Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Quan hệ việt nam liên minh châu âu (eu) trong thập niên đầu thế kỷ xxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 151 trang )

Tổng
liên
đoàn
lao
động
B
GIO
DC
V
Oviệt
TOnam

Tr-ờng
đại I
họcHC
công
đoàn
TRNG
VINH
======***======

BI TH HUYN
đạI học
công đoàn

QUAN H VIT NAM - LIÊN MINH CHÂU
ÂU (EU) TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ
XXI
Ngµnh: tài chính kế toán
đề tài:


LUN VN THC S KHOA HC LCH S

VINH 2010

Hà Nội, tháng 5/ 2007

1


Tổng
liên
đoàn
lao
động
B
GIO
DC
V
Oviệt
TOnam

Tr-ờng
đại I
họcHC
công
đoàn
TRNG
VINH
======***======


BI TH HUYN
đạI học
công đoàn

QUAN H VIT NAM - LIÊN MINH CHÂU
ÂU (EU) TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ
XXI
CHUYÊN NGNH: LCH S TH GII

Ngành:M
tài
chính
S:
60.22.50 kế toán
đề tài:

LUN VN THC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS. ĐINH CễNG TUN

VINH 2010

Hà Nội, tháng 5/ 2007

2


lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, ban chủ
nhiệm và các thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh. Đặc biệt tơi
xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đinh Công Tuấn - Tổng
biên tập Tạp chí nghiên cứu châu Âu, người thầy đã tận tình giúp đỡ và cho
em những lời khuyên, chỉ giáo quý báu trong suốt thời gian nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Trong suốt q trình làm luận tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ về mặt
tư liệu của thư viện trường Đại học Vinh, thư viện trường Đại học quốc gia
Hà Nội, Thư viện quốc gia, Viện nghiên cứu châu Âu, trung tâm Thông tấn xã
Việt Nam...
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người
thân và các đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn
này.
Xin kính chúc q thầy cơ giáo, bạn bè và gia đình lời chúc sức khỏe,
hạnh phúc và thành đạt!
Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2010.
Tác giả
Bùi Thị Huyền

3


BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
ADB
APEC
ASEAN
ASEM
ARF

AFTA

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Asian Development Bank
Asia Pacific Economic
Cooperation
Association of Southeast
Asian
Asia - Euro Meeting
Asean Regional Forum
Asean Free Trade Area

Ngân hàng phát triển châu Á
Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
Diễn đàn hợp tác Á - Âu
Diễn đàn khu vực ASEAN
Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Cộng hòa liên bang

European Community
European Ecolomic
Community

Europarl
European Union
Foreign Direct Investment
Free Trade Association
Generalized System of
Preferenceses
International Monetary Fund
Most Favored Nation
Treatment
Official Development Aid
Parnership and Cooperation
Agreement
Trans Regional Eu ASEAN Trade Initiatives
World Bank

Cộng đồng châu Âu
Cộng đồng kinh tế châu Âu

CHXHCN
CHLB
EC
EEC
EP
EU
FDI
FTA
GSP
IMF
MNF
ODA

PCA
TREATI
WB
WHO
WTO

World Trade Organization

4

Nghị viện châu Âu
Liên minh châu Âu
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
Hiệp hội thương mại tự do
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ
cập
Quỹ tiền tệ quốc tế
Đãi ngộ tối huệ quốc
Viện trợ phát triển chính thức
Hiệp định Đối tác - Hợp tác
Sáng kiến thương mại xuyên
khu vực EU - ASEAN
Ngân hàng thế giới
Tổ chức y tế thế giới
Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG
STT
Bảng 1


Tên Bảng

Trang

Kim ngạch Xuất – Nhập khẩu Việt Nam – EU năm
2000 -2005

54

Bảng 2

Kim ngạch Xuất – Nhập khẩu Việt Nam – EU năm 2006

55

Bảng 3

Những đối tác thương mại quan trọng nhất của EU - 25

57

Bảng 4

Tình hình trao đổi thương mại giữa EU – Việt Nam từ năm
2001- 2009

60

Bảng 5


Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU

61

Bảng 6

Những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào EU

61

năm 2008
Bảng 7

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU từ năm 2000 -

65

2006
Bảng 8
Bảng 9

Cơ cấu một số thị trường lớn của Thủy sản Việt Nam
trong năm 2006

65

Kim ngạch Xuất khẩu của một số mặt hàng nơng sản chính

68


của Việt Nam sang EU
Bảng 10 Các mặt hàng chủ yếu Nhập khẩu từ EU từ năm
2001 - 2006

71

Bảng 11 Đầu tư của EU và một số đối tác lớn vào Việt Nam

74

Bảng 12 Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam năm 2007

76

Bảng 13 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( được cấp giấy phép từ ngày
01/01 – 15/12/2009)

78

5


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
4. Phơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
5. Nguồn tài liệu ................................................................................................ 6

6. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 6
7. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 7
NỘI DUNG..................................................................................................... 8
Chơng 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN
CHÂU ÂU (EU) TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI ................................... 8
1.1. Nhân tố quốc tế và khu vực đầu thế kỷ XXI ......................................... 8
1.1.1. Bối cảnh quốc tế ...................................................................................... 8
1.1.2. Bối cảnh khu vực Á - Âu ...................................................................... 10
1.2. Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu và các nớc thành viên
đối với châu Á, khu vực ĐôngNam Á và Việt Nam ................................... 12
1.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với EU ................................. 21
1.4. Nhân tố lịch sử: Quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) trớc năm
2000……………………………………………………………………………...26
1.4.1. Quan hệ Việt Nam - EU trớc năm 1990................................................ 26
1.4.2.

Quan

hệ

Việt

Nam

-

EU

từ


1990

đến

năm

2000………………………29
Chơng 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ
NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 ......................................................................... 35
2.1 .Quan hệ chính trị ................................................................................... 35
2.2. Quan hệ kinh tế ………………………………………………………..48
2.2.1. Quan hệ thơng mại ................................................................................ 48

6


2.2.2. Quan hệ đầu tư ..................................................................................... 72
2.2.3. Viện trợ phát triển ................................................................................ 79
2.3. Các quan hệ khác (văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế..)82
2.3.1. Quan hệ trên lĩnh vực văn hóa………………………………………...82
2.3.2. Quan hệ giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ ........................... 85
2.3.3. Quan hệ trên lĩnh vực y tế ..................................................................... 91
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ, TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC
ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG
TƢƠNG LAI .................................................................................................. 95
3.1. Đánh giá .................................................................................................. 95
3.1.1. Những thành tựu.................................................................................... 95
3.1.2. Những hạn chế ...................................................................................... 97
3.2. Thực trạng và Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU)
trong tƣơng lai............................................................................................................. 99

3.2.1. Thực trạng ............................................................................................. 99
3.2.2. Triển vọng ........................................................................................... 104
3.3. Những giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu
(EU) trong tƣơng lai .................................................................................... 107
KẾT LUẬN ................................................................................................. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 121

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, lịch sử nhân loại đã lật sang một trang sử mới,
trong đó xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển được coi là một quy luật tất
yếu khách quan mà bất kỳ dân tộc nào muốn tồn tại và phát triển đều phải
tuân theo. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của lực lượng sản
xuất, nền kinh tế thị trường trên thế giới đã không ngừng phát triển và hồn
thiện, xu thế Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng gia tăng,
đặc biệt là sự tăng cường liên kết mạnh mẽ, sâu sắc của các tổ chức quốc tế và
khu vực, đã thúc đẩy không ngừng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc
liệt giữa các quốc gia trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị,
an ninh, văn hóa, xã hội,...
Hịa mình vào dịng chảy đó, cùng với sự kế thừa và phát triển những
mối quan hệ lâu đời trong lịch sử, trải qua nhiều bước đi thăng trầm và thử
thách, quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã ngày càng được củng
cố và phát triển. Đặc biệt, trong bối cảnh hợp tác Á - Âu ngày càng được tăng
cường cả về bề rộng lẫn chiều sâu, thì quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - EU sẽ
càng có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển hơn nữa.
Hiện nay, Liên minh châu Âu (EU) với 27 nước thành viên là một tổ
chức liên kết khu vực được đánh giá là thành công nhất trên thế giới. Cùng

với Mỹ và Nhật Bản, Liên minh châu Âu là một trong những trung tâm kinh
tế, chính trị lớn nhất trên thế giới. Được xem là một cực mạnh trong trật tự thế
giới đa cực và có vai trị to lớn trong việc thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế,
với vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật và an ninh qn sự
ngày càng hùng mạnh. Chính vì thế, việc thiết lập và tăng cường quan hệ hợp
tác với Liên minh châu Âu (EU) đang ngày càng mở ra triển vọng hợp tác tốt
đẹp cho Việt Nam trên con đường phát triển của mình.
Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng châu Âu
(EC) vào ngày 22/10/1990 và hai bên đã ký kết hiệp định khung vào ngày
8


17/7/1995. Kể từ đó đến nay, hai bên Việt Nam - Liên minh châu Âu đã không
ngừng vun đắp cho mối tình hữu nghị hợp tác ngày càng thêm tươi đẹp.
Ngày 14/6/2005, thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký quyết định
về: “Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu và chương trình
hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh châu
Âu đến năm 2010 và định hướng năm 2015”, nhằm đưa mối quan hệ này lên
tầm cao mới: Quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác tồn diện, lâu dài giữa Việt
Nam và EU. Với đề án tổng thể và chương trình hành động này một lần nữa
khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa Việt Nam và EU trong tương lai.
Trong tầm nhìn của EU, Việt Nam là một thị trường lớn đầy hấp dẫn và
giàu tiềm năng: dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, và đang chuyển
mình trong quá trình hội nhập. Hơn thế, Việt Nam còn là đất nước giàu tài
nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến lược rất quan trọng trong khu vực Đông
Nam Á… Như vậy đối với EU, Việt Nam nói riêng và Đơng Nam Á nói
chung là thị trường đầu tư, một địa chỉ hợp tác đáng tin cậy và đầy hứa hẹn.
Điều đó, càng tạo thêm niềm tin cho nhân dân Việt Nam trong quá trình thúc
đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) ngày càng
thêm bền chặt.

Năm 2010 là năm kỷ niệm trịn 20 năm Việt Nam và EU chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao, và 15 năm ký kết hiệp định khung. Hai bên đã trải qua
9 vòng đàm phán để tiến tới ký kết hiệp định: Đối tác - Hợp tác (PCA) trong
thời gian sắp tới. Và ngày 04/10/2010, tại Brucxen (Bỉ) Việt Nam - EU đã ký
tắt hiệp định Đối tác - Hợp tác mới (PCA), mở ra một triển vọng hợp tác toàn
diện trong tương lai.
Như vậy, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa Việt Nam - EU đang ngày
càng được củng cố và phát triển, nó có một vai trị rất lớn đối với sự phát triển
của đất nước ta. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành
thành viên của các tổ chức như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) năm (1995); Diễn đàn hợp tác Á- ÂU (ASEM); Diễn đàn hợp tác
9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC năm 1998); Tổ chức thương mại
thế giới WTO (2006)... Vì thế, đây chính là những cơ sở và điều kiện thuận
lợi để thúc đẩy mối quan hệ giữa Việt Nam - EU ngày càng phát triển. Nhằm
tiến tới xây dựng mối quan hệ hai bên “thành một hình mẫu về hợp tác giữa
một trung tâm phát triển và một đất nước đang phát triển” [97], vì vậy đây là
vấn đề vừa có tính thời sự, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Do
đó, chúng tơi đã chọn đề tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU)
trong thập niên đầu thế kỷ XXI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quan hệ Việt Nam - EU là một trong những nội dung quan trọng trong
tổng thể quan hệ giữa Việt Nam với các nước, tổ chức trong khu vực, cũng
như trên thế giới. Từ nửa cuối những năm 70 đến trước năm 1990, quan hệ
Việt Nam với EU mang tính chất quan hệ nhỏ lẻ khơng chính thức. Vì vậy

những bài viết, tài liệu nghiên cứu cịn rất ít. Từ năm 1990, Việt Nam đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với EU và ký kết hiệp định khung 1995. Kể từ đó các
bài viết, các cơng trình nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - EU đã dần tăng lên
một cách nhanh chóng.
Nghiên cứu về sự ra đời, phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và quan hệ
Việt Nam - EU đã có các cơng trình khoa học đáng chú ý sau:
Trong cuốn “Liên minh châu Âu” (nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà
Nội xuất bản 1995), tác giả Đào Huy Ngọc đã đề cập đến lịch sử hình thành
và phát triển, các thể chế của EU, các kế hoạch tổng quát và chính sách cộng
đồng của EU, quan hệ giữa EU với thế giới và Việt Nam.
Cuốn “Hợp tác kinh tế và thương mại với EU” (Ban biên tập Trung tâm
Thông tin thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước xuất bản năm 1995), nội dung
chủ yếu là nghiên cứu về quá trình phát triển và hoạt động của EU nói chung,
tổng quan về kinh tế mỗi nước thành viên nói riêng và các chính sách chung
của cộng đồng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong luận án tiến sĩ với đề tài “Quá trình hình thành và phát triển quan hệ
Việt Nam - EU”, (năm 1999) tác giả Trần Thị Kim Dung đã đề cập khá chi
tiết về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu
qua các giai đoạn lịch sử. Đặc biệt cuốn “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu
Âu” (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 2001), tác giả đã trình bày
một cách rõ nét các mối quan hệ về chính trị, kinh tế - thương mại - đầu tư,
văn hóa, giáo dục giữa Việt Nam và EU từ năm 1968 đến năm 2000.
Trong cuốn “Thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư giữa Liên hiệp châu

Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI” (NxB Khoa học Xã hội Hà
Nội năm 2001), tác giả Bùi Huy Khoát đã đưa ra những nhận định cụ thể về
triển vọng trong quan hệ thương mại - đầu tư giữa Việt Nam với EU trong
tương lai.
Đặc biệt luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử của Đỗ thị Hà (Vinh, năm
2007), với đề tài: “ Quan hệ hợp tác, thương mại đầu tư giữa Việt Nam - Liên
minh châu Âu (1995-2006)”, tác giả đã trình bày khá chi tiết về quan hệ hợp
tác, thương mại đầu tư giữa Việt Nam - EU từ năm 1995-2006.
“Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu đến năm 2010 và
định hướng 2015” (Ban hành kèm theo quyết định số 143/2005/QĐ-TTg ngày
14/06/2005), của Thủ tướng Phan Văn Khải đã nêu lên những nét cơ bản về
các chính sách lớn của EU và vị thế của EU trên trường quốc tế, từ đó đề ra
các chủ trương và giải pháp cho quan hệ Việt Nam - EU trong tương lai.
Đặc biệt đề tài khoa học cấp Nhà nước (KX.01.04/06-10) về “Chương
trình hội thảo quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Liên minh châu Âu: Thực
trạng và triển vọng” của Viện nghiên cứu châu Âu, (Hà Nội 2008) với các
báo cáo tiêu biểu như: PGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn-Viện trưởng Viện
nghiên cứu châu Âu với đề tài “Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam - EU từ
1995 đến nay”; “Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - EU năm 2007 và
triển vọng 2008” của PGS.TS. Đinh Công Tuấn và Đinh Cơng Hồng; “Sơ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lược nội dung chiến lược hợp tác phát triển của EU cho Việt Nam giai đoạn
2007-2013” của Hồ Thanh Hương …

Hơn nữa, phải kể đến các bài viết và các cơng trình nghiên cứu in trong
Tạp chí nghiên cứu Châu Âu của Viện nghiên cứu châu Âu, với các tác giả
tiêu biểu như: Bùi Huy Khoát, Nguyễn Quang Thuấn, Đinh Cơng Tuấn,
Nguyễn An Hà, Mai Hồi Anh, Nguyễn Thị Như Hà…
Ngoài ra, trên một số website cũng như các trang tin của Thơng tấn xã,
có nhiều bài viết tiêu biểu như: “Việt Nam - EU đối tác chiến lược mới” của
Phương Hải; “Việt Nam - EU tiến tới đàm phán hiệp định PCA - thúc đẩy
khuôn khổ hợp tác mới” của Thùy Trang; “EU đối tác thương mại lớn nhất
của Việt Nam” của Thuận Ánh…
Ở trên, chúng tôi vừa điểm qua một số cơng trình mang tính tập hợp,
những tư liệu với các quy mô lớn, nhỏ, khác nhau. Tuy các cơng trình đó
khơng trực diện phân tích hay đặt trọng tâm nghiên cứu về vấn đề mà luận
văn này đặt ra. Nhưng đó là nguồn tư liệu gợi mở, q báu, hữu ích để chúng
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU)
trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là tìm hiểu và nghiên cứu về
quan hệ Việt Nam - EU trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục
- đào tạo, khoa học công nghệ , y tế trong thập niên đầu thế kỷ XXI trong sự
tác động của tình hình thế giới và khu vực. Từ đó rút ra được những nhận xét,
đánh giá, triển vọng và giải pháp của mối quan hệ này trong tương lai.
Về phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn tìm hiểu về quan hệ Việt
Nam - EU trong thập niên đầu thế XXI, cụ thể từ năm 2000 đến 2010.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu vấn đề, tác giả dựa trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, và chủ nghĩa
duy vật lịch sử.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đây là đề tài khoa học xã hội thuộc lĩnh vực lịch sử nên phương pháp
lịch sử và phương pháp lơgic được đặc biệt coi trọng. Q trình nghiên cứu
tác giả đã dựa trên cơ sở các tư liệu, số liệu, các sự kiện lịch sử để phân tích,
xử lý và đi đến hệ thống hóa và khái qt hóa vấn đề.
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng một số phương pháp khác như: so sánh,
phân tích, đối chiếu, tổng hợp, thống kê…, để nâng cao hiệu quả vấn đề được
nghiên cứu.
5. Nguồn tài liệu
- Gồm các văn kiện, nghị quyết, báo cáo, của Đảng và Chính phủ, một số
văn bản hiệp định được ký kết giữa Việt Nam và EU.
- Các bài viết chuyên khảo có liên quan, một số luận văn, cơng trình
nghiên cứu..., và các báo cáo khoa học về quan hệ Việt Nam - EU.
- Các bài viết được in trên Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Tạp chí nghiên
cứu Đơng Nam Á, các bản tin của Trung tâm Thông tấn xã Việt Nam.
- Tài liệu trên mạng Internet.
6. Đóng góp của luận văn
- Luận văn làm rõ các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên
minh châu Âu (EU) trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
- Luận văn đi sâu phân tích quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu
từ năm 2000-2010.
- Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt Nam - EU, qua đó rút ra
những nhận xét, đánh giá cũng như triển vọng và những giải pháp nhằm góp
phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam - EU lên một tầm cao mới trong
tương lai.
- Nội dung bản luận văn, các tài liệu tham khảo, phụ lục là những tư liệu

tham khảo cần thiết cho giới nghiên cứu và cho công tác giảng dạy, học tập
tại các trường Đại học, Cao đẳng...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
chính của luận văn được triển khai trong 3 chương:
Chƣơng 1: Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên minh
châu Âu (EU) trong thập niên đầu thế kỷ XXI
Chƣơng 2: Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2000
đến năm 2010.
Chƣơng 3: Đánh giá, triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ
Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) trong tương lai.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN

MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI
1.1. Nhân tố quốc tế và khu vực đầu thế kỷ XXI
1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Bước vào thế kỷ XXI, hịa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo
của thế giới. Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, các quốc gia tham gia
ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác, liên kết khu vực và quốc tế trên tất cả
các mặt, khơng phân biệt chế độ chính trị, xã hội..., không những thế, các dân
tộc vẫn nâng cao ý thức độc lập tự chủ, đấu tranh chống lại sự áp đặt của nước
ngồi, của các lực lượng thù địch vì mục tiêu độc lập dân tộc, hịa bình, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
Trước tình hình đó, các nước lớn đã có sự điều chỉnh chính sách, giảm
cam kết về quân sự ở bên ngoài, dàn xếp với nhau về các vấn đề ở khu vực
bằng phương pháp hịa bình. Nếu như trước đây chiến tranh là giải pháp hữu
hiệu cho các cuộc xung đột giữa các quốc gia, các cường quốc có thể áp đặt ý
chí của mình bằng vũ lực với các quốc gia nhỏ, yếu hơn thì trong thời kỳ phát
triển mới hiện nay thực tế đó đã thay đổi. Các quốc gia đã ngày càng nhận
thức được rằng: “hịa bình, ổn định, hợp tác, đối thoại là con đường tốt nhất
để giải quyết các xung đột và bất đồng giữa các quốc gia” [42;14].
Cùng với những thay đổi về chính trị, kinh tế, cuộc cách mạng Khoa học
- Công nghệ và nền kinh tế tri thức đã và đang phát triển sâu rộng với quy mô
chưa từng có trong lịch sử. Những thành tựu phát triển của công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới là tiền đề quan trọng cho sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Xu hướng phát triển của nền kinh tế tri
thức đang trở thành xu hướng tất yếu của nền kinh tế hậu công nghiệp, góp
phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung của toàn thế giới. Ngoài ra,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sự phát triển của công nghệ thông tin đã góp phần tạo lập những mạng lưới
gắn kết các mơ hình kinh tế, các tổ chức xí nghiệp để tạo nên một không gian
thông tin kết nối với nhau, từ đó xóa nhịa những giới hạn về “khơng gian” và
“thời gian”, “rút ngắn khoảng cách” trong các hoạt động kinh tế và hợp tác
quốc tế.
Như vậy, cuộc Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển với tốc
độ nhanh chóng ở trình độ kỹ thuật cao, nổi bật là công nghệ thông tin đã mang
lại những biến đổi ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ trong toàn bộ đời sống của
nhân loại. Trong quá trình phát triển của mình, các nước đều rất coi trọng phát
triển cơng nghệ thông tin, viễn thông nhất là Internet. Các nước đều xác định đây
là chìa khóa để “giải mã” bài tốn phát triển nền kinh tế tri thức trong tương lai
thịnh vượng. Như vậy, khoa học công nghệ thực sự trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp của quy trình sản xuất ra của cải cho xã hội. Nếu trước kia sự phát triển
của xã hội chủ yếu dựa vào những gì có sẵn ở thiên nhiên, thì ở giai đoạn này sự
phát triển của xã hội chủ yếu dựa vào yếu tố tri thức, ở trình độ phát triển cao
của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Để vươn lên tự khẳng định mình,
khơng bị tụt hậu và cô lập, các nước buộc phải tiến hành “cải tổ”, “cải cách”,
“đổi mới” và không ngừng mở rộng giao lưu, hợp tác với bên ngoài cho phù hợp
với xu hướng phát triển chung của nhân loại.
Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa và khu vực hố cũng đang diễn ra
ngày một mạnh mẽ chưa từng thấy với những biểu hiện của xu thế tăng cường
hợp tác giữa các quốc gia và khu vực trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội.... Kinh tế ngày càng đóng vai trò quyết định trong việc xác định
vị thế, sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế. Hiện
nay, hầu hết các nước đều chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhiều nước trở
thành thành viên mới của các tổ chức tài chính và thương mại thế giới như:
WB, IMF, WTO, APEC, AFTA... Do vậy, q trình khu vực hóa và tồn cầu
hóa là xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho các

nước có những bước nhảy vọt trong sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đồng thời gắn kết các nước lại
với nhau chặt chẽ hơn bao giờ hết, tạo cơ hội cho quá trình hội nhập và phát
triển. Nhưng mặt khác nó cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối với tất cả
các nước, nhất là các nước chậm và đang phát triển. Đó là nguy cơ tụt hậu và
cuộc cạnh tranh gay gắt về kinh tế..., đồng thời nhiều vấn đề mang tính cấp
bách tồn cầu như chênh lệch giàu nghèo, khan hiếm nguồn năng lượng, bệnh
dịch, thiên tai...đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải có sự phối hợp chung. Vì thế
xu hướng hịa bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi
hỏi bức xúc của các quốc gia trên thế giới. Các nước dành ưu tiên cho phát
triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng
cường sức mạnh quốc gia. Các nước đều cùng hướng tới mục tiêu chung
“tăng cường hiểu biết, mở rộng nhận thức chung, phát triển hợp tác, cùng tạo
ra tương lai” [22;11].
1.1.2. Bối cảnh khu vực Á - Âu
Cùng với sự biến động của cục diện thế giới đã tác động mạnh mẽ trên
phạm vi toàn cầu và đặc biệt là khu vực Á - Âu. Điều đó được thể hiện trong
những cuộc tiếp xúc chính trị cấp cao giữa các nhà lãnh đạo hai bên trong
khuôn khổ ASEAN - EU, tại các cuộc gặp ASEM III ở Seoul(Hàn Quốc) vào
tháng 10/2000, ASEM IV ở Copennhaghen (Đan Mạch) vào tháng 09/2002,
ASEM V ở Hà Nội vào tháng 10/2004, ASEM VI ở Henxinki (Phần Lan)
vào tháng 09/2006, ASEM VII vào năm 2008, và đặc biệt là từ ngày 0405/10/2010 Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ tám (ASEM VIII) được tổ chức
tại Brucxen (Bỉ) đã thành cơng thắng lợi và qua đó ngày càng xiết chặt hơn

mối quan hệ hợp tác giữa hai khu vực Á - Âu nói chung và trong khn khổ
ASEAN - EU nói riêng. Đối với khu vực châu Âu thì ngày càng biến động
mạnh, bên cạnh những thành cơng bước đầu trong việc “nhất thể hóa”, châu
Âu cũng đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ bởi nguy cơ
khủng bố, sự bất đồng quan điểm giữa các nước thành viên và hàng loạt vấn
đề xã hội nảy sinh khác...
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở châu Á, thời đại châu Á bắt đầu, nền kinh tế châu Á, mà trước hết là
Đông Á và Đông Nam Á bùng phát với các hiện tượng thần kỳ và sự trỗi dậy
của các nền kinh tế như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Thái
Lan..., châu Á nổi lên là khu vực kinh tế phát triển năng động nhất, đóng vai
trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Mặt khác, từ đây các
nước châu Á khơng cịn lệ thuộc hồn tồn về vốn và công nghệ vào các nước
phương Tây như trước nữa, bn bán nội khối cũng phát triển mạnh..., tình
hình chính trị khu vực châu Á cũng tương đối ổn định, các tổ chức hợp tác
khu vực ngày càng hoạt động hiệu quả, yếu tố đó khiến cho các nước lớn đều
cân nhắc, tính tốn để khai thác lợi ích khu vực này. Vì đây là một khu vực
được đánh giá giàu tài ngun thiên, có vị trí chiến lược quan trọng, nguồn
lao động dồi dào... Mỹ tìm cách củng cố vị trí của mình tại đây, ngay cả Liên
bang Nga trong tư cách kế thừa Liên Xơ cũng tìm cách quay trở lại với việc
tích cực tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC). Cịn Tổng thống B. Clintơn thì cho rằng: “khơng khu vực nào trên
thế giới quan trọng với Mỹ bằng châu Á. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương
có thể và tất sẽ tạo ra việc làm, thu nhập và ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng

chính trị và tăng trưởng kinh tế của Mỹ” [23;45].
Nhìn lại sự phát triển quan hệ Âu - Mỹ với “Chương trình nghị sự mới
xuyên Đại Tây Dương” và chứng kiến quan hệ Á - Mỹ đang trên đà phát
triển. Các nhà lãnh đạo EU đã thấy rõ sự mất cân đối của tam giác quan hệ Âu
- Mỹ - Á, họ thấy cần phải làm sống động lại quan hệ Âu - Á, nhanh chóng
xác định một chỗ đứng cho mình trong khu vực này để khơng bị đứng ngồi
cuộc. Chính vì thế mà Thủ tướng Đức H. Kol đã cho rằng: “Châu Á có thể trở
thành châu lục quan trọng nhất trong thế kỷ XXI, bởi vậy một chính sách châu Á
đầy sức sống sẽ phù hợp với lợi ích chính trị và kinh tế cơ bản của chúng ta.
Chính phủ bảo đảm sẽ có sự ủng hộ mạnh mẽ cho giới kinh tế tiến quân vào
châu Á” [1,68]. Còn Tổng thống Pháp J. Chirac cũng tuyên bố: “Từ nay Pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

phải lấy lại vị thế của mình trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa đến
chính trị ở châu Á” [1,68].
Như vậy, vào những năm đầu thế kỷ XXI tình hình quốc tế và khu vực
có nhiều thay đổi theo hướng tích cực đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước
tăng cường hợp tác, phát triển để chủ động hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Việt Nam và EU cũng nằm trong trào lưu phát triển chung đó, việc phát triển
mối quan hệ Việt Nam - EU ngày càng trở nên cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng khơng chỉ đối với EU và Việt Nam, mà nó cịn có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với sự ổn định và phát triển chung của khu vực và thế giới.
Mặt khác, với sự phát triển năng động của khu vực Đông Nam Á đã tạo ra
một vị thế mới cho khu vực, thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các trung tâm lớn để

giành ưu thế trong bàn cờ quốc tế. Điều đó càng tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mở rộng quan hệ Việt Nam - EU phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện
nay để tạo ra một cán cân đối trọng với tiềm lực kinh tế của Mỹ và Nhật Bản,
EU cần đến sự hợp tác với các nước châu Á, khu vực Đơng Nam Á nói chung
và đặc biệt là Việt Nam.
1.2. Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu và các nƣớc thành
viên đối với châu Á, khu vực Đông Nam Á và Việt Nam
Liên minh châu Âu (EU) là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hóa lớn của thế giới. Khu vực này đã từng là cái nôi của các cuộc cách
mạng công nghiệp then chốt trong lịch sử loài người, một trong những cội
nguồn của nền văn minh thế giới. Hơn thế, Liên minh châu Âu là một tổ chức
liên kết khu vực và nhất thể hóa được đánh giá ở trình độ cao và thành công
nhất hiện nay. Cùng với những cường quốc lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên
bang Nga, Trung quốc, Liên minh châu Âu là một cực mạnh trong trật tự thế
giới đa cực đó và có vai trò to lớn trong quan hệ quốc tế đương đại, với vị thế
chính trị, tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật và quân sự ngày càng hùng
mạnh. Quá trình liên kết hội nhập Liên minh châu Âu được thực hiện trên cả
chiều rộng lẫn chiều sâu, trải qua nhiều thăng trầm và biến động bắt đầu từ 6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nước thành viên với sự ra đời của Cộng đồng Than-Thép châu Âu năm
(1951), rồi lên 15 thành viên vào năm (1995). Ngày 1/5/2004 làn sóng gia
nhập EU lớn nhất trong lịch sử với 10 nước tham gia đã nâng tổng số thành
viên EU lên 25 nước. Và đến tháng 3/2007 EU tiếp tục mở rộng và nâng tổng
số thành viên lên 27 quốc gia. Đó là những thành công mà Liên minh châu Âu

đã đạt được trong quá trình mở rộng và phát triển của mình và ngày càng thể
hiện rõ vai trò và vị thế của mình trong khu vực cũng như trên thế giới, hướng
tới mục tiêu “châu Âu không biên giới” [1;68], nhằm xây dựng một ngôi nhà
chung châu Âu ngày càng vững mạnh và phát triển.
Trong suốt thập niên 90, do những tác động của tình hình thế giới, Liên
minh châu Âu (EU) luôn phải đối diện với những vấn đề nan giải trong nội bộ
cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Điều này đã khiến cho vai trò và vị trí của
EU với tư cách là một trong ba trung tâm tư bản chủ nghĩa phát triển phần nào
bị hạn chế so với Mỹ và Nhật Bản. Với mục tiêu lấy lại hình ảnh của châu Âu
trong những thập kỷ trước, các quốc gia của EU đang nỗ lực thúc đẩy nhiều
biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng, “tạo đà tăng tốc cho con
tàu EU trong hành trình tiến vào thiên niên kỷ mới - thế kỷ XXI” [56;11].
Như chúng ta đã biết hai châu lục Á - Âu đã có quan hệ gắn bó từ xa xưa
trong lịch sử kể từ khi các nhà buôn phương tây tìm đường sang Ấn Độ,
Trung Quốc, Nhật Bản..., tiêu thụ hàng hóa, mua vàng bạc, hàng xa xỉ... Thời
kỳ lịch sử cận đại tiếp theo là thời kỳ lịch sử châu Á bị các nước châu Âu xâm
chiếm làm thuộc địa. Nhưng nếu bỏ qua những dấu ấn thực dân thì có thể thấy
ảnh hưởng của châu Âu được ghi nhận khá rõ trong đời sống xã hội châu Á,
chẳng hạn như văn hóa, ngơn ngữ, thiết chế nhà nước... Sau chiến tranh thế
giới lần thứ hai, với sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa ở châu Á, quan hệ Á Âu bắt đầu trở nên xa cách và mờ nhạt. Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, EC
chủ yếu quan tâm đến vấn đề an ninh châu Âu và hợp tác nội khối. Sau một
thời gian coi nhẹ tiềm năng phát triển của châu Á, vào giữa những năm 90
vừa qua và đặc biệt trong thập niên đầu thế kỷ XXI, EU nhận thấy sự cần thiết
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


phải thay đổi chính sách của họ đối với châu lục này, do châu Á ở thời kỳ hậu
chiến tranh Lạnh khơng cịn là châu Á nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế và thụ
động về chính trị như trong những thập niên trước nữa. Trước một châu Á
đang thay đổi nhanh chóng như vậy, các nước lớn đều tiến hành điều chỉnh
chính sách của họ đối với khu vực này. Thực tế đó khiến EU nhận ra rằng nếu
tiếp tục chính sách “lẩn tránh châu Á” [38;89], EU sẽ tự đánh mất những cơ
hội, những lợi ích mà một châu Á đang vươn lên mạnh mẽ có thể đưa lại cho
họ. Nhằm duy trì ảnh hưởng và quyền lợi của châu Âu ở châu Á, ngày
13/7/1994 Ủy ban châu Âu đã trình lên hội đồng châu Âu một văn kiện quan
trọng nhan đề: “Hướng tới một chiến lược châu Á mới”. Mục đích của chiến
lược này là nhằm tăng cường sự có mặt về kinh tế và chính trị của EU ở châu
Á để duy trì vai trò lãnh đạo của Liên minh trong nền kinh tế thế giới. Trong
chiến lược châu Á mới của EU, vị trí của ASEAN trở nên rất quan trọng,
ASEAN được EU xem là bàn đạp để đi vào vùng châu Á - Thái Bình Dương
năng động về kinh tế trong thế kỷ XXI.
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng quan hệ Á - Âu chỉ thực sự thay đổi
sau sự nổi lên của “các con rồng” châu Á. Vào những năm đầu của thế kỷ
XXI nền kinh tế châu Á, trước hết là Đông Á và Đông Nam Á bùng phát với
các hiện tượng “thần kỳ” của các con rồng châu Á. Trước sự phát triển đầy ấn
tượng đó EU nhận ra rằng không thể “bỏ lỡ chuyến tàu châu Á” [23;20].
Chính vì thế mà các nhà lãnh đạo EU đã đề ra một chiến lược mới đối với
châu Á, không ngừng điều chỉnh quan hệ với các khu vực Nam Á, Đông Bắc
Á và Đông Nam Á.
Bước vào thế kỷ XXI, do những biến động to lớn và mạnh mẽ của tình
hình quốc tế, cũng như trong nội tình của các nước thành viên trước tình hình
đó, Ủy ban châu Âu đã phác thảo một chiến lược mới đối với châu Á, khu vực
Đông Nam Á và đặc biệt là ở Việt Nam. Nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau
cùng bắt tay hợp tác và phát triển đi lên ngày càng bền chặt và vững chắc.
Trong bối cảnh đó, để thích ứng trước sự biến đổi nhanh chóng của thế giới
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nói chung và khu vực nói riêng, tháng 9/2001 EU lại công bố văn bản mới:
“châu Âu và châu Á: Một khuôn khổ chiến lược quan hệ đối tác đã được gia
tăng”, [2;76-78]. Do đó EU cần phải chú trọng tăng cường hơn nữa sự phát
triển quan hệ hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đối với châu Á.
Chiến lược châu Á mới của EU đã đề ra những mục tiêu cụ thể để thúc
đẩy mối quan hệ EU - châu Á trong những năm đầu thế kỷ XXI, những mục
tiêu đó được nhấn mạnh ở 6 điểm trọng yếu nhất đó là:
Thứ nhất: Tăng cường sự cam kết của Cộng đồng châu Âu đối với châu
Á về mặt chính trị và an ninh, cho phép EU đóng vai trị tích cực hơn trong
các cơ cấu khu vực, xúc tiến việc ngăn chặn xung đột bằng cách chia sẻ
những kinh nghiệm chung và bằng cách tăng cường đối thoại EU - châu Á về
vấn đề tư pháp và vấn đề nội bộ, một lĩnh vực bao gồm cả quyền tị nạn, di cư
và buôn bán vũ khí...
Thứ hai: Phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai bên. Việc tăng
cường buôn bán và đầu tư sẽ được đẩy mạnh nhờ những thuận lợi do việc dễ
tiếp cận với thị trường và các điều kiện đầu tư tốt hơn đối với cả hai bên,
trong đó có việc đạt được sự nhất trí của châu Á về một vịng đàm phán
thương mại mới.
Thứ ba: Đóng góp một cách hiệu quả vào việc giảm bớt đói nghèo ở tồn
châu Á bằng nhiều hình thức như đưa các chương trình hợp tác của châu Âu
tới các lĩnh vực như giáo dục, y tế, quản lý kinh tế - xã hội hoặc gắn kết giữa
chống đói nghèo và bảo vệ môi trường. Việc tăng cường các cuộc đối thoại về
các vấn đề chính sách xã hội cũng được đề nghị tăng cường nhằm trao đổi
kinh nghiệm về cách thức tốt nhất để đương đầu với những thách thức của

tồn cầu hóa và hiện đại hóa.
Thứ tư: Xúc tiến vai trò xã hội dân sự và đối thoại giữa châu Âu và châu
Á qua việc EU giúp phát triển các thể chế ở các nước châu Á nhằm khuyến
khích dân chủ, xã hội dân sự và quản lý theo luật pháp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thứ năm: Thiết lập những liên minh với các đối tác châu Á chủ yếu trên
các diễn đàn đa phương, giải quyết những vấn đề có tính quan trọng toàn cầu,
chẳng hạn như cải cách Liên hợp quốc, WTO, vấn đề mơi trường, mặt trái của
tồn cầu hóa và hàng loạt những tệ nạn khác như tội phạm quốc tế, chủ nghĩa
khủng bố và sự lan tràn của bệnh AIDS...
Thứ sáu: Nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa châu Âu và châu Á, tăng
cường vị thế và vai trò của EU ở châu Á chủ yếu bằng việc lập ra các văn
phòng đại diện mới hoặc cơ quan đại diện thương mại ở một số nước và
khuyến khích các cuộc trao đổi ở cấp đại học, trao đổi văn hóa, khoa học,
cũng như các cuộc tiếp xúc giữa các xã hội dân sự ở hai khu vực [2;76-78].
Đề cập đến chiến lược mới này, ông Chris Patten cao ủy phụ trách đối
ngoại của EU đã nhấn mạnh: “Ủy ban châu Âu sẽ làm hết sức mình để tăng
cường các đối tác khu vực và tồn cầu hóa với châu Á” và ông kêu gọi các
nước thành viên EU cũng như các nước đối tác của họ ở trong khu vực “hãy
bắt đầu suy nghĩ làm thế nào để đạt được những mục tiêu chung của chúng
ta”. Theo nhận định của các nhà nghiên cứu chiến lược mới này nhấn mạnh
quan hệ với Trung Quốc sẽ là nhân tố then chốt đối với hịa bình và an ninh
trong bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI. Ngoài ra EU cũng đặc biệt chú ý đến

Ấn Độ - một trong những nền dân chủ lớn nhất thế giới, và Nhật Bản nước có
tiềm lực kinh tế và chính trị hàng đầu ở châu Á. Còn đối với Việt Nam, Phó
thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Italia ơng Massimo D’Alema cho rằng:
“Việt Nam là một nhân tố mới đang nổi lên tại khu vực Đông Nam Á, đồng
thời cũng là một trong những đối tác quan trọng nhất của EU trong khu vực”
[81;1]; hay “Việt Nam xứng đáng là một trong những đối tác quan trọng nhất
trong khu vực và là một đối tác mang tầm vóc thế giới mà chúng tơi mong
muốn cùng giải quyết các thách thức tồn cầu, trên nhiều diễn đàn quốc tế
đối với các vấn đề như hịa bình và an ninh, thay đổi khí hậu và phát triển”
[81;1]. Đó là lời khẳng định của ông Jose Manuel Barroso chủ tịch Ủy ban
châu Âu trong chuyến thăm Việt Nam cuối tháng 11/2007.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mặt khác, đối với khu vực Đông Nam Á, EU cũng rất coi trọng việc tăng
cường quan hệ với khu vực này. Coi đây là ưu tiên then chốt của EU trong
những năm đầu của thế kỷ XXI. Điều này thể hiện ở chỗ: EU tăng cường gia
tăng đối thoại toàn diện với ASEAN và đề cao các quan hệ song phương với
các đối tác ASEAN chủ chốt. Trên cơ sở đó ngày 9/7/2003, Ủy ban châu Âu
đã ban hành văn bản “Đối tác chiến lược mới với các nước Đông Nam Á”
[23;23]. Nhằm tăng cường hợp tác mạnh mẽ hơn giữa hai bên, các nhà lãnh
đạo EU cho rằng: châu Âu và Đơng Nam Á có thể chia sẻ các lợi ích và
những giá trị để có thể xác lập quan hệ đối tác mới, làm sống động sự hợp tác
hai chiều, phù hợp với những ý tưởng chiến lược đã xây dựng và xác định các
mục tiêu chủ chốt trong quan hệ với châu Á. Chiến lược đối với Đông Nan Á
như là sự thể hiện cái chung trong cái riêng với những mục tiêu, chính sách và

biện pháp xác thực nhất. Trong văn bản này, Ủy ban châu Âu đã đưa ra những
lĩnh vực ưu tiên hợp tác với ASEAN như sau:
Thứ nhất: Ủng hộ sự ổn định khu vực và chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Thứ hai: Thấm nhuần các vấn đề nhân quyền, dân chủ và quản trị tốt
trong mọi khía cạnh của đối thoại và hợp tác. Đây là một trong những vấn đề
được EU ưu tiên trong chính sách phát triển và chúng ta sẽ được EU đưa ra
bàn thảo trong các cuộc đối thoại song phương, khu vực hay trong chính sách
khu vực.
Thứ ba: Xây dựng và tăng cường quan hệ thương mại đầu tư mới. Trong
chính sách này với Đông Nam Á, EU khẳng định hợp tác chặt chẽ với nhau
hơn nữa, song phương cũng như đa phương. Hai bên cùng nhau hợp tác trong
việc chia sẻ lợi ích, phát triển hệ thống thương mại đa phương trong khuôn
khổ vòng đàm phán thương mại Doha của WTO. Đồng thời, Ủy ban châu Âu
đưa ra kế hoạch hành động thương mại giữa hai khối “sáng kiến thương mại
xuyên khu vực EU - ASEAN”, (gọi là TREATI). Thực hiện TREATI sẽ mở
rộng vòng thương mại và đầu tư, đồng thời thiết lập một cơ chế có hiệu quả
trong việc đối thoại và tạo điều kiện cho thương mại phát triển, thâm nhập thị
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trường của nhau. TREATI sẽ cho ra một khung pháp lí rõ ràng trong quan hệ
thương mại hai bên, đồng thời sẽ mở đường cho việc hình thành khu vực mậu
dịch tự do thương mại trong tương lai.
Thứ tư: Tiếp tục trợ giúp các nước nghèo trong khu vực.
Thứ năm: Tăng cường đối thoại và hợp tác trong các lĩnh vực cụ thể. Đây
là một nội dung quan trọng để đẩy mạnh trở lại quan hệ của EU với Đơng

Nam Á.[23;23-24]
Có thể nói, chiến lược châu Á mới, kể cả chiến lược được điều chỉnh và
chiến lược Đông Nam Á riêng biệt là dấu hiệu khẳng định ý đồ chiến lược EU
muốn trở lại một khu vực từng gắn bó với mình trong lịch sử với một thế hệ
mới. Trong tiến trình xây dựng một châu Âu “mạnh hơn và mở rộng hơn”,
phía EU muốn khẳng định xu hướng trở thành “siêu quốc gia”, tạo một cực có
vị thế ngang ngửa với Mỹ. Do đó, chiến lược châu Á theo đuổi mục tiêu gia
tăng sự hiện diện về kinh tế và chính trị của EU với tư cách là một chỉnh thể
chứ không phải đơn thuần là con số cộng, là đại diện của các nước thành viên
riêng lẻ. Chính vì thế, EU đã “đầu tư” cho sự hiện diện-sự quay trở lại này với
việc luôn luôn yêu cầu sự “hiển thị” EU trong hầu hết các hoạt động của mọi
dự án mà EU tài trợ.
Đặc biệt trong chiến lược mới của mình đối với châu Á, EU đã tìm thấy
ở Việt Nam những ưu thế về kinh tế và chính trị để chọn Việt Nam làm “địa
bàn đầu cầu” [62;129], điểm tựa quan trọng trong chiến lược đối ngoại của
mình. Việt Nam là nước duy nhất ở Đơng Nam Á mà EU hiểu rõ nhất, ở đó
EU dễ dàng tìm thấy được tiếng nói đồng thuận và có uy tín ủng hộ việc xây
dựng mối quan hệ quốc tế hịa bình, hợp tác, bình đẳng và hai bên cùng có lợi.
Điều mà EU rất cần khi mong muốn có một vị trí ngày càng lớn trên thế giới
và trong xu thế hội nhập hiện nay.
Việt Nam có vị trí địa lý - chính trị vơ cùng thuận lợi cho giao lưu quốc
tế. Việt Nam nằm ở trung tâm của tuyến đường biển huyết mạch từ Bắc Á
xuống Đông Nam Á và Ấn Độ Dương, nằm trên tuyến đường giao thông hàng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×