Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án tuần 26 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.22 KB, 67 trang )

Tuần 26
Ngàylập: 06/ 3 /2007
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2007
Hoạt động tập thể: Chào cờ
ND do nhà trờng và TPT triển khai
Tập đọc
nghĩa thầy trò
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
-Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 133 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
Đoạn 1: mang ơn rất nặng.
Đoạn 2: tạ ơn thầy
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài


HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 ý 1 SGK ?
Câu 1 ý2 SGK?
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo,
rất nặng, sởi nắng,
Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn
sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,
Cả lớp đọc thầm theo
+ để chúc mừng thọ thầy; thể hiện
lòng yêu quí, kính trọng thầy-ngời dạy
dỗ, dìu dắt họ trởng thành.
+ Từ sáng sớm .chúc mừng thọ thầy,
dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới
thăm ơn rất nặng
+ thầy mời học trò cùng tới thăm
.Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ .
103
*Lu ý:
GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
-Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục
ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung t-
ơng tự?

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà tìm đọc các truyện nói về tình
thầy trò, truyền thống tôn s trọng đạo
của nhân dân ta.
đáp án: b,c,d
VD:
Không thầy đố mày làm nên.
.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
_ Biết thực hiện nhân số đo thời gian với gian với 1 số
_ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục tình cảm yêu môn toán
_ ứng dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng trừ số đo thời gian
2. Bài mới
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1
số
Ví dụ 1

_ GV cho HS đọc bài toán
1 giờ 10 phút x 3 = ?
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc bài toán
HS nêu phép tính tơng ứng
_ HS nêu cách đặt tính rồi tính
_ HS nêu phép tính tơng ứng
3giờ 15phút x 5 = ?
_ HS tự đặt tính và tính
_ HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý
kiến
_ HS nêu nhận xét: khi nhân số đo thời
gian với 1 số
104
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
_ GV chữa bài
_ HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS đọc đề bài
_ Nêu cách giải sau đó tự giải
3. Củng cố:
- Nêu công thức quy tắc cần sử dụng
- Gv nhận xét giờ học.
Đạo đức
em yêu hoà bình
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hoà bình.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ
chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Tài liệu và ph ơng tiện .
- GV: Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em.
- HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam, những nớc có chiến tranh.
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiêm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi: Loài chim nào biểu tợng cho hoà bình? và yêu cầu HS hát bài:
Cánh chim hoà bình.
+ Bài hát muốn nói lên điều gì? để dẫn vào bài.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK và tranh ảnh.
- Nội dung câu hỏi:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 3, SGK, trang 38.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Chiến
tranh đã gây ra nhiều đâu thơng mất mát.
Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi
chúng ta cần cùng nắm tay nhau cùng bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh để cùng đem lại
cho cuộc sống của ta tơi đẹp hơn.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát
tranh ảnh trong SGK, trang 37
và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cả lớp: Đọc thông

tin SGK để hiểu rõ hơn hậu quả
của chiến tranh.
- Thảo luận nhóm đôi theo nội
dung câu hỏi của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
105
- Chốt nội dung thông tin: Nêu nội dung ghi
nhớ SGK trang 38.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK,
trang 38.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:
- GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ .
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2: Nêu nội
dung ghi nhớ SGK trang 38.
- Làm việc cá nhân: suy nghĩ
và trao đổi bài tập số 1, báo
cáo trớc lớp, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hành động nào đúng.
- Hớng dẫn hoạt động cá nhân bằng cách:
- Đọc nội dung từng ý kiến yêu cầu HS nếu
chọn ý đó thì giơ tay.
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Ngay
trong những hành động nhỏ trong cuộc sống,
các em cần phải biết giữ thái độ hoà nhã,
đoàn kết. Đó là đức tính tốt. Nh thế các em
mới xây dựng đợc tình yêu hoà bình.

- Hoạt động theo cá nhân: Suy
nghĩ và hoàn thiện nội dung bài
tập số 2, SGK, trang 39.
- Đại diện báo cáo, bạn làm
đúng nhận xét và bổ sung cho
bạn làm sai.
Hoạt động 4: Làm bài tập số 3 SGK.
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu của SGK.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng.
- Khẳng định ý kiến đúng.
- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Em đã tham gia vào
hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà
bình đó?
+ Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
- Kết thúc hoạt động 4.
- Thảo luận nhóm đôi: Đọc đề
bài và thảo luận làm vào phiếu
bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Trả lời câu hỏi.
3. Hoạt dộng nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà su tầm các nội dung sau:
+ Tranh ảnh, bài báo, bài hát, bài báo về cuộc sống trẻ em, nhân dân những vùng có
chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
+ Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.
Tiếng Việt

Luyện đọc : nghĩa thầy trò
I .Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
- Giáo dục h/s lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng:
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra :
106
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
Toán
Luyện tập về nhân số đo thời gian với một số
I)Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân số đo thời gian
- Rèn kĩ năng nhân.
II) Đồ dùng:
III) Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1:Tính:
a.2giờ 15 phút x 3 b. 4 phút 15 giây x 4
2 ngày 6 giờ x 5 4,5 giờ x 2
1,25 phút x 3 0,5 giây x 4
Bài 2: Trung bình cứ 3 giờ 15 phút chú công an làm đợc 1 sản phẩm. Hỏi để làm đợc 8
sản phẩm nh vậy phải hết bao nhiêu thời gian?
Bài 3 : Đu quay mỗi vòng hết 1 phút 20 giây.Hỏi đu quay 5 vòng hết bao nhiêu thời
gian?
Bài 4 : Một vòi nớc cứ sau 15 phút 20 giây chảy vào đợc 1m
3

nớc. Hỏi sau bao lâu vòi
nớc chảy đầy bể, biết rằng thể tích của bể là 6m
3
?
*) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau
Thể dục
GV chuyên soạn giảng

B1,Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 3
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các
câu hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi
phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
107

Ngàylập: 06/ 3 /2007
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Lịch sử
Chiến thắng điện biên phủ trên không
I/ Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một " Điện Biên Phủ trên không".
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Tranh ảnh, t liệu
. III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị
Pa- ri về Việt Nam. thái độ lật lọng và âm mu mới của chúng.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.

3/ Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
Âm mu của Mĩ trong việc dùng máy bay
B52 đánh phá Hà Nội.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và
trình bày ý kiến riêng về âm mu của Mĩ
trong việc dùng máy bay B52 bắn phá Hà
Nội.
- GV chốt ý đúng.
- GV nói về việc máy bay B52 đánh phá
Hà Nội.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu
trời Hà Nội.
? Kể lại trận chiến đấu đêm 16-12-1972
trên bầu trời Hà Nội ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa
của" chiến thắng Diện Biên Phủ trên không"
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở
miền Bắc Việt Nam
- HS quan sát SGK
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm trả lời.
+ Số lợng máy bay Mĩ.
+ Tinh thần chiến đấu kiên cờng của lực l-

ợng phòng không ta.
+ Sự thất bại của Mĩ.
- HS đọc SGK và thảo luận.
108
? Tại sao gọi là " Chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không" ?
- GV chốt ý đúng.
+ Mời hai ngày đêm chiến đấu và chến
thắng oanh liệt , quân và dân ta đã làm cho
đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất trong
lịch sử không quân Mĩ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng " Điện Biên Phủ
trên không"
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu
_ Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
_ Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục tình cảm yêu môn toán
_ Vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách nhân số đo thời gian
2. Bài mới
Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số

Ví dụ 1
_ GV cho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng
42phút 30giây : 3 =?
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng
7giờ 40phút : 4 =?
Luyện tập
Bài 1
_ GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2
_ GV chữa bài
_ HS đặt tính và thực hiện
phép chia
_ HS nêu nhận xét: Khi chia số
đo thời gian cho 1 số, ta thực
hiện phép chia từng số đo theo
từng đơn vị cho số chia. Nếu
phần d khác 0 thì ta chuyển đổi
sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền
kề rồi chia tiếp
_ HS đọc đề bài
_ Nêu cách giải và sau đó tự
giải
3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài
Nhận xét tiết học
109
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I . Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống dân tộc.

-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2,3
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra HS nội dung ghi nhớ bài trớc. Làm BT2, 3 tiết trớc
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa cả những câu còn lại)
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(giải nghĩa những từ khó)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác
định yêu cầu của bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
*Lu ý:
GV giải thích 1 số trờng hợp HS nhầm
lẫn(nếu có)
3. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Ghi nhớ những từ ngữ gắn với truyền
thống dân tộc trong bài hôm nay.

Lớp đọc thầm theo
+Lối sống và nếp nghĩ thế hệ
khác
các nhóm làm vào bảng khổ to
+truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
+truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền
tụng.
+truyền máu, truyền nhiễm.
Nhóm khác NX, bổ sung
Cả lớp đọc thầm
+các vua Hùng, cậu bé làng Gióng,
+nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng n-
ớc, mũi tên đồng Cổ Loa, .
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
, Mục tiêu
110
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận của nhị và nhụy
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy và hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
- HS yêu thích thiên nhiên
, Đồ dùng dạy -học
- hình trang 104, 105 SGK
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
, Hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra: Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhụy ; hoa

đực và hoa cái
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104
SGK:
- Hãy chỉ vào nhị(nhị đực)và nhụy(nhị cái)của
hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa
thật .
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là
hoa mớp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật.
Bớc 2:Làm việc cả l[ps
GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp trớc lớp
c, Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
*Mục tiêu :
HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhụy với hoa
chỉ có nhị hoặc nhụy
* Cánh tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su
tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là
nhụy(nhị cái)
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc , hoa
nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc
nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng
nhiệm vụ
Rút ra kết luận
- HS chỉ ra và nêu

- HS chỉ ra và nêu
- Nhóm trởng đièu khiển nhóm
mình thực hiện .
- Đại diện một số nhóm cầm
bông hoa su tầm đ]ợc của nhóm,
giới thiệu với các bạn trong lớp
từng bộ phận của bông hoa đó
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuy).
Các nhóm khác nhận xét và bổ
xung.
- HS nêu
111
d, Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy
ỏ hoa lỡng tính
* Mục tiêu:
HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và nhụy
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang
105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú
đó ứng ví bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ cầm và nói tên
một số bộ phận chính của nhị và nhụy
- HS quan sát và đọc ghi chú
SGK trang 105.
- HS lên chỉ và nêu
3, Củng cố dặn dò
Tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản
Về chuẩn bị bài

Chính tả
Nghe- viết: lịch sử ngày quốc tế lao động .
ôn về quy tắc viết hoa
( Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam)
I . Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Ôn qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc nh :Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ân
độ,
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
- Bài chính tả nói điều gì ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
*Lu ý:
Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng
chỉ một ngàylễ (không thuộc nhóm tên
ngời, tên địa lí)- ta cũng viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-GV đọc từ khó

+ giải thích lịch sử ra đời của Ngày
Quốc tế Lao động 1-5

+Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-
mo,Pít-sbơ-nơ.
112
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm, chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 2
HS làm việc cá nhân
*Lu ý:
Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM
Quốc tế ca là tên của một t/p
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Ghi nhớ một số trờng hợp đặc biệt.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Gọi HS nối tiếp nhau trình bày
Nhiều HS giải thích cách viết hoa
Nêu nội dung của bài
Nhóm khác , bổ sung
Tiếng Việt
ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Truyền thống

Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
Giáo dục h/s lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:
A B
(1)Truyền thống a.Phổ biến rộng rãi
(2) Truyền tụng b.Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
(3) Truyền bá c. Truyền miệng cho nhau rộng rãI và ca ngợi
Bài 2: Chon các từ ngữ hích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống: Truyền ngôi,
truyền cảm, truyền khẩu,truyền thống, truyền tụ, truyền tụng.
a/ kiến thức cho HS.
b/ Nhân dân công đức của các bậc anh hùng.
c/ Vua cho con.
d/ Kế tục và phát huy những tốt đẹp.
e/ Bài vè đợc phổ biến trong quần chúng bằng
g/ Bài thơ có sức mạnh mẽ.
113
Bài 3: Ghép các từ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn
kết, chống ngoại xâm, yêu nớc, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trờng, hiều
học, phát huy, nghề sơn mài.
3,Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét giờ học

Ngàylập: 06/ 3 /2007
Ngày giảng: Thứ t ngày 7 tháng 3 năm 2007
Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I .Mục tiêu:
-HS biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN.
Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn.
II .Đồ dùng dạy học:
Một số sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.
III Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.Hãy nói điều em hiểu đợc
qua câu truyện.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 139
HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em
định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lợc của câu chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện:
Kể câu chuyện về truyền thống hiếu

học hoặc
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Trí nhớ thần đồng.
+Thanh kiếm bảy đời

HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
114
-Bạn thích nhất hành động nào của nhân
vật trong truyện ?
-Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý
nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu
_ Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian
_ Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
2. Bài mới

Bài 1
_ Thực hiện nhân, chia số đo thời gian
Bài 2
_ Thực hiện tính giá trị của biểu thức với
số đo thời gian
Bài 3
_ HS tự giải bài toán, sau đó trao đổi về
cách giải và đáp số
Bài 4
_ GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS tự làm bài, thống nhất kết quả
_ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
_ Có nhiều cách giải
+ Cách 1
Số sản phẩm đợc làm trong cả 2 lần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm
1giờ 8 phút x 15 = 17giờ
+ Cách 2
Thời gian làm 7 sản phẩm là
1giờ 8phút x 7 = 7giờ 56phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là
1giờ 8phút x 8 = 9giờ 4phút
Thời gian làm số sản phẩm trong cả 2 lần

7giờ 56phút + 9giờ 4phút = 17giờ
_ HS nhận xét, bổ sung
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I- Mục tiêu:

-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài
-Hiểu: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, t/g thể hiện t/c yêu mến và
niềm tự hào đối với một nét đẹp coỏ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
115
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Nghĩa thầy trò,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 141 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn
Đoạn 1: Đáy x a.
Đoạn 2:thổi cơm.
Đoạn 3: xem hội
đoạn 4: còn lại.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 2
Câu 2SGK ?

Đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4 SGK?
-Qua bài văn, t/g thể hiện t/c gì đối với
một nét đẹp cổ truyền văn hoá của dân
tộc ?
GV tổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: trẩy quân, bóng
nhẫy, giần sàng, nồng nhiệt
Giải nghĩa từ khó: Làng Đồng Vân, sông
Đáy, đình, trình,
Cả lớp đọc thầm theo
+ bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xa.
+ Hội thi .thành ngọn lửa
+ mỗi ngời 1 việc: ngời ngồi vót những
thanh tre già thành những chiếc đũa
bông, ngời giã thóc, các đội vừa
đan xen uốn lợn trên sân đình trong sự
cổ vũ của ngời xem.
+Vì giật đợc giải là bằng chứng cho thấy
đôih thi rất tài giỏi,khéo léo, phối hợp
với nhau nhịp nhàng, ăn ý

+ trân trọng và tự hào với 1 nét đẹp
trong sinh hoạt văn hoá của DT.
Lớp NX sửa sai
116
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
ý 2 mục I
Địa lí
Châu Phi ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu đợc dân số của châu Phi, đa số dân c châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính về kinh tế của châu Phi, một số nét tiêu biểu về
Ai Cập.
- Xác định đợc vị trí Ai Cập trên bản đồ.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trong SGK.
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 118.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 118.
+ Câu hỏi 4, SGK, trang 118.
- Chốt nội dung và dẫn vào bài.
- Lần lợt từng
HS trả lời câu
hỏi, lớp nhận
xét và bổ

sung.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Dân c châu Phi.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:
+ Nêu số dân của châu Phi?
+ So sánh số dân của châu Phi với các châu lục
khác?
+ Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc
điểm bên ngoài của ngời châu Phi. Bức ảnh gợi cho em
suy nghĩ gì về điều kiện sống của ngời dân châu Phi?
+ Ngời dân châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng nào?
* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Năm
2004 Dân số châu Phi là 884 triệu ngời, hơn 2/3 số họ là
ngời da đen.
- Làm việc cá nhân,
mở SGK trang 113,
đọc bảng số liệu về
diện tích và dân số
các châu lục để trả
lời câu hỏi.
b. Hoạt động 2: Kinh tế châu Phi.
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đôi:
+ Thảo luận về kinh tế của châu Phi?
+ Thảo luận các loại câu trồng chủ yếu ở châu Phi?
+ Thảo luận về đời sống của ngời dân châu Phi?
* Nhận xét và chốt: Hầu hết các nớc ở châu Phi
- Làm việc theo
nhóm đôi để cùng
thảo luận các nội
dung theo hớng dẫn

của GV.
- Đại diện trình bày
và nhóm bạn nhận
117
có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô
cùng khó khăn và thiếu thốn.
xét và bổ sung nếu
có.
c. Hoạt động 3: Ai Cập.
- Hớng dẫn HS hoạt động
nhóm:
+ Lập bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố: Vị trí và
địa lí, sông ngòi, đất đai, khí hậu, kinh tế, văn hoá-kiến
trúc.
* Kết thúc hoạt động 3.
* Chốt nội dung toàn bài.
- Hoạt động nhóm 6, cùng đọc SGK và
thảo luận để hoàn thành các nội dung
hoạt động.
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét và bổ sung
nếu có.
- Nêu nội dung ghi nhớ, SGK, trang 120.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.
- Chuẩn bị bài 25: Châu Mĩ.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I . Mục tiêu:
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái s Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ
nghiêm phép nớc.
-Trang phục để HS sắm vai.
-Bảng nhóm cho BT2
III .Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trớc.
-4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm đoạn ăn
+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi
118
yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
1 HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đoạn đối thoại
*Lu ý:
Đọc và làm theo gợi ý SGK
Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật:
thái s Trần Thủ Độ, phu nhân và ngời
quân hiệu.

Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối
thoại của nhóm mình
Bài 3:
*Lu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự
nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại
của nhóm mình.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của
nhóm mình.
ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm
Nhóm khác bổ sung
Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay
nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
- sinh động
- tự nhiên
- hấp dẫn nhất.
Toán
ôn tập về chia số đo thời gian
I.Mục tiêu
-Củng cố về cách chia số đo thời gian
- Rèn kĩ năng tính toán
- Giáo dục hs lòng ham học
II) Đồ dùng dạy học: VBT

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1: Gọi h/s đọc đề
Yêu cầu h/s thực hiện phép chia các số
đo thời gian
GV nhận xét và củng cố lại cách chia
số đo thời gian
Bài 2:Yêu cầu h/s làm tơng tự bài 1- Lu
ý cách đặt tính và tính.
GV củng cố lại đặt tính và tính chia các
số đo thời gian.
Bài 3:Yêu cầu h/s đọc đề
GV hớng dẫn cách làm
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày KQ, nêu lại cách chia

HS làm nh bài 1
Nhắc lại cách thực hiện
HS đọc đề và xác định yêu cầu
Tự làm bài vào vở
1 h/s chữa bài
119
Nhận xét, bổ sung
*Củng cố, dặn dò: Củng cố ND ôn tập
Nhận xét giờ học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trò chơi học tập
I. Mục tiêu

HS nắm đợc thủ đô của các quốc gia Đông Nam , mở rộng vốn từ về chủ đề :
Truyền thống.
Giáo dục h/s lòng ham học
II.Nội dung:
GV tổ chức cho HS thi theo 4 nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
Bài 1: Xác định thủ đô các quốc gia Đông Nam á bằng cách kẻ đờng gạch nối
tên quốc gia với tên thủ đô của quốc gia đó.
Phi-líp -pin Hà Nội
In-đô- nê-xi-a Băng-kôc.
Xin-ga-po Xin-ga-po
Bru-nây Ma-ni-la
Việt Nam Phnôm Pênh
Thái Lan Viêng Chăn
Mi-an-ma Ran-gun
Lào Ban-da Xe-ri Bê-ga-oan
Cam-pu-chia Ku-a-la Lum-pua
Ma-lai-xi-a Gia-các-ta
Bài 2:Đặt tên cho từng nhóm sau:
a.truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống, truyền thụ, truyền thuyết, truyền thần.
b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền thanh, truyền miệng, truyền khẩu.
c. truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng, truyền đạt, truyền cảm, truyền kiếp.
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học
Nhận xét giờ học.
Ngàylập: 8/3 /2007
120
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
Kĩ thuật

Lắp xe chở hàng ( tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp đợc xe chở hàng đúng quy trình và đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II Đồ dùng day- học .
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
III. Hoạt động dạy- học .
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các chi tiết để lắp xe chở hàng?
- Nêu các bớc lắp xe chở hàng?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe chở hàng.
a. Chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Hớng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận.
* Lu ý HS: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí
các lỗ của tấm chữ L, thanh thẳng 7 lỗ.
Khi lắp mui xe và thành bên xe, cần chú ý vị
trí trong, ngoài của thanh chữ U dài, tấm 25 lỗ
và thanh thẳng 5 lỗ.
c. Lắp ráp xe chở hàng (Hình 1, SGK)
- Lu ý HS: Khi lắp các bộ phận với nhau cần
phải:
+ Chú ý vị trí trong ngoài giã các bộ phận với
nhau.

+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị
- Hoạt động cả lớp: Chọn chi
tiết để lắp xe chở hàng.
- Phân loại và để riêng các chi
tiết cho việc lắp ghép đợc
thuận tiện.
- HS đọc to nội dung ghi nhớ
SGK để nắm rõ các bớc lắp.
- Quan sát kĩ các hình trong
SGK và đọc nội dung SGK để
thực hành.
- Lắp ráp theo các bớc của
SGK.
121
xộc xệch
* Kết thúc hoạt động 1.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt đợc hoa đơn tính và hoa lỡng tính.
- Chỉ ra đợc các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II Đồ dùng day- học .
- HS: Các hình minh hoạ trang 104, 105 SGK.
III. Hoạt động dạy- học .
1. Kiểm tra

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các câu hỏi ôn tập trang 100,
101 trong thời gian 10 phút.
- Nhận xét và giới thiệu nội dung chơng
III để dẫn vào bài.
-HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo
nội dung câu hỏi SGK, trang 104.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 1: Nhị và
nhuỵ là hai bộ phận giúp chúng ta có thể
phân biệt đợc hoa đực và hoa cái.
Nhị còn đợc gọi là nhị đực, nhuỵ còn
gọi là nhị cái. Khi bông hoa chỉ có nhị hoặc
nhuỵ thì ngời ta sẽ gọi tên tơng ứng là hoa
- Hoạt động cặp đôi: Thực
hiện yêu cầu trang 104, SGK,
trao đổi với nhau để phân biệt
đợc nhị và nhuỵ, hoa đực và
hoa cái.
- Đại diện HS trình bày, nhóm
bạn nhận xét và bổ sung.
122
đực hay hoa cái.
Hoạt động 2: Thực hành với thực vật.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm trởng điều hành nhóm thực hiện

các yêu cầu sau:
Quan sát các bộ phận của các bông hoa
hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và chỉ đâu là nhị đực và
nhị cái.
Phân loại hoa theo bảng SGK, trang 105.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 2: Hoa là
cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ
quan sinh sản đực gọi là nhị và cơ quan sinh
dục cái gọi là nhuỵ.
Có hai kiểu sinh sản tuỳ theo kiểu hoa
của cây: sinh sản đơn tính và sinh sản lỡng
tính.
- Hoạt động theo nhóm: Thảo
luận và hoàn thành bảng nội
dung bài tập 1, SGK, trang
105 để phân biệt đợc hoa có
cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có
nhị hoặc nhuỵ.
- Đại diện các nhóm lần lợt
trình bày từng nhiệm vụ.
Nhóm bạn nhận xét và bổ
sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết
SGK, trang 105.
3. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính.
- Vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần
chú thích.
- Tổ chức cho HS lên bảng chỉ hình và giới
thiệu cấu tạo của nhị và nhuỵ trên hoa lỡng tính.

- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ khi cần.
- Nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: + Nhị
hoa gồm những bộ phận nào?
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những
bộ phận nào?
* Lu ý HS: Noãn đó là bộ phận rất quan
trọng trong quá trình sinh sản của hoa sau này.
* GV kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động cá nhân: Quan
sát GV thực hành trên bảng
và đọc tên các bộ phận của
nhị và nhuỵ cho lớp nghe.
- Đại diện HS lần lợt trình
bày nhiệm vụ. Lớp nhận xét
và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Toán
Luyện tập chung
123
I.Mục tiêu
_ Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
_ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
_ Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế linh hoạt, sáng tạo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
2. Bài mới
Bài 1

GV cho HS tự làm bài
GV chữa bài của h/s trên bảng lớp
Bài 2: Gv yêu cầu h/s đọc đề
GV cho HS tự làm bài
? Khi thay đổi thứ tự thực hiện phép
tính trong biểu thức thì giá trị biểu
thức sẽ nh thế nào?
Bài 3:Gọi h/s đọc đề
Yêu cầu h/s tự làm bài tập trắc
nghiệm
Gọi h/s chữa bài và nêu cách làm
Bài 4:Gv yêu cầu h/s đọc đề
HD cách làm
Cả lớp thống nhất kết quả
HS đọc đề
2 h/s làm bảng , mỗi h/s làm 1 phần
HS nhận xét và trả lời câu hỏi
_HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải
và đáp số
_ HS thảo luận cùng làm bài và chữa
bài
Thời gian đi từ HN đến HP là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
17giờ 25phút - 14giờ 20phút = 3giờ
5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là
11giờ 30phút - 5giờ 45phút = 5giờ
45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là

(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8giờ
HS thảo luận để tìm cách giải
*Củng cố dặn dò:Hệ thống lại ND bài
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
124
I . Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng nhóm cho BT1,2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT2,3 tiết trớc.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ

Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên bảng
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học, tuyên dơng những HS làm
bài tốt.
-Về nhà đọc và chuẩn bị tiết TLVtuần 27
Lớp đọc thầm theo
+Những từ ngữ nào chỉ Thánh Gióng? tác
dụng?
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Phù Đổng Thiên Vơng, trang nam nhi,
Tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù Đổng.
+Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động
hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
+Thay thế những từ lặp lại bằng đại từ
hoặc từ đồng nghĩa.
VD
Triệu Thị Trinh-thay bằng từ:
-Ngời thiếu nữ họ Triệu, nàng, ngời con
gái vùng núi Quan Yên, Bà.
Nhóm khác bổ sung
Lớp NX:
-Có đúng chủ đề không?
-Sử dụng phép thay thế có hợp lí không?
-Ngôn từ sử dụng trong toàn bài ?
Bình bài hay nhất
Tiếng Việt

Ôn tập luyện từ và câu
I)Mục tiêu:
- Củng cố cách thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài
-Làm đúng bài tập
- Giáo dục h/s lòng ham học
125
II.Đồ dùng:
III) Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1:Đọc doạn trích sau:
Khi tỏơ thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác- uyn vẫn không ngừnghọc.Có lần
Đác- uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác- uyn hỏi: Cha đã là
nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho đỡ mệt? .Đác- uyn bình
thản đáp: Bác học không có nghĩa là ngừng học.Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học
thêm tiếng Đức.Con của Đác- uyn muốn giúp Đác- uyn dịch các tài liệu tiếng Đức.
Đác- uyn gạt đi.Cuối cùng, Đác- uyn đã đọc thông thạo tiềng Đức và nhiều tiếng nớc
khác.
a. Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích trên có thể thay thế đợc bằng những từ ngữ nào?
b. Từ có thể thay thế đợc ở đây là từ nào? Chép lại đoạn trích sau khi đã thay thế từ
trùng lặp bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
Bài 2: Tìm từ ngữ chỉ tên cớp biển trong đoạn trích dới đây:
Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ,da lng xạm nh gạch nung.Trên má hắn có một vết
sẹo chém dọc xuống, trắng bệch.
Cơn tức giận của tên cớp thật dữ dội.Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra và lăm lăm
trực đâm. Bác sĩ Li vẫn dõng dạc và quả quyết Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật
khác nhau một trời, một vực.Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.Một đằng
thì nanh ác , hung hăng nh một con thú dữ nhốt chuồng.Hai ngời gờm gờm nhình

nhau.Rốt cục tên cứôp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ
họng.Một lát sau, bác sĩ lên ngựa.Từ đêm ấy, tên chúa tàu im nh thóc.
Bài 3: Viết một đoạn văn về đề tài em tự chọn; trong đoạn văn có dùng phép thay thế từ
ngữ để liên kết câu.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND ôn tập
Gv nhận xét chung
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Ngàylập: 9/ 3 /2007
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Âm nhạc
học hát: bài em vẫn nhớ trờng xa
Nhạc và lời: Thanh Sơn
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trờng xa. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn
chấm đôi, móc kép và trờng độ 4 nốt móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
126
- Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu quý mái trờng, bạn bè và thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trờng xa.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
1 HS hát bài Màu xanh quê hơng.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b)Dạy hát.
HĐ1: Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
HĐ2: Đọc lời ca:

- HS đọc lời theo các phần sau:
Tr ờng làng ẹm vui êm đềm
Tình quê hơng yêu gia đình
Tre xanh kia khắp quê nhà
Em siêng năng nhớ trờng xa.
- Từ khó trong bài hát: dù cuộc đời nhịp thoi
đa ý nói dù cuộc đời trôi nhanh
4 HS thực hiện
HS ghi nhớ
HĐ3: Nghe hát mẫu:
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát 1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu:
- Từ Trờng làng em đến vui êm đềm, chia
thành 4 câu hát ngắn.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
HS nhắc lại
HS tập lấy hơi
HĐ5: Hát cả bài:
- HS hát cả bài
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp ( đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái
vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò:
- Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi tr-
ờng của em ? Hình ảnh nào em thấy quen
thuộc ?

- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình
ảnh nào trong bài hát ?
- Về nhà học thuộc bài hát
HS trả lời
HS ghi nhớ
Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu
127

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×