Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nông thôn tại xã nhân sơn huyện đô lương hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.77 KB, 109 trang )

Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

nguyễn thị mậu

Khóa luận tốt nghiệp đại học
tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nông thôn
tại xà nhân sơn - huyện đô l-ơng hiện nay

chuyên ngành công tác xà hội

Vinh - 2011


Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

nguyễn thị mậu

Khóa luận tốt nghiệp đại học
tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nông thôn
tại xà nhân sơn - huyện đô l-ơng hiện nay

chuyên ngành công tác xà hội
Lớp 48B3 - CTXH (2007 - 2011)

Giáo viên h-ớng dẫn: Nguyễn ThÞ BÝch Thđy

Vinh - 2011




LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp chuyên ngành
Công tác xã hội với đề tài: “Tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em nông
thôn tại xã Nhân Sơn - Đô Lương hiện nay” tơi đã nhận được sự động viên
giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Để hồn thành bài khố lụân tốt nghiệp này, tơi xin cảm ơn chân thành
tới nhà trường cùng các thầy cô giáo trong tổ Công tác xã hội - Khoa Lịch Sử
- Trường Đại học Vinh đã trang bị tri thức khoa học cho tôi trong suốt thời
gian qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Nguyễn Thị
Bích Thuỷ, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tơi trong suốt q
trình hồn thành bài khoá luận. Đồng thời cũng là người tạo điều kiện thuận
lợi giúp tơi hồn thành bài khố luận này.
Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú
trong ban lãnh đạo UBND xã Nhân Sơn, nhân viên trạm y tế xã Nhân Sơn đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình tìm hiểu
thơng tin, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện thành công phần can thiệp trong
bài khố luận này.
Vì thời gian và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên bài khố luận
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ, các bạn và những người quan tâm tới đề tài này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Mậu


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1

2.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn................................................... 3

3.

Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 4

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 4

5.

Đối tượng, khách thể, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ......................... 5

6.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 6

7.

Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 9

8.


Khung lý thuyết .................................................................................... 10

NỘI DUNG...................................................................................................... 11
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................... 11
1.1.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................. 11

1.2.

Cơ sở lý luận ........................................................................................ 15

1.2.1. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ....................................... 15
1.2.1.1. Thuyết hệ thống ...................................................................... 15
1.2.1.2 Thuyết nhu cầu của Maslow .................................................... 16
1.2.2. Khái niệm công cụ ............................................................................... 17
1.2.2.1. Trẻ em ..................................................................................... 17
1.2.22. Trẻ em nghèo............................................................................ 18
1.2.2.3. Trẻ em nông thơn .................................................................... 19
1.2.2.4. Sức khỏe .................................................................................. 19
1.2.2.5. Chăm sóc sức khỏe.................................................................. 19
1.3.

Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ........................................................ 20

1.3.1. Giới thiệu về xã Nhân Sơn ................................................................... 20
1.3.2. Giới thiệu về trạm y tế xã Nhân Sơn.................................................... 22
1.4.


Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu ..................................... 23


Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 28
2.1.

Vài nét về trẻ em, trẻ em nghèo và hệ thống hỗ trợ xã hội liên
quan đến công tác CSSK trẻ em hiện nay ............................................ 28

2.1.1. Tổng quan về trẻ em Việt Nam ............................................................ 28
2.1.2. Nhận diện trẻ em nghèo tại Việt Nam ................................................. 31
2.1.3. Đặc điểm nhu cầu của trẻ em nghèo .................................................... 33
2.1.4. Những thành tựu và hạn chế của công tác CSSK trẻ em hiện nay ...... 34
2.2.

Hoạt động công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại xã Nhân Sơn Huyện Đô Lương ................................................................................. 36

2.2.1. Tổng quan về đối tượng trẻ em trong xã Nhân Sơn ............................. 36
2.2.2. Công tác thực hiện chăm sóc sức khỏe trẻ em tại xã Nhân Sơn .......... 41
Chương 3: VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI
TRONG VIỆC VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
CHO CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE TRẺ EM XÃ
NHÂN SƠN ................................................................................ 52

3.1.

Vai trò nhiệm vụ của nhân viên CTXH trong q trình hỗ trợ
nhóm đối tượng .................................................................................... 52

3.2.


Q trình can thiệp trực tiếp................................................................. 54

3.2.1. Giai đoạn1: Tìm hiểu đánh giá nhu cầu của đối tượng ........................ 54
3.2.2. Giai đoạn2: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
trong hệ thống xã hội của đối tượng .................................................... 57
3.2.3. Giai đoạn 3: Lên kế hoạch can thiệp .................................................... 62
3.2.4. Giai đoạn 4: Huy động nguồn lực ........................................................ 65
3.2.5. Giai đoạn 5: Hành động ....................................................................... 67
3.2.6. Giai đoạn 6: Lượng giá ........................................................................ 69
3.2.7. Giai đoạn 7: Tiếp tục vận động ............................................................ 70
3.3.

Kinh nghiệm của nhân viên CTXH trong quá trình can thiệp ............. 71

KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 75
3.1. Kết luận ..................................................................................................... 75


3.1.1. Thành tựu ............................................................................................. 75
3.1.2. Những vấn đề cần cải thiện .................................................................. 76
3.2.

Khuyến nghị ......................................................................................... 78

3.2.1. Khuyến nghị với cấp quản lý trung ương về vấn đề CSSK trẻ em ...... 78
3.2.2. Khuyến nghị cấp chính quyền địa phương về vấn đề hỗ trợ trong
công tác CSSK trẻ em .......................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 80
PHỤ LỤC



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BVCS&GDTE :

Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

CTXH

:

Cơng tác xã hội

CSSK

:

Chăm sóc sức khỏe

LĐTB&XH


:

Lao động thương binh và xã hội

NVCTXH

:

Nhân viên công tác xã hội

PVS

:

Phỏng vấn sâu

SDD

:

Suy dinh dưỡng

TE

:

Trẻ em

XH


:

Xã hội

UBDSGĐ&TE :

Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người, là tài sản vô giá của mỗi quốc
gia. Ngày nay trong công cuộc CNH - HĐH đất nước, công tác CSSK đang
trên đà phát triển và ngày càng được chú trọng. Đây không phải là công việc
riêng của ngành y tế mà cịn là mối quan tâm đặc biệt của tồn xã hội.
Việt Nam là nước có dân số trẻ, nhóm tuổi dưới 16 chiếm khoảng 24,8
% dân số (số liệu thống kê từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở vào 01/04/2009).
Trong 10 năm tới khi Việt Nam đang đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập sâu
hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tề thế giới thì thế hệ trẻ hơm nay là những
người thực hiện hóa các cơ hội phát triển của đất nước. Đầu tư cho trẻ em

hơm nay chính là việc đầu tư để thực hiện tốt nhất quyền của trẻ em, nhân tố
quan trọng để xây dựng thế hệ trẻ có đủ phẩm chất, thể lực, trí tuệ - những
phẩm chất cần thiết đối với chủ nhân tương lai của đất nước.
Các chính sách và chương trình liên quan đến cơng tác CSSK trẻ em
bước đầu đã mang lại kết quả đáng khích lệ. Các chỉ tiêu liên quan đến dinh
dưỡng, sức khỏe trẻ em, giáo dục trẻ em, bảo vệ trẻ em, vui chơi giải trí của
trẻ em, nước sạch vệ sinh mơi trường đã được cải thiện đáng kể sau hơn 20
năm đổi mới. Và chính sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hội nhập nền
kinh tế thế giới càng nhanh đã xuất hiện những thách thức và nguy cơ mới
liên quan đến phát triển xã hội nói chung và cơng tác CSSK trẻ em nói riêng.
Câu hỏi đặt ra là trong bối cảnh đó sẽ có những tác động đa chiều đến việc
thực hiện quyền trẻ em về cả nhận thức và thực tiễn.
Việt Nam là nước có dân số tập trung ở nông thôn lớn (chiếm 70% dân
số cả nước). Trẻ em nông thôn chiếm tỉ lệ tương đương với số dân tập trung ở
nông thôn, do vậy việc bảo vệ, CSSK trẻ em nơng thơn có ý nghĩa rất lớn đối

1
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

với sự phát triển của đất nước. Mặt khác trẻ em nông thôn Việt Nam hiện nay
do nhiều nguyên nhân khác nhau nên gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Trẻ em
nơng thơn có nguy cơ thiệt thịi hơn trong cơ hội phát triển và trong việc tiếp
cận các nguồn lực hỗ trợ từ xã hội. Đã có những chính sách hỗ trợ về sức
khỏe trẻ em được xây dựng và đi vào hoạt động. Tuy nhiên hiệu quả của các
chính sách này chưa thật sự đáp ứng nhu cầu thực tiễn về cả thể chất lẫn tinh
thần của trẻ. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển tồn diện của
khơng ít trẻ em nơng thơn mà cịn gia tăng sự bất bình đẳng xã hội.

Cơng tác xã hội là một ngành khoa học có vai trò quan trọng trong việc
trợ giúp cho các cá nhân, nhóm, cộng đồng có vấn đề vượt qua khó khăn và
phát triển hòa nhập vào xã hội. Một trong những đối tượng được CTXH đặc
biệt quan tâm đó là trẻ em, trong đó CSSK cũng là vấn đề quan trọng. Đối với
mỗi nhân viên CTXH nắm vững hệ thống chính sách, các dịch vụ xã hội hỗ
trợ liên quan đến sức khỏe trẻ em là yếu tố then chốt trong quá trình can thiệp,
huy động nguồn lực, trợ giúp thân chủ của mình. Tuy nhiên vai trị của CTXH
với trẻ em nơng thơn vẫn cịn nhiều hạn chế và bất cập. Những vấn đề của trẻ
em nông thôn gặp phải thì nhiều song CTXH với trẻ em nơng thơn cịn mỏng,
CTXH vẫn chưa đi sâu vào đời sống thực tế của trẻ. Hiện nay trong lĩnh vực
CSSK trẻ em nông thơn đã có những nghiên cứu liên quan, tuy nhiên những
thơng tin về vấn đề này cịn hạn chế. Nghiên cứu chỉ mang tính phổ qt.
Điều này gây khó khăn trong việc tiếp cận, tìm hiểu và ứng dụng một cách
hợp lý.
Đã có những thống kê về thực trạng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ở
tỉnh Nghệ An của sở LĐTB&XH, sở y tế. Tuy nhiên những thống kê đó chỉ
mang tính chất như là báo cáo về kết quả đạt được. Trong khi đó nghiên cứu
về bản chất bên trong của công tác CSSK trẻ em ở Nghệ An còn mỏng, chưa
phản ánh được hết thực tế của vấn đề.

2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bản thân tôi là một cá nhân được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nhân
Sơn, tôi phần nào hiểu được đời sống nói chung của trẻ em nơi đây cũng như
việc tiếp cận thụ hưởng những chương trình về trợ giúp CSSK đối với các em
trên địa bàn xã. Hơn nữa chưa có nhiều nghiên cứu chú trọng về CSSK trẻ em

tại tỉnh Nghệ An nói chung và Huyện Đô Lương, cũng như xã Nhân Sơn nói
riêng. Do vậy cần có nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu và đưa ra những giải pháp
cho thực trạng của vấn đề.
Từ các lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu cơng tác chăm
sóc sức khỏe trẻ em nông thôn tại xã Nhân Sơn - Đô Lương hiện nay”.
Nghiên cứu được đưa ra với mục đích tìm hiểu đánh giá và có cái nhìn
tổng thể về sức khỏe trẻ em nông thôn xã Nhân Sơn - Huyện Đơ Lương, từ đó
tạo sự thuận lợi cho việc tìm hiểu và tiếp cận hiệu quả hệ thống nguồn lực
quan trọng trong việc trợ giúp trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương trong
vấn đề CSSK một cách thiết thực nhất. Đồng thời góp phần hình thành nên
một phương thức tiếp cận đa chiều trong quá trình can thiệp, hỗ trợ cho trẻ em
của ngành CTXH.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài ứng dụng các kiến thức đã học vào nghiên cứu thực tiễn, góp
phần tạo lập căn bản cho những nghiên cứu mang tính khoa học hơn ở giai
đoạn sau.
Nghiên cứu này nhằm góp phần ứng dụng một số lý thuyết vào thực
tế: thuyết hệ thống, thuyết nhu cầu. Hai thuyết này khi áp dụng vào đề tài sẽ
làm cho việc tiếp cận, huy động nguồn lực của công tác CSSK trẻ em tại xã
Nhân Sơn - Huyện Đô Lương được tiến hành một cách rõ ràng và hiệu quả
nhất. Bên cạnh đó việc triển khai đề tài sẽ bổ sung về mặt ý nghĩa thực tiễn
của thuyết.
3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đồng thời đề tài nghiên cứu cung cấp một số thông tin về công tác

CSSK trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương cho các cá nhân, cơ quan, tổ
chức, các ngành khoa học quan tâm đến vấn đề này.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này được đưa ra cũng nhằm góp phần phát hiện, bổ sung
một số khuyến nghị cho quá trình hoạch định, bổ sung chính sách của nhà
nước trong vấn đề CSSK trẻ em. Cung cấp thêm một số thông tin về lĩnh vực
CSSK trẻ em, làm căn cứ thực tiễn xây dựng phương pháp tiếp cận đa chiều
có hiệu quả trong q trình thực hành CTXH với đối tượng là trẻ em.
Nghiên cứu nhằm kết nối mong muốn, kiến nghị của người dân về
những khó khăn mà họ đang gặp phải trong cơng tác CSSK trẻ em xã Nhân
Sơn - Huyện Đô Lương lên các cấp, các ngành có liên quan đến vấn đề này.
Từ việc phát hiện những tồn tại trong công tác CSSK trẻ em tại xã
Nhân Sơn - Huyện Đô Lương, đề tài hướng đến việc đưa những đề xuất góp
phần làm cho sức khỏe trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đơ Lương được chăm
sóc tối đa và hiệu quả.
3. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu thực trạng về cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em
trên cả nước nói chung và cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại xã Nhân Sơn
- Huyện Đô Lương nói riêng.
- Tìm hiểu ngun nhân từ những hạn chế trong công tác CSSK trẻ em
tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
- Nghiên cứu nhằm đưa ra giải pháp cho những hạn chế trong công tác
CSSK trẻ em tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơng tác CSSK trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương Tỉnh Nghệ An.
4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSSK trẻ em xã
Nhân Sơn - Huyện Đơ Lương - Tỉnh Nghệ An.
- Tìm hiểu vai trò của người nhân viên CTXH trong lĩnh vực vận động
chính sách cho việc hỗ trợ CSSK trẻ em tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương Tỉnh Nghệ An.
- Góp phần đưa ra một số phát hiện, khuyến nghị trong q trình hoạch
định chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề CSSK trẻ em.
- Xây dựng một số phương pháp tiếp cận đa chiều trong q trình hỗ
trợ trẻ một cách có hệ thống hơn trong thực hành CTXH.
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nơng thơn tại xã Nhân Sơn - Huyện
Đô Lương - Tỉnh Nghệ An.
5.2. Khách thể nghiên cứu
- Trẻ em, đặc biệt là trẻ em nghèo ở xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương Tỉnh Nghệ An.
- Các gia đình có ni dưỡng trẻ em trong xã Nhân Sơn - Huyện Đô
Lương - Tỉnh Nghệ An.
- Cán bộ xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương - Tỉnh
Nghệ An
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 12/2010 đến tháng 3/2011.
5.4. Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu
Nghiên cứu công tác CSSK trẻ em nông thôn là một phạm vi rộng. Do
thời gian và điều kiện có hạn nên chúng tơi nghiên cứu tập trung vào những
khía cạnh sau:
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Rà sốt hệ thống chính sách trợ giúp trẻ đang được áp dụng trên địa
bàn xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
- Đánh giá hiệu quả của công tác CSSK trẻ em tại xã Nhân Sơn Huyện Đơ Lương.
- Tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện
Đô Lương dưới 3 yếu tố:
+ Sức khỏe thể chất.
+ Tinh thần.
+ Mối quan hệ xã hội.
- Tập trung vào đối tượng chính là những trẻ em nghèo xã Nhân Sơn Huyện Đô Lương.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
Phương pháp chủ đạo xuyên suốt và chi phối đề tài là chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là phương pháp luận để lý giải
các sự kiện được nghiên cứu và được ứng dụng trong phân tích đề tài nghiên
cứu này như sau:
Thứ nhất: Những tồn tại trong công tác CSSK trẻ em tại địa bàn xã
Nhân Sơn - Huyện Đô Lương - Nghệ An là khách quan. Đây là vấn đề phù
hợp tất yếu với sự phát triển của lịch sử xã hội và nền kinh tế. Thế giới đang
bước vào q trình tồn cầu hóa sâu sắc, việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục
trẻ em khơng cịn là vấn đề của một quốc gia mà có tính chất tồn cầu. Hơn
nữa việc tăng cường cơng tác CSSK trẻ em cịn thể hiện sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước đối với nguồn nhân lực tương lai của quốc gia và thể hiện
tính nhân văn cao cả.
Thứ hai: Qúa trình nhận thức khơng chỉ dừng lại ở việc mơ tả các hiện
tượng bên ngồi mà còn hướng tới nhận thức được bản chất bên trong của nó.
6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cụ thể nghiên cứu về công tác CSSK trẻ em tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô
Lương giúp những nhà hoạch định chính sách, những cán bộ thực hiện chính
sách và NVCTXH có cái nhìn tổng qt về vấn đề. Vai trị quan trọng của hệ
thống đó trong việc huy động nguồn lực giúp cho trẻ em xã Nhân Sơn có cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Thứ ba: Các NVCTXH phải xuất phát từ thực tế lịch sử của mỗi xã hội
cụ thể với nhu cầu nghiên cứu thực tế của nhóm thân chủ. Xã hội ln biến
đổi bởi vậy công tác CSSK trẻ em phải luôn thay đổi cho phù hợp với tình
hình mới. Việc nghiên cứu và thường xuyên cập nhật để tăng cường những
mặt mạnh trong công tác CSSK trẻ em và giảm thiểu những mặt tồn tại là
công việc cần phải tiến hành một cách liên tục, nghiêm túc và có sự đầu tư.
Như vậy, việc đánh giá tác động của chính sách CSSK trẻ em tại xã
Nhân Sơn - Huyện Đô Lương cần tiến hành trên nhiều phương diện. Dựa trên
quan điểm Macxit, khi nghiên cứu công tác CSSK trẻ em cần đặt trong mối liên
hệ, tác động nhiều chiều. Hiệu quả của công tác CSSK cho trẻ em xã Nhân Sơn
- Huyện Đô Lương là yếu tố trung tâm chịu sự chi phối của nhiều nhân tố khác
như: kinh tế - xã hội, cơ chế quản lý, quan điểm gia đình, cộng đồng.
6.2. Phương pháp cụ thể
6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
- Tìm hiểu, phân tích các chính sách về CSSK trẻ em do nhà nước
ban hành.
- Phân tích một số báo cáo, khóa luận tốt nghiệp có liên quan.
- Phân tích số liệu từ địa bàn nghiên cứu:
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội - Quốc phòng,
An ninh năm 2010. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 của xã Nhân Sơn.
+ Báo cáo số liệu cơ bản về tình hình thực hiện các mục tiêu bảo vệ,
chăm sóc trẻ em năm 2009 - 2010 của xã Nhân Sơn.


7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Báo cáo tình hình thực hiện cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em giai
đoạn 2006 - 2010 của xã Nhân Sơn.
+Báo cáo chương trình hành động vì trẻ em xã Nhân Sơn giai đoạn
2005 - 2010.
+ Báo cáo cơng tác Chăm sóc sức khoẻ trong năm 2010 của trạm y tế
xã Nhân Sơn.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Cơ cấu đối tượng phỏng vấn sâu: Xem phụ lục - Phỏng vấn sâu.
- 1 PVS cán bộ thực hiện chính sách CSSK trẻ em ở xã Nhân Sơn Huyện Đô Lương.
- 1 PVS cán Bộ Y tế tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
- 5 PVS trẻ em nghèo xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
- 1 PVS gia đình trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
6.2.3. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Thiết kế bảng hỏi: Xem phụ lục.
- Cơ cấu bảng hỏi:
+ Giới tính:
50 % nam.
50 % nữ.
+ Độ tuổi:
10 - 12: 10 %.
13 - 15: 20 %.
16


: 20 %.

30 - 35: 15 %.
36 - 40 :25 %.
40 - 45: 10 %.
+ Trình độ học vấn:
5- 6 / 12 : 10 %.

8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7 - 8 / 12: 20 %.
9 / 12 : 40 %.
12 / 12 : 20 %.
Trung cấp chuyên nghiệp trở lên: 10 %.
Số bảng hỏi phát ra là 40 bảng hỏi.
6.2.4. Phương pháp quan sát
- Quan sát các hoạt động CSSK trẻ em tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương
- Quan sát đời sống trẻ em tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương - Nghệ An.
- Quan sát sự quan tâm của gia đình - nhà trường và xã hội đối với sức
khỏe trẻ tại xã Nhân Sơn - Huyện Đô Lương.
7. Giả thuyết nghiên cứu
* Giả thuyết 1: Cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nơng thơn nghèo
cịn nhiều hạn chế, bất cập và chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn về thể chất cũng
như tinh thần của trẻ.
* Giả thuyết 2: Kinh tế cịn khó khăn và cơng tác chăm sóc sức khỏe cơ
sở chưa thực hiện tốt khiến cho trẻ em nông thôn nghèo gặp nhiều vấn đề về

sức khỏe.
* Giả thuyết 3: Trong tương lai nếu nhận được sự quan tâm của các
ban ngành liên quan, sự trợ giúp của hệ thống an sinh xã hội, chính sách xã
hội thì tình hình sức khỏe trẻ em nơng thơn nghèo sẽ được cải thiện một
cách đáng kể.

9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8. Khung lý thuyết

Điều kiện KT – VH - XH

Hệ thống CSSK trẻ em

Chính Sách
bảo vệ TE

Chính sách
chăm sóc và
giáo dục TE

Chính sách
trợ giúp xã
hội với TE
em trtrerc e


Chính sách
bảo hiểm y tế
TE

Mức độ thực hiện tại xã Nhân Sơn
Huyện Đô Lương

Công tác
CSSK trẻ em

Những kết quả
đạt được

Vai trị nhân viên cơng tác
xã hội

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Những khó
khăn, hạn chế


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Trên cả nước:

+ Nghiên cứu về trẻ em của Bộ Y tế.
Theo kết quả của báo cáo:“ Tổng hợp các văn bản chính sách của chính
phủ đối với trẻ em dưới 6 tuổi và đánh giá tình hình tổ chức thực hiện các
chính sách tại địa phương” năm 2005 của Phòng nghiên cứu trẻ em - Bộ Y tế
đã rà soát nhiều văn bản phát luật liên quan đến trẻ em nói chung và trẻ em
dưới 6 tuổi nói riêng. Những chính sách đó đã được triển khai tổ chức thực
hiện từ Trung ương đến các địa phương và đã từng bước mang lại cho mọi
người dân nói chung, trẻ em nói riêng cuộc sống tốt đẹp hơn. Kể từ năm 2005
đến nay, Việt Nam đã thực hiện chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ
em dưới 6 tuổi. Và đến năm 2006 ước tính đã có 96 % số trẻ em trong cả
nước đã được tiêm chủng chống lại các bệnh: lao, ho gà, bạch hầu, sởi, bại liệt
và viêm gan B theo chương trình tiêm chủng mở rộng (EPI). Tính đến năm
2004, số trẻ em được đến trường ở cấp tiểu học đạt tỉ lệ 97,5 % và ở cấp trung
học cơ sở là 85 %.[1]
+ Từ đầu năm 2009 đến nay Bộ LĐTB&XH đang phối hợp với 5 tổ
chức quốc tế là UNICEF, PLANE, SAVECHILDRENTS, WOULDVISION,
CHILDFUN, triển khai thử nghiệm hệ thống bảo vệ trẻ em và thúc đẩy việc
kết nối cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em ở 125 xã thuộc 14 tỉnh, thành phố trên
cả nước.
Các hoạt động thử nghiệm hệ thống bảo vệ trẻ em tập trung vào khn
khổ pháp lý, cơ chế, chính sách, xây dựng đội ngũ cơng tác viên, tình nguyện
viên. Hình thành ban bảo vệ trẻ em cấp xã, ban bảo vệ trẻ em cấp huyện với

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sự tham gia của các ngành LĐTB&XH, công an, y tế, giáo dục và các ngành

khác có liên quan và các tổ chức đoàn thể. Trưởng ban là 1 đồng chí phó chủ
tịch UBND cấp xã và cấp huyện. Xây dựng điểm CTXH với trẻ em ở các xã,
trường học, bệnh viện. Xây dựng văn phòng tư vấn cho trẻ em ở cấp huyện,
xây dựng trung tâm CTXH trẻ em ở cấp tỉnh, thành phố. Nâng cao đội ngũ
cán bộ trong việc thực hành ngăn ngừa và giảm thiểu, can thiệp, trợ giúp trẻ
em hòa nhập cộng đồng. Thực hành kết nối cung cấp dịch vụ liên tục bảo vệ
trẻ em. Dưới sự chỉ đạo của ban bảo vệ trẻ em cấp huyện, ban bảo vệ trẻ em
cấp xã, các hoạt động của chương trình thử nghiệm hệ thống bảo vệ trẻ em
đang đạt được kết quả rất tốt.
Ngay trong năm 2009 đã có 3 tỉnh, thành phố thành lập và đưa trung
tâm CTXH với trẻ em vào hoạt động, đó là: An Giang, Đà Nẵng, Quảng Ninh.
Hai tỉnh đang làm thủ tục hình thành trung tâm CTXH cho trẻ em đó là Hải
Phịng và Quảng Nam. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đang thúc đẩy
hình thành văn phòng tư vấn ở cấp huyện, quận, điểm CTXH với trẻ em ở cấp
xã, trường học, bệnh viện. Cả nước đã khôi phục lại được 7000 cộng tác viên,
tình nguyện viên làm cơng tác bảo vệ, CSSK trẻ em ở các thôn, bản, ấp. Hiện
nay Bộ LĐTB&XH đang có kế hoạch tổ chức cho các địa phương triển khai
thử nghiệm hệ thống bảo vệ trẻ em đi nghiên cứu học tập kinh nghiệm tại
Hồng Công, sau năm 2010 sẽ tổng kết rút kinh nghiệm và nhân rộng trong
phạm vi tồn quốc.[2]
- Tại tỉnh Nghệ An
+ Đã có những cuộc điều tra của Sở LĐTB&XH tỉnh về công tác thực
hiện công tác CSSK trẻ em tại tuyến cơ sở. Những cuộc điều tra thống kê số
liệu về đối tượng trẻ em sống trên địa bàn tỉnh, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,
trẻ em nghèo, trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam…Theo số liệu báo cáo của
Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ An năm 2010 toàn tỉnh Nghệ An có 824.782 trẻ em

12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

từ 0 - dưới 16 tuổi (chiếm 28,3 % dân số tồn tỉnh) trong đó trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn là 199.452 em (chiếm 21,5 % tổng số trẻ em trong tỉnh)
(Số liệu từ “ Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình hành động vì trẻ em giai
đoạn 2001 - 2010 của Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ An, tháng 12 năm 2010”).
+ Theo báo cáo:“Kết quả triển khai thực hiện Chỉ thị 55 - CT/TW của
bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng ở cơ sở đối với
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” của Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ
An ngày 26/8/2010 [3] cho biết những kết quả đạt được về cơng tác Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em tại tỉnh Nghệ An như sau:
Thứ nhất là công tác truyền thông, giáo dục: Sở LĐTB&XH phối hợp
với các ban ngành, đoàn thể, các cơ quan truyền thông đại chúng từ cấp tỉnh
đến cơ sở đẩy mạnh công tác truyền thông BVCS&GD trẻ em. Từ đó đã tác
động mạnh mẽ vào nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban
ngành, đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội, các cộng đồng, gia đình và mỗi
cá nhân, thúc đẩy họ thay đổi hành vi, có hành động thiết thực tham gia vào
sự nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Thứ hai: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về sức khoẻ dinh dưỡng trẻ em
và nước sạch vệ sinh môi trường: Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ
trẻ em có nhiều tiến bộ. Tập trung xây dựng trạm y tế đạt chuẩn quốc gia,
tăng cường bác sỹ về cơ sở. Chương trình CSSK ban đầu cho trẻ em được
triển khai có hiệu quả và đạt tỷ lệ cao.
Thứ ba: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về giáo dục: Mạng lưới, quy mô
trường lớp phát triển hợp lý, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học không
ngừng được bổ sung và hồn thiện theo huớng chuẩn hố. Cơng tác xã hội
hoá giáo dục ngày càng được phát triển sâu rộng, vững chắc. Đến nay tỉnh đã
hồn thành cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tình trạng học sinh
tiểu học bỏ học giảm đáng kể.


13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thứ tư: Kết quả thực hiện các mục tiêu bảo vệ trẻ em: 80 % trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt được xã hội quan tâm chăm sóc. Công tác khai sinh cho trẻ
em trong tỉnh đã đi vào ổn định, năm 2010 tỷ lệ trẻ em được đăng ký khai
sinh trước 5 tuổi trong tỉnh đạt 90 %.
Thứ năm: Về huy động nguồn lực: Ngồi kinh phí Trung ương và ngân
sách tỉnh đầu tư với định mức 0,2 % thì hàng năm sở LĐTB&XH đã chỉ đạo
quỹ Bảo trợ trẻ em toàn tỉnh tổ chức huy động các nguồn lực bổ sung kinh phí
thực hiện các mục tiêu vì trẻ em đạt kết quả đáng kể.
Bên cạnh đó báo cáo cịn có những đánh giá về những tồn tại, thách
thức cũng như chỉ ra nguyên nhân trong cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em tại tỉnh Nghệ An trong những năm qua. Đồng thời báo cáo cũng đã
rút ra bài học kinh nghiệm về việc tăng cường công tác trẻ em trong những
giai đoạn tiếp theo.
Như vậy, qua những thông tin tổng quan trên đã chúng ta đã nắm bắt
được phần nào về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên cả nước nói chung và
trẻ em tỉnh Nghệ An nói riêng. Việc nhận diện được vấn đề nghiên cứu trên
phạm vi rộng sẽ giúp đỡ cho NVCTXH có cái nhìn tồn diện về vấn đề. Và từ
đó có những định hướng ban đầu cho quá trình tìm hiểu, trợ giúp trẻ em xã
Nhân Sơn trong việc tiếp cận các dịch vụ CSSK.
- Tại xã Nhân Sơn:
Hiện nay tại xã chưa có một nghiên cứu khoa học nào được tiến hành
về đề tài này.
Công tác CSSK trẻ em mới chỉ dừng lại ở những báo cáo hàng năm của

trạm y tế, của UBND xã.
Như vậy, mặc dù đã có những nghiên cứu khảo sát, điều tra, đánh giá
về công tác CSSK trẻ em tại Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng
nhưng nhìn chung các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở tầm vĩ mơ, bao qt tồn

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bộ hệ thống chính sách, luật pháp liên quan đến trẻ em là chủ yếu. Đến nay
công tác CSSK trẻ em nông thôn mới chỉ đừng lại ở những chỉ thị ban bố từ
cấp Trung ương đến cơ sở. Do vậy, việc tìm hiểu cơng tác CSSK trẻ em nông
thôn tại một địa bàn cụ thể là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.2.1.1. Thuyết hệ thống
Thuyết hệ thống trong CTXH bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát
của Berfanffy. Thuyết này dựa trên quan điểm của lý thuyết sinh học cho rằng
mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, được tạo nên từ các tiểu hệ thống
và đồng thời bản thân của các tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống
lớn hơn.
Có 2 loại hệ thống nổi bật được đề cập trong CTXH là thuyết hệ thống
tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái.
Đại diện của thuyết hệ thống là: Hearn, Siporin, Germain, MacosLee…
Thuyết hệ thống là một trong những lý thuyết quan trọng được sử dụng
trong CTXH, đặc biệt khi đi tìm hiểu, đánh giá về cơng tác CSSK trẻ em xã
Nhân Sơn - Huyện Đô Lương trong mối quan hệ với hệ thống chính sách hỗ
trợ xã hội trong lĩnh vực sức khỏe trẻ em, mối quan hệ giữa trẻ em với gia

đình, nhà trường và chính quyền xã Nhân Sơn. Bởi vì NVCTXH biết được
các em, đặc biệt là các em nghèo đang thiếu những gì, đang gặp phải những
vấn đề gì và những hệ thống có thể tác động gì đến trẻ em xã Nhân Sơn Huyện Đô Lương.
Những hệ thống mà NVCTXH làm việc là những hệ thống đa chiều:
Hệ thống gia đình, hệ thống cộng đồng xã hội (Chính quyền UBND xã Nhân
Sơn, cán Bộ Y tế xã Nhân Sơn, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã Nhân Sơn),
hay cịn được phân thành các hệ thống như sau:
15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Hệ thống tự nhiên: gia đình,bạn bè…
+ Hệ thống chính thức: nhóm cộng đồng.
+ Hệ thống xã hội: trường học, bệnh viện, hệ thống chính sách.
Vấn đề liên quan đến công tác CSSK trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện Đô
Lương xẩy ra khi các em không tiếp cận được với những hệ thống đó hoặc có
vấn đề với việc tiếp cận các hệ thống trên. Bởi vậy thuyết hệ thống cung cấp
cho NVCTXH có cái nhìn tồn diện về vấn đề CSSK trẻ em nói chung và trẻ
em nghèo nói riêng tại xã Nhân Sơn nhằm có kế hoạch giúp đỡ một cách hiệu
quả để các em tiếp cận được với các dịch vụ trợ giúp.
Thuyết này quan trọng trong việc xác định những yếu tố quan trọng
trong hệ thống sinh thái mà trẻ em xã Nhân Sơn đang sống, NVCTXH sẽ nhìn
nhận xem trẻ liên hệ chặt chẽ với yếu tố nào, chưa chặt chẽ với những yếu tố
nào. Ứng dụng vào việc rà soát, đánh giá công tác CSSK trẻ em nông thôn xã
Nhân Sơn hiện nay nhằm lý giải và đánh giá đúng mức độ hiệu quả cũng như
những tồn tại. Từ đó song song với quá trình can thiệp với từng vấn đề cụ thể,
NVCTXH có thể kết hợp, huy động các nguồn lực sẵn có giúp cho q trình
can thiệp được hiệu quả.

1.2.1.2 Thuyết nhu cầu của Maslow
Abraham Maslow (1908 - 1970), nhà tâm lý học người Mỹ, được thế
giới biết đến như nhà tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn bởi hệ
thống lý thuyết về thang bậc nhu cầu của con người. Ngay từ sau khi ra đời,
thuyết này có tầm ảnh hưởng khá rộng và được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực
khoa học.
Quan điểm của Maslow: Ông cho rằng con người cần đáp ứng những
nhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển. Đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an
toàn, nhu cầu tình cảm xã hội (tình yêu thương), nhu cầu được tơn trọng và
nhu cầu được hồn thiện.

16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vào thời điểm đầu tiên của lý thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu cầu
của con người theo 5 cấp bậc:
- Nhu cầu cơ bản (Basic needs): ăn uống, hít thở.
- Nhu cầu về an tồn (Safety needs): tình yêu thương, nhà ở.
- Nhu cầu về xã hội (Social needs): được hòa nhập.
- Nhu cầu được quý trọng (Estem needs): được chấp nhận,có vị trí
trong một nhóm người, cộng đồng.
- Nhu cầu được thể hiện mình (Self-actualizing needs): nhu cầu được
hồn thiện, phát triển trí tuệ, thể hiện khả năng và tiềm lực của mình.
Hệ thống nhu cầu của Maslow được thể hiện dưới hình thức kim tự
tháp. Nhu cầu ở bậc thấp thì xếp ở phía dưới. Các nhu cầu trên luôn tồn tại và
đan xen lẫn nhau.
Lý thuyết nhu cầu của Maslow ứng dụng vào đề tài: “ Tìm hiểu cơng

tác chăm sóc sức khỏe trẻ em nông thôn tại xã Nhân Sơn - Đô Lương hiện
nay”, để xác định, đánh giá nhu cầu thực tế của trẻ em xã Nhân Sơn - Huyện
Đô Lương trong vấn đề CSSK. Bao gồm các nhu cầu liên quan mật thiết với
vấn đề sức khoẻ của trẻ em: Nhu cầu về ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng;
Nhu cầu được khám sức khoẻ, tham gia BHYT; Nhu cầu được đến trường;
Nhu cầu được vui chơi giải trí...Từ đó có kế hoạch can thiệp để các em có vấn
đề về sức khoẻ tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả.
1.2.2. Khái niệm cơng cụ
1.2.2.1. Trẻ em
Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nhóm xã hội thuộc về một độ
tuổi nhất định trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người.
Theo điều 1 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em: “ Trẻ em có nghĩa là
những người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia công nhận tuổi thành
niên sớm hơn”.[4]

17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Pháp luật Việt Nam đều có những quy định liên quan đến việc xác định
đối tượng trẻ em. Xuất phát từ đặc thù của từng ngành luật và căn cứ vào
quyền lợi và nghĩa vụ tốt nhất của trẻ em. Theo luật Bảo vệ chăm sóc giáo
dục trẻ em của Việt Nam năm 2004:“ Trẻ em là những người dưới 16 tuổi,
người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi.”[5]
Theo định nghĩa sinh học: “ Trẻ em là con người ở giai đoạn phát triển
từ khi còn trong trứng nước tới tuổi trưởng thành.”[6]
Nhìn dưới góc độ Xã hội học thì trẻ em là giai đoạn con người đang
học cách tiếp nhận những chuẩn mực của xã hội và đóng vai trị xã hội của

mình. Đây là giai đoạn xã hội hóa mạnh nhất và là giai đoạn đóng vai trị
quyết định việc hình thành nhân cách của mỗi con người. [7]
1.2.22. Trẻ em nghèo
* Trẻ em nghèo theo quan niệm đa chiều của UNICEF:
Theo quan niệm mới đây nhất (2009) của UNICEF, trẻ em nghèo là trẻ
em ít nhất không tiếp cận được 2 trong số 8 dịch vụ và phúc lợi sau đây:
- Dinh dưỡng: Không đảm bảo về dinh dưỡng.
- Chăm sóc sức khỏe: Khơng được tiêm phịng đầy đủ.
- Giáo dục: Khơng được đi học đúng bậc học phù hợp.
- Nhà ở: Khơng có điện, khơng có mái che phù hợp, khơng lát nền.
- Nước sạch và cơng trình vệ sinh: Khơng đầy đủ, khơng đạt tiêu chuẩn.
- Vui chơi giải trí: Khơng có đồ chơi, khơng có cuốn sách nào.
- Phương tiện thơng tin: Khơng có phương tiện nghe nhìn phù hợp.
- Sự hịa nhập và bảo trợ xã hội: Khơng được khai sinh, sống trong gia
đình mà chủ hộ khơng có khả năng lao động.[8]
* Theo cách tiếp cận của Việt Nam:
Từ trước đến nay trẻ em nghèo được xác định bằng các tiêu chí tiền tệ,
một trẻ em được coi là nghèo nếu trẻ em đó sống trong một hộ gia đình được

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×