Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
--------------
Hoàng thị hun
tÝnh chÊt h-íng néi trong tiĨu thut
cđa R.tagore vµ tiĨu thuyết y.kawabata
(một cái nhìn so sánh)
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
pgs.ts. nguyễn văn hạnh
Vinh - 2009
M U
1
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1. Năm 1916 trong bài Tâm hồn Nhật đọc tại trường Đại học Tôkio.
Rabindranath Tagore viết :“trách nhiệm của mỗi dân tộc là phải cho thế giới thấy
rõ bản chất dân tộc của mình. Nếu một dân tộc không đem lại cho thế giới điều
gì cả, thì phải xem đó là một tội lỗi của dân tộc, đúng hơn phải xem nó tồi tệ hơn
cả cái chết, và sẽ không bao giờ được lịch sử nhân loại tha thứ. Mỗi dân tộc có
trách nhiệm làm cho các ưu tú nhất mà nó trở thành tài sản chung của nhân
loại”[23,62].Theo quan niệm của R.Tagore, mỗi dân tộc như một dịng sơng,
trong đó mang nặng những vẻ đẹp riêng để hòa vào vẻ đẹp chung của biển cả
nhân loại, trở thành giá trị chung của loài người. Hơn bất cứ lĩnh vực nào, nghệ
thuật chiếm lĩnh cao nhất sứ mệnh thiêng liêng đó. Tiếp nối tư tưởng đó, năm
1968, Y.Kawbata một nhà văn lớn Nhật Bản khi bước lên bục vinh quang nhận
giải Nobel văn học, ông đọc những bài thơ ngắn gọn, hàm súc, giàu triết lí tiêu
biểu vẻ đẹp của con người và đất nước Nhật Bản.Và đó cũng như là lời mời gọi
thế giới hãy khám phá những vẻ đẹp của con người và đất nước Nhật Bản. Như
vậy qua cách nói của R.Tagore, cách biểu hiện của Kawabata, ta thấy hai bậc vĩ
nhân cùng gặp nhau trong tư tưởng: gìn giữ và phát huy vẻ đẹp của dân tộc. Hai
ông là những lá cờ tiên phong trong việc phục hưng văn học dân tộc.
Trong sáng tác văn học, dù cách xa nhau về không gian, thời gian nhưng
điểm đi đến thành công ở hai ơng trong nghệ thuật nói chung cũng như trong
tiểu thuyết nói riêng, đều lấy thế giới nội tâm con người làm trung tâm cho mọi
kiếm tìm giải mã. Những vấn đề đạo đức, xã hội được chuyển thành những vấn
đề tâm lí, nhân cách cá nhân, cá tính qua những giằng xé, xung đột trong thế
giới tinh thần nhân vật. Điều này đã làm nên một tính chất hướng nội rõ rệt
trong tiểu thuyết của R. Ragore và tiểu thuyết của Y. Kawabata.
1.2. Rabindranath Tagore (1861 – 1941) là một thiên tài của Ấn Độ và
của thế giới. Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, một nhạc sĩ nổi tiếng,
một họa sĩ tài hoa, một nhà giáo ưu tú, nhà hoạt động xã hội, một hiền triết hiểu
2
biết sâu rộng. Trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, sau hơn 70 năm sáng tạo,
ông để lại cho đời 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết và nhiều bài phê bình
tiểu luận. Với thành quả lao động đó, R.Tagore được xem là tổng hợp kì diệu của
Ấn Độ, từ Upasnishard đến Ấn Độ phục hưng, là biểu tượng cho toàn bộ năng
lực sáng tạo của con người trên trái đất. Giải Nobel văn học năm 1913 trao tặng
cho tập Thơ Dâng là sự cơng nhận mang tính tồn cầu với R. Tagore, đưa ơng
lên tầm vóc một nghệ sĩ của nhân loại. R. Tagore tạo nên một thời đại mới trong
văn họcẤn Độ - “ Thời đại R.Tagore ” (The epoch of R.Tagore) đưa văn học Ấn
Độ hội nhập vào văn học thế giới.
Yasunari Kawabata (1899-1972) là một hiện tượng văn học đặc biệt của
Nhật Bản và của thế giới thế kỉ XX. So với R. Tagore, khối lượng sáng tác của
Y.Kawabata không đồ sộ bằng, nhưng ông được tôn xưng là bậc thầy trong sáng
tạo nghệ thuật. Và nói như nhà triết học, mỹ học Nietzshe thì sáng tác của Y.
Kawabata là một cây đại thụ. Khi càng vươn lên cao, cành lá càng đâm chồi vào
bầu trời thì gốc rễ của nó càng đâm sâu vào lịng đất – mạch ngầm sâu của văn
hóa dân tộc. Sáng tác của ông không chỉ lưu giữ những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc mà còn vươn lên đón lấy tinh thần của thời đại, đế văn hóa Đơng – Tây
có cuộc hội ngộ. Năm 1968, ơng được trao tặng giải Nơbel văn học, ghi nhận
đóng góp to lớn của ông đối với văn học thế giới, đưa ông lên tầm vóc của một
nghệ sĩ của văn chương nhân loaị.
1.3. Như vậy, R.Tagore và Y.Kawabata tuy sinh ra ở các dân tộc khác
nhau, thời gian khác nhau, nhưng trong lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật họ
có những tư tưởng gặp nhau. Vượt lên trên ranh giới thời đại quốc gia, họ lưu
giữ truyền thống, khai thác chất liệu trong văn hóa truyền thống của dân tộc, tạo
nên những tác phẩm hiện đại, đưa hai nền văn hóa Đơng – Tây xích lại gần nhau.
Ở R.Tagore, tiểu thuyết khơng nhiều bằng thơ ca. Ơng để lại 12 tiểu thuyết,
trong đó Nàng Bin«dini và Đắm thuyền có một vị trí đặc biệt trong q trình hiện
đại hố tiểu thuyết Ấn Độ. Đây là những tiểu thuyết thể hiện sự cách tân mạnh
mẽ trong hướng tiếp cận và cách thể hiện của tiểu thuyết Ấn Độ thế kỉ XX. Với
3
Y. Kawabata giá trị của những bộ tiểu thuyết đủ cho ơng vang danh khắp tồn
cầu. Đọc tác phẩm của ông người ta có cảm giác quen mà lạ, giản dị mà sang
trọng, đơn giản nhưng không dễ nắm bắt, khó hiểu nhưng lại rất hấp dẫn… Y.
Kawabata là hiện tượng văn học độc đáo của thế giới ở thế kỉ XX.
Hiện nay ở nước ta tác phẩm của R. Tagore và Y. Kawabata đang được
giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng, phổ thông. Tuy nhiên trên thực tế
việc giảng dạy, học tập đang gặp khơng ít khó khăn cả về tư liệu lẫn cách tiếp
cận.Vì vậy việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa thực tiễn góp phần tháo gỡ
những khó khăn trong q trình dạy, học tác phẩm của R Tagore và Y.
Kawabata.
2. Lịch sử vấn đề
R. Tagore và Y.Kawabata là những nhà văn có vị trí đặc biệt của văn học
Ấn Độ và Nhật Bản, của phương Đông và của cả thế giới ở thế kỉ XX. Hai ông là
những nhà nghệ sĩ lớn đem lại vinh dự cho nền văn học Châu Á. Tài năng và tầm
vóc của họ đều mang tính tồn cầu. Sáng tác của họ ln gây được sự chú ý của
người đọc, giới nghiên cứu phê bình. Cho đến nay, đã có khơng ít những cơng
trình nghiên cứu về họ ở nhiều góc độ khác nhau. Trong phạm vi quan tâm của
đề tài và giới hạn của tư liệu bao quát được, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề
cơ bản sau:
2.1. So với phương Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn
nhiều. Tên tuổi của ông được nói đến lần đầu tiên vào năm 1924 trên hai số báo
Nam Phong số 84, 85, với tiêu đề Một đại thi sĩ Ấn Độ - ông Rabindranth
Tagore. Bài viết giới thiệu về tài năng của R. Tagore khi ơng ghé thăm Sài Gịn.
Ít lâu sau trong bài Bàn phiếm về văn hố Đơng Tây (Nam Phong số 89),
Thượng Chi đã khẳng định, R. Tagore là một đại diên xuất sắc của văn hố
Phương Đơng, người chủ trương hồ hợp hai nền văn hố Đơng Tây. Ý nghĩa
của vấn đề là rất lớn lao.Bài viết không chỉ giúp cho người đọc Việt Nam bấy
giờ, hiểu rõ thêm về những tư tưởng sâu sắc trong triết lí hồ hợp Đơng Tây của
R.Tagore và hơn thế nữa, đây cịn là sự mở đầu cho một quá trình giới thiệu tư
4
tưởng và tác phẩm của R.Tagore đến với công chúng Việt Nam, trong đó có tiểu
thuyết. Sau đó khơng lâu cuốn tiểu thuyết Gia đình và thế giới (The Home and
world) của R.Tagore được Mặc Lan dịch và đăng liên tục trên 7 số tạp chí Tao
đàn (từ số 6 đến số 13). Dù chưa có sự đánh giá, bình luận về tác phẩm nhưng
việc xuất hiện tiểu thuyết của R.Tagore cho thấy, thể loại tiểu thuyết của ông đã
đuợc chú ý, R.Tagore được nhìn nhận khơng chỉ là một thiên tài của thơ ca mà
còn là một cây bút tiểu thuyết đầy tài năng. Hơn 50 năm sau, tiểu thuyết Đắm
thuyền và Nàng Binôdini được dịch và giới thiệu ở Việt Nam, việc nghiên cứu về
R. Tagore cũng được chú ý nhiều hơn.
Sau chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1958), việc nghiên
cứu, giới thiệu R. Tagore ngày càng được quan tâm ở nước ta. Nổi bật là cuốn
Ra-vin-đơ-ra-nat-Ta-go-rơ của Cao Huy Đỉnh. Đây được xem là cơng trình quy
mơ, ngồi phần dịch và giới thiệu thơ và kịch, Cao Huy Đỉnh đã có một tiểu luận
gần 40 trang về cuộc đời tư tuởng nghệ thuật của R.Tagore, có những đánh giá
kiến giải sâu sắc về quá trình hình thành tư tưởng và phong cách nghệ thuật của
R.Tagore. Cao Huy Đỉnh đã nhắc đến tiểu thuyết trong hành trình sáng tạo của
R. Tagore xem đó như một biểu hiện cho tính cách mạng trong tư tưởng nghệ
thuật của R. Tagore. Ông đã gợi mở nhiều vấn đề về tiểu thuyết của R. Tagore.
Đến năm 1984, Lưu Đức Trung xuất bản giáo trình văn học Ấn Độ, trong đó
R.Tagore được giới thiệu nổi bật nhất với phần thơ ca. Năm 1991, Phan Nhật
Chiêu xuất bản cuốn R.Tagore - Người tình cuộc đời, cuốn sách đã giúp độc giả
hình dung chân dung tinh thần R.Tagore qua những bức thư, những nhận xét
đánh giá của các nhà văn, nhà nghiên cứu về R.Tagore. Song cũng như nhiều
cơng trình trước đó, tiểu thuyết vẫn cịn là khoảng trống bỏ ngỏ. Lưu Đức Trung
tiếp tục giới thiệu tác phẩm R.Tagore đến đông đảo công chúng Việt Nam, trước
hết là đối tượng học sinh, sinh viên, cuốn sách có tựa đề: R.Tagore Tác phẩm
chọn lọc. Đóng góp mới của cuốn sách là bên cạnh giới thiệu thơ, soạn giả chú ý
đến một số thể loại khác, trong đó dành một phần đánh giá về tiểu thuyết của R.
Tagore. Trong lời giới thiệu, tác giả viết: “ Nội dung tiểu thuyết của ông thường
5
hướng về sự nghiệp giải phóng dân tộc, thức tỉnh nhân dân Ấn Độ, trước hết ở
tầng lớp thanh niên vùng dậy đấu tranh giải phóng dân tộc như tiểu thuyết Gơra
(1907). Ngồi nội dung đấu tranh chính trị ra, tiểu thuyết của ơng thường thiên
về miêu tả về tình u hơn nhân, tâm lí xã hội, ca ngợi lịng nhân đạo, tình yêu
thương, cách ứng xử giữa con người trong xã hội, Nàng Binôdini và Đắm
thuyền, là những tiểu thuyết suất sắc về mặt này. Cũng như truyện ngắn, chất
hiện thực và lãng mạn trong tiểu thuyết của R.Tagore rất sâu đậm, lối miêu tả nội
tâm nhân vật là thủ pháp đặc sắc của ông. Yếu tố thiên nhiên trong tiểu thuyết
cũng là nét đặc sắc. Thiên nhiên trở thành “nhân vật im lặng” thường đồng cảm,
chứng kiến, hoà hợp với tâm trạng nhân vật trong truyện, tạo nên chất trữ tình
nồng thắm” [9, 51]. Nhận định của Lưu Đức Trung đã đánh giá xác đáng những
thành tựu cơ bản của tiểu thuyết R. Tagore trong nội dung và nghệ thuật, những
đóng góp của R. Tagore vào sự phát triển của thể loại tiểu thuyết ở Ấn Độ. Đây
là những gợi ý ban đầu cho chúng tôi đi vào nghiên cứu tính hướng nội trong
tiểu thuyết của R.Tagore. Năm 2005 nhà xuất bản Lao động và Trung tâm văn
hoá ngôn ngữ Đông Tây xuất bản Tuyển tập R.Tagore, do Lưu Đức Trung biên
soạn. Lần đầu tiên ở Việt Nam có được bộ tuyển tập R.Tagore khá đầy đủ trong
đó có hai tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binodini.
Trong những năm gần đây, các cơng trình nghiên cứu về R.Tagore ngày
càng nhiều và đã đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau. Năm
2001, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hạnh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về
R.Tagore với đề tài: Trữ tình- triết lí trong thơ Dâng. Đây là một luận án tiến sĩ
đầu tiên về R.Tagore ở Việt Nam, đánh dấu một quá trình nghiên cứu R.Tagore
ở nước ta. Năm 2006, Nguyễn Văn Hạnh đã có một cơng trình nghiên cứu ở mức
độ sâu rộng về R.Tagore, tác phẩm mang tên Rabindranath Tagore với thời kì
phục hưng Ấn Độ dày trên 400 trang. Trong đó có gần 20 trang nghiên cứu về
tiểu thuyết. Tác giả nhấn mạnh vị trí tiểu thuyết của R. Tagore trong bối cảnh
tiểu thuyết Ấn Độ đương đại, mức độ ảnh hưởng và phạm vi phổ biến của từng
tác phẩm. Đặc biệt tác giả chỉ ra những nét cơ bản về nội dung và nhất là nghệ
6
thuật của từng tiểu thuyết. Trong đó tính hướng nội là một đặc điểm cơ bản làm
nên giá trị tiểu thuyết của R.Tagore. Tác giả chỉ rõ: “sức cuốn hút của tác phẩm
không phải là ở vấn đề đặt ra trong tác phẩm, mà ở cách xử lí vấn đề, đặc biệt là
khả năng phân tích tâm lí của nhà văn. Ơng đã khơng chú ý nhiều đến các chi
tiết, sự kiện, hay khái quát hơn, là những biểu hiện bên ngồi, từ thiên nhiên cho
đến hành động, tính cách nhân vật. Tất cả đều được nội cảm hoá. Tâm lí nhân
vật trở thành trung tâm cho mọi kiếm tìm, giải mã ” [25,117]. Về phong cách
nhà văn, tác giả chỉ rõ : “Về cơ bản đây là những tác phẩm được viết theo phong
cách lãng mạn, theo tiểu thuyết tâm lí xã hội… những vấn đề đặt ra trong tác
phẩm đều được giải quyết theo cái nhìn chủ quan của nhà văn. Tính lơgic của
hiện thực ít được quan tâm, nhiều lúc bị phá vỡ, thay vào đó là lơgic tâm trạng”
[25,126]. Với cách nhìn đó, Nguyễn Văn Hạnh cho rằng, tính chất hướng nội là
đặc trưng cơ bản của tiểu thuyết R. Tagore. Ở mức độ hẹp hơn đã có nhiều luận
văn thạc sĩ, cử nhân đi vào những khía cạnh khác nhau trong sáng tác của
R.Tagore, trong đó khơng ít bàn về tiểu thuyết. Tiêu biểu như: Không - thời gian
nghệ thuật trong tiểu thuyết Đắm thuyền của R. Tagore (Nguyễn Thị Huân, luận
văn thạc sĩ, Đại học sư phạm I, HN, 1999), Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật
của R. Tagore trong tiểu thuyết Nàng Binơdini (Nguyễn Phương Thuỳ - khố
luận tốt nghiệp Đại học, Trường đại học Vinh), Những đặc sắc nghệ thuật trong
tiểu thuyết của R. Tagore (Vũ Thị Quỳnh Trâm, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh,
2006). Nhìn chung, các luận văn, khoá luận đã chỉ ra được những đặc sắc nghệ
thuật của tiểu thuyết R.Tagore nhưng mới dừng lại ở nhận xét, đánh giá mà chưa
có những khảo sát, nghiên cứu sâu sắc.
2.2. Khác với R. Tagore, tên tuổi của Y.Kawabata xuất hiện ở Việt Nam
có phần muộn hơn. Năm 1969, sau sự kiện Y.Kawabata đoạt giải Nobel, Tạp chí
văn (Sài gịn) ra số đặc biệt về ơng, giới thiệu những truyện ngắn, những bài
nghiên cứu về cuộc đời và sáng tác của nhà văn tài năng. Cũng năm 1969 Chu
Việt dịch Xứ Tuyết (Yukiguni) giới thiệu tiểu thuyết đầu tiên của Y.Kawabata ở
Việt Nam.Tiếp theo đó, năm 1989 Ngơ Q Giang dịch Tiếng rền của núi
7
(Yamanodo). Năm 1990 Giang Hà Vị dịch cuốn Ngàn cánh hạc (senbazuzu).
Tiểu thuyết thứ tư do Vũ Đình Phịng dịch có tựa đề Người đẹp say ngủ
(Nemezerubijo). Năm 1997 trong tuyển tập các tác giả đoạt giải Nobel có đăng
ba truyện ngắn của Y.Kawabata. Đặc biệt, năm 2001, Nxb Hội nhà văn Việt
Nam đã cho ra đời Tuyển tập Y. Kawabata gồm bốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông
là Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền của núi và Người đẹp say ngủ. Như vậy, các
tác phẩm của Y.Kawabata ngày càng được giới thiệu đầy đủ đến bạn đọc Việt
Nam. Bên cạnh đó, xuất hiện ngày càng nhiều những bài giới thiệu nghiên cứu
Y.Kawabata.Vũ Đình Phịng có sự nhìn nhận tâm đắc về nghệ thuật của Xứ
tuyết: “Tiểu thuyết của ông ra mắt năm 1937 là cả một bài thơ ca ngợi những nét
đẹp trong tâm hồn Nhật Bản. Ngay trong tác phẩm này ông đã bộc lộ tài năng
độc đáo của mình: lấy cảm hứng trong kho tàng cổ truyền dân tộc, dùng một bút
pháp đầy chất trữ tình tinh tế, miêu tả tỉ mỉ và sống động thế giới nội tâm của
nhân vật và các nhân vật của ông đều “rất Nhật Bản”. Tác giả khẳng định Xứ
tuyết là “bài thơ đẹp”, bởi một bút pháp đầy chất trữ tình và một thế giới nội tâm
phong phú. Dù mới dừng lại ở Xứ tuyết, nhưng tác giả đã phần nào khái quát đặc
trưng nghệ thuật của Y.Kawabata là đi vào khai thác những bí mật của tâm hồn
con người, thế giới nội tâm là cái đích của mọi kiếm tìm giải mã.
Đến năm 2003, Nxb Giáo dục ra mắt độc giả cuốn Bước vào vườn hoa văn
học Châu Á, tác giả Lưu Đức Trung đã dành một số lượng lớn trang viết về cuộc
đời, tác phẩm của Y. Kawabata. Trong đó ơng nhấn mạnh đến đặc điểm nổi bật
trong sáng tác của Y.Kawabata là mang đậm dấu ấn của mĩ học Thiền mà tiêu
biểu là thi pháp chân khơng. Đặc điểm của nó là lấy sự im lặng làm nguyên tắc
biểu đạt. Ông cho rằng :“Mĩ học Thiền sử dụng ít lời nhất, ít phương diện biểu
cảm nhất trong sáng tác nghệ thuật. Nghệ thuật cần tạo ra sự hoà nhập giữa nội
tâm và ngoại giới’’[ 64, 293].Và gần đây nhất, trong cuốn Yasunary Kawabata
tuyển tập, tác phẩm do Nxb Lao động và trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng
Tây xuất bản năm 2005, ngồi những truyện ngắn, tiểu thuyết, cuốn sách còn
giới thiệu một số tiểu luận dịch của các tác giả nước ngoài, một số bài viết của
8
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Nhật Chiêu, Thuỵ Khuê, Hoàng Long, Đào Thị Thu Hằng bàn về bản chất, đặc
điểm tư tưởng và bút pháp của Y. Kawabata. Trong tuyển tập, Nhật Chiêu có bài
viết “Kawabata người cứu rỗi cái đẹp”. Trong đó, ông đã giới thiệu những nét
chính yếu nhất về về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Y.Kawabata. Với việc
mơ tả và khẳng định cuộc đời có nhiều nỗi mất mát và ảnh hưởng của nó đến
sáng tác văn chương của Y.Kawabata. Mặt khác, Nhật Chiêu đã giới thiệu những
giá tri nội dung chính những tiểu thuyết lớn của Y.Kawabata là Xứ tuyết, Ngàn
cánh hạc, Người đẹp ngủ mê, Cố đô. Cảm nhận về vẻ đẹp của các nhân vật và
tác phẩm, tác giả cho rằng: “Cái đẹp thường nằm trên đường thiên tế mong manh
giữa ảo vọng và thực tại”(1071).
Tiếp nối từ một số bài viết của mình, năn 2007, Tiến sĩ Đào Thu Hằng
đã có một cơng trình nghiên cứu về Y.Kawabata với tựa đề: Văn hố Nhật Bản
và Yasunari Kawabata dày gần 400 trang. Có thể nói đây là một cơng trình
nghiên cứu về Y.Kawabata khá đầy đủ và sâu sắc. Tác giả đi vào nghiên cứu từ
vị trí địa lí, truyền thống văn hố dân tộc, đến cuộc đời đã ảnh hưởng đến văn
phong của Y.Kawabata. Phần lớn của bài viết, tác giả dành trình bày những đặc
trưng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Y.Kawabata, trong đó cũng đề cập đến
tính hướng nội trong tiểu thuyết của ơng, qua điểm nhìn trần thuật, ngơi kể
truyện và giọng điệu…Tác giả khẳng định: “ Người kể chuyện đã mất đi vai trị
“ tồn thơng” do trao điểm nhìn cho nhân vật, và nhân vật lại soi rọi mọi sự kiện,
tình huống bằng cái nhìn nội tâm tự thân anh ta. Người kể chuyện không thể tự
do đang kể chuyện này, ở nơi này lại bỗng dưng kể chuyện khác, ở một nơi khác,
vấn đề “ bây giờ ở đây và lúc đấy ở đó” khơng cịn là quyết định của người kể
chuyện mà phụ thuộc vào chính những cảm giác, liên tưởng của nhân vật với sự
kiện mà anh ta đang chứng kiến” [27,86]. Đây chính là điểm nhìn nội tâm, điểm
nhìn này chi phối đến cốt truyện, mọi vấn đề đời sống được thể hiện qua lăng
kính của “con người bên trong con người”. Với một lối kể nửa tự vấn, nửa độc
thoại, không phải chú trọng xây dựng một xâu chuỗi sự kiện đời sống: “các câu
chuyện của Y.Kawabata được kể thật nhẹ nhàng sâu lắng, lấy việc“gợi”,“cảm”là
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
chính” với kiểu kết cấu tiểu thuyết tâm lí “phi cốt chuyện”.Cách kết thúc truyện
rất riêng của tác giả, không bao giờ giải quyết triệt để câu chuyện, mà thường bỏ
lửng, dở dang, những điều chưa nói hết của nhà văn, khiến cho độc giả “ trở
thành người đồng hành trong sáng tạo nhệ thuật”. Đây cũng là một trong những
thủ pháp quen thuộc trong tiểu thuyết hướng nội. Mặt khác, Đào Thị Thu Hằng
đã chỉ ra thủ pháp cơ bản để tạo nên tính hướng nội trong tiểu thuyết của
Y.Kawabata, đó là “ Lựa chọn kĩ thuật khơng gian “được tái tạo bởi suy nghĩ”
hay cịn gọi là dịng ý thức, đó là dựa vào thời gian tâm lí để tạo ra những kết cấu
khác thường: Theo sự biến hố của tâm lí và sự chuyển động của ý thức, thường
xen kẽ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, làm cho thị giác, hồi ức và mong ước
của nhân vật dung hợp lẫn nhau…
Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết Cấu trúc hướng nội trong tiểu thuyết
Y.Kawabata, đã đề cập đến đặc trưng cơ bản trong cấu trúc hướng nội trong tiểu
thuyết Y. Kawabata.Theo ơng, tính chất hướng nội trong tiểu thuyết Y.Kawabata
được thể hiện trên nhiều phương diện của cấu trúc tác phẩm.Ví như kiểu truyện
khơng có cốt chuyện, ít nhân vật: “hầu hết chỉ bốn năm nhân vật, bao gồm cả
nhân vật có tên và khơng tên. Ơng ít quan tâm đến các chi tiết, sự kiện, bên
ngồi hay nói đúng hơn những biểu hiện bên ngoài, từ thiên nhiên cho đến hành
động đều được “nội cảm hố ”, bên cạnh đó là: “Ngun tắc lấy thế giới nội tâm
nhân vật làm điểm qui chiếu mọi sự kiện, chi tiết đã khiến cho tiểu thuyết Y.
Kawabata trở thành dòng chảy tự nhiên của tâm trạng nhân vật…” và “đặt nhân
vật trong không gian bất định, sử dụng độc thoại nội tâm, sử dụng thời gian đồng
hiện, sử dụng dòng ý thức…” [26,186].
Những năm gần đây, trong các trường Đại học, Cao đẳng, Phổ thơng
…Y.Kawabata chính thức được đưa vào giảng dạy, ngoài các tên tuổi quen
thuộc như Lỗ Tấn, Puskin, R.Tagore, Secxpia…có thêm một cái tên mới
Y.Kawabata với những tác phẩm giàu chất trữ tình sâu lắng. Điều này đánh dấu
bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu văn học Nhật Bản ở Việt Nam. Đến
nay trong lĩnh vực nghiên cứu giới thiệu, chúng ta có những thành tựu nhất định.
10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Có nhiều luận văn thạc sĩ, đại học về Y. Kawabata được bảo vệ trong nhà
trường. Tiêu biểu như: Nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết Kawabata(Hồng thị
Thành Vinh, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh), Y. Kawabata - người đi tìm
cái đẹp (Trần Thị Tố Loan, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh). Tên tuổi
Kawabata ngày càng quen thuộc hơn ở Việt Nam.
2.3. Điểm lại các cơng trình nghiên cứu trên đây về R.Tagore và
Y.Kawabata có thể thấy, tên tuổi R. Tagore và Y.Kawabata ngày càng được
quan tâm ở nước ta, bằng chứng là khối lượng dịch và nghiên cứu về sáng tác
của hai ông ngày càng nhiều. Các nhà nghiên cứu đã hoàn thành tốt việc phác
thảo chân dung R.Tagore và Y.Kawabata ở khía cạnh con người, tiểu sử, những
quan điểm sáng tác nổi bật. Điều đáng q hơn là trong những cơng trình này,
các tác giả phân tích và khẳng định những giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật thường thấy ở R. Tagore và Y. Kawabata. Đây chính là những tư liệu quan
trọng để có thể vận dụng trong việc nghiên cứu R.Tagore và Y. Kawabata. Tuy
nhiên cho đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ
thống về tính hướng nội, mặc dầu nó được mặc nhiên thừa nhận như một dấu ấn
đặc trưng trong phong cách tiểu thuyết của R. Tagore và Y. Kawabata. Đề tài
của chúng tơi có thể xem là sự phát triển trên ý tưởng và gợi mở của người đi
trước.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là khảo sát tính
hướng nội trong tiểu thuyết của R.Tagore và Y.Kawabata.
3.2. Với mục dích trên đề tài có nhiệm vụ
Thứ nhất, chỉ ra được vị trí của tiểu thuyết trên hành trình sáng tạo của R.
Tagore và Y. Kawabata.
Thứ hai, chỉ ra được những nét tương đồng và khác biệt trong tính chất
hướng nội của tiểu thuyết R.Tagore và Y. Kawabata
Thứ ba, Ở mức độ nhất định, chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến sự
tương đồng, khác biệt trong tiểu thuyết của R. Tagore và Y. Kawabata.
11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
4. Phạm vi và đối tƣợng khảo sát
R.Tagore và Y.Kawabata để lại một khối lượng tiểu thuyết khá đồ sộ.
Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ đi vào khảo sát một số tác phẩm
tiêu biểu, phổ biến rộng rãi ở Việt Nam. Với R. Tagore hai cuốn tiểu thuyết
Nàng Binodini (Hồng Tiến và Mạnh Chương dịch) và Đắm thuyền (Lưu Đức
Trung, Trương Thị Thu Vân và Hoàng Dũng dịch) in trong tuyển tập tác phẩm
R. Tagore (tập 1) Nxb Lao Động – Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà
Nội. 2005. Với Y.Kawabata chúng tôi đi vào khảo sát bốn tiểu thuyết của ông là,
Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Người đẹp say ngủ in trong hợp tuyển Yasunari
Kawabata tuyển tập tác phẩm do nhà xuất bản Lao động và Trung tâm Văn hố
Ngơn ngữ Đông Tây ấn hành .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng một số phương
pháp như khảo sát, phân tích, so sánh, theo đặc trưng thể loại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1. Tiểu thuyết trên hành trình sáng tạo của R. Tagore và Y.
Kawabata
Chương 2. Những tương đồng trong tính chất hướng nội của tiểu thuyết R.
Tagore và tiểu thuyết Y. Kawabata
Chương 3. Những khác biệt trong tính chất hướng nội của tiểu thuyết của
R.Tagore và tiểu thuyết Y.Kawabata
Và cuối cùng là danh mục Tài liệu tham khảo
Chƣơng 1
TIỂU THUYẾT TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA R.TAGORE
12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
VÀ Y. KAWABATA
1.1. Một cái nhìn khái lƣợc về tiểu thuyết trong văn học Ấn Độ, văn
học Nhật Bản thế kỉ XX
1.1.1. Vài nét về tiểu thuyết hiện đại Ấn Độ
Đến thế kỉ XIX, cùng chung số phận với đại đa số các nước Châu Á, Ấn
Độ cũng bị các nước phương Tây xâm lược và đặt ách thống trị trên tồn lãnh
thổ làm cho kinh tế, chính trị, xã hội biến chuyển sâu sắc. Bên cạnh các tầng lớp
cũ xuất hiện một số tầng lớp mới, trong đó có tầng lớp trí thức trẻ, những người
góp phần làm thay đổi diện mạo nền văn học Ấn. Bên cạnh nền kinh tế nông
nghiệp truyền thống xuất hiện nền kinh tế cơng nghiệp, nghề in được áp dụng,
báo chí ra đời… Bối cảnh đó đã tạo điều kiện cho một nền văn học mới ra đời,
vừa đa dạng vừa phong phú.
Bước vào thế kỉ XX, nền văn học Ấn Độ phát triển mạnh mẽ. Trước kia
văn học Ấn Độ chỉ chú trọng đến kịch và thơ ca. Giờ đây bối cảnh xã hội đã
đem đến nguồn cảm hứng lớn lao cho các tầng lớp trên và bộ phận tri thức trẻ
Âu học. Họ phát huy tinh thần văn học dân tộc, tiếp nhận tinh hoa văn học của
nhân loại. Hàng loạt thể loại văn học mới ra đời, bắt nhịp cùng văn đàn thế giới,
trong đó có thể loại tiểu thuyết.
Đề tài mà tiểu thuyết quan tâm và thể hiện nhiều nhất là cuộc sống tăm tối
khổ cực của người dân quê lao động nghèo khổ, bị các thế lực thống trị áp bức,
khát vọng giải phóng con người cá nhân… hơn lúc nào hết được đề cập thống
thiết. Đứng đầu là nhà văn PremChand, ông được mệnh danh là là “ơng hồng
của tiểu thuyết”. Tác phẩm của ơng mang đậm tính hiện thực, phản ánh cuộc
sống lầm than của nhân dân Ấn Độ ở nông thôn. Xuất sắc nhất là tiểu thuyết Gô
đan, được viết bằng ngôn ngữ Hindu. Tác phẩm là bức tranh sinh động về cuộc
sống ở thơn q, có đủ các thành phần giai cấp, đủ các thứ tâm lí, tập tục hủ lậu,
các thứ thành kiến cổ truyền, các sự kiện phức tạp và tàn nhẫn, có đủ mọi quan
hệ xã hội điển hình của Ấn Độ những năm 20, 30 của thế kỉ này. Bên cạnh giá trị
phê phán tố cáo, tác phẩm còn hàm chứa giá trị nhân đạo sâu sắc, ca ngợi những
13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
đức tính tốt đẹp của người lao động: cần cù, chịu thương chịu khó, lịng nhân ái
tự nhiên. Tác phẩm được đánh giá là thành tựu xuất sắc của văn học Ấn Độ.
Cùng nằm trong dòng tiểu thuyết hiện thực phê phán, có các tiểu thuyết
Cưỡi trên lưng cọp của nhà văn hiện thực Bhabani Battacharya, tiểu thuyết Culi
của nhà văn hiện thực nổi tiếng Mulk Raianat, cùng với hàng loạt tiểu thuyết
khác, nội dung chính của các tác phẩm, là tố cáo xã hội phong kiến bất cơng và
thể hiện khát vọng giải phóng con người một cách thống thiết… Nhân vật Munơ
trong Cu li có số phận tương tự với Bakhha trong tiểu thuyết Kẻ cùng đinh của
nhà văn Mulk Raianat, Munô phải làm những công việc nặng nhọc, bị coi rẻ và
cuối cùng chết mòn mỏi trong kiếp sống đoạ đày… Mùa tôm của nhà văn
Thagaki Sivasanaara Pillai rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam, tác phẩm miêu
tả tình u của đơi nam nữ bị rào cản xã hội, cuối cùng để bảo vệ tình u của
mình đơi trai gái đã cùng nhau tự tử vào giưã mùa tôm. Tác phẩm được giải
thưởng cao nhất của Viện Hàn lâm văn học Ấn Độ… Có thể nói, tiểu thuyết viết
theo dịng hiện thực phê phán, nhân đạo chủ nghĩa, chan chứa tinh thần dân tộc
ngoài nội dung phản ánh các nhà văn còn đề cao tinh thần yêu nước bằng cách
viết văn bằng ngôn ngữ của dân tộc, làm cho ngơn ngữ bản địa có vị trí xứng
đáng hơn trong văn học hiện đại.
Ấn Độ là một đất nước có nhiều đẳng cấp, tơn giáo, có truyền thống văn
hố lâu đời có giá trị. Chất liệu nền tảng tạo nguồn cảm hứng cho các tác phẩm
văn học vẫn là những xúc cảm và suy tư tơn giáo mang tính chất truyền thống.
Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiểu thuyết thời kì này. Dịng tiểu thuyết
mang tính tơn giáo vẫn tiếp tục được khơi dịng dưới ngòi bút của Rasipuran
Krixnasoami Narayan, tiêu biểu là cuốn Đợi thánh Gandi (waitingfor the
Mahafima). Tác phẩm viết bằng tiếng Anh, nội dung tác phẩm nói lên sự độc
đáo của những truyền thống tốt đẹp của Ấn Độ. Qua hàng loạt tiểu thuyết khác
như: Xoami và các bạn, Phòng tối, Nhật kí khơng có ngày …nhà văn bày tỏ quan
điểm tư tưởng của mình về việc bảo vệ giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá
nghệ thuật của dân tộc trước nạn xâm lăng của văn hoá phương Tây, đang muốn
14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
đồng hoá, chiếm lĩnh văn đàn Ấn Độ đương đại. Cũng về đề tài này cịn có tiểu
thuyết Bốn muơi chín ngày của nữ tác giả Amita Pritam. Tác phẩm thể hiện
thảm cảnh xung đột tôn giáo và chia rẽ dân tộc, đồng thời kêu gọi về tinh thần
yêu nước và hoà hợp dân tộc. Bên cạnh các dòng văn học trên còn xuất hiện
nhiều tiểu thuyết viết theo những đề tài mới do ảnh hưởng của văn học phương
Tây như chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện sinh… song bối cảnh của đất nước
trong thời kì phục hưng thì thiếu mảnh đất tốt tươi để tồn tại.
Những tinh hoa trên được dồn tụ trong một hiện tượng văn học độc đáo
mang tầm cỡ quốc tế ở Ấn Độ vào đầu thế kỉ XX, đó là Rabindranat Tagore.
Ơng có 12 bộ tiểu thuyết, mặc dù tiểu thuyết chỉ chiếm một phần nhỏ trong sự
nghiệp sáng tác của R.Tagore, nhưng cũng giành được vị trí xứng đáng trên văn
đàn Ấn Độ. Nội dung tiểu thuyết của ông đi vào cuộc sống của người dân xứ
Bengan, không những khổ cực về đời sống vật chất mà còn là nạn nhân của
những tập tục lạc hậu. Khao khát tự do, hạnh phúc là âm hưởng chủ đạo của
những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng như Nàng Binơdini, Đắm thuyền. Ở R. Tagore
có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa tâm linh, chủ nghĩa lãng mạn, chủ
nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế. Tất cả sẽ được chúng tơi trình bày trong
nghiên cứu về R.Tagore ở phần sau.
Tóm lại tiểu thuyết là một thể loại mới mẻ ở Ấn Độ. Tuy nhiên cùng với
các thể loại văn học khác, trong cuộc phục hưng văn hoá Ấn Độ từ nửa sau thế kỉ
XIX, thể loại tiểu thuyết đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong đó có
những đóng góp xuất sắc của R. Tagore.
1.1.2. Vài nét về tiểu thuyết hiện đại Nhật Bản
Cũng như các nước Châu Á, Văn học Nhật Bản phát triển sớm và gặt hái
được nhiều thành tựu. Tiểu thuyết là thể loại truyền thống của đất nước hoa anh
đào. Người Nhật tự hào về Truyện Genzi (Genzi Minogotari) của nữ văn sĩ
Murasaki Shikibu (978- 1014), giống như người Việt tự hào về Truyện Kiều vậy.
Truyện Genzi ra đời khoảng 1004 đến 1011 dài 3000 trang, 54 chương, có trên
400 nhân vật. Tác phẩm là một trong những tiểu thuyết ra đời sớm nhất trên thế
15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
giới. Cùng với một số sáng tác của nhiều tác giả nữ Murasaki, đã mở ra một
dòng văn học nữ lưu trong lịch sử văn học Nhật Bản. Văn học nữ lưu đã tạo ra
bản sắc độc đáo, một tư duy thẩm mĩ, quan niệm cái đẹp trở thành truyền thống
thẩm mĩ của văn học Nhật Bản. Hàng chục thế kỉ sau nhiều nhà văn Nhật Bản
vẫn mang trong mình nét đẹp đó mà Y. Kawabata là một điển hình.
Nối tiếp thành tựu truyền thống của dân tộc, ở thế kỉ XX thể loại tiểu
thuyết đã mang lại nhiều vinh quang cho người Nhật. Chỉ trong vòng vài thập kỉ
cuối thế kỉ XX, người dân xứ sở hoa anh đào đã vinh dự đón nhận hai giải
Nobel văn học. Thành tựu đó bắt nguồn từ cơng cuộc cải cách của Minh Trị với
chủ trương hướng về phương Tây: “học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây,
vượt lên phương Tây”.Chủ trương đó nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển
nhưng đồng thời tạo cho văn hoá phương Tây ùa vào Nhật Bản. Bộ mặt văn học
Nhật có những thay đổi căn bản. Nhiều khuynh hướng trong văn học phương
Tây bắt đầu xâm nhập vào nền văn học truyền thống, huỷ hoại khơng ít bản sắc
văn học Nhật. Bối cảnh thời đại tạo cho văn học Nhật phát triển, đặc biệt thể loại
tiểu thuyết phát huy vai trị của mình.
Những thập kỉ đầu thế kỉ XX, tiểu thuyết Nhật rất phong phú về các khuynh
hướng sáng tác.Trước hết là sự ra đời của một hình thức tiểu thuyết mới “tiểu
thuyết tự truyện”(tiểu thuyết về cái tôi), với hàng loạt tác phẩm tiêu biểu như
Hồ giải (Wakai) của Shiga Naoyo, Tình bạn của Mushanozơki Sancatsu, Có
người đàn bà của Arishima Takeo… Như tên gọi của phái là Shirakaba (Bạch
hoa), nội dung của tiểu thuyết thể hiện rõ nét cá tính, cái tôi, bản ngã của nhân
vật, đồng thời mang giá trị nhân đạo chủ nghĩa, vì đã nói lên nỗi bất hạnh của
người trí thức trong xã hội hiện đại. Đóng góp của những tiểu thuyết này là thể
hiện rõ cái đẹp, những rung cảm tinh tế, khả năng phân tích tâm lí sắc sảo, thế
giới nội tâm bắt đầu là đích khám phá của văn chương.
Một văn phái khác là Tân tự trào, tiêu biểu là Akutagawa. Tuy ông
không mặn mà với thể loại tiêủ thuyết nhưng tác phẩm Cổng Rasyomon, tác
phẩm được giải thưởng quốc tế và gây được tiếng vang lớn trong nền văn học
16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Nhật. Tác phẩm phản ánh những mâu thuẫn của xã hội, dùng lí trí phân tích mổ
xẻ thế giới nội tâm đầy phức tạp bí ẩn của con người. Tên Akutagawa hiện nay
được dùng làm tên giải thưởng văn học lớn ở Nhật.
Trào lưu văn học vô sản xuất hiện vào những năm 20, đã cuốn hút nhiều
giới trẻ tham gia và đã ra đời nhiều tiểu thuyết tiêu biểu : Những người từ biển
đến của Hayama Yoshihik, Tàu đánh cua của Kobayashi, Những đường phố
vắng mặt trời của Tokunaga Sugao…Những cuốn tiểu thuyết của dịng văn học
vơ sản đã có đóng góp lớn, đưa vào văn học những nhân vật ít được chú ý như
nơng dân, ngư dân, công nhân, thuỷ thủ… những người lao động vất vả, lam lũ
bị tư sản áp bức bóc lột… bước vào văn chương, xoá bỏ quan niệm văn chương
chỉ dành cho tầng lớp trên, hướng tới quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” mang
giá trị nhân đạo cao cả. Bên cạnh đó phái văn học đại chúng, chủ trương phục vụ
mọi tầng lớp nhân dân.Tiêu biểu cho mục đích này là tác phẩm Đèo đại bồ tát,
tác phẩm có dung lượng lớn, được xem là dài nhất thế giới. Tác phẩm Migamoto
Musashi của Yoshi Kana Eizi quay về đề tài lịch sử … nhưng văn phái này
không gây được nhiều ấn tượng đối với văn học Nhật.
Nổi bật nhất trong dòng văn học Nhật Bản trước đại chiến là dòng tiểu
thuyết theo trường phái Tân cảm giác. Trường phái văn học này phủ nhận văn
phái đề cao cái tôi, thay vào đó họ đề cao cảm giác. Tiêu biểu là nhà văn Y.
Kawabata, người Nhật đầu tiên nhận giải thưởng Nobel. Những tiểu thuyết: Vũ
nữ Izu, Xư tuyết… mang lại cho người đọc những cảm nhận tinh tế trước vẻ đẹp
của thiên nhiên và của con người. Ngàn cánh hạc, Cố đơ…là những tiểu thuyết
đề cao giá trị văn hố truyền thống của Nhật Bản, ý thức giữ gìn vẻ đẹp cội
nguồn của dân tộc trước cơn lốc văn hoá phương Tây đang tràn ngập muốn đồng
hoá và huỷ hoại bản sắc của văn hố phương Đơng. Cùng với các tiểu thuyết
Tiếng rền của núi, Người đẹp say ngủ, Đẹp và buồn, Kawabata trở thành hiện
tượng độc đáo của văn học thế giới.
Tiểu thuyết Nhật Bản sau đại chiến có những chuyển biến rõ rệt, bởi sự
ảnh hưởng sâu sắc của bối cảnh thời đại. Hình ảnh thế hệ thanh niên sau đại
17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
chiến được thể hiện rõ trong tiểu thuyết Mặt trời lặn của Dadai Osamamu, ông là
hiện thân cho thế hệ trẻ hoang mang trước sự tan vỡ của các lí tưởng truyền
thống, phá vỡ các ước lệ đạo đức xã hội, tự huỷ hoại những tình cảm thiêng liêng
nhất, đắm mình vào cuộc sống sa đoạ… nhân vật trong tiểu thuyết tự tử còn bản
thân nhà văn cũng tự huỷ hoại cuộc sống của mình ở tuổi 39, sau bốn lần tự tử.
Tiểu thuyết Mưa đen của I buse Masugi là kiệt tác của văn học Nhật, mang rõ tư
tưởng phê phán chiến tranh. Nỗi đau buồn trước cảnh tang thương của nhân dân
khi hứng chịu hai quả bom ngun tử. Tác phẩm khơng chỉ có giá trị về nghệ
thuật mà còn là bản cáo trạng chiến tranh đối với cuộc sống của nhân dân.
Mười hai cuốn tiểu thuyết của Mishima Yukio mà trong đó nổi tiếng nhất
là cuốn Ngôi đền vàng, đã tạo được dấu ấn riêng cho tiểu thuyết Nhật Bản đương
đại. Đó là trung thành với hệ tư tưởng dân tộc chủ nghĩa khuynh hữu, với truyền
thống tôn quân, trân trọng đời sống kiểu quý tộc bảo thủ. Ơng khác với
Y.Kawabata ở chỗ, Y.Kawabata tìm về truyền thống ở nghệ thuật cổ, là sắc thái
nữ tính ở văn học truyền thống. Cịn Mishima lại tìm hứng thú trong truyền
thống chiến binh. Đạo sĩ trẻ trong tiểu thuyết không giải quyết được vấn đề đã
đốt ngôi đền nổi tiếng ở Tokyô, ngôi đền tượng trưng cho cái tuyệt mĩ. Cịn tác
giả của nó trung thành với lí tưởng “võ sĩ đạo” đã mổ bụng tự tử, khi cố gắng
làm sống lại uy quyền của Nhật hoàng bị thất bại.
Một tiểu thuyết gia nổi tiếng, đại diện cho nền văn học hậu chiến là Oe
Kenzabuzo, người Nhật thứ hai nhận giải Nobel năm 1994. Tác phẩm của Oe
mang tính biểu tượng cao bởi ơng ảnh hưởng sâu sắc văn phong phương Tây.
Những tiểu thuyết nổi tiếng của ông là Hãy bảo chúng tôi cách tồn tại với sự
điên rồ của chúng tôi, Ngày mai anh hạ cố lau nước mắt cho chúng tôi, Làm thế
nào để giết một cái cây… Những tác phẩm này đi vào miêu tả thế giới mộng mị,
tình dục và cuộc sống tha hoá của người Nhật hiện đại. Nếu văn phong của tiểu
thuyết gia lừng danh Y. Kawabata đã khiến người phương Tây hiểu rõ hơn về
đất nước và con người Nhật Bản, thì văn phong của Oe lại khó hiểu với người
Nhật nhưng lại gần gũi với người phương Tây. Cũng vượt ra khỏi xứ sở Phù
18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Tang trở thành cây bút được ưa chuộng ở phương Tây không thể không nhắc đên
tên tuổi lừng danh của H. Murakami. H. Murakami đã tạo ra một hiện tượng sơi
động trên tồn thế giới với những tiểu thuyết lừng danh: Rừng Nauy, Người tình
Sputnik, Kafka bên bờ biển…Tiểu thuyết của Haruki đi sâu vào khai thác nhiều
khía cạnh trong đời sống bản năng của con người, từ đó khám phá ra hành trình
tìm kiếm bản ngã đích thực của con người hiện đại.
Có thể nói từ sau cải cách Minh Trị, “nước Nhật như một vận động viên
trẻ trung hăm hở chạy đua với lòng mong muốn quyết tâm chiến thắng”. Nước
Nhật trở thành cường quốc hùng mạnh về nhiều mặt. Không chỉ riêng ở lĩnh vực
kinh tế, văn học của người Nhật cũng làm cho cả thế giới ngưỡng mộ. Chỉ trong
vòng ba mươi năm, người Nhật tự hào nhận hai giải văn chương sáng giá nhất
toàn cầu. Những cuốn tiểu thuyết Nhật Bản để lại dấu ấn sâu đậm không chỉ cho
sự phát triển nền văn học Nhật Bản mà của cả thế giới. Thành cơng đó khơng thể
khơng nhớ đến tên tuổi của Y. Kawabata.
1.2. Tiểu thuyết trên hành trình sáng tạo của R. Tagore
1.2.1. Vài nét về con đường sáng tạo của R. Tagore
R.Tagore bắt đầu sự nghiệp thơ văn từ khi lên 8 tuổi và kết thúc một
tuần trước khi qua đời. R.Tagore có con đường sáng tạo nghệ thuật hơn 70 năm,
vắt qua hai thế kỉ XIX và XX không hề mệt mỏi. Sức lao động nghệ thuật vĩ đại
đáng khâm phục và tự hào. Ông là một tài năng nhiêù mặt, là gương mặt đặc biệt
ưu tú của Ấn Độ và của thế giới. Ở đây chúng tôi chỉ điểm qua con đường sáng
tạo văn học của R.Tagore.
R. Tagore được đánh giá là thành công nhất ở lĩnh vực thơ ca, và thơ ca
mang lại cho ông những vinh quang cao quí nhất của nhân loại. Trong sự nghiệp
sáng tác của mình ơng đã có 52 tập thơ. Ơng đến với thơ ca khá sớm, từ khi còn
là cậu bé 8 tuổi. Mười 12 tuổi ông được xem là thần đồng của thơ ca Ấn Độ. Đặc
biệt tập Thơ Dâng của ông đã được trao tặng giải thưởng Nobel năm 1913, ghi
nhận tài năng mang tính quốc tế của ơng. Thơ ơng khơng khép kín trong cảm
hứng thẩm mĩ truyền thống, cũng khơng Tây hố mà ln có sự giao thoa, gặp
19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
gỡ giữa hiện đại và truyền thống, cũ và mới, giữa chủ nghĩa lãng mạn hiện đại và
cảm hứng thẩm mĩ truyền thống thơ ca Ấn Độ. Tình yêu cuộc sống con người,
yêu đất nước tha thiết… Vì thế R.Tagore không chỉ là nhà thơ vĩ đại của Ấn Độ
mà của cả thế giới.
Bên cạnh thơ ca, ông cịn sáng tác nhiều văn xi. Trước hết ở thể loại
truyện ngắn, đây là một thể loại cũng hết sức mới mẻ ở Ấn Độ. R.Tagore đứng
trên tinh thần tiếp nhận và phát huy, vì thế ơng thể nghiệm tài năng của mình ở
thể loại này. Đề tài mà ơng quan tâm nhiều nhất là cuộc sống tăm tối, cùng cực
của người dân lao động. Lần đầu tiên trong văn học Ấn Độ, hình ảnh người dân
lao động, những kẻ cùng đinh trở thành hình ảnh trọng tâm của văn học, điều
này khiến cho ngịi bút của ơng mang đậm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Các tác phẩm tiêu biểu như Bác hàng rong Kabun, Kẻ lang thang, Bộ xương…
Số phận người phụ nữ cũng trở thành đối tượng nghệ thuật của ông, tầng lớp
chịu nhiều đau khổ nhất trong xã hội, họ phải chịu hai tầng áp bức, đó là áp bức
giai cấp và áp bức giới tính. Có lẽ, chưa ở đâu có những đạo luật hay luật tục
nặng nề như ở Ấn Độ đối với người phụ nữ. Hàng loạt truyện ngắn viết về đề tài
này như Đá đói, Dàn hoả thiêu, Lá thư của một người vợ…sự khát khao về tự
do, về tình yêu hạnh phúc của người phụ nữ đang được đặt ra một cách thống
thiết. Bên cạnh R.Tagore cũng chú ý nhiều đến sự đổi thay chóng mặt của xã hội
Ấn Độ trước cơn lốc Âu hoá của xã hội tư bản đang ùa vào Ân Độ. Trong hoàn
cảnh đất nước bị thực dân Anh cai trị, xã hội Ấn Độ bị căng ra trước sự va đập
mạnh mẽ giữa mới và cũ, truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương
Tây. Ơng quan tâm đặc biệt đến q trình băng hoại của các giá trị truyền thống
trước sức mạnh của đồng tiền và quyền lực. Tác phẩm của ông là sự động viên
khích lệ ý thức trách nhiệm của mỗi người đặc biệt là giới trẻ đối với gia đình và
xã hội.
Truyện ngắn của R.Tagore thường có sự lồng ghép đan cài các yếu tố
hiện thực và huyền thoại, yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên.Theo ơng cuộc sống như
một dịng chảy tự nhiên, là sự hoà trộn bên trong bên ngoài, linh hồn và thể
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
xác…các yếu tố đó giữ một vị trí quan trọng trong việc tổ chức cốt truyện. Kết
cấu truyện ngắn của R.Tagore theo một hình thức khá mới mẻ trong văn học Ân
Độ đương đại, “truyện khơng có chuyện” mà các nhà văn Việt Nam trước cách
mạng tháng Tám cũng chú ý hình thức này, tiêu biểu là Thạch Lam. Không chú
trọng đến sự kiện, chi tiết hành động của nhân vật mà nhà văn chủ yếu đi vào thế
giới nội tâm con người, tính hướng nội, để diễn tả tư tưởng, tính chất của con
người. Nhiều truyện ngắn đẹp như những bài thơ bởi có sự hồ trộn hài hồ giữa
yếu tố tự sự và trữ tình, kể và tả…Tiêu biểu như Mây và Mặt trời, Cô dâu bé
nhỏ…tất cả điều đó đã khẳng định vị thế R.Tagore với thể loại truyện ngắn thủơ
ban đầu, đầy mới lạ từ phương Tây hoà nhập vào văn học Ấn Độ.
Với sức sáng tạo phi thường và tài năng siêu việt, R.Tagore tìm đến thể
loại tiểu thuyết cịn hết sức mới mẻ ỏ Ấn Độ, không chỉ khai thác những vấn đề
lịch sử mà đưa vào tiểu thuyết những vấn đề nóng hổi của thời đại. Trong di sản
của R. Tagore, ông để lại 12 bộ tiểu thuyết. Trong đó, đề tài được chú ý nhiều
nhất là số phận người phụ nữ. Tiêu biểu là hai tác phẩm Nàng Binôdini và Đắm
thuyền. Với Nàng Binôdini vấn đề đặt ra trong tác phẩm là số phận của những
người phụ nữ trẻ, goá bụa nhưng vẫn khao khát hạnh phúc. Binôdini ý thức rõ về
nhan sắc, tuổi trẻ tình yêu, phẩm giá, nhưng số phận lại hết sức nghiệt ngã.
Binôdini càng phản kháng vẫy vùng thì càng tuyệt vọng. Nàng khơng thể chống
đối lại những tập tục lạc hậu, những định kiến của xã hội. Tác phẩm là tiếng kêu
cứu về quyền tự do và quyền được hưởng tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ
Ấn Độ đương thời. Sức hấp dẫn của truyện không nằm ở nội dung mà là ở khả
năng phân tích tâm lý nhân vật của nhà văn. Cũng trong đề tài đó, Đắm thuyền
cũng là một thành cơng khác của R.Tagore. Tác phẩm làm say mê độc giả Ấn Độ
bởi những vấn đề đời sống được đặt ra một cách nhức nhối, gay gắt trong lúc bấy
giờ. Tình trạng hơn nhân “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, xung đột giữa bổn phận
và tình yêu... mà lớp người trẻ tuổi Ấn Độ đang phải lựa chọn. Cuối cùng là sự
chiến thắng của những con người dám đấu tranh với những thủ tục lạc hậu của
xã hội để tìm đến tình yêu, hạnh phúc của mình. Điển hình là hai nhân vật trung
21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
tâm là Rames và Kamala. Nếu ở tiểu thuyết Nàng Binôdini cốt truyện sự kiện
phát triển men theo dịng ý thức trong thì Đắm thuyền sự vận động của cốt
truyện, tình cảm tâm lí nhân vật lại phụ thuộc vào các yếu tố tình cờ ngẫu nhiên.
Với R.Tagore, cuộc sống chứa đựng vơ vàn những bí ẩn, khơng có gì tuyệt đối
và khơng có gì là khơng thể. Những yếu tố ngẫu nhiên, tình cờ gắn liền với ý đồ
sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, hàm chứa mội tư tưởng triết lý về cuộc sống
con người :“Đó là sự kế thừa lối phân tích tâm lý của tiểu thuyết phương Tây
trên cái nền triết học tư duy Ấn Độ” [25, 120 ]. Đó là sự đóng góp của R.Tagore
trong việc đưa tiểu thuyết Ấn Độ hoà nhập với văn học thế giới hiện đai.
Bên cạnh đề tài viết về người phụ nữ, về đời sống xã hội hiện đại ông
cũng đề cập đến đời sống tinh thần dân tộc và những vấn đề chính trị của đất
nước Ân Độ đang trong cảnh lầm than. Nổi tiếng nhất là tiểu thuyết Gôra,“ tác
phẩm phản ánh một cách sắc nét xã hội Ấn Độ trong phong trào sục sôi đấu
tranh trong những năm 1905 – 1908, cuộc sống tối tăm nghèo khổ của quần
chúng nông dân, những khuynh hướng tư tưởng khác nhau trong các tầng lớp trí
thức tiểu tư sản, sự thối nát của bọn thống trị, những mâu thuẫn phức tạp các gia
đình”[69, 178]. Tình yêu của Gơra và Sucharita là chiến thắng của tình u, vượt
lên những mâu thuẫn, sự khác biệt tôn giáo chủng tộc. Là thơng điệp của nhà văn
về tinh thần hồ hợp, xoá bỏ hận thù hướng tới sự thống nhất tinh thần dân tộc.
Ngôi nhà và thế giới cũng là tác phẩm nổi bật của R.Tagore, qua nhân vật trung
tâm là nàng Bimala, đánh dấu sự thức tỉnh, khát khao khẳng định chân bản ngã
của người phụ nữ Ấn Độ trong thời kỳ phục hưng dân tộc. Những vấn đề lựa
chọn giữa mới và cũ, hiện đại và truyền thống, phương Đông và phương Tây của
tầng lớp thanh niên đương đại.
Ngày 14 tháng 7 năm 1941 R.Tagore trút hơi thở cuối cùng “ Kết thúc
cuộc đời mình như kết thúc một bản hợp tấu hùng hồn vĩ đại”[71,146]. Cả một
đời sáng tạo nghệ thuật khơng hề mệt mỏi, R.Tagore có vị trí đặc biệt quan trọng
trong thời kì phục hưng văn hố Ấn Độ, ơng trở thành “ biểu tượng của cái
chúng ta gọi là văn hoá Ấn Độ”, người ta gọi giai đoạn đặc biệt này là Thời đại
22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
R.Tagore Ấn Độ. Sự “xuất hiện khái niệm Thời đại R. Tagore bên cạnh các thời
đại như Veda, Sử thi, Phật giáo… đã phần nào cho thấy vị trí, tầm vóc và những
ảnh hưởng lớn lao của R.Tagore trong tiến trình lịch sử văn hố, văn học Ấn Độ,
với tư cách là người mở đầu cho một thời đại mới” [9, 23]. Sự ra đi của ông để
lại khoảng trống cho nền nghệ thuật khơng gì bù đắp nổi, sức sáng tạo vĩ đại
không thể thay thế.
1.2.2. Nàng Binơdini sự khởi đầu của tiểu thuyết tâm lí xã hội Ấn Độ
R.Tagore đến với thể loại tiểu thuyết khá muộn, vì vậy xác lập vị thế
cho mình là điều khó khăn. Các nhà nghiên cứu ở Ấn Độ từng cho rằng tiểu
thuyết của R.Tagore thực sự khơng có gì mới hơn với tiểu thuyết của thế kỉ XIX
mà người đứng đầu là BanKim Chandra. Song từ khi R.Tagore qua đời, việc
đánh giá tiểu thuyết của ông xác đáng hơn. Đông đảo các nhà văn Ấn Độ đều
khẳng định những cuốn tiểu thuyết của ơng rất đáng chú ý. Vì đa số tiểu thuyết
của ông được viết trong bối cảnh những người dân mong muốn được nhận thức
về mình, viết về cuộc sống và những khát khao tự do, hạnh phúc, đang là vấn đề
bức xúc của họ lúc này.
Khi R.Tagore tìm đến thể loại tiểu thuyết thì dịng văn học viết về hiện
thực xã hội đang là đề tài thu hút nhiều nhà văn. Đó là tình trạng con người bị
đoạ đày nhân phẩm, những xung đột gia đình trong q trình thức tỉnh ý thức cá
nhân, cá tính mà gọi tắt là “dòng tiểu thuyết sinh hoạt xã hội”.Tuy nhiên khơng ít
các nhà văn vẫn đi theo lối cũ là khai thác đề tài lịch sử, nhằm kín đáo gửi vào
đó những vấn đề nóng bỏng của hiện thực lúc bấy giờ. Ban đầu R.Tagore cũng
chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết truyền thống, đi vào khai thác đề tài lịch sử, chịu
ảnh hưởng của Bankim Chandra vì thế mà tác phẩm của ông mờ nhạt, thiếu sức
sống. Để khắc phục điều đó R.Tagore tìm cho mình một hướng đi riêng. Năm
1901 ơng hồn thành tác phẩm ChokherBali, được viết bằng tiếng Benganl. Năm
1914 tác phẩm được dịch ra tiếng Anh với tên gọi Đau mắt. Năm 1959, được
Krishia Kripalani dịch lại, đổi thành Binơdini. Thay vì khai thác đề tài truyền
thống, R.Tagore đi vào khai thác những vấn đề của đời sống hiện thực, cuộc
23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
sống người dân xứ Bengan. Nàng Binơdini chính là sự khởi đầu cho khuynh
hướng đó. Ngay từ khi ra đời, Nàng Binơdini đã được chào đón nồng nhiệt, điều
hấp dẫn tác phẩm không hẳn nằm ở nội dung tác phẩm, mà là ở nghệ thuật phân
tích tâm lí sắc sảo của R.Tagore. Nhà nghiên cứu Humayun Kabir xem đây là
“tác phẩm đầu tiên và hay nhất” viết về tâm lí phụ nữ trong văn học Bengan.
Cịn nhà văn Bhabani Bhâttcharya đánh giá rất cao về tác phẩm coi đó là “sự bắt
đầu con đường mới cho văn xi Ấn Độ”[25,116]. Cốt truyện đơn giản ít kịch
tính.Thay vào đó là một cốt truyện được triển khai men theo dòng tâm lí nhân
vật, có sự can dự sâu sắc của yếu tố ngẫu nhiên, yếu tố này giúp cho sự phát triển
mạch truyện và tính cách nhân vật. Câu chuyện xoay quanh số phận của nàng
Binơdini, một phụ nữ gố bụa nhưng có ý thức về nhan sắc, tuổi trẻ và khao khát
hạnh phúc, đang chơn vùi cuộc đời mình ở chốn làng quê heo hút. Tình cờ nàng
gặp bà Railasmi ở Cacutta về thăm quê, bà đang rất không hài lòng về con trai và
con dâu, cặp vợ chồng trẻ này quấn quýt nhau khiến cho người mẹ bị cảm thấy
mình như người thừa, khiến tâm can bà rất buồn khổ. Binơdini u mến chăm
sóc bà Railasmi rất chu đáo, hoàn hảo, khiến cho bà rất xúc động. Bà muốn đón
nàng về Cacutta ở với mình. Sự gắn kết hai người đàn bà côi cút ấy đầy bất ngờ
nhưng lại hợp logic.Tình cờ Binơdini đọc được lá thư của Mahenđra gửi cho mẹ,
lời lẽ thăm hỏi mẹ chỉ là cái cớ để anh say đắm dành cho vợ. Binôdini bị tác
động một cách ghê gớm. Lời lẽ yêu thương trong thư đã đánh thức bản năng tự
nhiên trong đáy sâu tâm hồn nàng, cảm giác khao khát tình yêu hạnh phúc của
đơi lứa trỗi dậy trong lịng. Nàng Binơdini theo bà Railasmi về Cacutta vì nàng
muốn biết Mahenđra – người xưa kia từ chối nàng bây giờ là người thế nào. Asa
– vợ chàng trơng ra sao. Nàng tị mò muốn biét cuộc sống vợ chồng của
họ…Vậy là đến Cacutta, khơng chỉ vì tình cảm với bà Ralasmi, mà còn mang
theo khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trẻ goá bụa bị cầm tù trong những
tập tục lạc hậu ở làng quê hẻo lánh.Và ở một góc khuất trong sâu thẳm lòng nàng
là sự hận thù với Mahenđra, người đã phụ bạc tình yêu của nàng, gián tiếp đưa
Binôdini đến bất hạnh. Sự phức tạp trong tâm lý tình cảm của Binơdini đã dẫn
24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
dắt truyện phát triển men theo dòng tâm lý của các nhân vật. Niềm khao khát
hạnh phúc và lòng hận thù của Binodini đã đẩy hạnh phúc của Mahenđra và Asa
đến bờ vực thẳm, với vẻ đẹp duyên dáng quyến rũ, sự dịu dàng khéo léo, sự từng
trải đã tạo nên một ma lực khiến Mahenđra không thể nào cưỡng nổi. Với trị
chơi tình ái do Binơdini giăng ra, khơng chỉ có cuộc đời số phận Mahenđra mà
cả Bihari, Asa, bà Ralasmi đều bị sự chi phối bởi những tình cờ ngẫu nhiên của
cuộc sống. Cốt truyện được đẩy đến đỉnh điểm khi Asa tình cờ bắt gặp lá thư
Binôdini gửi cho Mahenđra, mọi chuyện bị phát lộ. Sự lạnh lùng, dửng dưng
trong dáng vẻ bề ngoài của Mahenđra bị lật tẩy, lộ ra là kẻ nhẫn tâm, ích kỉ, chạy
theo dục vọng. Bidini kẻ chủ động giăng bẫy giờ đau đớn nhận ra mình rơi vào
cạm bẫy của chính mình. Asa nhận ra những kẻ nàng tin tưởng, tôn trọng là
những kẻ phản bội. Bihari thất vọng với người bạn nối khố đã đi đến một nơi xa
xôi để hành nghề. Bà Ralasmi tỏ ra khinh bỉ. Binơdini khơng cịn niềm tin và sự
tơn trọng nàng trở về nơi mà nàng đã ra đi nhưng cũng không thoát khỏi được
sự khinh miệt của dân làng. Bế tắc, nàng chạy trốn cùng Mahenđra. Nhưng cũng
chính thời điểm đó Binơdini nhận ra tình u mãnh liệt của mình đối với Bihari
và tình cảm thật với Mahenđra là sự khinh bỉ, căm ghét. Khi ở trong ngôi nhà
của Bihari. Cả ba người một lần nữa đối diện với chính mình. Mahenđra thất bại
trước sự cự tuyệt của Binôdini đành quay trở về với Asa. Bihari sau bao hiểu
lầm, nhận ra tình u của mình đối với Binơdini, ngỏ lời cầu hơn. Chiến đấu hết
mình để tìm được tình u, chính trong khoảnh khắc ấy, Binơdini lại khước từ
tình u của Bihari. Bởi hơn ai hết vì tình yêu của Bihari, Binôdini không muốn
làm tổn thương đến danh tiếng của chàng trước những định kiến của xã hội lúc
bấy giờ, khép mình vào cuộc sống tu hành, đó là sự lựa chọn bất ngờ hợp lô gic
của Binôdini.
Trẻ trung, yêu kiều, trái tim đầy khao khát yêu đương nhưng phải cam
chịu kiếp sống tu hành, chấp nhận những bất hạnh như một thứ định mệnh nghiệt
ngã. Binodini chưa thể vượt qua những tập tục lạc hậu ăn sâu trong tiềm thức xã
hội, tình trạng tê liệt ý thức phản kháng của dân chúng như một thứ hôn mê đã
25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn