Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác tôn giáo đối với đạo tin lành (1990 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRỊNH THỊ THUỶ

ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO
TIN LÀNH (1990 – 2011)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Tp Hồ Chí Minh – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRỊNH THỊ THUỶ

ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO
TIN LÀNH (1990 – 2011)

CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.56

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VÕ THỊ HOA

Tp Hồ Chí Minh - 2013




LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tôi, với sự hƣớng dẫn của TS.
Võ Thị Hoa. Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn đều trung thực và có
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trịnh Thị Thuỷ


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu; Phòng Sau
Đại học; các Giáo sƣ, Tiến sỹ, các Giảng viên khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã
dìu dắt giúp đỡ cho tác giả trong quá trình học tập tại trƣờng.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Tiến sỹ Võ
Thị Hoa, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tác giả từ lúc bắt đầu chọn đề tài đến lúc
luận văn đƣợc hoàn thành.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn đến Phòng lƣu trữ Tỉnh uỷ Thanh
Hố, Ban Tơn giáo trực thuộc sở Nội vụ Tỉnh Thanh Hố đã nhiệt tình tạo điều
kiện cho tác giả trong việc thu thập tài liệu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả cũng nhận đƣợc sự hỗ trợ động
viên khích lệ rất lớn từ phía gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đó là chỗ dựa rất lớn
để tác giả thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!


Nha Trang, ngày 20 tháng 03 năm 2013
Tác giả

Trịnh Thị Thuỷ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................................ 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ....................................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 5
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài ............................................................................... 6
7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 6
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
ĐẠO TIN LÀNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH THANH HÓA
TRƢỚC NĂM 1990 ................................................................................................................... 7
1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa ............................. 7
1.1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................... 7
1.1.2 Kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa............................................................................. 11
1.2 Đặc điểm tình hình đạo Tin Lành và thực trạng cơng tác tơn giáo ở Tỉnh Thanh Hóa
trƣớc năm 1990 ..................................................................................................................... 17
1.2.1

Đạo Tin Lành ở Việt Nam .................................................................................. 17

1.2.2

Đặc điểm giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức của đạo Tin Lành ......................... 24


1.2.3

Đạo Tin Lành ở Thanh Hoá ................................................................................ 28

1.2.4

Thực trạng cơng tác tơn giáo ở Tỉnh Thanh Hóa trƣớc năm 1990……………..31

CHƢƠNG II: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO ĐỐI VỚI
ĐẠO TIN LÀNH CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 1990 – 2011 ........... 36
2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản
Việt Nam về tôn giáo ............................................................................................................ 36
2.1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo .............................................. 36
2.1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tơn giáo ........................................................................ 38
2.1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo ........................................... 43
2.2. Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo Tin Lành
(1990 – 2001) ....................................................................................................................... 51


2.2.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ Tỉnh ................................................................................ 51
2.2.2. Quá trình triển khai thực hiện cơng tác tơn giáo của Đảng bộ Tỉnh....................... 55
2.3. Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành
(2001 – 2011) ....................................................................................................................... 58
2.3.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ Tỉnh ................................................................................ 58
2.3.2. Quá trình triển khai thực hiện công tác tôn giáo của Đảng bộ Tỉnh....................... 70
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THANH
HĨA LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH .. 86
3.1. Thành tựu và hạn chế..................................................................................................... 86
3.1.1. Những thành tựu chủ yếu ....................................................................................... 86

3.1.2. Những hạn chế chủ yếu ........................................................................................ 111
3.2. Kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ Tỉnh Thanh hóa lãnh đạo thực hiện chính sách tơn
giáo đối với đạo Tin Lành .................................................................................................. 116
3.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tôn giáo đối với đạo Tin Lành ................ 123
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 132
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 141


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới đất
nƣớc đã và đang đạt đƣợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên đáng kể. Một khi đời sống vật
chất của nhân dân đƣợc cải thiện thì nhu cầu về văn hóa tinh thần, bao gồm nhu
cầu sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo diễn ra càng sơi động. Các hoạt động tín
ngƣỡng nhƣ thờ cúng Tổ tiên, thánh, thần, những ngƣời có cơng với đất
nƣớc...đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia. Việt Nam là quốc gia đa tơn
giáo. Hiện ở nƣớc ta có sáu tôn giáo lớn đƣợc Nhà nƣớc công nhận về mặt tổ
chức nhƣ: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo và Hồi
giáo. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có điều kiện hội nhập quốc tế,
sự tác động từ bên ngoài, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng đã tác động
đến tình hình tín ngƣỡng, tơn giáo và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Các thế
lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc dƣới chiêu bài “dân chủ”,
“dân quyền” hịng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nƣớc ta, gây ảnh hƣởng
trực tiếp đến hoạt động của các tơn giáo.
Đánh giá đúng tình hình phức tạp, nhạy cảm của vấn đề tơn giáo, trong
suốt tiến trình cách mạng, Đảng ta đã có những chủ trƣơng, chính sách phù hợp,
đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo và tự do khơng tín ngƣỡng tơn giáo
của nhân dân. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc cùng với đổi mới nhận

thức lý luận nói chung, Đảng ta cũng đổi mới nhận thức đối với tôn giáo và công
tác tôn giáo, mở đầu bằng Nghị quyết 24 – NQ/BCT của Bộ Chính trị.
Trong các tơn giáo lớn đƣợc thừa nhận ở Việt Nam, đạo Tin Lành đang
hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Đạo Tin Lành đƣợc truyền vào Việt Nam từ năm
1911 bởi Tổ chức Hội truyền giáo CMA – thuộc Tin Lành Bắc Mỹ. Sự du nhập
và phát triển đạo Tin Lành ở nƣớc ta, đặc biệt trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới,
một số phần tử kích động gắn kết với các thế lực thù địch đã lợi dụng nổi dậy
1


chống phá, lôi kéo, xúi giục nhân dân ta, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số chống
lại chính quyền, phục vụ cho mục đích chính trị phản động của chúng. Do đó,
Đảng và Nhà nƣớc ta ln chú trọng đến công tác quản lý đối với những hoạt
động của đạo Tin Lành. Bằng những chủ trƣơng, chính sách cụ thể Đảng đã chỉ
đạo thực tiễn cho các Đảng bộ triển khai công tác đối với đạo Tin Lành. Hƣớng
đồng bào theo đạo Tin Lành vào hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, đảm bảo
quyền tự do tôn giáo, luôn đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc.
Đạo Tin lành du nhập vào Thanh Hóa khá sớm (1925), ban đầu chỉ phát
triển ở Thành phố Thanh Hóa và một số huyện lân cận. Những năm gần đây, đạo
Tin Lành Thanh Hóa phát triển khá nhanh và khơng bình thƣờng. Tuy số lƣợng
tín đồ khơng nhiều so với một số tơn giáo khác, nhƣng đạo Tin Lành ở Thanh
Hóa hiện nay có sự khác nhau giữa các tổ chức, hệ phái. Cùng với một số tổ
chức, hệ phái ở đồng bằng đƣợc mở rộng, khu vực miền núi phía Tây của tỉnh,
có một lƣợng đồng bào ngƣời Mơng di cƣ đến hoạt động truyền đạo đang diễn ra
mạnh mẽ. Đây là điều mà Đảng bộ, chính quyền các cấp nơi đây đặc biệt quan
tâm.
Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo từ Trung ƣơng, Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa đã
triển khai cơng tác đối với đạo Tin Lành, bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả tốt,
tạo điều kiện cho đồng bào theo đạo “hết lịng kính thờ đức Chúa trời ba ngơi,
u Tổ quốc, bảo vệ hịa bình, thực hiện cơng bằng, bác ái, tự do, bình đẳng và

lao động”.
Để hiểu rõ vấn đề quản lý đối với đạo Tin Lành ở địa phƣơng cần phải
đƣợc nghiên cứu, tổng kết một cách công phu, rút ra những kinh nghiệm cho
hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo ở các giai đoạn cách mạng tiếp theo của Đảng bộ.
Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo cơng tác tôn
giáo đối với đạo Tin Lành (1990 – 2011)” làm luận văn cao học chuyên ngành
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

2


2. Tình hình nghiên cứu
Tơn giáo là một vấn đề nhạy cảm ở nhiều quốc gia, dân tộc, một vấn đề
chiến lƣợc trong chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta. Do
đó các nhà khoa học Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tình hình
tơn giáo và chính sách tơn giáo ở nƣớc ta. Một số tác phẩm đã đƣợc xuất bản
nhƣ: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu tơn giáo và tín
ngƣỡng (2008) Lí luận về tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Tơn
giáo, Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn (2007) Lí luận về tơn giáo và tình hình tơn
giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Quang Hƣng(2005) Vấn
đề tơn giáo trong cách mạng Việt Nam lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2009) Tơn giáo quan điểm, chính sách của Đảng
và nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn 1990 – 2011, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nƣớc Việt Nam đã có những chủ trƣơng, chính sách về cơng tác tơn giáo nói
chung và cơng tác đối với đạo Tin Lành nói riêng, thể hiện qua: Văn kiện Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI của Đảng Cộng sản Việt
Nam; Nghị quyết 24 – NQ/BCT của Bộ Chính trị ngày 16 - 10 – 1990; Nghị
quyết 25/NQ - TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ngày 12 - 3 - 2003 về
Công tác tôn giáo; Thông báo số : 160/TB - TW năm 2004 của Ban Bí thƣ

Trung ƣơng Đảng về Một số chủ trương cơng tác đối với đạo Tin Lành; Pháp
lệnh tín ngưỡng,tôn giáo đƣợc Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố số:
18/2004/L/CTN ngày 29/6/2004; Chỉ thị số 01/2005/CT – TTg ngày 21 - 1 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về Một số công tác đối với đạo Tin Lành. Vận
dụng những quan điểm của Trung ƣơng, dƣới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ban Tơn
giáo Tỉnh Thanh Hóa đã có những kế hoạch, chƣơng trình hành động cụ thể.
Đồng thời có những báo cáo hàng năm và báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác
quản lý đạo Tin Lành. Đây là nguồn tài liệu quý báu, chính thống, đáng tin cậy
để làm cơ sở cho đề tài.

3


Ngồi ra, đạo Tin Lành là một trong sáu tơn giáo lớn ở nƣớc ta, sự du
nhập và phát triển đạo Tin Lành Việt Nam gắn liền với sự biến động của lịch sử
dân tộc. Hiện nay, đạo Tin Lành ở Việt Nam đang có những xu hƣớng hoạt động
ngày càng mạnh mẽ, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, thể
hiện tập trung ở một số tạp chí, luận văn và luận án nhƣ: Nguyễn Thái Bình
(2010) Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và việc thực
hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành ở Gia Lai hiện nay, Luận án tiến
sĩ, TP. Hồ Chí Minh; Đỗ Hữu Nghiêm (1968) Phương pháp truyền giáo của Tin
Lành tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, TP. Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Lai
(2006) Đạo Tin Lành trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số
Tây Nguyên hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, TP. Hồ Chí Minh; Vũ Hồng Toàn
(2008) Đạo Tin Lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện
nay, Luận văn Thạc sỹ, TP. Hồ Chí Minh; Đào Xuân Thủy (2009) Sự du nhập
và phát triển của đạo Tin Lành tại Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ, TP. Hồ Chí
Minh; Nguyễn Hồng Thƣ (2009) Lịch sử đạo Tin Lành ở miền Nam Việt Nam từ
năm 1954 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, TP. Hồ Chí Minh; Vi Hồng Bắc (1997)
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống ở
vùng đồng bào HMơng huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 42 – 49;

Phạm Đăng Hiến (2003) Góp một góc nhìn về vấn đề đạo Tin Lành ở Tây
Nguyên, Tạp chí Dân tộc học. Số 5, Tr. 44 – 55; Nguyễn Văn Minh (2006) Một
số vấn đề về đạo Tin Lành của người dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên hiện
nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 52 – 62; Lƣơng Thị Thoa (2001) Quá trình du
nhập đạoTin Lành - Vàng Chứ vào dân tộc H'mơng trong những năm gần đây,
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 315, tr. 49 – 57. Các cơng trình này giúp ngƣời
đọc hiểu đƣợc nguồn gốc, sự du nhập, phát triển, sự ảnh hƣởng và hiện trạng của
đạo Tin Lành tại Việt Nam.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu về lịch sử đạo Tin Lành, quá trình hình thành,
phát triển đạo Tin Lành ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhƣng

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dƣới góc độ Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành,
đặc biệt nhƣ ở địa phƣơng Thanh Hóa thì chƣa có cơng trình nghiên cứu nào.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích của đề tài là làm rõ đƣờng lối, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về tôn giáo và cơng tác tơn giáo, q trình Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa
lãnh đạo việc thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành, qua đó khẳng
định những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và những vấn đề mới nảy
sinh trong quá trình thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành. Từ kết
quả nghiên cứu, đề tài rút ra một số kinh nghiệm nhằm phát huy hơn nữa việc
thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo Tin Lành, cung cấp những căn cứ khoa
học về việc thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành của Tỉnh Thanh
Hóa trong thời gian tới.
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, Nhiệm vụ của đề tài là :
- Trình bày hệ thống q trình Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa triển khai thực

hiện quan điểm, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc quản lý đối với
đạo Tin Lành từ 1990 đến 2011.
- Nêu bật những thành tựu, hạn chế của q trình thực hiện chính sách tơn
giáo và quản lý tôn giáo đối với đạo Tin Lành từ 1990 đến 2011.
- Bƣớc đầu rút ra một số kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa trong việc thực hiện chính sách tơn giáo
đối với đạo Tin Lành trong những năm tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quá trình lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh Thanh
Hóa trong việc thực hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Tin Lành.
Phạm vi nghiên cứu là : địa bàn Tỉnh Thanh Hóa từ năm 1990 đến 2011.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Luận văn thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề tôn
5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giáo. Đề tài còn sử dụng những kết quả nghiên cứu của một số cơng trình khoa
học đã đƣợc công bố liên quan đến đề tài.
Phương pháp nghiên cứu
Bằng phƣơng pháp luận sử học Mácxít, luận văn sử dụng phƣơng pháp
lịch sử, phƣơng pháp lơgíc, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp. Ngồi ra, luận
văn cịn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, so sánh, điền dã... để trình bày, làm
rõ nội dung.
Nguồn tƣ liệu chính của luận văn chủ yếu dựa vào các văn kiện, Nghị

quyết của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh
Thanh Hóa và các báo cáo hàng năm, các bản sơ kết, tổng kết của Ban Tơn giáo
chính quyền Tỉnh Thanh Hóa.
6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài
Đề tài góp phần làm rõ q trình Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo việc
thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo Tin Lành giai đoạn 1990 – 2011.
Đề tài chỉ rõ những kết quả mà Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa đã đạt đƣợc
cũng nhƣ những hạn chế trong công tác đối với đạo Tin Lành trong 21 năm từ
1990 đến 2011.
Từ thực tiễn Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo cơng tác tơn giáo đối với
đạo Tin Lành, đề tài rút ra một số kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh và đề
xuất một số giải pháp trong quản lý đối với đạo Tin Lành ở Thanh Hóa trong
thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các
ngành có liên quan, góp phần tổng kết thực tiễn 21 năm thực hiện đổi mới nhận
thức về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng ở một tỉnh có tơn giáo mang tính
đặc thù.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm 3 chƣơng 8 tiết.

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI,
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO TIN LÀNH VÀ THỰC

TRẠNG CƠNG TÁC TƠN GIÁO Ở TỈNH THANH HĨA
TRƢỚC NĂM 1990
1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh
Hóa
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Thanh Hố có diện tích tự nhiên 11.106,09 km2, nằm ở phía Bắc Trung
Bộ Việt Nam, cách Thủ đô Hà Nội 110 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 1.560 km về phía Nam.
Phía Bắc Thanh Hố giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình và Ninh Bình,
phía Nam giáp Tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp Tỉnh Hủa Phăn (nƣớc Cộng hồ
Dân chủ Nhân dân Lào); phía Đơng là vịnh Bắc Bộ với chiều dài bờ biển 102
km.
Thanh Hoá nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam
Bộ, một vị trí rất thuận lợi về giao lƣu, phát triển kinh tế - xã hội. Đƣờng sắt và
quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển, đƣờng chiến lƣợc
15A, đƣờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du và miền núi Thanh Hoá,
tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh Hoá trong việc giao lƣu với các tỉnh, thành
phố khác trong cả nƣớc. Đƣờng 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn của
nƣớc Lào. Hệ thống sơng ngịi của Thanh Hố phân bố khá đều với 4 hệ thống
sơng đổ ra biển với 5 cửa lạch chính. Hiện nay, cảng biển Nghi Sơn cho phép
tàu trọng tải trên 10 nghìn tấn ra vào dễ dàng (trong tƣơng lai gần cho phép tàu 3
vạn tấn ra vào), là cửa ngõ của Thanh Hố trong giao lƣu quốc tế. Thanh Hóa có
sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ
cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
Do vị trí địa lý, Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hƣởng của những tác
động từ khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc và những tác động từ các vùng
trọng điểm kinh tế Trung Bộ, vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ. Với sự tác động
7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tổng hợp của các vùng trên, Thanh Hoá có thể huy động tốt các nguồn lực để
thoả mãn nhu cầu của các vùng Bắc Bộ và các tỉnh phía Nam.
Địa hình Thanh Hố đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3
vùng rõ rệt: vùng núi và trung du (chiếm diện tích trên 8.000 km2, gắn liền với
hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trƣờng Sơn phía Nam), vùng đồng bằng
(đƣợc bồi tụ bởi các hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt,…) và
vùng ven biển (từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn, Quảng Xƣơng đến
Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông n, sơng
Bạng).
Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44%
diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc trên 25o;
vùng
Trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15- 20o .
Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61%
diện tích tồn tỉnh, đƣợc bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông
Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các đồi thấp và núi
đá vôi độc lập. Đồng bằng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng bằng Sơng
Cửu Long và đồng bằng Sơng Hồng.
Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn
tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ
biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi
tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác nhƣ Hải Tiến (Hoằng Hố) và
Hải Hồ (Tĩnh Gia) ...; có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi
trồng thuỷ sản và phát triển các khu cơng nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
Thanh Hố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C

– 240C, giảm dần khi lên vùng núi cao. Mùa đơng hƣớng gió chính là Tây Bắc
và Đơng Bắc, mùa hè gió Đơng và Đông Nam.

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Những đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn và quỹ đất hiện có là tiềm
năng để Thanh Hố phát triển, mở rộng kinh tế nơng - lâm - ngƣ nghiệp với
nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng nhƣ xuất
khẩu và tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển.
Thanh hóa có một hệ thống tài nguyên thiên nhiên đa dạng, với nhiều
dạng địa hình phù hợp phát triển nhiều ngành kinh tế quan trọng.
Tài nguyên đất: hiện tại diện tích đất đã sử dụng của Thanh Hố là
756.669,73 ha, chiếm 68,13% diện tích tự nhiên, trong đó sử dụng vào sản xuất
nơng nghiệp đƣợc 239.842 ha, bằng 21,6% diện tích đất tự nhiên; có trên
120.000 ha thích hợp để trồng lúa cho năng suất cao và diện tích đất có rừng
405.713 ha, bằng 36,32% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
Khả năng mở rộng diện tích để phát triển sản xuất nông – lâm - ngƣ
nghiệp của Thanh Hố cịn khá lớn. Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh là
268.230 ha, bằng 24% diện tích tự nhiên, bãi bồi đã ổn định diện tích 12.790 ha,
vùng Nga Sơn, Hậu Lộc có khả năng mở rộng diện tích lớn do bãi bồi đang lấn
ra Hịn Nẹ với tốc độ nhanh. Đất có khả năng ni trồng thuỷ sản nƣớc mặn, lợ
là 10.386 ha, mặt nƣớc ngọt có 9.871 ha hiện vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt để.
Tài nguyên rừng: Thanh Hoá là một trong những tỉnh có tài ngun rừng
lớn với diện tích rừng và đất có rừng là 600.000 ha, chiếm 63,7% tổng diện tích
tự nhiên, trong đó đất có rừng tự nhiên 322.003 ha, đất có rừng trồng 83.710 ha.

Rừng ở đây chủ yếu là rừng cây lá rộng, thƣờng xanh, có hệ thực vật phong phú,
đa dạng về họ, loài… Gỗ quý hiếm có lát, pơmu, trầm hƣơng. Gỗ nhóm I, II có
samu, lim xanh, táu, sến. Gỗ nhóm III, IV có vàng tâm, dổi, de, chò chỉ. Các loại
thuộc họ tre nứa gồm có luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngồi ra cịn có mây, song,
dƣợc liệu, quế, cánh kiến đỏ…; các loại rừng trồng có luồng, thơng nhựa, mỡ,
bạch đàn, phi lao, quế, cao su.
Đáng chú ý là vùng luồng, tre, nứa phân bố ở Thƣờng Xuân, Lang Chánh,
Quan Hoá, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến bột giấy.
Nhìn chung, vùng rừng giàu và trung bình hiện cịn phân bố trên các dãy núi cao
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ở biên giới Việt – Lào, có độ cao trên 700 - 1.200 m, xa đƣờng giao thông và các
khu dân cƣ, chủ yếu là rừng đầu nguồn, phòng hộ. Còn vùng rừng ở độ cao dƣới
700 m, gần các trục giao thơng là rừng nghèo vì bị khai thác quá mức, cần đƣợc
cải tạo.
Rừng Thanh Hoá cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vật
nhƣ: voi, bị tót, hƣơu, nai, hoẵng, vƣợn, khỉ, lợn rừng, các lồi bị sát nhƣ trăn,
rắn, rùa, ba ba, tắc kè, kỳ đà, tê tê, các loài chim và ong rừng… Đặc biệt ở vùng
Tây Nam Thanh Hoá có rừng quốc gia Bến En, nơi lƣu giữ và bảo vệ các nguồn
gen động vật, thực vật quý, đồng thời là một điểm du lịch hấp dẫn đối với du
khách.
Tài nguyên khoáng sản: Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở Việt Nam
có nguồn tài ngun khống sản phong phú và đa dạng. Thanh Hố có tới 250
điểm khoáng sản với 42 loại khoáng sản khác nhau, nhiều loại có trữ lƣợng lớn
so với cả nƣớc nhƣ đá vôi, đá và sét để sản xuất xi măng, đá ốp lát, crôm,

secpentin, đôlômit… là tỉnh giàu về nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và
các sản phẩm gốm ceramic, kim loại đen, vàng, đá quý, khoáng sản dùng làm
ngun liệu phân bón và hố chất…
Tài ngun biển: Thanh Hố có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng
17.000 km2, với những bãi cá, bãi tơm có trữ lƣợng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa
lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá ra vào. Đây cũng là những trung tâm
nghề cá của tỉnh. Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha,
thuận lợi cho ni trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất
muối. Diện tích nƣớc mặn ở vùng biển đảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song,
trai ngọc, tôm hùm và hàng chục ngàn ha nƣớc mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi
nhuyễn thể vỏ cứng nhƣ ngao, sị …
Vùng biển Thanh Hố có trữ lƣợng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải sản,
với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
Tài nguyên nƣớc: Thanh Hóa có 4 hệ thống sơng chính là sông Hoạt, sông
Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lƣu vực là
10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

39.756km2 tổng lƣợng nƣớc trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3. Sơng suối Thanh
Hố chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, là tiềm năng lớn cho phát triển thủy
điện. Nƣớc ngầm ở Thanh Hoá cũng rất phong phú về trữ lƣợng và chủng loại
bởi vì có đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma và phun trào.
Những điều kiện tự nhiên đa dạng tạo cho Thanh Hóa có thể phát huy
những thế mạnh về nông nghiệp, công nghiệp, du lịch... từng bƣớc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà nói riêng và phục vụ
cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

1.1.2 Kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa có bề dày lịch sử hào hùng và truyền thống văn hoá độc đáo.
Vào sơ kỳ thời đại đá cũ, bằng sự phát hiện và khai quật khảo cổ các di chỉ Núi
Đọ, Núi Quan Yên, Núi Nuông đã khẳng định Thanh Hóa là nơi sinh sống của
ngƣời nguyên thuỷ, đặc biệt hang Con Mong là nơi chứng kiến các giai đoạn
phát triển liên tục của con ngƣời từ hậu kỳ đá cũ sang thời đại đá mới. Quá trình
chinh phục đồng bằng trên đất Thanh Hóa của cƣ dân đồ đá mới đã để lại một
nền văn hoá Đa Bút, là một nền văn hoá khảo cổ tiến bộ cùng thời trong khu vực
cách đây 6.000 năm. Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các
bƣớc phát triển với các giai đoạn trƣớc văn hố Đơng Sơn, Thanh Hóa đã trải
qua một tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng
Khối - Quỳ Chữ tƣơng đƣơng với các văn hoá Phùng Ngun - Đồng Đậu - Gị
Mun ở lƣu vực sơng Hồng. Đó là q trình chuẩn bị mọi mặt để đến văn minh
Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm lịch sử, văn hố Đơng Sơn ở Thanh Hóa đã
toả sáng rực rỡ trong đất nƣớc của các Vua Hùng.
Suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, Thanh Hóa đã xuất
hiện nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu nhƣ: Bà Triệu, Lê Hồn, Lê
Lợi, Khƣơng Cơng Phụ, Lê Văn Hƣu, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, ... Cùng
với những trang lịch sử oai hùng, Thanh Hóa có 1.535 di tích, trong đó có 134 di
tích đƣợc xếp hạng quốc gia, 412 di tích đã xếp hạng cấp tỉnh với các di tích nổi
tiếng nhƣ Núi Đọ, Đơng Sơn, khu di tích Bà Triệu, Lê Hồn, thành Nhà Hồ,
11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Lam Kinh, Ba Đình, Hàm Rồng ...càng khẳng định xứ Thanh là một vùng “Địa
linh nhân kiệt”.

Chính tiền đề lịch sử cũng nhƣ những lợi thế do điều kiện tự nhiên mang
lại là cơ sở để Thanh Hóa phát triển về kinh tế - xã hội.
Kinh tế tỉnh Thanh Hóa phát triển nhiều ngành nghề phong phú, gắn với
những lợi thế của tỉnh. Trong đó, những lĩnh vực kinh tế lợi thế nhƣ: Nông
nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng ở Thanh Hóa, sản xuất nơng, lâm, thuỷ
sản những năm gần đây phát triển và tăng khá. Giá trị sản xuất toàn ngành năm
2012 tăng 4,7 % so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, nơng nghiệp tăng 3,7 %;
lâm nghiệp tăng 10,3 %; thuỷ sản tăng 7 % so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng
ngành (GDP) đạt 4,3 %. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 1,685 triệu tấn, đạt
102,9 % kế hoạch và tăng 2,7 % so với cùng kỳ, vƣợt mục tiêu đề ra, đảm bảo
an ninh lƣơng thực trên địa bàn. [102]
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gắn với
phát triển nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ hải sản, cơng nghiệp khai khống
và những ngành cơng nghiệp gắn với cảng biển, lọc hoá dầu,… là những lĩnh
vực đƣợc coi là lợi thế của tỉnh. Bên cạnh đó, Thanh Hố là tỉnh có thế mạnh về
một số mặt hàng xuất khẩu nhƣ nông sản (lạc, vừng, dƣa chuột, hạt kê, ớt, hạt
tiêu, cà phê,…), hải sản (tôm, cua, mực khô, rau câu,…), hàng da giầy, xi măng,
hàng thủ công mỹ nghệ (các sản phẩm mây, tre, sơn mài, chiếu cói, …).
Tiềm năng du lịch, Thanh Hố là tỉnh có tiềm năng, tài nguyên du lịch
phong phú và đa dạng, bao gồm cả tài nguyên du lịch nhân văn và tự nhiên.
Hiện nay, du lịch Thanh Hố có hàng trăm phịng đủ tiêu chuẩn đón khách quốc
tế, trong đó có 1 khách sạn 2 sao, hàng năm đón tiếp trên 500.000 lƣợt khách
đến thăm quan, nghỉ mát.
Thêm vào đó, Thanh Hố cịn có những địa danh nổi tiếng gắn với bề dày
lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam, đó là khu di tích Lam
Kinh - cái nôi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lƣợc; là
Thành nhà Hồ, đƣợc xây dựng vào năm 1397, một cơng trình kiến trúc bằng đá
12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kỳ vĩ… Ngồi ra cịn có nhiều di tích lịch sử văn hố nhƣ Đền Bà Triệu (Hậu
Lộc), Hàm Rồng - Nam Ngạn (thành phố Thanh Hoá).
Về tài nguyên du lịch tự nhiên, Thanh Hoá đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cho
khu du lịch Sầm Sơn - nơi nghỉ dƣỡng, tắm biển vào loại nhất nhì miền Bắc Việt
Nam. Đến Sầm Sơn, du khách cịn có thể thả bộ trên núi Trƣờng Lệ, viếng chùa
Cô Tiên, đền Độc Cƣớc, hòn Trống Mái và thăm khu du lịch sinh thái Quảng
Cƣ.
Nằm cách thành phố Thanh Hố 45 km về phía Tây Nam, vƣờn quốc gia
Bến En có diện tích tự nhiên 16.634 ha và 30.000 ha vùng đệm trên địa bàn của
hai huyện Nhƣ Xuân và Nhƣ Thanh với một hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú,
thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm với 870 loài thực vật – 125 bộ. Vƣờn quốc
gia Bến En là khu du lịch sinh thái lý tƣởng, là nơi nghiên cứu khoa học, vui
chơi giải trí hấp dẫn du khách.
Vƣờn quốc gia Bến En và Sầm Sơn có thể “nối mạng” tạo sức lan toả với
quần thể du lịch Hàm Rồng, Thành nhà Hồ, khu di tích lịch sử Lam Kinh, đền
Phủ Na, Đền Bà Triệu, Cửa Đạt, Động Từ Thức và vƣơn ra Biện Sơn tạo nên
một mạng lƣới du lịch đặc sắc của quê hƣơng xứ Thanh.
Với tài nguyên - tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng, có lợi thế về vị
trí địa lý và giao thơng thuận lợi và với lòng hiếu khách của con ngƣời xứ Thanh
– Thanh Hoá đã và sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với du khách mọi miền đất nƣớc
và quốc tế.
Bên cạnh những ngành kinh tế truyền thống, Thanh Hóa đang dần phát
triển một hệ thống các ngành dịch vụ, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế - xã hội
của tỉnh. Ví dụ nhƣ:
Lĩnh vực ngân hàng: hệ thống ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh
gồm Ngân hàng Công thƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ phát triển, Ngân hàng Nơng

nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng Sài Gịn
thƣơng tín... Hiện nay các ngân hàng đang thực hiện đổi mới và đa dạng hố các
hình thức huy động vốn, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong việc chuyển phát
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhanh, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế đảm bảo an toàn và hiệu
quả. Tổng nguồn vốn huy động hàng năm tăng bình quân 18%, doanh số cho
vay bình quân tăng 17,3%, tổng dƣ nợ tăng bình qn hàng năm 17%.
Lĩnh vực bảo hiểm: Thanh Hố đƣợc xác định là thị trƣờng tiềm năng của
nhiều loại hình bảo hiểm. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có các doanh nghiệp bảo
hiểm hàng đầu trên cả nƣớc hoạt động nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh, ... Các công ty
Bảo hiểm trên địa bàn không ngừng mở rộng thị trƣờng, cạnh tranh lành mạnh,
nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng.
Lĩnh vực Thƣơng mại: mạng lƣới thƣơng mại Thanh Hoá ngày càng
đƣợc mở rộng, hệ thống siêu thị ở đô thị và hệ thống chợ ở nông thơn phát triển
nhanh, văn minh thƣơng mại đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể tham gia ngày
càng nhiều trong lĩnh vực thƣơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất
và đời sống nhân dân. Kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm tăng trên 23%.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông-lâm-thuỷ sản (chiếm 51,4%), công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (24,6%), khoáng sản - vật liệu xây dựng
(13,4%)… Thị trƣờng xuất khẩu ngày càng đƣợc mở rộng. Bên cạnh thị trƣờng
truyền thống nhƣ: Nhật Bản, Đông Nam Á, một số sản phẩm đã đƣợc xuất khẩu
sang Hoa Kỳ, Châu Âu.
Để phát triển một nền kinh tế bền vững cần có một nền tảng xã hội vững

chắc. Thanh Hóa là tỉnh có dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào, cùng một kết
cấu hạ tầng đang dần hoàn thiện là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
tế - xã hội.
Dân số năm 2005 Thanh Hố có 3,67 triệu ngƣời; có 7 dân tộc anh em
sinh sống, đó là: Kinh, Mƣờng, Thái, H'mơng, Dao, khơ Mú, Thổ. Các dân tộc ít
ngƣời sống chủ yếu ở các huyện vùng núi cao và biên giới.
Dân số trong độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu ngƣời, chiếm tỷ lệ
58,8% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao động của Thanh Hố tƣơng đối trẻ, có trình

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

độ văn hoá khá. Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó lao
động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.
Kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải: Thanh Hóa có hệ thống giao thông
thuận lợi cả về đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thuỷ.
Tuyến đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn Thanh Hoá dài 92km với 9
nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và hành khách.
Đƣờng bộ có tổng chiều dài trên 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ
quan trọng nhƣ: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển,
đƣờng chiến lƣợc 15A, đƣờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền
núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền các huyện đồng bằng ven biển với vùng miền núi,
trung du của tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn của nƣớc
bạn Lào.
Thanh Hố có hơn 1.600 km đƣờng sơng, trong đó có 487 km đã đƣợc
khai thác cho các loại phƣơng tiện có sức chở từ 20 đến 1.000 tấn. Cảng Lễ Môn

cách trung tâm Thành phố Thanh Hố 6km với năng lực thơng qua 300.000 tấn/
năm, các tàu trọng tải 600 tấn cập cảng an tồn. Cảng biển nƣớc sâu Nghi Sơn
có khả năng tiếp nhận tàu trên 5 vạn tấn, hiện nay đang đƣợc tập trung xây dựng
thành đầu mối về kho vận và vận chuyển quốc tế.
Hệ thống điện: Mạng lƣới cung cấp điện của Thanh Hoá ngày càng đƣợc
tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng, đảm bảo cung cấp điện ổn định cho
sản xuất và sinh hoạt.
Hiện tại điện lƣới quốc gia đã có 508 km đƣờng dây điện cao thế; 3.908
km đƣờng dây điện trung thế, 4.229 km đƣờng dây điện hạ thế; 9 trạm biến áp
110/35/6-10 KV; 38 trạm trung gian; 2.410 trạm phân phối. Năm 2005, điện
năng tiêu thụ trên 1,2 triệu Kwh. Đến nay, 27/27 huyện, thị, thành phố với 94%
số xã phƣờng và 91% số hộ đƣợc dùng điện lƣới quốc gia.
Tiềm năng phát triển thuỷ điện tƣơng đối phong phú và phân bố đều trên
các sơng với cơng suất gần 800 MW. Ngồi những nhà máy thuỷ điện lớn nhƣ

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cửa Đặt, bản Uôn đang và sẽ đầu tƣ, Thanh Hóa có thể phát triển nhiều trạm
thuỷ điện nhỏ có cơng suất từ 1- 2 MW.
Hệ thống Bƣu chính viễn thơng: trong những năm qua, hệ thống bƣu
chính viễn thơng của Thanh Hóa đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên địa
bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc trong tỉnh, trong
nƣớc và quốc tế với các phƣơng thức hiện đại nhƣ telex, fax, internet.
Hiện nay, có 598/636 xã phƣờng, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ 94%;
mạng di động đã phủ sóng đƣợc 26/27 huyện, thị, thành phố, đến năm 2010 tồn

tỉnh sẽ đƣợc phủ sóng mạng điện thoại di động. Tốc độ phát triển máy điện thoại
hàng năm tăng nhanh, năm 2005 đạt bình quân 5,9 máy điện thoại/100 ngƣời
dân, tháng 6 năm 2006 đạt 8,69máy/100dân.
Hệ thống cấp nƣớc: hệ thống cung cấp nƣớc ngày càng đƣợc mở rộng,
đáp ứng yêu cầu cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ở khu vực thành phố, thị xã,
thị trấn và các khu công nghiệp. Nhà máy nƣớc Mật Sơn và Hàm rồng với công
suất 30.000m3/ngày đêm, đang chuẩn bị mở rộng lên 50.000 m3/ ngày đêm đảm
bảo cấp nƣớc sạch đủ cho Thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn và các khu
cơng nghiệp Lễ Mơn, Đình Hƣơng. Tỉnh đang triển khai xây dựng nhà máy cấp
nƣớc cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các thị trấn cấp huyện. Đến nay, 80% dân số
nông thôn và 90% dân số thành thị đã đƣợc dùng nƣớc sạch. Các cơ sở sản xuất
kinh doanh đều đƣợc cung cấp đủ nƣớc theo yêu cầu
Hệ thống giáo dục, y tế của Thanh Hóa cũng ngày một phát triển. Hệ
thống điện, đƣờng, trƣờng trạm đƣợc đảm bảo về đến tận từng xã, phƣờng.
Chƣơng trình phổ cập giáo dục thu đƣợc kết quả tốt. Ngành y tế Thanh Hóa
đƣợc trang bị hiện đại, xây dựng đƣợc một số bệnh viện chuyên khoa nhi, khoa
mắt... đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong toàn tỉnh.
Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà tỉnh Thanh Hóa đã và đang
đạt đƣợc là kết quả của cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nƣớc do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, trực tiếp ở Thanh Hóa là Đảng bộ Tỉnh. Từ đó, đời sống

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhân dân ngày một nâng cao, đồng thời thúc đẩy sự hồn thiện các thể chế,
chính sách xã hội, trong đó có lĩnh vực tơn giáo.

1.2 Đặc điểm tình hình đạo Tin Lành và thực trạng cơng tác tơn giáo
ở Tỉnh Thanh Hóa trƣớc năm 1990
1.2.1 Đạo Tin Lành ở Việt Nam
Vào khoảng đầu thế kỷ XVI ở châu Âu đã diễn ra sự phân liệt lần thứ hai
trong đạo Ki Tô (Công giáo, Thiên Chúa giáo) dẫn đến việc ra đời của đạo Tin
Lành. Thực chất đó là cuộc cải cách tôn giáo chịu sự tác động sâu sắc của vấn đề
chính trị, xã hội đƣơng thời.
Sự xuất hiện của giai cấp tƣ sản với những yêu cầu mới về chính trị, xã
hội, tƣ tƣởng, tơn giáo. Trong khi giai cấp phong kiến và Giáo hội Công giáo có
quan hệ chặt chẽ với nhau thì trƣớc khi tiến hành cuộc cách mạng xã hội, giai
cấp tƣ sản cần phải tháo bỏ hào quang tôn giáo đang tỏa sáng trên đầu giai cấp
phong kiến. Chỉ có nhƣ vậy giai cấp tƣ sản mới thu hẹp dần lực lƣợng và ảnh
hƣởng của giai cấp phong kiến, cuộc cải cách tôn giáo đã diễn ra trong bối cảnh
nhƣ vậy.
Sự ra đời của đạo Tin Lành còn thể hiện sự khủng hoảng nghiêm trọng về
vai trò ảnh hƣởng của Giáo hội Công giáo do những tham vọng quyền lực trần
thế và sự sa sút về đạo đức của hàng giáo phẩm, cùng với sự khủng hoảng về uy
tín ảnh hƣởng của Giáo hội là sự bế tắc của Thần Học Kinh Viện – cơ sở quyền
lực của Giáo hội Công giáo.
Xét về mặt văn hóa, tƣ tƣởng thì đạo Tin Lành ra đời đƣợc thúc đẩy bằng
phong trào Văn hóa Phục hƣng, với chủ trƣơng đề cao con ngƣời, nhân tính,
nhân quyền, đề cao tự do cá nhân, dân chủ đối lập lại với việc đề cao thần tính,
thần quyền, sự ràng buộc của chế độ phong kiến và luật lệ khắt khe của đạo
Cơng giáo. Văn hóa Phục hƣng đã tạo ra cách nhìn mới về con ngƣời và tơn
giáo, làm cơ sở cho việc nảy nở và tiếp thu những tƣ tƣởng cải cách tôn giáo.
Đạo Tin Lành ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các phong trào chống lại
quyền lực giáo hồng và giáo triều Rơma từ nhiều thế kỉ trƣớc.
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhƣ vậy, sự ra đời của đạo Tin Lành là kết quả của cuộc khủng hoảng
nghiêm trọng về uy tín của Giáo hội Cơng giáo do những tham vọng về quyền
lực trần thế và sự sa sút về đạo đức của hàng giáo phẩm, là kết quả của sự bế tắc
của Thần học Kinh viện thời Trung cổ, là kết quả đầu tiên mà giai cấp tƣ sản
mới ra đời giành đƣợc trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến và chỗ
dựa tƣ tƣởng của nó là đạo Công giáo; là kết quả của sự tác động khá mạnh mẽ
của phong trào Văn hóa Phục hƣng, chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa dân tộc ở
châu Âu thế kỷ XV – XVI.
Lịch sử phát triển của đạo Tin Lành gắn liền với sự phát triển của chủ
nghĩa tƣ bản và lan rộng ra toàn thế giới cùng với quá trình xâm chiếm thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân. Đó cũng chính là con đƣờng mà đạo Tin Lành du nhập
vào Việt Nam.
So với các tôn giáo khác từ bên ngồi du nhập vào Việt Nam thì Tin Lành
dù nhập vào nƣớc ta muộn hơn.
Từ năm 1887 các mục sƣ Tin Lành ngƣời Mỹ thuộc Hội Truyền giáo phúc
âm liên hiệp Mỹ (gọi tắt là CMA) liên tiếp vào Việt Nam để thăm dị và đặt nền
móng phát triển đạo Tin Lành.
Đến năm 1911, các mục sƣ Jaffrey, Husler và Hughes mới xây dựng đƣợc
cơ sở đầu tiên cho đạo Tin Lành tại Đà Nẵng. Những năm đầu vào Việt Nam,
đạo Tin Lành luôn bị nhà cầm quyền Pháp ngăn cản, cấm đốn vì Pháp nghi ngờ
các mục sƣ Tin Lành là gián điệp của Mỹ và Đức.
Năm 1918, Hội Truyền giáo phúc âm liên hiệp Mỹ (CMA) thành lập đƣợc
tổ chức Hội Tin Lành Việt Nam Đông Pháp bao gồm các Chi hội Bắc kỳ, Trung
kỳ và Nam kỳ.
Năm 1922, chính thức tổ chức truyền đạo cho tín đồ ở Việt Nam.
Năm 1927, đƣợc ghi nhận là thời mốc đánh dấu việc hình thành về mặt tổ

chức của giáo hội Tin Lành ở Việt Nam bằng việc tổ chức Đại hội đồng ở Đà
Nẵng (từ ngày 05 đến ngày 13/03/1927), nếu tính là đại hội thì đây là lần đầu
tiên, cịn nếu tính cả ba lần Bồi linh hiệp nguyện thì đây là lần thứ 4. Đại hội này
18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đã bầu ra Ban Trị sự Tổng liên hội Hội thánh Tin Lành ở Việt Nam, do mục sƣ
Hoàng Trọng Thừa làm Hội trƣởng.
Đại hội đồng lần IV thống nhất tên gọi chung của tổ chức giáo hội Tin
Lành ở Việt Nam là: Hội Tin Lành Việt Nam Đông Pháp.
Đại hội đồng lần V (1928) thống nhất tên gọi chung của Tin Lành Việt
Nam là Hội Tin Lành Việt Nam Đông Pháp, tên gọi này sử dụng đến năm 1945
khi Nhật đảo chính Pháp thì đổi thành Hội thánh Tin Lành Việt Nam.
Đến năm 1933, ở Việt Nam có thêm giáo hội Tin Lành Cơ đốc Phục lâm
ở nƣớc ngồi vào truyền giáo.
Năm 1945, số lƣợng tín đồ Tin Lành ở Việt Nam đã tăng lên 60.000
ngƣời với gần 100 mục sƣ và truyền đạo, trụ sở chính đặt tại số 2, Ngõ Trạm, Hà
Nội.
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt
Nam kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhƣng với âm mƣu can
thiệp vào Việt Nam của đế quốc Mỹ, thông qua Hiệp định Genever chia cắt Việt
Nam thành hai miền Nam – Bắc. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đứng lên chống lại âm mƣu
chia cắt dân tộc của kẻ thù, miền Bắc xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ
nghĩa, miền Nam tiến hành cuộc khánh chiến chống Mỹ xâm lƣợc. Trƣớc tình
hình đó, đạo Tin Lành ở Việt Nam có sự phát triển khác nhau ở hai miền.

Tại miền Bắc, sau Hiệp định Genever, đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch
thực hiện âm mƣu dụ dỗ, cƣỡng ép ngƣời di cƣ vào miền Nam. Trong đoàn
ngƣời di cƣ có cả các tín đồ đạo Tin Lành. Tuy số lƣợng ngƣời theo đạo Tin
Lành di cƣ rất ít so với các tôn giáo khác, Công giáo: 675.000 ngƣời, Phật giáo:
182.000 ngƣời, Tin Lành: 1.014 ngƣời, nhƣng số lƣợng tín đồ Tin Lành di cƣ đã
chiếm 50% tín đồ Tin Lành ở miền Bắc. Cơ quan Tổng liên hội cũng nhƣ số
đông các mục sƣ, truyền đạo ở miền Bắc nhƣ mục sƣ: Trần Văn Đệ, Đào Thúc,
Đỗ Văn Đệ ... cũng chuyển vào Nam.

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×