Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Vấn đề sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình ở đài phát thanh truyền hình thái nguyên (khảo sát từ tháng 12015 72015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐINH THỊ QUỲNH TRANG

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRONG PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Ở ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH THÁI NGUYÊN
(KHẢO SÁT TỪ THÁNG 1/2015 – 7/2015)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐINH THỊ QUỲNH TRANG

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRONG PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Ở ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH THÁI NGUYÊN
(KHẢO SÁT TỪ THÁNG 1/2015 – 7/2015)

Ngành
Mã số

: BÁO CHÍ HỌC


: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Thị Vân Anh

HÀ NỘI - 2016


Luận văn đã đƣợc chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng khoa học
Chủ tịch hội đồng

TS. Nguyễn Trí Nhiệm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả trong luận văn chƣa đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận
văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
NGƢỜI CAM ĐOAN

ĐINH THỊ QUỲNH TRANG


CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

BTV

: Biên tâ ̣p viên


CCT

: Chuyê ̣n cuố i tuầ n

PT – TH

: Phát thanh – Truyề n hiǹ h

PV

: Phóng viên

SK - ĐT

: Sƣ̣ kiê ̣n - đố i thoa ̣i

SMCS

: Sắ c màu cuô ̣c số ng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRONG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH .......................... 11
1.1. Thể loại phỏng vấn truyền hình ............................................................... 11
1.2. Câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình
1.3. Những nguyên tắc sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình .............. 34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG PHỎNG
VẤN TRUYỀN HÌNH ........................................................................... 44

2.1 Khái quát về chƣơng trình khảo sát ......................................................... 44
2.2. Khảo sát tình hình sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn tại Đài Phát
thanh – Truyền hình Thái Nguyên (Từ tháng 1/2015 – 7/2015) ............ 48
2.3. Đánh giá việc sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn tại Đài Phát thanh –
Truyền hình Thái Nguyên ....................................................................... 62
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÂU HỎI
TRONG PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH .............................................. 88
3.1 Giải pháp chung ........................................................................................ 88
3.2 Đề xuất một số biện pháp cụ thể ............................................................... 98
KẾT LUẬN ................................................................................................... 128
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Truyền hình là một loại hình truyền thơng đại chúng chuyển tải thơng
tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô
tuyến điện. Truyền hình xuất hiện từ đầu thế kỉ XX và phát triển với tốc độ nhƣ
vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh
thông tin quan trọng trong đời sống văn hóa, chính trị, xã hội của con ngƣời.
Truyền hình là phƣơng tiện thiết yếu của mỗi gia đình, quốc gia, dân tộc.
Ngày nay, truyền hình khơng chỉ đóng vai trị là nhà cung cấp thơng
tin, giải trí mà cịn tham gia vào q trình quản lí và giám sát xã hội, tạo lập
và định hƣớng dƣ luận, trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tƣ
tƣởng văn hóa cũng nhƣ lĩnh vực kinh tế - xã hội. Nhƣ vậy, truyền hình đang
dần trở thành cầu nối có tác dụng rút ngắn không gian và thời gian giữa con
ngƣời với con ngƣời trên tồn thế giới.
Hơn nữa, truyền hình còn đƣợc coi là cửa sổ mở ra thế giới, nó thể hiện

khát vọng về một thế giới chung cho tất cả mọi ngƣời ở tất cả mọi nơi, đem
lại cho khán giả tấm gƣơng phản chiếu cuộc sống của chính họ. Nhƣ vậy,
truyền hình khơng chỉ đơn thuần là truyền hình mà cịn là cầu nối, giao lƣu
giữa phóng viên và khán giả, đồng thời nó còn là một phƣơng tiện giao tiếp đáng
tin cậy.
1.2 Trong tất cả các phƣơng tiện mà con ngƣời sử dụng để giao tiếp thì
ngơn ngữ là phƣơng tiện quan trọng nhất. Chính bởi vậy, khoa học về ngôn
ngữ đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, khi nghiên cứu về ngôn ngữ,
ngƣời ta không chỉ quan tâm đến ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ vựng,… mà còn
quan tâm đến ngữ cảnh hoặc ý đồ giao tiếp. Nói đến giao tiếp là nói đến hoạt
động trao đổi, tiếp xúc giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội. Tuy nhiên,
chƣa có nghiên cứu chuyên sâu về cách thức duy trì một cuộc giao tiếp mà cụ


2
thể là một buổi phỏng vấn. Hiện nay, truyền hình đã và đang phát triển không
ngừng cả về vật chất và số lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khán giả. Trong sự lớn mạnh chung đó, không thể khơng nói đến vai trị đặc
biệt quan trọng của phỏng vấn truyền hình.
1.3 Phỏng vấn là một loại hình báo chí phổ biến, xuất hiện ngay từ khi
nghề báo mới ra đời. Nó đƣợc coi là một hoạt động quan trọng, là sự kết hợp
giữa ngôn ngữ (ở đây là ngôn ngữ lời nói) và những yếu tố phi ngôn ngữ
mang đến những cuộc nói chuyện sống động và hấp dẫn mà khán giả đƣợc tận
mắt chứng kiến.
Trong sự phát triển ngày càng lớn mạnh của truyền hình thì xu hƣớng
mới chính là sự giao thoa giữa các kĩ năng, các thể loại báo chí trong cùng
một tác phẩm truyền hình. Tuy nhiên, cũng khơng thể phủ nhận vai trị của
từng thể loại, trong đó khơng thể khơng nói đến vai trò đặc biệt quan trọng
của phỏng vấn truyền hình.
Phỏng vấn trên các phƣơng tiện báo chí nói chung, trên truyền hình nói

riêng có vai trị quan trọng trong việc làm nên thành cơng của một tác phẩm
báo chí. Phỏng vấn đƣợc coi là phƣơng pháp có khả năng khai thác thông tin
một cách khách quan và đáng tin cậy. Trong một thời gian ngắn, bằng cách
đối thoại trực tiếp, ngƣời phỏng vấn có thể cung cấp thông tin một cách chân
thực nhất tới khán giả thông qua hệ thống những câu hỏi với đối tƣợng phỏng
vấn. Đặc biệt, khán giả còn thấy văn hóa ứng xử cũng nhƣ nghệ thuật sử dụng
ngôn từ của những ngƣời trực tiếp tham gia cuộc trị chuyện. Nhƣ vậy, ngồi
là một thể loại báo chí, một phƣơng pháp khai thác thơng tin thì phỏng vấn
truyền hình cịn là một thủ pháp trong đó việc sử dụng các câu hỏi một cách
trí tuệ, sắc sảo và nhạy bén đƣợc coi là một chiến lƣợc của giao tiếp trong
phỏng vấn. Phỏng vấn truyền hình đƣợc coi là cuộc nói chuyện nguyên chất,
sống động và hấp dẫn nhất mà khán giả là ngƣời đƣợc tận mắt chứng kiến.


3
1.4 Hệ thống các câu hỏi đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao
tiếp nói chung, trong một buổi phỏng vấn nói riêng. Thông qua hệ thống câu
hỏi, khán giả có thể nắm bắt đƣợc mọi thông tin một cách chân thực nhất.
Ngoài ra, câu hỏi trong phỏng vấn có khả năng thay đổi trạng thái tâm lí và
hành động của ngƣời tiếp nhận thông tin. Hơn thế, hệ thống câu hỏi còn có
khả năng dẫn dắt, định hƣớng, khích lệ, động viên và tạo dựng cảm xúc khơng
chỉ cho đối tƣợng phỏng vấn mà còn cho khán giả theo dõi. Từ đây có thể
khẳng định, “câu hỏi” trong phỏng vấn có ý nghĩa quan trọng tới sự thành
công của buổi phỏng vấn, cần phải quan tâm, chú trọng để khơng ngừng nâng
cao hiệu quả của nó.
Phỏng vấn hƣớng đến việc lấy đƣợc thông tin dễ hiểu và rõ ràng của
ngƣời phỏng vấn với đối tƣợng phỏng vấn trong thời gian ngắn nhất bằng
cách đối thoại trực diện, trong đó ngƣời phỏng vấn là ngƣời chủ động nêu câu
hỏi và đối tƣợng phỏng vấn trả lời nhằm cung cấp thông tin cho khán giả.
Thực trạng việc sử dụng “câu hỏi” trong phỏng vấn truyền hình của các

nhà báo nói chung, trong các chƣơng trình phỏng vấn trên Đài PT - THTN nói
riêng thời gian qua đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản. Tuy nhiên, hệ thống
câu hỏi trong các buổi phỏng vấn còn bộc lộ những hạn chế nhất định do
những nguyên nhân chủ quan và khách quan, dẫn đến nhiều cuộc phỏng vấn
chƣa đạt hiệu quả cao. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc nghiên cứu thực trạng để
tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình
đƣợc đặt ra mang tính cấp thiết.
1.5 Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu đến nay hoặc mang tính tồn
diện, hoặc mang tính đơn lẻ, chƣa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách
hệ thống và khái quát đƣợc vấn đề đƣợc nêu. Đặc biệt, lịch sử nghiên cứu
ngơn ngữ trong báo chí nói chung, các nhà nghiên cứu thƣờng chú trọng phân
tích yếu tố hình ảnh hơn là ngơn ngữ. Vì vậy, họ đi sâu vào nghiên cứu ngôn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
ngữ hình ảnh trong truyền hình mà ít chú trọng đến các yếu tố ngôn ngữ bằng
lời, nhất là ngôn ngữ phỏng vấn.
Xuất phát từ thực tế đó, luận văn đã chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đề sử
dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình ở Đài Phát thanh – Truyền hình
Thái Ngun” nhằm đáp ứng tính cấp thiết của đề tài, có giá trị cả về mặt lí
luận và thực tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của các cuộc phỏng
vấn trên truyền hình nói chung, ở Đài PT - THTN nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, hiện nay đang có rất nhiều công trình
nghiên cứu về ngơn ngữ phỏng vấn. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu
về ngơn ngữ phỏng vấn đƣợc áp dụng trong báo chí nói chung, trong một thể
loại báo chí nói riêng cịn chƣa thực sự tồn diện và sâu sắc.
Trong ngơn ngữ báo chí nói chung, hầu hết đƣợc thực hiện trên báo in

hoặc phát thanh, nơi mà ngơn ngữ đóng vai trị quyết định tới việc truyền tải
thơng tin tới cơng chúng. Cịn đối với truyền hình, các nhà nghiên cứu thƣờng
đi sâu phân tích ngơn ngữ hình ảnh hơn là ngơn từ. Tuy nhiên cũng có một số
nghiên cứu về ngôn ngữ trong các lĩnh vực liên quan đến truyền hình nhƣ
luận văn thạc sĩ: “Ngơn ngữ của người dẫn chương trình trị chơi truyền
hình” của tác giả Vƣơng Thị Huyền. Ở luận văn này, tác giả đã tiếp cận thực
trạng sử dụng ngôn ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình trị chơi truyền hình từ
một số yếu tố nhƣ: ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách,… Ngoài ra, có thể
kể đến các bài viết: “Vài nét về sự đa dạng của phong cách ngôn ngữ trên
truyền hình” hay “Suy nghĩ về hệ quả của ngơn ngữ trên vơ tuyến truyền
hình” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình. Ở những bài viết này, tác giả
khẳng định ngơn ngữ âm thanh trên truyền hình phải thể hiện dƣới ba hình
thức: nói – đọc – viết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Đối với phỏng vấn truyền hình, trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu khá đồ sộ, có thể kể đến nhƣ: “Nghệ thuật phỏng vấn các nhà
lãnh đạo” của Samy Cohen (Pháp); “Công nghệ phỏng vấn” của Maria Lukia
(Nga), “Phỏng vấn báo chí” của Benjamin Ngo, “Giao tiếp trên truyền hình
– trước ống kính và sau ống kính” của X.A. Muratốp (Nga). Ở cấp độ luận
văn thạc sĩ, có cơng trình nghiên cứu “Thể loại phỏng vấn và phỏng vấn
truyền hình” của tác giả Trần Bảo Khánh. Tuy nhiên, các cơng trình này chủ
yếu đề cập đến phỏng vấn nhƣ một thể loại báo chí hoặc nghiên cứu các kĩ
năng cơ bản để thực hiện một cuộc phỏng vấn.
Một số cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ trong phỏng vấn báo chí có

thể kể đến luận văn thạc sĩ “Lịch sự và sự vi phạm nguyên tắc lịch sự trong
phỏng vấn báo chí” của tác giả Phạm Thị Tuyết Minh và đề tài “Bước đầu
tìm hiểu tham thoại, cặp thoại trong phỏng vấn báo chí” – luận văn thạc sĩ
của Vũ Thị Bảo Thơ. Ở những đề tài này, các tác giả cũng chỉ dừng lại ở việc
khảo sát phỏng vấn trên báo in và báo điện tử.
Thời gian gần đây đã có những nghiên cứu về ngơn ngữ trong phỏng
vấn truyền hình, có thể kể đến nhƣ: luận văn thạc sĩ “Ngôn ngữ phỏng vấn
trên truyền hình ở Thừa Thiên Huế” của tác giả Hồng Lê Thúy Nga, thì tác
giả đã nghiên cứu một cách tổng quát cậu trúc hội thoại, các phƣơng tiện ngơn
ngữ,… trong giao tiếp truyền hình. Cũng ở cấp độ luận văn thạc sĩ, tác giả
Nguyễn Anh Tuấn thực hiện đề tài “Đặc điểm của hành động ngôn ngữ trong
phỏng vấn truyền hình”. Đề tài này dù đã chỉ ra những hành động ngôn ngữ
thƣờng sử dụng trong phỏng vấn truyền hình nhƣng mới chỉ tập trung phân
tích ở khía cạnh liên quan đến tính lịch sự của hành động ngơn ngữ trong
phỏng vấn truyền hình.
Nhƣ vậy, mặc dù đã đề cập đến ngơn ngữ trong phỏng vấn truyền hình
nhƣng các cơng trình thuộc địa hạt này chƣa thực sự đi sâu vào vấn đề sử

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình mà thƣờng xem xét nó cùng với
các yếu tố ngôn ngữ khác.
Đối tƣợng của luận văn là câu hỏi trong phỏng vấn nên phát ngôn hỏi
không thể không đƣợc đề cập đến. Phát ngôn hỏi đã đƣợc các nhà Việt ngữ
học tìm hiểu kĩ, đi sâu nghiên cứu câu hỏi ở bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng
nhƣ các nhân tố: ngữ cảnh, ý đồ,…Có thể kể đến một số công trình nghiên

cứu nhƣ: “Câu nghi vấn tiếng Việt: một số kiểu nghi vấn thường không dùng
để hỏi” của Nguyễn Thị Thìn; “Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chính danh”
của Lê Đông; “Hỏi và theo quan điểm ngữ dụng học” của Nguyễn Việt Tiến;
“Ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời cầu kiến Tiếng Việt” - Đào Thanh Lan; Bài
báo khoa học “So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp
và tiếng Việt” của Đỗ Quang Việt đƣợc đăng trong Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN. Trong “Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng” của Cao Xuân
Hạo hay “Ngữ Pháp Tiếng Việt” của Diệp Quang Ban, các tác giả cũng đề cập
đến câu nghi vấn và các kiểu câu nghi vấn thƣờng gặp. Các cơng trình nghiên
cứu theo hƣớng này mới đề cập đến câu nghi vấn trong hoạt động giao tiếp
nói chung, chƣa có cơng trình nào đi sâu vào câu nghi vấn trong hoạt động
giao tiếp báo chí, trong đó có phỏng vấn báo chí cũng nhƣ phỏng vấn truyền hình.
Đặc biệt, gần đây, luận án tiến sĩ “Hành động hỏi trong ngôn ngữ
phỏng vấn truyền hình” của tác giả Trần Phúc Trung đã đề cập đến việc sử
dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình, tuy nhiên luận văn chủ yếu đi sâu
phân tích hành động hỏi - phát ngôn hỏi trong mối quan hệ biện chứng với
văn cảnh. Đây cũng là cơng trình nghiên cứu cịn thiên nhiều về lĩnh vực ngơn
ngữ học, chƣa đề cập đến những vấn đề thực tiễn sử dụng câu hỏi trong phỏng
vấn truyền hình.
Tóm lại, trên cơ sở khảo sát những cơng trình nghiên cứu liên quan, có
thể khẳng định, “Vấn đề sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình ở Đài

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên” (Khảo sát từ tháng 1/2015 đến tháng
7/2015) là một đề tài có đóng góp mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn cho lĩnh

vực ngơn ngữ báo chí cịn nhiều bỏ ngỏ hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát việc sử dụng câu hỏi của ngƣời phỏng vấn trong
phỏng vấn truyền hình ở Đài PT - THTN, luận văn đƣợc thực hiện để thấy
đƣợc thực trạng sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình của các phóng
viên, biên tập viên. Từ đó nhằm làm rõ những ƣu điểm, nhƣợc điểm, phát hiện
những nguyên nhân để đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những hạn chế;
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn
truyền hình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn cũng xác định đƣợc các
nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện nhƣ sau:
- Xác định cơ sở lí luận trong nghiên cứu ngơn ngữ nói chung, trong ngôn
ngữ giao tiếp nói riêng từ đó đi vào cụ thể để xác định cơ sở lí thuyết của việc sử
dụng câu hỏi trong báo chí nói chung, trong phỏng vấn truyền hình nói riêng.
- Khảo sát các chƣơng trình truyền hình có sử dụng phỏng vấn để:
+ Phân tích một cách toàn diện và sâu sắc những câu hỏi đƣợc sử dụng
trong các cuộc phỏng vấn truyền hình từ đó thấy đƣợc thực trạng việc đặt câu hỏi
của ngƣời phỏng vấn trong phỏng vấn truyền hình ở Đài Đài PT-THTN.
+ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng câu hỏi trong
phỏng vấn truyền hình.
+ Rút ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, kinh nghiệm của việc đặt câu hỏi
trong phỏng vấn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8
+ Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong việc sử dụng câu hỏi
phỏng vấn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của
việc sử dụng câu hỏi của ngƣời phỏng vấn trong phỏng vấn trên truyền hình
nói chung, trên Đài PT- THTN nói riêng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hệ thống câu hỏi trong các tác phẩm phỏng vấn truyền hình nhìn từ góc
độ thể loại ở Đài PT - THTN.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng khảo sát: Luận văn tập trung khảo sát các câu hỏi trong thể
loại phỏng vấn ở các chuyên mục: “Chuyện cuối tuần”, “Sự kiện – đối thoại”,
“Sắc màu cuộc sống” tại Đài PT - THTN.
Thời gian khảo sát: từ tháng 1/2015 đến tháng 7/2015.
5. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lí luận
Luận văn kế thừa và vận dụng các thành tựu về lí luận và phƣơng pháp
nghiên cứu ngơn ngữ học và truyền hình có liên quan đã đƣợc sử dụng trong
và ngoài nƣớc.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát - thống kê
Đơn vị khảo sát là những câu hỏi đƣợc sử dụng trong các cuộc phỏng
vấn trên truyền hình Thái Nguyên bởi vậy luận văn sẽ tiến hành thống kê ngữ
liệu để thấy đƣợc tần xuất xuất hiện cũng nhƣ đặc điểm của các câu hỏi đƣợc
sử dụng trong phỏng vấn hiện nay. Cụ thể, trong quá trình nghiên cứu, luận
văn sẽ tiến hành khảo sát, thống kê những câu hỏi xuất hiện trong phỏng vấn
truyền hình, chủ yếu là các cuộc phỏng vấn trong các chƣơng trình thời sự,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
chính trị, văn hóa, xã hội, thể thao và một số chuyên mục phỏng vấn trực tiếp
trên kênh TN1 và TN2 - Đài Đài PT – THTN.
- Điều tra xã hội học
Phƣơng pháp này góp hần đƣa ra những kết quả định tính về hiệu quả
sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn trong các chƣơng trình truyền hình ở Đài PT
– THTN.
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp
Từ những kết quả thu đƣợc trong quá trình khảo sát, luận văn này sẽ
tiến hành phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, nhằm đi sâu phân tích các đặc
điểm, ƣu điểm, hạn chế của các câu hỏi đƣợc sử dụng trong phỏng vấn truyền
hình hình. Từ những kết quả trong việc phân tích sẽ tổng hợp, khái quát lại
những đặc điểm chung từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng trong việc
sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình.
- Phƣơng pháp khác: Ngồi các phƣơng pháp chính trên, luận văn này
cịn kết hợp các phƣơng pháp nhƣ: Quan sát, phân tích tác phẩm, so sánh,…
6. Ý nghĩa đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn một số vấn đề lí luận có liên quan đến
việc đặt câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình, bƣớc đầu tạo dựng cơ sở vật
chất về mặt phƣơng pháp luận đối với việc khảo sát hiệu quả sử dụng câu hỏi
trong phỏng vấn truyền hình.
- Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng lí luận ngơn ngữ kết hợp
với lí luận báo chí, vì vậy thơng qua cơng trình nghiên cứu, luận văn sẽ góp
phần làm rõ thêm giao tiếp hội thoại trong phỏng vấn truyền hình.
- Kết quả của luận văn sẽ góp phần vào kho tƣ liệu cho việc tìm hiểu về

cách đặt câu hỏi có hiệu quả trong một buổi phỏng vấn trên báo chí nói
chung, trong phỏng vấn trên truyền hình nói riêng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Thấy đƣợc thực trạng sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình từ
đó rút ra đƣợc những vấn đề cơ bản cùng những giải pháp để nâng cao hiệu
quả sử dụng câu hỏi của ngƣời phỏng vấn trong phỏng vấn truyền hình nói
chung, ở Đài PT - THTN nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có ý nghĩa thiết thực đối với
các nhà báo đặc biệt với các phóng viên truyền hình, với các nhà nghiên cứu,
với hoạt động giảng dạy, học tập về ngôn ngữ nói chung, ngơn ngữ trong báo
chí nói riêng. Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung một số kinh nghiệm
trong khai thác thông tin thông qua hành động đặt câu hỏi cũng nhƣ khai thác
triệt để chiến lƣợc giao tiếp, nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong hoạt động
phỏng vấn.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm
có ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề sử dụng câu hỏi trong thể loại
phỏng vấn truyền hình
Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình
(Khảo sát tại Đài PT – TH Thái Nguyên từ tháng 1/2015 – 7/2015)
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng
câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRONG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN TRÊN TRUYỀN HÌNH
1.1. Thể loại phỏng vấn trên truyền hình
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1 Phỏng vấn báo chí
“Phỏng vấn” là từ Hán Việt có nghĩa triết tự là hỏi, thăm hỏi, điều tra
trong hoạt động giao tiếp giữa các đối tƣợng để nhận biết và trao đổi thông
tin. Có thể hiểu phỏng vấn theo hai hƣớng: Theo nghĩa rộng, phỏng vấn có
nội hàm khá bao quát, bao gồm các cuộc nói chuyện, hỏi thăm về những vấn
đề trong cuộc sống. Nói cách khác, phỏng vấn chính là hình thức giao tiếp xã
hội giữa con ngƣời với con ngƣời, thông qua việc trao đổi trực tiếp hoặc gián
tiếp về một vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Theo nghĩa hẹp, phỏng vấn
là hoạt động trong từng lĩnh vực chuyên biệt của đời sống xã hội. Ở mỗi lĩnh
vực hoạt động, phỏng vấn lại có những tính chất riêng phù hợp với nhu cầu và
mục đích của các đối tƣợng tham gia.
Trong tuyển dụng, phỏng vấn là cuộc gặp với ai đó để tìm hiểu xem họ
có phù hợp khơng (Theo từ điển Oxford Advanced Learner’s), cụ thể là trong
cuộc gặp đó, nhà tuyển dụng đƣa ra những câu hỏi đối với ứng viên nhằm tìm
hiểu, lựa chọn những ngƣời thích hợp với cơng việc, vị trí mà họ đang cần.
Trong xã hội học, phỏng vấn là một phƣơng pháp thu thập thông tin
thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa ngƣời đi hỏi với ngƣời
đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề

tài nghiên cứu. Hệ thống câu hỏi đƣợc chƣơng trình hóa, khơng mang sắc thái
của ngƣời hỏi. Trong công tác điều tra, phỏng vấn là hoạt động thăm dò của
các cơ quan an ninh, tòa án. Trong lĩnh vực giáo dục, phỏng vấn cũng đƣợc sử
dụng trong hoạt động dạy và học, thi cử hoặc tuyển sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Trong báo chí, phỏng vấn là: “cuộc gặp gỡ giữa phóng viên, biên tập
viên,…với một ai đó và đƣa ra câu hỏi để hỏi về một quan điểm, cách nhìn nhận
một vấn đề” (Theo từ điển Oxford Advanced Learner’s) hay cũng có thể hiểu
phỏng vấn là: “hỏi ý kiến một nhân vật nào đó để công bố trƣớc dƣ luận” (Từ
điển Tiếng Việt). Trong báo chí, “Phỏng vấn” đƣợc xem xét ở hai bình diện cơ
bản: một là phƣơng pháp thu thập thông tin và một là thể loại báo chí.
Với tƣ cách là một phƣơng pháp, phỏng vấn là một trong ba phƣơng
thức chính để khai thác thông tin của nhà báo: quan sát, thu thập tài liệu qua
văn bản và phỏng vấn. Các phƣơng pháp này gắn liền và đƣợc sử dụng đồng
thời. Phƣơng pháp phỏng vấn có thể thu nhận đƣợc về các sự kiện, sự việc đã
xảy ra hoặc đang xảy ra mà nhà báo không đƣợc hoặc không có điều kiện ghi
nhận. Với tƣ cách là phƣơng pháp, phỏng vấn đƣợc sử dụng ở nhiều thể loại
khác nhau nhƣ: tin truyền hình, phóng sự truyền hình, phim tài liệu cho đến kí
sự truyền hình,…Tuy nhiên, nó vẫn đƣợc sử dụng nhiều nhất là ở thể loại
phỏng vấn. Nhà báo ngƣời Anh - Wynford Hicks khẳng định “Phỏng vấn là
hoạt động trung tâm trong báo chí hiện đại. Phỏng vấn là phƣơng tiện chính
để các phóng viên sử dụng để thu thập tƣ liệu cho mình”. Tác giả Maria
Lukina cũng cho rằng: “Phỏng vấn là phƣơng pháp thu thập thông tin phổ cập
nhất đƣợc các nhà báo ở tất cả các nƣớc trên thế giới sử dụng. Thông tin từ

phỏng vấn có thể đƣợc trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp trong tin, bài”. Thậm
chí, Benjamin Ngo trong cuốn Phỏng vấn báo chí cho rằng: “Một bài báo có
chất liệu 80% từ phỏng vấn”.
Với tƣ cách là phƣơng pháp thu thập thông tin, phỏng vấn là cuộc gặp
trao đổi, hỏi chuyện giữa nhà báo với một hoặc một nhóm đối tƣợng nhằm thu
nhập, khai thác thông tin phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí. Bằng
phƣơng pháp phỏng vấn, nhà báo có thể tái hiện đƣợc sự kiện đã xảy ra hoặc
xảy ra bất ngờ qua lời kể của nhân chứng mà nhà báo không có điều kiện để

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
chứng kiến. Phỏng vấn là một cách để nhà báo khách quan hóa thông tin, tạo ra
những thông tin, tƣ liệu có giá trị với mức độ tin cậy cao. Nếu khai thác một
cách khéo léo, nhà báo có thể nắm giữ những thông tin, tƣ liệu có tính chất
“độc quyền”.
Với tƣ cách là một thể loại báo chí, phỏng vấn là một thể loại mà hình
thức của nó là một cuộc nói chuyện giữa phóng viên và ngƣời cung cấp thơng
tin. Trong đó, báo chí cũng có những hình thức tƣơng tự nhƣ vậy, nhƣ đàm
luận, tọa đàm, đối thoại, họp báo, talk show,… Theo từ điển Bách khoa toàn
thƣ Việt Nam: “Phỏng vấn là một thể tài của báo chí đƣợc thể hiện qua những
câu hỏi của phóng viên và câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn, mục đích
giúp cơng chúng có thơng tin trực tiếp về một vấn đề thời sự hoặc một chủ đề
đang đƣợc quan tâm”. GS. TS Arnold Hoffmann (Đức) đã đƣa ra quan niệm:
“Phỏng vấn là một hình thức đối thoại trong đó nhà báo nêu các câu hỏi và
ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời các câu hỏi. Mục đích chính của bài phỏng vấn
trên báo là đem lại cho bạn đọc những thông tin và lý lẽ về một vấn đề thời sự

do một nhân vật am hiểu, nghĩa là có thẩm quyền cung cấp”.
Trong cuốn “Giáo trình phỏng vấn báo chí” của TS. Lê Thị Nhã thì thể
loại phỏng vấn đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Phỏng vấn – với tƣ cách là thể loại
báo chí, là hình thức đăng tải tác phẩm dƣới dạng đối thoại (hỏi – trả lời)
trong đó nhà báo nêu câu hỏi và ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời. Mục đích của
cuộc đối thoại là cung cấp cho công chúng những thông tin, ý kiến về các sự
kiện, vấn đề thời sự có ý nghĩa xã hội hoặc giới thiệu, khắc họa chân dung của
những nhân vật đƣợc họ quan tâm”.
Từ những phân tích trên, có thể định nghĩa về phỏng vấn báo chí nhƣ
sau: Phỏng vấn báo chí vừa có thể là một phương pháp vừa là có thể là một
thể loại báo chí, trong đó nhà báo là người chủ động đặt câu hỏi và hỏi
chuyện trực tiếp một hoặc vài nhóm người nhằm khai thác thông tin phục vụ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
cho yêu cầu và mục đích tuyên truyền của các phương tiện truyền thơng đại
chúng.
Trong q trình thực hiện tác phẩm phỏng vấn, giữa thể loại phỏng vấn
và phương pháp phỏng vấn có mối quan hệ mật thiết. Một bài phỏng vấn
đƣợc hình thành từ việc nhà báo sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để thu thập,
khai thác thông tin. Nhƣ vậy, nếu không tiến hành hoạt động phỏng vấn thì
khơng thể khơng có tác phẩm phỏng vấn. Mặt khác, trên tác phẩm phỏng vấn
cũng thể hiện rõ cách thức khai thác thơng tin (phỏng vấn) để hình thành nên
tác phẩm đó. Vì vậy, nhìn chung khi xây dựng khái niệm về thể loại phỏng
vấn, ta khó có thể đặt thể loại phỏng vấn biệt lập với phƣơng pháp phỏng vấn.
1.1.1.2 Thể loại phỏng vấn truyền hình

Truyền hình với những ƣu thế vƣợt trội về hình ảnh và âm thanh đã
giúp cho thể loại phỏng vấn truyền hình có những đặc điểm khác biệt so với
các loại hình phỏng vấn khác vì nó tổng hợp đƣợc cả ngơn ngữ nghe - nhìn.
Điều này khiến các tác phẩm truyền hình mang giá trị thơng tin khách quan
trung thực. Phỏng vấn truyền hình đem lại những cuộc nói chuyện “nguyên
chất” nhất, không chỉ giúp công chúng nắm bắt nội dung sự việc, sự kiện mà
còn tái hiện đƣợc thái độ biểu cảm, các khía cạnh, động tác,…trong cuộc đối
thoại. Vì vậy mà phỏng vấn truyền hình ln chân thật, khơng bị cắt xén, sự
sai lệch thông tin đƣợc giảm đến mức tối thiểu.
Hình thức thực hiện phỏng vấn truyền hình là các câu hỏi của phóng
viên và câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn truyền đến khán giả bằng các
phƣơng tiện kỹ thuật hình ảnh. Nếu nhƣ trong báo viết, thông tin mà độc giả
thu đƣợc là qua con chữ và tiếp xúc chỉ bằng thị giác hay chỉ bằng thính giác
nhƣ trong phát thanh thì phỏng vấn truyền hình đáp ứng cả hai yếu đố đó của
khán giả. Thơng qua hình thức truyền tin bằng hình ảnh của truyền hình mà
khán giả ngồi việc thu nhận thơng tin cịn có thể quan sát đƣợc thái độ, tình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
cảm của ngƣời trả lời phỏng vấn để đánh giá chất lƣợng thơng tin mà mình
đang tiếp nhận.
Phỏng vấn truyền hình là một nghệ thuật mà ở đó có sự kết hợp nhuần
nhuyễn các yếu tố khách quan nhƣ âm thanh, ánh sáng, địa điểm, ngƣời đƣợc
phỏng vấn,…và yếu tố chủ quan nhƣ tố chất, tâm lý, bản lĩnh, sự nhanh
nhạy,…của ngƣời phỏng vấn.
Phỏng vấn truyền hình thƣờng đƣợc thực hiện theo cấu trúc định sẵn

trừ khi mục đích của cuộc phỏng vấn mang tính chất ngẫu hứng. Do đặc tính
có sự dồn nén cao cả về khơng gian lẫn thời gian, phỏng vấn truyền hình
thƣờng là nguyên bản các cuộc nói chuyện thật, không giống báo in có thể
dàn trải về không gian và thời gian. Điều này gây phức tạp cho phóng viên,
cần phải chính xác cao độ, bố cục cuộc phỏng vấn phải đƣợc thực hiện ngay
trƣớc mắt khán giả. Phỏng vấn truyền hình hạn chế những câu chuyên dẫn
dắt, bên lề mà ngắn gọn, đi thẳng vào cấn đề đang bàn luận. Sự có mặt của
các phƣơng tiện kĩ thuât nhƣ camera, micro, ánh sáng,… khiến đối tƣợng
phỏng vấn cũng ở trạng thái căng thẳng hơn. Vì vậy, phỏng vấn truyền hình
ln địi hỏi có sự chuẩn bị, tìm hiểu kỹ lƣỡng của cả ê kíp về nhân vật, chủ
đề và các câu hỏi sẽ đƣợc đƣa ra trong buổi phỏng vấn.
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Phỏng vấn truyền hình – với tư
cách thể loại, là một cuộc trao đổi, nói chuyện giữa phóng viên (đại diện cho
cơ quan truyền hình) với một người đại diện trả lời phỏng vấn thông qua hình
thức hỏi – đáp trên sóng truyền hình, nhằm mục đích cung cấp thơng tin về
lĩnh vực nào đó mà cơ quan báo chí muốn cung cấp cho khán giả.
Với thế mạnh chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh động và âm thanh
tổng hợp, phỏng vấn truyền hình có khả năng tác động tới khán giả với nhiều
tầng thông tin, chính vì vậy ngƣời xem có thể thẩm thấu đƣợc thông tin từ
cuộc phỏng vấn một cách trọn vẹn, sâu sắc và hiệu quả hơn. Vì vậy, “có thể

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
nói, so với báo in và phát thanh, phỏng vấn trên truyền hình đã tiến sát đến sự
hồn hảo trong giao tiếp với khán giả xem đài” [38,163].
1.1.2 Đặc điểm của thể loại phỏng vấn truyền hình

1.1.2.1 Hình thức đối thoại: hỏi – đáp
Đặc điểm nổi bật nhất của thể loại phỏng vấn trên truyền hình là hình thức
đối thoại, đƣợc thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời nối tiếp nhau,
nhằm tạo thành một tác phẩm hồn chỉnh phát trên sóng truyền hình.
Trong một buổi phỏng vấn truyền hình, hình thức đối thoại đƣợc thực
hiện không chỉ có câu hỏi mà cần sự phản biện và những kết luận nhất định.
Những kết luận có đƣợc bằng nội dung của câu hỏi. Hệ thống câu hỏi và trả lời
trong bài phỏng vấn gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau nhằm đáp ứng u cầu
thơng tin đƣợc đặt ra ban đầu. Ngồi ra, hình thức đối thoại hỏi – đáp tạo nên
nhịp điệu và sự tƣơng tác, góp phần làm nên một buổi nói chuyện, một dịp
trình bày ý kiến của các thành viên tham gia, góp phần tạo nên khơng khí sơi
nổi, hấp dẫn ngƣời xem.
Các câu hỏi khơi nguồn, dẫn dắt khán giả đi từ thông tin này đến thông tin
khác một cách logic và mạch lạc. Bằng sự nhanh nhạy, linh hoạt và khéo léo của
phóng viên sẽ cho ra đời những câu hỏi hay, hấp dẫn khiến đối tƣợng phỏng vấn
phải bật ra những thơng tin lí thú.
Một buổi phỏng vấn thành công là một buổi phỏng vấn có khả năng gây
ấn tƣợng mạnh tới khán giả nhờ không khí trao đổi, giao lƣu hoặc tạo đƣợc “kịch
tính”. Có thể trao đổi trƣớc với đối tƣợng phỏng vẫn nhƣng tránh để họ viết sẵn
câu trả lời và đọc văn bản trƣớc sóng truyền hình. Phóng viên cũng vậy, khơng
đọc câu hỏi và phụ thuộc quá nhiều vào văn bản mà phải hỏi một cách khéo léo,
linh hoạt, mang phong thái tự nhiên. Sở dĩ quá trình hỏi – đáp trong phỏng vấn
truyền hình cần phải thốt ly văn bản bởi truyền hình tác động tới cơng chúng
bằng cả ngơn ngữ nghe và nhìn, nếu nhƣ xuyên suốt buổi phỏng vấn, phóng viên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17
“đọc” câu hỏi và đối tƣợng phỏng vấn “đọc” câu trả lời thì tính chất hội thoại,
trao đổi trong phỏng vấn sẽ hồn tồn khơng đƣợc thể hiện mà chỉ giống nhƣ
một buổi báo cáo.
1.1.2.2 Phỏng vấn truyền hình tiến sát tới sự hồn hảo trong giao tiếp
với khán giả
So với phỏng vấn trên báo in và phát thanh, phỏng vấn trên truyền hình
có sức hấp dẫn cơng chúng hơn bởi nó tổng hợp đƣợc cả ngôn ngữ nghe –
nhìn: âm thanh và hình ảnh. Cơng chúng khơng phải “đọc” tƣờng thuật cuộc
phỏng vấn mà là “xem” cuộc hội thoại. Khơng phải là hình dung mà là chứng
kiến, thậm chí tham gia vào cuộc hội thoại.
Bên cạnh việc cung cấp thơng tin, phỏng vấn truyền hình cịn cho khán
giả biết cách thức thực hiện cuộc phỏng vấn đó nhƣ thế nào. Với báo in,
phóng viên sau khi thực hiện cuộc phỏng vấn phải chuyển tải thông tin từ
ngƣời trả lời thành ngôn ngữ văn bản, nguyên tắc là chính xác nhƣng đơi úc
họ cũng cần biên tập, cắt gọt, chỉnh sửa để hệ thống câu hỏi và câu trả lời rõ
ràng, ngắn gọn và mạch lạc hơn. Tuy nhiên, với truyền hình, dù có thể sử
dụng thủ pháp để dựng hình nhƣng nhìn chung sự sai lệch thơng tin từ ngƣời
trả lời phỏng vấn đến với ngƣời xem giảm thiểu hơn.
Với thế mạnh là thông tin đƣợc truyền tải bẳng cả hình ảnh và âm
thanh, phỏng vấn truyền hình có khả năng tạo lập mối quan hệ mật thiết với
khán giả cao. “Có thể nói, so với báo in và phát thanh, phỏng vấn trên truyền
hình đã tiến sát đến sự hoàn hảo trong giao tiếp với khán giả xem đài”
[38,173].
1.1.2.3 Phỏng vấn truyền hình có hai tầng thông tin
Tầng thông tin thứ nhất bao gồm các câu hỏi và câu trả lời của những
ngƣời tham gia phỏng vấn thông qua đó nắm bắt đƣợc nội dung của thông tin,
sự kiện. Thông tin về sự kiện trong lời nói chủ yếu thông qua lời nói.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
Tầng thông tin thứ hai mang đặc trƣng của truyền hình. Thơng qua
phỏng vấn truyền hình, khơng chỉ bao gồm sự kiện, nội dung mà bao gồm cả
cử chỉ, thái độ biểu cảm,... đƣợc thể hiện một cách đầy đủ và trọn vẹn. Đặc
biệt với những chƣơng trình phỏng vấn trực tiếp trên truyền hình thì cuộc
phỏng vấn diễn ra công khai trƣớc mắt ngƣời xem nhƣ nó vốn có, không bị
cắt xén, dàn dựng.
Phỏng vấn trên báo in không có điều kiện để đƣa lời nói, cử chỉ, thái
độ, âm điệu… của phóng viên và khách mời đến với cơng chúng. Khi có
những vấn đề cấp bách, phỏng vấn trên báo in không đến đƣợc với công
chúng trực tiếp và khó thực hiện quá trình tƣơng tác giữa cơng chúng tiếp
nhận với khách mời và phóng viên.
Phỏng vấn trên phát thanh đến với cơng chúng thính giả thông qua âm
thanh, trong đó chủ yếu là lời nói, có thể bổ trợ thêm âm nhạc và tiếng động.
Nó có khả năng tạo sự liên tƣởng cho thính giả. Tuy nhiên, hạn chế của nó là
khả năng ghi nhớ của thính giả thấp do chỉ đƣợc tiếp nhận qua tai nghe.
So với báo in hay phát thanh, phỏng vấn truyền hình có thế mạnh nhờ
phƣơng thức thơng tin bằng lời nói giao tiếp và hình ảnh, tác động tới cơng
chúng bằng cả thính giác lẫn thị giác, tạo lối diễn đạt chân thật, gợi mở. Vì
vậy, phỏng vấn truyền hình có thể tạo hiệu quả thơng tin cao, ngay cả khi
đứng trƣớc vấn đề khô khan nhất.
1.1.2.4 Phỏng vấn truyền hình chịu áp lực về thời gian và khơng gian
Nếu nhƣ phỏng vấn trong báo in hay phát thanh có thể dàn trải về mặt
không gian và thời gian khác nhau thì phỏng vấn truyền hình thƣờng là cuộc
nói chuyện nguyên bản nhất bởi truyền hình chịu áp lực và sự dồn nén rất cao
về thời gian và không gian.

Phỏng vấn trên truyền hình hạn chế những câu chuyện bên lề, dài dịng
mà ln cơ đọng, ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề mà công chúng quan tâm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
Điều này khiến phóng viên phải có sự chuẩn bị kĩ lƣợng, cần phải xác định
chính xác bố cục của cuộc phỏng vấn để thực hiện ngay trƣớc mắt khán giả.
Sự có mặt của các phƣơng tiện kĩ thuật sẽ tác động đến trạng thái tâm
lý của đối tƣợng phỏng vấn, ở nhiều trƣờng hợp họ lo lắng, căng thẳng và
trạng thái này càng gia tăng nếu cuộc phỏng vấn đƣợc ghi hình trực tiếp. Do
vậy, cần có sự chuẩn bị kĩ lƣỡng của cả ê kíp, bao gồm: đã diễn, quay phim,
phóng viên, kĩ thuật viên,... để mỗi chƣơng trình phỏng vấn diễn ra theo đúng
kế hoạch đã đặt ra từ đầu.
1.1.3 Vai trò của thể loại phỏng vấn truyền hình
Phỏng vấn có vai trị quan trọng trong việc khai thác thông tin, khái
thác các ý kiến đánh giá, bình luận,... của đối tƣợng phỏng vấn về một vấn đề
hay sự kiện nào đó. Với phỏng vấn truyền hình, cịn có khả năng làm tái hiện
bức tranh sinh động về vấn đề bàn luận nhờ việc tiếp cận đƣợc với công
chúng bằng cả ngôn ngữ nghe và nhìn.
Thể loại phỏng vấn có khả năng thay đƣợc tin, phóng sự hay bình
luận,... bởi ngồi việc có thể cung cấp thơng tin, ngồi ra cịn có thể thơng qua
câu trả lời của đối tƣợng phỏng vấn là những ngƣời có uy tín để đƣa ra những
ý kiến, định hƣớng dƣ luận xã hội.
Thể loại phỏng vấn truyền hình tạo nên khơng khí sinh động, có khả
năng hấp dẫn cơng chúng bởi khán giả khơng phải tƣởng tƣợng hay hình dung
mà trực tiếp theo dõi cuộc phỏng vấn. Từ những câu trả lời trực tiếp của các

nguồn tin, khán giả nhƣ đang đƣợc nói chuyện trực tiếp với họ, tham gia trực
tiếp vào cuộc hội thoại.
Bên cạnh việc cung cấp thơng tin, phỏng vấn truyền hình cịn có vai trị
tái hiện cho khán giả những hình dung trọn vẹn nhất về thái độ, tâm lý, tình
cảm,... của những ngƣời tham gia hội thoại thông qua các yếu tố phi ngôn ngữ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×