Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình ở việt nam hiện nay (khảo sát tại đài truyền hình việt nam, đài truyền hình thành phố hồ chí minh, đài phát thanh truyền hình hà tĩnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
(Khảo sát tại Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Thành phố
Hồ Chí Minh, Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Tĩnh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Hà Nội, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
(Khảo sát tại Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Thành phố


Hồ Chí Minh, Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Tĩnh)

Ngành : Báo chí học
Mã số : 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN:
PGS,TS. NGUYỄN THỊ TRƢỜNG GIANG

Hà Nội, 2017


MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... .1
CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận về kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên
truyền hình .................................................................................................... 15
1.1.Khái niệm .................................................................................................. 15
1.2.Vai trị của kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên nói chung, phóng
viên truyền hình nói riêng ............................................................................... 20
1.3. Những tác động điển hình của bối cảnh hiện nay đến quá trình tác nghiệp
của phóng viên truyền hình ............................................................................. 22
1.4. Nhiệm vụ của phóng viên truyền hình ..................................................... 34
1.5. Những u cầu về kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên truyền hình..............36
CHƢƠNG 2: Thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền
hình ................................................................................................................. 61
2.1. Giới thiệu về các đài truyền hình thuộc diện khảo sát …………………61
2.2. Khảo sát kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình tại Đài Truyền
hình Việt Nam, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài Phát thanh

Truyền hình Hà Tĩnh……….…………………………………………….. 66
2.3. Đánh giá chung về kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên 3 đài………90
CHƢƠNG 3: Vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao kỹ năng nghề nghiệp
của phóng viên truyền hình trong thời gian tới ......................................... 96
3.1. Một số vấn đề đặt ra ................................................................................. 96
3.2. Giải pháp nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình
trong thời gian tới ........................................................................................ .103
KẾT LUẬN………………………………………………………………..113
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….118
PHỤ LỤC…………………………………………………………………..122


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTH

Báo chí truyền hình

HTTV

Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Hà Tĩnh

HTV

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

PTTH

Phát thanh truyền hình

PV


Phóng viên

PVTH

Phóng viên truyền hình

THVN

Truyền hình Việt Nam

VN

Việt Nam

VTV

Đài Truyền hình Việt Nam


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, truyền hình Việt Nam đã có
những bƣớc tiến vƣợt bậc cả về số lƣợng và chất lƣợng. Theo báo cáo tổng
kết năm 2015 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng, cả nƣớc đã có 66 đài phát
thanh truyền hình. Bên cạnh hơn 100 kênh truyền hình quảng bá, có hơn 70
kênh truyền hình trả tiền với nhiều công nghệ truyền dẫn khác nhau phục vụ
gần 10 triệu thuê bao trên toàn quốc (chƣa kể hơn 40 kênh truyền hình nƣớc

ngồi phát trên hệ thống truyền hình cáp). Sự xuất hiện của các kênh truyền
hình chun ngành, chun biệt (Truyền hình Cơng an nhân dân, Truyền hình
Thơng tấn, Truyền hình quốc phịng, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình
Nhân dân) đã làm phong phú hơn sự lựa chọn món ăn tinh thần của khán giả.
Phóng viên truyền hình hoạt động ngày một chuyên nghiệp hơn, mang đến
nội dung các chƣơng trình ngày càng hẫp dẫn, phục vụ đa dạng đối tƣợng.
Chất lƣợng hình ảnh, âm thanh đạt đến giá trị thẩm mỹ cao.
Nhiều lý giải cho sự phát triển nhanh chóng nói trên, trong đó phải kể
đến sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật tác động đến cơng nghệ truyền
hình. Từ cơng nghệ tƣơng tự (anolog) chuyển sang công nghệ kỹ thuật số
(digital) là sự chuyển đổi phƣơng thức sản xuất chƣơng trình truyền hình. Kỹ
năng nghiệp vụ chun mơn là một yếu tố phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất.
Quy trình tác nghiệp của các phóng viên truyền hình đã có những thay đổi cơ
bản để đáp ứng với môi trƣờng công nghệ mới. Các công cụ, phƣơng tiện làm
việc gọn nhẹ nhƣng chất lƣợng hơn, trợ giúp cho phóng viên hoạt động nghề
nghiệp tốt hơn. Hiện nay, phóng viên truyền hình ngoài việc chịu trách nhiệm
nội dung, kỹ năng của họ cịn có thể quay phim và dựng phim để hồn thiện
tác phẩm. (Trong cơng nghệ truyền hình trƣớc đây, quay phim và dựng phim
là hai chức danh hoàn toàn độc lập với phóng viên). Đó là một minh chứng
điển hình về sự tác động của khoa học công nghệ đến kỹ năng nghề nghiệp
của phóng viên.


2

Cũng chính việc ứng dụng cơng nghệ truyền hình mới đã xuất hiện các
mơ hình sản xuất chƣơng trình hiện đại, chun nghiệp. Tuy nhiên, dù các đài
truyền hình có áp dụng các phƣơng thức sản xuất khác nhau, chức danh
phóng viên vẫn khơng thể thay thế (thậm chí có xu hƣớng tích hợp nhiều kỹ
năng của các chức danh khác vào chức danh phóng viên truyền hình). Phóng

viên đóng vai trò là ngƣời đƣa nguồn tin về cơ quan báo chí. Họ thƣờng
xuyên cọ sát với thực tế cuộc sống, thu thập và thẩm định thông tin, nắm bắt
bản chất của sự thật và định hƣớng nhận thức cho cơng chúng. Vì vậy, u
cầu đối với phóng viên/nhà báo nói chung, phóng viên truyền hình nói riêng
phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, nắm vững luật pháp, có đạo đức nghề
nghiệp trong sáng, kỹ năng nghiệp vụ thành thạo. Trong bối cảnh tồn cầu
hóa, năng lực chính trị vững vàng là đòi hỏi cốt lõi đối với mỗi phóng viên,
giúp họ tỉnh táo nhận thức trƣớc nguồn tin để biết đâu là lợi ích của quốc gia,
dân tộc. Với xu thế hội nhập quốc tế toàn diện, nắm vững luật pháp, kể cả luật
pháp quốc tế của các phóng viên là một yêu cầu tất yếu. Trƣớc những cám dỗ
của đời thƣờng, sự trong sáng của đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp các phóng
viên vƣơn tới chính nghĩa, phản ánh đúng bản chất của sự thật – giá trị cốt lõi
của báo chí. Những u cầu nói trên mang tính tất yếu đối với bất cứ ai bƣớc
vào nghề báo. Tuy nhiên, có hội tụ những yêu cầu trên nhƣng kỹ năng chuyên
môn nghiệp vụ không thành thạo sẽ khó trở thành một phóng viên lành nghề.
Mỗi loại hình báo chí địi hỏi một kỹ năng nghề nghiệp chun biệt, điển hình
là truyền hình. Điều đáng nói, những kỹ năng này khơng có tính ổn định, bởi
sự tác động của khoa học và công nghệ nhƣ trên phân tích. Chun mơn
nghiệp vụ của phóng viên truyền hình sẽ thay đổi mỗi khi cập nhật một
phƣơng thức sản xuất mới. Sự phát triển của truyền hình hiện nay cho thấy,
yêu cầu về kỹ năng nghiệp vụ truyền hình ngày một khắt khe hơn. Các phóng
viên truyền hình phải chủ động nhập cuộc, lĩnh hội các kỹ năng mới và vận
dụng sáng tạo trong thực tiễn để thích ứng nhanh quy trình sản xuất hiện đại.


3

Thực tiễn vận động và phát triển là một bài tốn khó cho cơng tác quản
lý, trong đó có quản lý báo chí. Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản pháp quy
về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với phóng viên, điển hình là Thơng

tƣ liên tịch số 11/2016/TTLT-BTTT-BNV ngày 07/4/2016 giữa Bộ Thông tin
truyền thông và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
của các chức danh biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên và đạo diễn
truyền hình thuộc chuyên ngành thông tin và truyền thông. Nghiên cứu sâu
vào nội dung tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với phóng viên cho thấy,
đó là các tiêu chuẩn áp dụng chung cho chức danh phóng viên, khơng rạch rịi
phóng viên của các loại hình báo chí. Đặc biệt, tiêu chuẩn về chun môn
nghiệp vụ đƣợc thể hiện rất giản đơn, không cụ thể nhằm áp dụng trong thực
tiễn quản lý, đánh giá nhân sự cũng nhƣ đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Đặc thù của mỗi loại hình báo chí khác nhau, dẫn đến kỹ năng nghề khác
nhau. Cần nhấn mạnh rằng, khoa học công nghệ phát triển tác động không
ngừng tới công nghệ làm báo, đặc biệt là đối với truyền hình. Cũng cần phải
nhắc đến một yếu tố khách quan là nhu cầu, sự đòi hỏi của khán giả truyền
hình ngày càng nâng cao, ngày một khắt khe hơn. Những điều đó địi hỏi kỹ
năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình cần phải đƣợc rèn luyện thƣờng
xuyên.
Vì vậy, hệ thống hóa kỹ năng nghề nghiệp trong bối cảnh làm truyền
hình hiện đại ngày nay có giá trị thực tiễn cao. Nghiên cứu đề tài “Kỹ năng
nghề nghiệp của phóng viên truyền hình hiện nay” nhằm mong muốn hệ
thống hóa kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên truyền hình ở nƣớc ta và
đề xuất các giải pháp áp dụng các kỹ năng này trong thực tiễn báo chí truyền
hình và đào tạo báo chí một cách hiệu quả.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Kỹ năng nghề nghiệp, nghiệp vụ báo chí là chủ đề đƣợc nhiều tác giả
nghiên cứu. Xin trích lƣợc một số cơng trình tiêu biểu:


4




Sách:
- Cuốn “Làm báo – Lý thuyết và thực hành” (Trần Quang, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001) đƣợc trình bày thành hai phần: phần thứ nhất là các
thể loại nghệ thuật – chính luận (nhƣ ký, ghi nhanh, phóng sự, các thể loại
trào phúng) với các kiến thức thiết yếu về đặc điểm thể loại, những yêu cầu
đối với ngƣời viết, kết cấu, bố cục… . Phần thứ hai bàn về một số vấn đề về
báo chí và báo chí học đƣợc giới thiệu mang tính nghiên cứu với các chuyên
đề: báo chí và khoa học, đối tƣợng nghiên cứu của báo chí, các luận thuyết về
báo chí… .
- Cuốn “Sáng tạo tác phẩm báo chí” (Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội,
2002) đƣợc tác giả Đức Dũng giới thiệu hơn 10 thể loại báo chí, trong đó có
viết về kỹ năng sáng tạo tác phẩm (cách viết, quy trình sáng tạo), đặc biệt tác
giả có đề cập đến Kỹ năng viết và nói cho phát thanh, truyền hình.
- Cuốn “Sản xuất chương trình truyền hình” (Trần Bảo Khánh, Nxb Văn
hố – Thơng tin, Hà Nội, 2003) có đề cập đến một số tác phẩm báo chí truyền
hình (tin truyền hình, phóng sự truyền hình, ký sự truyền hình, phỏng vấn
truyền hình, tạp chí truyền hình, cầu truyền hình). Xét ở góc độ kỹ năng nghề,
điểm nhấn của cuốn sách là sự đúc kết về quy trình sáng tạo các thể loại nói
trên trong truyền hình. Đây là cuốn sách hay dành cho những ngƣời đang học
nghề, có thể đúc kết kinh nghiệm trƣớc khi tác nghiệp.
- Cuốn “Phóng sự báo chí” (Nguyễn Thị Thoa – Đức Dũng, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội, 2005) là một cơng trình nghiên cứu chun sâu về một
thể loại phổ biến hiện nay trên các loại hình báo chí. Xét về kỹ năng nghiệp
vụ, nội dung cuốn sách đề cập đến đặc điểm của thể loại, các dạng phóng sự,
kỹ năng thực hiện tác phẩm theo từng loại hình (trong đó có phóng sự truyền
hình).
- Cuốn “Viết báo như thế nào?” (Đức Dũng, Nxb Văn hố – Thơng tin,
Hà Nội, 2006) đƣợc tác giả trình bày về đặc điểm, quy trình sáng tạo một số
thể loại báo chí nhƣ tin, phóng sự, ký chân dung và dạng bài phản ánh. Đặc



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

biệt, tác giả tập trung vào kỹ năng, quy trình sáng tạo tác phẩm, có kèm theo
dẫn chứng minh họa.
- Cuốn “Kỹ năng viết bài”, “Kỹ năng phỏng vấn”, “Thủ thuật làm tin”
(Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2006) có nội dung súc tích, ngắn gọn với điểm nhấn
viết về chủ đề kỹ năng nghiệp vụ khi sáng tạo tác phẩm báo chí (những
nguyên tắc, quy tắc trong từng công đoạn sáng tạo...). Các tác phẩm này thể
hiện kinh nghiệm của một số nhà báo trong nƣớc và quốc tế có giá trị thực
tiễn cao đối với ngƣời học nghề. Năm 2015, Nxb Thông tấn đã biên tập lại bộ
sách này trong cuốn: “Kỹ năng cho người làm báo”.
- Cuốn “Phóng sự - từ giảng đường đến trang viết” (Huỳnh Dũng Nhân,
Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007) đƣợc tác giả trình bày sâu vào kỹ năng viết
phóng sự. Những kiến thức về đặc trƣng thể loại, bố cục, phong cách riêng
khi sáng tạo tác phẩm… là những kinh nghiệm quý báu dành cho các phóng
viên trẻ say mê thể loại này.
- Cuốn “Các thể loại báo chí chính luận” (Trần Quang, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2007): Một số dạng bài, thể loại báo chí đƣợc tác giả giới
thiệu trong cuốn sách gồm: bài phản ánh, bình luận, xã luận, tiểu phẩm, thƣ
trên báo, điểm báo, điều tra. Ngƣời đọc có thể nghiên cứu những kiến thức
hữu ích trong mỗi thể loại về khái niệm, đặc điểm, các dạng thức, một số lƣu
ý khi sáng tạo tác phẩm.
- Cuốn “Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật” (Dƣơng Xuân Sơn,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) tập hợp những nghiên cứu của tác giả
về một số thể loại thuộc nhóm chính luận nghệ thuật (nhƣ ký văn học, ký báo
chí, phóng sự, ký chân dung, ký chính luận, ghi nhanh, câu chuyện báo chí,

tiểu phẩm) với cách trình bày từ khái niệm, đặc trƣng, đặc điểm, thế mạnh và
hạn chế, đến nghệ thuật viết. Tác giả không đi sâu vào kỹ năng nghề nghiệp
khi sáng tạo những tác phẩm này.
- Cuốn “Các thể loại báo chí thông tấn” (Đinh Văn Hƣờng, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2011): Ngoài phần mở đầu bàn đến những vấn đề chung về
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

thể loại báo chí (khái niệm, tiêu chí nhận diện, phân chia nhóm, xu hƣớng
phát triển chung của thể loại báo chí), mỗi chƣơng sau đƣợc tác giả giới thiệu
một thể loại báo chí trong nhóm chính luận nhƣ: Tin, phỏng vấn, tƣờng thuật.
Cấu trúc trình bày theo mạch logic từ quan niệm, đặc trƣng, các dạng thức,
cách thức thực hiện, các bƣớc tổ chức triển khai… dễ theo dõi và phù hợp với
những học viên đang học tập nghề báo. Liên quan đến kỹ năng phóng viên
truyền hình, tác giả đã giới thiệu quy trình chuẩn bị phỏng vấn qua truyền
hình rất hữu ích.
- Cuốn“Thể loại báo chí: Tin, tường thuật, ghi nhanh” (TS. Phạm Thị
Thanh Tịnh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013) là một tác phẩm có
giá trị thơng tin kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên khi
sáng tạo 3 thể loại này. Vì vậy, điểm nhấn của cuốn sách thể hiện ở những kỹ
năng, quy trình sáng tạo tác phẩm và những yêu cầu đối với phóng viên.
- Cuốn “Thể loại tin báo chí” (TS. Đinh Thị Thu Hằng, Nxb Thông tin
và truyền thông, Hà Nội, 2014) là một tác phẩm chứa đựng thông tin dồi dào,
chuyên sâu về một thể loại chủ cơng của báo chí. Nội dung cuốn sách không
chỉ đề cập các kiến thức lý luận (lịch sử hình thành, khái niệm, đặc điểm…)
mà cịn trình bày về kỹ năng sáng tạo, tổ chức sản xuất tin.

- Cuốn “Các loại hình báo chí truyền thơng” (PGS.TS. Dƣơng Xuân
Sơn, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2014) cung cấp những kiến
thức chung về truyền thông, truyền thơng đại chúng, đặc điểm thơng tin báo
chí. Đồng thời, tác giả trình bày chuyên sâu về các loại hình báo chí (báo in,
phát thanh, truyền hình, báo điện tử và các loại hình truyền thơng khác). Đề
cập về truyền hình, cuốn sách đƣa ra những thơng tin có giá trị về đặc điểm
của tác phẩm báo chí truyền hình, đặc điểm khán giả truyền hình, ngơn ngữ
truyền hình và một số thể loại báo chí truyền hình cơ bản.
- Cuốn “Tác nghiệp báo chí trong mơi trường truyền thông hiện đại”
(TS. Nguyễn Thành Lợi, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2014)
đƣợc tác giả dành riêng một chƣơng bàn về Kỹ năng làm báo. Tác giả sử dụng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

phƣơng pháp so sánh khi viết về các loại hình báo chí. Việc minh chứng bằng
các ví dụ từ thực tiễn giúp ngƣời đọc dễ tiếp thu kinh nghiệm nghề.
- Cuốn “Nhà báo với trẻ em – kiến thức và kỹ năng” (TS. Nguyễn Ngọc
Oanh, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2014) có trình bày về quy trình sáng tạo tác
phẩm báo chí trên các loại hình báo chí khác nhau. Từ đó, rút ra một số kỹ
năng cơ bản trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí. Đây là những kiến
thức đƣợc đúc rút thành lý thuyết rất có ý nghĩa với những ngƣời đang học
nghề phóng viên, đặc biệt là chuyên cho đối tƣợng trẻ em.
- Cuốn “Chính luận truyền hình – Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo tác
phẩm” (TS. Nguyễn Ngọc Oanh, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2014): Đây là
cơng trình khoa học chun sâu về chính luận truyền hình. Ngồi những
nghiên cứu chung về chính luận (sự ra đời và phát triển, đặc trƣng của chính

luận báo chí, chính luận truyền hình…), tác giả thể hiện sự dày công nghiên
cứu về thể loại bình luận truyền hình, đặc biệt khi bàn về Quy trình sáng tạo
tác phẩm bình luận truyền hình. Bên cạnh đó là những kết quả nghiên cứu về
đàm luận truyền hình; tâm lý giao tiếp và ảnh hƣởng của ngơn ngữ đến cơng
chúng truyền hình.
- Cuốn “Thơng tấn báo chí – Lý thuyết và kỹ năng” (TS. Nguyễn Thành
Lợi - PGS.TS. Phạm Minh Sơn, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội,
2014) đề cập đến một số kỹ năng sáng tạo phẩm báo chí nhƣ tin, phỏng vấn,
bài thơng tấn. Khác với các cơng trình viết về chủ đề kỹ năng nghề báo, cuốn
sách giới thiệu các kỹ năng thực hành và có kèm theo câu hỏi, bài tập rất gần
gũi với phƣơng pháp đào tạo.
- Cuốn “Thuật làm báo – Sách thực hành” (Trần Dzĩ Hạ, Nxb Thông tin
và Truyền thông, Hà Nội, 2014) tập hợp những kinh nghiệm thực tiễn làm
báo của tác giả, bởi vậy cuốn sách chứa đựng vốn sống, vốn nghề của ngƣời
có nhiều năm làm nghề. Đƣợc chuyển tải dƣới hình thức những mẩu chuyện,
không theo lối lý luận chung chung nhƣng ngƣời đọc thu đƣợc nhiều thủ thuật
phong phú của nghề báo từ các kỹ năng nhƣ: tƣ duy và diễn đạt, rèn luyện trí
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

nhớ để dễ viết bài, vận dụng ngũ quan khi đi cơ sở lấy tài liệu, tìm đối tƣợng,
cách viết gƣơng ngƣời tốt việc tốt, viết cho ngƣời đọc và nói cho ngƣời
nghe… .
 Sách biên dịch từ nƣớc ngồi:
- Cuốn: “Nhà báo – bí quyết kỹ năng-nghề nghiệp”, (Khoa Báo chí –
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998) thể hiện

những kinh nghiệm của các nhà báo phƣơng Tây trong quá trình hoạt động
nghiệp vụ. Đó là những tri thức cần thiết của nghề, đƣợc các nhà báo khái
quát lại (tính đặc thù trong ngơn ngữ báo chí, các quy tắc trong cơng việc của
ngƣời biên tập…).
- Cuốn “Làm tin – phóng sự truyền hình” (Sổ tay phóng viên) (Neil
Everton, Quỹ Reuters xuất bản năm 1999) mang đến cho độc giả những kỹ
năng cơ bản nhất khi làm tin và phóng sự truyền hình. Cuốn sách khơng viết
về lý luận báo chí truyền hình mà chuyển tải những kinh nghiệm nghề hết sức
phong phú, đƣợc các tác giả đúc kết trong quá trình sáng tạo tác phẩm. Đây là
cuốn sách hay dành cho những phóng viên truyền hình tƣơng lai.
- Cuốn “Báo chí truyền hình (tập 1)” (G.V. Cudơnhetxốp, X.L. XVích,
A.Ia.Iurốpxki, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2004) chứa đựng những kiến thức lý
luận cơ bản về truyền hình nhƣ các chức năng của truyền hình, lịch sử truyền
hình, sự tác động của công nghệ tới lĩnh vực này. Các tác giả cũng bàn tới
một số kiến thức chuyên môn nhƣ ngôn ngữ hình ảnh, kịch bản truyền hình.
- Cuốn “Báo chí truyền hình (tập 2)” (G.V. Cudơnhetxốp, X.L. XVích,
A.Ia.Iurốpxki, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội, 2004) đƣợc các tác giả viết sâu về kỹ
năng trong truyền hình, khái quát nên lý thuyết nhƣ các thể loại báo chí truyền
hình, các chức danh nghề nghiệp trong truyền hình, quy trình đào tạo phóng
viên truyền hình.
- Cuốn“Huấn luyện viên của người viết báo” (Jack Hart, Nxb Thông
Tấn, Hà Nội, 2007) thể hiện sự “đồ sộ” kinh nghiệm làm báo của tác giả.
Cách viết của tác giả khi chia sẻ kinh nghiệm là thông qua các tình huống có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9


thật trong quá trình tác nghiệp để khái quát nên những bài học hay – cái rất
khó tổng kết thành lý luận trong quá trình đào tạo ngƣời làm báo.
 Bài báo khoa học:
- Bài“Xử lý câu chữ trong truyền hình” (Trần Đắc Túc, Tạp chí Hội Nhà
báo Việt Nam, Hà Nội, 2010) khẳng định tính chất quan trọng của câu chữ
(tức phần lời) trong các tác phẩm báo chí truyền hình. Từ đó, tác giả đƣa ra
một số kinh nghiệm về câu chữ trong bản tin, trong các phóng sự truyền hình
và chia sẻ bí quyết “học, đọc, viết và thêm cả nghe nhìn” của bản thân.
- Bài “Làm tin, phóng sự truyền hình “hình ảnh thứ nhất, lời bình thứ
hai” (Huy Chƣơng, Tạp chí Hội Nhà báo Việt Nam điện tử, vja.org.vn, 2010)
chia sẻ kinh nghiệm từ những cái yếu, cái chƣa đạt chuẩn mực trong sáng tạo
hai thể loại chủ cơng nói trên. Để tránh nhầm lẫn với tin, phóng sự phát thanh,
theo tác giả, phóng viên truyền hình phải dành cho yếu tố hình ảnh ở vị trí
quan trọng nhất – những hình ảnh phải “biết nói, biết kể chuyện”.
- Bài “Kỹ năng nghề báo – cần được đào tạo chuyên nghiệp” (TS. Trần
Bá Dung, (website: ajc.edu.vn, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, 2011) có
điểm nhấn đáng chú ý khi tác giả thể hiện khái qt nghề báo theo cơng thức
4K (có nghĩa, Nghề báo = Kiến thức + Kỹ năng + Kinh nghiệm + Kiến giải).
Theo tác giả, kỹ năng tác nghiệp chuyên ngành là thành tố hết sức quan trọng,
tạo nên một nhà báo chuyên nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
- Bài “Để có được một phóng sự ngắn truyền hình tốt” (Huy Đồng,
website: daotao.vtv.vn, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ truyền hình,
Đài Truyền hình Việt Nam, 2013) đƣợc tác giả chia sẻ hết sức sâu sắc về
những kinh nghiệm đúc kết qua thực tiễn làm phóng sự ngắn truyền hình: Từ
cách chọn đề tài, kết cấu, thời lƣợng, dẫn hiện trƣờng, phỏng vấn hiện trƣờng,
khai thác chi tiết, lời bình… và làm thế nào để rèn luyện kỹ năng làm phóng
sự ngắn truyền hình.
- Bài “Thực hiện phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình”
(Nguyễn Thế Lãm, Tạp chí Ngƣời làm báo số 387 – Tháng 5/2016) bàn về kỹ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

năng sáng tạo tác phẩm phóng sự truyền hình, từ việc xây dựng đề cƣơng,
kinh nghiệm sử dụng chi tiết hiệu quả, thực hiện các cuộc phỏng vấn, dẫn tại
hiện trƣờng, đến việc sử dụng âm thanh, tiếng động, đồ họa. Tác giả khẳng
định, liên tục sáng tạo, tƣ duy khơng ngừng là con đƣờng tìm đến phong cách
riêng của mỗi phóng viên truyền hình.

***
Tóm lại: Nghiên cứu các tài liệu nói trên cho thấy, các cơng trình nghiên
cứu, bài báo khoa học đã đề cập đến những kỹ năng thiết yếu trong nghề báo
nói chung, phóng viên truyền hình nói riêng. Nó chứa đựng những kinh
nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo phong phú, phản ánh tính chất đa dạng về mặt kỹ
năng nghề nghiệp của nghề báo. Khi bàn về kỹ năng, các tác phẩm đi ngay
vào những điều thiết yếu, quan trọng với cách thể hiện ngắn gọn, súc tích
hoặc thơng qua các mẩu chuyện có thực trong thực tiễn nghề của các tác giả.
Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đề cập đến kỹ năng nghề nghiệp của
phóng viên/nhà báo nói chung. Chƣa có cơng trình nào thể hiện một cách hệ
thống về tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình. Từ đó
cho thấy, tác giả vẫn còn hƣớng nghiên cứu chuyên sâu và hệ thống hóa các
kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình cần có trong bối cảnh hiện
nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hoá khung lý thuyết về kỹ năng nghề nghiệp của
phóng viên truyền hình, thơng qua khảo sát và đánh giá thực trạng kỹ năng

nghề nghiệp của chức danh này trong thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp
nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, tác giả luận văn phải thực hiện các
nhiệm vụ:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Một là, làm rõ những khái niệm liên quan đến đề tài nhƣ kỹ năng, kỹ
năng nghề nghiệp, phóng viên truyền hình, kỹ năng nghề nghiệp của phóng
viên truyền hình; tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu các tài liệu, cơng
trình khoa học đã cơng bố có nội dung gần gũi với mục đích nghiên cứu.
Hai là, khảo sát thực tiễn hoạt động của phóng viên truyền hình, phân
tích sâu vào những kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu và những vấn đề đặt ra.
Ba là, đề xuất giải pháp nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên
truyền hình trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là kỹ năng nghề nghiệp của phóng
viên truyền hình.
Khách thể nghiên cứu là phóng viên truyền hình. Trong đó, luận văn đi
sâu vào khía cạnh chuyên môn nghiệp vụ, không nghiên cứu về tiêu chuẩn
đạo đức, phẩm chất chính trị của phóng viên truyền hình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tác giả lựa chọn 3 đài truyền hình đại diện cho 3 miền Bắc, Trung,

Nam gồm:
* Miền Bắc: Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) vì:
- Phạm vi hoạt động: Phóng viên truyền hình của Đài THVN có phạm
vi hoạt động trên mọi vùng miền của đất nƣớc.
- Đây là Đài có số lƣợng chƣơng trình phục vụ đa dạng đối tƣợng.
- Các định dạng chƣơng trình phong phú.
- Quy trình sáng tạo của PVTH áp dụng trên dây chuyền sản xuất hiện
đại nhất, quy mô nhất trong số các đài/kênh truyền hình ở nƣớc ta.
Sự dẫn đầu trong ứng dụng cơng nghệ truyền hình, sự sáng tạo đa dạng
về nội dung và hình thức thể hiện tại Đài THVN là thực tiễn nghiên cứu, thu
thập cơ sở dữ liệu nhằm phân tích các kỹ năng nghề nghiệp của PVTH để có
thể áp dụng trong hệ thống truyền hình Việt Nam.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

* Miền Nam: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV). Đây là
địa phƣơng duy nhất trong các địa phƣơng tách riêng đài phát thanh và đài
truyền hình. HTV có nhiều chƣơng trình đƣợc khán giả khơng chỉ trong thành
phố này mà các tỉnh phía nam yêu thích. Đây cũng là đài từng đứng top đầu
về doanh thu quảng cáo truyền hình.
* Miền Trung: Đài phát thanh truyền hình Hà Tĩnh (HTTV). Theo đánh
giá của tác giả, đây là đài có chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy, số
lƣợng chƣơng trình, chuyên mục khá tƣơng đồng với các đài địa phƣơng
khác. Việc nghiên cứu q trình tác nghiệp của phóng viên tại HTTV sẽ thu
đƣợc những cơ sở dữ liệu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận
Tác giả thực hiện mục đích nghiên cứu luận văn trên nền tảng phƣơng
pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các
quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về báo chí; Lý
thuyết báo chí học (cơ sở lý luận báo chí, đặc trƣng báo chí truyền hình, lao
động nhà báo, phƣơng pháp sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình…).
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm triển khai mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả áp dụng các
phƣơng pháp cụ thể sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đƣợc áp dụng để nghiên cứu các tài
liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, từ đó kế thừa những kết quả
nghiên cứu đã có, đồng thời góp phần xây dựng hệ thống lý thuyết của luận
văn.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Đƣợc sử dụng để phỏng vấn đại diện
phóng viên truyền hình và ngƣời quản lý nhằm thu thập ý kiến đánh giá, tổng
kết về kỹ năng nghề nghiệp từ thực tiễn hoạt động của phóng viên truyền
hình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (an-két): Dùng để lấy ý kiến của
100 phóng viên truyền hình. Mục đích là để thu nhận các ý kiến về kỹ năng
nghề của PVTH. Trên cơ sở kết quả khảo sát, tác giả rút ra những luận cứ
khách quan nhằm minh chứng cho các đánh giá, đề xuất của mình.
Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê số kiện, dữ kiện thu đƣợc

trong quá trình điều tra, phỏng vấn.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để phân tích, đánh giá và tổng
hợp các kết quả nghiên cứu nhằm xây dựng khung lý thuyết, rút ra các vấn đề
và đề xuất các tiêu chuẩn về kỹ năng nghề nghiệp của PVTH.
6. Đóng góp mới của đề tài:
Luận văn đƣa ra khung lý thuyết nhằm làm rõ kỹ năng nghề nghiệp của
phóng viên truyền hình. Trên cơ sở đó, luận văn cung cấp các dữ liệu khảo sát
tin cậy từ thực tiễn làm truyền hình của phóng viên về góc độ chun mơn
nghiệp vụ.
Luận văn hệ thống hóa kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên truyền
hình trong bối cảnh hiện nay. Tác giả cũng đƣa ra một số giải pháp có ý nghĩa
thực tiễn nhằm áp dụng các kỹ năng này một cách thiết thực trong q trình
tác nghiệp của phóng viên các đài truyền hình và cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng
phóng viên truyền hình.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận:
Thông qua nghiên cứu và hệ thống hóa lý thuyết, luận văn có ý nghĩa
thiết thực đối với lý luận báo chí, xác định những tác động của bối cảnh
đƣơng đại với báo chí, đặc biệt là hoạt động nghề nghiệp của phóng viên
truyền hình. Thơng qua khảo sát, luận văn khẳng định vai trị khơng thể thay
thế của chức danh phóng viên truyền hình trong sự thay đổi của các mơ hình
quản lý và quy trình sản xuất khác nhau tại đài truyền hình. Luận văn góp
phần xây dựng khung lý thuyết về kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên
truyền hình.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14


Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo về báo chí truyền
hình, phóng viên truyền hình trong các cơ sở đào tạo báo chí và cơng tác quản
lý tại các cơ quan báo chí.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn có đề tài nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng, kết quả của luận
văn có thể đƣợc áp dụng để các đài/kênh truyền hình xây dựng các tiêu chí để
đánh giá, phân loại phóng viên. Mỗi đài/kênh truyền hình có tiêu chí riêng,
bản sắc riêng. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp có thể đƣợc bổ sung tùy theo
hồn cảnh của mỗi cơ quan báo chí để trở thành mục tiêu phấn đấu về góc độ
chun mơn nghiệp vụ cho các phóng viên truyền hình.
Kết quả của luận văn có ý nghĩa thiết thực đối với các cơ sở đào tạo
báo chí trong việc cập nhật chƣơng trình, nội dung đào tạo theo hƣớng phù
hợp với thực tiễn tác nghiệp của phóng viên truyền hình hiện nay.
8. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có kết cấu 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên
truyền hình
Chƣơng 2: Thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình
Chƣơng 3: Vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao kỹ năng nghề nghiệp
của phóng viên truyền hình trong thời gian tới

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
CỦA PHĨNG VIÊN TRUYỀN HÌNH
1.1. Khái niệm
1.1.1. Kỹ năng
Theo tác giả Hoàng Phê: “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến
thức thu lượm được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [33, tr.517 . Định
nghĩa này nhấn mạnh vào việc thực hành kiến thức, coi đó là cách hình thành
kỹ năng, và nhấn mạnh đó là kiến thức của một lĩnh vực nghề nghiệp.
Theo định nghĩa của Hội đồng Kinh doanh Australia, “Kỹ năng hành
nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết không chỉ để có được việc
làm mà cịn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá
nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức.” [48, tr.3]
Dựa theo góc độ chun mơn và quan điểm cá nhân, mỗi ngƣời có thể
đƣa ra định nghĩa kỹ năng khác nhau. Trong bối cảnh thế giới ngày càng
phẳng hơn, nhờ Internet mọi ngƣời đều có thể tiếp cận đƣợc thơng tin một
cách bình đẳng, mọi lúc, mọi nơi. Kiến thức thu đƣợc ngày một nhiều và để
thực hiện một cơng việc có kết quả cụ thể khơng phải chỉ có kiến thức là
đƣợc. Từ biết đến hiểu đến làm việc chuyên nghiệp là một khoảng cách rất
lớn. Do vậy, kỹ năng là yêu cầu cần có ở bất kỳ chủ thể nào, thể hiện sự thuần
thục của chủ thể đó.
Trong luận văn này, “Kỹ năng là khả năng áp dụng linh hoạt những kiến
thức chuyên môn vào thực ti n nhằm tạo ra kết quả mong đợi”. Cuộc sống và
công việc luôn biến động theo xu hƣớng tiến bộ, sự phát triển của khoa học
công nghệ và sự đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao nên việc nâng
cao kỹ năng là quá trình diễn ra thƣờng xun. Nói cách khác, chủ thể khơng
thể thực hiện một cách thụ động những kiến thức lý thuyết vào thực tế mà

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

phải biết thích ứng với hồn cảnh, từ đó những kiến thức chun mơn mới
khả dụng và tạo đƣợc năng suất cao trong công việc.
1.1.2. Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng nghề nghiệp là từ ghép gồm hai từ: “kỹ năng” và “nghề
nghiệp”. Trong từ điển tiếng Việt, “nghề nghiệp” là nghề làm để mƣu sống.
[33]
Theo Nguyễn Hùng: “Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong
đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để
làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những
nhu cầu của xã hội.” [17, t.11]
Nghề nghiệp là thuật ngữ xuất hiện trong điều kiện phân công lao động –
là loại hình lao động đặc biệt của con ngƣời đòi hỏi phải sử dụng những tri
thức chung và tri thức chuyên ngành cho phù hợp với những kỹ năng và thói
quen của hoạt động thực tiễn.
Trong phạm vi một nghề nghiệp lại phân ra thành một loạt các ngành,
các chun ngành. Các hình thức hoạt động báo chí càng phát triển càng làm
tăng thêm số lƣợng các ngành, các chuyên ngành trong phạm vi nghề nghiệp
báo chí thống nhất.
Trong cuốn “Cẩm nang những kỹ năng thực hành xã hội cần thiết cho
sinh viên” của Trƣờng Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh do Nhà xuất
bản Trẻ phát hành năm 2010 định nghĩa: “Nghề nghiệp là khái niệm chung
dành để chỉ những công việc s gắn với bản thân của m i người trong hầu hết
phần lớn khoảng thời gian quan tr ng trong đời m i con người. Việc đi sai
hướng trong nghề nghiệp s mang đến bất lợi trong cuộc sống của bạn sau
này” [44, tr.5]

Về khía cạnh nghề báo, tác giả Nguyễn Ngọc Oanh có nêu: “Kỹ năng
báo chí được g i là kỹ năng làm báo hay còn g i là kỹ năng nghề nghiệp nhà
báo. Kỹ năng báo chí là một khái niệm rộng bao gồm kỹ năng thực hành nghề
báo thuộc tất cả các khâu cơng việc. Kỹ năng báo chí chính là việc áp dụng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

những kiến thức nghề nghiệp báo chí vào thực tế, nhà báo tác nghiệp, thực
hành trong thực tế, sử dụng các thao tác để tiến hành công việc của nhà báo.
Khi nhà báo thu thập thông tin, phỏng vấn, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình,… rồi
sáng tạo tác phẩm hồn chỉnh và xuất bản hay phát sóng… chính là lúc nhà
báo sử dụng các kỹ năng nghề nghiệp”. [31, tr.25]
Về khía cạnh thực hành nghề nghiệp, Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa
học

c xuất bản cuốn sách “Kỹ năng hành nghề cho tƣơng lai” (năm 2002),

trong đó định nghĩa: “Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ
năng cần thiết khơng chỉ để có đƣợc việc làm mà cịn để tiến bộ trong tổ chức
thơng qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hƣớng chiến
lƣợc của tổ chức”. [47]
Kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng hành nghề có giống nhau khơng Theo
quan điểm của chúng tơi, kỹ năng nghề nghiệp mang tính bao quát tất cả các
lĩnh vực nghề nghiệp; kỹ năng hành nghề thiên về tính thực hành nghề nghiệp
cụ thể, trong đó bao hàm cả kỹ năng cứng, kỹ năng mềm để đạt đƣợc hiệu quả
tối đa trong quá trình làm việc.

Xuất phát từ những quan niệm khác nhau và những địi hỏi của sự phát
triển, chúng tơi đƣa ra quan điểm nhƣ sau:
“Kỹ năng nghề nghiệp là khả năng chuyên mơn của chủ thể ở một lĩnh
vực nào đó đƣợc thể hiện trên thực tế”. Dƣới góc độ báo chí, “kỹ năng nghề
báo là việc áp dụng những kiến thức chun mơn, thao tác kỹ thuật trong q
trình tác nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm báo chí hồn thiện cho cơng chúng”.
Để có kỹ năng nghề báo, ngƣời làm báo phải có kiến thức, hiểu biết và tố chất
làm nghề. Để duy trì đƣợc kỹ năng, nghề báo địi hỏi mỗi ngƣời phải thƣờng
xuyên tự hoàn thiện, trau dồi nghiệp vụ chun mơn hàng ngày trong q
trình sáng tạo các tác phẩm báo chí nhƣng cũng cần nâng cao vốn sống, vốn
hiểu biết một cách sâu sắc về các lĩnh vực mà chúng ta trình bày. Nghề báo
khắt khe ở chỗ, nhiều ngƣời có kỹ năng nhƣng khơng có sức bền, sau một thời
gian sẽ bỏ nghề. Xã hội không ngừng tiến lên phía trƣớc, điều đó địi hỏi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

chúng ta phải nâng cao trình độ chuyên mơn, kiến thức và s n sàng thích ứng
với hồn cảnh mới. Hoặc là tiếp bƣớc cùng với sự phát triển của báo chí hiện
đại hoặc là tụt lại phía sau, đó là sự lựa chọn của mỗi ngƣời.
1.1.3. Phóng viên truyền hình
“Phóng viên truyền hình” là từ ghép “phóng viên” và “truyền hình”.
Trong tiếng Việt, “phóng viên là ngƣời làm báo chuyên đi lấy tin tức, tài
liệu để viết bài”. [33]
PGS, TS Nguyễn Thành Lợi, PGS.TS Phạm Minh Sơn định nghĩa khá
đầy đủ về tính chất nghề nghiệp của phóng viên: “Phóng viên là ngƣời chuyên
đi săn tin để viết bài, đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, phản

ánh bức tranh chân thực của hiện thực khách quan cho cơng chúng”. [22,
tr.10].
Dƣới góc độ một loại hình báo chí, “Truyền hình là loại hình chuyển tải
thơng tin qua âm thanh và hình ảnh động. Truyền hình đƣợc sử dụng tổng hợp
tất cả các loại thông tin có trong báo in, phát thanh hay phim ảnh. Hình ảnh
chủ yếu và đặc trƣng trong truyền hình là hình ảnh động về hiện thực trong
cuộc sống. Ngoài ra, truyền hình cịn sử dụng các loại hình ảnh tĩnh nhƣ ảnh
tƣ liệu, mơ hình, sơ đồ, biểu đồ… âm thanh trong truyền hình bao gồm lời
nói, tiếng động và âm nhạc”. [36, tr.16]
Dƣới góc độ kỹ thuật, PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn định nghĩa “Truyền
hình là hệ thống phát và thu hình ảnh và âm thanh bằng những thiết bị truyền
dẫn tín hiệu từ qua cáp, sợi quang và quan trọng nhất là sóng điện tử”. [38,
tr.24].
Tác giả Đinh Ngọc Sơn định nghĩa về truyền hình dƣới góc độ kỹ thuật
và nội dung: “Television là từ ghép, trong tiếng La tinh: “tele” có nghĩa là
“xa” cịn “vision” là “nhìn”, nhƣ vậy sự kết hợp của nó cho thấy nghĩa: nhìn
từ xa. Truyền hình ra đời đánh dấu mốc quan trọng khi mong muốn nhìn đƣợc
“từ xa” của con ngƣời trở thành hiện thực. Trên phƣơng diện kỹ thuật thì
truyền hình là quá trình biến đổi từ năng lƣợng ánh sáng tác động qua ống
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

kính máy thu hình thành năng lƣợng điện, nguồn tín hiệu điện tử đƣợc phát
sóng truyền đến máy thu hình và lại biến đổi thành năng lƣợng ánh sáng tác
động vào thị giác, ngƣời xem nhận đƣợc hình ảnh thơng qua màn hình. Về
mặt nội dung: truyền hình là loại hình truyền thơng mà thơng điệp đƣợc

truyền trong khơng gian tích hợp cả hình ảnh và âm thanh tạo cho ngƣời xem
cảm giác sống động của hiện thực cuộc sống [36].
Tác giả G.V Cudơnhetxốp định nghĩa phóng viên truyền hình theo nghệ
thuật nghiệp vụ: “phóng viên là ngƣời trung gian trong việc đƣa tin, là cầu nối
không thiên vị và chính xác giữa khán giả và thực tế”. [11, tr.140].
Từ những quan niệm khác nhau về phóng viên và truyền hình, chúng tơi
định nghĩa phóng viên truyền hình theo khía cạnh đặc thù của loại hình báo
chí truyền hình. “Phóng viên truyền hình là người khai thác và chuyển tải
thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh, phản ánh đời sống khách quan đến với
công chúng thông qua hệ thống truyền d n phát sóng”.
So với các loại hình báo chí khác, phóng viên truyền hình tác nghiệp
theo nhóm gồm phóng viên biên tập, phóng viên quay phim, kỹ thuật viên nên
quy trình sản xuất vất vả hơn. u cầu đối với phóng viên là phải có lịng yêu
nghề thực sự, trong mọi tình huống phải kiên trì đến cùng, dám trả giá thậm
chí cả tính mạng của mình để có đƣợc thơng tin q giá, bảo vệ nguồn tin,
bảo vệ phƣơng tiện tác nghiệp. Chính vì tính chất rủi ro mà ngƣời ta nghĩ
nghề báo nói chung và phóng viên truyền hình nói riêng là nghề nguy hiểm.
1.1.4. Kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình
Tổng hợp những khái niệm đã phân tích ở trên, chúng tôi đƣa ra định
nghĩa về kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình nhƣ sau:
“Kỹ năng nghề nghiệp của phóng viên truyền hình là việc áp dụng
những kiến thức chun mơn, thao tác kỹ thuật trong q trình tác nghiệp
nhằm mục đích khai thác, chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh,
phản ánh đời sống khách quan đến với công chúng thông qua hệ thống truyền
d n phát sóng”.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


20

Với định nghĩa này, chúng tôi muốn khái qt về kỹ năng thực tế của
phóng viên truyền hình dƣới góc độ nội dung và kỹ thuật tác nghiệp. Phóng
viên truyền hình khơng phải là một cá nhân mà là một tập thể nên kỹ năng
nghề nghiệp của phóng viên truyền hình là kỹ năng phối hợp của một tập thể
các chức danh khác nhau. Mỗi một vị trí chức danh đảm nhiệm một khâu
trong quy trình sản xuất, liên kết với nhau cùng tạo ra một sản phẩm. Một tác
phẩm truyền hình là sản phẩm chung của cả một tập thể.
1.2. Vai trò của kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên nói chung,
phóng viên truyền hình nói riêng
Để trở thành cán bộ trong các cơ quan báo chí nói chung, địi hỏi phóng
viên phải đƣợc trang bị và đạt đƣợc những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nhất
định. Trong đó, kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí tất yếu trong các kỳ thi tuyển
phóng viên. Nhƣ nhà báo Hữu Thọ - tác giả cuốn: “Mắt sáng, lòng trong, bút
sắc” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012), từ “bút sắc” ở đây chính là chỉ
kỹ năng nghề nghiệp đạt đến mức độ thơng thạo của phóng viên, nhà báo.
Cũng giống nhƣ nhiều nghề khác đòi hỏi phải có phẩm chất và kỹ năng nhƣng
đối với phóng viên, phẩm chất và kỹ năng nhƣ là điều kiện cần và đủ của mối
quan hệ mật thiết, không thể tách rời trong bản thân mỗi nhà báo.
Phải khẳng định chắc chắn rằng, khơng có kỹ năng nghề nghiệp, phóng
viên khơng thể hành nghề. Đây trở thành rào cản không thể vƣợt qua đối với
những ai muốn trở thành thành viên chính thức của một đài truyền hình mà
chỉ có lịng u nghề. Kỹ năng nghề đóng vai trị then chốt trong việc giúp
phóng viên hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Do vậy, các chƣơng trình đào
tạo, bồi dƣỡng cho chức danh phóng viên từ ngắn hạn đến dài hạn đều chú
trọng khối lƣợng, thời gian đào tạo đối với kiến thức kỹ năng nghề nghiệp.
Mỗi loại hình báo chí lại đòi hỏi những kỹ năng đặc trƣng. Chỉ xét riêng thể
loại báo chí, mỗi loại hình lại có kỹ năng, quy trình sáng tạo khác nhau và
phức tạp hơn cả là báo chí truyền hình. Ngƣời phóng viên khơng chỉ nắm


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

vững đặc điểm thể loại, quy trình sáng tạo mà cịn phải có kỹ năng phối hợp
trong ê-kíp/nhóm sản xuất nhằm hoàn thiện tác phẩm với chất lƣợng tốt nhất.
Hơn thế nữa, sự khắt khe của nghề báo thể hiện ở chỗ, có kỹ năng nghề
nghiệp thơi chƣa đủ mà địi hỏi kỹ năng đó phải đạt đến mức độ thành thạo
nếu không muốn “nghề đào thải ngƣời” sau một thời gian gắn bó. Trong bối
cảnh xã hội thông tin ngày càng phong phú, cách tiếp cận thông tin của công
chúng hết sức đa dạng, nhu cầu và trình độ thẩm định thơng tin của họ ngày
càng cao. Điều đó địi hỏi chất lƣợng các sản phẩm báo chí nói chung, sản
phẩm truyền hình nói riêng ngày càng cao hơn. Sự khắt khe hơn của khán giả
truyền hình khi đón nhận các tác phẩm, suy cho cùng, chính là sự đòi hỏi
ngày càng cao về kỹ năng nghề nghiệp đối với phóng viên nói chung, phóng
viên truyền hình nói riêng.
Kỹ năng nghề nghiệp cịn là yếu tố phân biệt năng lực giữa các phóng
viên. Thực tế cho thấy, khán giả truyền hình thƣờng nhớ đến các gƣơng mặt
điển hình của các đài truyền hình bởi chính năng lực nghề nghiệp của họ. Dấu
ấn của Quang Minh, Vân Anh… (chƣơng trình thời sự), Lại Văn Sâm, Tại
Bích Loan, Đặng Diễm Quỳnh… (các chƣơng trình giải trí) trong lịng khán
giả còn mang lại giá trị thƣơng hiệu cho Đài THVN. Trong hàng nghìn phóng
viên, biên tập viên của một đài truyền hình quốc gia, chính năng lực nghề
nghiệp có giá trị tơn vinh nghề nghiệp của bản thân phóng viên truyền hình.
Nhƣ trên đã phân tích, để có kỹ năng nghề báo, phóng viên phải có kiến
thức, hiểu biết và tố chất làm nghề. Để duy trì đƣợc kỹ năng, nghề báo địi hỏi

mỗi ngƣời phải thƣờng xun tự hồn thiện, trau dồi nghiệp vụ chun mơn
hàng ngày. Việc hồn thiện kỹ năng nghề nghiệp sẽ giúp phóng viên phát huy
tiềm năng cá nhân, có bƣớc phát triển tiến bộ trong tổ chức, bởi lẽ, theo xu thế
phát triển của báo chí hiện đại, vai trị của phóng viên ngày càng đƣợc nâng
cao. Họ không chỉ là ngƣời trực tiếp ra hiện trƣờng, tạo ra các sản phẩm
truyền hình, quá trình tác nghiệp giúp họ đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu
của nghề báo. Họ có thể tham gia đề xuất về mặt nội dung chiến lƣợc phát
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×