Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá môi trường khuôn viên trường đại học nghiên cứu tại trường đại học khxhnv cơ sở linh trung và ký túc xá đại học quốc gia tp hcm luận văn t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ XUÂN HẠNH

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
MÔI TRƯỜNG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
(NGHIÊN CỨU TẠI TRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CƠ SỞ LINH TRUNG VÀ KÝ TÚC XÁ ĐAI HOC QUOC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

Chuyên ngành:
“BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”

MÃ SỐ NGÀNH: 1.07.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,2007


LỜI CẢM ƠN
Tác giả bài luận văn này xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đối với:
Cơng sinh thành nuôi dạy của Cha Mẹ tôi và sự động viên giúp đỡ của
gia đình.
Cơng giảng dạy của tất cả các thầy cô giảng viên của lớp cao học “Bảo
Vệ, Sử Dụng Hợp Lý và Tái Tạo Tài Nguyên Thiên Nhiên” đã nhiệt tâm
dạy tôi suốt 3 năm học.
TS. Trương Thị Kim Chuyên, giảng viên khoa Địa Lý, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đã gợi ý đề tài và


nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ này.
TS. Lê Minh Vĩnh; TS. Ngô Thanh Loan giảng viên khoa Địa Lý, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đã động
viên giúp đỡ và góp ý cho tơi thực hiện luận văn này.
GS.TSKH Lê Huy Bá, Thầy đề xuất và xây dựng chương trình Cao học
đầu tiên của Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân
Văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Bạn Trịnh Hồi Phương Un chun viên báo chí Cơng ty Điện lực II,
đã giúp đỡ tơi thơng dịch các tài liệu tiếng nước ngồi phục vụ cho cơng
việc nghiên cứu.
PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn Chi cục trưởng Cục Bảo Vệ Mơi Trường Tp.
Hồ Chí Minh
Anh Định, Trưởng phòng Quản Lý Đất Đai - Đại Học Quốc Gia Thành
Phố Hồ Chí Minh; Thầy Đài Phó Ban quản lý Trường Đại Học Khoa Học
Xã Hội Và Nhân Văn Cơ Sở Tân Phú.
Anh Hải, chị Vân, chị Hằng phòng Vệ sinh an tồn thực phẩm -Trung
Tâm Y Tế Dự Phịng Quận Thủ Đức.
Các bạn sinh viên: Khoa Địa lý, Khoa Ngữ văn, Khoa Quan hệ quốc tế
trường đại học KHXH&NV, cùng các bạn sinh viên trường đại học Bách
Khoa đã giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát lấy ý kiến sinh viên.
Tất cả những người bạn ở bên cạnh tôi giúp đỡ tôi về tinh thần và vật
chất để thực hiện thành công luận văn này.
Tác giả luận văn


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Việc đánh giá chất lượng tại các cơ sở đào tạo là một vấn đề bức xúc
đang được đặt ra của xã hội hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, đã có
những nỗ lực và cơng trình nghiên cứu, trong đó người ta đã nhận thấy vai
trị và ý nghĩa của việc lượng hóa các thơng tin khi đánh giá, và vì vậy việc

dùng bộ chỉ số là một xu thế chung đang được quan tâm hiện nay. Trong
bối cảnh đó, đề tài “Bước đầu xây dựng bộ chỉ sốù đánh giá môi trường
khuôn viên trường đại học - Nghiên cứu tại trường Đại học Khoa Học Xã
Hội và Nhân Văn cơ sở Linh Trung và Ký túc xá Đại Học Quốc Gia Thành
Phố Hồ Chí Minh” được thực hiện.
Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh, đề tài đã
bước đầu xây dựng được bộ chỉ số đánh giá môi trường trong trường đại
học bao gồm cả hợp phần sinh thái và hợp phần con người. Đây là bộ chỉ
số có tính tổng hợp khơng chỉ xét tới các khía cạnh “phần cứng” của mơi
trường như: đất, nước, khơng khí, xây dựng…. mà cịn quan tâm đến khía
cạnh con người, được xây dựng trên quan điểm lấy con người làm trung
tâm. Bộ chỉ số được xây dựng và trình bày theo mơ hình nhánh cây, đi từ
hợp phần đến thành phần, từ thành phần đến các yếu tố, từ các yếu tố đến
chỉ số cụ thể, và cố gắng để các chỉ số này phù hợp với điều kiện của Việt
Nam.
Để minh họa và minh chứng cho tính hợp lý và khả thi của bộ chỉ số, đề
tài đã thực hiện việc đánh giá hiện trạng trường đại học KHXH&NV cơ sở
Linh Trung và Ký túc xá Đại học Quốc Gia TP.HCM qua một số chỉ số cụ
thể. Việc điều tra được tiến hành bằng các phương pháp quan sát và đo
đạc trực tiếp; điều tra xã hội học bao gồm bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Kết
quả việc điều tra cho thấy, bên cạnh các thành phần đất, nước, khơng khí
thì các yếu tố như: giải trí, thực phẩm, an tồn cũng làm ảnh hưởng đến
chất lượng của một trường đại học. Qua đó cũng thấy rằng để nâng cao
chất lượng của trường thì cần có những biện pháp quản lý phù hợp.
Kết quả đề tài có thể được sử dụng như một cơ sở ban đầu trong việc
đánh giá chất lượng khuôn viên trường đại học tại nước ta. Trong quá trình
áp dụng, bộ chỉ số cần được kiểm tra và bổ sung để ngày càng hoàn thiện
hơn.



ABSTRACT
The qualitative evaluation at universities is one of urgent issues nowadays.
There have been many efforts and researches where the role and significance
of qualitative evaluation have been recognized. Consequently, the use of
indicators has become popular in recent time. In this context, the thesis ”The
set of indicators for environmental evaluation in university – applied in campus
Linh Trung, University of Social sciences and Humanities of HochiMinh city”
has been implemented.
Using methods of analysis, synthesis, comparision, this thesis has been
established initially set of indicators for universities which includes both
physical environment component and human component. The set is
comprehensive, it combines not only the factors of physical environment such
as: soil, water, air... but also human aspects. It was accomplished by using
people center approach. By modelling it in the form of tree – branches, it starts
from components to elements, from elements to factors. The measurement of
these factors has been implemented by the set of concrete indicators. In
some extent, these indicators are suitable with Vietnamese context.
For proving and to illustrating the reasonableness and feasiability of the set of
indicators, the thesis has been implemented the survey and evaluation of
current situation of University of Social Sciences and Humanities in Linh Trung
campus and dormitory of National University of HCMC through some concrete
indicators. This evaluation was done by using methods of observation and
physical measurement, sociological survey including questionnaire, and
indeepth interview. The results show that besides the land, water and air, the
factors of food, entertainment, security… are also affected the environmental
quality of universities and so that, the quality of Universities requires
appropriate management.
The results of the thesis could be applied as the initially basis in evaluation of
the quality of universities in Vietnam. The set of indicators could be improved
through the process of monitoring and implementation.



MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I. Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------1
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài -------------------------------------1
III. Lịch sử nghiên cứu
III.1 Trên thế giới ---------------------------------------------------2
III.2 Ở nước ta--------------------------------------------------------3
IV. Giới hạn của đề tài ----------------------------------------------------4
V. Phương pháp nghiên cứu
V.1 Phương pháp xây dựng bộ chỉ số ------------------------------- 5
V.2 Phương pháp điều tra xã hội học ------------------------------- 5
V.3 Phương pháp quan sát và đo đạc trực tiếp -------------------- 6
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
I. Quan điểm tiếp cận
I.1 Quan điểm chung ------------------------------------------------7
I.2 Quan điểm đối với bộ chỉ số đánh giá môi trường
khuôn viên trường đại học -----------------------------------------9
II. Nội dung bộ chỉ số
Hợp phần Sinh Thái:
II.1 Nước 11
II.1.1 Nước - Sử dụng nước --------------------------------- 11
II.1.2 Nước - Quản lý nước ---------------------------------- 12
II.1.3 Nước – Nước mưa và nước thải --------------------- 14
II.1.3.1 Nước - Nước mưa và nước thải
- Số lượng --------------------------------------------14

II.1.3.2 Nước - Nước mưa và nước thải
- Chất lượng ------------------------------------------15
II.2 Xây dựng và nguyên vật liệu ---------------------------------15
II.2.1 Xây dựng và nguyên vật liệu – Xây dựng --------- 15
II.2.2 Xây dựng và nguyên vật liệu – Giấy --------------- 17
II.2.3 Xây dựng và nguyên vật liệu – Thiết bị
----------18
II.2.4 Xây dựng và nguyên vật liệu – Chất thải ---------- 19
II.2.4.1 Xây dựng và nguyên vật liệu
– Chất thải - Thể rắn --------------------------------19
II.2.4.2 Xây dựng và nguyên vật liệu


– Chất thải - Nguy cơ --------------------------------II.3 Khơng khí ---------------------------------------------------------II.3.1 Khơng khí - Bên trong --------------------------------II.3.1.1 Khơng khí - Bên trong - Bảo vệ ----------II.3.1.2 Khơng khí - Bên trong - Chất lượng
và Giám sát ------------------------------------------II.3.2 Khơng khí - Ngồi trời -------------------------------II.3.2.1 Khơng khí - Ngồi trời - Bảo vệ ---------II.3.2.2 Khơng khí - Ngồi trời - Chất lượng
và Giám sát -------------------------------------------II.4 Năng lượng -------------------------------------------------------II.4.1 Năng lượng – Nguồn ---------------------------------II.4.2 Năng lượng - Cường độ sử dụng --------------------II.4.3 Năng lượng - Quản lý ---------------------------------II.5 Đất -----------------------------------------------------------------II.5.1 Đất - Quản lý khơng gian xanh ----------------------II.5.2 Đất - Diện tích tự nhiên ------------------------------II.5.3 Đất - Cường độ sử dụng -------------------------------

20
22
22
22
23
24
24
25
26
26
27
29
30

30
32
33

Hợp phần con người:
II.6 Sức khỏe và tình trạng thoải mái ------------------------------ 34
II.6.1 Sức khỏe và tình trạng thoải mái - Giải trí -------- 35
II.6.2 Sức khỏe và tình trạng thoải mái - Thực phẩm---- 35
II.6.3 Sức khỏe và tình trạng thoải mái - An tồn ------- 38
II.6.4 Sức khỏe và tình trạng thoải mái
- Dịch vụ sức khỏe
--------------------------------- 39
II.6.4.1 Sức khỏe và tình trạng thoải mái Dịch vụ sức khoẻ – Thể chất ------------------------- 39
II.6.4.2 Sức khỏe và tình trạng thoải mái Dịch vụ sức khoẻ – Tinh thần ------------------------ 40
II.6.5 Sức khỏe và tình trạng thoải mái
- Vi mơi trường ----------------------------------------41
CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI CHỈ SỐ MÔI
TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV CƠ SỞ LINH TRUNG
VÀ KÝ TÚC XÁ ĐHQG TP.HCM
I. Giới thiệu chung
I.1 Tổng quan ---------------------------------------------------------44
I.1.1 Trường đại học Khoa Học Xã Hội và
Nhân Văn cơ sở Linh Trung ------------------------------------44
I.1.2 Ký túc xá Đạïi học Quốc Gia --------------------------- 45
I.2 Vị trí địa lý --------------------------------------------------------46


I.2.1 Trường đại học Khoa Học Xã Hội và
Nhân Văn cơ sở Linh Trung ------------------------------------ 46
I.2.2 Ký túc xá Đại học Quốc Gia --------------------------- 47

I.3 Điều kiện địa hình, địa chất cơng trình thủy văn -------------- 47
I.3.1 Địa hình --------------------------------------------------47
I.3.2 Địa chất cơng trình -------------------------------------- 47
I.3.3 Thủy văn -------------------------------------------------47
I.4 Điều kiện khí hậu ------------------------------------------------47
I.4.1 Nhiệt độ khơng khí -------------------------------------- 48
I.4.2 Độ ẩm khơng khí ---------------------------------------48
I.4.3 Mưa -------------------------------------------------------48
I.4.4 Bức xạ ----------------------------------------------------48
I.4.5 Gió --------------------------------------------------------48
I.5 Hiện trạng kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật ----------------------- 48
I.5.1 Hiện trạng kiến trúc
-----------------------------------48
I.5.2 Hiện trạng giao thông ----------------------------------- 49
I.5.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện ------------------------- 49
I.5.4 Hiện trạng cấp nước
-----------------------------------49
I.6 Các dịch vụ đời sống ---------------------------------------------- 50
I.6.1 Trong trường học ----------------------------------------- 50
I.6.2 Trong ký túc xá ------------------------------------------- 50
II. Đánh giá hiện trạng qua một vài chỉ số
II. 1 Hợp phần sinh thái ----------------------------------------------- 51
II.1.1 Xây dựng và nguyên vật liệu/ Xây dựng/
Số lượng phòng vệ sinh --------------------------------------- 51
II.1.2 Xây dựng và nguyên vật liệu/ Chất thải rắn/
Số lượng thùng chứa rác -------------------------------------- 52
II.1.3 Nước/ Sử dụng nước/ Lượng cung cấp
nước uống ------------------------------------------------------54
II.1.4 Nước/ Số lượng nước mưa và nước thải/
Lượng nước thải ra

-------------------------------------------56
II. 2 Hợp phần con người --------------------------------------------- 58
II.2.1 Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ Giải trí/
Tỉ lệ tham gia hoạt động giải trí ----------------------------- 58
II.2.2 Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ Thực phẩm/
Mức độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm -------------- 61
II.2.3 Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ An toàn/
Tỉ lệ mất tài sản -----------------------------------------------64
II.2.3 Sức khỏe và tình trạng thoải mái/
Vi mơi trường/ Độ ồn khn viên --------------------------- 66


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận ----------------------------------------------------------------------II. Kiến nghị --------------------------------------------------------------------PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1. TCVN 3981: 1985 Trường đại học - Tiêu chuẩn thiết kế
Phụ lục 2. Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên.
Phụ lục 3. Bảng kết quả khảo sát ý kiến sinh viên
Phụ lục 4. Hình ảnh minh họa
TÀI LIỆU THAM KHẢO

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

69
71


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tên bảng
Thống kê số sinh viên của từng ngành học
Số lượng phòng vệ sinh của sinh viên và giáo viên trong
trường học
Số lượng phòng vệ sinh trong ký túc xá
Số lượng thùng rác trong trường học
Số lượng thùng rác trong ký túc xá
Lượng cung cấp nước uống trong trường học
Câu lạc bộ, đội, nhóm của trường
Câu lạc bộ, đội, nhóm của ký túc xá
Căn tin trong trường học
Nhà ăn trong ký túc xá
Hàng quán bên ngoài xung quanh trường học và ký túc


Tiếng ồn trong trường học
Tiếng ồn trong ký túc xá

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Trang
44-45
51
52
52-53
53
54
58-59
60
61
62
63
66
67


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-

ĐHQG Tp.HCM: Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh

-


ĐH KHXH&NV Tp. HCM : Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Thành
phố Hồ Chí Minh

-

CBCNV & SV: cán bộ cơng nhân viên và sinh viên

-

CBCNV & GV: cán bộ công nhân viên và giáo viên

-

SV: sinh viên

-

KTX: ký túc xá

-

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

-

TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

-

CTXH: công tác xã hội


-

CLB: câu lạc bộ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Vấn đề môi trường ngày càng trở nên bức xúc, nó vươn ra khỏi một địa
phương, vùng, quốc gia và hiện nay là vấn đề chung của toàn cầu. Môi trường
sống ngày càng xuống cấp ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người. Vì
vậy, hiện nay tại mỗi quốc gia đã có những tiêu chuẩn quy định về mơi trường
nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sống của con người.
Tại mỗi quốc gia, bên cạnh các tiêu chuẩn chung cịn có những tiêu
chuẩn riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực. Các tiêu chuẩn này nhằm tạo ra
một trật tự, một khuôn mẫu cho từng đối tượng cụ thể. Ví dụ tiêu chuẩn về vệ
sinh mơi trường trong các trường phổ thông và trường Đại học nhằm quy định
một môi trường học cho sinh viên và học sinh đạt chuẩn, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo giáo dục cho học sinh, sinh viên.
Xu hướng dùng bộ chỉ số để đánh giá phát triển bền vững được xem là
phổ biến trong thời gian gần đây. Nó được áp dụng cho cả quy hoạch đô thị,
phát triển du lịch bền vững cũng như nhiều ngành, lĩnh vực khác. Các nhà
nghiên cứu có xu hướng xây dựng bộ chỉ số để đánh giá thực trạng bởi vì nó
tổng hợp, cụ thể, khoa học, và có thể lượng hóa được.
Một bộ chỉ số mang tính chất tổng hợp hồn chỉnh địi hỏi phải lấy con
người thụ hưởng, lấy con người sống ở trong mơi trường đó làm trung tâm.

Khi lấy con người làm trung tâm, tất cả những yếu tố hợp phần, thành phần
gồm các phân hệ sinh thái và phân hệ con người đều được quan tâm đến.
Ở nước ta hiện nay đã có một số các tiêu chuẩn về mơi trường trong
trường học, thế nhưng các tiêu chuẩn đó chỉ mới quan tâm đến các khía cạnh
về vệ sinh môi trường như: ánh sáng, tiếng ồn, cây xanh… trong trường học.
Nếu quan niệm môi trường là tất cả những yếu tố hợp phần, nằm ở bên ngoài
con người, tác động đến con người, sức khỏe và trạng thái thoải mái của họ
thì việc xây dựng chỉ tiêu đánh giá môi trường trong trường đại học cần phải
được xem xét lại và bổ sung thêm.
Vì vậy đề tài được đặt ra nhằm bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá
mơi trường khn viên trường đại học mà trong đó con người (sinh viên) làm
trung tâm.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
-

Bước đầu xây dựng bộ chỉ số đánh giá môi trường khuôn viên trường
đại học theo hướng tiếp cận lấy con người (sinh viên) làm trung tâm.

-

Tiến hành điều tra hiện trạng và đánh giá môi trường ở trường đại học
Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn (ĐH KHXH&NV) - Cơ sở Linh Trung và
Ký túc xá (KTX) Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG Tp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

HCM) thơng qua bộ chỉ số, từ đó kiểm chứng tính hợp lý và khả thi của

bộ chỉ số.
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:
III. 1.Trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay, đặc biệt tại các nước Châu Âu và Bắc Mỹ, việc
chuẩn hóa, lượng hóa để đánh giá xếp hạng các trường đại học đã và đang
được quan tâm đặc biệt. Để xây dựng một hệ thống đánh giá tồn diện và
tổng hợp thì cần có cách tiếp cận bằng một bộ chỉ số phù hợp. Trong việc
đánh giá chất lượng đại học trước đây người ta chỉ chú trọng đến chất lượng
đào tạo, nhưng ngày nay người ta đã chú trọng đến các thành phần khác như
môi trường, sức khỏe, con người…
Từ sau hội nghị quốc tế về môi trường họp ở Stockhom (Thụy Điển),
nhiều nước trên thế giới đã thực hiện ngay việc giáo dục môi trường tại các
trường học phổ thông, tổ chức nhiều buổi hội nghị, nhiều đề tài nghiên cứu.
Thế nhưng việc đem đến cho học sinh, sinh viên một môi trường học chất
lượng cao thì mới được các nước trên thế giới gần đây quan tâm.
Nhật Bản là một trong những nước đầu tiên có quan điểm mới trong
kiến trúc thiết kế trường học: Trường được xây dựng trong một khn viên
rộng có nhiều cây xanh, các toà nhà được xây dựng tách rời nhau, mỗi tòa
nhà là dành cho một lớp học và có khu vui chơi riêng.
Ngày nay có thể tìm thấy rất nhiều các cơng trình nghiên cứu đưa ra tiêu
chuẩn về các chỉ số môi trường trong trường đại học ở các nước Bắc Mỹ như
Hoa Kỳ, Canada và Châu Aâu như: “Bộ công cụ về các kế hoạch hành động”
của Công ty Good tiểu bang Oregon – Mỹ, 2002; “Bảng điều tra mở rộng về
việc thực hiện môi trường làng đại học” Của Liên bang đời sống hoang dã
Quốc gia (NWF) – Hoa Kỳ, 2002; “Dự án xem xét việc đánh giá tính phát triển
bền vững làng đại học” của ông Andrew Nixon và Dr. Harold Glasser, 2002;
“Bảng điều tra đánh giá phát triển bền vững vì một tương lai bền vững” của
Hội các nhà lãnh đạo các trường đại học, 2002; “Cơng cụ kiểm tra tính phát
triển bền vững trong giáo dục bậc cao” của Niko Roorda và Uỷ ban phát triển
bền vững giáo dục bậc cao Hà Lan – CDHO, 2001; “Bảng báo cáo về các chỉ

báo” của Hội đồng Định Mệnh Xanh của trường đại học tiểu bang
Pennsynvania, 2002; “Bảng hướng dẫn thường niên về các đại học Canada”
của Dowset Johnson và Dwyer - Tạp chí Maclean, 2002. Mặc dù các cơng
trình nghiên cứu vẫn còn được tiếp tục nhưng một số trường đại học và cao
đẳng ở Bắc Mỹ, Châu Âu đã bắt đầu áp dụng các chỉ số đánh giá như tiêu
chuẩn cần thiết để khẳng định tính chuyên nghiệp và mức độ chất lượng
trường đại học của mình. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực lại có một
đặc thù địa phương riêng nên khơng thể áp dụng máy móc bộ chỉ số này vào
Việt Nam được.
III. 2 Ở nước ta

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Về vấn đề xây dựng môi trường trường học:
Các nhà khoa học ở Việt Nam đã có các nghiên cứu để tìm ra các giải
pháp cho việc xây dựng một mơi trường học đạt chuẩn, điển hình có các cơng
trình sau:
- Cơng trình nghiên cứu của tác giả Vũ Kim Chi – ủy Ban xây dựng cơ
bản nhà nước và Nguyễn Quốc Thái – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội năm
1987 về thực trạng trường lớp cho thấy nổi lên một số vấn đề cần phải khắc
phục như: thiếu lớp học, trường lớp cũ nát, có nhiều chỗ nguy hiểm, không
đảm bảo cho việc học, giảng dạy…. Trường lớp không đảm bảo yêu cầu về
ánh sáng, thông thống…
- PGS.TS Hồng Huy Thắng, Phạm Đức Ngun và nhiều nhà khoa học
khác đã nghiên cứu xây dựng biểu đồ khí hậu sinh học cho người Việt Nam ở
miền Bắc, qua đó xác định vùng tiện nghi nhiệt, tìm các giải pháp thơng gió và
đảm bảo chiếu sáng cho các trường học.

- Đề tài nghiên cứu cấp thành phố “Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu
nhân trắc học Ecgonomi phục vụ cho thiết kế trang bị lớp học” của PGS. Võ
Hưng, viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Phân viện tại
Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm đề tài đã đánh giá thực trạng bàn ghế,
sự tăng trưởng của học sinh phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh, làm cơ sở
khoa học cho việc thiết kế các trang bị dụng cụ lớp học phù hợp với từng lứa
tuổi.
- Thông qua kết quả nghiên cứu về thực trạng môi trường trường học tại
các trường phổ thông ở thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, tiến sĩ Đậu
Thị Hòa đã chứng minh được rằng mơi trường trường học có mối quan hệ trực
tiếp đến mọi hoạt động sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí, đến sự phát triển
tồn diện của học sinh.
- Đề tài tốt nghiệp cao học “Điều tra hiện trạng vệ sinh môi trường
trường học ở một số trường phổ thông quận 8 thành phố Hồ Chí Minh” của
Đinh Thị Thu Mai năm 2001, đề tài điều tra hiện trạng vệ sinh môi trường của
7 trường cấp trung học phổ thông lẫn cấp trung học cơ sở và bước đầu đánh
giá tình hình thực hiện vệ sinh mơi trường ở các trường này.
- Nhìn chung khuynh hướng nghiên cứu hiện nay là sử dụng bộ chỉ số
cụ thể để đánh giá vấn đề. Nhiều nhà nghiên cứu đã bắt đầu đánh giá vấn đề
dựa trên một bộ chỉ số hoàn chỉnh có các giá trị ngưỡng rõ ràng (định lượng)
chứ khơng phải nêu lên một cách chung chung có tính định tính như trước.
Về quan điểm đối với mơi trường:
-

Hội Nghị Mơi Trường Tồn Quốc năm 2005 tập trung và thảo luận về
các vấn đề môi trường xã hội, nhân văn là chính. Qua đó cho thấy quan
điểm hiện nay là ngồi mơi trường phần cứng như ánh sáng, khơng khí,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nước thải, rác thải, cây xanh… người ta đã quan tâm đến các khía cạnh
mơi trường mà trong đó con người là chủ thể trung tâm.
-

Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện chưa có một bộ chỉ số cụ thể phục vụ việc
đánh giá môi trường khuôn viên trường đại học trong đó lấy con người
làm trung tâm.

IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài giới thiệu bộ chỉ số bao gồm hai hợp phần: Sinh thái và Con người.
+ Ở hợp phần sinh thái bao gồm 5 thành phần: Khơng khí, Nước, Đất,
Xây dựng và Ngun vật liệu, Năng lượng. Đề tài sẽ giới thiệu các chỉ số của
5 thành phần trên.
+ Ở hợp phần con người bao gồm 5 thành phần: Kiến thức, Cộng đồng,
Quản lý, Kinh tế và tiềm lực, Sức khỏe và tình trạng thoải mái. Trong phạm vi
đề tài với ý định tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm nên đề tài chỉ giới thiệu
các yếu tố của thành phần Sức khỏe và tình trạng thoải mái vì thành phần này
tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến sinh viên. Bốn thành phần còn lại thuộc
chuyên môn của các ngành và lĩnh vực khác và ngoài khả năng nghiên cứu
của đề tài nên xin phép không nghiên cứu.
- Đề tài điều tra hiện trạng tổng quan cơ sở Linh Trungvà Ký túc xá đại
học Quốc Gia, trong đó chỉ chọn ra một số chỉ số để đo và đánh giá sau:
+ Ở hợp phần sinh thái: đo và đánh giá 4 chỉ số:
*

Xây dựng và Nguyên vật liệu/ Xây dựng/ Số lượng phòng vệ
sinh

(chỉ số số lượng phòng vệ sinh trong yếu tố xây dựng trong
thành phần Xây dựng và nguyên vật liệu của hợp phần sinh
thái)

*

Xây dựng và Nguyên vật liệu/ Chất thải rắn/ Số lượng thùng
chứa rác

*

Nước/ Sử dụng nước/ Lượng cung cấp nước uống

*

Nước/ Số lượng nước mưa và nước thải/ Lượng nước thải ra

+ Ở hợp phần con người: đo và đánh giá 4 chỉ số của thành phần Sức
khỏe và tình trạng thoải mái:
*

Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ Giải trí/ Tỉ lệ tham gia hoạt
động giải trí

*

Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ Thực phẩm/ Mức độ đảm
bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

*


Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ An toàn/ Tỉ lệ mất tài sản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

*

Sức khỏe và tình trạng thoải mái/ vi môi trường/ Độ ồn khuôn
viên

- Trước mắt trong phạm vi luận văn này, đề tài chỉ đưa ra chỉ số mà
không nghiên cứu xây dựng ngưỡng của các chỉ số này. Ngưỡng và giới hạn
của chỉ số được đưa vào với tư cách tham khảo vì mỗi quốc gia, mỗi vùng có
một giới hạn riêng.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V.1 Phương pháp xây dựng bộ chỉ số
Để xây dựng bộ chỉ số đề tài chủ yếu áp dụng phương pháp phân tích, tổng
hợp, nghiên cứu so sánh.
V.2 Phương pháp điều tra xã hội học
+ Lập bảng hỏi: Đề tài thực hiện khảo sát sinh viên học tại cơ sở Linh Trung
trường ĐHKHXH&NV và hiện đang ở ký túc xá ĐHQG tại Thủ Đức. Mẫu được
lấy theo tính thuận tiện và có tính phân tầng, số lượng 100 mẫu khảo sát (1
mẫu/ 8 trang), mẫu gồm: 50 mẫu nam, 50 mẫu nữ. Sinh viên thuộc 3 năm học:
năm 1, năm 2, năm 3, bao gồm hầu như tất cả các khoa (13 khoa/17 khoa).
Các sinh này sống trong các dãy nhà:
+ Dãy nhà dành cho nữ: A1, A5, A7, A10, A13, A11.
+ Dãy nhà dành cho nam: A2, A3, A4, A6,

+ Phỏng vấn sâu: thực hiện phỏng vấn:
+ Ban Quản lý trường Đại học KHXH&NV cơ sở Linh Trung.
+ Ban Quản lý Ký túc xá ĐHQG Tp.HCM.
+ Trưởng phòng Quản lý đất đai ĐHQG Tp.HCM
+ Phịng Vệ sinh an tồn thực phẩm Q.Thủ Đức.
+ Phịng Vệ sinh an tồn thực phẩm phường Linh Trung, quận Thủ Đức.
+ Phụ trách Hội sinh viên trường ĐHKHXH&NV.
+ Bốn sinh viên đang ở ký túc xá ĐHQG Tp.HCM
+ Hai người dân sống trong khu vực cạnh trường.
V.3 Phương pháp quan sát và đo đạc trực tiếp
- Quan sát, chụp hình:
Đo đếm trực tiếp các thiết bị (thùng rác, nhà vệ sinh), khu nhà ở, căn
tin… ở Ký túc xá ĐHQG và trường ĐHKHXH&NV cơ sở Linh Trung.
- Đo kỹ thuật: Chủ yếu là dùng máy đo tiếng ồn.
+Thời gian đo: đo vào ngày thứ hai (26/3/2007)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Phạm vi đo:

Tại ký túc xá (trong phịng ở và ngồi sân )
Tại trường học (trong phịng học và ngoài sân)

+ Phương pháp: Dùng máy đo tức thời, trong một khoảng thời gian đo
từ 2-3 lần và chia lấy giá trị trung bình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH
GIÁ MÔI TRƯỜNG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
I. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
I.1 Quan điểm chung:
Các chỉ tiêu theo hướng tiếp cận cũ chú trọng đến các hợp phần riêng lẻ
của môi trường cứng như: nước, cây xanh, ánh sáng, khơng khí, tiếng ồn.. là
cần thiết nhưng chưa đầy đủ.
Nếu quan niệm môi trường là tất cả những yếu hợp phần, nằm ở bên ngoài
con người, tác động đến con người, đến sức khỏe và trạng thái thoải mái của
con người thì việc xây dựng chỉ tiêu đánh giá môi trường trong trường đại học
cần phải được xem xét lại và bổ sung thêm, trong đó lấy con người là trung
tâm.
Một số định nghĩa:
Phát triển bền vững: là “cải thiện chất lượng sống của con người
trong khi đang sống trong phạm vi khả năng cung cấp của các hệ
sinh thái”. (Theo IUCN/UNEP/WWF, 1991); Hoặc là “Tìm kiếm nhằm
thỏa mãn nhu cầu và khát vọng của hiện tại mà không làm tổn hại
nhu cầu và khát vọng đó trong tương lai” (Theo WCED [ Brundtland
commision], 1987).
Chỉ thị hay Chỉ số (indicator): là một tham số (parameter) hay số đo
(metric) hay một giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông
tin, chỉ về sự mơ tả tình trạng của một hiện tượng/mơi trường/khu
vực, nó là thơng tin khoa học về tình trạng và chiều hướng của
thông tin số (liên quan môi trường). Các chỉ thị truyền đạt các
thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa

vượt ra ngoài các giá trị đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các
biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong
các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đưa ra chiều hướng. Các chỉ thị
này kết xuất từ các biến số, dữ liệu.
Hệ thống chỉ thị môi trường quốc tế: Trên thế giới đã có nhiều tổ
chức đưa ra hệ thống các chỉ thị và chỉ số để so sánh, đánh giá sự
phát triển bền vững của các quốc gia. Có thể kể đến Liên hiệp
quốc, UNSD, UNCSD (UN Commission on Sustainable
development); UNEP; European Union; Commission of the
European Communities; Cục môi trường Châu Âu: EEA (European
Environment Agency) Eurostat; Tổ chức hợp tác kinh tế và phát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

triển OECD; Ngân hàng thế giới World Bank, Tổ chức y tế thế giới
WHO
Chức năng của chỉ thị và chỉ số môi trường: Theo nhiều tác giả,
các chức năng cơ bản của chỉ thị môi trường là:
1. Cho một cái nhìn tổng quan về sự tiến bộ
2. Tập trung vào sự chú ý công chúng
3. Làm gia tăng sự quan tâm của lãnh đạo đối với môi trường
4. Khuyến khích sự thay đổi hành vi, định hướng hành động
5. Khuyến khích tập trung vào sự phát triển bền vững hơn là vào tăng
trưởng kinh tế thuần túy.
Trong luận văn này chúng ta thống nhất một số thuật ngữ như sau:
- Trường đại học được xem như là một hệ thống, một hệ thống gồm 2 hợp
phần. Trong hợp phần có các thành phần, dưới các thành phần có các yếu tố,

để đo và đánh giá yếu tố ta dùng chỉ số.
Trong bài này indicator được hiểu là chỉ số, nhưng theo một số tác giả thì
cũng có thể gọi là chỉ thị. Trong luận văn này do thói quen chúng tôi dùng thuật
ngữ “chỉ số” thay cho “chỉ thị”.
Phân chia các hợp phần và thành phần trong bài này chỉ mang tính chất
tương đối, vì thực chất nhiều thành phần là sự tác động của cả hai hợp phần.

I.2 Quan điểm đối với bộ chỉ số đánh giá mơi trường khn viên
trường đại học
Mục đích của bộ chỉ số nhằm: trước hết là xây dựng thước đo đánh giá
hiện trạng, mức độ bền vững, từ đó định hướng, hoạch định chiến lược hướng
đến sự bền vững. Tiếp theo là để so sánh và đánh giá sự thay đổi của mức độ
bền vững tại một điểm theo thời gian, và trong chừng mực nào đó, có thể so

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sánh mức độ bền vững giữa nơi này với nơi khác dựa trên cùng một chỉ số.
Ngoài ra, bộ chỉ số cịn dùng cho mục đích giám sát việc thực hiện chiến lược
cũng như dự báo những nguy cơ “vượt ngưỡng”, có thể xảy ra trong tương lai,
tác động đến phát triển bền vững. Vì vậy, việc xây dựng bộ chỉ số này là rất
quan trọng cho phát triển bền vững của bất kỳ một khu vực nào, cả khu vực
sản xuất cũng như khu vực cung cấp dịch vụ, trong đó có trường đại học.
Do vậy rất cần thiết có một khung đánh giá mơi trường bền vững chung,
với những chỉ số và những giá trị ngưỡng được cơng nhận, có tính pháp lý cao
được thống nhất trên phạm vi cả nước. Đây sẽ là những căn cứ cho việc áp
dụng các quy định, các biện pháp xử lý hoặc đánh giá các trường đại học.
Ngoài ra dựa trên các chỉ số và các ngưỡng cụ thể này, các trường có chất

lượng chưa đạt yêu cầu sẽ được nhà nước hỗ trợ, quan tâm nhiều hơn.
Tại Việt Nam hiện nay chưa có một bộ chỉ số đầy đủ về môi trường
trong trường đại học bao gồm cả phần sinh thái và phần con người. Có chăng
chỉ là một số tiêu chuẩn môi trường về trường đại học và trường phổ thông
riêng lẻ nên đề tài sẽ chọn lọc và tham khảo một số tiêu chuẩn Việt Nam bổ
sung cho bộ chỉ số môi trường mà đề tài sẽ giới thiệu.
Để đưa ra các nhóm và chỉ số cụ thể, cần tham khảo các bộ chỉ số đã
có trên thế giới và xem xét cân nhắc tính phù hợp đối với đặc điểm Việt Nam
để chọn lọc hoặc bổ sung.
Việc xây dựng các ngưỡng có tính linh hoạt phù hợp với đặc điểm, bối
cảnh thời gian và không gian của từng trường đại học cũng rất cần thiết. Đây
sẽ là cơ sở cho việc giám sát xây dựng các chương trình, các đề án sử dụng
các nguồn lực của từng trường nhằm nâng cao tính bền vững mơi trường của
từng đơn vị.
Bộ chỉ số đánh giá môi trường sau đây là bộ chỉ số đánh giá tổng hợp
giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn trên cơ sở lấy con người
làm trung tâm. Bộ chỉ số gồm có hai phần: hợp phần sinh thái và hợp phần con
người.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đất
Nước
Xây dựng và
ngun vật liệu
Khơng khí


Hợp Phần Sinh Thái
Năng lượng
Kiến
thức

Cộng đồng

Hợp Phần Con Người
Quản lý
Sức khỏe và
tình trạïng thoải
mái

Kinh tế và
tiềm lực

Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các hợp phần trong bộ chỉ số

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

II. NỘI DUNG BỘ CHỈ SỐ
Trong phần này đề tài sẽ lần lượt trình bày bộ chỉ số theo sơ đồ nhánh:
Mỗi hợp phần gồm các thành phần, mỗi thành phần gồm các yếu tố, trong yếu
tố có các chỉ số.
HỢP PHẦN SINH THÁI
Nước


Xây dựng và nguyên vật
liệu

SINH THÁI

Khơng khí

Năng lượng

Đất

Sơ đồ: Hợp phần Sinh thái
II.1 NƯỚC
II.1.1 Nước - Sử dụng nước: Việc sử dụng nước rõ ràng là một vấn
đề mang tính bền vững cho khn viên trường đại học. Phần này nhắm
vào vấn đề sử dụng và tái sử dụng nguồn nước.

Sinh thái

Nước

Sử dụng nước

STT

CHỈ SỐ

Quản lý

Nước mưa và nước thải


CÁCH ĐO

NGƯỠNG
Số lượng
VN

1

Lượng

nước Tổng số lít nước sạch

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

NGƯỠNG
ChấtTHAM
lượng
KHẢO*


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sạch được sử được sử dụng tại trường
dụng
trong năm chia cho tổng số
thành viên của trường
2

Lượng

nước
mưa và nước
đã qua sử dụng
được đem sử
dụng lại

3

Lượng cung cấp Nước uống được tính bằng
nước uống
lượng nước uống chín
hoặc nước lọc tối thiểu
trong mỗi ca học tùy theo
mùa.
1 lít/3sinh
- Mùa hè:
viên.
1lít/10 sinh
- Mùa đơng:
viên.
Số lượng vịi Tổng số vịi cấp nước chia
cấp nước
cho tổng số sinh viên trong
trường

4

Tổng số lít nước mưa
và/hoặc nước đã qua sử
dụng được đem sử dụng

lại trong trường hàng năm
chia cho tổng số lít nước
trường dùng cho các việc
khơng địi hỏi nước sạch
như tưới tiêu, súc xả...
hàng năm nhân 100

Ít
25%

hơn

II.1.2 Nước - Quản lý nước: Việc quản lý tích cực hạ tầng nước và
sự sử dụng nước là rất quan trọng để hiểu được hệ thống của nó, làm
cho nó hoạt động với một hiệu quả tối đa và tối thiểu hóa nước sử dụng
cũng như là nước thải. Phần này nói về những vấn đề liên quan đến sự
rò rỉ trong cơ sở hạ tầng phân phối nước, quản lý thông tin sử dụng
nước, xử lý nước thải tại chỗ và lắp đặt hệ thống nước sao cho hiệu quả.
Sinh thái

Nước

Sử dụng nước

Quản lý

Nước mưa và nước thải

Số lượng


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Chất
lượng


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ST
T

CHỈ SỐ

CÁCH ĐO

NGƯỠN
G VN

NGƯỠN
G THAM
KHẢO
5
ngày
hoặc
ít
hơn,
trong
tương lai

thể

tiến tới 24
giờ hoặc
ít hơn
Ít nhất là
50%

1

Chỗ rị rỉ: (Số Số giờ kể từ khi sự cố rò rĩ
giờ xảy ra sự được báo cáo cho đến lúc
cố)
được sữa chữa

2

Đồng hồ đo
nước sạch: (Tỉ
lệ nhà có đồng
hồ)

3

Đồng hồ đo Tổng số tịa nhà có đồng
nước thải: (Tỉ lệ hồ đo nước thải trong
nhà có đồng hồ) khn viên chia cho tổng
số các tịa nhà nhân 100
Kiểm tra áp lực Tổng số mét ống được
nước nhằm đề kiểm tra áp lực nước nhằm
phòng rò rỉ: (số đề phòng rò rỉ trong 3 năm
mét được kiểm trước chia tổng số mét ống

tra)
trong hệ thống phân phối
nước nhân 100

Ít nhất là
50%

Tính hiệu quả Tổng số thiết bị cố định về
của các thiết bị nước được lắp đặt mới và
cố định
đánh giá là hoạt động hiệu
quả nhất trong năm chia
cho tổng số thiết bị cố định
lắp đặt mới trong năm đó
nhân 100

Ít nhất là
50%

4

5

Tổng số tịa nhà có đồng
hồ đo nước sạch trong
khn viên chia tổng số
các tịa nhà nhân 100

Ít nhất là
50%


II.1.3 Nước – Nước mưa và nước thải:
II.1.3.1 Nước – Nước mưa và nước thải – Số lượng: Có một số
phương pháp hiệu quả nhằm làm giảm việc tiêu thụ và lãng phí nước
sạch. Người ta có thể tái sử dụng và xử lý nước thải trong hệ thống cống
rãnh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sinh thái

Nước

Sử dụng nước

Quản lý

Nước mưa và nước thải

Số lượng

STT

CHỈ SỐ

CÁCH ĐO


Chất
lượng

NGƯỠNG NGƯỠNG
VN
THAM
KHẢO

1

Lượng
thải ra

nước Tổng số lít nước thải ra
trong khuôn viên hàng
năm chia cho tổng số các
thành viên

2

Xử lý nước thải: Tổng số lít nước thải hàng
(Tỉ lệ được xử năm trong khuôn viên chia
lý)
tổng lượng nước thải
được xử lý nhân 100

Ít nhất là
25%

II.1.3.2 Nước - Nước mưa và nước thải - Chất lượng: Chất lượng nước

thải là một vấn đề quan trọng đối với sự bền vững của khuôn viên
trường, cộng đồng xung quanh và hệ sinh thái. Hệ sinh thái và sức khỏe
con người là những vấn đề thường không được quan tâm đúng mức ở
các trường đại học.

Sinh thái

Nước

Sử dụng nước

Quản lý

Nước mưa và nước thải

Số lượng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Chất
lượng


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

STT

1

CHỈ SỐ


CÁCH ĐO

Việc thu gom và
tách rời các
chất làm nhiễm
bẩn nước mưa:
(Tỉ lệ hệ thống
lọc bẩn)

NGƯỠNG NGƯỠNG
VN
THAM
KHẢO
Tổng số máng dẫn nước
Ít nhất là
mưa có kết nối với hệ
50%
thống thu gom và tách rời
chất bẩn chia cho tổng số
máng dẫn nhân 100. Hệ
thống lọc bẩn này ít nhất
phải lọc được dầu và các
mảnh vỡ lớn

II.2 XÂY DỰNG VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU
II.2.1 Xây dựng và nguyên vật liệu – Xây dựng: Các tòa nhà đòi hỏi
một lượng khổng lồ các nguồn lực trong việc thiết kế và sử dụng, đặc
biệt là khi nó gắn kết với tồn bộ thời gian sống của con người khi sử
dụng tòa nhà. Phần này nhấn mạnh đến những phương án thiết kế tịa

nhà hồn chỉnh sao cho phù hợp với sức khỏe và môi trường.

Sinh thái

Xây dựng và nguyên vật liệu

Xây dựng

Giấy

Thiết bị

Chất thải

Thể rắn

STT

1

CHỈ SỐ

Số lượng phòng
học đạt tiêu
chuẩn thiết kế:
(tỉ lệ)

CÁCH ĐO

NGƯỠNG

VN

Số lượng phòng học đạt Tiến
tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 100%
3981: 1985 Trường đại học
– Tiêu chuẩn thiết kế) chia

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Nguy cơ

tới

NGƯỠNG
THAM
KHẢO


×