Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường thpt trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.5 KB, 134 trang )

1

Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đÃ
nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lÃnh
đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trờng
Đại học Vinh, Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ
cán bộ quản lý 5 trêng trung häc phỉ th«ng hun Kú Anh, tØnh Hà Tĩnh cùng
đông đảo bạn đồng nghiệp đà tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện
thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho việc
nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Quốc Lâm Ngời đà nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và
viết luận văn này.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc những lời chỉ dẫn của các thầy giáo,
cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn
thiện hơn.

Vinh, tháng 12 năm 2009

Nguyễn Thành Vinh


2

Bảng chữ viết tắt trong luận văn

THCS:

Trung học cơ sở



THPT:

Trung học phổ thông

CBQL:

Cán bộ quản lý

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

QLGD:

Quản lý giáo dục

KT-XH:

Kinh tế- XÃ hội

HĐDH:

Hoạt động dạy học

QTDH:


Quá trình dạy học

CSVC:

Cơ sở vật chất

SGK:

Sách giáo khoa

BGH:

Ban giám hiệu

SKKN:

Sáng kiến kinh nghiệm

PPDH:

Ph-ơng pháp dạy học

GD-ĐT:

Giáo dục và đào tạo

CNH:

Công nghiệp hoá


HĐH:

Hiện đại hoá

TBDH:

Thiết bị dạy học

CNTT:

Công nghệ thông tin

HSG:

Học sinh giỏi

NXB:

Nhà xuất bản

TrCN:

Tr-ớc Công nguyên


3

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

Ngày nay khi thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, xu thế quốc tế hoá
toàn cầu hoá đang trở nên phổ biến thì ngoại ngữ trở thành một ph-ơng tiện giao
tiếp quan trọng, một điều kiện để phát triển, một nội dung quan trọng của nguồn
nhân lực. Trong đó, tiếng Anh giữ vai trò chủ yếu, vì thế các quốc gia trên thế
giới cũng nh- trong khu vực Đông Nam á đà chú trọng đến việc dạy học tiếng
Anh. Nhật Bản đà triển khai kế hoạch hành động để đào tạo những ng-ời Nhật
biết sử dụng tiếng Anh, trong đó nêu: tiếng Anh với vai trò là ngôn ngữ quốc
tế, giữ vai trò là trung tâm trong việc kết nối các dân tộc khác ngôn ngữ. Để con
em chúng ta vững b-ớc vào thÕ kû 21, chóng ta kh«ng thĨ bá qua viƯc nâng cao
khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh với vai trò là ngôn ngữ quốc tế .
Đối với Việt Nam, tiếng Anh lại càng cần thiết vì để phát triển chúng ta
phải có sự trao đổi hợp tác với các n-ớc khác. Tiếng Anh là điều kiện cần của sự
phát triển n-ớc nhà về mọi mặt. Vì vậy, cùng với vốn kiến thức khoa học, khả
năng sử dụng tiếng Anh là hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ Việt Nam b-ớc vào
thế giới hội nhập.
Môn ngoại ngữ đ-ợc dạy ở tr-ờng phổ thông Việt Nam hiện nay chủ yếu
là tiếng Anh. Hơn nữa, hoà nhập với xu thế phát triển của xà hội nói riêng và
toàn thế giới nói chung, bộ môn Tiếng Anh có một vị trí quan trọng trong việc
phát triển toàn diện cho mỗi học sinh. Nó giúp cho các em có điều kiện hoà nhập
với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận với những thông tin về khoa học kỹ
thuật. Để các em có thể áp dụng những kiến thức đà học đ-ợc ở nhà tr-ờng một
cách chất l-ợng.
Vì thế, việc dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trong nhà
tr-ờng đà và đang đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc và xà héi hÕt søc quan t©m. NhiỊu cc


4

hội thảo chuyên đề đà đ-ợc tổ chức ở các bậc học về những vấn đề nh-: nội dung
ch-ơng trình, đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy, bồi d-ỡng và nâng cao chất l-ợng

giáo viên, tăng c-ờng cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu tham khảo, cải cách ph-ơng
pháp kiểm tra, đánh giá và công nhận trình độ ng-ời học. Tuy nhiên những nổ
lực nói trên vẫn ch-a tạo ra b-ớc phát triển của chất l-ợng dạy học môn này,
ch-a đáp ứng yêu cầu của một thực thể xà hội năng động nh- hiện nay.
Để tạo ra một b-ớc phát triĨn trong viƯc d¹y häc tiÕng Anh, Thđ t-íng
ChÝnh phđ đà phê duyệt đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân giai đoạn 2008-2020 với mục tiêu chung là: Đổi mới toàn diện việc

dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai ch-ơng trình
dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015
đạt đ-ợc một b-ớc tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn
nhân lực,... [1].
Dự thảo đề án dạy và sử dụng tiếng Anh giai đoạn 2008-2020 của Bộ Giáo

dục-đào tạo cho thấy ch-ơng trình giảng dạy môn tiếng Anh trong nhà tr-ờng sẽ
có sự thay đổi, thống nhất từ tiểu học lên THPT với sáu trình độ. Học sinh tiểu
học sẽ đ-ợc học Tiếng Anh từ lớp 3. Đồng thời, Bộ Giáo dục-đào tạo sẽ tổ chức
dạy một môn học bằng Tiếng Anh ở bậc THPT nhằm đến năm 2020 có 80% học
sinh THPT đ-ợc học Tiếng Anh...
Kỳ Anh tr-ớc đây là một huyện nghèo của tỉnh Hà Tĩnh. Trải qua hơn
170 năm hình thành và phát triển Kỳ Anh đà không ngừng lớn mạnh. Đặc biệt
trong thời kỳ đổi mới d-ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ và sự đóng góp công sức to
lớn của nhân dân, Kỳ Anh đà và đang chuyển mình phát triển cùng đất n-ớc. Sự
nghiệp giáo dục ngày càng phát triển. Giáo dục ở bậc THPT cũng đạt đ-ợc
những thành tích đáng kể. Nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh đối với sự phát
triển của nhân lực địa ph-ơng, Huyện Uỷ, UBND và ngành giáo dục đà chú
trọng đến chất l-ợng dạy học tiếng Anh trong nhà tr-êng. HiƯn nay, m«n TiÕng


5


Anh đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy ở bậc phổ thông, từ THCS đến THPT, một số
nơi đà đ-a vào ch-ơng trình tiểu học. Môn tiếng Anh đà trở thành môn thi tốt
nghiệp bắt buộc đối với học sinh THPT hàng năm. Tuy nhiên, một thực tế là
chất l-ợng dạy học môn Tiếng Anh trong tr-ờng phổ thông còn thấp, ch-a đáp
ứng đ-ợc yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế-xà hội trong thời kỳ hội nhập và
phát triển của địa ph-ơng và của đất n-ớc. Việc nâng cao chất l-ợng dạy học
tiếng Anh trong các tr-ờng THPT ở Kỳ Anh là vấn đề cấp thiết: vì vậy chúng
tôi chọn đề tài Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn tiếng Anh ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà
Tĩnh.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học tiếng Anh ở
các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: - Quá trình quản lý dạy học môn tiếng Anh
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu: - Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất
l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh,
tỉnh Hà Tĩnh
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu có đ-ợc các giải pháp phù hợp, khoa học và có tính khả thi thì sẽ nâng
cao chất l-ợng quản lý dạy học tiếng Anh ở các tr-ờng THPT huyện Kỳ Anh,
góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng của huyện nhà và cho đất n-ớc
đáp ứng với yêu cầu xu thế héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay.
5. NhiƯm vơ nghiên cứu.
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác quản lý nâng cao chất l-ợng dạy
học môn tiếng Anh THPT.


6


5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý chất l-ợng dạy học

Tiếng Anh ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
5.3. Đề xuất và thăm dò tính khả thi một số giải pháp quản lý nhằm
nâng cao chất l-ợng dạy học tiếng Anh ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện
Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học.
6.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
6.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Ph-ơng pháp quan sát: tiếp cận, quan sát tổng thể, thu thập và ghi nhận
những biểu hiện, đặc tr-ng, định tính của các sự vật, hiện t-ợng nghiên cứu nhất
định. Qua đó tìm hiểu tác động của các biện pháp quản lý đến chất l-ợng dạy
học tiếng Anh.
- Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
+ Trao đổi, trò chuyện với các GV dạy tiếng Anh có kinh nghiệm, hỏi ý
kiến của chuyên viên môn tiếng Anh của Sở GD-ĐT, phó hiệu tr-ởng phụ trách
chuyên môn trong các tr-ờng THPT về những vấn đề liên quan đến quản lý dạy
học môn tiếng Anh.
- Ph-ơng pháp điều tra: bằng phiếu tr-ng cầu ý kiến dành cho GV giảng
dạy tiếng Anh, tỉ tr-ëng tỉ tiÕng Anh, CBQL (hiƯu tr-ëng, phã hiƯu tr-ởng) các
tr-ờng, chuyên viên phụ trách môn tiếng Anh của Sở GD-ĐT... nhằm làm rõ thực
trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các tr-ờng THPT
huyện Kỳ Anh, thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý dạy
học môn tiếng Anh mà chúng tôi đ-a ra.
- Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: đi sâu tìm hiểu quá
trình quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ë c¸c tr-êng THPT hun Kú



7

Anh, trên cơ sở đó rút ra những mặt mạnh cần phát huy cũng nh- những tồn tại
cần khắc phục, cải tiến. Qua đó có thêm cứ liệu đối chiếu với kết quả điều tra và
có những kết luận khoa học đúng đắn.
6.3. Nhóm các ph-ơng pháp hỗ trợ.
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp toán thống kê sử dụng trong nghiên cứu
khoa học quản lý giáo dục để xữ lý các số liệu nghiên cứu thu đ-ợc.
7. Những đóng góp của luận văn:
7.1. Khái quát hóa lý luận về quản lý, chất l-ợng, chất l-ợng dạy học, chất
l-ợng dạy học môn tiếng Anh và quản lý chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở
tr-ờng trung học phổ thông.
7.2. Làm rõ thực trạng quản lý chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở các
tr-ờng trung học phổ thông huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
7.3. Đ-a ra đ-ợc các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để
quản lý chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở các tr-ờng trung học phổ thông
huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
luận văn có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các tr-ờng
THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học
tiếng Anh ở các tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tØnh Hµ TÜnh.


8


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động quản lý có vai trò hết sức cần thiết trong mọi lĩnh vực của đời
sống xà hội, góp phần to lớn trong việc làm cho xà hội ngày càng phát triển.
Khái niệm quản lý đà đ-ợc phát hiện cách đây hơn 7000 năm. Thời cổ Hy Lạp,
con ng-ời đà biết quản lý tập trung và dân chủ.
Các t- t-ởng quản lý sơ khai xuất phát từ các t- t-ởng triết học Cổ Hy Lạp
và Cổ Trung Hoa. Các nhà triết häc thêi ®ã tuy cã ®ãng gãp Ýt ái nh-ng công lao
của họ rất đáng đ-ợc lịch sử ghi nhận, chẳng hạn:
* Vào thế kỷ thứ IV - III TrCN có các nhà triết học Hy Lạp nổi tiếng nh-:
Xôcrat (469-399 TrCN), Platon (427-347 TrCN), Arixtèt (384-322 TrCN). Trong
®ã:
- Arixtèt là nhà t- t-ởng vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại. Trong học thuyết về
xà hội, ông quan niệm: để quản lý đ-ợc xà hội thì Nhà n-ớc phải dùng quyền
lực- quyền lực công, loại trừ quyền lực t- lợi và quyền lực phải phục vụ cho toàn
xà hội. Đây chính là t- t-ởng khởi đầu về vai trò quản lý của nhà n-ớc là dùng
quyền lực phục vụ cho toàn xà hội.
* ở ph-ơng Đông cổ đại, nhất là Trung Hoa, ấn Độ... cũng sớm xuất hiện
những t- t-ởng quản lý Nhà n-ớc và quản lý xà hội. Đặc biệt là các nhà t- t-ởng
và chính trị lớn cđa Trung Qc nh- Qu¶n Träng (683-640 TrCN), Khỉng Tư
(551- 478 TrCN), Mạnh Tử (371-289 TrCN), Tuân Tử (289-238 TrCN), Hàn Phi
Tử (280-233 TrCN). Quản lý con ng-ời và quản lý xà hội theo t- t-ởng pháp trị
là khá nổi bật.
Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xà hội. Thời
đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, vai trò của giáo dục đối với sự


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9

phát triển của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có sự quản lý phù hợp với sự phát triển
của Giáo dục - Đào tạo mà xà hội yêu cầu. Đà có nhiều công trình nghiên cứu về
quản lý giáo dục ở trong n-ớc và ngoài n-ớc.
Hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của quá trình giáo dục, nó
quyết định sự thành công của hoạt động giáo dục. Do đó việc quản lý hoạt động
dạy học là một vấn đề quan trọng mà xà hội nào cũng quan tâm.
Với lý luận và ph-ơng pháp khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa học
giáo dục đà tiến hành nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học
về nền giáo dục và nhà tr-ờng t-ơng lai. Đặc biệt là vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX,
các nghiên cứu đó đ-ợc đẩy mạnh với sự phối hợp của nhiều n-ớc XHCN và đÃ
có kết quả đáng kể về sự phát triển của các nhà tr-ờng.
ở các n-ớc t- bản Âu - Mỹ và tổ chức văn hoá - khoa học - giáo dục liên hiệp
quốc (UNESCO) đà có những công trình nghiên cứu đề cập đến các giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học, hoạt động dạy - học bộ môn.
ở Việt Nam, những năm gần đây đà có những công trình nghiên cứu về quản lý
giáo dục và quản lý hoạt động dạy học của các nhà khoa học, các giảng viên đại học,
viết d-ới dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu phổ biến kinh nghiệm quản lý.
Các công trình khoa học của các tác giả đà đ-ợc áp dụng rộng rÃi và mang
lại những hiệu quả trong việc quản lý nh-ng phần lớn các công trình đó chủ yếu
đi sâu nghiên cứu lý luận có tính chất tổng quan về quản lý giáo dục, quản lý nhà
tr-ờng, còn về các giải pháp cụ thể để quản lý chất l-ợng dạy học bộ môn tiếng
Anh ch-a đ-ợc đề cập. Chính vì vậy nghiên cứu một cách khoa học, hệ thống các
nhu cầu của các tr-ờng THPT về đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy học, kiểm
tra, đánh giá kết quả dạy học bộ môn tiếng Anh ở các tr-ờng THPT là một việc
làm rất cần thiết. Tuy nhiên theo chúng tôi, hiện nay có ít công trình đi sâu
nghiên cứu các giải pháp quản lý chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở tr-ờng
trung học phổ th«ng.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

1.2. Một số khái niệm cơ bản.
1.2.1. Quản lý và chức năng quản lý.
Khái niệm quản lý là khái niệm rất chung và tổng quát. Quản lý vừa là
một khoa học, vừa là một nghệ thuật, tác động đến một hệ thống xà hội từ tầm vĩ
mô đến tầm vi mô (quản lý xà hội quản lý các vật thể, quản lý sinh vật)
- Theo từ điển Bách khoa toàn thư Liên xô, 1977, quản lý là chức năng
của những hệ thống có tổ chức, với bản chất khác nhau (XÃ hội, sinh vật, kỹ
thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực
hiện những ch-ơng trình, mục đích hoạt động". [14,5 ].
- Quản lý là những tác động có định h-ớng, có kế hoạch của chủ thể quản
lý, đến đối t-ợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục
tiêu nhất định.[20,130].
-Quản lý là nhằm phèi hỵp nỉ lùc cđa nhiỊu ng-êi sao cho mơc tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xà hội. [12,15].
-Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lùc, vËt lùc, tµi
lùc) trong vµ ngoµi tỉ chøc (chđ yếu là nội lực) một cách tối -u nhằm đạt đ-ợc
mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
-Quản lý một hệ thống xà hội là tác động có mục đích đến tập thể ng-ờithành viên của hệ- làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến.
- Quản lý là sự tác động chỉ huy điều khiển, h-ớng dẫn các quá trình xÃ
hội và hành vi hoạt động của con ng-ời nhằm đạt tới mục đích đà đề ra [15]. Từ
những định nghĩa trên có thể rút ra những nhận xét sau:
+ Tuy cách diễn đạt khác nhau nh-ng những định nghĩa đều thể hiện đ-ợc

bản chất của hoạt động quản lý, đó là: hoạt động quản lý nhắm làm cho hệ thống
vận động theo mục tiêu đà đề ra, tiến đến trạng thái có chất l-ợng mới.
+ Quản lý gồm các yếu tố sau :

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

-Ph¶i cã Ýt nhÊt mét chđ thĨ qu¶n lý, là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất có một đối t-ợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể
quản lý tạo ra, các khách thể khác chịu tác động gián tiếp của chủ thể quản lý,
tác động cũng có thể là một lần cũng có thể là nhiều lần.
-Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho đối t-ợng và chủ thể,
mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
-Chủ thể phải thực hành việc tác động, chủ thể có thể là một ng-ời, nhiều
ng-ời còn đối t-ợng cũng có thể một ng-ời hoặc nhiều ng-ời trong cùng một tổ
chức xà hội.
Hoặc là: Trong quản lý có hai bộ phận khăng khít với nhau. Đó là chủ thể
và khách thể quản lý. Chủ thể có thể là một cá nhân hay một nhóm ng-ời có
chức năng quản lý hay điều khiển tổ chức, làm cho tổ chức vận hành và đạt tới
mục tiêu. Khách thể quản lý bao gồm những ng-ời thừa hành nhiệm vụ trong tổ
chức, chịu sự tác động, chỉ đạo của những chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu
chung. Chủ thể quản lý nhằm nẩy sinh ra các tác động quản lý, còn khách thể
quản lý sinh sản ra vật chất, tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu
cầu con ng-ời, đáp ứng mục đích của chủ thể quản lý.
Quản lý có 4 chức năng cơ bản quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn
nhau và tạo thành chu trình quản lý. Đó là các chức năng: Kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo và kiểm tra. Cùng các yếu tố khác nh- thông tin và ra quyết định.
- Lập kế hoạch: Căn cứ vào thực trạng ban đầu của tổ chức và căn cứ vào
nhiệm vụ đ-ợc giao, vạch ra mục tiêu của tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đoạn,
từ đó tìm ra con đ-ờng, biện pháp, cách thức đ-a tổ chức đạt đ-ợc mục tiêu.
- Tổ chức: Là những nội dung và ph-ơng thức hoạt động cơ bản trong
việc thiết lập cấu tróc cđa tỉ chøc, nhê cÊu tróc ®ã, chđ thĨ quản lý tác động
đến đối t-ợng quản lý một cách có hiệu quả nhằm thực hiện đ-ợc mục tiêu
của kế ho¹ch.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

- Chỉ đạo: Là ph-ơng thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ
chức - nhân lực đà có của tổ chức (đơn vị) vận hành theo đúng kế hoạch để thực
hiện mục tiêu quản lý.
- Kiểm tra: Là những hoạt động của chủ thể quản lý tác động đến khách
thể quản lý, nhằm đánh giá và xử lý các kết quả vận hành của tổ chức.
Các chức năng quản lý có thể đ-ợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Kế hoạch
Tổ chức

Kiểm tra

Chỉ đạo
Mỗi chức năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình quản lý. Thông tin là

mạch máu của quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà tr-ờng.
Với quan niệm quản lý vĩ mô (một nền giáo dục, một hệ thống GD).
"Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật
của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiên có chất
l-ợng và hiệu quả mục tiêu phát triển GD, đào tạo thế hệ trẻ của xà hội đặt ra cho
ng-ời GD [15,5].
Đối với cấp vi mô, quản lý giáo dục đ-ợc hiểu là hệ thống những tác động
tự giác "có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống" hợp quy luật của chủ
thể quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và
các lực l-ợng xà hội trong và ngoài nhà tr-ờng nhằm thực hiện có chất l-ợng và
có hiệu quả mục tiêu GD cđa nhµ tr-êng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Quản lý tr-ờng học, quản lý nhà tr-ờng có thể xem đồng nghĩa với QLGD
ở tầm vi mô.
Quản lý tr-ờng phổ thông là tập hợp những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GV- học sinh và các cán bộ
khác nhằm tận dụng nguồn dự trữ do nhà n-ớc đầu t-, lực l-ợng xà hội đóng góp
và do lao động xây dựng vốn tự có h-ớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của
nhà tr-ờng và tiêu điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ thực hiện có chất
l-ợng, mục tiêu và kế hoạch đào tạo đ-a nhà tr-ờng lên một trạng thái mới.
1.2.3. Dạy học, quá trình dạy học và quản lý hoạt động dạy học.
1.2.3.1. Khái niệm dạy học.

Dạy học là một bộ phận của quá trình s- phạm tổng thể, là quá trình tác
động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri
thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên
cơ sở đó phát triển năng lực t- duy và hình thành thế giới quan khoa học. Hoạt
động dạy học có ý nghĩa vô cùng to lớn:
- Dạy học là con đ-ờng thuận lợi nhất giúp học sinh trong khoảng thời
gian ngắn có thể nắm đ-ợc một l-ợng khối l-ợng tri thức nhất định.
- Dạy học là con đ-ờng quan trọng nhất, giúp học sinh phát triển một cách
có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ nói chung và đặc biệt là năng lực t- duy
sáng tạo.
- Dạy học là một trong những con đ-ờng chủ yếu góp phần giáo dục cho
học sinh thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức. Nh- vậy dạy học
là hoạt động đặc tr-ng nhất, chủ yếu nhất của nhà tr-ờng.
1.2.3.2. Quá trình dạy học.
a. Khái niệm: Quá trình dạy học là toàn bộ hoạt động của giáo viên và học
sinh do giáo viên h-ớng dẫn nhằm giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

thức, kỹ năng, kỹ xảo và trong quá trình đó phát triển đ-ợc năng lực nhận thức,
năng lực hành động, hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học.
b. Cấu trúc của quá trình dạy học: QTDH với t- cách là một hệ thống bao
gồm nhiều thành tố cấu trúc nh-: Mục đích và nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy
học; thầy với hoạt động dạy; trò với hoạt động học; ph-ơng pháp và ph-ơng tiện
dạy học; kết quả dạy học.

Tất cả các thành tố cấu trúc của QTDH tồn tại trong mối quan hệ tác động
qua lại và thống nhất với nhau. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong môi tr-ờng
kinh tế - xà hội và môi tr-ờng khoa học - công nghệ.
Mối quan hệ giữa các nhân tố của QTDH đ-ợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Môi tr-ờng

Mục đích

Nội dung

Ph-ơng pháp
Tri thức

Ng-ời dạy

Ng-ời học

Không gian,

Ph-ơng tiện

thời gian
Kết quả
c. Bản chất của quá trình dạy học:
QTDH về bản chất là quá trình lÃnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động
nhận thức của ng-ời học. Trong QTDH, một mặt GV phải tuân theo các quy luật
hoạt động nhận thức chung của loài ng-ời, mặt khác, phải quan tâm đến đặc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

điểm phát triển năng lực nhận thức của HS theo từng lứa tuổi để lÃnh đạo, tổ
chức điều khiển QTDH có hiệu quả.
Để đạt hiệu quả cao trong quản lý HĐDH, tổ chức, chỉ đạo HĐDH trong
nhà tr-ờng, ng-ời GV phải tuân theo các quy luật nêu trên.
d. Quy luật của quá trình dạy học:
- QTDH là một quá trình luôn vận động và phát triển không ngừng. Sự vận
động và phát triển đó mang tính quy luật, phản ánh những mối liên hệ tất yếu,
bền vững giữa các thành tố của QTDH và giữa các thành tố này với môi tr-ờng
kinh tế - xà hội, khoa học công nghệ.
- QTDH có nhiều quy luật, đó là:
+ Quy luật về tính quy định của xà hội đối với QTDH.
+ Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy học và phát triển trí tuệ củaHS.
+ Quy luật thống nhất biện chứng giữa nội dung dạy học và ph-ơng pháp,
ph-ơng tiện dạy học.
+ Quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học.
+ Quy luật thống nhất biện chứng giữa việc xây dựng kế hoạch, việc tổ
chức, việc điều chỉnh và việc kiểm tra hoạt động của học sinh trong chu trình dạy
học...
e. Nhiệm vụ dạy học:
- Tổ chức, điều khiển HS nắm vững hệ thống tri thức khoa học và hệ thống
kỹ năng kỹ xảo t-ơng ứng để thực hành vận dụng các tri thức đó. Các tri thức này
phải đảm bảo cơ bản, phổ thông, hiện đại và sát thực tiển Việt Nam.
- Tổ chức, điều khiển ng-ời học hình thành, phát triển năng lực hoạt động
trí tuệ, đặc biệt là năng lực t- duy sáng tạo.

- Tổ chức, điều khiển ng-ời học hình thành và phát triển thế giới quan
khoa học, nhân sinh quan và các phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức đáp ứng
yêu cầu x· héi.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

1.2.3.3. Quản lý hoạt động dạy học.
a. Khái niệm:
Cũng giống nh- các hoạt động chung khác trong đời sống xà hội, HĐDH
phải đ-ợc quản lý mới vận hành hiệu quả. Quá trình dạy học là cốt lõi của các
nhà tr-ờng. Do vậy, quản lý HĐDH là cốt lõi của quản lý nhà tr-ờng.
Quản lý HĐDH là sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình dạy học nhằm đạt đ-ợc
mục tiêu đề ra. Trong nhà tr-ờng, việc quản lý hoạt động dạy của GV và hoạt
động học của HS cùng các thành tố có liên quan đóng một vai trò rất quan trọng
trong quản lý giáo dục trong nhà tr-ờng. Quản lý HĐDH chính là quản lý nội
dung ch-ơng trình theo mục tiêu của nhà tr-ờng trên nguyên tắc quản lý và
ph-ơng pháp quản lý.
Nội dung quản lý HĐDH trong nhà tr-ờng th-ờng bao gồm:
+ Quản lý hoạt động dạy của GV gồm: mục đích, nội dung, ph-ơng pháp,
hình thức tổ chức dạy học; kết quả dạy học (đ-ợc kiểm tra, đánh giá), v.v...
+ Quản lý hoạt động học của HS gồm các vấn đề nh- ý thức thực hiện các
nhiệm vụ học tập, các hoạt động học tập, kết quả học tập (đ-ợc kiểm tra, đánh
giá).
+ Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học, cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy học.

+ Quản lý các nguồn phục vụ yêu cầu dạy học nh-: tài chính, đội ngũ cán
bộ, GV, các mội quan hệ trong và ngoài nhà tr-ờng.
Để quản lý HĐDH trong nhà tr-ờng, ng-ời hiệu tr-ởng cần tập trung vào
hai việc: một là nâng cao nhận thức về bản chất của HĐDH, và hai là quản lý đổi
mới HĐDH. Nhiệm vụ của ng-ời hiệu tr-ởng là phải làm cho bản thân và tập
thể s- phạm trong nhà tr-ờng hiểu rõ bản chất của HĐDH. Thực chất là ng-ời
hiệu tr-ởng và tập thể GV phải đổi mới quan niệm vỊ d¹y häc”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

b. Đặc điểm của quản lý quá trình dạy học:
Theo Phan Thế Sủng [13,69], quản lý QTDH có các đặc điểm sau:
- Mang tính chất quản lý hành chính s- phạm:
+ Tính hành chính: Quản lý theo pháp luật và những nội quy, quy chế,
quy trình có tính chất bắt buộc trong HĐDH.
+ Tính s- phạm: Chỉ sự quy định của các quy luật của QTDH, diễn ra
trong môi tr-ờng s- phạm, lấy HĐDH làm đối t-ợng quản lý.
- Mang tính chất đặc tr-ng của khoa học quản lý:
+ Quản lý HĐDH theo chu trình quản lý và thực hiện các chức năng quản
lý.
+ Quản lý HĐDH trên cơ sở vận dụng sáng tạo các nguyên tác và ph-ơng
pháp quản lý.
+ Có tính xà hội hoá cao. Quản lý HĐDH chịu sự chi phối trực tiếp các
điều kiện KT-XH, mặt khác tác động tích cực đến mọi mặt trong đời sống xà hội.
- Hiệu quả của quản lý QTDH đ-ợc tích hợp trong kết quả đào tạo thể hiện

qua các chỉ số:
+ Số l-ợng HS tốt nghiệp
+ Chất l-ợng giáo dục: Chất l-ợng giáo dục đ-ợc đánh giá chủ yếu về hai
mặt là học lực và hạnh kiểm của ng-ời học.
+ Sự phát huy tác dụng kết quả giáo dục đối với xà hội (còn gọi là hiệu
quả ngoài của giáo dục)
1.2.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học của tr-ờng phổ thông.
Quản lý HĐDH ở tr-ờng phổ thông gồm nhiều mặt, nhiều khâu. Theo
Phan Thị Hồng Vinh [25] quản lý HĐDH gồm các nội dung sau:
1.2.4.1. Xây dựng kế hoạch dạy học trong năm học.
Kế hoạch dạy học trong năm học th-ờng bao gồm các nội dung cơ bản sau:
* Mục tiêu, công viêc:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Hiệu tr-ởng cần xây dựng các mục tiêu về quy mô, cơ cấu, chất l-ợng,
hiệu quả của HĐDH sẽ tiến hành. Các công việc dự kiến có thể là:
- Khai giảng.
- Tổ chức giảng dạy, học tập theo kế hoạch dạy học và ch-ơng trình do
Bộ tr-ởng Bộ GD-ĐT quyết định và ban hành.
- Công tác bồi d-ỡng GV.
- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐDH.
* Việc phân bố nguồn lực bao gồm các nội dung:
- Nhân sự: Hiệu tr-ởng cần xây dựng kế hoạch về tổ chức bộ máy của
tr-ờng; thành lập và cử tổ tr-ởng chuyên môn, thành lập và cử các chủ tịch hội

đồng trong nhà tr-ờng; dự kiến phân công công tác của GV...
- Tài chính: Hiệu tr-ởng cần xây dựng kế hoạch nhu cầu tài chính của
nhà tr-ờng và dự kiến nguồn tài chính với số l-ợng cụ thể làm căn cứ thực tiễn
cho việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu năm học.
- Cơ sở vật chất, ph-ơng tiện dạy học.
* Kế hoạch thời gian: Hiệu tr-ởng cần xây dựng kế hoạch thời gian cụ
thể.
Kế hoạch đ-ợc xây dựng trong thời gian hè, sát năm học, tuy nhiên trong
quá trình thực hiện hiệu tr-ởng có thể chỉ đạo linh hoạt trong việc bổ sung hay
điều chỉnh kế hoạch sao cho không làm thay đổi mục tiêu mà lại phù hợp với tình
hình thực tế tại thời điểm đó.
1.2.4.2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch của GV và tổ chuyên môn.
Việc xây dựng kế hoạch của GV và tổ chuyên môn là một việc làm tất
yếu. Trên cơ sở yêu cầu chung của công tác giáo dục và yêu cầu riêng của từng
bộ môn, căn cứ vào h-ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp quản lý
và tình hình của nhà tr-ờng mà mỗi GV và tổ tr-ởng chuyên môn phải đề ra kế
hoạch phù hợp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

HiƯu tr-ëng lµ ng-êi h-íng dÉn GV quy trình xây dựng kế hoạch, giúp hộ
biết xác định mục tiêu đúng đắn và tìm ra các biện pháp cụ thể để thực hiện mục
tiêu đó.
* Nội dung yêu cầu kế hoạch đối với cá nhân:
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch: Chỉ thị nhiệm vụ năm học mới, h-ớng dẫn

giảng dạy bộ môn, định mức chỉ tiêu đ-ợc giao, chất l-ợng thực tế của HS, các
điều kiện đảm bảo cho dạy và học.
- Xác định ph-ơng h-ớng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các
mặt: trí dục (tỷ lệ HS đạt giỏi, khá, trung bình, yếu, kÐm ë cơ thĨ tõng khèi, líp),
tû lƯ lªn líp thẳng, đỗ tốt nghiệp, HS giỏi bộ môn; bồi d-ỡng HS giỏi, phụ đạo
HS yếu, việc bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ: số tiết dự giờ trong năm, tham
gia thao giảng trong tổ, nhóm chuyên môn, tham dự các lớp chuyên môn nghiệp
vụ...; nếu là GV chủ nhiệm thì đặt thêm chỉ tiêu phấn đấu về công tác đức dục (tỷ
lệ HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình, yếu; lớp đạt danh hiệu gì?)
Việc đặt ra các chỉ tiêu đ-ợc tính toán sao cho sát tình hình thực tế, tránh
bệnh thành tích
- Nêu các biện pháp: Nâng cao trình độ tay nghề thông qua việc tự bồi
d-ỡng chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các buổi
tập huấn chuyên môn,... kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; kết hợp chặt
chẽ giữa gia đình, nhà tr-ờng, xà hội để giáo dục HS.
- Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch: Cơ sở vật chất (CSVC), sách giáo
khoa (SGK), tài liệu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học, sự
phối hợp của các lực l-ợng giáo dục trong và ngoài nhà tr-ờng, sự quan tâm chỉ
đạo sát sao của ban giám hiệu (BGH) nhà tr-ờng và các cấp lÃnh đạo trong việc
thực hiện đổi mới ch-ơng trình, SGK, ph-ơng pháp dạy học (PPDH) trong giai
đoạn hiện nay.
* Nội dung yêu cầu kế hoạch đối với tổ chuyên môn:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20


Hiệu tr-ởng chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chung cho cả tổ.
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch: Chỉ thị năm học mới, kế hoạch nhà tr-ờng,
đặc điểm tình hình nhà tr-ờng, những thuận lợi, khó khăn của nhà tr-ờng, của tổ
bộ môn.
- Lập kế hoạch công tác từng tháng, học kỳ và cả năm: Xác định ph-ơng
h-ớng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt: tỷ lệ trí dục, đức dục ở
các khối lớp, tỷ lệ lên lớp thẳng, đỗ tèt nghiƯp, HS giái bé m«n; båi d-ìng HS
giái, phơ đạo HS yếu, việc bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ: kế hoạch dự giờ
trong năm, tham gia hội giảng, việc đánh giá xếp loại công tác giảng dạy của GV
trong tổ, nhóm chuyên môn, tham dự các lớp chuyên môn nghiệp vụ, thi GV
giỏi, tổ chức hội thảo các chuyên đề trong tổ, nhóm chuyên môn, viết sáng kiến
kinh nghiệm (SKKN), đề xuất phân công giảng dạy.
- Nêu các biện pháp: Nâng cao trình độ tay nghề thông qua việc tự bồi
d-ỡng chuyên môn, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia đầy đủ
các bổi tập huấn chuyên môn, đẩy mạnh phong trào viết SKKN, có nhận xét,
đánh giá và vận dụng SKKN vào hoạt động giảng dạy của từng cá nhân trong tổ,
tăng c-ờng kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của các thành viên trong tổ
thông qua dự giờ và phân tích s- phạm, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
HS; kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà tr-ờng, xà hội để giáo dục HS, thực hiện
kế hoạch đà đề ra.
- Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch: CSVC (SGK, tài liệu, trang thiết
bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học) , sự phối hợp của các lực l-ợng giáo
dục trong và ngoài nhà tr-ờng, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà tr-ờng
và các cấp lÃnh đạo trong việc thực hiện đổi mới ch-ơng trình, SGK, PPDH trong
giai đoạn hiện nay.
Để đảm bảo chất l-ợng dạy học, mỗi cá nhân và tổ chuyên môn cần thực
hiện tốt kế hoạch đà đề ra, đồng thời CBQL nhà tr-ờng cần theo dõi sát sao, tạo
điều kiện tốt nhất cho họ đạt đ-ợc mục tiêu trong kế hoạch.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

1.2.4.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, thực hiện có hiệu quả kế hoạch
dạy học năm học.
- Hoàn thiện tổ chức chính quyền.
- Xây dựng, phát triển tổ chuyên môn.
- Tuyển chọn GV.
- Phân công trách nhiệm, liên đới trách nhiệm.
1.2.4.4. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình dạy học.
Ch-ơng trình dạy học là pháp lệnh của Nhà n-ớc do Bộ GD-ĐT ban hành,
là căn cứ pháp lý để Bộ, Sở Giáo dục tiến hành chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt
động giảng dạy trong nhà tr-ờng. Đồng thời nó cũng là căn cứ pháp lý để ng-ời
CBQL quản lý GV theo yêu cầu mà Bộ GD-ĐT đà đề ra cho từng cấp học.
Quản lý thực hiện ch-ơng trình là: Hiệu tr-ởng, Phó hiệu tr-ởng phụ trách
chuyên môn chỉ đạo tổ chuyên môn theo dõi, đôn đốc việc thực hiện ch-ơng
trình đủ và đúng tiến độ thời gian, không đ-ợc cắt xén, thêm bớt hoặc làm sai
lệch nội dung ch-ơng trình.
Để quản lý việc thực hiện ch-ơng trình dạy học, ng-ời CBQL (đặc biệt là
Hiệu tr-ởng, Phó hiệu tr-ởng phụ trách chuyên môn) cần:
- Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn bằng cách tự học, tham gia
đầy đủ các lớp tập huấn, các lớp bồi d-ỡng CBQL, lớp cử nhân, cao học quản lý
để hiểu nguyên tác, cấu tạo ch-ơng trình của từng môn học, phạm vi kiến thức
của chúng, những ph-ơng pháp và hình thức dạy học đặc tr-ng của bộ môn,
những kiến thức đà đ-ợc đổi mới trong ch-ơng trình, SGK, PPDH bộ môn theo
h-ớng dẫn của Bộ GD-ĐT để từ đó có kế hoạch chuẩn bị những ph-ơng tiện dạy
học phù hợp, giúp cho việc kiểm tra, đánh giá HĐDH của GV chính xác hơn.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nẩy sinh
trong thực tiễn giảng dạy trong năm học tr-ớc và những vấn đề đổi mới ch-ơng
trình, SGK, PPDH để thống nhất thực hiện trong năm học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

- Thực hiện nghiêm túc triển khai các mặt hoạt động theo yêu cầu của Bộ,
Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, kế hoạch của nhà tr-ờng, tuy nhiên cần chú ý đảm
bảo cân đối các hoạt động trong năm theo tình hình đặc tr-ng của nhà tr-ờng để
GV thực hiện hết ch-ơng trình dạy học.
- Theo dõi nắm tình hình thực hiện ch-ơng trình dạy học thông qua: Sổ
ghi đầu bài, sổ báo giảng, sổ sinh hoạt chuyên môn, qua tổ tr-ởng hoặc nhóm
tr-ởng chuyên môn.
- Sử dụng thời khoá biểu điều khiển, kiểm soát tiến độ thực hiện ch-ơng
trình của mỗi cá nhân, kịp thời xử lý sù cè xÈy ra (nÕu cã).
- Xö lý sù cè (nếu có) làm ảnh h-ởng đến việc thực hiện ch-ơng trình,
đảm bảo ch-ơng trình không bị cắt xén.
1.2.4.5. Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học.
a. Khái niệm về nề nếp dạy học: Nề nếp dạy học là trạng thái vận động
của HĐDH diễn ra theo trình tự, có tổ chức, có kế hoạch mang tính hành chính s- phạm trong nhà tr-ờng, trong các cơ sở giáo dục, tạo nền tảng cho dạy và học.
b. Khái niệm quản lý nề nếp dạy học:
Quản lý nề nếp dạy học là những tác động có mục đích, có kế hoạch của
Hiệu tr-ởng nhằm chuyển hoá những yêu cầu khách quan mang tính chất hành
chính của QTDH thành ý thức tự giác, tự chủ và tự quản, ý thức trách nhiệm cá
nhân và tinh thần cộng đồng trách nhiệm tập thể, thành hành vi thói quen làm

việc có tổ chức, có kỷ luật, tuân theo pháp luật và các quy chế, quy định đ-ợc
ban hành trong nhà tr-ờng cũng nh- ở các cơ sở giáo dục khác.
c. Đặc điểm của quản lý nề nếp dạy học:
- Nề nếp dạy học mang dấu hiệu đặc tr-ng của mặt quản lý hành chính s- phạm trong nhà tr-ờng cũng nh- ở các cơ sở giáo dục.
- Tính tổ chức và kỷ luật cao.
- Tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân và cộng đồng trách nhiệm.
- Tính ổn định cao, đặt nền tảng cho việc nâng cao chất l-ợng dạy học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

d. Néi dung cđa qu¶n lý nỊ nÕp dạy học:
- Quản lý nề nếp dạy học là xây dựng tập thể nhà tr-ờng hay cơ sở giáo
dục có độ ổn định cao về mặt tổ chức hoạt động s- phạm cũng nh- về tinh thần,
đời sống, có sự đoàn kết gắn bó, cộng đồng hợp tác với nhau trong công việc một
cách nhịp nhàng, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học.
- Quản lý nề nếp dạy học là xây dựng môi tr-ờng nhà tr-ờng xanh, sạch,
đẹp; làm cho mỗi nơi trong nhà tr-ờng đều mang ý nghĩa giáo dục.
- Xoá bỏ những nề nếp lạc hậu, xây dựng những nề nếp mới cần thiết cho
việc nâng cao chất l-ợng dạy học.
Cụ thể:
* Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV:
Việc soạn bài và chuẩn bị bài chu đáo, cẩn thận, dự đoán đ-ợc những tình
huống xẩy ra trong từng tiết học để có những ph-ơng pháp giảng dạy phù hợp
với đối t-ợng HS và trang thiết bị hiện có là công việc hết sức quan trọng, đem
lại thành công cho tiết học, nó đòi hỏi ng-ời GV phải nâng cao ý thức trách

nhiệm, nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH, luôn tự bồi d-ỡng chuyên môn,
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp,...
Do đó CBQL nói chung, đặc biệt là Hiệu tr-ởng cần phải chỉ đạo tốt công
việc chuẩn bị bài và các thiết bị dạy học cần thiết, muốn vậy Hiệu tr-ởng (Phó
hiệu tr-ởng phụ trách chuyên môn) cần tập trung vào một số công việc sau:
- Yêu cầu tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung ch-ơng trình,
th-ờng xuyên trao đổi, bàn bạc trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để đi đến
thống nhất mục đích yêu cầu, nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện, hình thức tổ
chức trong từng tiết học cho phù hợp với đối t-ợng HS.
- Có thể mời chuyên viên trao đổi việc soạn những bài khó dạy trong
ch-ơng trình, việc sử dụng SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và các trang
thiết bị hiện đại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

- Cùng với tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn bài và
chuẩn bị bài lên lớp của GV, bài soạn phải có chất l-ợng cao về nội dung. Yêu
cầu tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tự kiểm tra th-ờng xuyên, tránh hiện
t-ợng đối phó, hình thức.
- Thông qua việc dự giờ, để đánh giá việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV.
- Sau khi kiểm tra, phải tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong
tổ, nhóm chuyên môn để cải tiến việc soạn bài sao cho bài soạn thể hiện là bản
thiết kế chi tiết, thấy rõ hoạt động của thầy và trò, đảm bảo tính chính xác về nội
dung, phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú,... cho HS.
* Quản lý giờ lên lớp của GV:

Giờ lên lớp của GV giữ vai trò quyết định đến chất l-ợng dạy học.
Sự thành công của một tiết dạy không những phụ thuộc vào việc thực hiện
mục tiêu của bài soạn, chuẩn bị những thiết bị cần thiết cho tiết dạy mà còn phụ
thuộc rất lớn vào sự chủ động, sáng tạo, giải quyết linh hoạt của GV với những
tình huống xẩy ra trong tiết dạy.
Các biện pháp quản lý giờ lên lớp của GV gồm:
- Thông qua trực ban hàng ngày để quản lý nề nếp trong các buổi học.
- Xây dựng và sử dụng thời khoá biểu một cách khoa học đáp ứng nguyện
vọng của GV, song chú ý tới tính s- phạm, vì lợi ích HS.
- Lên kế hoạch từ đầu năm và tổ chức kiểm tra giờ lên lớp của GV th-ờng
xuyên với các hình thức:
+ Việc dự giờ có thể theo kế hoạch hoặc đột xuất, đ-ợc thực hiện do Hiệu
tr-ởng, Phó hiệu tr-ởng phụ trách chuyên môn, các tổ tr-ởng, nhóm tr-ởng và
các GV nòng cốt từng bộ môn.
+ Sau mỗi tiết dự giờ cần tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm, làm cho GV
thấy đ-ợc điểm mạnh, điểm yếu của mình: về kiến thức, kỹ năng, ph-ơng pháp,
hình thức tổ chức dạy học,... qua đó GV có thể phát huy đ-ợc những điểm mạnh,
khắc phục đ-ợc điểm yếu cho những tiết d¹y sau.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

- Kiểm tra giờ dạy của GV thông qua báo cáo th-ờng kỳ của tổ chuyên
môn, ý kiến cđa GV chđ nhiƯm líp, cha mĐ HS, tham kh¶o ý kiến HS, kiểm tra
vỡ ghi của HS, để tìm hiểu việc thực hiện ch-ơng trình, nề nếp dạy học.
* Quản các loại hồ sơ của GV:

Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy của GV, hồ sơ cần có: Kế hoạch
giảng dạy cá nhân, giáo án, sổ ghi điểm, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm
(nếu là GV chủ nhiệm), sổ bồi d-ỡng chuyên môn...
Để quản lý tốt hồ sơ, Hiệu tr-ởng thống nhất mua các loại sổ sách theo
mẫu mà Sở Giáo dục phát hành, cần quy định nội dung, cách ghi chép các loại
hồ sơ, có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất l-ợng hồ sơ theo từng tổ chuyên
môn.
1.2.4.6. Quản lý hoạt động kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của
giáo viên đối với học sinh.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là việc làm th-ờng xuyên của
GV, kết quả học tập của HS cũng phần nào phản ánh tình hình giảng dạy của
GV, qua đó GV nắm đ-ợc tình hình học tập của HS, từ đó có những điều chỉnh
kịp thời trong quá trình giảng dạy của mình. Vì vậy, quản lý nghiêm túc hoạt
động kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS là một c«ng viƯc quan träng
cđa ng-êi CBQL (HiƯu tr-ëng). HiƯu tr-ëng cần nắm chắc tình hình GV thực
hiện công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS với những nội dung
sau:
- Quản lý kế hoạch kiểm tra của GV theo đúng quy định của Bộ Giáo
dục về tiến độ, số đầu bài, điểm kiểm tra miệng, 15 phút, thực hành, 1 tiết, học
kỳ.
- Yêu cầu chấm chính xác, có biểu điểm rõ ràng, thể hiện sự công bằng,
trả bài đúng thời hạn, có sữa chữa những sai sót cña HS.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×