trạng giáo dục Việt Nam, những nghiên cứu, ý kiến trao đổi về
những vấn đề cụ thể mà giáo dục Việt Nam đang phải đối mặt, cũng nh
những kiến nghị, đề xuất, định hớng cho giáo dục Việt Nam trong điều
kiện hiện nay. Sách Suy nghĩ về khoa học và giáo dục trong xã hội
đơng đại Việt Nam của GS Vũ Cao Đàm (Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 2007) đề cập đến những trăn trở, suy t của ngời làm giáo dục lâu
năm với chính sách khoa học giáo dục của Nhà nớc trớc một thế giới
đầy biến động.
Ngoài các công trình nghiên cứu trong nớc, một số công trình
nghiên cứu về giáo dục hiện đại cũng đã đợc dịch và xuất bản.
Sách Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai
của học giả
Edgar Morin do dịch giả Nguyễn Hà Thủ dịch (Nhà xuất bản tri thức,
2008) phân tích bảy tri thức tất yếu mà nền giáo dục tơng lai cần tính tới
nh sai lầm và ảo tởng; những nguyên tắc để có nhận thức đúng; giáo dục
phải hớng đến một đạo lý con ngời Sách Triết học giáo dục hiện

9
đại của tác giả Lơng Vi Hùng và Khổng Khang Hoa, dịch giả Bùi Đức
Thiệp dịch, (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2008), các tác giả đã bàn sâu
về các vấn đề chung của giáo dục nh bản chất giáo dục, chức năng, mục
đích, phơng pháp giáo dục với những dẫn chứng từ thực tế giáo dục
Trung Quốc trong những thập niên vừa qua trên nền tảng quan điểm của
chủ nghĩa Mác và các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Gần đây, dự thảo chiến

lợc phát triển giáo dục đến năm 2020 cũng thu hút sự quan tâm đóng góp
ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc nh nguyên Thủ tớng
Singapo, nguyên Đại tớng Võ Nguyên Giáp, nhà giáo dục Hồ Ngọc
Đại
Thứ ba, một số công trình tiêu biểu nghiên cứu t tởng Hồ Chí
Minh về con ngời, về giáo dục và việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh,
phát triển giáo dục:
Sách T tởng Hồ Chí Minh về con ngời với chính sách xã hội,
(Lê Sĩ Thắng chủ biên) (NXB Chính trị Quốc gia, 1996). Sách T tởng
triết học Hồ Chí Minh (GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên) (Nhà xuất bản
Lao động Hà Nội, 2002 in lần thứ hai). Sách T tởng Hồ Chí Minh
với sự nghiệp xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện của
tác giả Thành Duy (NXB Chính trị Quốc gia, 2001). Sách T tởng Hồ
Chí Minh và thời đại của tập thể tác giả, gồm nhiều bài viết, dới
nhiều góc độ trong đó có bài viết T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục,
đặc biệt nhấn mạnh giá trị t t
ởng của Ngời ở khía cạnh giáo dục thế
hệ trẻ, giáo dục nhân dân, giáo dục cán bộ đảng viên. Sách Danh nhân
Hồ Chí Minh của tập thể tác giả, đề cập đến nhiều lĩnh vực, trong đó,
Hồ Chí Minh đợc khẳng định là nhà t tởng giáo dục, nhà s phạm
thực tiễn vĩ đại của dân tộc. Sách Hồ Chí Minh - nhà t tởng lỗi lạc
của GS Song Thành (Nhà xuất bản lý luận chính trị, 2005) gồm nhiều
nội dung, trong đó, t tởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp giáo dục - đào
tạo và bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau nh một bộ phận làm
nên hệ thống t tởng Hồ Chí Minh. Sách T tởng Hồ Chí Minh về
phát triển văn hoá và con ngời do GS Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (Nhà

10
xuất bản Chính trị quốc gia, 2005), bàn đến các vấn đề văn hoá, con
ngời Việt Nam, trong đó văn hoá giáo dục, vấn đề xây dựng con

ngời Việt Nam theo chiến lợc trồng ngời của Hồ Chí Minh đã
đợc tác giả đề cập.
Bên cạnh đó, việc vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào giáo dục các
đối tợng cụ thể cũng đợc đề cập trong các đề tài nghiên cứu, các bài viết
nh: Luận án tiến sĩ T tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn
diện của tác giả Nguyễn Hữu Công, (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, 2001); Luận án tiến sĩ Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh
theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay của tác giả Trần Minh
Đoàn (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002); Đề tài T tởng
nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện
nay do TS Hoàng Trang làm chủ nhiệm (Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003); Đề tài T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục
lý tởng cách mạng cho thanh niên và việc vận dụng trong thực tiễn cách
mạng hiện nay do TS Trần Văn Hải chủ nhiệm (Đề tài cấp bộ, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007).
Vấn đề này cũng đợc đề cập trong một số công trình, bài viết
đăng trên các tạp chí chuyên ngành nh: T tởng Hồ Chí Minh về giáo
dục của tác giả Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong (Tạp chí Thông tin lý
luận, 1995): Chủ tịch Hồ Chí Minh với vận dụng giáo dục đạo đức cách
mạng cho thanh niên của tác giả Thái Bình Dơng (Tạp chí Giáo dục lý
luận, 9-2005); Học, làm, sống ba trong một và xây dựng xã hội học
tập theo t tởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Kì (Tạp chí Phát
triển giáo dục, 6-2005); Vận -dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phơng
pháp dạy học của ngời thầy (Tạp chí Giáo dục lý luận, 1-2007)
Hầu hết các tác giả trên đều đề cập đến các khía cạnh khác nhau,
các góc độ khác nhau của vấn đề. Điều quan trọng hơn, khi tổng kết
thực trạng giáo dục thời gian qua là phải hớng tới nền giáo dục có khả
năng đáp ứng đợc những xu hớng phát triển đất nớc trong thế kỷ

11

XXI, đáp ứng đợc mục tiêu, nguyện vọng của Đảng, Nhà nớc và
nhân dân ta; khẳng định đợc t tởng Hồ Chí Minh gợi mở những bài
học gì cho việc xác định các phơng hớng mục tiêu và các giải pháp
nhằm hớng tới phát triển nền giáo dục xứng đáng với vai trò là động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
Qua khảo sát một số công trình nghiên cứu có nội dung liên
quan đến vấn đề, có thể thấy, cho đến nay vẫn cha có một công trình
nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề Phát triển nền giáo dục Việt Nam
trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh góp
phần phát triển giáo dục Việt Nam với t cách là quốc sách hàng đầu nh
t tởng chỉ đạo của Đảng đã nêu ra. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
trớc đây đã cung cấp nhiều tài liệu, đề xuất nhiều gợi ý khoa học và là cơ
sở quan trọng để chúng tôi tham khảo, kế thừa và phát triển sâu hơn trong
quá trình nghiên cứu đề tài.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
1.3.1 Mục tiêu:
Trên cơ sở phân tích t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục,
thực trạng nền giáo dục nớc nhà và những yêu cầu đặt ra đối với quá trình
phát triển giáo dục trong xu hớng biến động của những thập niên đầu thế
kỷ XXI, đề tài đề xuất một số quan điểm và giải pháp để phát triển nền
giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng
Hồ Chí Minh.
1.3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo
dục Việt Nam.
- Phân tích thực trạng nền giáo dục n
ớc nhà trớc những yêu cầu
đặt ra về phát triển giáo dục trong xu hớng biến động của những thập

niên đầu thế kỷ XXI.

12
- ề xuất một số quan điểm và giải pháp để phát triển nền giáo
dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ
Chí Minh
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu
thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh là đề tài có tính liên ngành. Đề
tài không tiếp cận từ góc độ cụ thể của giáo dục, m lựa chọn góc độ triết
học, chính trị xã hội tiếp cận. Với mục tiêu mà đề tài đã đặt ra đòi hỏi
phải nắm chắc những quan điểm có ý nghĩa phơng pháp luận trong di sản
t tởng của Hồ Chí Minh về giáo dục, có sự tổng kết thực tiễn giáo dục,
có sự đánh giá khái quát xu hớng vận động của xã hội trong thế kỷ XXI.
Vì vậy, đề tài đợc thực hiện bằng các phơng pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời vận dụng tổng hợp
các phơng pháp nghiên cứu khoa hc khác nh:
Phơng pháp thống kê so sánh, tổng kết thực tiễn: sử dụng các số
liệu thống kê, thông tin khảo sát để phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm làm
rõ thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm qua.
Phơng pháp phỏng vấn sâu: tiến hành với một số các nhà nghiên
cứu t tởng Hồ Chí Minh và các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà quản
lý nhằm rút ra những quan điểm có tính định hớng cho phát triển giáo
dục Việt Nam trong thế kỷ XXI.
Phơng pháp chuyên gia, thảo luận nhóm: Tổ chức hội thảo, tọa
đàm để chọn lọc, tìm kiếm ý tởng cũng nh sự thống nhất trong các đánh
giá, xác định ph
ơng hớng và giải pháp.
1.5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Thứ nhất: Đề tài góp phần làm rõ triết lý, phơng hớng và giải

pháp phát triển nền giáo dục Việt Nam trong thế kỷ XXI
Thứ hai: Đề tài góp phần quảng bá t tởng Hồ Chí Minh, kế thừa
và phát huy giá trị t tởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực giáo dục.

13
Thứ ba: Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác
giáo dục, nghiên cứu về các vấn đề liên quan.
Thứ t: Đề tài góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và thực
tiễn cho các nhà hoạch định chủ trơng, đờng lối, chính sách phát triển
giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI

14
PhÇn néi dung
Ch−¬ng 1
t− t−ëng Hå ChÝ Minh
vÒ ph¸t triÓn nÒn gi¸o dôc Trong x∙ héi míi

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà văn hóa lớn, nhà tư tưởng vĩ đại
của dân tộc Việt Nam và thế giới, đồng thời Người cũng là một nhà giáo
dục lớn của nhân dân Việt Nam. Tư tưởng về giáo dục của Người không
được thể hiện thành một tác phẩm, một bài viết cụ thể riêng nào về giáo
d
ục, mà được lồng ghép, xen kẽ trong các bức thư, các bài phát biểu, các
bài nói chuyện và trong cả thơ ca của Người. Như phần mở đầu đề tài đã
khái quát, đây là lĩnh vực được Người đặc biệt quan tâm, dù trong bất kỳ
hoàn cảnh nào và cũng là một trong những vấn đề Người căn dặn trước
lúc đi xa. Vấn đề này được phân tích đề cập trong nhiều các công trình
nghiên cứu của các học giả trong và ngoài n
ước dưới nhiều góc độ khác
nhau. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi không đi sâu vào liệt kê tất cả

mà chỉ tập trung khái quát những quan điểm cơ bản của Người về việc
phát triển nền giáo dục cách mạng - nền giáo dục trong xã hội mới.
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của việc phát
triển nền giáo dục mới
Có nhiều cách hiểu khác nhau về giáo dục. Có ngườ
i cho rằng, giáo
dục là việc truyền dạy kinh nghiệm sống của thế hệ trước cho thế hệ sau;
hoặc giáo dục là dạy cho người ta biết hành động; giáo dục là làm bộc lộ
năng khiếu của con người chứ không phải nhồi nhét thông tin vào đầu
người ta; giáo dục là quá trình, là cách thức làm bộc lộ những khả năng
tiềm ẩn của người được giáo dục Dù nhấn mạnh khía cạnh nào cũ
ng
thấy vai trò đặc biệt của giáo dục với sự phát triển con người và xã hội.
Các bậc vĩ nhân trong hoạt động và lãnh đạo cách mạng của mình đã xác
định vai trò vị trí giáo dục là nhân tố thiết yếu mở đường cho sự nhận thức
và cải tạo thế giới đồng thời cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của sự
hưng thịnh đất nước.

15
Qu tht, giỏo dc cú vai trũ cc k to ln trong i sng xó hi i
vi bt k quc gia, dõn tc no, bt k thi k no. Giỏo dc l mt
trong nhng lnh vc nhy cm nht ca vn hoỏ. Cú con ngi l ó cú
giỏo dc. Giỏo dc l ca tng con ngi ri sau mi l ca gia ỡnh, nh
trng v xó hi. C nhõn xa ó dy: Vỡ li ớch m
i nm phi trng
cõy, vỡ li ớch trm nm phi trng ngi. Tinh thn ny c Ch tch
H Chớ Minh k tha, nhc li nh mt nguyờn tc bt bin trong nhn
thc cng nh trong ch o hnh ng ca Ngi. V vn ny, C.Mỏc
cng nhn mnh: mun thay i nhng iu kin xó hi phi cú mt ch


giỏo dc thớch hp
1
. V.I.Lờnin v lónh t ca cuc Cỏch mng thỏng
Mi Nga cng khng nh vai trũ to ln ca giỏo dc, coi ú l iu kin
m bo cho s nghip xõy dng ch ngha xó hi. Theo Lờnin, ngi mự
ch l ngi ng ngoi chớnh tr. ú cng l mt trong nhng lý do
con ngi phi: "Hc, hc na, hc mói". éõy l nhng lun im c bn
ca t tng nhõn lo
i núi v s cn thit phi giỏo dc.
Xây dựng, phát triển một nền giáo dục mới là khát vọng cháy bỏng
và cũng là mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là t tởng
mang tính nhất quán của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Có thể nói truyền thống
văn hoá, giáo dục, tinh thần nhân ái, lòng yêu nớc Việt Nam, t tởng
yêu nớc Việt Nam, t tởng dân sinh, dân chủ của các sĩ phu Việt Nam
yêu nớc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; triết lý giáo dục, triết lý nhân
sinh của Nho giáo, Phật giáo; t tởng nhân văn về con ngời, giáo dục
con ngời thời cận đại là các tinh hoa văn hoá nhân loại đã đợc Hồ
chí Minh tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc phê phán và sáng tạo. Đặc biệt, t
tởng của chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề quan trọng nhất tạo nên sự
phát triển về chất trong t tởng Hồ Chí Minh ở nhiều lĩnh vực, trong đó
có giáo dục.
Hơn nữa, những hậu quả của nền giáo dục dới sự đô hộ của thực
dân Pháp, những hệ luỵ về chính trị xã hội con ngời trong chính


1
C. Mỏc v Ph. ngghen: Ton tp, T.16, Nxb. CTQG, H ni, 1995, tr. 771

16
sách ngu dân để trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam, sự

trải nghiệm thực tiễn hoạt động cách mạng và đặc biệt yêu cầu thực tiễn
cách mạng Việt Nam về việc xây dựng nền giáo dục mới, đào tạo những
ngời công dân làm chủ là những tiền đề thực tiễn của t tởng Hồ Chí
Minh về phát triển nền giáo dục mới.
Nghiên cứu di sản t tởng Hồ chí Minh cho thấy, Ngời đặc biệt
quan tâm đến vấn đề giáo dục, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, không thể
tách rời của cách mạng Việt Nam. Với triết lý đã trở thành niềm tin sâu
sắc rằng một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, ngay từ những ngày đầu
cách mạng, Nguyễn ái Quốc đã lên án chính sách ngu dân của chính
quyền thực dân áp dụng ở Việt Nam. Năm 1930, trong Lời kêu gọi nhân
ngày thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dơng, Ngời đã nêu ra khẩu
hiệu thực hành giáo dục toàn dân, tức là phải tiến hành phổ cập giáo
dục. Cách mạng Tháng Tám thành công, Ngời đã lãnh đạo nhân dân
xoá bỏ nền giáo dục thực dân- một nền giáo dục dạy cho thanh niên
Việt Nam yêu một Tổ quốc không phải là Tổ quốc mình, khinh rẻ nguồn
gốc, dòng giống dân tộc mình, phụ nữ và đồng bào các dân tộc thiểu số
ít đợc học chữ và xây dựng nền giáo dục mới. Ngời nhận thức một
cách sâu sắc về sự cần thiết phát triển nền giáo dục cách mạng, là một bộ
phận không thể tách rời với sự nghiệp xây dựng nền kinh tế mới, nền văn
hoá mới và con ngời mới.
Trong quá trình bôn ba khắp thế giới, Ngời đã tiếp thu đợc những
tinh hoa của nhân loại. Thực tế ấy đã góp phần hình thành con đờng giải
phóng dân tộc, phát triển đất nớc. Một niềm tin sâu sắc đã đợc khẳng
định, non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không? Dân tộc Việt
Nam có sánh vai với các cờng quốc năm châu hay không điều đó phụ
thuộc vào sự nỗ lực, phấn đấu, nâng cao dân trí của chính ngời Việt Nam
- đặc biệt thế hệ trẻ. Xây dựng một nền giáo dục để ai cũng đợc học tập là
nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp cách mạng.
Quan điểm này là sự kế thừa truyền thống văn hoá Việt Nam nh
ng

đã đợc nâng lên ở tầm cao mới, phù hợp với khuynh hớng vận động của

17
lịch sử, thời đại và văn minh nhân loại. Nó đợc kiểm chứng bởi thực tế
cũng nh xu hớng phát triển kinh tế tri thức của nhân loại trong thế kỷ
XXI: muốn trở thành cờng quốc, muốn có nền kinh tế phát triển nhanh và
bền vững phải đầu t cho giáo dục, xây dựng đợc nền giáo dục đáp ứng
yêu cầu phát triển đất nớc.
Mặt khác, xã hội phong kiến xa và cả chế độ thực dân cũ đã để lại
trong xã hội ta nhiều hủ tục lạc hậu, nhiều thói h tật xấu cần phải thay đổi
để trở thành xã hội văn minh. Triết lý hoá dân dịch tục tức giáo hoá nhân
dân để cải biến phong tục, cùng với mục tiêu nâng cao dân trí là một trong
những nhiệm vụ của nền giáo dục mới. Hơn nữa, chủ nhân của sự nghiệp
cách mạng, nhân tố quan trọng của công cuộc xây dựng xã hội mới là con
ngời Việt Nam, là đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam ở mọi thế hệ,
mọi vùng miền. Họ cũng cần đợc trang bị những kiến thức cần thiết, hoàn
thiện nhân cách cá nhân, có đợc những năng lực và phẩm chất cần thiết
để làm chủ và xây dựng xã hội mới. Con ngời có thể thay đổi, cải tạo
những thói h, tật xấu, bồi dỡng cái mới tốt đẹp nhờ có giáo dục.
Trong tp Nht ký trong tự, bi s 100, H Chớ Minh đã nờu lờn
vai trũ rt ln ca giỏo dc:
D bỏn
Thy thỡ ụ tng thun lng hỏn,
T
nh hu ti phõn thin, ỏc nhõn;
Thin, ỏc nguyờn lai vụ nh tớnh,
a do giỏo dc ớch nguyờn nhõn.

Ngha l:
Na ờm

Lỳc ng, mi ngi u cú v thun hu,
Tnh dy, mi phõn bit rừ ngi thin, k ỏc;
Thin, ỏc vn chng phi l bn tớnh c hu,
Phn ln u do giỏo dc m nờn.


18
Nam Trõn dch
Na ờm
Ng thỡ ai cng nh lng thin,
Tnh dy phõn ra k d, hin;
Hin, d phi õu l tớnh sn,
Phn nhiu do giỏo dc m nờn
1
Về vai trò của giáo dục, theo các nhà nghiên cứu, Hồ Chí Minh đã 13 lần
phát biểu về vấn đề này, vào các năm 1942, 1945 (2 lần), 1947, 1955, 1956 (3
lần), 1958, 1959, 1960, 1961, 1969, trong đó Ngời nhấn mạnh hai vấn đề sau:
- Giáo dục, đào tạo có vị trí vô cùng to lớn, nó góp phần nâng cao dân
trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân; Giáo dục có vai trò góp phần hoàn
thiện nhân cách con ngời, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên.
Cụ thể, Hồ Chí minh nhấn mạnh rằng một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu; dốt thì dại, dại thì hèn; hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo
dục mà nên; không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì
đến kinh tế; giáo dục là một mặt trận quan trọng; v.v. Khụng cú giỏo dc,
khụng cú cỏn b thỡ cng khụng núi gỡ n kinh t, vn húa
2
. Giáo dục
góp phần xây dựng thế hệ tơng lai của đất nớc; giáo dục góp phần đắc
lực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc trong điều kiện mới; giáo

dục là công cụ hữu hiệu không thể thiếu nhm giải phóng con ngời, phát
triển con ngời theo hớng tự do, toàn diện.
Với t tởng chủ đạo nhất quán và xuyên suốt rằng, xã hội mới phải
có những con ngời mới đợc tạo nên bởi những quan hệ xã hội mới và
một nền giáo dục mới. Ngời nhấn mạnh: Về giáo dục, chế độ khác thì
giáo dục cũng khác
3
. Bởi vậy, phải phát triển nền giáo dục có sự thay đổi
về chất - đó là nền giáo dục nhân dân, nn giỏo dc toàn diện và khoa học.


1
H Chớ Minh: Ton tp, T.3, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, tr. 383.
2
H Chớ Minh: Ton tp: Tp 7, Nxb. ST, H, 1984, Tr. 451
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2000, Tr.183

19
1.2. T tởng của Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục
nhân dân, dân tộc và khoa học
Trong Th gi hc sinh thỏng 9 nm 1945 nhõn ngy khai trng
u tiờn, H Ch Tch ó vit: t gi phỳt ny gi i cỏc em bt u
c nhn mt nn giỏo dc hon ton Vit Nam. Trc õy, cha anh cỏc
em, v mi nm ngoỏi c cỏc em na, ó phi chu nhn mt nn hc vn
nụ l, ngha l nú ch o to nờn nhng k lm tay sai, lm tụi t
cho bn
thc dõn ngi Phỏp. Ngy nay, cỏc em c cỏi may mn hn cha anh l
c hp th mt nn giỏo dc ca mt nc c lp, mt nn giỏo dc nú
s o to cỏc em nờn nhng ngi cụng dõn hu ớch cho nc Vit Nam,

mt nn giỏo dc lm phỏt trin hon ton nng lc sn cú ca cỏc em
1
.
Trong nhiu bi vit, bi núi chuyn, H Chớ Minh ó ch rừ, nn
giỏo dc m thc dõn Phỏp thc hin nc ta trong thi gian chỳng ụ
h l nn giỏo dc thc dõn, nhm mc ớch o to nhng k lm tay sai,
tụi t cho thc dõn Phỏp. d b cai tr, thc dõn Phỏp thc hin chớnh
sỏch ngu dõn i vi nhõn dõn ta. Chỳng hn ch m trng hc, chỳng
mun nhõn dõn ta mự ch d la g
t v búc lt. Do vy, di ỏch thc
dõn Phỏp, 95% dõn s nc ta mự ch
2
. Cũn nn giỏo dc ca cỏch mng
l nn giỏo dc dõn tc, nn giỏo dc Vit Nam c lp, nhm o to ra
nhng con ngi xõy dng T quc Vit Nam c lp, t do, hnh phỳc,
mt nn giỏo dc nhm phỏt trin nng lc ca con ngi.
Nn giỏo dc cỏch mng Vit Nam l nn giỏo dc nhõn dõn. Nn
giỏo dc cỏch mng Vit Nam m H Chớ Minh khai sinh l nn giỏo dc
nhõn dõn bi l:
Nn giỏo dc ny trc ht cú mc ớch duy nht l phc v ton
th nhõn dõn, phc v con, em nhõn dõn Vit Nam theo phng chõm i
chỳng húa v t chc o to. T tng phc v T quc, phc v nhõn
dõn, phc v con ngi, t tng thõn dõn theo quan nim ca Ch tch


1
H Chớ Minh: Ton tp; Nxb CTQG, H, 1995; tp 4, Tr.32.
2
Xem H Chớ Minh: Ton tp, Tp 4, Nxb CTQG, H, 1995, Tr. 36.


20
Hồ Chí Minh, chính là nền tàng triết lý giáo dục chủ đạo chi phối toàn bộ
hệ thống tư tưởng và quá trình hoạt động trong lĩnh vực giáo dục của
Người. Người đã từng nói: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân
dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.
Trong xã hội, không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của
nhân dân”
1
. Người đã có lần giải thích, chủ nghĩa xã hội chính là để thực
hiện triệt để lý tưởng “thân dân”: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân
dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có
thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không
tốt dần dần được xoá bỏ”. Vì thế cho nên, “giáo dục cần nhằm vào mục
đích thật thà là phụng s
ự nhân dân”, “cần xây dựng tư tưởng dạy và học để
phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”, “Dạy và học phải theo nhu cầu của
dân tộc, của Nhà nước”.
Thứ hai, sự nghiệp giáo dục vĩ đại này chỉ có thể thành công khi có
sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân. Không phải ngẫu nhiên
mà để xóa mù chữ, Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dân bình
dân học vụ với phương châm: “Những ng
ười đã biết chữ dạy cho người
chưa biết chữ, Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho
biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ
không biết thì con bảo, người ăn, người làm không biết thì chủ nhà bảo,
các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không
biết chữ ở hàng xóm láng gi
ềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ,
nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của
mình”

2
.
Thứ ba, sự nghiệp giáo dục cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng. Chỉ trên cơ sở phát huy vai trò của quần chúng thì sự nghiệp
giáo dục này mới đem lại kết quả thiết thực. Do vậy, Hồ Chí Minh luôn
nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng.
Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ


1
Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, T.8, tr.276.


2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG,H, 1995, tập 4, Tr.36-37.

21
thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa
học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để
hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó”
1
.
Thứ tư, nền giáo dục cách mạng Việt Nam là nền giáo dục nhân
dân còn bởi lẽ, chính nhân dân là người thầy vĩ đại của sự nghiệp giáo
dục này. Nhân dân không chỉ là kho kiến thức, nhân dân còn là kho
chứa kinh nghiệm học tập quý báu. Hồ Chí Minh đã hoàn toàn đúng khi
căn dặn cán bộ, đảng viên rằng, phải “Học ở trường học, học ở sách vở,
học lẫn nhau và học nhân dân, không học ở nhân dân là mộ
t thiếu sót
rất lớn”

2
; “cán bộ phải đi sát dân, học dân”
3
.
Tính nhân dân gắn liền với tính dân tộc và tính khoa học. Nền giáo
dục mới phải quán triệt việc coi trọng tinh thần dân tộc trong nội dung,
mục đích, đối tượng giáo dục. Nền giáo dục mới phải là nền giáo dục khoa
học, phài thanh trừ được những tiêu cực từ nền giáo dục Thực dân, Phong
kiến, hướng tới loại bỏ các lạc hậu, hủ tục, trang bị kiến thức khoa họ
c để
giải phóng con người về nhiều mặt. Trong nền giáo dục mới hiện đại,
hướng tới việc trang bị những tri thức cần thiết để xây dựng xã hội mới
theo nguyên tắc “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”,
“giáo dục nhà trường gắn kết với giáo dục gia đình và xã hội”. Dù không
có tác phẩm nào tập trung đề cập đến vấ
n đề xây dựng nền giao dục khoa
hoc, hiện đại nhưng tinh thần cơ bản ấy được khắc họa hết sức sâu sắc
trong những bài viết, những lời nói, những tư tưởng chỉ đạo, những việc
làm của Người. Cùng với thử thách của thời gian và thực tiễn cho thấy tư
tưởng ấy là đúng đắn, phù hợp với nguyên tắc rất căn bản c
ủa giáo dục
hiện đại. Tính toàn diện, tính khoa học của nền giáo dục cách mạng Việt
Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện sâu sắc trong các quan
điểm cụ thể về mục tiêu, đối tượng, nội dung, cách thức phát triển nền
giáo dục.


1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG,H, 1996, tập 12, Tr.403.
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập 6, Tr. 50.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập 6, Tr. 51.

22
1.3 T tng H Chớ Minh v mc ớch, ni dung, phng thc
pht trin ca nn giỏo dc mi
Mục tiờu ca giáo dục: vấn đề này ó c Hồ Chí Minh phát biểu
5 lần vào các năm 1955, 1956, 1959, 1964, 1969.
Theo Ngời , mục đích của trờng học là đào tạo thành những công
dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Giỏo dc v
o to trong t tng H Chớ Minh l ng lc thỳc y khoa hc - k
thut phỏt trin, y mnh cụng cuc khụi phc v phỏt trin kinh t, xõy
d
ng nc nh Giáo dục, học tập để đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
Trong "Lời ghi ở trang đầu quyển sổ vàng của Trờng Nguyễn ái
Quốc Trung ơng" (Tháng 9 -1949), Hồ Chí Minh viết:
"Học để làm việc,
làm ngời,
làm cán bộ.
Học để phụng sự đoàn thể,
"Giai cấp và nhân dân
Tổ quốc và nhân loại"
Muốn đạt mục đích, thì phải
Cần, kiệm, liêm, chính,
Chí công, vô t".
1

Trong "Th gửi giáo s, học sinh, cán bộ, thanh niên và nhi đồng"
(ngày 31-10-1955) Hồ Chí Minh xác định: nhà trờng dới chế độ mới,

chế độ dân chủ nhân dân là "nhằm mục đích đào tạo
*
những công dân và
cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai tốt của nớc nhà. Về mọi mặt,
trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong
kiến.
Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng
hơn nữa, để tiến bộ hơn nữa".


1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2000, Tập 5, tr 684
*
Ngi trớch nhn mnh

×