Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.23 KB, 114 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
--------------***--------------

Lê thị ánh nga

Sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp
thảo luận nhóm trong dạy học
môn khoa học ở tiểu học
Chuyên ngành: giáo dục tiểu học
MÃ số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ giáo dơc

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Ngun ThÞ H-êng

Vinh 12 - 2009


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
Giám hiệu, các Giảng viên Tr-ờng Đại học Vinh tham gia giảng dạy đà tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả đ-ợc nghiên cứu, thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn toàn thể các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình quan tâm động
viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị H-ờng ng-ời trực
tiếp h-ớng dẫn và dành nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để chỉ dẫn giúp đỡ tác
giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Do ®iỊu kiƯn vỊ thêi gian cịng nh- h¹n chÕ vỊ trình độ kinh nghiệm của
bản thân, thêm vào đó vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ do đó đề tài không tránh
khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp, bổ sung của hội đồng


chấm luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 01.12.2009
Học viên

Lê Thị ánh Nga

-2-


Mục lục
Nội dung

Trang

Lời cảm ơn

2

Mục lục

3

Quy -ớc viết tắt các thuật ngữ

5

Danh mục các bảng

6


Danh mục các hình

7

mở đầu

8

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

11
11

1.2 Một số khái niệm cơ bản

14

1.2.1 Ph-ơng pháp dạy học

14

1.2.2 Ph-ơng pháp thí nghiệm

17

1.2.3 Ph-ơng pháp thảo luận nhóm trong quá trình dạy học

20


1.3. Vai trò của ph-ơng pháp thí nghiệm và thảo luận nhóm trong dạy học

22

môn Khoa học ở tiểu học
1.3.1 Khái quát về môn Khoa học ở tiểu học

22

1.3.2 Vị trí của PP thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học

25

1.3.3. Vị trí của PP thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học

29

1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của HSTH liên quan đến đề tài

31

1.5 Thực trạng dạy học môn Khoa học ở tiểu học

34

1.5.2. Đối t-ợng khảo sát

34


1.5.3. Nội dung khảo sát

34

1.5.4. Tình hình dạy học môn Khoa häc ë tiĨu häc

42

KÕt ln ch-¬ng 1

46

Ch-¬ng 2 : Quy trình sử dụng Ph-ơng pháp thí nghiệm kết

47

hợp thảo luận nhóm dạy học môn khoa học ở tiểu học

2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

-3-

47


2.2 Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm

48

trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

2.3. Điều kiện để sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận

67

nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học có hiệu quả
2.3.1. Về phía giáo viên

67

2.3.2. Về phía học sinh

68

2.3.3. Cơ sở vật chất

68

Kết luận ch-ơng 2

68

Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm

69

3.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm

69

3.1.1 Mục đích thực nghiệm


69

3.1.2. Đối t-ợng thực nghiệm

69

3.1.3. Nội dung thực nghiệm

69

31.4. Ph-ơng pháp thực nghiệm

87

3.1.5. Cách thức tiến hành

88

3.2. Kết quả thực nghiệm

90

3.2.1. Kết quả học tập của học sinh

90

3.2.2. Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học

96


3.2.3. Mức độ hình thành kỹ năng cho học sinh

96

3.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

99

Kết luận ch-ơng 3

100

Kết luận - Kiến nghị

101

Tài liệu tham khảo

104

Phụ lục

106

-4-


Quy -ớc viết tắt các thuật ngữ
TT


Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

1.

GV

Giáo viên

2.

GVTH

Giáo viên tiểu học

3.

HS

Học sinh

4.

HSTH

Học sinh tiểu học

5.


PP

Ph-ơng pháp

6.

PPDH

Ph-ơng pháp dạy học

7.

TN

Thực nghiệm

8.

ĐC

Đối chứng

-5-


Danh mục các bảng
TT

1


Bảng số

Bảng 1

Tên bảng

Kết quả nhận thức cđa GV tiĨu häc vỊ kh¸i niƯm cđa PP
thÝ nghiƯm trong dạy học môn Khoa học.

2

Bảng 2

Kết quả nhận thức của GV tiểu học về đặc điểm của thí
nghiệm trong môn Khoa học.

3

Bảng 3

Kết quả nhận thức của GV tiểu học khái niệm của PP
thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học

4

Bảng 4

Kết quả nhận thức của giáo viên tiĨu häc vỊ ý nghÜa cđa
PP thÝ nghiƯm kÕt hỵp thảo luận nhóm trong dạy học

môn Khoa học.

5

Bảng 5

Mức độ sử dụng PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm.

6

Bảng 6

Mức độ hứng thú, tích cực hoạt động của học sinh khi
học các bài có sử dụng PP thí nghiệm hoặc thảo luận
nhóm thuộc chủ đề Vật chất và năng lượng.

7

Bảng 7

Kết quả thực nghiệm 1

8

Bảng 8

Bảng phân phối mức ®é kÕt qu¶ thùc nghiƯm 1

9


B¶ng 9

KÕt qu¶ thùc nghiƯm 2

10

Bảng 10

Bảng phân phối mức độ kết quả thực nghiệm 2

11

Bảng 11

Bảng phân phối mức độ hình thành kỹ năng

-6-


Danh mục các hình

TT

Hình số

Tên hình

1

Hình 1


Biểu đồ về mức ®é høng thó häc tËp cđa HS

2

H×nh 2

BiĨu ®å biĨu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 1

3

Hình 3

Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thực nghiệm 3

-7-


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng
cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ng-ời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo
dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân. Quá trình giáo dục ở
tiểu học không chØ cung cÊp cho häc sinh nh÷ng tri thøc vỊ tự nhiên, xà hội, con
người mà còn phải hình thành ở các em phương pháp học, cách nhận thức các
nhiệm vụ học tập. Đồng thời phải xây dựng, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo công
cụ. Do đó ph-ơng pháp dạy học ở tiểu học đóng góp một vai trò hÕt søc quan
träng, nã gãp phÇn to lín trong viƯc nâng cao chất l-ợng đào tạo, đạt đ-ợc mục

tiêu giáo dơc ®Ị ra.
1.2. VÊn ®Ị ®ỉi míi PPDH nãi chung và ở tiểu học nói riêng hiện nay đang
diễn ra rất mạnh mẽ.
Định h-ớng đổi mới PPDH đà đ-ợc chỉ rõ trong Nghị quyết ban chấp hành
TW Đảng lần thứ 2 Khoá VIII: Đổi mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t- duy sáng tạo của
ng-ời học. Từng b-ớc áp dụng các ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng tiện vào quá
trình dạy học, bảo đảm điều kiện với thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cho häc
sinh”. Nh­ vậy, ngay từ khi trẻ đến trường giáo viên phải biết tổ chức quá trình
dạy- học theo h-ớng tích cực, biết thiết kế những hoạt động cụ thể cho HS theo
phương châm Thầy thiết kế - trò thi công để nâng cao chất lượng cho HS và
phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh. [1, tr.41]
1.3. M«n Khoa học là một trong những môn học quan trọng ở bậc tiểu học.
Cùng với các môn học khác, môn Khoa học góp phần trang bị kiến thức và hình
thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách HS và
cho giáo dục phổ thông. Cụ thể: môn Khoa học trang bị một số kiến thức cơ bản,
đơn giản và gần gũi HS thuộc về các môn nh- Vật lý, Hoá học, Sinh học và
những øng dơng thùc tÕ gióp HS dƠ tiÕp cËn víi các môn học t-ơng ứng ở các
lớp trên và có vốn kiến thức để vào đời; hình thành và phát triển các kỹ năng học
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-8-


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tập các môn khoa học thực nghiệm nh-: quan sát, phán đoán, thí nghiệm và rút
ra những kết luận khoa học, biết kĩ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc
sống.
Để thực hiện mục tiêu của môn Khoa học, trong dạy học GV cần tăng

c-ờng tổ chức các hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho HS phát huy tính
tích cực, tự lực tìm tòi phát hiện ra kiến thức .
Môn Khoa học là môn học tích hợp nhiều kiến thức của các môn khoa học
thực nghiệm. Do vậy, cùng với quan sát, thí nghiệm là PPDH đặc tr-ng của môn
học này. Các thí nghiệm trong ch-ơng trình không nhiều nh-ng đóng vai trò
quan trọng trong việc b-ớc đầu hình thành cho HS ph-ơng pháp học tập mang
tính chất nghiên cứu, kỹ năng sử dụng một số thiết bị thí nghiệm, thực hành.
Việc tổ chức thí nghiệm trong dạy học cũng tạo điều kiện hình thành, phát triển
ở HS các kỹ năng nh- quan sát, phán đoán, rút ra những kết luận khoa học.
Bên cạnh đó, thảo luận nhóm là PP mang tính tích cực trong dạy học các
môn học nói chung và môn Khoa học nói riêng.
1.4. Thực tiễn dạy học phân môn Khoa học (của môn Tự nhiên - XÃ hội
tr-ớc đây) và môn Khoa học hiện nay cho thấy GV còn gặp nhiều khó khăn
trong việc vận dụng các PPDH, nhất là PP thí nghiệm. Phần lớn, GV chỉ sử dụng
thí nghiệm để minh hoạ cho bài giảng của mình. Trong khi đó ch-ơng trình và
sách giáo khoa môn Khoa học mới đòi hỏi GV phải biết vận dụng một cách linh
hoạt, sáng tạo các PPDH mới và truyền thống theo h-ớng phát huy tÝnh tÝch cùc,
chđ ®éng chiÕm lÜnh tri thøc cđa học sinh, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo thực
hành cho các em. Vấn đề đặt ra là việc vận dụng kết hợp các PPDH truyền thống
và PPDH mới trong môn Khoa học nh- thế nào để tích cực hoá hoạt động nhận
thức của HS, nâng cao chất l-ợng dạy học? Giải quyết đ-ợc vấn đề này không
những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Xuất phát từ yêu cầu đồi mới PPDH, từ thực tiễn dạy học và -u điểm của PP
thí nghiệm, PP thảo luận nhóm, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng phương pháp thí
nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-9-



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp thí
nghiệm kết hợp thảo luận nhóm nhằm góp phần đổi mới ph-ơng pháp dạy học
môn Khoa học và nâng cao chất l-ợng dạy học môn học này ở bậc tiểu học.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu :
Quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Quy trình sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy
học môn Khoa học ở tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu trong quá trình dạy học môn Khoa học giáo viên áp dụng quy trình sử
dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm một cách hợp lý, khoa
học, phù hợp với lôgic của quá trình dạy học và đặc điểm nhận thức của học sinh
thì sẽ nâng cao đ-ợc chất l-ợng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
5.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Khoa học và việc sử dụng ph-ơng
pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm của GV trong dạy môn học này ở TH.
5.3. Đề xuất và thực nghiệm quy trình sử dụng ph-ơng pháp thí nghiệm kết
hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Chủ đề Vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4,5 .
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Đọc, nghiên cứu, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

7.2.1. Ph-ơng pháp chuyên gia:
- Phỏng vấn các cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 10 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Gửi phiếu điều tra GVTH về ph-ơng pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm
trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.
7.2.2. Ph-ơng pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và
học sinh trong dạy học môn Khoa học ở tr-ờng tiểu học.
7.2.3. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm: Nhằm kiểm chứng tính khả thi
của quy trình đ-ợc đề xuất.
7.4. Ph-ơng pháp thống kê toán học: Để chứng minh độ tin cậy của kết
quả nghiên cứu.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì đề tài gồm có 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Ch-ơng 2: Quy trình sử dụng ph-ơng pháp thí nghiêm kết hợp thảo luận
nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học
Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- ph¹m

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 11 -



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Những t- t-ởng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh đà có từ lâu
trong lịch sử giáo dục:
- Trong cuốn Phép giảng dạy vĩ đại A.Komenski (1592 - 1670) - nhà
giáo dục Tiệp Khắc đà viết Giáo dục có một mục đích đánh thức năng lực nhạy
cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách. HÃy tìm ra ph-ơng pháp nào mà
GV dạy ít hơn, HS học nhiều hơn.
- I.F.Kharlamop đà bàn rất nhiều về vấn đề này trong cuốn Phát huy tính
tích cực của học sinh như thế nào. Ông viết Cần gây cho HS một tâm lý xúc
động tích cực có liên quan trực tiếp đến lòng mong muốn hoạt động nhận thức.
Vậy cần làm thế nào để động viên đ-ợc những kích thích bên trong nhằm phát
huy tính tích cực nhân thức của HS và thức tỉnh ở HS nhu cầu nắm kiến thức.
- M.Crugliac đà viết Hiệu quả lĩnh hội tri thức không chỉ là ở chỗ tri giác
và giữ lại thông tin mà còn ở chỗ cải biến có kết quả thông tin ấy. Điều này đòi
hỏi chủ thể phải hoạt động tích cực tìm tòi về mặt trí tuệ những khâu còn thiếu
trong thông tin đà tiếp thu được và ông nhấn mạnh có một vấn đề nổi lên đặc
biệt gay gắt, đó là việc giáo dục tính tích cực cho HS trong hoàn cảnh khối l-ợng
tri thức tăng kên nh- vũ bÃo và vai trò của t- duy khái quát và t- duy trừu t-ợng
cũng tăng lên. [30]
Nh- vậy quan điểm dạy học h-ớng tập trung vào HS đà có cơ sở từ lâu và
hiện nay đà đ-ợc thử nghiệm và cụ thể hóa trong dạy học; chỉ khi sử dụng các
PPDH tích cực mới hình thành cho HSTH những cơ sở của tính tích cực nhận
thức.
Ph-ơng pháp thí nghiệm là PP nghiên cứu đặc tr-ng của các ngành khoa
học thùc nghiƯm. Do vËy, nã ®· cã ngn gèc tõ lâu đời. Ngay thời kỳ văn hóa

Phục H-ng, các nhà giáo dục nh- Tomát More (1478 - 1535) đà đề cao PP quan
sát, thí nghiệm thực hành trong dạy học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 12 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong lý luận giáo dục của mình J.J. Rutxô (1712 - 1778) đà chú trọng
các PPDH mang tính trực quan, đặc biệt coi trọng thí nghiệm, thực hành. Dạy
học theo ông không chỉ mang tri thức đến cho trẻ mà cái lớn hơn là dạy trẻ PP tduy, PP hành động [2].
Kecsenxtenơ - người đưa ra mô hình nền giáo dục công dân cũng đÃ
nhấn mạnh: Ph-ơng pháp là thực hành và hành động thực tiễn. Ông đề cao việc
cho HS tự mình chủ động chiếm lĩnh tri thức [2].
Trong những năm 90 của thế kỷ 20, các nhà khoa học Mỹ và Pháp đà đề
xuất "Ph-ơng pháp bàn tay nặn bột" trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.
Chủ tr-ơng của các nhà khoa học này là đặt HS vào vị trí của nhà khoa học, tự
mình xây dựng các ph-ơng án thí nghiệm, tự tiến hành thí nghiệm để tìm kiếm
tri thức khoa học, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo thực hành. PP này đà b-ớc đầu
đ-ợc giới thiệu ở Việt Nam.
- Kosak (1984) đà nghiên cứu vai trò của PP thí nghiệm trong d¹y häc
sinh häc líp 11-12 ë tr-êng trung häc cđa Cộng hoà Liên bang Đức.
ở Việt Nam, Nghị quyết Bộ Chính trị về cải cách giáo dục (1-1979) đà chỉ
rõ “CÇn coi träng viƯc båi d­ìng høng thó, thãi quen và phương pháp tự học của
HS, h-ớng dẫn họ biết cách nghiên cứu sách giáo khoa, sách báo khoa học. thảo
luận chuyên đề, tập làm thực nghiệm khoa học.
Việc sử dơng PP thÝ nghiƯm trong d¹y häc ë tiĨu häc cũng đ-ợc một số
nhà giáo dục trong n-ớc quan tâm nghiên cứu. Một số tài liệu nh- "Giáo dục

học tiểu học" của các tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa cũng đà đề cập đến
PP thí nghiệm ở mức độ khái quát.
Từ năm 1929 nhà Giáo dục ng-ời Pháp R.Cousinet đà đề x-ớng PP làm
việc theo nhóm trong quá trình dạy học. Theo ông Làm việc theo nhóm có
nghĩa là HS phải tìm tòi, phải thực hiện những cuộc khảo cứu hay quan sát, phải
cố gắng phân tích tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập những phiếu và sắp xếp
những phiếu này, phải đóng góp sự tìm tòi của mình cho công việc của nhóm.
Việc sử dụng PP thí nghiệm trong quá trình dạy học phân môn Khoa học
(môn TN - XH tr-ớc đây) và môn Khoa học hiện nay cũng đà đ-ợc các tác giả
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 13 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong n-ớc quan tâm nghiên cứu nh-: Bùi Ph-ơng Nga, Nguyễn Th-ợng Giao,
Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thị H-ờng. Các tác giả đ-a ra cách thức sử dụng PP
thí nghiệm: xác định mục đích của thí nghiệm; vạch kế hoạch tiến hành; tiến
hành thí nghiệm; tổng kết thí nghiệm [3]. Cách thức này đà đ-ợc áp dụng rộng
rÃi trong dạy học môn Khoa học ở tr-ờng tiểu học hiện nay. Tuy nhiên cho đến
nay ch-a có tác giả nào ®-a ra quy tr×nh sư dơng PP thÝ nghiƯm kÕt hợp thảo luận
nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Ph-ơng pháp dạy học
PP theo nghĩa chung nhất của Triết học: là cách thức, là con đ-ờng, là
ph-ơng tiện để đạt đến mục đích nhất định, giải quyết những vấn đề nhất định.
PP là một phạm trù hết sức quan trọng có tính chất quyết định đối với mọi
hoạt động, A.N.Krưlốp đà ví: PP là chiếc la bàn lại vừa là bánh lái, nó chỉ
phương hướng và cách thức hoạt động.

Theo Hêghen : "PP là ý thức của sự tự vận động bên trong của nội dung".
PPDH là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy
học.Trên cơ sở khái niệm PP, ng-ời ta đà xây dựng khái niệm PPDH.
* Có nhiều định nghĩa khác nhau về PPDH
- Theo I.V.K.Babanxki (1983) PPDH là cách thức tương tác giữa thầy và trò
nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình
dạy học [4].
- Theo I.La.Lecne (1981) PPDH là một hệ thống những hành động có mục
đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm
bảo cho các em lÜnh héi nh÷ng néi dung cđa häc vÊn” [4].
- T.D.Dverép (1980) cho rằng : PPDH là cách thức hoạt động tương hỗ giữa
thầy và trò nhằm đạt đ-ợc mục đích dạy học. Hoạt động này đ-ợc thể hiện trong
việc sư dơng c¸c ngn nhËn thøc, c¸c thđ tht logic, các dạng hoạt động độc
lập của HS và cách thức ®iỊu khiĨn qóa tr×nh nhËn thøc cđa GV” [4].
Nh- vËy PPDH bao gồm PP dạy và PP học có mối quan hƯ biƯn chøng víi
nhau, vµ ta cã thĨ hiĨu: PPDH là một tổ hợp những cách thức hoạt động thèng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 14 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhất giữa thầy và trò trong đó d-ới vai trò chỉ đạo của thầy, trò tự giác, tích cực,
tự lực chiếm lĩnh tri thức để nhằm đạt đ-ợc mục đích nhiệm vụ dạy học đà đ-ợc
đề ra.
* Hệ thống PPDH tiểu học:
Hiện nay có nhiều cách phân loại PPDH, mỗi cách phân loại có một cơ sở
riêng. Sau đây là một số hệ thống phổ biến nhất: [4].
+ Phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin: Dùng lời trực

quan, thực hành (S.I.Petrôpski , E.La.Golan).
+ Phân loại theo các nhiệm vụ lý luận cơ bản: Các PP truyền thụ tri thức; hình
thành kỹ năng, kỹ xảo; ứng dụng tri thức; hoạt động sáng tạo, củng cố, kiểm tra
(M.A.Đanilôp, B.P.Exipôp).
+ Phân loại theo đặc điểm nhận thức của học sinh: giải thích, minh hoạ tái hiện,
giới thiệu nêu vấn đề; tìm kiếm từng phần nghiên cứu (M.N.Skátkin, I.Ia.Lecne)
+ Phân loại theo hoạt động dạy học: thông báo và thu nhận; giải thích và tái
hiện; thiết kế thực hành và tái hiện thực hành; giải thích và tìm kiém từng phần;
kích thích và tìm kiếm (M.I.Mácmutốp).
+ Phân loại theo nguồn kiến thức vừa theo các căn cø l«gic (N.M.Vedilin) võa
theo nguån kiÕn thøc võa theo møc ®é ®éc lËp cđa HS trong ho¹t ®éng häc tËp
(A.N.Aleksuk, I.D.Dverep).
+ Phân loại theo nguồn kiến thức, mức độ nhận thức tích cực và độc lập của HS,
con đ-ờng lôgic của nhận thức (V.I.Pelama chuc).
+ Phân loại theo bốn mặt cđa PP l« gic - néi dung, ngn kiÕn thøc, quá trình và
tổ chức hoạt động dạy học (S.G.Sapovalenko).
+ Hệ thống các PPDH do Babanski.Iu.K đề xuất bao gồm: Các PP tổ chức và
thực hiện hoạt động học tập nhận thức, các PP kích thích và và xây dựng động cơ
học tập, các PP kiểm tra, các PP này bao gồm các PPDH cụ thể.
Theo tác giả thì t-ơng ứng với ba yếu tố trên đây có ba nhóm các PP, mỗi
nhóm nh- vậy lại đ-ợc chia thành nhiều nhóm con.
+ N.V.Sa vin đà đ-a ra một hệ thống các PP ở tiểu học, hệ thống đó bao gồm các
ph-ơng ph¸p:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 15 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


- Các PP dùng lời: Kể chuyện, giải thích, đàm thoại, làm việc với sách
giáo khoa.
- Các PP trực quan: Quan sát, trình bày các tài liệu trực quan, phim và đèn
chiếu.
- Các PP thực hành: Luyện tập miệng và viết, làm thí nghiệm .
+ Một số tác giả Việt Nam nh-: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà.v.v..
đà đ-a ra PPDH ở tiểu học, bao gồm:
- Nhóm các PP dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách.
- Nhóm các PP thực hành: Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiệm .
- Nhóm các PP kiểm tra: Đánh giá tri thức, kỹ năng kỹ xảo của HS.
Trên cơ sở hệ thống các PPDH ở tiểu học và căn cứ vào đặc điểm môn
Khoa học, đặc điểm nhận thức của HS và yêu cầu đổi mới PPDH. một số tác giả
đà đ-a ra một hệ thống PPDH môn Khoa học ở tiểu học: Quan sát, hỏi - đáp, thí
nghiệm, thảo luận (lớp, nhóm), trò chơi
Đối với chủ đề Vật chất và năng lượng trong chương trình Khoa học lớp
4 - 5 phần lớn là các kiến thức thuộc các ngành khoa học thực nghiệm, do đó PP
thí nghiệm đ-ợc coi là PPDH đặc tr-ng. Mặt khác, PPDH rất đa dạng và phong
phú. Không có một PP nào tồn tại một cách độc lập mà bao giờ cũng có mối
quan hệ đ-ợc hỗ trợ bởi các PPDH khác. Đây chính là cơ sở để chúng tôi lựa
chọn PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm. Việc tổ chức cho HS vừa làm thí
nghiệm vừa thảo luận nhóm giúp cho HS tự giác, hứng thú học tập, không khí
lớp học sôi nổi, l-ợng thông tin thu đ-ợc từ nhiỊu phÝa (nhiỊu nhãm) sÏ lµm cho
kiÕn thøc rót ra bớt phần phiến diện, mang tính khách quan, đồng thời HS chđ
®éng trong tiÕp nhËn tri thøc, trong ®ã thÝ nghiệm là PPDH cơ bản và nó đ-ợc hỗ
trợ bởi PP thảo luận nhóm.
* Định h-ớng đổi mới PPDH ở tiểu học:
Ngày nay đất n-ớc ta đang b-ớc và thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đòi hỏi chúng ta phải đào tạo những con ng-ời tự chủ, năng động, sáng tạo.
Đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông
tin và sự biến đổi của môi tr-ờng kinh tế xà hội đòi hỏi chúng ta phải từng b-ớc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 16 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cải cách nội dung, ch-ơng trình đào tạo và PP giảng dạy. Trong xu thế hội nhập
việc cải c¸ch néi dung, PP gióp cho nỊn gi¸o dơc cđa n-ớc ta có thể hoà nhập với
nền giáo dục thế giới .
Đổi mới PPDH đặc biệt quan trọng đối với bậc tiểu học - bậc học PP.
Đổi mới PPDH đ-ợc hiểu là đ-a các PPDH mới vào nhà tr-ờng trên cơ sở phát
huy -u điểm của các PPDH truyền thống để nâng cao chất l-ợng dạy học.
Chuyển dạy học từ xu h-íng tËp trung vµo GV sang xu h-íng tËp trung vào HS lấy HS làm trung tâm.
Tr-ờng tiểu học cần rèn luyện cho HS tính năng động và sáng tạo bằng cách
sớm chuyển sang cách dạy học theo ph-ơng h-ớng tích cực hoá hoạt động học
tập trung của ng-ời học. Đó là:
- Phát huy tối đa mọi khả năng của từng HS, HS đ-ợc tham gia xây dựng bài
nhiều hơn đi tới khám phá những nội dung mới củabài.
- Giúp HS có các điều kiện và ph-ơng tiện hoạt động để cho họ tự phát hiện ra
tình huống có vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, biết lập kế hoạch và biết
lựa chọn kế hoạch hợp lý nhất để giải quyết vấn đề.
- Tập trung mọi cố gắng để phát triển năng lực, sở tr-ờng của mỗi HS.
Nh- vậy, trong dạy học GV đà có đ-ợc những địn h h-ớng rõ ràng, cụ thể để
đổi mới PPDH.
1.2.2. Ph-ơng pháp thí nghiệm
1.2.2.1. Thí nghiệm là gì?
Thí nghiệm là gây ra một hiện t-ợng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện
xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh. [13]
1.2.2.2. Ph-ơng pháp thí nghiệm

PP thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học là cách thức GV
h-ớng dẫn HS tác động có chủ định, có hệ thống lên sự vật, hiện t-ợng cần
nghiên cứu, quan sát các hiện t-ợng xảy ra trong thÝ nghiƯm, HS thiÕt lËp c¸c
mèi quan hƯ, giải thích các kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận.
Thí nghiệm trong môn Khoa học là sự tác động có chủ định, có hệ thống
của con ng-ời vào các đối t-ợng của hiện thực khách quan, thông qua sù ph©n
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 17 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tích các điều kiện trong đó đà diễn ra sự tác động và kết quả của sự tác động, ta
có thể tiếp nhận đ-ợc tri thức mới.
Khác với quan sát tự nhiên là trong quan sát ta không có một sự tác động
nào vào đối t-ợng quan sát còn ph-ơng pháp thí nghiệm ta tác động có chủ định
vào đối t-ợng cần nghiên cứu. Nhờ vậy cho phép ta nghiên cứu các hiện t-ợng
d-ới dạng thuần khiết trong tự nhiên và làm cho sự quan sát đ-ợc dễ dàng hơn,
tạo ra những hiện t-ợng ở thời điểm, địa ®iĨm mong mn ®Ĩ nhËn thøc ®-ỵc.
ThÝ nghiƯm ®-ỵc dïng trong nhà tr-ờng gọi là thí nghiệm giáo khoa.
* Đặc ®iĨm cđa thÝ nghiƯm trong m«n Khoa häc ë tiĨu häc:
- ThÝ nghiƯm trong m«n Khoa häc ë tiĨu häc mang những đặc điểm chung
của các thí nghiệm:
Các điều kiện của thí nghiệm phải đ-ợc lựa chọn và đ-ợc thiết lập có chủ
định sao cho thông qua thí nghiệm có thể trả lời đ-ợc câu hỏi đặt ra, có thể kiểm
tra đ-ợc giả thuyết.
Ví dụ :
Để trả lời câu hỏi Tại sao có gió?, các thí nghiệm đặt ra phải được lựa chọn
đó là: dụng cụ phải có hộp đối l-u, nến, một vài nén hương cách bố trí phải

hợp lý.
Mỗi thí nghiệm có 3 yếu tố cấu thành cần đ-ợc xác định rõ: Đối t-ợng cần
nghiên cứu, ph-ơng tiện gây tác động lên đối t-ợng cần nghiên cứu và ph-ơng
tiện quan sát, đo đạc để thu nhận các kết quả của sự tác động.
Các điều kiện của thí nghiệm phải đ-ợc khống chế, làm giảm tối đa ảnh
h-ởng của các nhiễu (nghĩa là loại bỏ tối đa một số điều kiện để không làm xuất
hiện các tính chất, các mối quan hệ không đ-ợc quan tâm).
Các điều kiện của thí nghiệm có thể làm biến đổi đ-ợc để nghiên cứu.
Đặc điểm quan trọng nhất của thí nghiệm là tính có thể quan sát đ-ợc các
biến đổi của sự vật, hiện t-ợng. Điều này đạt đ-ợc nhờ các giác quan của con
ng-ời và sự hỗ trợ của các ph-ơng tiện quan sát, đo đạc.
- Có thể lặp lại đ-ợc thí nghiệm. Điều này có nghĩa là: với các thiết bị thí
nghiệm, các điều kiện thí nghiệm nh- nhau thì khi bố trí lại, tiến hành lại thí
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 18 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nghiệm thì hiện t-ợng, quá trình diễn ra trong thí nghiệm phải giống nh- các lần
thí nghiệm tr-ớc ®ã.
- ThÝ nghiƯm trong m«n Khoa häc ë tiĨu häc có đặc điểm khác với thí
nghiệm ở tr-ờng phổ thông cơ sở:
Đây là những thí nghiệm đơn giản, cơ bản, ban đầu về các quá trình Vật lý,
Hoá học, Sinh học. Hầu hết ph-ơng tiện quan sát là các giác quan của con ng-ời
và một số dụng cụ đo đạc đơn giản như: nhiệt kế,
Các thí nghiệm dễ thực hiện để phù hợp với đặc điểm nhận thức của HSTH.
Các thí nghiệm chỉ nghiên cứu về mặt định tính mà ch-a đi sâu về mặt định
l-ợng.

Những đặc điểm này của thí nghiệm để phù hợp với nhận thức của HS .
Thí nghiệm trong ch-ơng trình Khoa học ở TH chủ yếu nhằm cung cấp kiến
thức mới. Đây là một đặc điểm nổi bật nhất và có ý nghĩa rất lớn trong dạy học
môn học này ở TH. Thí nghiệm mô tả các hiện t-ợng xảy ra trong tự nhiên một
cách đơn giản hơn, cụ thể hơn và bản thân nó là nguồn tri thức cho HS khám
phá, lĩnh hội.
* Phân loại các thí nghiệm trong môn Khoa học ở TH
Dựa vào đối t-ợng thí nghiệm trong môn Khoa học ở TH, ng-ời ta chia ra
3 dạng, đó là:
+ Thí nghiệm nghiên cứu điều kiện.
+ Thí nghiệm nghiên cứu tính chất.
+ Thí nghiệm tìm hiểu nguyên nhân - kết quả.
Dựa vào đối t-ợng tiến hành thí nghiệm là GV hay HS thì ng-ời ta chia thí
nghiệm ra thành 2 loại, ®ã lµ:
+ ThÝ nghiƯm biĨu diƠn (do GV tiÕn hµnh là chính, tuy có sự hỗ trợ của
HS).
+ Thí nghiệm tù lùc (do HS tiÕn hµnh d-íi sù h-íng dÉn cđa GV).
ViƯc tỉ chøc cho HS lµm thÝ nghiƯm theo nhóm (thí nghiệm tự lực) có tác
dụng về mặt rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, bồi d-ỡng PP nghiên cứu, giáo
dục thái độ, tác phong và PP làm việc tập thể. Ngoài ra, nó còn có -u điểm ở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 19 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chỗ: Các kết luận đ-ợc rút ra trên cơ sở một số l-ợng nhiều hơn. Các cứ liệu thực
nghiệm này đà đ-ợc các nhóm HS so sánh, bổ sung. Qua đó, HS thấy đ-ợc tính
chất khách quan của quy luật đang nghiên cứu.

Do tác dụng nhiều mặt của thí nghiệm tự lực nên việc tăng c-ờng các thí
nghiệm tự lực là một trong những nội dung của việc đổi mới ch-ơng trình, PPDH
chủ đề Vật chất và năng lượng trong môn Khoa học. Phần lớn các thí nghiệm
trong ch-ơng trình Khoa học mới là thí nghiệm tự lực. Khi tỉ chøc cho HS lµm
thÝ nghiƯm, GV tỉ chøc theo 2 h×nh thøc sau:
+ GV chia HS trong líp thành các nhóm, tất cả các nhóm cùng một lúc
làm c¸c thÝ nghiƯm nh- nhau víi c¸c dơng cơ gièng nhau để giải quyết cùng một
nhiệm vụ.
+ GV chia HS trong lớp thành các nhóm, các nhóm cùng một lúc làm các
thí nghiệm khác nhau với các dụng cụ giống nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ
bộ phận để đi tới giải quyết một nhiệm vụ tổng quát.
1.2.3. Ph-ơng pháp thảo luận nhóm trong quá trình dạy học.
Giao tiếp trong xà hội là một trong những nhu cầu quan trọng của con
ng-ời. Trong giao tiếp, hoạt động giao l-u con ng-ời mới phát huy đ-ợc năng
lực của mình và hoàn thiện nhân cách. Xuất phát từ nhu cầu giao l-u giữa các
cá nhân trong xà hội mà nhóm họp trở thành một trong những đặc điểm sinh
hoạt phổ biến của loài ng-ời.
Nhóm là một tập hợp gồm một số ng-ời cã cïng ý t-ëng, cïng gi¶i qut
mét nhiƯm vơ nh- nhau. Nhóm có chung một công việc, công việc đ-ợc thực
hiện d-ới sự hợp tác của mỗi ng-ời trong nhóm.
Nhóm học tập là một tập hợp học sinh đ-ợc xác định bởi các mối quan hệ
t-ơng tác cùng nhau phối hợp các hoạt động nhằm giải quyết các nhiệm vụ học
tập.
Năm 1929, nhà giáo dục ng-ời Pháp R.Cousinet đà đề x-ớng hình thức dạy
học theo nhóm. Đây là PPDH xây dựng trên 3 nguyên tắc chính yếu: Trẻ phải
hoạt động, trẻ phải hợp tác, trẻ phải tự do.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 20 -



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mặc dù còn có những hạn chế nhất định nh- hạ thấp vai trò của GV trong
quá trình häc sinh lµm viƯc theo nhãm. Nh-ng PPDH nµy cã nhiều -u điểm
nh-: Trong quá trình làm việc theo nhóm trẻ biết lựa chọn công việc, biết hợp
tác cùng làm viƯc, biÕt chÊp nhËn kû lt, kh«ng l-êi biÕng hay trẻ đà xà hội
hoá nhờ hành động.
Hiện nay, PPDH này đà đ-ợc bổ sung phát triển và áp dụng vào quá trình
dạy học, đặc biệt là ở tr-ờng tiểu học. Trong quá trình dạy học theo nhóm, thảo
luận nhóm là khâu cơ bản Thảo luận nhóm là sự bàn bạc trao đổi ý kiến, trình
bày quan điểm của mỗi cá nhân về một vấn đề học tập d-ới sự tổ chức h-ớng
dẫn của giáo viên. Vị trí, vai trò của GV không bị hạ thấp mà trái lại trở nên
quan trọng hơn. GV không phải là ng-ời truyền thụ tri thức đơn thuần:
- GV là chuyên gia: giải thích, đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm tòi, khám phá
ra tri thức mới.
- GV là ng-ời điều khiển: GV tạo điều kiện, tạo tình huống học tập nhóm
cho HS.
- GV là ng-ời tham gia vào hoạt động nhóm bằng cách h-ớng dẫn các
nhóm HS làm việc, dẫn dắt HS:
+ Tập trung bằng cách h-ớng sự chú ý vào những điểm, vấn đề, nhân tố
quan trọng.
+ Tìm tòi ý nghĩa bằng cách hỏi những lý do, yêu cầu giải thích, làm rõ
vấn đề.
+ Mở rộng bằng cách chỉ ra mối liên hệ giữa các ý t-ởng và ý t-ởng mới.
+ Khen ngợi HS qua những biểu hiện h-ởng ứng tích cực bằng ngôn ngữ,
cử chỉ, thái độ.
* ý nghĩa của thảo luận nhóm:
- Thảo luận nhóm huy động đ-ợc vốn tri thøc cịng nh- kinh nghiƯm ®· cã cđa

häc sinh.
- Khi th¶o ln theo nhãm HS cã thĨ häc hái lÉn nhau. Từng em trong nhóm
có thể bộc lộ đ-ợc ý kiến của mình và lắng nghe ý kiến của bạn để cùng hoàn
thành nhiệm vụ chung của cả nhóm. Qua đó, HS đ-ợc diễn đạt ý t-ởng, những
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 21 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khám phá của mình, mở rộng suy nghĩ và thực hành các kỹ năng t- duy nh-: so
sánh, phân tích, tổng hợp,... và phát triển kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp.
- Tạo cho HS sự hợp tác trong hoạt động học tập, trong việc giải quyết, làm rõ
các vấn đề học tập. HS có thể giúp đỡ lẫn nhau, HS khá có thể giúp đỡ những
HS kém hơn.
- HS trở thành những thành viên tích cực, không thụ động, ngày càng có suy
nghĩ sáng tạo hơn. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày một vấn đề học
tập.
- PP thảo luận nhóm không làm lu mờ, hạ thấp vai trò của GV mà ng-ợc lại
làm thay đổi cách dạy của GV theo h-ớng tích cực. GV lµ ng-êi tỉ chøc, h-íng
dÉn, cè vÊn cho HS để HS tự lực tìm ra tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Đồng thời, nó phát huy vai trò chủ thể của ng-ời học.
Sử dụng phối hợp các PP dạy trong quá trình dạy học ở tr-ờng Tiểu học nói
chung và trong môn Khoa học nói riêng là góp phần đổi mới PP. Việc sử dụng
PP thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm sẽ giúp trẻ đ-ợc hoạt động, cùng hợp tác,
thoả mÃn nhu cầu tìm hiểu khoa học, khám phá thế giới xung quanh của các
em.
1.3. Vai trò của thí nghiệm và thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa
học ở tiểu học.

1.3.1 Khái quát về môn Khoa häc ë tiĨu häc
* Mơc tiªu :
- VỊ kiÕn thøc: Trang bị một số kiến thức cơ bản, đơn giản và gần gũi với HS
thuộc về các môn nh- Vật lý, Hoá học và những ứng dụng thực tế giúp HS để
tiếp cận ứng dụng các môn khoa học t-ơng ứng ở các lớp trên và có vốn kiến
thức để vào đời.
- Về kỹ năng: B-ớc đầu hình thành các PP học của các môn học thực nghiệm:
quan sát, phán đoán, thí nghiệm và rút ra những kết luận khoa học.
- Về thái độ: Khơi dậy lòng ham hiểu biết khoa häc vµ vËn dơng kiÕn thøc vµo
thùc tÕ lµm cho cuộc sống bản thân, gia đình và quê h-ơng tốt đẹp hơn.
* Đặc điểm môn Khoa học
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 22 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Môn Khoa học ở TH đ-ợc chia thành các chủ đề:
- Con ng-ời và sức khỏe
- Vật chất và năng l-ợng
- Thực vật và động vật
- Môi tr-ờng và tài nguyên thiên nhiên (lớp 5)
Đặc điểm chủ đề Vật chất và năng l-ợng:
Những kiến thức đ-ợc đề cập đến trong các bài Khoa học chủ yếu thuộc về hai
môn Vật lý và Hoá học. Tuy là những kiến thức ban đầu nh-ng ch-ơng trình
TH đà đề cập đến những vấn đế cơ bản mà các cấp học khác cũng phải đặt ra
nh-:
+ Nghiên cứu về chất: Khái niệm chất đ-ợc đặt ra rất đơn giản, phù hợp
với trình độ nhận thức của HSTH.

+ Nghiên cứu về những quá trình mà trong đó những trạng thái của chất bị
thay ®ỉi (lý häc). VÝ dơ: Ba thĨ cđa n-íc.
+ Nghiªn cứu về những quá trình mà trong đó có sự biến đổi từ chất này
sang chất khác (hoá học).
Do đặc ®iĨm nhËn thøc cđa HSTH, c¸c kiÕn thøc khoa häc chỉ dừng lại ở
mức độ vĩ mô mà ch-a đi sâu vào cấu trúc vi mô của các chất. Ví dụ: nắm đ-ợc
tính chất của nước chứ chưa biết tính chất hoá học, phân tử lượng, Các mối
quan hệ có tính chất quy luật của sự vật và hiện t-ợng tự nhiên chỉ đ-ợc nghiên
cứu mặt định tính mà ch-a đi sâu về mặt định l-ợng.
Trọng tâm kiến thức đ-ợc tập trung vào những vấn đề lớn:
+ Cấu tạo chất: Khái niệm về chất đ-ợc đ-a ra đơn giản hơn so với môn hoá
học ở tr-ờng trung học cơ sở. Vật thể đ-ợc xem xét nh- là bất cứ một vật gì
chiếm chỗ trong không gian (có thể tích) và chịu tác động của lực hút trái đất
(có định l-ợng).
+ TÝnh chÊt vËt lý cđa c¸c vËt thĨ:
- Träng lùc.
- Biến đổi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
- Co giÃn vì nhiÖt.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 23 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Năng l-ợng.
+ Tính chất hoá học của các chất:
- Chất hỗn hợp và hợp chất.
- Sự cháy.
+ Một số chất cơ bản gần gũi với HS: n-ớc, không khí, than, muối, dầu mỏ,

khí đốt, dầu thực vật,...
Nội dung kiến thức đ-ợc lựa chọn thiết thực, gần gũi, cã ý nghÜa ®èi víi
HS, gióp HS cã thĨ vËn dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày, tích hợp thêm
kiến thức giáo dục sức khoẻ vào trong chủ đề Vật chất và năng lượng.
Ví dụ:
Về n-ớc có các bài: Tính chất của n-ớc, Ba thể của n-ớc, Các cách làm
sạch n-ớc,.v.v.
+ Ch-ơng trình chú trọng hình thành và phát triển các kỹ năng trong học tập
các môn khoa học thực nghiệm nh-: quan sát, làm một số thí nghiệm thực hành
khoa học đơn giản.
+ Ch-ơng trình biên soạn theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của
học sinh. Tạo điều kiện cho HS phát huy những sở tr-ờng, năng lực của mình ,
khả năng tự phát hiện, tự tìm tòi kiến thức.
* Nội dung cụ thể ở các lớp :
+ Lớp 4:
- N-ớc: N-ớc có những tính chất gì? Ba thể của n-ớc; Mây đ-ợc hình thành nhthế nào? M-a từ đâu? Sơ đồ vòng tuần hoàn của n-ớc trong tự nhiên; N-ớc cần
cho sự sống; N-ớc bị ô nhiễm; Nguyên nhân làm n-ớc bị ô nhiễm; Một số cách
làm sạch n-ớc; Bảo vệ nguồn n-ớc; Tiết kiệm n-ớc.
- Không khí: Làm thế nào để biết có không khí? Không khí có những tính chât
gì? Không khí gồm những thành phần nào? Không khí cần cho sự cháy? Không
khí cần cho sự sống; Tại sao có gió? Gió nhẹ, gió mạnh; Phòng chống bÃo;
Không khí bị ô nhiễm; Bảo vệ không khí trong sạch.
- Âm thanh: Sự lan truyền ©m thanh; ©m thanh trong cuéc sèng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 24 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


- ¸nh s¸ng: ¸nh s¸ng; Bãng tèi; ¸nh sáng cần cho sự sống; ánh sáng và việc
bảo vệ đôi mắt .
- Nhiệt: Nóng, lạnh và nhiệt độ; Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt; Các nguồn
nhiệt; Nhiệt cần cho sự sống.
+ Lớp 5:
- Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu th-ờng dùng: Tre-mây-song, sắtgang-thép, đồng và hợp kim của đồng, nhôm; Đá vôi-gốm xây dựng: gạch-ngói,
xi măng, thuỷ tinh; Cao su-chất dẻo-tơ sợi.
- Sự biến đổi của chất: Sự chuyển thể của chất; Hỗn hợp; Dung dịch; Sự biến đổi
hoá học.
- Sử dụng năng l-ợng: Năng l-ợng; Năng l-ợng mặt trời; Sử dụng năng l-ợng
chất đốt; Sử dụng năng l-ợng gió và năng l-ợng n-ớc chảy; Sử dụng năng l-ợng
điện; Lắp mạch điện đơn giản; An toàn và và tránh lÃng phí khi sử dụng điện.
1.3.2 Vị trí của ph-ơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học.
Xuất phát từ mục tiêu, đặc điểm môn Khoa học thì thí nghiệm là PPDH
đặc tr-ng cơ bản nhất trong dạy học môn Khoa học.
Để học sinh có đ-ợc những kiến thức, PP học của những môn khoa học
thực nghiệm, thì thí nghiệm đóng vai trò quan trọng. Thông qua việc GV tổ chức
cho HS làm thí nghiệm, HS đ-ợc phán đoán, đ-ợc thao tác bố trí thí nghiệm,
đ-ợc quan sát sự vật, hiện t-ợng theo đúng trình tự lôgic để từ đó tự mình rút ra
những kết luận khoa học đúng đắn, giúp phát triển năng lực t- duy, năng lực
ngôn ngữ cho các em.
Các tiết học trong chủ đề "Vật chất và năng l-ợng" của môn Khoa học hầu
hết đều có thí nghiệm.
Ví dụ:
Để hình thành cho HS những kiến thức ban đầu về tính chất của n-ớc (Bài
20: N-ớc có những tính chất gì? - Khoa học 4) thì các em đ-ợc trực tiếp quan
sát, làm thí nghiệm về: màu, mùi và vị của n-ớc, n-ớc không có hình dạng nhất
định, chảy lan ra mäi phÝa, n-íc thÊm qua mét sè vËt vµ hoµ tan mét sè chÊt.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 25 -


×