Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án tuần 8 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.81 KB, 33 trang )

Tuần 8
Ngàylập: 18/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Hoạt động tập thể: Chào cờ
- Ban chỉ huy liên Đội tổ chức chào cờ.
- Tổng phụ trách đội đánh giá nền nếp đã đạt đợc trong tuần trớc:
+ Đạo đức
+ Học tập
+ Thể dục , vệ sinh
- BGH đánh giá nhận xét chung và đề ra kế hoạch tuần 9
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
2, Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng.
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
-Su tập tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà và TLCH
Sgk
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
-GV giới thiệu về rừng khộp Sgk
-GV đọc mẫu


B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-3 HS tiếp nối đọc bài
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Số thập phân bằng nhau
I)Mục tiêu

- Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số
phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Giáo dục HS lòng ham học
1
II. Đồ dùng:Bảng phụ
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài 3 trang 39
2)Bài mới:
1.Phát hiện đặc điểm của STP khi viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận
cùng bên phải của STP đó.10'
9dm=? cm; 9dm=? M
? So sánh 0,9 và 0,09.
Rút ra kết luận?
? Lấy VD
2. Thực hành:
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3: GV treo bảng phụ
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và
làm bài.
-HS trả lời rồi so sánh hai số.
-Từ VD HS rút ra kêt luận.
- HS lấy VD.
- HS đọc kết luận.
-HS làm bài cá nhân .

- HS chữa bài .
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS thảo luận nhóm đôi giải thích
và tìm bạn viết đúng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên (tiếp)
I. Mục tiêu:
Nh tiết 1.
II.Tài liệu, ph ơng tiện:
- Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng .
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng
(BT 4,sgk)
- Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào? ở
đâu ?
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán tranh,
ảnh,thông tin đã su tầm về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng
lên khổ giấy lớn.
-HS đọc BT 4.

- Ngày 10/3, ở Phú Thọ.
-Đại diện các nhóm lên giới
thiệu tranh,ảnh, thông tin.
2
Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin
trên ?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào
ngày mồng mời tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
GVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình(BT2,sgk).
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
- Em có tự hào về các truyền thống đó không ?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống
tốt đẹp đó ?
GVKL:
Hoạt động 3:Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ về chủ
đề Biết ơn tổ tiên(BT3).
GV chia lớp thành 2 nhóm .
GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần su tầm .
-1-2 em đại diện trả lời.
-HS nêu yêu cầu BT2.
-2-3 HS lên giới thiệu
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình
-HS trả lời.
-2 nhóm lần lợt thi đọc,
nhóm nào đến lợt mà không
đọc đợc thì nhóm đó thua.

3.Củng cố, dăn dò
- GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk.
- Về nhà hãy làm những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Lịch sử
BàI 8: xô viết nghệ - tĩnh
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930 1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền
làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Giáo dục HS lòng ham học
II- Đồ dùng dạy học :
- Lợc đồ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- T liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 1931 ở Nghệ Tĩnh.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Nêu kết qủa của hội nghị hợp nhất các tổ chức CS Việt Nam?
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
bNội dung
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
GV dùng bản đồ giới thiệu về nơi
phong trào đấu tranh cách mạng phát
triển mạnh mẽ nhất: Xô viết Nghệ
Tĩnh.

- HS theo dõi.
3

* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
GV tờng thuật cuộc biểu tình ngày
12/9/1930, nhấn mạnh ngày 12/9 là
ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo
trong năm 1930.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo
nhóm)
GV chia nhóm, phát phiếu học tập
cho nhóm.
- Những năm 30 31, trong các
thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính
quyền Xô viết đã diễn ra điều gì
mới.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có
ý nghĩa gì?
GV kết luận về ý nghĩa của PT Xô
Viết Nghệ - Tĩnh.
3. Củng cố dặn dò
HS đọc phần ghi nhớ (tr 19)
- GV nhận xét bài học, dặn học
sinh chuẩn bị bài 9.

- HS đọc thầm SGK.
- HS lắng nghe, một vài HS
trình bày lại.
- HS quan sát h2 và thảo
luận ghi kết quả vào phiếu.

- Đại diện một số nhóm
trình bày kết quả.
- Một số HS nêu.
Tiếng Việt
Luyện đọc: kì diệu rừng xanh
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
2, Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng.
3. Giáo dục HS ý thức luyện đọc
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà và TLCH
Sgk
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 3
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn:
+ Đ1: Đọc khoan thai
+ Đ2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu
tả

+ : Đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ
thơ mộng của cánh rừng
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
4
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập về Số thập phân bằng nhau
I)Mục tiêu
- Củng cố về số thập phân bằng nhau
- Rèn kĩ năng nhận biết
- Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng:
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ học

2)Bài mới:
Bài 1:GV nêu đề bài
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Củng cố về STP bằng nhau
Bài 2: Viết thành số có 3 chữ số ở phần
thập phân
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3: GV nêu yêu cầu
Bạn Mai cao 1m 48cm; bạn quỳnh cao
148 cm . Hãy viết số đo chiều cao của 2
bạn bằng số thập phân với đơn vị đo là m
ròi nói xem ai cao hơn ? Vì sao?
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và
làm bài.
HS làm bài theo yêu cầu
Viết số thập phân dới dạng gọn hơn:
38,500; 27,0100; 800,600; 0,0300
2,5; 1,04; 70,03; 4,86; 87
HS làm nháp
2 HS chữa bài
-HS trả lời rồi so sánh hai số.
.
- HS thảo luận nhóm đôi giải thích
và tìm bạn viết đúng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau


Ngàylập: 19/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Thể dục
Bài 15 : đội hình đội ngũ .
5
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều( thẳng hớng, vòng phải-
trái ), đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. Địa điểm ph ơng tiện : 1 còi
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động:
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay phải-trái, đi đều vòng
phải trái đổi chân khi đi đều sai
nhịp .
2. Phần cơ bản:
a, Kiểm tra đội hình đội ngũ.
b, Trò chơi vận động: Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10
1-2
2-3
18-22
16-18
3-4
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- Tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, phổ biến nội dung
và phơng pháp KT, cách
đánh giá.
- KT lần lợt nửa tổ do GV
điều khiển .
- Tập hợp theo đội hình
chơi .
- Chơi trò chơi
- Cả lớp chạy đều (theo thứ
tự 1,2,3,4) thành vòng
tròn lớn sau khép thành
vòng tròn nhỏ.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
So sánh hai số thập phân
I) Mục tiêu

- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phânvà biết sắp xép các số thập phântheo thứ
tự từ bé đến lớn( hoặc ngợc lại).
II.Đồ dùng
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ: ?Tìm 5 số thập phân bằng nhau.
2)Bài mới:
2.1.Hớng dẫn HS so sánh hai số TP có
phần nguyên khác nhau.
VD: So sánh 8,1m và7,9m
-GV hớng dẫn nh SGK
2.2. So sánh hai STP có phần nguyên
- HS làm việc cả lớp để rút ra quy tắc
so sánh hai STP có phần nguyên khác
nhau.
6
bằng nhau.
VD so sánh35'7m và 35,698m.
-GV hớng dẫn nh SGK.
Từ VD rút ra quy tắc so sánh hai số thập
phân?
2.3. Thực hành:
Bài 1:
- GV tổ chức HS làm bài 1.
Bài 2
Tổ chức hs làm bài 2
-GV tổ chức chấm chữa bài cho HS
- Giúp HS yếu.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS làm bài
- Treo bảng phụ nêu kết quả đúng.

HS làm việc cả lớp để rút ra quy tắc so
sánh hai số TP có phần nguyên klhác
nhau.
-HS rút ra quy tắc so sánh hai số thập
phân.
- Lấy VD hai số TP bất kì rồi so sánh.
- HS làm bài cá nhân.Nắm chắc cách
trình bày.
-HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
-HS làm bài vào vở.
-Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I- Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên .
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mợn các sự vật, hiện tợng của thiên
nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội .
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian sông nớc và sử dụng những từ ngữ đó để
đặt câu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, bảng phụ viết bài 1, 2, giấy khổ to .
III- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 3 HS trả lời .
- Tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để 2 HS lên bảng đặt câu .
phân biệt các nghĩa của từ đó ?

7
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Treo bảng phụ.
*Bài2: - Đọc yêu cầu của bài tập.
- Hớng dẫn HS làm việc nhóm đôi.

- Chữa bài, chốt lời giải
đúng.
- Nêu nghĩa của từng câu thành ngữ,
tục ngữ ?
* Bài 3: - Đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn mẫu.
- GV hớng dẫn HS hoạt động
nhóm 4.

- Dán giấy khổ lớn.
- GV ghi nhanh lên bảng các từ
HS bổ sung.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn
đạt cho HS.
* Bài4:- Tơng tự bài 3.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp
nối, nhóm nào tim đợc nhiều từ
nhanh là thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ miêu
tả không gian sông nớc.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm bảng phụ,
HS cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận.
1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét bàicủa bạn.
- 4 HS nêu.
- Đọc thuộc các thành ngữ, tục
ngữ.
- 1HS đọc.
- HS trong nhóm thảo luận tìm
từ ghi vào giấy khổ lớn.
- Cử đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi bổ
sung.
- Đọc lại các từ vừa tìm - Đặt
câu ?
- HS thi tìm từ ?

Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A .
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học; -Thông tin và hình trang 32, 33 SGK

-HS su tầm các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh
viêm gan A.
III . Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
8
Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân , đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình 1 và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan
A?
- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A .
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Giải thích tác dụng của từng hình đối
với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm
gan A.
- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý
điều gì?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh bệnh
viêm gan A?
H2,3: Uống nớc sôi để nguội, ăn thức ăn

chín.
H3,4: Rửa sạch tay trớc khi ăn, sau khi đại
tiện.
- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch taytớc khi ăn
và sau khi đại tiện.
- Cần nghỉ ngơI, ăn thức ăn lỏng
- HS trả lời.
*. Củng cố: Cho HS nhắc lại ( Phần bóng đèn toả sáng)
*. Dặn dò: HS su tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS
Chính tả
Nghe viết : Kì diệu rừng xanh.luyện tập đánh dấu thanh
I .Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh
2. Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi : yê, ya
3. Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng: Bảng phụ BT3
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi ia,iê
2.Bài mới:
aGiới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong
bài?
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
9

GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết
bảng lớp: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ
len lách,
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
Gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS làm VBT viết tiếng có
chứa yê, ya
Bài 3: GV treo bảng phụ
Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT.
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài đọc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ.
- Vài HS nêu quy tắc viết.
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
ôn Mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I- Mục tiêu:
- Củng cố ,mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên
.Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên
để nói về những vấn đề của đời sống xã hội .
- Sử dụng những từ ngữ tìm đợc để đặt câu
Giáo dục HS lòng ham học
II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS.
III- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ học
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài2: - Đọc yêu cầu của bài tập:
Đặt câu với mỗi từ ngữ tìm đợc ở
BT 1
- Hớng dẫn HS làm việc độc lập

- Chữa bài, chốt lời giải
- 1 HS đọc: Tìm những từ ngữ
miêu tả bầu trời
- 3HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở nháp.
- Vài HS đọc.
- Nhận xét bài của bạn.
10

đúng.
- Nêu nghĩa của từng từ trong câu
* Bài 3: - Đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn mẫu.
- GV hớng dẫn HS hoạt động
nhóm 4.

- Dán giấy khổ lớn.
- GV ghi nhanh lên bảng các
thành ngữ HS bổ sung.
- GV chú ý sửa lỗi
* Bài4:- Tơng tự bài 3.
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếp nối,
nhóm nào tim đợc nhiều, nhanh là
thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ miêu
tả không gian sông nớc.
- 4 HS nêu.
Tìm các thành ngữ , tục ngữ
chỉ các sự vật , hiện tợng
trong thiên nhiên
- 1HS đọc.
- HS trong nhóm thảo luận tìm
từ ghi vào giấy khổ lớn.
- Cử đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi bổ
sung.
- HS thi tìm từ ?



Ngàylập: 19/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 25 tháng 10 năm 2006
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe , đã đọc.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ
giữa con ngời với thiên nhiên
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về
câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Giáo dục ý thức bảo vệ mmôi trờng xung quanh
II. Đồ dùng : Sách truyện đọc lớp 5
III. Các hoạt động dạy học :
11
1.Kiểm tra:2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện Cây cỏ nớc Nam và TLCH về ý nghĩa câu
chuyện.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS kể chuyện :
b1. HDHS hiểu y/ c của đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng.
Gọi HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể
xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc
trao đổi với các bạn trong lớp về nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong
Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện
mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3. Củng cố , dăn dò:
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai số thập phân;sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II ) Đồ dùng dạy học
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:- HS làm bài 3 trang 42.
2)Bài mới:
Bài 1

-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài3
Tổ chức HS làm bài 3.
- Lu ý HS cách trình bày.
Bài 4
Giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi và
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
-HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
- HS đọc đề, gạch chân từ quan
12
làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
trọng.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách
làm.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc

trớc cổng trời
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động
của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh
vùng cao .
2,Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu
khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng.
3, HTL một số câu thơ.
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 2 để HS luyện đọc
-Su tập tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên và CS của ngời vùng cao.
III. Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra: HS đọc bài: Kì diệu rừng xanh và TLCH Sgk
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
-GV giải thích: áo chàm, nhạc ngựa,
thung
-GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3,HD đọc diễn cảm và HTL -Lu ý: giọng
đọc sâu lắng, ngân nga thể hiện cảm xúc
của TG

- Treo bảng phụ ghi đoạn 2
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm HTL và
thi đọc diễn cảm HTL.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
-Nhẩm HTL những câu thơ em thích hoặc
đoạn 2. Thi HTL
13
KÜ thuËt
Thªu ch÷ v ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu chữ V .
- Một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V.
- Vật liệu và dụng cụ: Dùng bộ kĩ thuật khâu thêu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 22)
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Nhắc lại các kiểu thêu đã học ở lớp 4
2. Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét
mẫu
- Giới thiệu mẫu ,đặt câu hỏi định
hướng cho HS quan sát và yêu cầu
rút ra nhận xét về đặc điểm mũi thêu
chữ V mặt trái và mặt phải.
- Giới thiệu một số sản phẩm may
mặc có sử dụng mũi thêu chữ V.
GV tóm tắt lại nội dung chính của
hoạt động 1(SGV trang 23)
- HS quan sát mẫu và hình 1 SGK. Trả
lời câu hỏi của GV.
- Tương tự, quan sát một số sản
phẩm may mặc và nêu nhận xét.
3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật
+ HD đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 để nêu cách vạch dấu các
đường thêu.
+ Hướng dẫn cách vạch dấu.
+ GV thực hiện thao tác. Lưu ý như

SGV trang 23.
+ HD thao tác thêu mũi cuối.
+ HD nhanh lại toàn bộ quy trình thêu.
- Đọc lướt các nội dung trong mục II
SGK, trao đổi theo nhóm đôi, nêu quy
trình thêu chữ V.
+ 1-2 em lên thực hiện thao tác tạo
đường dấu.
+ HS quan sát hình 3;4 SGK để nêu
cách bắt đầu thêu và các mũi thêu.
14
4. Cng c
- HD tp thờu trờn giy.
1-2 em nhc li cỏc bc, cỏc thao
tỏc thờu ch V.
5. Dn dũ Chun b dng c cho tit sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mc ớch- Yờu cu
1. Bit lp dn ý cho mt bi vn miờu t mt cnh p a phng.
2. Bit chuyn mt phn trong dn ý ó lp thnh mt on vn hon chnh( th
hin rừ i tng , nột c sc, cm xỳc cua ngi t)
II. dựng dy hc
- VBT TV
- tranh nh mt s cnh p do GV v HS su tm.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. KTBC
- Cho t trao i theo nhúm ụi sau ú
trỡnh by trc lp.
Trỡnh by on vn t cnh sụng nc

tit trc.
2. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc.
- HS t KT phn chun b nh.
3. Phn luyn tp
Bi tp 1:
- Nhc nh HS da vo kt qu quan sỏt
ó cú,lp dn ý cú 3 phn; la chn 1
trong 2 cỏch lp dn ý theo hng dn.
Bi tp 2:
- Nhc HS nờn chn mt on trong phn
thõn bi chuyn thnh on vn. Vit
cú cõu m on, bc l cm xỳc ca
ngi vit.
- T chc chm, nhn xột
- HS c yờu cu ca BT.
- HS c thm bi v gi ý lm bi.
- Trao i theo nhúm, lp dn ý vo
VBT.
- HS vit on
- HS ni tip nhau c on vn.
- C lp bỡnh chn on vit hay.
4 Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng HS cú ý thc
hc tp v cú kt qu hc tt.
- V vit li bi cho tt hn.
- Xem trc bi sau:
Toán
Luyện tập về so sánh 2 số thập phân
I) Mục tiêu

- Giúp HS củng cố về: So sánh hai số thập phân;sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
xác định.
15
- Giáo dục HS lòng ham học
II ) Đồ dùng dạy học
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ: VBT
2)Bài mới:
Bài 1: >,< ,=
54,8.54,79 40,8 39,99
7,61 7,62 64,700 64,7
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất:
5,694; 5,946; 5,96; 5,964
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài3: Viét các số theo thứ tự từ lớn đến
bé: 8362; 84,26; 83,65; 84,18; 83,56
Tổ chức HS làm bài 3.
- Lu ý HS cách trình bày.
Củng cố cách so sánh STP
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a, 0,8 < x < 1,5 b, 53,99< x < 54,01
x = x =
Giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi và
làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm bài cá nhân.

- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
-HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách
làm.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục nha khoa: fluor
Soạn giảng theo giáo án mẫu
Ngày lập: 22/ 10/ 2006
Ngày giảng:Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng : GV kiêm nhiệm soạn giảng
Buổi chiều:
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
Tiếng Việt
ôn tập về Từ nhiều nghĩa
16
I. Mục tiêu:
-Xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa đợc dùng trong
câu.Đặt câu để phân biệt đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
- Giáo dục HS ý thức học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh lên bảng tìm nghĩa
chuyển của các từ: lỡi, tay, chân
- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào
là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
- 3 HS lên bảng tìm từ.
- 2 HS tiếp nối nhau trả lời.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bàI
2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập .
-Trong các từ in đậm sau từ nào là từ
đồng âm , từ nào là từ nhiều nghĩa?
+ Hôm nay, Mai đợc điểm mời
+ Nhà cô Lan có mời con gà
+ Bà ấy có hai cây vàng mời
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở.
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa cho
đúng.
- Theo dõi kết luận của GV và chữa lại bài
nếu sai.
Bài 2: Trong câu sau , từ tay đợc dùng với
nghĩa nh thế nào?
- Cửa hàng ấy có bọn tay chân rất đông
- Anh ấy có đôi bàn tay vàng

- Cô áy làm luôn tay , luôn chân
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ tay đợc
nêu trong bài 2.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS nêu: Nét nghĩa chung của từ tay có tất
cả trong các câu nêu trên
Bài 3: Đặt câu để phân biệt : Mía ngọt,
nói ngọt
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Hỏi: Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?
- GV nêu: Từ ngọt là từ nhiều nghĩa.
Nghĩa gốc của từ ngọt là có vị nh vị của đ-
ờng mật
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp viết
câu mình đặt vào vở.
- HS nhận xét.
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau đọc câu của
mình.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.
GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
từng HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài, tìm thêm một số từ nhiều nghĩa
17

khác và chuẩn bị bài sau.

Toán
Luyện tập về đọc, viết , so sánh số thập phân
I)Mục tiêu:
- Đọc ,viết , so sánh các số thập phân.Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Giáo dục HS lòng ham học
II) Đò dùng VBT / 50
.
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ: '
?Phát biểu quy tắc so sánh STP.Lấy VD
2)Bài mới:
Bài 1/ VBT /50
Yêu cầu HS đọc rồi viết các số thập phân
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 2/ VBT / 50.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
GV viết các số thập phân
Củng cố cách viết số TP
Bài 3/ VBT/ 50: Viết các số TP theo thứ tự từ lớn
đến bé
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4/ VBT/ 50
-Hớng dẫn HS làm mẫu
Nêu đáp án đúng.
HS làm bài cá nhân.
- HS viết số thập phân ra nháp
-HS làm bài.
- Một số HS lên bảng.

- HS chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
- HS làm bài cá nhân.
-HS thảo luận cách làm .
-HS theo dõi.
HS làm bài cá nhân.
1 HS chữa bài
HS làm bài, chữa bài
3) Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dng on m bi , kt bi)
I.Mc ớch- Yờu cu
1. Cng c kin thc v on m bi, kt bi trong bi vn t cnh.
2. Bit cỏch vit cỏc kiu m bi, kt bi trong vn t cnh.
II. dựng dy hc
- VBT TV
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
18
1. KTBC Trỡnh by on vn t cnh thiờn
nhiờn a phng tit trc.
2. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc.
3. Phn luyn tp
Bi tp 1:
- GV giỳp HS nh li kin thc nu
cn.
- Giỳp nhn ra s khỏc nhau mi
cỏch m bi mi on vn.
- HS c yờu cu ca BT.

- Trao i theo nhúm cỏc cỏch m
bi.
- HS c thm hai on vn v
nờu nhn xột.
Bi tp 2:
- Hng dn HS cú c li
gii ỳng.
- HS c yờu cu ca BT.
- Trao i theo nhúm cỏc cỏch kt
bi.
- HS c thm hai on vn v
nờu nhn xột 2 cỏch kt bi.
Bi tp 3
- HD vit on m bi kiu giỏn
tip: cú th núi v cnh p chung
sau ú mi gii thiu cnh p
a phng mỡnh. Nu vit kt bi
m rng cú th núi v vic gúp
phn bo v, xõy dng quờ hng.
- Chm, nhn xột.
- HS vit theo hng dn.
- c bi vit trc lp, nhn xột,
b sung
4. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng HS cú ý
thc hc tp v cú kt qu hc tt.
- V vit li bi 3 cho tt hn.
- Xem trc bi sau:
Tiếng Việt
ôn tập làm văn tuần 8

I.Mc ớch- Yờu cu
1. Cng c kin thc v on m bi, kt bi trong bi vn t cnh.
2. Bit cỏch vit cỏc kiu m bi, kt bi trong bài văn tả cánh đồng lúa
3 . Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
II. dựng dy hc
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. KTBC Trỡnh by on vn t cnh thiờn nhiờn
a phng tit trc.
19
2. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc.
3. Phần luyện tập
Viết một đoạn văn mở bàigián tiếp và
một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài
văn tả cánh đồng quê em
- HS c yờu cu ca BT.
- Trao i theo nhúm cỏc cỏch m bi.
- HS nờu nhn xột.
- HD vit on m bi kiu giỏn tip ,vit
kt bi m rng
- Chm, nhn xột.
- HS vit theo hng dn.
- c bi vit trc lp, nhn xột, b
sung
4. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng HS cú ý thc
hc tp v cú kt qu hc tt.
Sinh hoạt
kiểm điểm nề nếp học tập
i. Mục đích yêu cầu

- Kiểm điểm nề nếp học tập của lớp trong tuần vừa qua .
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc , khắc phục những mặt còn hạn chế
- Tập trung cao độ cho việc học tập để nâng cao chất lợng
- Thi đua giành nhiều điểm tốt để dâng lên các thấy các cô.
ii. Nội dung
1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần vừa qua
2. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp thực hiện tốt mọi nội qui , qui định của nhà trờng đề ra.
- Luôn luôn giữ vững cờ đỏ , xếp thứ nhất trong toàn trờng
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hơng , Liễu , Liên, Tuấn Anh
- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp .
- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau đạt kết quả cao : Hơng Huyên ; Liễu - Cờng
b, Nhợc điểm
- Một số bạn trong lớp còn hay nói chuyện riêng : Hùng , Tài Anh , Khiêm
- Vơng Hùng hay quên sách vở ở nhà . Chuẩn bị đồ dùng học tập cha chu đáo , hay quên
bút Nh : Hoa ,Hân
20
- Hiện tợng hay bắt nạt bạn xảy ra : Phê bình bạn Hùng hay bắt nạt bạn , cần phải rút
kinh nghiệm và sửa chữa ngay .
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Phát huy những u điểm đạt đợc , khắc phục những mặt còn hạn chế .
- Tổ chức học nhóm , những bạn học khá giúp đỡ những bạn học yếu , thành lập đôi bạn
cùng tiến .
- Thi đua giành nhiều điểm tốt để dâng lên các thầy các cô
Tuần 9
Ngàylập: 23/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày31 tháng 10 năm 2006
Hoạt động tập thể
Chào cờ

Tập đọc
cáI gì quý nhất
I . Mục tiêu:
1. Đọc lu loát diễn cảm toàn bài . Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2,Nắm đợc vấn đề tranh luận ( Cái gì quý nhất ?) và ý đợc khẳng định trong bài ( Ng-
ời lao động là quí nhất ).
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn tranh luận của 3 bạn để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra: HS đọc thuộc các câu thơ bài: Trớc cổng trời và TLCH Sgk
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Bài văn chia làm 3 phần( P1:đoạn 1,2;
P2:đoạn 3,4,5 ; P3 : còn lại )
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3,HD đọc diễn cảm
-Lu ý: giọng đọc của từng nhân vật
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm .
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài

-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 5 HS đọc phân vai , lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Luyện tập
21
I)Mục tiêu
Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
II) Đồ dùng:
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
2)Bài mới:
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
- GV+ HS làm mẫu.

-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
Bài 4
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và
làm bài.
-HS làm bài cá nhân .
- HS chữa bài .
- HS làm mẫu
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thảo luận nhóm đôi giải thích
cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
3Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 5 : Tình bạn
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II.Tài liệu, ph ơng tiện :
-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
-Đồ dùng để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra
- Nêu những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hoạt động 1:Hoạt động cả lớp.
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Lớp chúng ta có vui nh vậy không ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không
có bạn bè ?
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn không ? Em biết
- Cả lớp hát bài Lớp chúng
ta đoàn kết.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét bổ sung.
22
điều đó từ đâu?
GVKL:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
GV đọc một lần truyện Đôi bạn.
GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong sgk.
GVKL:
Hoạt động 3:Làm bài tập 2, sgk.
-Nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích
lí do ?
-Em đã làm đợc nh vậy đối với bạn bè trong các tình
huống tơng tự cha ? Hãy kể một trờng hợp cụ thể ?
GV nhận xét kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
3.Củng cố, dăn dò
-Hãy nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- 2 nhóm mỗi nhóm 3 bạn
lên đóng vai theo nội dung
truyện.
- HS bên dới nhận xét.
- Cả lớp thảo luận 2 câu hỏi
trong sgk.
-1 số em đại diện trả lời.
-1 HS đọc BT2.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi bài nhóm đôi.
-HS trình bày,HS khác nhận
xét, bổ sung.
-HS liên hệ những tình bạn
đẹp trong lớp, trờng .
-2-3 HS đọc ghi nhớ
- Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
Tiếng Việt
Luyện viết : cái gì quý nhất
I .Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Cái gì quý nhất
2. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
3. Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
aGiới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả

- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài?
GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp:
phân giải,lúa gạo, lao động, nghĩa
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
23
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu
Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
II) Đồ dùng: VBT
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
2)Bài mới:

Bài 1/VBT/51: Viết STP thích hợp vào chỗ
chấm
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
- GV+ HS làm mẫu.
-Tổ chức cho HS làm bài.
Củng cố cách viết hỗn số, cách chuyển STP
Bài 3
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
Lu ý cách chuyển2 đơn vị đo độ dài thành 1
đơn vị dới dạng STP
Bài 4
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm
bài.
HS xác dịnh yêu cầu
-HS làm làm bài theo 2 nhóm: N1:a,b
N2: c,d .
- HS chữa bài .
- HS làm mẫu
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thảo luận nhóm đôi giải thích
cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
GV chuyên soạn giảng

Ngàylập: 23/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2006
Lịch sử
BàI 9: cách mạng mùa thu
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Sự kiện tiêu biểu của CM tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nớc ta.
24
- ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám (sơ giản).
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh t liệu về CM tháng Tám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành
chính quyền ở địa phơng.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
- Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?
- Trong những năm 1930 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra
điều gì mới?
2- Bài mới.
a Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
GV giới thiệu tình hình nớc ta những năm
1940 đến 1945 và thời cơ của CM nớc ta.
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn

ra nh thế nào? kết quả ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí nh
thế nào?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội
có tác động thế nào tới tinh thần CM của nhân
dân cả nớc?
- GV giới thiệu cơ bản về cuộc khởi nghĩa
ở Huế, Sài Gòn.
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở quê hơng em?
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Khí thế của CM T8 thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của ND đã KQ quả gì?
- KQ đó sẽ mang lại tơng lai gì cho nớc
nhà?
GV kết luận về ý nghĩa của CM T8.
3. Củng cố dặn dò:.
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 20)
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh
chuẩn bị bài 10.

- HS theo dõi.
- HS trao đổi nêu ý kiến.

- HS kha, giỏi nêu.
- HS đọc SGK, trình bày lại ý kiến
của mình.
- Một số HS nêu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Ngoại ngữ

GV chuyên soạn giảng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×