Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Một số vấn đề khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của miền tây nghệ an dưới góc nhìn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.86 KB, 71 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa địa lý
------------------

lê thị vân

một số khó khăn, thách thức
trong phát triển kinh tế - xà hội
của miền tây nghệ an d-ới góc nhìn địa lý
khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: địa lý kinh tế

Vinh - 2010


tr-ờng đại học vinh
khoa địa lý
------------------

một số khó khăn, thách thức
trong phát triển kinh tế - xà hội
của miền tây nghệ an d-ới góc nhìn địa lý

khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: địa lý kinh tế

Giảng viên h-ớng dẫn: GVC. ThS. Hồ Thị Thanh Vân
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Vân
Lớp
: 47A - Địa lý


Vinh - 2010


LỜI CẢM ƠN
Khố luận được hồn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng
dẫn tận tình của cơ giáo GVC. ThS Hồ Thị Thanh Vân. Em xin được tỏ lòng
biết ơn chân thành và sâu sắc tới nhất tới cơ. Nhân dịp này, em xin được bày
tỏ lịng biết ơn tới trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, các thầy
cô giáo trong khoa Địa lý đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Nghệ An, Sở
Lao động - xã hội, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Ban dân tộc, Cục thống kê tỉnh
Nghệ An, UBND huyện Quỳ Hợp đã cung cấp cho em các tài liệu liên quan
đến đề tài. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tập thể
47A Địa lý cùng tồn thể các bạn đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Với thời gian có hạn và hạn chế của trình độ bản thân so với yêu cầu
nội dung đề tài khá rộng nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ cùng các bạn đồng
nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

Vinh, tháng 5 - 2010
Sinh viên
Lê Thị Vân


MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1


1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
5. Điểm mới của đề tài .................................................................................. 3
6. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu ............................................ 3
7. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................. 6
B. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY NGHỆ AN .................................... 7

1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ............................................................ 7
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ........................................ 8
1.2.1. Địa hình ............................................................................................... 8
1.2.2. Khí hậu ............................................................................................... 9
1.2.3. Đất đai ............................................................................................... 10
1.2.4. Tài nguyên nước................................................................................ 10
1.2.5. Tài nguyên khoáng sản .................................................................... 11
1.2.6. Tài nguyên sinh vật ........................................................................... 13
1.3. Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội ........................................................ 14
1.3.1. Dân cư và nguồn lao động ............................................................... 14
1.3.2. Kinh tế - xã hội ................................................................................. 16
1.3. Kết luận: Những thuận lợi cơ bản trong phát triển của MTNA ......... 19
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MIỀN TÂY NGHỆ AN .............................. 21

2.1 Đặt vấn đề .......................................................................................... 21
2.2. Một số khó khăn thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội của
MTNA ......................................................................................................... 24



2.2.1. Xuất phát điểm nền kinh tế .............................................................. 24
2.2.1.1. Quy mô GDP .................................................................................. 24
2.2.1.2. Cơ cấu GDP ................................................................................... 25
2.2.1.3. Nững ảnh hưởng và mức độ tác động của xuất phát điểm kinh tế
đến sự phát triển của miền Tây Nghệ An.................................................... 30
2.2.2. Vấn đề nghèo đói ............................................................................. 34
2.2.3 Một số vấn đề giáo dục, y tế .............................................................. 38
2.2.3.1. Giáo dục ......................................................................................... 38
2.2.3.2 Y tế và chăm sóc sức khỏe ............................................................. 44
2.2.3.3 Những ảnh hưởng và mức độ tác động đến phát triển của MTNA ... 46
2.2.4. Vấn đề cơ sở hạ tầng ........................................................................ 48
2.2.4.1 Giao thông ....................................................................................... 48
2.2.4.2 Hệ thống điện ................................................................................. 50
2.2.4.3 Ảnh hưởng và tác động của kết cấu hạ tầng đến phát triển miền
Tây Nghệ An .............................................................................................. 51
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU KHÓ KHĂN
CỦA MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI ............................................................................................................ 55

3.1 Những cơ để đưa ra giải pháp ............................................................... 55
3.1.1 Cơ sở lý thuyết .................................................................................. 55
3.1.2 Cơ sở thực tiển ................................................................................... 56
3.1.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An ............... 56
3.1.2.2. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của MTNA. ........................... 57
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn, thách thức trong
phát triển MTNA ......................................................................................... 57
3.2.1 Xây dựng “cực phát triển” ở MTNA ................................................ 57
3.2.2 Giảm thiểu vấn đề nghèo đói ............................................................ 58
3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực ................................................................. 59



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C. KẾT LUẬN .................................................................................................. 60
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mục tiêu của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An là đưa các xã
miền núi Nghệ An ra thốt ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của các đồng bào dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Miền Tây đã có những thành
tựu về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa đạt được như mục tiêu đề
ra.
Miền Tây Nghệ An (MTNA) là một vùng đất rộng lớn, giàu khoáng sản,
tài nguyên rừng, đất, giàu tiềm năng thủy điện, du lịch,… nhưng vẫn là khu
vực có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, tài nguyên khai thác và sử dụng
không hiệu quả. Một phần lớn những người dân bản địa là những người
nghèo và sống trông chờ vào trợ cấp chính phủ, của các tổ chức nhân đạo
khác…
Diện tích rộng lớn, nhiều tài nguyên song MTNA lại là vùng công
nghiệp chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở doanh nghiệp thưa thớt,
nguồn nhân lực chất lượng thấp. Điều đó có nghĩa rằng tuy nhu cầu phát triển
là gay gắt song MTNA lại thiếu các điều kiện để có thể tự vươn lên, nhập vào
quỹ đạo phát triển hiện đại.

Ngoài việc dựa vào sức lực hiện có của tỉnh Nghệ An để kéo MTNA
phát triển, vào các chính sách ưu đãi, hỗ trợ, trợ giá, của Nhà nước, MTNA
cần được giải quyết bằng hội nhập, đưa vào hội nhập và theo các nguyên tắc
hội nhập. Phải tạo ra các cơ sở ban đầu của hội nhập (ví dụ như đường giao
thơng), thiết lập các mối liên kết với bên ngoài (đặc biệt là các doanh
nghiệp), hình thành và phát triển thế mạnh hội nhập của vùng để phát triển.
MTNA phải xác định được những khó khăn, thách thức của vùng trong
phát triển kinh tế - xã hội để từ đó tìm ra những phương hướng, giải quyết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhằm giảm thiểu những khó khăn này, đưa MTNA lấy lại thế cân bằng, lấy
đà trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy không phải là người con xứ Nghệ, nhưng trong quá trình được rèn
luyện, học tập trên mảnh đất “đầy nắng và gió” này, tơi mong muốn góp phần
bé nhỏ cho những con người nơi đây có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mong
muốn những vùng xa xơi, hẻo lánh có một nền kinh tế khởi sắc đi lên. Với
mong muốn đó tơi đã cố gắng trong khả năng có thể để thực hiện đề tài “Một
số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội của miền Tây
Nghệ An dưới góc nhìn địa lý”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Tìm hiểu về khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội là một
vấn đề đang được xã hội quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà
quản lý. Tuy nhiên, vấn đề này ở Nghệ An đang còn nghiên cứu tản mạn, chủ
yếu là nghiên cứu ở cấp huyện, cịn tồn miền Tây thì chưa có cơng trình nào
nghiên cứu cụ thể.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1. Mục đích
Xác định một số khó khăn thách thức của miền Tây dưới góc nhìn địa lý
gồm các vấn đề sau:
- Xuất phát điểm kinh tế
- Vấn đề đói nghèo
- Vấn đề giáo dục, y tế
- Vấn đề cơ sở hạ tầng
3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu
- Minh chứng những khó khăn, thách thức đã nêu
- Đánh giá ảnh hưởng, mức độ tác động của một số khó khăn, thách thức
đến phát triển kinh tế - xã hội MTNA.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động của
các khó khăn này đến phát triển kinh tế - xã hội của MTNA.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, do hạn chế về chun mơn, các tài
liệu và phương tiện phục vụ cho đề tài còn thiếu, kèm theo là nhiều yếu tố
khách quan khác nên đề tài chỉ giới hạn về các vấn đề chính.
- Về mặt không gian: Miền Tây Nghệ An.
- Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trong thời kỳ từ
2005 đến 2009.
5. Điểm mới của đề tài
- Minh chứng về một số khó khăn, thách thức trong kinh tế - xã hội của
MTNA.
- Nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng và tác động của các khó khăn, thách

thức đó đến phát triển kinh tế - xã hội của MTNA.
- Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn, thách
thức đến phát triển kinh tế - xã hội của MTNA.
6. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội luôn lấy phép biện chứng
của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở phương pháp luận. Đây là cơ sở để nắm bắt
được quá trình phát sinh, phát triển và tác động qua lại giữa các điều kiện tự
nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội. Nhờ đó phát hiện ra những quy luật kinh tế
trong không gian nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đất đai, nguồn
lao động và kỹ thuật trên một lãnh thổ. Từ đó giúp nhìn nhận các thuận lợi và
khó khăn của một lãnh thổ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong đề tài, sử dụng các quan điểm và phương pháp sau:
6.1 Các quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ.
Quan điểm này là quan điểm truyền thống của Địa lý học. Đề tài vận
dụng quan điểm này để nghiên cứu một cách đồng bộ, toàn diện các điều kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố kinh tế - xã hội, quy luật phân bố
và biến đổi của chúng để xác định ảnh hưởng và tác động của một số vấn đề
kinh tế - xã hội trong phát triển MTNA. Trong quá trình nghiên cứu tơi ln
nhìn nhận, so sánh khó khăn của MTNA với khu vực đồng bằng ở phía đơng
và của tồn tỉnh Nghệ An để đánh giá đúng thực trạng phát triển của vùng.
Mọi nghiên cứu địa lý phải gắn với một lãnh thổ cụ thể. Các lãnh thổ địa
lý đều có sự khác biệt về ngoại diện và nội hàm. Trên cơ sở nghiên cứu, phân
tích các hiện tượng để tìm ra ngun nhân của sự khác biệt đó, để cuối cùng

đề ra mục tiêu và phương hướng phát triển của MTNA phù hợp với thực tế.
- Quan điểm hệ thống
Kinh tế - xã hội của MTNA là một hệ thống con trong kinh tế - xã hội
của tỉnh Nghệ An và đồng thời nó lại chứa đựng trong đó nhiều hệ thống cấp
thấp hơn (đó là kinh tế - xã hội của 10 huyện MTNA, kinh tế của thị xã Thái
Hịa, trong đó lại có kinh tế - xã hội của các xã, phường, thị trấn…)
Đề tài thực hiện theo quan điểm này sẽ đánh giá lãnh thổ kinh tế một
cách logic và hồn chỉnh hơn thơng qua việc tìm hiểu các mối quan hệ (tác
động qua lại) giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và giữa hệ thống với nhau.
Những khó khăn, thách thức về mặt kinh tế - xã hội của MTNA mà tôi
nghiên cứu là điểm chung của tồn vùng và nó được hệ thống theo các cấp
thấp hơn và có sự so sánh với các cấp tương đương (khu vực đồng bằng phía
đơng) và cấp lớn hơn (toàn tỉnh Nghệ An).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh.
Được vận dụng trong đề tài để nghiên cứu các yếu tố kinh tế trong suốt
các quá trình từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Từ đó thấy được nguyên
nhân của sự biến đổi và xu hướng phát triển của nó. Khi nghiên cứu vấn đề
khó khăn, thách thức của MTNA thì phải đặt nó trong mối quan hệ chặt chẽ
lịch sử khai thác lãnh thổ và các tiềm năng lợi thế để thấy được một xuất phát
điểm về kinh tế là thấp, lạc hậu và từ đó có định hướng cho vùng phát triển
(bộ mặt trong tương lai).
- Quan điểm phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thõa mãn nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến sự phát triển trong tương lai. Vì vậy, những giải pháp

đề ra nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng và mức độ tác động của các khó khăn,
thách thức trong sự phát triển chung của MTNA, phải gắn liền với bảo vệ và
tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường, kết hợp hài hịa
giữa hiệu quả lãnh thổ với tiến bộ cơng bằng xã hội và nâng cao chất lượng
cuộc sống của dân cư.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực địa và thu thập tài liệu
Để minh chứng những khó khăn, thách thức và mức độ ảnh hưởng của
nó đến phát triển kinh tế - xã hội MTNA là một vấn đề phức tạp. Vì vậy đi
thực địa để tìm hiểu địa phương, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn và trên cơ
sở đó lựa chọn xử lý tài liệu đã thu thập theo yêu cầu của đề tài.
- Phương thống kê xử lý số liệu trong phòng
Đây là một phương pháp rất phổ biến trong việc nghiên cứu địa lý kinh
tế, đặc biệt là nghiên cứu thực tiễn sản xuất. Dựa vào số liệu đã thu thập từ
các cơ sở, cục thống kê, các phòng ban của UBND tỉnh và các tài liệu đã
được công bố để xử lý, phân tích các thơng số cần thiết phục vụ cho đề tài.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phương pháp phân tích, hệ thống
Đề tài được tiến hành trên cơ sở thu thập, xử lý số liệu bằng cách phân
tích so sánh tổng hợp các nguồn thơng tin trong và ngồi vùng. Đặt MTNA
trong mối quan hệ với khu vực miền Đông Nghệ An (MĐNA) và với tồn
tỉnh. Q trình minh chứng mức độ ảnh hưởng và tác động được tiến hành
trên cơ sở so sánh tổng hợp để tìm ra những giải pháp phù hợp.
- Phương pháp thông tin địa lý (GIS)
Đây là một phương pháp mới được sử dụng để xây dựng bản đồ chuyên đề.

Sử dụng phương pháp này giúp cho việc phản ánh đối tượng mang tính minh họa
và trực quan cao.
7. Cấu trúc của khóa luận
Khóa luận gồm 4 phần:
 Phần mở đầu
 Phần nội dung, gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Khái quát về miền Tây Nghệ An
Chƣơng 2: Một số khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội
của miền Tây Nghệ An
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn của miền Tây
Nghệ An trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
 Phần kết luận
 Tài liệu tham khảo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY NGHỆ AN
1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
MTNA bao gồm 10 huyện miền núi: Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu,
Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Thanh Chương, Anh Sơn và 1 thị

xã là Thị xã Thái Hịa - Nghĩa Đàn mới thành lập.
MTNA có tọa độ địa lý như sau:
+ Từ 18º45' đến 20º vĩ độ Bắc
+ Từ 103º50' đến 105º40' kinh độ Đông
Tiếp giáp:
+ Phía Tây Bắc giáp Lào
+ Phía Đơng Bắc giáp Thanh Hóa
+ Phía Nam giáp Hà Tĩnh
+ Phía Tây giáp Lào
+ Phía Đơng giáp các huyện : Nam Đàn, Đơ Lương, n Thành,Quỳnh Lưu.
MTNA có tổng diện tích là 13.749,173 km², chiếm 83,4% diện tích tồn
tỉnh. Dân số 1.153.933 người (2008), chiếm 37% dân số toàn tỉnh với mật độ
dân số 84 người/km² thấp so với mật độ chung toàn tỉnh là 189 người/km².
Với vị trí địa lý như vậy, MTNA có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã
hội. MTNA là miền núi rộng lớn, bên kia là Lào, bên này là MĐNA giáp
biển. Đó là hai cánh tạo thế hội nhập phát triển của MTNA. Kết nối với Lào
nghĩa là kết nối với khu vực, hướng ra biển Đơng là kết nối với biển. Đây
chính là thuận lợi lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay. Bên cạnh đó, các
khu vực này cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn. MĐNA có Thành phố Vinh
là một trung tâm đào tạo đội ngũ lao động có chuyên mơn, kỹ thuật tạo nguồn
lao động có chất lượng cao. Vùng tiếp giáp với nhiều huyện trong và ngoài

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tỉnh, trên địa bàn có 3 cửa khẩu sang Lào (cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn – Kỳ
Sơn, cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy - Thanh Chương và cửa khẩu Thông
Thụ - Quế Phong) và một số tuyến đường quan trọng đó là : Đường 7

(7A+7B) chạy xuyên suốt các huyện Tây Nam tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội
giữa vùng với vùng đồng bằng ven biển, quốc lộ 48 xuyên suốt từ huyện Quỳ
Châu (từ ngã ba Yên Lý - quốc lộ 1A) - Nghĩa Đàn - Quỳ Hợp - Quỳ Châu Quế Phong và khả năng không xa sẽ thông tuyến với tỉnh Hủa Phăn (Lào),
đường từ Cây Chanh đi Lạt, đường nối đường 7 với đường 48, quốc lộ 46 và
đường 545. Đặc biệt tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua tỉnh thuộc địa phận
các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương là một lợi thế cho
vùng. Trong tương lai, ở đây sẽ hình thành một chuỗi đơ thị dọc theo tuyến
đường có ý nghĩa này và đây cũng sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế của vùng miền núi phía Tây.
Tuy nhiên, vị trí địa lý cũng gây ra một số khó khăn nhất định. Đường
biên giới tự nhiên dài ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc phòng, các vấn
đề như bn lậu, ma túy. Ngồi ra vị trí địa lý cịn ảnh hưởng về mặt khí hậu,
đặc biệt là hiện tượng phơn Tây Nam đã gây ra những khó khăn không nhỏ
đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Địa hình
Các huyện miền núi Nghệ An nằm ở Đơng Bắc dãy Trường Sơn địa
hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống đồi núi, sông suối và
có chiều hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh
Phulaileng (2.711m ở Kỳ Sơn).
Địa hình chủ yếu là đồi trung bình và đồi cao dưới 500m chiếm 61%, có
một số địa hình núi thấp cụ thể như: từ 500m - 700m chiếm 18%, 750m 1.000m chiếm 11% và trên 1000m chiếm 10%.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Quá trình caxtơ đã tạo cho vùng một số hang động đẹp như hang Thẩm
Ồm, hang Bua (Quỳ Châu), hang Poòng (Quỳ Hợp), ... và các lèn đá vôi, các

hồ giữa núi thuộc các huyện Con Cuông, Tương Dương, Anh Sơn... Đây là
tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Nhìn chung, MTNA có địa hình đa dạng, từ địa hình đồi núi cao đến các
vùng đồng bằng ven các sông suối. Đây cũng là một lợi thế để vùng tạo ra sự
đa dạng trong sử dụng đất đai. Nhưng do điều kiện địa hình phức tạp trong
điều kiện nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội
đặc biệt là khó khăn trong xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng.
1.2.2. Khí hậu
MTNA chịu tác động của khí hậu Bắc Trung Bộ, mang một số đặc điểm
chung là khí hậu gió mùa, có mùa hè nắng ấm và mùa đơng lạnh ẩm. Chịu sự
tác động trực tiếp của gió mùa Tây Nam khơ và nóng từ tháng 4 đến tháng 8
và gió mùa đông bắc lạnh, ẩm ướt từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.670mm (tập trung chủ yếu từ
tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình tháng từ 150 - 400mm, tập
trung nhiều nhất vào tháng 9), các tháng còn lại mưa ít (<100mm).
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,2ºC và được phân thành 2 mùa rõ
rệt, ít biến động.
Độ ẩm tương đối trung bình dao động khoảng 86 - 87%
Do sự đa dạng về địa hình đã tạo ra sự phong phú về tiểu vùng khí hậu
của tồn vùng. Đây là một thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng
nhưng cũng là một bất lợi để phát triển kinh tế chung của tồn vùng (xói lở
đất về mùa lũ và khô hạn thiếu nước về mùa cạn). Một hiện tượng thời tiết đặc
biệt khá phổ biến ở vùng là sương muối chỉ có khả năng xảy ra ở các vùng núi cao
và một vài vùng trung du có điều kiện địa hình và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự
thâm nhập của khơng khí lạnh và sự mất nhiệt do bức xạ mạnh mẽ của mặt đất như
khu vực Phủ Quỳ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhìn chung, MTNA nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị
rõ rệt trên tồn lãnh thổ và theo các mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây
trồng phát triển. Song khí hậu có phần khắc nghiệt, đặc biệt là gió Tây Nam
gây trở ngại khơng nhỏ cho sự phát triển chung, nhất là sản xuất nơng nghiệp.
1.2.3. Đất đai
Ở MTNA gồm các loại chính sau:
- Nhóm đất đồi núi bao gồm đất feralit, đất feralit mùn trên núi, đất đen
và đất xói mịn trơ sỏi đá.
- Nhóm đất đồng bằng và thung lũng bao gồm đất phù sa, đất feralit biến
đổi do trồng lúa nước, đất bạc màu, đất dốc tụt.
Nhìn chung, tài nguyên đất của vùng khá phong phú và đa dạng, đặc biệt
vùng đất đỏ bazan màu mỡ với diện tích khoảng 13000 ha là thế mạnh để
phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn qủa quy mô lớn, tạo cho vùng
có điều kiện phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Tình hình sử dụng đất của vùng như sau: Theo đề án quy hoạch lại dân
cư MTNA (Kèm theo quyết định số 95/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007của
UBND tỉnh Nghệ An) diện tích đất chưa sử dụng của vùng chiếm gần 30%
diện tích tồn miền và chiếm 84,6% diện tích đất chưa sử dụng của toàn tỉnh.
Đất chưa sử dụng của miền chủ yếu là đất đồi núi và đất núi đá khơng có
rừng cây. Nhìn chung, đất đai của vùng khá thuận lợi để phát triển nông lâm
theo hướng sản xuất hàng hóa. Với diện tích đất lớn, đặc biệt là đất bazan, là
điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu
năm.
1.2.4. Tài ngun nước
Mạng lưới sơng ngịi của vùng phần lớn chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam phù hợp với độ nghiêng của địa hình. Vùng có mạng lưới sơng
ngịi khá dày đặc, các sông lớn gồm: sông Cả, sông Hiếu, sông Con…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sông Cả là sông dài nhất chảy qua vùng, chiếm 80% lưu lượng nước của
toàn tỉnh. Về thủy chế có hai mùa rõ rệt. Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11,
chiếm 60 - 70% tổng lượng dòng chảy cả năm. Đây là con sơng mang một
vai trị rất lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung
và MTNA nói riêng. Sơng ngịi nhìn chung ngắn, dốc phần lớn chảy qua địa
bàn kinh tế và dân cư chính của vùng. Các sơng suối lớn nhỏ đều có nguồn
nước dồi dào, có giá trị về thủy điện lớn trữ năng thủy điện khoảng 950 –
1000MW là cơ sở xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ. Ngoài ra
cung cấp được nhu cầu về nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt đời sống
của nhân dân.
Ngoài nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm của vùng cũng khá phong
phú. Nguồn nước ngầm của tỉnh mới được điều tra sơ bộ song được đánh giá
là khá phong phú. Trừ vùng đất bazan Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, khả năng nước
ngầm ở các nơi còn lại đều đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt. Hiện
nay trong vùng đã bắt đầu khai thác được một số mỏ nước khoáng như: Mỏ
nước khoáng Bản Khang (Quỳ Hợp) có chất lượng tốt, thuộc nhóm cacbonat
với lưu lượng 0.51 l/s; Mỏ Bản Hợp, Bản Bo, Bản Lang (Quỳ Hợp); Mỏ Cơn
Soi (Nghĩa Đàn) có thể đầu tư khai thác sử dụng vào việc sản xuất nước
khoáng, chữa bệnh,…
Tuy nhiên, cùng với yếu tố khí hậu, thủy chế cũng khơng đồng đều theo
mùa nên vẫn gây tình trạng lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng tới đời sống của nhân
dân.
1.2.5. Tài ngun khống sản
MTNA có nguồn khống sản khá phong phú và đa dạng. Nhiều mỏ
khống sản có trữ lượng lớn, cụ thể:
- Khoáng sản nhiên liệu: Than nâu trữ lượng khoảng 1 triệu tấn, tập

trung ở mỏ than Việt Thái (Nghĩa Đàn)
- Khoáng sản kim loại màu quý hiếm:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thiếc là kim loại màu có trữ lượng lớn nhất ở tỉnh Nghệ An, phân bố
rộng ở các huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ,... gồm có quặng
gốc và sa khống. Trữ lượng được đánh giá trên 82.000 tấn thiếc tinh luyện.
Trên địa bàn tỉnh có đến 36 điểm có quặng thiếc chủ yếu là mỏ nhỏ và điểm
quặng, vài mỏ lớn như ở Đa Kim làng Đơng, thiếc gốc nalit, suối Bắc, thiếc
sa khống Na Hiêng,... có trữ lượng tương đối lớn đủ để đầu tư vào sản xuất
công nghiệp. Thiếc tập trung ở Quỳ Hợp tổng trữ lượng khoảng 100.000 tấn
(lớn nhất cả nước) có hàm lượng cao.
Vàng sa khống tập trung nhiều ở dọc sông Cả, đặc biệt thuộc các huyện
Tương Dương, Kỳ Sơn. Có đến 15 điểm mỏ gồm có quặng gốc, sa khoáng
phân bố trên các địa bàn Tương Dương, Con Cng, Quỳ Châu,... trong đó
mỏ vàng Tà Sỏi tại Quỳ Châu có trữ lượng dự báo 8.000 kg.
- Khống sản phi kim loại: Gồm đá Marble và Granitte ở huyện Quỳ
Hợp gồm nhiều lượng có màu sắc đẹp, đặc biệt có đá Rubi ở Quỳ Châu.
- Các loại tài nguyên khác: Đá xây dựng trên 1 tỉ m³ (Nghĩa Đàn), đá
trắng đây là loại nguyên liệu dùng nhiều trong các ngành cơng nghiệp như
sơn, giấy, hố mỹ phẩm, các loại phụ gia,...tập trung ở Quỳ Hợp, Tân Kỳ,
Quỳ Châu với trữ lượng gần 310 triệu tấn, hiện nay mới được thăm dò đánh
giá trữ lượng, chất lượng tại ba khu vực trên địa bàn huyện Quỳ Hợp với trữ
lượng trên 200 triệu tấn. Loại khống sản này nếu có quy hoạch khai thác sử
dụng phù hợp sẽ tạo ra tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Đá bazan 260 triệu m³
(Nghĩa Đàn, Qùy Hợp), đá granitte 160 triệu tấn (Tân Kỳ), đá vôi Kim Nhan

(Anh Sơn) phục vụ hai nhà máy xi măng ở đây với công suất 16 vạn tấn. Sét
làm gốm sứ cao cấp hơn 300 triệu tấn (Tân Kỳ). Đá ốp lát có đến 11 điểm mỏ
với trữ lượng hàng triệu m3. Có một số mỏ đá ốp lát tại Con Cng, Quỳ
Hợp, Anh Sơn có màu sắc đẹp, tại Tân Kỳ có một số điểm mỏ đá granit có
tiềm năng cho sản xuất cơng nghiệp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Qua đây ta có thể thấy nếu đầu tư khai thác nguồn tài nguyên khoáng
sản này sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển một nền công nghiệp nhiều ngành
là một lợi thế to lớn của vùng.
1.2.6. Tài nguyên sinh vật
MTNA có nguồn tài nguyên sinh vật tương đối phong phú và đa dạng.
Đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý như: lim,
gụ, táu, lát hoa, trị chỉ,... Ngồi ra, cịn có nhiều tre, nứa, cây dược liệu...
Trong rừng có nhiều loại động vật như: hươu, nai, lợn rừng,...
Đáng lưu ý là trong rừng có một khu rừng nguyên sinh về đa dạng sinh
vật xếp vào bậc nhất Việt Nam đó là rừng quốc gia Pù Mát. Rừng quốc gia
Pù Mát thuộc các huyện Anh Sơn, Tương Dương, Con Cuông. Khu rừng này
kéo dài từ Khe Choang đến Pù Niêng, với diện tích 91.113 ha. Theo thống
kê, ở đây có tới 986 loài thực vật bậc cao thuộc 552 chi, 153 họ và trên 200
lồi thuốc q. Về động vật, có tới 241 loài thú thuộc 86 họ, 28 bộ. Trong đó
26 lồi thú, 9 lồi chim đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam mà quan trọng
nhất là ở đây cịn tồn tại cả các lồi động vật q hiếm như: hổ, gấu, báo...
Các khu vực rừng Pù Mát, Pù Huống, Pulaileng đã trở thành khu dự trử sinh
quyển thứ 6 ở Việt Nam được thế giới công nhận.
Về trữ lượng, các loại tài nguyên rừng MTNA vẫn còn là nguồn nguyên

liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp
dựa trên tài nguyên rừng. Tổng trữ lượng gỗ hiện còn khoảng 50 triệu m3
trong đó có tới 425 ngàn m3 gỗ pơmu. Trữ lượng tre, nứa, mét có khoảng trên
1 tỷ cây.
Rừng MTNA cịn có nhiều loại thân gỗ, thân thảo và các lồi động vật
quý hiếm được ghi vào sách đỏ. Các loại lâm sản quý khác như song, mây, quế,
cánh kiến đỏ, ... là nguồn nguyên liệu quý cho phát triển sản xuất và xuất khẩu.
Về tính đa dạng sinh học có thể thấy MTNA khá đa dạng về các loài
động, thực vật, dược liệu quý có thể phát triển ở quy mơ sản xuất hàng hố.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Rừng có vai trị to lớn đối với sản xuất và sinh hoạt đời sống của nhân
dân, đặc biệt đối với bà con nông dân bản vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên để
khai thác được nguồn lợi này một cách có hiệu quả thì cần phải có những
biện pháp chiến lược để bảo vệ và tu bổ rừng, tránh nạn phá rừng làm nương
rẫy, ...
1.3. Điều kiện dân cƣ, kinh tế - xã hội
1.3.1. Dân cư và nguồn lao động
Về sự phân chia hành chính, tính đến nay MTNA có 10 huyện và 1 thị
xã với 204 xã, 9 thị trấn và 4 phường.
Theo thống kê năm 2008, dân số của vùng là 1.153.933 người chiếm
37% dân số toàn tỉnh. Thành phần dân tộc của vùng khá đa dạng. Đơng nhất
là người Kinh, sau đó là dân tộc Thái, Mơng, Khơ Mú, Thổ, Ơ Đu… trong đó
dân tộc Thái là có số lượng đơng nhất trong cộng đồng các dân tộc thiểu số
với hơn 284.119 người và thấp nhất là dân tộc Ơ Đu với khoảng 528 người.
Toàn vùng có mật độ dân số là 84 người/ km², mật độ này không cao lại

phân bố không đều theo lãnh thổ. Giữa vùng đồi núi cao và trung du có sự
chênh lệch lớn. Trong khi các huyện vùng cao như Kỳ Sơn chỉ có 33
người/km², Quế Phong 34 người/km², Tương Dương 26 người/km² thì Thị xã
Thái Hịa có đến 429 người/km², Nghĩa Đàn 288 người/km² sau đó là Thanh
Chương 228 người/km²...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 1: Số đơn vị hành chính, diện tích và dân số
vùng MTNA năm 2008

1

T.X Thái Hịa

135,1436

57942

Mật độ dân
số
(ngƣời/km² )
429

2

Nghĩa Đàn


617,8929

140843

228

-

3

Anh Sơn

603,2850

114005

189

4,2

4

Thanh Chương

1128,9065

244914

217


2,6

5

Tân Kỳ

729,2718

139218

191

4,9

6

Quỳ Châu

1057,6563

55188

52

4,4

7

Quỳ Hợp


942,2055

125119

133

8,4

8

Quế Phong

1890,8645

63543

34

5,5

9

Con Cuông

1738,3122

70513

41


7,1

10

Tương Dương

2811,2973

74436

26

4,5

11

Kỳ Sơn

2094,3384

68212

33

3,1

12

MTNA


13.749,173

1153933

84

6,37

13

Tồn tỉnh

16.498,532

3123084

189

12,1

TT

Địa phƣơng

Diện tích
( km²)

Dân số
( ngƣời )


Tỉ lệ dân
thành thị
(%)
48,8

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2008
Sự phân bố dân cư thưa thớt và chênh lệch giữa trung du và miền núi là
nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc khai thác kém hiệu quả các nguồn lực của
MTNA và từ đó ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Dân cư chủ yếu tập trung ở nông thôn, trong các làng bản gắn với kinh
tế nông nghiệp là chủ yếu. Tỷ lệ dân thành thị thấp và thành thị (thực chất là
thị trấn, thị tứ) mang chức năng hành chính là chủ yếu.
Về lao động, tổng số lao động của vùng năm 2008 là 461537 người,
chiếm 40% tổng số dân của MTNA trong khi đó tỷ lệ trong độ tuổi lao động
của tỉnh Nghệ An là 55,2%. Lao động của MTNA chủ yếu là lao động hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp (chưa
đến 18,5%). Với tổng số lượng lao động và chất lượng nguồn lao động của
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vùng như vậy chưa thể đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy
nhiên, Nghệ An nói chung và MTNA nói riêng có truyền thống cần cù, hiếu
học, tiếp thu nhanh cái mới nên nếu được ưu tiên đào tạo và có điều kiện học tập
và phát triển thì sẽ hình thành được một đội ngũ lao động có trình độ quản lý kỹ
thuật, lành nghề đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương
lai.
1.3.2.Kinh tế - xã hội

1.3.2.1.Kinh tế
- Giá trị GDP năm 2009 của MTNA là 10.117,31 tỷ đồng chiếm 29% giá
trị GDP của toàn tỉnh. Trong vùng có 4 huyện có GDP lớn hơn 1000 tỷ đồng
là: Thanh Chương, Anh Sơn, Tân Kỳ và Quỳ Hợp. Trong đó huyện Thanh
Chương có giá trị GDP cao nhất với 1980,523 tỷ đồng và thấp nhất là huyện
Quỳ Châu với tổng giá trị GDP là 367,42 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng trưởng của MTNA năm 2009 là 3,2% thấp hơn rất nhiều
so với tốc độ tăng trưởng của toàn tỉnh là 7,1%.
Bảng 2: Giá trị GDP và tốc độ tăng trƣởng của MTNA và

TT

Vùng, địa
phƣơng

của toàn tỉnh năm 2009
Năm 2009
Giá trị GDP

Tốc độ tăng trƣởng

(tỷ đồng)

(%)

1

Thị xã Thái Hịa

788,428


8,9

2

Thanh Chương

1980,523

8,2

3

Anh Sơn

1097,144

2,6

4

Nghĩa Đàn

869,482

6,9

5

Tân Kỳ


1277,089

0,6

6

Quỳ Châu

367,420

5,0

7

Quỳ Hợp

1479,751

-8,0

8

Quế Phong

393,206

10,0

9


Con Cng

565,409

4,9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Tương Dương

908,059

5,4

11

Kỳ Sơn

390,799

5,0

MTNA


10.117,31

3,2

Cả tỉnh

35118,105

7,1

Nguồn: Tính tốn từ tình hình thực hiện một số chỉ têu kế hoạch chủ
yếu qua các năm 2005-2008 và ước năm 2009 phân theo huyện, thành phố,
thị xã. Cuc thống kê Nghệ An năm 2009.
Nhìn chung các huyện trong vùng có tốc độ tăng trưởng khơng cao, chỉ có
2 huyện là Quế Phong, Thanh Chương và Thị xã Thái Hịa là có tốc độ tăng
trưởng cao hơn so với trung bình chung của cả tỉnh. Trong tồn khu vực có
huyện Quỳ Hợp là có tốc độ tăng trưởng kinh tế âm (-8%).
- Cơ cấu kinh tế:
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành.
Năm 2009, cơ cấu kinh tế theo ngành của MTNA như sau:
Nông - lâm - ngư (N - L - N) chiếm 42,2%; Công nghiệp – Xây dựng (CN –
XD) chiếm 28%; Dịch vụ (DV) chiếm 29,8%. Cơ cấu này phản ánh thực
trạng của MTNA là có nền kinh tế lạc hậu, tỉ lệ giá trị sản xuất trong các
ngành ở khu vực CN - XD và DV cịn thấp, ngành nơng nghiệp còn chiếm ưu
thế.
+ Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
Vùng kinh tế MTNA chia thành 2 tiểu vùng đó là tiểu vùng kinh tế các
huyện trung du miền núi Tây Bắc gồm các huyện Tân Kỳ, Quỳ Châu, Quỳ
Hợp, Quế Phong, Nghĩa Đàn và Thị xã Thái Hòa; tiểu vùng trung du miền
núi Tây Nam gồm các huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cng, Kỳ Sơn

và Tương Dương.
Mỗi vùng có một thế mạnh riêng để phát triển kinh tế. Vùng kinh tế
các huyện trung du miền núi Tây Bắc có nguồn khống sản dồi dào hơn nên
có khả năng phát triển ngành cơng nghiệp, kéo theo đó là các ngành trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lĩnh vực dịch vụ phát triển….Vùng kinh tế các huyện trung du miền núi Tây
Nam có thế mạnh về trồng rừng, khai thác và chế biến lâm, nông sản…..
Nhìn chung về tương quan kinh tế của 2 vùng là khơng có nhiều sự
chênh lệch. Cả 2 vùng đều đang có những dấu hiệu tốt trong phát triển kinh tế
nhưng giá trị sản xuất của mỗi vùng chưa cao, chưa khai thác tốt tiềm năng
thế mạnh của mình.
1.3.2.2. Xã hội
a. Giáo dục
- MTNA là vùng kinh tế kém phát triển nhất của tỉnh Nghệ An. Vì vậy
vấn đề giáo dục, dạy nghề và đào tạo nguồn nhân lực ở đây cịn nhiều bất cập
và khó khăn hơn so với tồn tỉnh. Cụ thể là:
Năm 2008 MTNA chỉ có 29 trường THPT trong 89 trường THPT của
toàn tỉnh Nghệ An. Trừ huyện Thanh Chương có 7 trường THPT, cịn lại 9
huyện và 1 thị xã số trường THPT là rất ít. Thị xã Thái Hồ có 4 trường; 3
huyện có 3 trường là Anh Sơn, Tân Kỳ và Quỳ Hợp; 6 huyện cịn lại chỉ có
từ 1 - 2 trường THPT. Mặt khác, trừ huyện Thanh Chương có 2 trường bán
cơng THPT, tất cả các huyện miền núi cịn lại đều chưa có hình thức trường
bán cơng và dân lập như chủ trương xã hội hoá giáo dục đã được triển khai
nhiều năm qua.
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục của MTNA chưa

cao, trong đó một số nguyên nhân cơ bản là có cơ sở vật chất trường lớp và
thiết bị đồ dùng dạy học gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên chất lượng
chưa cao, đặc biệt 1 số giáo viên cịn dạy “nhầm mơn”. Qua thực tế một số
địa phương miền núi, tôi thấy phần lớn giáo viên dạy nhầm môn là ở THCS,
đặc biệt là mơn Địa lí thường được các giáo viên khác sang dạy. Ngoài ra,
điều kiện đi lại từ nhà đến trường xa, địa hình khó khăn, đường xấu nên học
sinh thường nghỉ học nhiều, đi học muộn và sau đó là bỏ học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×