Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bước đầu nghiên cứu sử dụng nguồn protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần nguồn protein bột cá trong thức ăn viên của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 65 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC
--------o0o--------

ĐINH THỊ HIÊN

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN PROTEIN
BỘT NHÂN HẠT CAO SU THAY THẾ MỘT PHẦN
NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN
CỦA CÁ RƠ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS )
NI THƢƠNG PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

VINH - 2010


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC
--------o0o--------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN PROTEIN
BỘT NHÂN HẠT CAO SU THAY THẾ MỘT PHẦN
NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN
CỦA CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS )
NUÔI THƢƠNG PHẨM

Giáo viên hƣớng dẫn:


KS. Nguyễn Đình Vinh

Sinh viên thực hiện:

Đinh Thị Hiên

Lớp:

47K - Hóa thực phẩm

VINH - 12/2010


i

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đình Vinh, người đã trực tiếp
hướng dẫn, chỉ bảo và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy, cô giáo trường Đại Học Vinh.
Những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình
em học tập tại trường.
Em xin cảm ơn các thầy, cơ trong khoa Hóa - Trường Đại Học Vinh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và q trình thực hiện khóa
luận này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người luôn sát
cánh và ủng hộ em trong cuộc sống.
Trong thời gian làm khóa luận do trình độ cũng như thời gian cịn hạn chế
nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy, cô và
các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 12 năm 2010
Sinh viên
Đinh Thị Hiên


ii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
PHẦN I. TỔNG QUAN ................................................................................................ 3
1.1.

Sơ lược về cây cao su và hạt cây cao su............................................................ 3

1.1.1.

Đặc điểm của cây cao su ................................................................................... 3

1.1.2.

Tình hình về trồng cao su ở Việt Nam và ở Nghệ An....................................... 4

1.1.2.1. Tình hình trồng cây cao su ở Việt Nam ............................................................ 4
1.1.2.2. Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An ....................................................... 4
1.1.4

Sơ lược về độc tố HCN ( hydrocyanic acid) trong nhân hạt cao su .................. 7

1.2.


Một số đặc điểm của cá Rơ Phi ....................................................................... 10

1.2.1.

Vị trí phân loại ................................................................................................. 10

1.2.2.

Đặc điểm hình thái .......................................................................................... 11

1.2.3.

Đặc điểm sinh học, sinh trưởng....................................................................... 11

1.2.3.1. Đặc điển sinh học ............................................................................................ 11
1.2.3.2. Đặc điểm sinh trưởng ...................................................................................... 12
1.2.3.3. Một số vấn đề về dinh dưỡng của cá Rô phi ................................................... 12
1.2.3.4 Nhu cầu dinh dưỡng của cá Rô phi ................................................................. 12
1.2.4.

Sơ lược tình hình ni cá Rơ phi trong nước và ở Nghệ An .......................... 16

1.2.4.1. Tình hình ni cá Rơ phi trong nước .............................................................. 16
1.2.4.2. Tình hình ni cá Rơ phi tại Nghệ An ............................................................ 17
1.3.

Tình hình sản xuất thức ăn thủy sản ở Việt Nam ............................................ 17

1.4.


Tình hình nghiên cứu về thức ăn thay thế bột cá ............................................ 19

1.5.

Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn cho cá rô Phi: 28 TCN 189:2004 thức
ăn hỗn hợp dạng viên cho cá Rô Phi ............................................................... 20

1.5.1.

Ðối tượng và phạm vi áp dụng ........................................................................ 20

1.5.2.

Phân loại .......................................................................................................... 20

1.5.3.

Yêu cầu kỹ thuật .............................................................................................. 21

1.5.3.1. Các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên cho cá Rô phi ................................... 21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iii

1.5.3.2. Các chỉ tiêu lý, hóa của thức ăn viên cho cá Rô phi ....................................... 22
1.5.4.


Phương pháp thử ............................................................................................. 24

1.5.4.1 Lấy mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86, chuẩn bị mẫu thử
theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952: 2001 ............................................... 24
1.5.4.2. Thử chỉ tiêu cảm quan theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532-1993 ........... 24
1.5.4.3. Thử các chỉ tiêu lý, hóa ................................................................................... 24
1.5.5.

Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển .................................................... 25

1.5.5.1. Bao gói ............................................................................................................ 25
1.5.5.2. Ghi nhãn .......................................................................................................... 25
PHẦN II. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 27
2.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 27

2.2.

Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 27

2.2.1.

Nguyên liệu chế biến thức ăn thực nghiệm .................................................... 27

2.2.2.

Công thức thức ăn thực nghiệm ...................................................................... 27

2.2.3.


Dụng cụ thí nghiệm ......................................................................................... 28

2.3.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 29

2.3.1.

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu về giá trị dinh dưỡng của nguyên
liệu và thức ăn ................................................................................................. 29

2.3.2.

Phương pháp bố trí thực nghiệm ..................................................................... 34

2.3.2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ..................................................................................... 34
2.3.2.2. Bố trí thực nghiệm ........................................................................................... 34
2.3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 35
2.3.3.

Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 37

2.4.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 37

2.4.1.

Thời gian nghiên cứu....................................................................................... 37


2.4.2.

Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 37

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 38
3.1.

Quy trình chế biến thức ăn cho cá Rơ phi ở quy mô nhỏ ................................ 38

3.1.1.

Chuẩn bị nguyên liệu....................................................................................... 39

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iv

3.1.2.

Quá trình sản xuất ........................................................................................... 39

3.1.2.1. Nghiền nguyên liệu ......................................................................................... 39
3.1.2.2. Cân nguyên liệu ............................................................................................... 39
3.1.2.3. Phối trộn nguyên liệu ...................................................................................... 39
3.1.2.4. Ép viên ............................................................................................................. 39
3.1.2.5. Cắt các sợi thức ăn thành các mẫu ngắn, tuỳ thuộc vào kích thước đối

tượng ni ....................................................................................................... 40
3.1.2.6. Làm khơ thức ăn .............................................................................................. 40
3.1.2.7. Bảo quản thức ăn ............................................................................................. 40
3.2.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng ...................................................... 40

3.2.1.

Kết quả phân tích nguyên liệu ......................................................................... 40

3.2.2.

Kết quả phân tích thức ăn thí nghiệm ............................................................. 41

3.3.

Ảnh hưởng của các mức thay thế protein bột cá bằng protein bột nhân
hạt cao su tới sự tăng trưởng của cá Rô phi .................................................... 42

3.3.1.

Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của cá Rơ phi

thí

nghiệm ở 4 cơng thức ..................................................................................... 42
3.3.2.

Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng

của cá Rơ phi thí nghiệm ở 4 cơng thức thí nghiệm ...................................... 43

3.3.3.

Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng
của cá Rô phi thí nghiệm ở 4 cơng thức thí nghiệm ....................................... 45

3.3.4.

Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài
tồn phần của cá Rơ phi ở 4 cơng thức thí nghiệm ......................................... 47

3.3.5.

Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài
tồn phần của cá Rơ phi ở 4 cơng thức thí nghiệm ......................................... 49

3.3.6.

Ảnh hưởng của các mức thay thế một phần protein bột cá bằng protein
bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống của cá Rô phi ............................................. 51

3.3.7.

Ảnh hưởng của các mức thay thế một phần protein bột cá bằng protein
bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR của cá Rô phi ............ 52

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 55
PHỤ LỤC

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

&:



CT:

Công thức

Ctv:

Cộng tác viên

FCR:

Hệ số chuyển đổi thức ăn

Ks:


Kỹ sư

NTTS:

Nuôi trồng thủy sản

NXB:

Nhà xuất bản

O. niloticus:

Oreochromis niloticus

Sl:

Số lượng

Sv:

Sinh viên

T:

Tuần ni

L:

Lần đo


G:

Giai thí nghiệm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng hạt cao su .............................................................. 5
Bảng 1.2. Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su .......................................... 5
Bảng 1.3. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến thành phần nguyên liệu hạt
cao su .......................................................................................................... 7
Bảng 1.4. Nhu cầu các aa của cá Rơ phi .................................................................... 14
Bảng 1.5. Tổng hợp tình hình sản xuất thức ăn từ 2005 đến 2009 ............................ 18
Bảng 1.6. Chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên ........................................................... 21
Bảng 1.7. Chỉ tiêu lý, hóa của thức ăn viên ............................................................... 22
Bảng 1.8. Chỉ tiêu vi sinh và an toàn vệ sinh thú y của thức ăn viên ........................ 24
Bảng 2.1. Bảng dụng cụ, thiết bi, hóa chất dùng trong phân tích .............................. 28
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 35
Bảng 3.1. Bảng cân đối giữa khối lượng cá và kích thước lỗ ................................... 39
Bảng 3.2. Bảng cân đối giữa khối lượng cá và chiều dài viên thức ăn ...................... 40
Bảng 3.3. Thành phần của nhân hạt cao su ................................................................ 40
Bảng 3.4. Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản
xuất thức ăn thí nghiệm ............................................................................. 41
Bảng 3.5. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ....................................... 41
Bảng 3.6. So sánh khối lượng trung bình giữa các cơng thức thí nghiệm ................. 42

Bảng 3.7. So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá thí nghiệm về khối lượng......... 44
Bảng 3.8. So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá ở 4
cơng thức thí nghiệm ................................................................................. 46
Bảng 3.9. So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá thí nghiệm
về chiều dài ................................................................................................ 47
Bảng 3.10. So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài toàn phần của
cá trong các cơng thức thí nghiệm ............................................................. 49
Bảng 3.11. Tỷ lệ sống của cá qua các lần kiểm tra ...................................................... 51
Bảng 3.12. Hệ số FCR trong quá trình thực nghiệm của các công thức ..................... 52

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hoa và quả của cây cao su ........................................................................... 3
Hình 1.2. Hình dạng hạt cao su.................................................................................... 3
Hình 1.3. Cá Rơ phi vằn (Oreochromis niloticus) ..................................................... 11
Hình 2.1. Bột nhân hạt cao su .................................................................................... 27
Hình 2.2. Cá Rơ phi vằn (Oreochrominiloticus) ....................................................... 27
Hình 2.3. Thức ăn thí nghiệm .................................................................................... 28
Hình 2.4. Viên thức ăn thì nghiệm............................................................................. 28
Hình 2.5. Sơ đố khối nghiên cứu ............................................................................... 34
Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thực nghiệm ........................................................................... 35
Hình 2.7. Đo chiều dài tồn thân cá........................................................................... 36
Hình 2.8. Cân trọng lượng cá..................................................................................... 36
Hình 3.1. Quy trình sản xuất thức ăn với quy mơ nhỏ .............................................. 38

Hình 3.2. Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cá
Rơ phi ở 4 cơng thức .................................................................................. 44
Hình 3.3. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá thí
nghiệm ở 4 cơng thức theo thời gian ni ................................................ 46
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần
của cá Rơ phi ở 4 cơng thức ..................................................................... 48
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh tăng trưởng tương đối về chiều dài thân tồn phần
của cá Rơ phi ở 4 cơng thức ..................................................................... 50

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
Bột cá là nguồn dinh dưỡng phổ biến nhất được sử dụng trong chế biến thức ăn trong
ni trồng thuỷ sản, đây là nguồn ngun liệu có hàm lượng Protein cao có đầy đủ khống
chất, vitamin, các axit amin thiết yếu. Với xu thế khai thác như hiện nay thì nguồn cung cấp
các sản phẩm thuỷ sản ngày càng ít đi, mà diện tích ni ngày càng được mở rộng, nhu cầu
bột cá ngày càng tăng, sản lượng bột cá thiếu hụt trong tương lai là điều tất yếu. Giá bột cá
cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng, gây áp lực cho ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Giải pháp bền vững cho vấn đề này là thay thế bột cá bằng các nguồn Protein thực vật
sẵn có ở các địa phương. Hiện nay, đã có nhiều hướng nghiên cứu hướng đến việc thay thế
nguồn Protein có nguồn gốc từ động vật bằng Protein có nguồn gốc từ thực vật, nhằm giảm
chi phí thức ăn cho nghề ni.
Bột nhân hạt cao su có giá trị dinh dưỡng khá cao, các axit amin quan trọng trong
protein nhân hạt cao su ở mức khá. Mặt khác cây cao su là cây cơng nghiệp nhiệt đới có giá
trị kinh tế cao được trồng rất nhiều ở các nước Mỹ La Tinh, Châu Á, Châu Phi. Hơn nữa việc

sử dụng nhân hạt cao su hiện nay chủ yếu là tận dụng nhân để ép lấy dầu và một số ứng dụng
khác. Nên đây là nguồn protein thực vật lớn, giá rẻ có thể dùng để thay thế bột cá làm giảm áp
lực về nhu cầu bột cá và giảm chi phí về thức ăn.
Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus là đối tượng ni có nhiều đặc tính ưu việt
như tốc độ sinh trưởng nhanh, ít dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng nên trong những năm
gần đây đã nhanh chóng trở thành một đối tượng nuôi rất phổ biến trên thế giới. Theo
thống kê của ngành thuỷ sản, hiện nay cá Rô phi đang được nuôi trên hơn 140 quốc gia
và được xem là một trong những lồi cá ni quan trọng nhất thế kỉ 21. Một trong
những trở ngại để mở rộng diện tích ni cá Rơ phi hiện nay là chi phí thức ăn quá cao,
dẫn đến hiệu quả kinh tế đem lại còn hạn chế.
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn như trên, được sự đồng ý của khoa hóa học, bộ
mơn hóa thực phẩm,chúng tơi thực hiện đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu sử dụng nguồn
protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần nguồn protein bột cá trong thức ăn viên
của cá Rô phi ( Oreochromis niloticus ) nuôi thƣơng phẩm”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá khả năng thay thế và mức thay thế protein bột cá bằng protein bột nhân hạt
cao su trong thức ăn viên của cá Rô phi nuôi thương phẩm, thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu
sau đây:
- Phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu và thức ăn
- Đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của cá
thí nghiệm.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

PHẦN I. TỔNG QUAN
1.1. Sơ lược về cây cao su và hạt cây cao su
1.1.1. Đặc điểm của cây cao su
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây cao su, thuộc nhiều loại thực vật khác nhau.
Trong số đó, loại đặc biệt được ưu chuộng nhất là cây Hevea brasiliensis. Loại cây này cung
cấp 95-97% lượng thiên nhiên trên thế giới.
Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc giống Hevea, họ Euphorbiccesae. Đây là loại
cây cao su lớn, cho hoa đơn tính, màu vàng, khơng cánh, hình chng nhỏ tập trung thành
từng chùm, lá dài từ 20-30cm.
Cây cao su phát triển tốt trên đất bazan, do vậy chúng được trồng nhiều ở các tỉnh
Đông Nam Bộ, như Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, một số huyện tại thành
phố Hồ Chí Minh, và phía tây Nghệ An như huyện Nghĩa Đàn.Theo viện nghiên cứu cao su
Việt Nam tổng sản lượng cây cao su tính đến năm 2010 có thể lên đến 700.000ha.
Cây cao su cho quả khi được 4 tuổi. Quả cây cao su là một nang có 3 ngăn, mỗi ngăn
chứa một hạt. Khi chín, quả sẽ nổ ra, phóng thích ra hạt. Một ha cây cao su cho khoảng 300400 kg hạt mỗi năm. Tỷ lệ nhân chiếm 51% tổng khối lượng hạt.[1].
Hạt cao su có khối lượng trung bình từ 3,5-6g, hình trứng dài từ 2-3 cm, phần ở dưới
bụng hơi phẳng. Vỏ hạt thì cứng và bóng, màu nâu hay xám với nhiều vết đốm hay vết sọc
trên phía lưng nhưng chỉ có một ít hay khơng có trên bề mặt phía bụng.

Hình 1.1. Hoa và quả của cây cao su

Hình 1.2. Hình dạng hạt cao su


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

1.1.2. Tình hình về trồng cao su ở Việt Nam và ở Nghệ An
1.1.2.1. Tình hình trồng cây cao su ở Việt Nam
Cây cao su được du nhập vào Việt Nam được trên 110 năm (năm 1897). Thờì kỳ 1920
- 1940 là thời kỳ cây cao su được trồng nhiều ở nước ta. Năm 1930 đã khai thác trên 10.000
ha, sản xuất 11.000 tấn. Năm 1950, sản xuất 92.000 tấn, trên diện tích khai thác gần 70.000
ha. Nhờ chính sách khuyến khích của chính quyền thuộc địa (chính sách đất đai và chính sách
cho vay lãi suất thấp), Pháp đã thiết lập các đồn điền lớn như Công ty Đất đỏ (Compagnie des
Terres rouges), SIPH, Công ty đồn điền Michelin, ở các tỉnh miền Đông và Tây Nguyên.
Xuất khẩu cao su và gạo lúc đó là “hai vú sữa cho nền kinh tế Việt Nam”.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2009 tổng
diện tích cây cao su đạt 67.420 ha, tăng 4.270 ha (13,5%) so với năm 2008. Trong đó, diện
tích cho khai thác là 42.160 ha (chiếm 62,5% tổng diện tích), với sản lượng đạt 72.370 tấn,
tăng 9,70 % so năm 2008. Diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ (64%),
Tây Nguyên (24,5%) và duyên hải miền Trung (10 %). Diện tích cây cao su ở vùng Tây Bắc
mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%) [18].
Cây cao su phát triển tốt trên đất bazan, do vậy chúng được trồng nhiều ở các tỉnh
Đông Nam Bộ, như Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, một số huyện tại thành
phố Hồ Chí Minh, và phía tây Nghệ An như huyện Nghĩa Đàn. Theo viện nghiên cứu cao su
Việt Nam tổng sản lượng cây cao su tính đến năm 2010 là 715.000 ha. Dự kiến diện tích cây
cao su của Việt Nam năm 2015 là 800.000ha [18].
1.1.2.2. Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An
Nghệ An là một trong những tỉnh có điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi cho phát triển
cây cao su, đặc biệt là các huyện miền núi phía tây. Tại Nghệ An cây cao su được trồng tại

các nông trường Phủ Quỳ từ những năm 1960, đến năm 1995 diện tích 1.560 ha. Cuối năm
2005, tồn tỉnh có 3.383 ha cao su, trong đó 2.103 ha kinh doanh (chủ yếu cao su trồng từ vốn
dự án 327 (1992-1997) và được phân bố trên 3 huyện Nghĩa Đàn (2.094 ha), Quỳ Hợp (570
ha), Tân Kỳ (719 ha). Năm 2007 tổng diện tích cây cao su tồn tỉnh đạt trên 4.700 ha, diện
tích cho sản phẩm gần 1.700 ha [18]. Định hướng trước mắt của tỉnh Nghệ An là tập trung
vào phát triển vùng đất thuộc các công ty nông lâm nghiệp, nơng trường quốc doanh và một
số diện tích cao su tiêu điền thuộc các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ. Sự phát triển cây
cao su ở Nghệ An có những thuận lơi: diện tích đất đai khí hậu thời tiết phù hợp với cây cao
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

su, tương đồng với điều kiện khí hậu của các vùng trồng cao su tập trung ở Vân Nam - Trung
Quốc. Do cơ cấu cây trồng trên đất đồi núi còn chưa phát triển ổn định, hiệu quả chưa cao vì
vậy cây cao su có lợi thế so sánh hơn. Bên cạnh đó việc phát triển trồng cây cao su ở Nghệ
An cịn có một số khó khăn như: Ngoại trừ khối kinh tế Quốc doanh, những vùng phát triển
cao su tiểu điền kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn đối với cao su ở vùng này còn rất hạn chế, địa
hình chia cắt, quy mơ diện tích đất của nơng hộ nhỏ, trình độ thâm canh cịn hạn chế, cơ sở hạ
tầng trong vùng nhất là giao thông phục vụ cho sản xuất và chế biến còn hạn chế [18].
1.1.3 Giá trị dinh dƣỡng của hạt cao su
Theo tiêu chuẩn của FAO hạt cao su có thành phần dinh dưỡng như sau:
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng hạt cao su

Thành phần

Hạt cao su đã sấy khô


Bánh dầu hạt cao su

HCN (axid xyanhydric) (mg/kg)

330,00

3,40

Protein(%)

27,00

35,40

Lipit(%)

32,30

13,50

Xơ(%)

2,40

3,00

Khống(%)

3,60


5,70

Theo FAO, hạt cao su có thành phần các axitamin như sau:
Bảng 1.2. Thành phần các axitamin trong nhân hạt cao su

TT

Aminoaxit

Tiêu chuẩn FAO

Bột nhân hạt cao su

1

Isoleusine

4,20

3,10

2

Leucine

4,80

6,70

3


Lysine

4,20

5,40

4

Phenylalanine

2,80

3,80

5

Tyrozine

2,80

260

6

Threonine

2,80

2,80


7

Methionine

2,80

0,70

8

Triptophan

1,20

1,30

9

Valanine

4,20

6,40

(Nguồn: Tiêu chuẩn của FAO về gíá trị dinh dưỡng của protein)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


6

Qua bảng 1.2 nhận thấy, bột nhân hạt cao su có mặt 8 axit amin thiết yếu cho động vật nói
chung đặc biệt là 7 axit amin tối cần thiết cho hoạt động của động vật gồm: Lysine,
Phenylalanine, Isoleusine, Valanine, Threonine, Methionine, Leucine.
Trong đó, Lysine là loại axit amin thường thiếu trong nhiều thực phẩm nhất là những
thực phẩm từ ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn…..nhưng trong bột nhân hạt cao su thì hàm
lượng Lysine cao hơn tiêu chuẩn của FAO. Đây là axit amin đóng vai trò quan trọng trong
sinh tổng hợp hemoglobin, axit nucleic, ảnh hưởng đến tiêu hóa, thần kinh, sự hình thành mơ
xương cải thiện tốt chức năng của các cơ quan nội tạng, thiếu axit amin này gây thiếu máu và
ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của động vật [3].
Leucine tương đối quan trọng trong quá trình điều chỉnh hàm lượng đường trong máu
nên sẽ tốt cho bệnh nhân mắc chứng “hyperglycemica”, hoặc những người mong muốn đốt
cháy chất béo nhanh chóng. Hơn nữa, loại axít amin này cịn có chức năng duy trì lượng
hormone tăng trưởng để thúc đẩy quá trình phát triển mơ cơ.
Nguồn thực phẩm chứa Leucine: Đậu tương, đậu lăng, lịng đỏ trứng, hạnh nhân, cá,
lạc, tơm...nhưng trong bột nhân hạt cao su thì hàm lượng Lysine cao hơn tiêu chuẩn của FAO
Phenylalanine là tiền chất dẫn truyền thần kinh, kích thích hormon tăng trưởng, đẩy mạnh
hoạt động miễn dịch. Hàm lượng axit amin này trong bột nhân hạt cao su cũng khá cao so với
tiêu chẩn của FAO [5].
Valanine ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến tụy. Nếu thiếu axit amin này trong thức
ăn sẽ gây rối loạn trong phối hợp hoạt động. Hàm lượng của axit amin Valanine trong protein
nhân hạt cao su cao hơn tiêu chuẩn của FAO.
Như vậy hạt cao su có thành phần dinh dưỡng khá cao so với những nguyên liệu khác,
đặc biệt là thành phần Protein. Các axit amin trong nhân hạt cao su cũng khá cao, các axit
amin quan trọng khác ở mức chấp nhận được. Do vậy bột nhân hạt cao su có thành phần các
loại axit amin phù hợp và có khả năng thay thế bột cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi với
một lượng phù hợp.
Narahari và Kothandara (1983) thấy rằng các nhân hạt cao su có chứa 749 mg HCN

kg -1 và lưu trữ của hạt giống ở nhiệt độ phòng trong một thời gian tối thiểu là 2 tháng là một
phương pháp hiệu quả của việc giảm nồng độ độc tố đến mức an toàn. Hơn
nữa, hàm lượng xianua giảm đáng kể dưới nhiệt độ cao trong quá trình sấy (FAO 1997).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Bảng 1.3. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến thành phần nguyên
liệu hạt cao su
Loại

Hàm lượng

Hàm lượng
Dầu (%)

Hàm lượng
Protein thô(%)

Hàm lượng
HCN
(mg/kg)

Nguyên liệu

ẩm(%)


Ngay sau khi thu hoạch

27,30

20,10

24,40

749,00

Bảo quản 20-40 ngày

22,70

29,80

25,30

361,00

Bảo quản 60-80 ngày

19,40

31,20

26,10

273,00


1.1.4 Sơ lược về độc tố HCN ( hydrocyanic acid) trong nhân hạt cao su
- Tính chất lý học của hydrocyanic acid
Hydrocyanic acid có cơng thức hóa học là HCN trọng lượng phân tử là 27, ở
thể khan là chất lỏng rất linh động, tỷ trọng d = 0.696. Nhiệt độ sôi ở 35-400C, đông
đặc ở nhiệt độ -140C, có mùi hạnh nhân, vị rất đắng, hòa tan dễ dàng vào trong nước
và rượu là một chất acid yếu có pk = 9,4. Hơi của HCN có tỷ trọng d= 0.968.
Các muối cyanua kiềm như NaCN, KCN là các muối tinh thể trắng, dễ bị phân
hủy trong khơng khí bởi nước, CO2, SO2 … tan tốt trong nước, ít tan trong rượu, tan
trong dung dịch rượu nước. Dung dịch nước của các muối này có tính kiềm mạnh.
Muối cyanua của các kim loại kiềm thổ tan nhiều trong nước, cyanua của các
kim loại khác tan ít hơn.
Muối cyanua thủy phân Hg(CN)2 tan trong nước nhưng mà điện ly yếu.
Dicyan (CN)2 là chất khí độc khơng màu, mùi hạnh nhân, tan tốt trong nước và
rượu, (CN)2, hình thành do nhiệt phân một số muối cyanua như Hg(CN)2 hay oxy hóa
CuCN bằng FeCl3, (CN)2 kém bền, do bị thủy phân. Nguồn[19]
- Tính chất hóa học của hydrocyanic acid
Hydrocyanic acid và các cyanua bị oxy hóa bởi oxy khơng khí chuyển thành
cyanat.
Các muối cyanua kim loại kiềm bị dioxid carbon trong khơng khí phân hủy tạo
thành HCN. Vì vậy phải bảo quản muối kim loại cyanua trong thùng kín, để ở chỗ mát.
Các muối cyanua tan trong nước dễ tạo với các cyanua không tan thành các
ion phức.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8


Acid nitric tác dụng với các chất hữu cơ như acid mailic, citric, amkaloid,
tannin cũng tạo nên HCN. Qua đó cắt nghĩa việc tạo nên các glucoside cyanhdric ở
một số thực vật.
Các aldehyde, đường cũng phá hủy được HCN.
Trong một số các cây cối, thực vật có chứa các dẫn xuất hữu cơ của hydroyanic
acid, ví dụ hạnh nhân đắng, nhân quả mận, lá trúc anh đào, rễ sắn, măng tre nứa, nấm,
các hạt lá và cành loại đậu phaseolus lunatus.
Thông thường, HCN (hydrocyanic acid) không tồn tại ở dạng tự do mà ở dạng
hợp chất thường được gọi là cyanogenic glucoside có chứa ion cyanide (CN) và chỉ
tạo thành hydrocyanic acid khi bị phân hủy bởi những enzyme linamarase hay
glucosidase. Các mơ thực vật sống có thể chứa cả cyanogenic glucoside và enzyme
trong những tế bào riêng lẻ.
Khi mơ thực vật bị phá hủy, các enzyme có thể tiếp xúc với cyanogenic
glucoside và sinh ra HCN.
Trong nhân tươi của hạt cao su có chứa linamarin, một loại cyanogenic
glucoside, đóng vai trị như một nhân tố phản dinh dưỡng (anti-nutrition factor), được
tìm thấy trong khoai mì và đậu lima. Bản chất linamarin chất khơng độc nhưng nó
phân hủy thành hydrocyanic acid (HCN) rất độc dưới tác dụng của enzyme nội sinh
hay mơi trường hơi acid. Nguồn[19]
- Độc tính của hydroxyanic acid
Tùy theo liều lượng hấp thụ và mức độ cảm nhiễm hydrocyanic acid mà có 2 cấp ngộ
độc như sau:
Ngộ độc cấp tính:gốc CN- khi vào cơ thể sẽ liền kết chặt chẽ với hemoglobin
(Hb). Ức chế quá trình vận chuyển Oxy làm cho cơ thể thiếu oxy, ngạt thở, các niêm
mạc, da tím bầm và chết rất nhanh nếu ăn phải một lượng lớn.
Việc bắt giữ CN của Hb trong hồng cầu là phản ứng tự
vệ để ngăn chặn không cho ion CN xâm nhập, khi Hb khơng cịn đủ khả năng phịng
vệ được nữa, thì CN vào bên trong tế bào liên kết chặt chẽ với nhân Fe2+,Cu2+ trong hệ
thống enzyme hô hấp cytochrome, không cho hệ thống này thực hiện chức năng
chuyển điện tử trong chuổi phản ứng hô hấp trong tế bào, lúc này tình trạng ngộ độc

trở nên tồi tệ, khó có khả năng cứu chữa được.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Globin

Globin

N

N
Fe

N
+

CN

-

Fe

N

N


N
N

N

O2

CN

Ngộ độc mãn tính: trường hợp ăn với một lượng ít, thường xun thì trong cơ
thể, chủ yếu là ở gan sẽ xảy ra q trình oxy hóa khử chất. HCN nhờ vào lưu huỳnh
trong methionine để tạo ra chất thiocyanate ít độc hơn để thải ra ngồi. Nhưng
thiocyanate lại có khuynh hướng gây bướu cổ, góp phần làm bội triển tuyến giáp, nếu
như iod có giới hạn trong thức ăn thì rất dễ sinh ra bệnh bướu cổ.
Khi tiếp nhận một lượng lớn là HCN, trong cơ thể động vật có thể giải độc
cyanide bằng nhiều cách, trong đó có 2 cách chủ yếu là phản ứng với thiosulfate
(amino acid có chứa sulfur) tạo ra thiocyanate khơng độc với sự xúc tác của 2 enzym
là -mesercatopyruvat-cyanide transulphurase và hodanese. Thiocyanate được thải ra
ngoài qua đường nước tiểu. Sự trao đổi chuyển hóa của cyanogensis và cyanide trong
cơ thể được biểu diễn theo sơ đồ sau:
CH3
C

C

N

linamarin

CH3

β - glucosidase

CH3
HO C

C N acetone cyanohydrin

CH3
to, pH
H2C

CH

S

N
C

COOH

C

N

SCN
thiocyante
HC

N


tế bào hồng cầu
Met Hb - CN

NH2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

OCN
cyanate


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Vì sulfur cần thiết cho quá trình khử độc cyanide trong khi nó nhận được từ chế
độ ăn methionie nên sự hiện diện của cyanogennic glucoside có thể dẫn đến thiếu hụt
amino acid thiết yếu này khi sự cung cấp methionine kém hoặc gần giới hạn.
Hydro cyanic acid gây độc nhanh qua đường hô hấp, với liều lượng 0,3mg/kg
trọng lượng cơ thể đã có thể gây chết ngay.
Nồng độ từ 0,12-0,15mg/kg trọng lượng cơ thể có thể gây chết trong khoảng
thời gian 30 phút đến 1 giờ.
Qua đường tiêu hóa: liều lượng gây tử vong là 1mg/1kg trọng lượng cơ thể đối
với các muối như KCN, NaCN.
Hydrocyanic acid cịn có thể rồi gây ngơ độc bằng cách thấm qua các vết
thương ngoài da.
Nồng độ cho phép tiếp xúc nhiều nhiều lần trong khơng khí là 10ml/m3 hoặc
11mg/m3 khơng khí ở 200C. Nguồn[2].
1.2. Một số đặc điểm của cá Rơ Phi
1.2.1. Vị trí phân loại
Cá Rơ phi vằn dịng GIFT được tập hợp từ đàn cá Rô phi bố mẹ ngoài tự nhiên

và được chọn lọc qua nhiều thế hệ với sự trợ giúp của chương trình GIFT Foundation,
theo Smith (1945) cá thuộc:
Bộ cá vược

Perciformes

Trong bộ phụ
Họ

Percoidae
Cichlidae

Họ phụ
Giống
Loài

Tilapia
Oreochromis
Oreochromis niloticus

Cá Rơ phi vằn (Oreochromis niloticus) dịng GIFT được Philipine lai tạo và
chọn lọc từ 8 dòng cá khác nhau trong đó có dịng cá châu Phi (Egipt, Ghana, Kenya,
and Senegan) và 4 dịng cá Rơ phi thuần từ các nước Israel, Singapore, Taiwan và
Tháiland. Năm 1993 cá Rô phi vằn dịng GIFT được nhập vào Viện nghiên cứu ni
trồng thuỷ sản 1 từ Philippine. Là kết quả của dự án ”Nâng cao phẩm giống di truyền
cá Rô phi nuôi” thông qua lai tạo và chọn lọc từ các dòng cá khác nhau [17].
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


11

1.2.2. Đặc điểm hình thái
Cá Rơ phi vằn (Oreochromis niloticus) có thân ngắn mình cao, vẩy lớn dày và
cứng. Màu sắc thân thay đổi theo môi trường và giai đoạn phát triển của cá. Thân cá có
màu hơi sẫm, trên thân có 7 - 9 sọc đen từ gốc đi đến vây ngực, ở đi và vây có
chấm hoa xếp theo thứ tự thành vạch đen đều đặn, cá đực cũng như cá cái nhưng màu
sắc của cá đực sặc sỡ hơn. Miệng cá có nhiều hàm răng nhỏ và sắc, dạ dày bé, đặc biệt
cá Rô phi có ruột dài gấp 6 - 7 lần chiều dài của cơ thể.

Hình 1.3. Cá Rơ phi vằn (Oreochromis niloticus)
1.2.3. Đặc điểm sinh học, sinh trưởng
1.2.3.1. Đặc điển sinh học
Cá sinh trưởng và phát triển trong nước ngọt, nước lợ và có thể phát triển ở biển
có độ mặn 32‰. Phát triển tối ưu ở độ mặn dưới 5‰. Cá sống ở tầng nước dưới và
đáy. Có thể chịu đựng được ở vùng nước có hàm lượng oxy hồ tan thấp 1 mg/l,
ngưỡng gây chết cho cá khoảng 0,3 - 1 mg/l. Giới hạn pH: 5 - 11 và có khả năng chịu
được khí NH3 tới 2,4 mg/l. Cá có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp để phát triển
là 200C - 350C và tối ưu từ 28 - 300C, song chịu đựng kém với nhiệt độ thấp, nhiệt độ
gây chết cho cá là 110C - 120C. Cá ăn tạp, thức ăn gồm các tảo dạng sợi, các loại động
thực vật phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng các loại côn trùng, động vật sống ở nước, cỏ
bèo, rau và cả phân hữu cơ. Ngồi ra chúng có khả năng ăn thức ăn bổ sung như cám
gạo, bột ngô, bánh dầu lạc, các phế phụ phẩm khác và thức ăn viên. Ở giai đoạn cá
hương chúng ăn sinh vật phù du, chủ yếu là động vật phù du, một ít thực vật phù du.
Giai đoạn cá giống đến cá trưởng thành chúng chủ yếu ăn mùn bã hữu cơ và thực vật
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


12

phù du. Đặc biệt chúng có khả năng hấp phụ 70% - 80% tảo lục, tảo lam mà một số
lồi cá khác khó có khả năng tiêu hố [ 20].
1.2.3.2. Đặc điểm sinh trưởng
Cá Rô phi lớn nhanh, tuy nhiên tốc độ lớn phụ thuộc vào tác động của nhiều
yếu tố như: nhiệt độ, thức ăn, mật độ ni, di truyền, giới tính.....Vì vậy trong q trình
ni chúng ta nên chú ý tới các điều kiện cụ thể và tác động của các yếu tố này nhằm
đảm bảo cho cá đạt tốc độ tăng trưởng tốt nhất. Cá ở giai đoạn nhỏ có tốc độ tăng
trưởng nhanh hơn và giảm dần khi lớn. Cá sau 1 tháng tuổi đạt 2 - 3 g/con. Sau 2 tháng
tuổi đạt 15 - 20 g/con. Nuôi thương phẩm sau 5 - 6 tháng ni có thể đạt 400 - 500
g/con [20].
1.2.3.3. Một số vấn đề về dinh dưỡng của cá Rô phi
Cá Rơ phi có bộ máy tiêu hố được cấu tạo thích nghi với việc ăn tạp. Miệng
khá rộng hướng lên trên và có thể ăn được những mồi lớn. Răng hàm ngắn và nhiều
được sắp xếp lộn xộn giúp bắt và giữ mồi rất tốt. Lược mang ngắn, dày giúp cho việc
lọc tảo rất hiệu quả. Cá Rơ phi có hai tấm răng hầu ở trên và một tấm ở dưới làm
nhiệm vụ nghiền thức ăn. Cá Rơ phi có thực quản ngắn, dạ dày nhỏ, thành dạ dày
mỏng. Ruột cá dài và xoắn nhiều vòng, là đặc điểm của lồi ăn thực vật (Jauncey,
1998) [4].
Tính ăn của cá Rơ phi thay đổi tuỳ thuộc theo loài, giai đoạn phát triển và mơi
trường ni. Khi cịn nhỏ, thức ăn chủ yếu của cá Rô phi là sinh vật phù du, sau khi nở
20 ngày chúng chuyển dần sang ăn như cá trưởng thành (Philipart và Ruweb, 1982).
Theo Trewavas (1982) ở giai đoạn sớm của cá hương chúng ăn động vật phù du, chất
cặn vẩn và những ấu trùng dưới nước, cho tới khi đạt 6 cm thì chuyển sang ăn thực vật
phù du nhiều hơn. Tới tuổi trưởng thành, cá Rơ phi có phổ thức ăn khá rộng: Tảo, mùn
bã hữu cơ, động vật phù du, ấu trùng, côn trùng, những thực vật thượng đẳng mềm và
cả thức ăn viên khi nuôi trong ao, lồng bè [9].
1.2.3.4 Nhu cầu dinh dưỡng của cá Rô phi

Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, sinh sản và các chức năng sinh lý của cá thì
cần đáp ứng đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, năng lượng, vitamin và
khoáng. Nhu cầu này cũng thay đổi tuỳ thuộc từng loài cá và từng giai đoạn phát triển
của nó... Tuy nhiên protein là vật chất đóng nhiều vai trị quan trọng cho sự sống và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

sinh trưởng của cá đặc biệt là vai trò xây dựng cơ thể và một số vai trò khác cũng
khơng kém phần quan trọng như điều hịa (hoormon), xúc tác (enzim), bảo vệ (chất
kháng thể),...
Nhu cầu protein
Protein là thành phần quan trọng nhất dùng để xây dựng các tổ chức và sản xuất
các enzyme cho cơ thể. Protein là hợp chất cao phân tử có 50% cacbon, 22% oxy, 7%
hydrô, 16% nitơ và 5% các thành phần khác [11].
Cá Rơ phi khơng có nhu cầu protein cố định song đòi hỏi một sự phối hợp của
20 axit amin chính thiết yếu và khơng thiết yếu để tạo nên các protein. Tiêu hoá
protein xảy ra trước hết dưới tác dụng của các enzyme, thức ăn được tiêu hoá để tạo
thành các axít amin tự do rồi được hấp thụ qua ống tiêu hoá vào máu, chúng được máu
vận chuyển tới các tổ chức mô khác nhau để tham gia vào q trình sinh tổng hợp hoặc
oxy hố để giải phóng năng lượng [20].
Nhu cầu protein giảm theo sự tăng về tuổi và kích thước cơ thể về mặt giá trị
tương đối (%), nhưng vẫn tăng về giá trị tuyệt đối. Theo Bularin và Haller (1982) cho
biết cá Rô phi thay đổi nhu cầu về protein như sau: Nhỏ hơn 5kg: 30-50%, từ 1-5g: 3040%, từ 5-20 g: 20-30%.
Ở giai đoạn giống cá cần 56% (Winfree và Stukney, 1981), đến giai đoạn
trưởng thành là 20-50% (mức tối ưu là 30%). Ở giai đoạn cá bố mẹ thì nhu cầu về
protein là rất cần thiết cho sự tạo các sản phẩm sinh dục như noãn sào, tinh sào...Theo

kết quả nghiên cứu thì đối với cá được cung cấp 20-30% protein thì cá đạt tốc độ sinh
trưởng lớn hơn và sức sinh sản, số lần sinh và số trứng là nhiều hơn. Khi nhiệt độ mơi
trường tăng lên thì nhu cầu về protein cũng tăng lên do quá trình trao đổi chất tăng lên
cá cần cung cấp nhiều năng lượng hơn. Nói đến nhu cầu protein là nói đến nhu cầu về
các amino acid thiết yếu. Theo nghiên cứu của Santiago (1985) trên O. niloticus cho
biết một số nhu cầu các amino acid của cá Rô phi như sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
Bảng 1.4. Nhu cầu các aa của cá Rô phi

Các loại axit amin

Santiago (1985)

Arginine

3,5-4,4% (1-1,2/28)

Histidine

1,3-1,4% (0,4-0,5/28)

Isoleusine

3,2% (0,9/28)


Leucine

2,8-3,6 (0,8-1/28)

Valine

2,3-3% (0,6-0,8/28)

Phenylalanine

3,2% (1,3/28)

Methionine

3,2% (0,9/28)

Threonine

3,6% (1/28)

Lysine

2,3-3% (0,6-0,8/28)

Tryptophan

0.7-1.3% (0.2-0.4/28)

(Nguồn: Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản

TS. Lại Văn Hùng, năm 2004) [5].
Bột cá vẫn là nguồn protein động vật chủ yếu trong thức ăn của cá Rơ phi, ngồi
ra có thể lựa chọn các loại khác như thịt gia cầm, cá ủ xilô, bột tôm, nhuyễn
thể,…Những protein thực vật được sử nhiều nhất trong thức ăn cá Rô phi là đỗ tương,
lạc, hạt bông, hạt hướng dương, bột gạo, bột bắp…Tuy nhiên những protein động vật và
thực vật trên chỉ có thể thay thế một phần bột cá trong thức ăn của cá Rơ phi. Điều này
có thể do sự thiếu cân bằng của các chất dinh dưỡng thiết yếu như các axit amin và các
chất khoáng, do sự hiện diện của các nhân tố phi dinh dưỡng làm giảm tính hấp dẫn của
thức ăn, giảm tính ổn định của thức ăn trong nước và độ tiêu hoá thức ăn kém [20].
Nhu cầu Lipid
Lipid là một trong những thành phần quan trọng của thức ăn cung cấp nguồn
năng lượng cho động vật. Lipid là este của glyceryl và axit béo, tuỳ thuộc vào axit
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

béo cấu trúc no hay không no mà lipid ở dạng rắn hay dạng lỏng. Số lượng Cacbon,
số lượng nối đơi và vị trí của nối đơi thứ nhất sẽ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của
axit béo khơng no vì vậy người ta thường dùng axit béo không no để đánh giá chất
lượng lipid.
Lipid trong cơ thể cá dự trữ dưới dạng mô mỡ, khi thiếu thức ăn mô mỡ này sẽ
được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cá. Lipid cũng được tìm thấy trong não, tế
bào thần kinh là tiền thân của hormon giới tính và các hormon khác trong cá (new,
1987) [7]. Theo Jauncey (1982) cho biết cá Rô phi không sử dụng mức cao của khẩu
phần lipid như cá hồi và cá chép, cá Rô phi cỡ 25g nên sử dụng mức lipid là 10% và
giảm xuống 6% đối với cá lớn [7]. Khi nghiên cứu nhu cầu lipid cho cá Rô phi O.
niloticus cái với các khẩu phần ăn chứa 5%, 9% và 12% lipid. Hanley (1991) kết luận

việc tăng hàm lượng lipid trong khẩu phần ăn không làm tăng tốc độ tăng trưởng
nhưng lại làm tích luỹ lipid trong cơ thể cá Rô phi [7].
Nhu cầu Vitamin
Vitamin là những hợp chất hữu cơ có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo các
hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cá. Cá khơng có khả năng tự tổng hợp
các loại vitamin và phải cung cấp thông qua thức ăn.
Có thể chia vitamin thành hai nhóm, nhóm vitamin hồ tan trong nước và nhóm
vitamin hồ tan trong dầu. Nhóm vitamin hồ tan trong nước bao gồm các bitamin
nhóm B, cholin, inositol, folic acid, biotin và vitamin C (ascorbic acid). Trong đó
vitamin C có vai trị quan trọng nhất nhờ khả năng chống oxy hoá và hỗ trợ hệ miễn
dịch của cá.
Nhóm vitamin hồ tan trong dầu bao gồm vitamin A, retinol (tăng cường chức
năng của mắt), vitamin D, cholecaciferol (chức năng tạo xương), vitamin E như
tocopherol có vai trị chống oxy hố khử. Trong nhóm các vitamin hồ tan trong dầu
thì vitamin E được đề cập nhiều nhất và có vai trị quan trọng trong khả năng chống
ơxy hố.
Vai trò của vitamin rất quan trọng, nếu thiếu 1 trong các vitamin đều có thể dẫn
đến những bất thường của cơ thể, trong đó sinh trưởng chậm là hiện tượng phổ biến
nhất ở cá. Thiếu vitamin C có thể dẫn đến dị hình ở cá; thiếu acid folic tạo nên những
đốm đen trên da…
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Cá Rơ Phi có nhu cầu Vitamin tương tự như các lồi cá nước ấm khác, nhưng
chúng khơng tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ khẩu phần thức ăn, đặc biệt khi
nuôi thâm canh cần phải cung cấp đủ 15 vitamin thiết yếu để đề phòng các dấu hiệu

suy dinh dưỡng (Schmittou và ctv,1998). Lovell & Límuwan (1982) cho rằng
O.Niloticus sản xuất vitamin B12 trong ống tiêu hóa thơng qua hoạt động của vi khuẩn
và khơng cần bổ sung trong khẩu phần thức ăn [7].
Nhu cầu khống
Khống là thành phần quan trọng để tạo mơ, các quá trình trao đổi chất giữ
cân bằng thẩm thấu giữa nội dịch và môi trường. Cá Rô phi cần 22 loại khống trong
đó một số loại khống thiết yếu trong khẩu phần và một số khống hồ tan có sẵn
trong nước như canxi nên cá có thể trao đổi dịch giữa cơ thể và môi trường nước
thông qua mang.
Sự thiếu hụt khống có thể làm giảm tăng trưởng của cá, thiếu máu kém ăn,
khung xương biến dạng, cá lờ đờ. Bệnh nặng thì da vây mịn, đục thuỷ tinh thể, cơ
thối hố, tỷ lệ chết cao.
1.2.4. Sơ lược tình hình nuôi cá Rô phi trong nước và ở Nghệ An
1.2.4.1. Tình hình ni cá Rơ phi trong nước
Năm 1973, lồi cá Rô phi vằn (O. niloticus) đã được nhập vào miền Nam nước
ta từ Đài Loan, sau đó nó được mở rộng nuôi trong cả nước vào những năm 1970 1980. Tuy nhiên do sự lai tạp các loài cá Rô phi đen (Oreochromis mossambicus)
trong các hệ thống nuôi, khiến cho chất lượng di truyền của lồi cá Rơ phi vằn này bị
thối hóa, kéo theo sản lượng cá Rơ phi của nước ta trong những năm cuối 1980 đầu
1990 bị giảm sút nghiệm trọng. Để góp phần khơi phục và phát triển nghề nuôi cá Rô
phi ở nước, trong những năm 1994 - 1007, Viện nghiên cứu NTTS 1 (Viện I) đã nhập
nội và thuần hóa 3 dịng cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) từ Philippinnes và
Thái Lan. Trong đó, dịng GIFT là dịng có sức sống cao nhất, nó được tiếp nhận và
phát triển ở nhiều nơi, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Hồng [9]. Để ổn định và
nâng cao phẩm chất giống của cá Rô phi dòng GIFT mới nhập, từ năm 1998 đến nay,
Viện nghiên cứu NTTS 1 đã tiến hành chương trình chọn giống dòng cá này nhằm
tăng sức sinh trưởng và khả năng chịu lạnh. Sau 3 năm thực hiện, đến năm 2000 đã
chọn được đàn cá Rơ phi có sức sinh trưởng cao hơn 16% so với đàn cá Rô phi dòng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×