Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Quản trị truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên báo mạng điện tử hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VŨ HÙNG QUÂN

QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG VỀ KHỞI NGHIỆP
CHO THANH NIÊN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
HÀ NỘI HIỆN NAY
(Khảo sát trên Báo mạng Điện tử tuoitrethudo.com.vn;
laodongthudo.vn; hanoimoi.com.vn)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VŨ HÙNG QUÂN

QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG VỀ KHỞI NGHIỆP
CHO THANH NIÊN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ


HÀ NỘI HIỆN NAY
(Khảo sát trên Báo mạng điện tử tuoitrethudo.com.vn;
laodongthudo.vn; hanoimoi.com.vn)
Chuyên ngành : Quản lý Báo chí - Truyền thơng
Mã số

: 8 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Trương Ngọc Nam

HÀ NỘI - 2019


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 20…..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS,TS. Trương Ngọc Nam. Các số liệu, kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ cơng trình nào
khác. Nếu khơng đúng như đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về
đề tài của mình.
Tác giả luận văn


VŨ HÙNG QUÂN


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Báo chí Truyền thơng với đề tài
“Quản trị truyền thơng về khởi nghiệp cho thanh niên trên báo mạng điện tử
Hà Nội hiện nay” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân
và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và
người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã
giúp đỡ tôi trong thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo PGS,TS.
Trương Ngọc Nam đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi trong suốt q
trình hồn thiện luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Học viện Báo chí và
Tun truyền, thầy cơ tại Viện Báo chí đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt
cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện cuốn Luận văn.
Hà Nội, ngày…..tháng……năm 20
Tác giả luận văn

VŨ HÙNG QUÂN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN
THƠNG VỚI VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN ....................... 9
1.1. Một số khái niệm công cụ ................................................................ 9
1.2. Nội dung, phương thức về truyền thông về khởi nghiệp cho thanh

niên trên báo mạng điện tử ................................................................... 29
1.3. Vai trò, thế mạnh và hạn chế của quản trị truyền thông trên báo
mạng điện tử về khởi nghiệp cho thanh niên ........................................ 39
1.4. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng về quản trị truyền thơng về
khởi nghiệp trên báo mạng điện tử ....................................................... 44
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG VỀ KHỞI NGHIỆP
CHO THANH NIÊN TRÊN TUOITRETHUDO.COM.VN; LAODONGTHUDO.VN;
HANOIMOI.COM.VN VÀ MỘT SỐ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ KHÁC............................52
2.1. Giới thiệu về báo mạng điện tử khảo sát ....................................... 52
2.2. Thực trạng vấn đề truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên
báo mạng điện tử ................................................................................... 57
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế trong quản trị truyền thông về
khởi nghiệp cho thanh niên báo mạng điện tử khảo sát ....................... 67
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN
THÔNG VỀ KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ...................................................................... 74
3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông về khởi nghiệp cho
thanh niên thành phố Hà Nội trên báo mạng điện tử ............................ 74
3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với vấn đề quản trị truyền thông về khởi
nghiệp cho thanh niên trên báo mạng điện tử ....................................... 79
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị truyền thông về khởi
nghiệp trên báo mạng điện tử ............................................................... 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 108
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................. 133


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BMĐT


:

Báo mạng điện tử

DN

:

Doanh nghiệp

HNM

:

Hà Nội Mới

KH&CN

:

Khoa học Cơng nghệ

LĐTĐ

:

Lao động Thủ đơ

PGS,TS.


:

Phó Giáo sư, Tiến sỹ

QTTT

:

Quản trị Truyền thông

ThS.

:

Thạc sỹ

TS.

:

Tiến sỹ

TTTĐ

:

Tuổi trẻ Thủ đô



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Mức độ tiếp cận của công chúng với các thông tin về khởi
nghiệp trên báo mạng điện tử của Việt Nam nói chung ............. 31
Biểu đồ 2.1: Mức độ tiếp cận của công chúng với các thông tin trên báo mạng
điện tử của Hà Nội. ..................................................................... 52
Biểu đồ 2.2: Khảo sát mảng chủ đề về khởi nghiệp trên ba báo điện tử
tuoitrethudo.com.vn, hanoimoi.com.vn, laodongthudo.vn ......... 58
Biểu đồ 2.3: Chất liệu đa phương tiện sử dụng trong các tin bài về vấn đề
khởi nghiệp trên ba báo mạng điện tử được khảo sát ................. 65
Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú của công chúng với các thông tin về khởi nghiệp80
Biểu đồ 3.2: Hướng truyền thông về khởi nghiệp mà công chúng nhận định
báo mạng điện tử nên phát triển.................................................. 87
Biểu đồ 3.3: Cách tiếp cận những thông tin về khởi nghiệp của công chúng ... 89
Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân tiếp cận được các nguồn thông tin về khởi nghiệp
của công chúng ........................................................................... 90
Biểu đồ 3.5: Mảng nội dung về khởi nghiệp gây hứng thú cho công chúng ... 92


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình truyền thơng của Claude Shannon ................................. 16
Hình 2.1: Bài viết thơng thường về chính sách liên quan đến khởi nghiệp
trên báo Lao động Thủ đơ ............................................................. 59
Hình 2.2: Loạt bài viết về các diễn đàn, hội đàm liên quan đến khởi nghiệp
trên Lao động Thủ đơ.................................................................... 60
Hình 2.3: Loạt các bài viết về các tấm gương khởi nghiệp trên báo Tuổi trẻ
Thủ đơ ........................................................................................... 61
Hình 2.4: Bài viết phản ánh về đời sống khởi nghiệp trên thế giới .............. 63
Hình 2.5: Bài viết về khởi nghiệp sử dụng thể loại phỏng vấn trên báo điện

tử Hà Nội mới (Hanoimoi.com.vn) .............................................. 64
Hình 2.6: Video được sử dụng trong bài viết về khởi nghiệp trên báo điện tử
Tuổi trẻ Thủ đơ (tuoitrethudo.com.vn) ......................................... 66
Hình 2.7: Infographic được sử dụng trong các bài viết về khởi nghiệp ....... 71
Hình 3.1: Chuyên trang về Start-up, khởi nghiệp với nhiều thơng tin hữu ích
của báo điện tử VnExpress ........................................................... 81
Hình 3.2: Chương trình khởi nghiệp “Shark tank Việt Nam” thu hút đông
đảo khán giả theo dõi .................................................................... 82
Hình 3.3: Cuộc thi “Start up Việt 2019” do VnExpress phối hợp với các
doanh nghiệp, quỹ đầu tư khởi nghiệp tổ chức............................. 88

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu
tiên đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào đời sống và
thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Nhiều năm nay, các quốc
gia tiên tiến đã luôn coi trọng về khởi nghiệp (start up) và có những chính
sách ưu đãi dành cho khởi nghiệp; coi đó là vấn đề quan trọng trong việc thúc
đẩy nền kinh tế quốc gia. Có thể kể đến các quốc gia đi đầu trong khởi nghiệp
như: Mỹ, Isarel, Anh, Singapore, Chile, Nauy… với số lượng “start up” từ vài
trăm nghìn cho đến hàng triệu người (cao nhất là Mỹ với 4,8 triệu start up).
Bên cạnh đó nhiều quốc gia dành sự quan tâm đầu tư cho khởi nghiệp, tiêu
biểu là Isarel với 4,5 % ngân sách chia sẻ các rủi ro về tài chính cho các “start
up”; Singapore đầu tư 48 triệu USD vào các quỹ đầu tư mạo hiểm… Với các

chính sách tích cực của Chính phủ mỗi quốc gia phát triển này đã giúp khơi
dậy tinh thần khởi nghiệp cho người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ dựa trên nền
tảng giáo dục và hành lang pháp lý thơng thống, các biện pháp truyền thông
về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đã đẩy mạnh, giúp giới trẻ vốn quen tư duy
thụ động trở nên năng động hơn sẵn sàng cho hành trình khởi nghiệp.
Đối với Việt Nam, khởi nghiệp đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước
ta đặc biệt quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định: “Khởi nghiệp là
một trong những thước đo thành cơng của Chính phủ kiến tạo. Ngược lại,
người dân, đặc biệt là lớp trẻ khởi nghiệp càng nhiều thì nền kinh tế càng
năng động, chất lượng nguồn nhân lực được rèn luyện, nâng cao”. Nhằm tạo
lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp khởi
nghiệp, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi
mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày
18/5/2016) và chọn lựa năm 2016 là năm “Quốc gia khởi nghiệp”, trong đó
riêng năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận thành lập mới trên 110.000

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
doanh nghiệp nâng tổng số doanh nghiệp Việt Nam lên gần 620.000 doanh
nghiệp đang hoạt động.
Cho đến nay, mặc dù đã có một số thành cơng bước đầu, nhưng nhìn
chung, hoạt động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn cịn
nhiều khó khăn. Việt Nam có thế mạnh vẻ dân số vàng với lực lượng lao động
trẻ, dồi dào. Mỗi năm nước ta có khoảng 400 nghìn sinh viên tốt nghiệp,
nhưng có đến 225 nghìn sinh viên khơng tìm được việc làm. Ngun nhân là
do các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam thường chỉ tập trung vào các vấn

đề liên quan đến lý thuyết, kỹ thuật, chưa trang bị cho sinh viên kiến thức cần
thiết trong lĩnh vực khởi nghiệp. Thất nghiệp và thiếu việc làm trong thanh
niên đang trở thành (một nguy cơ rõ ràng) một trong những vấn đề bức xúc
nhất của thanh niên hiện nay. Thanh niên nông thôn gặp nhiều khó khăn trong
việc tìm kiếm các cơ hội việc làm ổn định, cũng như, kỹ năng, hành trang
khởi nghiệp, lập thân, lập nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu do công tác truyền thơng về khởi nghiệp cịn hạn
chế, dàn trải, chưa đi đúng trọng tâm để khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho
thanh niên. Ngay cả việc tuyên truyền chủ trương, cơ chế, chính sách để các
cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương nhận thức đầy đủ về khởi nghiệp nhằm
triển khai có hiệu quả tại địa phương cũng chưa đạt yêu cầu đề ra. Bên cạnh
đó, một bộ phận lớn thanh niên, sinh viên còn khá mơ hồ về khởi nghiệp,
chưa biết được tại sao phải khởi nghiệp? cần có gì và làm gì để khởi nghiệp
thành cơng?... Chính vì thế cần phải có chiến lược truyền thơng bài bản, đặc
biệt là việc truyền thông trên hệ thống báo Đảng, Đoàn thể, ngành; hệ thống
Báo mạng điện tử của Thành phố để góp phần nâng cao nhận thức trong thanh
niên nói chung và nhân dân về vị trí, vai trò của khởi nghiệp và thúc đẩy khởi
nghiệp lấy lực lượng nòng cốt là thanh niên.
Với những lý do trên, nhằm nâng cao công tác quản trị truyền thông về
khởi nghiệp cho thanh niên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản trị truyền thông
về khởi nghiệp cho thanh niên trên báo mạng điện tử Hà Nội hiện nay”
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
(Khảo sát trên Báo mạng Điện tử tuoitrethudo.com.vn; laodongthudo.vn;
hanoimoi.com.vn) làm đề tài luận văn của mình. Tác giả hy vọng với việc
khảo sát thực tế trên một số báo mạng điện tử sẽ khắc phục được những yếu

tố còn khiếm khuyết, đề ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả
quản trị truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên góp từng bước thúc đẩy,
khơi dậy và tạo sức lan tỏa về tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên thế giới đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về khởi nghiệp
trong đó có khơng ít đề tài về khởi nghiệp của giới trẻ vì đây là lực lượng trẻ
có đặc điểm nổi trội về nhiệt huyết và tính sáng tạo. Blanch Flower and
Oswald (1998) chỉ ra trong nghiên cứu của họ về 23 quốc gia OECD vào đầu
những năm 1990, những người trẻ tuổi ưa chuộng việc tự kinh doanh (selfemployment) hơn việc đi làm thuê. Greene (2005) cũng khẳng định phát hiện
này: hai phần ba thanh niên Mỹ và hơn một nửa giới trẻ châu Âu ưa thích việc
tự kinh doanh. Tương tự, Walstad và Kourilsky (1999) đã chứng minh rằng tại
Mỹ những người trẻ đang quan tâm tới việc bắt đầu một doanh nghiệp nhiều
hơn người già. Bates (1989), Fairlie (1999), Fairlie và Meyer (2004), Greene
(2005) đều cho thấy những khó khăn trong việc khởi nghiệp của sinh viên, đặc
biệt là trong vấn đề tiếp cận nguồn tài chính. Thập kỷ qua đã chứng kiến sự nở
rộ của các nghiên cứu theo lý thuyết khởi nghiệp với nhiều góc nhìn khác
nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu này có một số hạn chế sau:
 Tập trung chủ yếu tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát
triển, với các yếu tố môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển doanh
nghiệp; cùng với đó là sự hình thành đồng bộ và vận hành hiệu quả của các hệ
thống kinh tế thị trường, ví dụ như Mỹ, Anh, Australia, Trung Quốc...
 Chưa xây dựng được một cách đầy đủ và khoa học mô hình các nhân
tố tác động đến sự khởi nghiệp thành cơng của sinh viên.
 Các đề xuất đưa ra cịn thiếu tính khả thi và khó áp dụng trong tình
hình kinh tế hiện nay đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


4
Việt Nam là nền kinh tế mới chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường,
môi trường kinh doanh và thể chế cũng như nhận thức vẫn còn những đặc
trưng của một nước đang phát triển. Hiện nay có rất ít những nghiên cứu về
khởi nghiệp và phong trào khởi nghiệp được thực hiện ở các nền kinh tế
chuyển đổi nói chung và Việt Nam nói riêng, trong khi có sự khác biệt rõ ràng
về mơi trường, hồn cảnh khởi nghiệp ở nền kinh tế chuyển đổi. Linan và Chen
(2009) đã chỉ ra rằng ở các nền kinh tế đang phát triển, giới trẻ thường có khao
khát tạo dựng sự nghiệp tương lai của mình thành doanh nhân cháy bỏng hơn ở
những quốc gia đã phát triển dù động cơ khởi nghiệp là như nhau. Người
phương Tây nhìn nhận địa vị của doanh nhân không giống như ở các nước
phương Đông. Bởi thế nhân tố tác động thúc đẩy tiềm năng khởi nghiệp ở sinh
viên Việt Nam có thể còn nhiều sự khác biệt so với các nước phát triển khác.
Tại Việt Nam, đề tài này tuy không mới mẻ nhưng những nghiên cứu
trước đây mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh như đưa ra các đề án, cuộc thi
khởi nghiệp cho sinh viên hay nghiên cứu về sự tác động của một vài nhân tố tới
ý định khởi nghiệp hoặc nghiên cứu trên các đối tượng khơng phải sinh viên nói
chung như phụ nữ, thanh niên như các nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của phụ nữ ở Việt Nam,
Ngô Quỳnh An (2011); Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh
niên Việt Nam, Lê Ngọc Thông (2013); Thực trạng và giải pháp phát triển
tinh thần doanh nhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao
tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Nguyễn Thu Thủy (2014); Tiềm năng khởi sự
kinh doanh của sinh viên khối kỹ thuật ở Việt Nam . Hiện nay mới chỉ có TS.
Nguyễn Thu Thủy có những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề khởi nghiệp của
sinh viên dưới nhiều góc nhìn như “Đào tạo đại học với khởi sự doanh nghiệp
xã hội” (2012), “Khởi sự kinh doanh, các mơ hình lý thuyết và định hướng
nghiên cứu tương lai” (2012), “Thúc đẩy tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh
viên qua đào tạo ở bậc đại học” (2013), “Các nhân tố tác động tới tiềm năng


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học” (2014), song cũng chưa thực hiện
được một nghiên cứu nào bao hàm toàn bộ cả các nhân tố tác động, thực trạng
cũng như giải pháp phát triển khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn thành phố
Hà Nội. Nói tóm lại, các nghiên cứu này hầu như chưa đánh giá đầy đủ và hệ
thống về thực trạng khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn Hà Nội, cũng như
chưa đưa ra được những giải pháp cụ thể, thiết thực về đào tạo nhằm nâng cao
tiềm năng và thúc đẩy, phát triển khởi nghiệp của nhóm đối tượng này.
Sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường, Việt
Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đóng góp đáng kể vào thành cơng
của nền kinh tế đất nước là các doanh nghiệp tư nhân. Bởi vậy, để thúc đẩy
phát triển kinh tế, nước ta cần nhiều doanh nghiệp tư nhân vững mạnh. Các
doanh nghiệp tư nhân này sẽ là những hạt nhân trong “vườn ươm doanh
nghiệp”- những tiềm năng lớn cần được nuôi dưỡng và khai thác trong “thung
lũng silicon” của Việt Nam. Do đó, vấn đề khởi nghiệp, đặc biệt là của thanh
niên đang được cả xã hội quan tâm. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam
đang phối hợp với các tổ chức nước ngoài, tạo mọi điều kiện để hỗ trợ ý tưởng
khởi nghiệp của thanh niên thông qua việc tổ chức và tài trợ nhiều cuộc thi
khuyến khích ý tưởng sáng tạo trong kinh doanh (CFA IRC, Dynamic, SIFE,
…). Tạo cho thanh niên cơ hội để bắt đầu kinh doanh riêng của họ và có
được kinh nghiệm thực tế trong hoạt động đầu tư .Và cả xã hội quan tâm bởi
thanh niên là những người có kiến thức nền tảng, có niềm đam mê mạnh mẽ,
sức trẻ và trí tuệ để biến những ý tưởng sáng tạo trở thành những hoạt động
kinh doanh thực sự.

Đề tài “Quản trị truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên
báo mạng điện tử Hà Nội hiện nay” sẽ tập trung vào việc đánh giá thực
trạng khởi nghiệp, tìm ra và phân tích các yếu tố tác động đến kết quả khởi
nghiệp của thanh niên. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những căn cứ về mặt khoa
học và thực tiễn cho việc đề xuất các kiến nghị, giải pháp đào tạo nâng cao năng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
lực khởi nghiệp của thanh niên, cũng như các kiến nghị có liên quan đến cơ chế
chính sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy và phát triển khởi nghiệp của thanh niên và
giới trẻ Việt Nam nói chung.
Qua nghiên cứu tìm hiểu, được biết đến nay trong ngành báo chí, truyền
thơng chưa có nghiên cứu sâu đề tài này. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài
nghiên cứu nhỏ của mình góp phần chỉ ra thực trạng cơng tác quản trị truyền
thông về khởi nghiệp trên báo mạng điện tử, cũng như đưa ra những gợi ý về
giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn làm rõ những lý luận cơ bản và phân tích, đánh giá thực
trạng của công tác truyền thông trên mạng báo điện tử mà tác giả lựa chọn
khảo sát về khởi nghiệp cho thanh niên.
- Luận văn sẽ giúp cho các báo mạng điện tử mà tác giả lựa chọn khảo sát
nói riêng và các cơ quan báo chí nói chung đánh giá thực chất tầm quan trọng
của truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên. Giúp các báo mạng, các nhà
báo có thêm căn cứ để từ đó xác định, đưa ra những giải pháp, chiến lược cụ thể
nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên báo

mạng điện tử góp phần thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên.
- Luận văn có tác dụng thiết thực trong hoạt động, nghiệp vụ báo chí,
với những người làm báo và một phần trong công tác giảng dạy, cung cấp tài
liệu trong chiến lược phát triển truyền thông đối với khởi nghiệp mà trọng
tâm là đối tượng thanh niên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn cơ bản về quản trị truyền
thơng. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, những thành công và hạn chế
trong quản trị truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên một số báo
mạng điện tử khảo sát.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả quản trị truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên trên các báo mạng
điện tử khảo sát nói riêng và trên báo chí nói chung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản trị truyền thông về khởi nghiệp
cho thanh niên trên một số báo mạng điện tử khảo sát.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trên báo mạng
điện tử: tuoitrethudo.com.vn; laodongthudo.vn; hanoimoi.com.vn
Phạm vi thời gian: từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận

Luận văn này sử dụng lý thuyết, khái niệm trên cơ sở quan điểm của
các nhà nghiên cứu đi trước trong quản trị truyền thông về khởi nghiệp trong
thanh niên. Đây là một trong những nền móng vững chắc để thực liện luận
văn còn mới mẻ này.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiếp cận các sách, giáo trình, tài liệu
để đúc kết ra những vấn đề cơ bản về lý luận cũng như thực tiễn báo chí -quản
trị truyền thơng cũng như về khởi nghiệp nói chung và khởi nghiệp cho thanh
niên nói riêng. Các tài liệu về truyền thông khởi nghiệp.
- Phương pháp phân tích nội dung thơng điệp: khảo sát nội dung, hình
thức về truyền thơng khởi nghiệp cho thanh niên trên một số báo mạng điện
tử khảo sát.
- Phương pháp điều tra xã hội học: khảo sát các nhà báo, phóng viên,
biên tập viên, cơng chúng, thanh niên, sinh viên, một số lãnh đạo các cấp
chính quyền địa phương (nhất là cấp xã, phường) thành phố Hà Nội để đánh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
giá thực trạng truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên bằng phiếu hỏi
anket: 100 người.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn ban biên tập, phóng viên,
biên tập viên một số báo in, báo điện tử: 4 người.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên về quản trị truyền thông về khởi

nghiệp cho thanh niên. Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến quản trị
truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên, đến báo chí nói chung và một số,
báo mạng điện tử nói riêng.
- Nghiên cứu này sẽ cung cấp những căn cứ về mặt khoa học, từ đó làm
cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị, giải pháp góp phần thúc đẩy truyền thơng
khởi nghiệp, từng bước nâng cao năng lực khởi nghiệp của thanh niên, cũng như
các lý luận đánh giá thực chất về công tác quản trị truyền thông về khởi nghiệp
trên báo mạng điện mà tác giả khảo sát và một số cơ quan báo chí.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn cung cấp kết quả khảo sát, đánh giá, giải pháp cụ thể để các
cơ quan báo chí nâng cao hiệu quả truyền thơng về khởi nghiệp cho thanh
niên, đặc biệt trên báo mạng điện tử khảo sát. Từ đó các báo mạng điện tử mà
tác giả lựa chọn khảo sát có thể tiếp cận sử dụng, bổ sung nhằm hoạch định,
đầu tư chiến lược truyền thông về khởi nghiệp cho thanh niên.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu báo chí; đồng
thời, luận văn cịn là tài liệu tham khảo phục vụ một phần công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ báo chí.
7. Kết cấu của luận văn
Trong luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính, luận văn bao gồm 3 chương; 10 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
Chương 1
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG
VỚI VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN

1.1. Một số khái niệm công cụ
1.1.1. Báo mạng điện tử
Vào năm 1992 tại Mỹ, tờ báo mạng điện tử đầu tiên được ra đời. Đây là
phiên bản trên mạng Internet của tờ báo in Chicago Tribune. Sự xuất hiện của
báo mạng điện tử đã đặt nền móng cho thời đại thơng tin Internet tồn cầu,
khởi nguồn cho sự ra đời của các tờ báo lớn của Mỹ đã xây dựng website
online như Los Angeles Time, USA Today… Cũng trong năm 1992, 11 tờ
báo khác của châu Á xuất hiện trên mạng, tiêu biểu như China daily (Trung
Quốc), Utusan (Malaysia), Asahi Simbun (Nhật Bản)…
Sau 5 năm kể từ khi tờ báo mạng điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời,
vào ngày 19/11/1997, Việt Nam chính thức mở cổng Internet và sau đó hơn 1
tháng, vào ngày 31/12/1997, tạp chí Quê hương của Uỷ ban về người Việt
Nam ở nước ngoài được đưa lên mạng, khởi điểm cho sự ra tiếp nối của
những mạng điện tử khác như Vietnamnet, VnExpress.
Nắm bắt được xu thế mới khi độ phủ sóng của Internet lan tỏa khắp cả
nước, hàng loạt các tờ báo giấy cũng nhanh chóng cho ra phiên bản báo mạng
điện tử như Tuổi trẻ với tuoitre.com.vn, Tiền phong với tienphongonline.com.vn,
Nhân dân với nhandan.com.vn, Lao động với laodong.com.vn, Người lao động có
nld.com.vn hay Sài Gịn giải phóng có sggp.org.vn…
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, hiện số lượng báo mạng điện
tử ở Việt Nam vô cùng phong phú và được chia làm hai dạng. Dạng thứ nhất
là các báo mạng điện tử hình thành và phát triển độc lập, không kèm báo giấy
như Vietnamnet (2003), Vnexpress (2002), Vnmedia (2003),… Đây cũng là
những báo mạng điện tử có lượng cơng chúng rất lớn. Loại thứ hai là các báo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


10
mạng điện tử ra đời gắn liền với các tờ báo “mẹ”, là phiên bản của những tờ
báo giấy như Tuổi trẻ, Tiền phong, Thanh niên, Lao động…
Có thể nói, báo điện tử là một thành tựu được tạo ra nhờ sự ra đời của
Internet. Đây là loại hình báo chí mới nhất, có khả năng tích hợp được chức
năng của mọi loại hình báo chí truyền thống bao gồm báo in, báo phát thanh
và báo báo mạng điện tử.
Dù đã rất phổ biến trên toàn thế giới nhưng cho đến nay, cách gọi tên
của loại hình báo chí này vẫn chưa được thống nhất.
Ngày nay ta có thể dễ dàng bắt gặp những thuật ngữ như: Online
newspaper (báo chí trực tuyến), electronic-journal (báo điện tử) hay
electronic-zine (tạp chí điện tử),… Tuy nhiên, online newspaper là cách gọi
phổ biến nhất trên toàn thế giới và tên gọi này được bắt nguồn từ nơi hình
thành tờ báo mạng đầu tiên – nước Mỹ.
Trong từ điển tiếng Anh Oxford, online newspapers được định nghĩa là
“một ấn phẩm trực tuyến được cập nhật thường xuyên chứa các bài báo và nội
dung khác liên quan đến các sự kiện đang diễn ra và là phiên bản kỹ thuật số
của một tờ báo in”.[68]
Điều 3 Luật báo chí năm 2016 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định: “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm
thanh, được truyền dẫn trên mơi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện
tử.” Theo đó, các trang tin điện tử chỉ được gọi là báo điện tử khi đã được Bộ
Thông tin và Truyền thông Việt Nam cấp “Giấy phép hoạt động báo điện tử”.[30]
Theo PGS.TS Đức Dũng trong cuốn “Báo chí và đào tạo báo chí” đã
định nghĩa: “Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được sinh ra từ sự
phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ thông tin; hoạt động được nhờ các
phương tiện kỹ thuật tiên tiến, số hóa, các máy tính nối mạng và các sever,
các phần mềm ứng dụng,…”[6, tr.220]
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
trong Đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm về Tổ chức và quản lý báo mạng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
điện tử ở Việt Nam (năm 2007), khái niệm báo trực tuyến khơng thể nói hết
được đặc điểm của tờ báo mạng điện tử là sử dụng tối đa nền tảng kỹ thuật
của dịch vụ Internet và sự sáng tạo của con người trong quy trình sản xuất
thơng tin. Mặt khác, thuật ngữ báo trực tuyến chưa được Việt hố. Cịn thuật
ngữ báo điện tử dễ gây nhầm lẫn, đồng nhất loại hình báo chí thứ tư này với
hai loại hình báo điện tử trước đó là phát thanh và báo hình. Hơn nữa, cách
gọi như vậy khơng chuẩn xác về thuật ngữ khoa học.
Với các phân tích trên, tác giả Nguyễn Thị Thoa cho rằng, người Việt
Nam hay dùng từ internet = mạng (ví dụ như lên mạng, vào mạng, kết nối
mạng…). Thay vì gọi “báo internet” thì gọi “báo mạng” có vẻ Việt Nam và dễ
hiểu hơn nhiều. Đây cũng là tên gọi được Học viện Báo chí & Tun truyền
thống nhất lựa chọn. [36]
Vì vậy, tên gọi báo mạng điện tử có thể coi là tên gọi phù hợp nhất cho
loại hình báo chí này tại Việt Nam.
* Ưu điểm của báo mạng điện tử
- Thơng tin cập nhật nhanh chóng
Là một thành tựu khoa học của toàn nhân loại, Internet đã tạo ra những
lợi thế rất lớn rong cuộc sống của con người. Nhờ vậy, báo mạng điện tử cũng
đem lại rất nhiều lợi ích cho thế giới thông tin hiện nay. So với mọi loại hình
báo chí khác, báo mạng điện tử là loại hình báo chí cập nhật tin tức nhanh
nhất, thậm chí thơng tin có thể được cập nhật từng phút, đăng tải mọi lúc chứ
không theo một khung giờ bắt buộc, cố định. Chính vì thế, thơng tin trên báo
mạng điện tử ln mới và vơ cùng nóng hổi, đi sát theo quá trình diễn biến
của các sự việc, cung cấp cho độc giả những cái nhìn mới nhất từ nhiều phía.

- Phổ biến rộng rãi, tính lan truyền cao
Báo mạng điện tử hiện nay được đông đảo công chúng sử dụng để cập
nhật tin tức hàng ngày vì tính tiện lợi của nó. Mọi cá nhân đều có khả năng
truy cập và tiếp nhận thông tin từ báo mạng điện tử. Có thể nói, báo mạng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
điện tử đã phủ sóng gần như mọi nơi trên thế giới và đang dần dần thay thế vị
trí và chiếm ưu thế tuyệt đối với các loại hình báo chí truyền thống khác.
Tốc độ lan truyền tin tức của báo mạng cũng vơ cùng nhanh chóng,
vượt lên trên cả tính kịp thời mà tin tức báo chí cần phải đảm bảo. Chính nhờ
vào sự lan truyền rộng rãi này mà thông tin trên báo mạng điện tử có thể tác
động đến rất nhiều người.
- Tính tương tác cao
Nếu như đối với báo in, báo phát thanh hay báo mạng điện tử, cơng
chúng chỉ có thể gửi phản hồi đến hòm thư của cơ quan phát hành hoặc các
chuyên mục thì báo mạng điện tử đã giải quyết được bài tốn tương tác này của
những loại hình báo chí truyền thơng. Mỗi thơng tin được đăng tải lên báo mạng
điện tử đều có thể nhận được bình luận, ý kiến, góp ý khen chê của độc giả về
tác phẩm báo chí hoặc tác giả ngay lập tức. Độc giả có thể chia sẻ ý kiến của
mình khi tiếp nhận sản phẩm báo chí trên báo mạng điện tử một cách nhanh
chóng, tiện lợi. Việc tương tác hai chiều này cịn giúp báo chí nhận được những
bổ sung q giá để rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn trong q trình làm báo.
- Tính lưu trữ và liên kết
Hoạt động dựa trên hệ thống mạng Internet, chính vì vậy báo mạng
điện tử cũng được thừa hưởng tính lưu trữ và liên kết của Internet. Từ một bài

báo này, độc giả có thể đọc thêm hàng loạt các bài báo khác có liên quan trên
cùng trang báo. Việc lưu trữ của báo mạng điện tử cũng rất tiện lợi khi độc
giả có thể tìm thấy rất nhiều tin bài trong mọi khoảng thời gian trong quá khứ
có liên quan đến một sự việc bất kì chỉ với một từ khóa chính.
- Tính đa phương tiện
Báo mạng điện tử là sự kết hợp của tất cả các loại hình báo chí truyền
thống, khơng chỉ đưa tin tức và hình ảnh tĩnh như báo in, báo mạng cịn có thể
đưa cả hình ảnh động, video như trên báo mạng điện tử hoặc âm thanh audio
như báo phát thanh. Báo điện tử cũng tận dụng cả phương pháp đồ họa để làm
tăng giá trị của tin tức. Điều này đáp ứng rất tốt những nhu cầu đề ra của độc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
giả. Đây cịn là loại hình báo chí có khả năng chuyển tải lượng thơng tin
khổng lồ nhất khi khơng bị hạn chế bởi diện tích trang như báo giấy hay thời
lượng phát sóng như phát thanh, báo hình. Chính sự khơng giới hạn đã giúp
cho báo mạng điện tử có thể đăng tải rất nhiều thơng tin đa dạng, trên nhiều
lĩnh vực chuyên biệt đáp ứng nhu cầu tin tức ngày càng lớn của công chúng.
* Hạn chế của báo mạng điện tử
Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, khơng thể phủ nhận những mặt cịn
hạn chế của báo mạng điện tử. Với sự nhanh chóng và phổ biến rộng khắp của
mình, báo mạng điển tử có thể lan truyền cả tin tức tốt và không tốt trong
phạm vi rất rộng chỉ với khoảng thời gian ngắn. Những hình ảnh, thơng tin
xấu, khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục, bơi nhọ cá nhân, tổ chức có thể
bị phát tán đến mọi nơi và có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn.
Để đáp ứng được tính nhanh chóng và những áp lực cạnh tranh của việc

đưa thông tin ngay lập tức đã gây ra ảnh hưởng không tốt đến ngôn ngữ được
sử dụng trên báo mạng điện tử. Những từ ngữ mang tính chất giật gân, tạo sự tị
mị, kích thích thường được báo mạng điển tử sử dụng để lôi kéo công chúng.
Không chỉ vậy, báo mạng điện tử hiện nay đôi khi đi quá sâu, phân tích
và tìm hiểu q kĩ đến mức khơng cần thiết về những vấn đề riêng tư, tế nhị
và mang tính cá nhân của những người nổi tiếng để đáp ứng thị hiếu của bạn
đọc. Nội dung trên báo mạng điện tử so với nội dung trên các loại hình báo
chí khác thiếu đi sự chọn lọc kĩ càng và kiểm duyệt gắt gao. Điều đó đơi khi
gây ảnh hưởng đến đạo đức và văn hoá, lối sống tốt đẹp, đồng thời không tạo
được sự tin tưởng tuyệt đối cho độc giả ở một số khía cạnh khác nhau.
Thêm vào đó, khơng phải ai cũng có điều kiện trở thành cơng chúng của
báo mạng điện tử. Đọc báo điện tử cần có máy tính kết nối mạng internet, người
đọc phải biết sử dụng máy tính cũng như cách truy cập internet. Đây cũng là lý
do báo mạng điện tử chủ yếu phủ sóng ở các khu đơ thị và trong giới trẻ. Khu
vực nông thôn, miền núi tuy đã được phủ sóng với mạng internet nhưng ở một
số vùng đặc biệt khó khăn, báo mạng điện tử vẫn chưa phải là phổ biến nhất.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
1.1.2. Truyền thông và quản trị truyền thông
1.1.2.1. Truyền thông và các phương thức truyền thông
1.1.2.1.1.Khái niệm truyền thơng
Truyền thơng là hiện tượng xã hội phổ biến, có vai trò rất quan trọng,
tác động và chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau trong tiến trình phát triển
kinh tế - xã hội.
Trong cuốn sách “Truyền thông Lý thuyết và kỹ năng cơ bản” do PGS.TS

Nguyễn Văn Dững làm chủ biên có đề cập “Truyền thơng là hiện tượng xã hội
phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động
và liên quan đến mọi cá thể xã hội. Do đó, hiện tượng này có rất nhiều quan
niệm và định nghĩa khác nhau, tuỳ theo góc nhìn đối với truyền thơng. [9, tr.13]
Truyền thông (communication) là truyền đạt, trao đổi ý nghĩ, ý kiến,
thơng điệp qua các phương tiện hình ảnh, âm thanh hoặc chữ viết.
Truyền thơng có gốc tiếng Mĩ La Tinh là “communicare” có nghĩa là
biến nó thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải. Truyền thông được mô tả như
việc truyền tải ý nghĩa thông tin, ý tưởng, ý kiến hoặc kiến thức, từ một số
người hoặc một nhóm người bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc tín hiệu.
Về thực chất, đó chính là q trình trao đổi, tương tác thông tin với
nhau về các vấn đề của đời sống cá nhân nhóm xã hội, từ đó tăng vốn hiểu
biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá
nhân/nhóm/xã hội.
Có thể nói truyền thông bao hàm ý nghĩa hết sức rộng lớn. Hiện nay
trên thế giới, tùy theo góc độ tìm hiểu và nghiên cứu, đã có rất nhiều định
nghĩa khác nhau về truyền thông.
Trên thế giới, theo quan niệm của Martin P.Adelsm thì: “Truyền
thơng là q trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho
người khác hiểu được chúng ta. Đó là một q trình ln thay đổi, biến
chuyển và ứng phó với tình huống” [9; tr.11]. Theo quan niệm này, truyền
thơng được nhìn nhận là một q trình ln thay đổi, có chủ thể truyền

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
thông và đối tượng tiếp nhận truyền thông. Nhiệm vụ của truyền thơng chính

là truyền tải thơng tin làm sao để chủ thể truyền thông và đối tượng truyền
thơng hiểu được lẫn nhau.
Bên cạnh đó, truyền thơng cịn được nhìn nhận một cách khái qt và
cũng có thể rất cụ thể. Với cách khái quát về truyền thông, Frank Dance
(1970) cho rằng: “Truyền thơng là q trình làm cho cái trước đây là độc
quyền của một hoặc một vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều
người” [9; tr.11]; cịn với cách nhìn nhận cụ thể, Dean C – Banrland (1964)
thì cho rằng: “Truyền thơng là q trình liên tục nhằm giảm độ khơng rõ ràng
để có thể có hành vi hiệu quả hơn” [9; tr.13].
Tại Việt Nam, khái niệm này xuất hiện khá muộn. Trong lần xuất bản
năm 2001, Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng đã đưa ra cách hiểu
chung nhất và trừu tượng nhất về truyền thơng là q trình truyền dữ liệu giữa
chuyển tải nội dung cần thiết mà còn tiếp diễn sau đấy. Đấy là quá trình trao
đổi, chia sẻ, nghĩa là ít nhất phải có hai thực thể và không phải là một bên cho
một bên nhận mà cả hai bên đều cho và nhận. [19]
Truyền thông phải dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này cực kỳ
quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của truyền thông. Và cuối cùng,
truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, nếu khơng
mọi việc làm sẽ trở nên vơ nghĩa.
Bên cạnh đó, trên thế giới cũng có thêm một vài quan điểm riêng về
truyền thông như:
Theo John R. Hober (1954), truyền thông là quá trình trao đổi tư duy
hoặc ý tưởng bằng lời.
Theo S. Schachter, truyền thơng là một q trình qua đó quyền lực
được thể hiện và tính độc quyền tăng lên.
Theo Gerald Miler (1966), về cơ bản, truyền thông quan tâm nhất đến
tình huống hành vi, trong đó nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận
với mục đích tác động đến hành vi của họ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
- Dưới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng, truyền thơng là một q
trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình
huống khác theo một thiết kế có chủ đích.
Ngồi ra, qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có thể nêu hàng
trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thơng. Mỗi định nghĩa, quan
niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng. Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm
khác nhau này vẫn có những điểm chung, với những nét tương đồng rất cơ bản.
Từ các quan niệm trên có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất về
truyền thơng như sau: “Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư
tưởng, tình cảm.... chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người
nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng
đồng xã hội”.
1.1.2.1.2. Một số mơ hình truyền thơng
Mơ hình truyền thơng là những bản vẽ, các hình, biểu đồ sơ đồ,..sử
dụng để quy những ý kiến phức tạp về cách biểu đạt mang tính chất đồ họa.
Có nhiều mơ hình truyền thơng khác nhau như mơ hình của Lasswell,
mơ hình truyền thơng của Claude Shannon, mơ hình của Shannon và Weaver,
mơ hình của David Berlo, mơ hình tiếp thị xã hội,…
Trong đó, mơ hình truyền thơng của Shannon được coi là khái quát hơn
cả, phản ánh khái quát và đầy đủ về các yếu tố truyền thơng.

Hình 1.1: Mơ hình truyền thông của Claude Shannon

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×