Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 116 trang )

B ộ TÀI N G U Y Ê N VẢ MÔI T R Ư Ờ N G

THUYẾT MINH ĐÈ CƯƠNG

BÊ TÀI:

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA
BIÉN ĐỎI KHÍ HẬU ĐÉN s ự BIẾN ĐỎI
TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỎNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Chủ nhiệm: TS. Trần H ồng Thái
Co’ quan Chủ trì: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường

H À N Ộ I, T H Á N G 5 - 2 0 1 1


Biểu B l-l-Đ O N T C
ĐƠ N ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ T H Ụ C HIỆN
ĐÊ TÀI, D ự ÁN SXTN CÁP NHÀ Nườc
(Kèm ĩ heo Q uyết định số 1 0 /2 0 0 7 /Q Đ -B K H C N ngày 11 thảng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

CỘNG H O À XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T ự do - Hạnh phúc


*



ĐƠN ĐẢNG K Ý 1


CH Ủ TR Ì T H ự C HIỆN ĐÈ TÀI, DỤ ÁN SXTN
CẤP NH À NƯỚC
Kinh gử i: - Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Căn cứ thông báo của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tuyển chọn,
xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài, D ự án SXTN năm 2011
chúng tơi:
a) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trưịng
Địa chỉ: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Địa chỉ: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

b) TS. Trần Hồng Thái
Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.
Địa chỉ: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

xin đăng ký chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án SXTN:
Nghiên cứu đảnh g iả ảnh hưởng của biến đổi k h í hậu đến sự biến đổi tài
nguyên nước đồng bằng sông Cửu Long
Thuộc lĩnh vực KH& CN: Biến đổi khí hậu
Thuộc Chương trình KH&CN (nếu có): Chương trình khoa học và cơng nghệ
quốc gia về Biến đổi khí hậu.
M ã số của Chương trình:

..................................................................

Hồ sơ đăng ký xét chọn chủ trì thực hiện Đe tài, Dự án SXTN gồm:
1ỉ )ơn này dược trình bày và in ra trên khồ giấy A4.


1. Phiếu đề xuất đề tài cấp Nhà nước

2. Tóm tắt hoạt động KH& CN của tổ chức đăng ký chủ trì Đe tài, Dự án
SXTN theo biểu BỈ-3-LLTC ;
3. Lý lịch khoa học của cá nhân đăng ký chủ nhiệm Đe tài, Dự án SXTN
theo biểu B1-4-LLCN-,
Chúng tôi xin cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong Hồ
sc này là đúng sự thật.
Hà Nội, ngày 15
CÁ NHÂN ĐĂ N G KÝ CHỦ
NHIỆM
ĐÈ TÀI, D ự ÁN SXTN
(Họ, tên và chữ ký)

tháng 5 năm 2011

THỦ TR Ư ỞN G TỎ C H Ú C ĐĂNG KÝ
CHỦ TRÌ
ĐÈ TÀI, DỤ ÁN SXTN
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)


PHIÉƯ ĐỀ XUẤT NHIỆM v ụ KH&CN CẮP NHÀ NƯỚC NĂM 2011
1. T ê n n h iêm
vu• K H & C N :


Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đồi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước
Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g iĐ BSC L ).
(T h u ộ c chư ơng trìn h K h o a học và công nghệ quốc gia về B iế n đổ i k h í hậu)

2. Giải trình về tính cấp thiết:

B iế n đổi k h í hậu (B Đ K H ), mà trư ớ c hết là sự nóng lên tồn cầu và m ực
nước b iể n dâng, là m ộ t tro n g những thách th ứ c lớ n nhất đối v ớ i nhân loại tro ng
thồ k ỷ 21. T h iê n tai và các hiện tư ợ n g k h í hậu cực đoan khác đang gia tăng ở
hầu hết các n ơ i trên thế g iớ i, nh iệt độ và m ực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng
nhanh đ a ng là m ố i lo ngại của các quốc gia. Tác động tiê u cực của biến đoi k h í
hậu đ ư ợ c d ự báo là rất nghiêm trọ n g nếu kh ơ n g có g iả i pháp và chương trìn h
ứng p h ó k ịp th ờ i, đặc b iệt là đối v ớ i các quốc đảo và các quốc gia ven biên.
Theo báo cáo m ớ i nhất của L iê n hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tư ợ n g biển
đổi k h í hậu 90% do con n g ư ờ i gây ra, 10% là do tự nhiên.
L à quốc gia ven biển, V iệ t N am được d ự đoán là m ộ t tro n g nh ững nư ớc bị
tác đ ộ n g nghiêm trọ n g do biến đổi k h í hậu, trư ớ c nhất là sẽ ảnh hư ở n g đến dân
số, đất n ô n g nghiệp và tổ n g sản phẩm quốc nộ i (G D P ) do m ộ t diện tíc h lớ n đất
nơng n g h iệ p mầu m ỡ sẽ b ị ngập, đặc b iệ t ở k h u v ự c Đ ồ n g bằng sông C ửu Lo n g .
V iệ c xá c định chính xác ảnh hư ởng của biến đổi k h í hậu đến sự biến đố i tài
nguyên nư ớc Đ B S C L sẽ tạo cơ sở cho công tác hoạch định chính sách, chiến
lư ợ c tro n g tư ơ n g la i để th íc h ứng, giảm nhẹ các tác động của biến đổ i k h í hậu và
nước b iê n dâng, đảm bảo nguồn n ư ớ c cho phát triể n bền vững.
Đ ã có những biểu hiện về ảnh hư ở n g của biến đổi k h í hậu đến tài nguyên
nư ớc ( T N N ) và các hoạt động k in h tế ở Đ B S C L . L ư ợ n g m ư a và

lư ợ n g dòng

chảy và o Đ B S C L giảm đi rõ rệt (tổ n g dòng chảy từ th ư ợ n g lư u vào Đ B S C L qua
sông T iề n và sông H ậu tại Tân Châu và Châu Đ ố c th ờ i k ỳ tháng 3-2004 là
2 .4 00 m 3/s, chỉ bằng 60% cùng th ờ i k ỳ năm 2001 và gần 70% so v ớ i năm 2002).
M ự c nước, bìn h quân trên sông T iề n và sông H ậu tạ i Tân Châu và Châu Đ ốc
tro n g các tháng mùa cạn v ừ a qua thấp hơn m ực n ư ớ c b ìn h quân cùng th ờ i k ỳ từ
25 -30 cm do dòng chảy th ư ợ n g lư u cạn kiệ t. D o đó tro n g các năm gần đây, tìn h
h ìn h hạn hán và xâm nhập mặn trên Đ B S C L diễn ra phức tạp, độ mặn đo được
tru n g tu ầ n tháng 2/2011 tại các cửa biển và sơng ch ín h đã cao hơn so v ớ i cùng

k ỳ năm trư ớ c . Đ ộ mặn tại vàm Đ ạ i N gãi, xã Đ ại N g ã i, huyện L o n g Phú, Sóc
Trăng, cách cửa biển Trần Đe khoảng 30km là 6,3%0, cao hơn cùng k ỳ năm
trư ớ c từ kho ảng 3%o; trên kênh M aspero tại cầu C 247 thuộc địa phần thành phố
Sóc T ră n g độ mặn đo đư ợc là 3%o; trên sông M ỹ Thanh thuộc xã Thạnh Phú,
M ỹ X u y ê n , Sóc T răng độ mặn đã lên 4%0, cao hơn cùng k ỳ năm 2010 từ 0,8 1%0. ơ B ê n Tre, nước mặn đã theo triề u cư ờ n g biến Đ ơn g và g ió chướng xâm
nhập sâu vào các sơng chính của tỉn h . Đ ộ mặn đo được trên sông H àm L u ô n g tại


xã Phủ K h á n h , h u y ệ n T h ạ n h Phú cách cửa sông k h o ả n g 25 km là 6,9%0. C ũng
trên sông này, độ mặn 1%0 đã xâm nhập sâu khoảng 47 km . T rên sông C ửa Đ ại,
tại va m G ia o H òa, huyện Châu Thành, cách cửa sông 42 km , độ mặn đo được ]à
2,3%o; T rê n sông c ổ C hiên, độ mặn 2%0 đã đến xã Thành T h ớ i, huyện M ỏ Cày
N am , cách cửa sông khoảng 42 km . Đ ợ t triều cườ ng rằm tháng giêng 2011, độ
mặn 4%0 xâ m nhập sâu vào các sông và cách các cửa sông khoảng 35 km , sâu
hơn cùn g k ỳ năm 2010 và sớm hơn khoảng m ộ t tháng. Ở T iề n G iang, độ mặn đo
được trên sông T iề n tại cống V àm K ênh thuộc xã Tân Thành, G ị C ơng Đ ơng là
19,l% 0 c a o hơn cùng k ỳ 3%o; tại V à m G iồ n g xã V ĩn h H ự u , G ị C ơng Tây độ
mặn đo đư ợc là 3,8 %0 cao hơn cùng k ỳ 1,6 %0. D o đó, các cống trong hệ thống
d ự án Phú Thạnh, Phú Đ ô n g phải đóng để ngăn mặn xâm nhập vào nội đồng.
C ông V à m G iồ n g cũng phải đóng để ngăn mặn cho tồn hệ thống, chỉ m ở cống
Xuân H òa lấ y nư ớc ng ọt phục vụ dân sinh. N h ữ n g năm gần đây, do mặn xâm
nhập sâu, nắng hạn kéo dài, đ ờ i sống sinh hoạt và sản xuất của nhà nơng gặp
nhiều khó khăn. D iễ n biến phức tạp của m ưa, dòng chảy, xâm nhập mặn đã gây
khó khăn cho sự phát triể n k in h tế xã hộ i của toàn v ù n g - vự a lú a của V iệ t Nam.
H iệ n nay, đã có m ộ t số nghiên cứu, đánh giá về tài ng uyên nước kh u vự c
Đ ồn g bằng sông C ửu L o n g tro n g bố i cảnh biến đổi k h í hậu. N ăm 2010, d ư ớ i sự
tài tr ợ của ch ín h phủ Đ an M ạ ch, V iệ n K h o a học K h í tư ợ n g T h ủ y văn và M ô i
trư ờ n g đã th ự c hiện D ự án

Đánh giả tác động của BĐKH lên tài nguyên nước và


cá c b iệ n p h á p th ích ứ ng. T ro n g c ô n g trình nghiên cứ u này, đ ã tiến hành xây
dựng các k ịc h bản dựa trên cơ sở k ịc h bản B Đ K H (A 2 , B 2 ) đến năm 2050 kết
hợp v ớ i các k ịc h bản phát triể n lu n v ự c sông M ê K ô n g , đồng th ờ i phân tíc h các
tác động của B Đ K H đến dòng chảy vào V iệ t N am , cụ thể là dòng chảy năm,
dòng chảy m ùa lũ, dòng chảy mùa cạn, diễn biến ngập lụ t và xâm nhập mặn. D ự
án đã so bộ xác đ ịn h nh ữ n g tác động tiề m tàng của B Đ K H đến T N N ở Đ B S C L
và đề xuất các g iả i pháp tổn g thể ứ n g phó v ớ i B Đ K H và n ư ớ c biển dâng. Theo
các k ịc h bản về B Đ K H , dịng chảy năm trên sơng M ê K ơ n g vào đồng bằng sông
C ửu L o n g , tru n g bìn h th ờ i k ỳ 2010-2050 tăng khoảng 4-6% so v ớ i th ờ i k ỳ 19852000, dòng chảy m ùa lũ th ờ i k ỳ 2010-2050 chỉ tăng khoảng 5-7% tro n g k h i đó
dịng chảy m ùa cạn tăng khoảng 10%. C ũng vào th ờ i gian này, các nghiên cứu
của V iệ n C hiế n lư ợ c ch ín h sách T à i nguyên M ô i trư ờ n g cũng đã đưa ra m ột số
k ịc h bản về tài nguyên nư ớc cho đồng bằng sông C ử u L o n g đến năm 2070.
T heo đó, vào năm 2070, tại lư u vự c sơng M ê K ơ n g , dịng chảy năm sẽ biến đổi
trong khoảng từ (+ 4 ,2 % ) đến (-1 4 ,5 % ), dòng chảy m ùa cạn biế n đổi từ (-2,0% )
đến (-2 4 ,0 % ) và dòng chảy lũ biến đổi tro ng khoảng (+ 1 2 ,0 % ) đến (-5,0% ).
Các nghiên cứu nêu trên là những bước đi đầu tiê n có ý n g hĩa khoa học và
thự c tê cao, đặt nền m óng về cơ sở dừ liệ u và p h ư ơ n g pháp luận để đánh giá sự
biên đô i về tà i nguyên nước tro n g bối cảnh biến đổi k h í hậu. T u y nhiên, việc
nghien cứu đ ư ợ c th ự c hiện chủ yếu dựa trên cơ sở các k ịc h bản biến đổi k h í hậu
(thay đơ i về n h iệ t độ, lư ợ n g m ưa) mà chưa tín h đến các nhu cầu sử dụng nước
của các ngành, do đó bài tốn cân bằng nước cho tư ơ n g la i chưa được đặt ra và


giải quyết. H ơ n nữa, các kế t quả tín h tốn đạt đ ư ợ c dựa trên các k ịc h bản biến
đổi k h í hậu đầu tiê n của V iệ t N am , nên chưa đủ điều k iệ n đánh giá chi tiế t theo
không gian và th ờ i gian.
M ặ t khác Đ B S C L là vùng tư ơ n g đối bằng phẳng, ch ịu tác động mạnh của
th ủ y triề u biển Đ ô n g và v ịn h T h ái Lan, là vùn g nhạy cảm v ớ i tác động của nước
biển dâng. D o đó, v iệ c nghiên cứu đánh giá tác động của B Đ K H đến T N N Đ ồng

bằng sông C ử u L o n g là rấ t cần th iế t để lư ờ n g được các rủ i ro tiề m ẩn và đề xuất
các giải pháp ứ n g phó th íc h hợp.

3. Muc tiêu của đề tài:
3.1. Mục tiêu tổng quát
N gh iên cứu xác định tác động của B Đ K H đến khả năng bảo đảm nguồn
nư ớc đối v ớ i sự phát triể n bền vữ n g Đ B S C L , phòng tránh lũ lụ t, xâm nhập mặn
và đê xuất các g iả i pháp ứ n g phó th íc h hợp.

3.2. Mục tiêu cụ thể
1. X á c đ ịn h p h ư ơ n g pháp luận khoa học và th ự c tiễ n và đánh giá được ảnh
hư ở n g của biế n đổ i k h í hậu đến sự biến đổi tài nguyên nư ớc ở Đ ồ n g bằng sông
C ửu Long;
2. Đ ánh g iá sự biến đổ i k h í hậu, tà i ng uyên n ư ớ c v ù n g Đ B S C L cho các
g ia i đoạn đến năm 2050;
3. Đe xu ấ t các g iả i pháp th íc h ứng v ớ i B Đ K H , phục v ụ kh a i thác và sử
dụng hợp lý tà i n g uyên n ư ớ c vù n g Đ B S C L .

4. Nội dung KHCN chủ yếu cần nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài

Nội dung 2: Thu thập số liệu, tài liệu đã có ở ĐBSCL phục vụ nghiên cứu

Thu thập, cập nhật sổ liệu KTTV;

+

Tài liệu về phát triển kinh tế xã hội và định hướng phát triển ở lưu vực
sóng Mê Kơng và ĐBSCL;


+

Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, các cơng trình chi phổi đặc điểm nguồn
nước và sử dụng nước ở lim vực sông Mê Kông và ĐBSCL;

+

Tài liệu về diễn biển xâm nhập mặn, hạn hán, ngập lụt trên lưu vực
Kghiên cứu.

+

Aọ/ dung 3: Trao đổi nghiên cứu - đào tạo hợp tác quốc íế
+ C ử đ o à n c ô n g tá c th a m quan, h ọ c tậ p kỉn h n g h iệ m tạ i m ộ t nư ớ c p h á t
triên (Ar.h h o ặ c H à L a n );
+

Mời các giáo sư, chuyên gia nước ngoài đến làm việc, chia sẻ kinh


nghiệm;

Cử các cán bộ nghiên cứu sang làm việc tại nước ngồi đê học hỏi và
trao đơi kinh nghiệm, sau đó tiêp tục truyền đạt kiên thức thu nhân được cho
những cán bộ khác cùng thực hiện đề tài.
+

Nội dung này được thực hiện bằng của nguồn kinh phỉ đề tài và các
ngn kinh p h í hợp tác quốc tế, kinh phỉ ho trợ của các tô chức quốc tế.
Nội dung 4: Phân tích diễn biến, xu thế biến đổi của các đặc trung khí

tuợng, thủy văn ở ĐBSCL trong những năm gần đây, bao gồm:

Đây là nội dung quan trọng nhằm xác định diễn biến và xu thế của đặc
trưng khi tượng thủy văn ở ĐBSCL, bao gồm:
+ M ư a , n h iệ t độ;
+ M ự c nước, lư u lư ợ n g ;

Ngập lụt, xâm nhập mặn.

+

Nội dung 5: Đánh giá hiện trạng Tài nguyên nước và sử dụng nước ở
ĐBSCL

Sơ lược tài ngun nước sơng Mê Cơng (phần ngồi lãnh thổ Việt
Nam);
+

Tài nguyên nước nội tại ĐBSCL;

+

Khai thác và sử dụng nước trên lưu vực sông Mê Kỏng và ở ĐBSCL
(cúc lĩnh vực chính).
+

N ội dung 6: Xây dựng các kịch bản đánh giá tác động của biến đổi BĐKH
đến TNN ở ĐBSCL

Cập nhật các kịch bản BĐKH - chỉ tiết cho ĐBSCL;


+

+ D ự b á o và tín h tốn n h u câ u s ử d ụ n g n ư ớ c c ủ a cá c lĩn h vự c ch ín h ở

ĐBSCL;
Cân bằng nước tự nhiên và kinh tế ở ĐBSCL;

+

Xây dựng các kịch bản đánh giả tác động BĐKH đến tài nguyên nước
và sử dụng nước trên ĐBSCL.
+

Nội dung 7: Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước và sử dụng nước
vùng ĐBSCL ứng với các kịch bản đã xác định
+ X ả y d ụ n g bộ c ô n g cụ tín h tốn, đ á n h g iá ả n h h ư ở n g củ a biến đ ổ i k h ỉ

hậu đến tài ngun nước (kế thừa, cập nhật bộ mơ hình của Viện Khoa
hục Khí tương Thủy văn và Mơi trường, Uy hội sông Mê Kông Việt Nam
và các đơn vị nghiên cứu khác);
Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khỉ hậu đến TNN tự nhiên
ở ĐBSCL (dòng chảy năm, dòng chảv mùa cạn, mùa lũ) ứng với các

+


k ịc h b ả n đ ã x á c định;
+ N g h iê n cứu, đ á n h g iả tá c đ ộ n g củ a biến đ ổ i k h í h ậ u đ ến nh u cầu s ử


dụng nước ở ĐBSCL;
+ N g h iê n cứu, đ ả n h g iả tác đ ộ n g củ a biển đ ổ i k h ỉ h ậ u đ ến TNN, n g ậ p lụ t

và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
Nội dung 8: Đề xuất các giải nháp thích ím g với BĐKH phục vụ việc khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước ở ĐBSCL
+ Đ á n h g iá tá c đ ộ n g tiềm tà n g củ a b iến đ ổ i tà i n g u y ê n n ư ớ c đ ến n h u cầu
n ư ớ c tr o n g c á c lĩn h v ự c kin h tế - x ã h ộ i ch ỉn h ;
+

Đe xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lỷ tài nguyên nước,
bảo đảm nguồn nước phục vụ phát triến bền vững ở ĐBSCL (phòng
tránh hạn hán, xâm nhập mặn và lũ lụt).

Nội dung 9: Xây dựng báo cảo tổng kết đề tài

5. Các sản phẩm chủ yếu dự kiến tạo ra:
5.1. C ơ sở d ữ liệ u về K T T V ;
5.2. B áo cáo về hiện trạng T N N ở Đ B S C L ;
5.3. B áo cáo k ịc h bản B Đ K H và sử dụng nư ớc th ư ợ n g lư u đến T N N ở Đ B S C L ;
5.4. B ộ công cụ tín h tốn, đánh giá tác động của biến đổ i k h í hậu đến tài nguyên
n ư ớ c;
5.5. B áo cáo về tác động của biến đ ổ i k h í hậu đến T N N ở Đ B S C L ;
5.6. Báo cáo về các biện pháp ứng phó để giảm th iể u các tác động của B Đ K H
đến tài nguyên nư ớc Đ B S C L .

6. Đ ịa chỉ ứ n g d ụ n g:
- Ban C hỉ đạo C h ư ơ n g trìn h Q uốc gia ứng phó v ớ i B Đ K H .
- V ă n phòng th ư ờ n g trự c ủ y ban sông M ê C ông V iệ t Nam .
- C ục Quản lý T à i nguyên nước.


7. Dự kiến tổng kinh phí: 4.224 triệu địng (Bốn tỷ hai trăm hai mươi bốn
triệu đồng)

7. Các vấn đề khác (nếu có)
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2011
C h ủ n h iêm đ ề tài

npr-1 n r

£

TT*

_ 'T' 1

'•

IS. Iran H ơng Ih ai


Biểu B 1 -2 -T M Đ T
THUYẾT MINH ĐÈ TÀI
(Kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11 tháng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

THUYẾT MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIẺN CỐNG NGHỆ'
I. THÔNG TIN CHUNG VÈ ĐÈ TÀI
1


2

Tên đề tài:

Mã Số (đượ c cấp khi Hồ sơ trúng
tuyển)

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đối khí hậu
đến sự biến đoi tài nguyên nước Đồng bằng
s ô n g C ử u Lơttg^ĐBSCL)
3

(Từ tháng

5

4

Thòi gian thực hiện: 24 tháng
6/2011 đên tháng

5/2013)

Nhà nước 1X1



Tỉnh


Cơ sở 1 1

n

Kinh phí 4.384 triệu đong (Bơn tỷ ba trăm tám mươi tư triệu đơng), trong đó:
TPẢ

Tơng sô
Nguồn
4.384

- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học

6

cấ p quản lý

- Từ nguồn tự có của tổ chức

0

- Từ nguồn khác

0

X

Thc Chưong trình khoa học và cơng nghệ quốc gia về Biến đổi khí hậu ,

Mã số:



Thuộc dự án KH&CN:

Ị 1 Đẻ tài độc lập;
7

Lĩnh vực khoa học
CH Tự nhiên;
[ X ]

Kỹ thuật và công nghệ;

O

Nông, lâm, ngư nghiệp;

ũ

Y dược.

1Bàn Thuyết mnh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dạng và phát triền công nghệ thuộc 4 lĩnh vục
khoa 1ỌC nêu tạ mục 7 củ a Thuyết m iĩih. Thuyết m inh được trình bày vả in trên khổ A4

1_1


Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Trần Hồng Thái
Nam/ Nữ: Nam.


Ngày, tháng, năm sinh: 4/8/1974
Học hàm. học vị: Tiến sĩ.

Chức vụ. Phó viện trưởng

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại: +84 4 38359491
Tổ chức: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Nhà riêng: 17 T9 Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội
Fax: +84 4 3835 9491

Mobile: +84 904 215 079

E-mail:

Tên tô chức đang công tác: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.
Địa chi tổ chức: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Dịa chi nhà riêng: 17 T9 Trung Hịa Nhân Chính, Hả Nội___________________
Thư ký đề tài
Họ và tên: Lương Hữu Dũng
Ngày, tháng, năm sinh: 18/9/1980

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cửu viên

Chức vụ: Phó phịng


Điện thoại: +84 4 37733090-418
Tổ chức: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Nhà riêng: 1/55/42 Hồng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Fax:

Mobile: +84 912 967 015

E-mail:

Tên tổ chức đang cơng tác: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.
Địa chỉ Tổ chức: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 1/55/42 Hoảng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội__________________

10

Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
Điện thoại: 04.37731410 .

Fax: 04.38355993

E-mail:
Website: wwvv.imh.ac.vn
Địa chỉ: 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đổng Đa, Hà Nội
Họ và tòn thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Trần Thục
Số tài khoản: 301.01.010.1
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Đống Đa
Ten cơ quan chủ quản đề tài : Bộ Khoa học và Công nghệ.



11

Các tổ chức phối hơp chính thưc hiên đề tài (nếu có)
1. Tổ chức 1 : K hoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học
Tên cư quan chủ quản

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Điện thoại: 043.8584615

Fax: 043.8583061

Địa chỉ: 334 Nguyên Trãi
Họ và tên thủ trường tổ chức: PGS.TS Nguyễn Thanh Son
Số tài khoản:..................................................................................................................................
Ngân hàng:....................................................................................................................................
2. Tổ chức 2 : Phòng Quản lý, Điều tra Giám sát Tài nguyên nước
Tên cơ quan chủ quản Cục Quản lý tài nguyên nước
Điện thoại: 043.9437078

Fax: 043.9437417

E-mail: cqltnn(a),monre.20v.vn
Website:
Địa chỉ: 68 Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Hoàng Văn Bẩy
Sổ tài khoản: 301.01.086.1
Ngân hàng: Kho bạc Đống Đa, Hà Nội
12


Các cán bộ thực hiện đề tài

(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc to chức chủ
trì vả tổ chức phổi hợp tham gia thực hiện để tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)
Nội dung công việc tham gia
Họ và tên, học hàm học vị

1

2

TS. Trần Hồng Thái

TS. Lương Tuấn Anh

Tổ chức
cơng tác

Viện Khoa
học Khí
tượng Thủy
văn và Mơi
trường

Chủ nhiệm, phụ trách chung

18

Tham gia tất cả các nội dung đề tài


Phó Chủ nhiệm

Nt

Thòi gian
làm việc
cho đề tài
(Số tháng
quy đổi2)

18

Tham gia các nội dung 1, 2, 5, 6, 7
3

ThS. Luơng Hữu Dũng

Thư ký

Nt

18

Tham gia các nội dung: 1,2,5, 6,7

4

PGS. TS. Trần Thục

Viện Khoa

học Khí
tượng Thủy
văn và Mơi
trường

Tham gia các nội dung 6, 7, 8, 9

2 Một (01) tháng quy đồi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
1

8


5

PGS.TS. Ngô Trọng Thuận

Nt

Tham gia các nội dung 1, 4, 5,6, 9

10

6

TS. Hoàng Đức Cường

Nt

Tham gia các nội dung: 4, 6


10

7

PGS. TS. Nguyễn Thanh
Sơn

Trường ĐH
Khoa học tự
nhiên

Tham gia các nội dung: 1,2, 5, 6

10

8

ThS Đỗ Thị Hương

Viện Khoa
học Khí
tượng Thủy
văn và Môi
trường

Tham gia các nội dung: 1, 2, 8, 9

12


9

ThS Nguyễn Xuân Hiển

Nt

Tham gia các nội dung: 4, 5, 8

10

10

ThS Trần Thị Vân

Nt

Tham gia các nội dung: 1, 2, 8, 9

15

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỎ CHÚC THựC HIỆN ĐÈ
TÀI
13

Mục tiêu của đề tài (Bám sát và cụ thế hoá định hướng mục tiểu theo đặt hàng - nếu có)

M ụ c tiêu tồng quát
Nghiên cứu xác định tác động của B Đ K H đến khả năng bảo đảm nguồn nước đối với sự phát
triển bền vững Đ B SC L, phòng tránh lũ lụt, xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp ứng phó
thích hợp.


M ục tiêu cụ thể
1. Xác định phương pháp luận khoa học và thực tiễn và đánh giá được ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long;
2. Đánh e;iá sự biến đổi k h í hậu, tài nguyên nước vùng Đ B SC L cho các giai đoạn đến năm
2050;
3. Đe xuất các giải pháp thích ứng với B Đ K H , phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguỵèn nước vùng Đ BSCL.________________________________________________________ _

14

Tình trạng đề tài
[<] Mới

O Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
I Ị Kế tiếp nghiên cứu của người khác

15

15.1

Tống quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của Đề tài
Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài

Đồng bàng sông Cửu Long là phần cuối cùng của sơng Mecơng, là con sơng quốc tế
có chiều dài sơng chính hơn 4.800 km, có nhiều sơng nhánh chàng chịt, chảy trên lãnh thố
của sáu quốc gia: Trung quốc, Myanma, Lào, Thái lan, Campuchia và V iệt Nam. Tổng
lượng nước bình quân hàng năm của lưu vực ước tính khoảng 475 tỷ m3. V ớ i tiềm năng tài
nguyên nước phong phú nên sự phát triển kinh tế đã diễn ra mạnh mẽ trên toàn vùng. Song

song với quá trình phát triển đã cỏ rất nhiều các nghiên cửu, đánh giá nhằm mục đích đưa ra_

4


hướng phát triền bên vững cho toàn vùng.
Ngoài nuởc (Phân tích đánh giá được những cơng trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả
nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của để tài; nêu được những bước tiến về trình độ
KIỈ&CN của những kết quá nghiên cứu đó)
Từ rất lâu đã có nhiều nghiên cứu về lưu vực sơng M ê Kơng nói chung và Đồng bằng
sơng Cửu Leng nói riêng. Các nghiên cứu tập chung vào các lĩnh vực như: Phát triển, quản
lý nguồn nước ... nhàm đảm bảo tính kinh tế và bền vững của hệ thống nguồn nước. Điến
hình là các nghiên cứu về thủy văn, dòng chảy các vẫn đề lũ, hạn; vấn đề ảnh hưởng của mặt
đệm đến dòng chảy trên lưu vực ( như rừng, địa chất..) hiện đang rất phát triển trên thế giới (
Nhật, Đ ức , M ỹ...); nghiên cứu xây dựng vận hành hồ chứa, đập dâng và ảnh hưởng của
nótới hạ lưu, các khu bảo tồn sinh thái.... cũng đang được nghiên cứu nhiều.
Q uản [ý nguồn nước là một trong nhưng nội dung quan trọng nhất và đang được quan
tâm nghiên cứu nhiều nhất hiện nay. Các nội dung nghiên cứu thuộc lĩnh vực này bao gồm:
-

Chính sách về nước: hầu như được nghiên cứu trên tất cả các quốc gia trên thế
giới đều nghiên cứu về về vấn đề này nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn
nước.

-

Các mơ hình phân chia nước: cho các đối tượng sử dụng nước trong một quốc gia
; cho các quốc gia trong những dịng sơng quốc tế ( Mêcơng, Rhire, ....) ; dịng
sơng qua nhiều bang của một quốc gia ( Murray-Darling, Australia, Mississipi,
M ỹ !..).


Riêng đối với các vùng tam giác châu và cửa sông, các nghiên cứu sử dụng nước rât
đa dạng và thường tập trung vào:
-

Nghiên cứu cấp nước ngọt cho dân sinh dải ven biển.

- Nghiên cứu xâm nhập mặn và kiểm soát mặn: (i) Nghiên cứu xâm nhập mặn: thu
hút nhiều nhất là cửa sông Mê công, các cửa sông ở Mỹ, Anh , Hà Lan; (ii) Dùng
nguồn nước ngọt để kiểm sốt mặn ( tạo ra độ mặn thích hợp ) phục vụ nuôi trồng
thủy sản( các cửa sông ở Mỹ), kiểm soát mặn ( như ở một số cửa sơng Hà Lan);
- Nghiên cửu dịng chảy mơi trường sinh thái: Đây là vấn đề đang được hầu hết các
quốc gia , nhất là các quốc gia phát triên quan tâm. K inh nghiệm của Australiacho
thấy việc sử dụng nước quá mức ờ thượng lưu làm suy thoái sinh thái hạ lưu., nay
được phục hồi hướng tới hệ sinh thái tự nhiên cửa sơng, bằng cách gia tăng dịng
nước ngọt ra các cửa sông nhằm giảm bớt sử dụng nước trên lưu vực.
-

M ột số nghiên cứu khả thi phát triển nguồn nước vùng Bắc bến Tre và ven biển
Trà Vinh ĐBSLC của JESTRO ( Nhật bản) đã xây dựng một số kịch bản phát
triên, trong đó chú trọng nơng nghiệp và biện pháp cơng trình tạo nguồn.

-

Các nghiên cứu ( đang tiến hành) giữa Viện Khoa họa Thủy Lợi Miền nam và đại
học Nông nghiệp Tokyo, Đại học Toduku ( Nhật bản) về xâm nhập mặn và hệ
thống nông nghiệp ven biển, đang tập trung nghiên cứu sâu về cơ chế xâm nhập
mặn trên don hf chính M ê cơng, trong đó việc đo đạc mặn được thực hiện khá chi
tiết và có hệ thống; quản lí nước phát triển nông nghiệp thủy sản.


-

Nghiên cứu của Đại học Newcastle ( Anh) và IR R I quản lí nguồn nước ven biển
___________ Bạc Liêu, trong đỏ chủ trọng về qn lí nước và các mơ hình canh t á c . _______


-



Các nghiên cứu phát triển châu thổ như tam giác châu thổ sơng Hồng ( Ganga), ở
Bangladesh có chương trình hoạt động chống lũ Dhaka ( 1993), sống chung với lũ
( chống và trữ lũ) của tác giả Schmuck Widmann (1996), cơng trình về lũ ở
Bangladesh của Eslam N. (1990)...

Các nghiên cứu ở ủ y hội Mê công quốc tế

Đã có nhiều nghiên cứu ở ủ y hội mê cơng Quốc tế (ƯHMCQT) ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Liên quan đến đề tài này, chủ yếu là dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn, có một số cơng trình/
dự án nghiên cứu sau đây.
Vào nhữne, năm 1960, các cơng trình nghiên cứu về lũ ĐBSCL (SOGREAH).
Vào những năm 1990, ƯHMCQT đã cho nghiên cứu về xâm nhập mặn ở ĐBSCL,
chú yếu là phục vụ cho các dự báo xâm nhập mặn. Tuy đã rất cố gắng nhưng kết quả vẫn còn
rất hạn chế, các kết quả dự báo chỉ mang tính tham khảo.
C ũng vào những năm 196, U H M CQ T đã cho nghiên cứu về cải tạo đất chua phèn ở
ĐBSCL. Biện pháp sử dụng nguồn nước ngọt để thau rửa.đã được khẳng định là hiệu quả
song việc tạo nguồn nước ngọt là một vấn đề nan giải.


M ột số chương trình nghiên cứu gần đây và hiện nay


Chương trình W UP ( Chương trình sử dụng nước - Water Utilization Programme)
của UHM EQT, đã phát triển xong bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định (DSF) và dung chính thức
chc ủy hơi , nghiên cứu dịng chảy k i ệ t , các chỉ tiêu đánh giá dịng chảy kiệt. Rồi từ đó căn
cứ vào Hiệp định M ê Công 1995 để đề xuất cơ chế quản lí, theo dõi dịng chảy Mê Cơng,
đ ả n bảo phát triên bền vững lưu vực. Nghiên cứu đã đạt được kết quả về dịng chảy kiệt
sơng chính, (tề xuất giải pháp riêng cho Việt nam trong các trường hợp cạn.
Chương trình B D P (Chương trình quy hoạch lưu vực_ Basin Development
Programme) của Ư H M C Q T , giai đoạn 1 (2002-2006) đã xem xét và đánh giá ban đầu về
hiện trạng phát triển của lưu vực về nông nghiệp, thủy sản, giao thong thủy điên, thủy văn,
tập hợp các dự án phát triển của các quốc gia làm cơ sở cho định hướng quy hoạch phát triển
lưu vực một cách bền vững. Đây là căn cứ cho việc xem xét các phương án phát triển thượng
lưu của đề tài.
Chương tình mơi trương (EP): Chương trình chủ yếu theo dõi và đánh giá về chất
lưcng và mơi trường nước trên lĩnh vực, chủ yếu là dịng chính và một số sơng nhánh.
Dự án Đánh giá tác động môi trường của dự án giao thông thủy thượng lưu Mê cơng,
sử dụng phần mềm tính tốn do Đại học Vũ Hán lập, đã nghiên cứu đã nghiên cứu tác dộng
của việc phá đá nổ mìn phục vụ giao thong thủy 4 nước thượng lưu đến thay đổi dòng chảy
đếr hạ lưu. đã định lượng được một số tác động đối với Thái lan và Lào, định tính các tác
độrg đến hạ lưu Mê công ỏ Việt Nam và Campuchia. Nghiên cứu này cho thấy khơng có ảnh
hưong đáng kể nào của dự án này đến nước ta, cả về dịng chảy và mơi trường.
Đánh giá tác động của dự án thủy điện Nam Theun 2 (Lào) của ADB.
D ự án của Ngân hàng thế giới ( W B ) năm 2004, đã thực hiện đánh giá các phương án
phá triển hạ lưu sông M ê Công (2004) với sự hộ trỡ của bộ công cụ DSF (công cụ quyết
địm và hỗ trợ) để đánh giá tác dộng của các kịch bản phát triển trên lưu vực sông Mê Cơng.
Cá( vấn đề chính đã được xem xét trong nghiên cứu là: (1) mô phỏng hiện trạng; (2) Tác
độrg của ihủy diện Trung Quốc với 2 cơng trình hiện hữu và 2 cơng trình dự kiến; (3)
Phvơng án phát triển thấp vởỉ gia tăng sử dụng nước đến 2.020 (7.442.000 ha) và các công



trình hiện hữu; (4) Tác động đê bao dự kiến trên phần lãnh thổ Campuchia ( 130000 ha) đến
thay đổi ngập lũ trên lưu vực; (5) Gia tăng phát triển nông nghiệp ở hạ lưu mức cao ( 11. 349
triệu ha) trone khi giữ cấp độ phát triển thủy điện phía hạ lưu Lào, Thái Lan, Campuchia và
Việt Nam; (6) Gia tăng phát triển nông nghiệp ở hạ lưu mức cao (11. 349 triệu ha) trong có
gia tăng phát triển thủy ở Trung Quốc , Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam (49.478
triệu m 3). Nghiên cứu đã sơ bộ đánh giá được tác động các kịch bản đến thay đổi chế độ
dịng chảy sóng Mê Cơng, tác động đến giao thông thủy, thủy sản thay đổi đến lũ và xâm
nhập mặn hạ lưu. Chú ý ràng nghiên cứu này đã xét thay đổi trên lưu vực nhưng chưa đề
xuất giải pháp cụ thể cho từng trường hợp, do đó cần nghiên cứu sâu và chi tiết hơn, ví dụ
trường hợp gia tăng diện tích tưới của Thái Lan sẽ giảm dòng đến Việt nam là bao nhiêu, và
giải pháp hạn chế ngập mặn là gì. Một sổ kết quả quan trọng xin được trích dẫn dưới đây.

Phưong án

Nhu cầu
nước cơng
nghiệp và
sinh hoạt

Diện tích
tưói

Dung tích hữu ích
các hồ

Khu bao
bảo vệ
chống lũ

M ục tiêu sử dụng

nước trong lưu vụ
(106m3)

(lOOOha)
(lOOOha)

(106m3)
Hạ lưu
M ê Cơng

Trung
Quốc

Trong
vùng

Chuyển
đi

Hiện trạng

1,620

7,422

6,185

-

0


0

0

Đập Trung
Quốc

1,620

7,422

6,185

22,700

0

0

0

Phát triển
mức thấp

3,109

8,316

12,433


10,300

0

0

0

Đê bao
phịng lữ

3,109

8,316

12,433

10,300

130

0

0

Phát triển
Nơng nghiệp

4,194


11,349

12,433

10,300

0

2,200

3,262

Phát triển
cao

4,194

11,349

26,778

22,700

0

2,200

3,262


Có thể coi đây là nghiên cứu tổng họp có ý nghĩa nhất về nguồn nước trong phạm vi
toài lưu vực có xét đễn các yếu tố chính về nguồn nước và sử dụng nước do vậy có một ước
lượng về dịng chảy cho các nước hạ lưu Mê Cơng. Đây sẽ là một tham khảo quan trọng khi
thự: hiện đề tài.


v ề p h á t triển cơn g cụ nghiên cứu , đ án h giá nguồn nưóc.

Đe giải quyết các bài toán phức tạp về sử dụng, phân bổ nguồn nước nhất là trong
điềi kiện ít nước, hạn, nhiều bộ cơng cụ mơ hình đã được sử dụng. Các mơ hình này có khả
năng giải quyết cả bài toán thủy động lực và bài toán tối ưu ( nghiên cứu mơ hình phân chia
nưcc...) Gần đây, Ư H M C Q T đã thành công trong việc thiết lập cơng cụ mơ hình đã được sử
dụrg trên lưu vực, là căn cứ pháp lí chính thức để các nước đấu tranh bảo vệ quyền lợi của
mìrh. Bộ cơng cụ này gồm bộ môn thủy văn SWAT của Mỹ, mơ hình dịng chảy IQQM của
Au:tralia( phát triển quản lí sông Murray- Darling) Và ISIS của Anh ( Wallingford). Bộ
con* cụ mơ hình đã được thiết lập với bộ số liệu địa hình thủy văn. ■ .khá đầy đủ và đã được
7


cân ch ỉn h vớ i mức độ phù hợp chất nhận được Ngoài ra, khi thực hiện các nghiên cứu
chiun sáu trên lưu vực này, nhiều mơ hình quốc tế có nghiên cứu cao đã được sử dụng như
bộ m ơ h ìn h M IK E (NAM, BASIN,11, 21, 21 C ...) của Viện nghiên cứu Đan Mạch; bộ mơ
hình th ủy dộng lực vả mơt trường của Viện môi trường Phần Lan. ■■_______________________

T r ong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của
đề tài, đặc biỗt phủi nêu cụ thế được những kết quá KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ
thaim gia để tài đó thực hiện. Nếu cỏ các đề tài cùng bản chat đó và đang được thực hiện ở cấp
khác, noi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Neu phát hiện
có đề tài đang tiến hành mà để tài này có thế phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rơ Tên đề tài,
Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó)

Đ ồ n g bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn của Việt
Na.m nam ở hạ lưu lưu vực sông Mê Công bao gồm 13 tỉnh, v ớ i tổng diện tích tự nhiên
khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích tồn châu thổ và bằng khoảng 5% diện tích tồn
lư u vực sông M ê Công. Đ B SC L là đồng bằng quan trọng nhất của nước ta,với diện tích đất
nông nghiệp, thủy sản khoảng 3,2 triệu ha; ĐBSCL đã cung cấp sảnlượng lương thực chiếm
hơm. 5 0 % (là nền tảng an ninh lương thực Quốc gia), xuất khẩu thủy sản hơn 60%... Chính vì
tầm quan trọng của vùng đối vớ i sự phát triển chung của đất nước, trong phạm v i quốc gia đã
có nhiều nghiên cứu về các vấn đề: nghiên cứu phát triển nguồn nước; Quản lý nguồn nước;
N ghiên cứu các biện pháp công trình phi cơng trình nhằm phát triển kinh tế -xã hội cùng
Đ B S C L .. .Thành tựu cơ bản của các kết quả nghiên cứu khoa học đối v ớ i ĐBSCL là đã đánh
giá được tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, đưa ra được chiến lược chung sống với lũ và phát
triẽn thủ y lợ i phục vụ phát triển K T X H ĐBSCL trong thời gian qua. Các nghiên cứu chính
được phân tích, liệt kê như sau:
■ N gh iên cứu xâm nhập mặn, lũ, hạn, chua phèn và quy hoạch tổng hợp ĐBSCL
T ừ sau ngày giải phóng (1975) vấn đề nghiên cứu, quy hoạch ĐBSCL (chủ yếu là quy
hoạch thủ y lợ i) m ới được chú trọng nhằm mục đích phát triển nông nghiệp, xây dựng phát
triển kin h tế xã hội, đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước. M ộ t số nghiên cứu quan trọng
được liệ t kê trong phần liệt kê danh sách các nghiên cứu có liên quan. Những nghiên cứu
này ở các cấp độ chuyên sâu khác nhau đã đề cập đến các vấn đề:
( i)

Cơ sở khoa học xâm nhập mặn;

(i i)

Cơ sở khoa học về lũ ĐBSCL;

(iii)

Vấn đề ngọt hóa cho các hệ thống ven biển;


(iv)

Giải pháp kiểm soát lũ cho các vùng ngập lũ;

(v )

c ải tạo đất phèn....

N hững nghiên cứu gần đây nhất cũng vẫn có những tồn tại tương tự.

Vào n ă m 1987, d ự án VĨE/87/031, Ngân hàng Thế giới (World Bank), ủ y hội quốc
tế M ek on g Lâm thời (Interim Mekong Committee), và chương trình Phát triển Liên Hiệp
Quốc (Ư nited Nations Development Programme (U N D P )) đã tài trợ việc soạn thảo một kế
hoạch tổng thể (master plan), trong đó có hệ thống thủy lợ i Đ BSCL, do hai kỹ sư cố vẩn
Netherlands Engineering Consultants (NEDECO) của Hà Lan và Rhein-Rủh IngenieorGesellscihafl (RRIG ) của Đức phụ trách.
Đ e tài cấp N h à n ư ớ c KC.08.19 (Lê Sâm - Viện KH TLM N chủ trì) đã giải quyết khá
tốt các vấn đề :________________________________________________________________________
s


(i) Diễn biến xâm nhập mặn vùng ĐBSCL ;
(ii) Kiểm nghiệm và áp dụng các mơ hình mơ phơng xâm nhập mặn, đề xuất phương
pháp dự báo độ mặn nền ;
(iii) M ơ hình hệ thống tự động cảnh báo mặn ;
(iv) Đề xuất giải pháp chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo quan điểm xâm nhập mặn ; và
(v) Đe xuất quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất ven biển. Tuy nhiên, đề tài này
cũng chưa đề cập đến tác động của các yếu tổ thượng ỉxru đến nguồn nước và xâm
nhập mặn ở ĐBSCL.
t ì ề ta: KC .08.19 “N ghiên cứu các vẩn đề thoát lũ và kỉnh tế - x ã hội - m ôi trường

ph ục vụ p h á t triển bền vững vùng Đ ồng Tháp M ư ờ i” (Đào Xuân Học và Cơ sở 2 - Trường
Đại học Thủv lợi chủ trì) đã đề xuất ý tưởng xây dựng cống trên sông Vàm c ỏ nhằm các
m ục tiêu tổ n 2 hợp : ngăn triều - thoát lũ, ngăn mặn - giữ ngọt, tạo dòng chảy một chiều xóa
vùmg giao thoa nước rộng lớn, nơi lưu cữu nước phèn bao đời nay, để cải tạo đất và cải tạo
mới trường vùng đất phèn. Ý tưởng đó đã được đơng đảo các nhà khoa học đồng tình qua
nhiều lần hội thảo của đề tài.
Đ ề tài KC.08.31 “N ghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tài nguyên và
m ô i trư ờn g nước p h ụ c vụ p h á t triển bền vững lưu vực sông Vàm c ỏ ” (Đào Xuân Học và
C ơ sở 2 - Trường Đại học Thủy lợi chủ trì) góp phần làm sáng tỏ diễn biến tài nguyên và
m òi trường nước dưới tác động của các biện pháp cơng trình thủy lợi, trong đó có c ố n g Vàm
Cỏ. Các đề tài này đã phần nào xác lập cơ cở khoa học cho các biện pháp ngăn mặn - giữ
ngọt tạo nguồn nước cho vùng ĐBSCL, tuy nhiên cũng chưa đề cập nhiều đến tác động của
các yếu tố thượng lưu.

Dự án nghiên cứu tiền khả thi cống Vàm cỏ (Nguyễn Quang Kim - Cơ sở 2 Đại
học Thủy lợi chủ trì, 2005) đã khảo sát khá kỹ : (i) Tác dụng ngăn triều - thốt lũ, ngăn mặn
- giữ ngọt, tạo dịng chảy một chiều cải tạo môi trường đất phèn vùng giao thoa nước của
Cống Vàm c ỏ ; (ii) Các tác động mơi trường ; (iii) Hình thức kết cấu hợp lý của cống lớn
vùng ĐBSCL và (iv) Chế độ vận hành hợp lý của c ố n g Vàm c ỏ nhằm giảm thiểu các tác
động môi trường (giao thông thủy, hệ sinh thái...). Trong dự án này tác dụng trữ ngọt của
cống khi dòng chảy thượng lưu giảm ở các mức khác nhau đã được xem xét, tuy nhiên các
mức giảm này chì là giả thiết chứ chưa được tính toán theo các kịch bản phát triển thượng
lưu.
D ự án “Q uy hoạch Thủy lợi tỏng hợp Đ B SC L ” (Phân viện KSQH TLNB, 2005) đã
khảo sát 3 phương án phát triển ở ĐBSCL (PT-01, PT-02 và PT-03), trong đó phương án
PT-03 giống với PT-01 nhưng có xét đến yêu cầu dùng nước ở thượng lưu tăng thêm
425m3/s kết hợp với nước biển dâng cao thêm 0,25m, Campuchia lên đê bao 50% diện tích
vùng ngập... Ket luận của dự án là phương án PT-03 có diễn biến mặn không chấp nhận
được, phải giải quyết bằng đàm phán với các nước thượng lưu. Rõ ràng rằng số kịch bản
phát triển ở thượng lưu chưa được đầy đủ như nghiên cứu của Uỷ hội Mê Công Quốc tế, các

kịch bản phát triển ở ĐBSCL cũng cịn ít, tổ hợp kịch bản phát triển thượng - hạ lưu chưa
được xem xét đầy đủ.
Nghiên cứu của ủ y Ban M ê Công Việt Nam về dịng chảy M ê Cơng dưới íác động

của các đập thủy điện Trung Quốc (2004, 2005). Năm 2004 và 2005, Chính phủ VN đã
giao cho ủ y ban sông M ê Công Việt Nam (ƯBSMCVN) thực hiện (Lê Đức Trung, Tơ
Quang Tồn, Huỳnh M in h Ngọc) nghiên cửu v ề cân bằng nước lưu vực M ê Công dưới hoạt


độmg của một số nhà máy thủy điện Trung Quốc đã và sẽ hoạt động trong tương lai gần (đến
20 15). Nghiên cứu này đã chia ra làm 3 nghiên cứu thành phần : (i) Đánh giá việc sử dụng
nư<ớc ở tiểu lưu vực Mê Công thuộc tỉnh Vân Nam và phụ cận ; (ii) Xây dựng mơ hình ; và
(iii') Tính tốn cân bằng nước và các tác động khác. Các nghiên cứu này đã sử dụng bộ công
cụ mơ hình DSF để mơ phỏng tính tốn cân bàng nước, đánh giá sự thay đổi của dòng chảy
d ọ c theo dịng chính M ê Cơng và xâm nhập nhập mặn. Tuy còn ở mức độ sơ lược do thiếu
nhiiều tài liệu và thời gian còn bị hạn chế, chỉ một số nhà máy được tính tốn (4 nhà máy lớn
/ to n g 14 nhà máy) với số kịch bản vận hành còn rất sơ lược, nhưng đã đưa ra được một sô
kết luận quan trọng ban đầu : (1) Việc vận hành các nhà máy thủy điện có thể làm tăng dịng
chây kiệt trên dịng chính Mê Công tại biên giới VN-CPC đáng kể (đến 2 4 % ); và (2) Khi
mộ't số hồ thủy điện tích nước trong mùa khô (đây là điều kiện làm việc bất thường, thơng lệ
quốc tế là khơng được phép) thì sẽ làm giảm đáng kể dịng chảy Mê Cơng ở VN và kéo theo
xâm nhập mặn gia tăng. Có thể nói đây là một nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt đoi với
quốc gia.
Đ ề tài nhánh (1991-2001): “N ghiên cứu lan truyền nước chua trên đất phèn nông
và thành phần nước Sôn g H ậu trên vùng Tứ Giác L ong X u yên ”, thuộc Đe tài cấp Nhà
nước: “Nghiên círu biến động m ơi trường do thực hiện quy hoạch p h á t triển kinh tế - xã hội,
kiến n g h ịp h ỉĩơ n g hướng g iả i quyết ở Đ ồng B ằng Sông Cửu L o n g ”, do GS. Nguyễn Ân Niên
làm chủ nhiệm. N ộ i dung chủ yếu là: Đánh giá sự lan truyền của nước chua vùng TGLX;
Đánh giá sự lan truyền của nguồn nước phù sa từ sông Hậu trên vùng T G L X ; Các giải pháp
h ạn chế lan truyền nước chua và khai thác hiệu quả nước phù sa.

Đ ề tài trọng điểm cấp Bộ N N -P T N T (2002-2004): Nghiền cứu các giải ph áp đảm
bảo an toàn các hồ chứa vừa và lớn các tỉnh Đ ông N am Bộ và Tây N gu yên ” do PGS.TS
Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm; Với các nội dung chủ yếu: Tổng quan về hiện trạng các hồ
chứa; Đề xuất các giải pháp sửa chữa, củng cố đập; tăng cường năng lực xả nước của các
đập tràn; Thiết lập quy trình xả lũ cho các hồ đảm bảo an tịan đầu mối và tích nước theo u
cầu.
Đề tài trọng điểm cấp Bộ N N -P T N T (2004-2006) : “Nghiên cứu cải tiến nâng cẩp

các cổng có cửa van tự động thủy lực vùng ảnh hưởng triều Phía Nam” do PGS.TS Tăng
Đức Thắng làm chủ nhiệm: nội dung chủ yếu của đề tài: Đánh giá ưu nhược điểm các cống
vùng triều hiện nay; Đưa ra các giải pháp kết cấu cống thích hợp cho các vùng sinh thái khác
nhau; Đưa ra các dạng cửa van thích hợp cho các yêu cầu lấy và tiêu nước khác nhau.
Đ ề tài trọng điểm cấp Bộ N N -P T N T (2003-2006): “N ghiên cứu các g iải pháp khoa
học cồng nghệ đánh g iá và quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi có cống ngăn mặn và

đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” do PGS.TS Tăng
Đức Thắng làm chủ nhiệm: nội dung chủ yếu của đề tài: Đánh giá hiện trạng về nguồn
nước và các biện pháp quản lý hiện nay; Xây dựng phương pháp luận và phương pháp tính;
bộ cơng cụ tính tóan về nguồn nước: tính lan truyền các nguồn nước, xâm nhập mặn, lan
ntruyền nước bẩn, ô nhiễm, BOD, bệnh thủy sản,...
Đ ề tài cấp N hà nư ớc (2005-2006): “Nghiên cứu diễn biến nguồn nước và m ôi
trường và đề xu ất các g iả i p h á p khai thác quản lý bền vữ n g”, do GS. Đào Xuân Học làm
chủ nhiệm. Nội dung chủ yếu bao gồm: Tổng quan về các nguồn nước khu vực nghiên cứu;
Nghiên cứu thủy động lực môi trường liên vùng Đồng Tháp M ư ờ i - Vàm c ỏ - Đồng Nai;
Xây dựng mơ hình tốn và tính tốn mơ phỏng động thái các nguồn nưức điển hình: chua,
mặn, nước thải,... theo các kịch bản phát triển khác nhau (hiện trạng, các phương án xây
dựng cống Vàm cỏ,...).________________________________________________________________


Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề x u ấ t các giải p h áp khoa học công

nghệ xâ y dụ n g hệ thống đê bao, bờ bao nhằm p h ả i triển bền vững vùng ngập lũ Đồng
bằng sôn g Cửu L o n g ” (GS. Trần Như Hối làm chủ nhiệm, 2003-2006) Nội dung chính của
đề tài bao gồm : Thu tập số liệu phục vụ nghiên cứu ; nghiên cứu các vấn đề liên quan đến
lũ vùng đồng bằng sông cửu long đặc biệt là vùng ngập lũ ... Từ đó nghiên cứu, đề xuất các
cơ sở cho việc lập quy hoạch chi tiết đê bao, bờ bao cho các vùng ngập lũ ĐBSCL (Vùng
ngập lụt nằm ở phía bắc ĐBSCL, có diện tích gần 2 triệu ha, bao gầm đất đai các tỉnh Đồng
Tháp, Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Vĩnh Long, c ầ n Thơ, Hậu Giang, An Giang và Kiên
Giang)
Đ ề tài cấp nhà nước « Nghiên cứu nhận dạng toàn diện về lũ, d ự báo, kiểm soát và
thoải lũ p h ụ c vụ yê u cầu chung sống với lũ ở đồng bằng sông cửu Long » (TS. Tô văn
Trường làm chủ nhiệm-2005) đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lũ
vùng Đ ồng Bằng sông Cửu Long : Đặc điểm lũ sơng Mê kong và ĐBSCL, hồn ngun lũ
và nghiên cứu, nhân diện toàn diện về lũ, các mặt lợi hại của n ó ... đưa ra các giải pháp kiểm
sốt lũ Đ B SC L ; cơng nghệ dự báo lũ và các bản đò nguy cơ ngập lũ ĐBSCL ứng với các
mức tần suất khác nhau.
Đề tà i cấp bộ « Nghiên cứu g iả i ph áp Xây dựng m ớ i và nâng cấp các cơng trình
kiếm sốt m ặn ở Đ B SC L nhằm thích ứng với biến đổi k h í h ậ u ”- Bộ N ông nghiệp và Phát
triển N ô n g th ôn. Mục tiêu của đề tài: Đề xuất được các giải pháp xây dựng mới cơng trình
thuỷ lợi kiểm sốt mặn mới ( kể cả trang thiết bị và các cơng trình phụ cận) ờ ĐBSCL nhằm
thích ứng với biến đổi khí hậu.; Đề xuất được các giải pháp nâng cấp cơng trình thuỷ lợi
kiểm sốt m ặn hiện có ở ĐBSCL nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Để thực hiện được
mục tiêu trên đề tài đã thực hiện các nội dung chính sau: Xác định - Các giải pháp kết cấu
cơng trình Thuỷ lợi kiểm soát mặn (kể cả tiêu năng, đập, bờ bao) xây dựng mới ở ĐBSCL
có xét đốn thích ứng biến đổi khí hậu; - Các giải pháp trang thiết bị ( cửa van, thiết bị điều
khiển, thiết bị vận hành, bảo dưỡng sửa chữa) thuộc hệ thống công trình thuỷ lợi ngăn mặn
xâv dựng mới ở ĐBSCL có xét đến thích ứng với biến đổi khí hậu; - Các giải pháp nâng cấp
các cơng trình thuỷ lợi kiểm sốt mặn hiện có ( kể cả thiết bị cơ khí của van) ở ĐBSCL
nhăm thích ứng với biến đổi khí hậu; - Thiết kế kỹ thuật xây dựng mới cho 01 cơng trình
kiểm sốt m ặn ở ĐBSCL có xét đến biến đổi khí hậu;- Thiết kế bản vẽ thi cơng nâng cấp cho
01 cơng trình kiểm sốt mặn hiện có ở ĐBSCL nhàm thích ứng với biến đổi khí hậu.

Đề tà i cấp bộ « N ghiên cứu dự báo hạn hán và đề x u ấ t các g iải ph áp giảm nhẹ thiệt
hại do hạn hán ở Đ ồn g B ằng Sông Cửu L o n g ”- Bộ N ôn g nghiệp và Phát triển N ông
thôn. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng được mơ hình dự báo hạn hán ĐBSCL; Đề xuất được
các giải pháp khả thi để giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán ở ĐBSCL. Để thực hiện được mục
tiêu trên đè tài đã thực hiện các nội dung chính sau: - Hiện trạng, nguyên nhân và các đặc
trưng hạn vùng ĐBSCL; - Diến biến hạn theo các chỉ sổ hạn và lựa chọn chi số hạn hợp lý; Mc hình dự báo hạn khí tượng ở ĐBSCL; - Mơ hình giám sát và cảnh báo hạn sớm ở
ĐBSCL; - Các giải pháp khả thi giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán ở ĐBSCL; - Tập bản đồ phân
vùr.g và diễn biến hạn hán ở Đ B SC L (1/50000).
Đề án “Đ iểu chỉnh Quy hoạch tổng th ể p h á t triển kinh tế - x ã hội tỉnh An Giang
thòi kỳ 2 0 1 1 - 2 0 2 0 Báo cáo tổng hợp của Đề án này không thay thế m à chỉ bổ sung, chỉnh
sửa Báử cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 đã
đưcc phê duyệt tại Quyết định 71/2007/QĐ-CP ngày 22/5/2007 với các nội dung chủ yếu
sau
______ (i) Phân tích, đánh giá những tác động mới từ tình hình kinh tế - xã hội - chính trị


trong và ngoài nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của tỉnh An Giang;
(ii) Cập nhật, bổ sung số liệu hiện trạng phát triển chung và của một sổ ngành, lĩnh
vự c cùa tỉnh nhằm làm rõ xu hướng vận động và phát triển nền kinh tế của tỉnh;
(iii) Điều chỉnh phương án và mục tiêu phát triển chung và của một số ngành, lĩnh
vự c cùa tỉnh An Giang đến năm 2020;
(iv) Đe ra một số giải pháp mới cũng như điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án đầu tư
trọing dỉểm của tỉnh trong thời gian tới.
D ự án “Quản lý thủy lợi ph ụ c vụ p h á t triển nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu
L o n g ’. Tài liệu của dự án được gọi là Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOP) được xây dựng
nhiư là một phần của Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF) cho Việt Nam: Quản lý
tài nguyên nước Đồng bằng sông Mê Kông cho dự án phát triển nông thôn.Quy tắc môi
trư ờng thực tiễn này (ECOP) đã được chuẩn bị để hướng dẫn việc lập kể hoạch và thực hiện
các biên pháp giảm thiểu phải được thực hiện bởi các nhà thầu trong q trình xây dựng. Nó
đặt ra các thực hành chuẩn và thủ tục quản lý các tác động tiêu cực tiềm tàng đối với môi

trường địa phương và cộng đồng địa phương của tất cả các cơng trình dân dụng sẽ được thực
hiện theo dự án.
Năm 2010, d ư ớ i s ự tài trợ của Đan M ạch, Viện K hoa học K h ỉ tượng Thủy văn và
M ơ i írirờng đã thự c hiện D ự án Đảnh giá tác động của B Đ K H lên tài nguyên nước và các
biện pháp thích ứng. M ục tiêu của dự án: M ục tiêu lâu dài của dự án là tăng cường năng lực
của cá: ban ngành, tổ chức và của người dân Việt Nam trong việc thích nghi với tác động
của BĐKH (ỉến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động xấu cũng như
thiệt hại do BĐKH gây ra; Khôi phục có hiệu quả các tác động này hoặc tận dụng các tác
động t ch cực của B Đ K H ; Đánh giá tác động của B Đ K H đến tài nguyên nước mặt tại 7 lưu
vực sôig của Việt Nam (Hồng, Thái Bình, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, đồng bằng sông Cửu
Long); Đe xuất các giải pháp thích ứng với sự thay đổi tài nguyên nước do BĐKH gây ra.
Trơng cơng trình nghiên cứu này, đã tiến hành xây dựng các kịch bản dựa trên cơ sở kịch
bản BĐKH (A2, B2) đến năm 2050 kết họp với các kịch bản phát triển lưu vực sông Mê
Kông, đồng thời phân tích các tác động của BĐKH đến dịng chảy vào Việt Nam, cụ thể là
dòng ciảy năm, dòng chảy mùa lù, dòng chảy mùa cạn, diễn biến ngập lụt và xâm nhập mặn.
Dự án đã sơ bộ xác định những tác động tiềm tàng của BĐKH đến TN N ở ĐBSCL và đề
xuất các giải pháp tổng thể ứng phó với BĐKH và nước biển dâng. Theo các kịch bản về
BĐKH, dịng chảy năm trên sơng Mê Kơng vào đồng bằng sơng Cửu Long, trung bình thời
kỳ 20D-2C50 tăng khoảng 4-6% so với thời kỳ 1985-2000, dòng chảy mùa lũ thời kỳ 20102050 chỉ tăng khoảng 5-7% trong khi đó dịng chảy mùa cạn tăng khoảng 10%.
Dề tài cấp nhà nư ớc Nghiên cứu giải ph áp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước
tư ơng hích các kịch bản p h á t triển cơng trình ở thượng lưu đ ể p h ò n g chống hạn và xâm
n h ậ p n ặ n ở Đ ồ n g b ằ n g S ô n g C ử u L o n g (Đ B S C L )”. Thuộc Chương trình: KC08/06-10 do
GS.TS Nguyễn Quang Kim làm chủ nhiệm. Mục tiêu của đề tài : Đánh giá tác động của các
yếu tô iurọng lưu đến dòng chảy hiện tại và tương l a i ; Đe xuất chiến lược phòng chống hạn
và xâm nháp mặn Đ BSC L ứng với các kịch bản khai thác thượng lưu ; Đánh giá tác động
của hệ thống cơng trình cống đập quy mơ lớn ngăn cửa sông Mê C ô n g ; Đề xuất các giải
pháp qtản '.y vận hành hệ thống cơng trình kiểm sốt dịng chảy hợp lý, hiệu quả phát triển
kinh tế xù hội ở ĐBSCL. Nghiên cứu đã thiết lập được các cơ sở khoa họa, xây dựng được
phương phcp luận, phương pháp tiếp cận cũng như phương pháp mô phỏng và phân tích phù
hợp vớ từr.g nội dung nghiên cửu của đề tài để dưa ra các kết quà nghiên cửu xác thực nhất



về tác động có thể theo các kịch bản phát triển thượng lưu cũng như đánh giá được khả năng
đáp ứng các cơng trình hiện hữu; Trên cơ sở các số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau,
từ ủ y hội quốc tế sông M ê Công, từ các tổ chức quốc tế, các cơ quan hữu quan cùng các
nghiên cứu liên quan, nghiên cứu đã phân tích và đánh giá về điều kiện tự nhiên và bối cảnh
phát triển trên lưu vực, xác định được các kịch bản có thể xẩy ra trên lưu vực và thiết lập
được các kịch bản thượng hạ lưu phù hợp trong tương lai phục vụ xây dựng chiến lược phát
triển và bao vệ nguồn nước, chống hạn và xâm nhập mặn trên đồng bằng;
Ngoài các đề tài dự án được thực hiện, đã có rất nhiều các nghiên cửu của các chuyên
gia đầu ngành về các vấn đề liên quan đẻn ĐBSCL, kể đến như:
Nghiên cứu d ự báo độ mặn nền trên các sông rạch thời đoạn từ 15/5/2005 đến
31/5/2005 của tập th ể các n h à khoa học đầu ngành GS.TS. Lê Sâm; TS. Nguyễn Hữu
Nhân; KS. Nguyễn Văn Sáng; KS. Trần Văn Tuấn; KS. Nguyễn Đình Vượng nhằm Dự báo
độ mặn nền trên các sông rạch chủ yếu từ tháng I đến tháng VI năm 2005 vùng ven biển
Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng phần mềm HydroGIS được phát báo tới các cơ quan
chức năng địa phương vào ngày đầu tiên trong năm. Dự báo ngắn hạn từ ngày 15 tháng 5 đến
ngày 31 tháng 5 năm 2005 giúp cho địa phương chủ động đưa ra giải pháp cấp bách phòng
tránh ảnh hưởng của mặn đến sản xuất và đời sống cư dân ở đồng bằng. Dự báo mặn cho 9
cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long, phát báo kịp thời đến người sử dụng,
được đón nhận và đánh giá cao. Bài báo đề cập nội dung tóm tắt về dự báo ngắn hạn độ mặn
nền vùng ven biển trong bối cảnh xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch bất lợi nhất ở mùa
khô năm 2005 so với cùng thời gian trong những năm gần đây.
Dự báo độ mặn nền trên các sông chính mùa khơ năm 2009 vùng ven biển ĐBSCL
GS.TS. Lé Sâm; KS. Nguyễn Văn Sáng; KS. Trần Tông đã dự báo độ mặn nền trên các sơng
rạch chính từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009 vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng phần
mềm HydrcGIS, được phát báo tới các tỉnh ven biển ĐBSCL vào những ngày đầu tiên trong năm.
Dự bảo này nhằm giúp cho địa phương chủ động đưa ra giải pháp cấp bách phòng tránh ảnh hường
của mặn đến sản xuất và đời sống của người dân ờ ĐBSCL..
Ngltiên cứu hiện trạng sử dụng h ệ thống kênh íhuỷ lợi, nguyên nhăn gây ồ nhiễm

phèn và đ ỉ x u ất g iả i p h á p khắc ph ụ c tại Vườn Quốc gia u M ình Hạ, Cà Mau; với mục
tiêu đặt ra: Đánh giá hiện trạng các cơng trình thuỷ lợi đã được xây dựng ở VQG u Minh
Hạ. Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm phèn và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước;
bước đầu r.ghiên cứu đã đạt được các nội dung: Đánh giá hiện trạng các cơng trình thuỷ lợi
đã được xáy dựng ở V Q G u M in h Hạ, khả năng giữ nước vào mùa khô, khả năng tiêu nước
xổ phèn vèo mùa mưa; Cơ sở khoa học của nguyên nhân gây ô nhiễm phèn trong các kênh
rạch và lâm phần VQG; Đe xuất các giải pháp về cải tạo, nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi,
giả: pháp vầ bảo vệ,vận hành các cơng trình nhằm cải thiện mơi trường nước cải ổn định.
Nghiên cứu của Viện Chiến lược chính sách Tài nguyên M ôi trường cũng đã đưa
ra một sổ kịch bản về tài ngun nước cho đong bằng sơng Cìru Long đến năm 2070. Theo
đó, vào năin 2070, tại lưu vực sơng Mê Kơng, dịng chảy năm sẽ biến đổi trong khoảng từ
(+4,2%) đến (-14,5%), dòng chảy mùa cạn biến đổi từ (-2,0%) đến (-24,0%) và dòng chảy lũ
biến đổi trcog khoảng (+12,0%) đến (-5,0%).
Đe t.iực hiện được các nghiên cứu trên đây đã có nhiều mơ hình thủy lực và chất
lưọag nước được phát triển phục vụ cho việc giải quyết các bài toán lũ, hạn và mặn ở
ĐBSCL cũng như phục vụ đánh giá hỗ trợ đề xuất các giải pháp thủy lợi, qui hoạch sử dụng
đất và nước điển hình như :


-

KODO 1 (1974), K OD.W QPS (2004)
KRSA L (1978) sau này phát triển thành VRSAP
KODG2 (bài toán tràn đồng 2 chiều, 1985),

-

TLUC (1986-1993),

-


H Y DROGIS (2002)
M ike 11

-

D U FL O W

-

SWAT, IQQM, iSIS

Việc ứng dụng m ơ hình tốn trên đồng bằng giúp ích rất nhiều cho các nghiên cứu
n h ẩ m hoạch định, qui hoạch sử dụng đất và khai thác tài nguyên nước một cách hợp lý góp
p h ầ n ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL nói chung.
Các nehiên cứu nêu trên là những bước đi có ý nghĩa khoa học và thực tế cao, đặt nền
m ó n g về cơ sở dữ liệu và phương pháp luận để đánh giá sự biên đổi về tài nguyên nước
tro n g bối cảnh biến đổi khí hậu. Các nghiên cứu trên sẽ tài liệu quý báu để đề tài này. Hon
nữa, các kết quả tính tốn đạt được dựa trên các kịch bản biến đổi khí hậu đầu tiên của Việt
Nanh, nên chưa đủ điều kiện đánh giá chi tiết theo không gian và thời gian._________________
15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và nhũng nội dung cần nghiên cứu của Đề tài
Ợrêrn cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, phân tích những cơng trình nghiên
cứu có liên quan, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cửu đề tài, đảnh giá những khác
biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vẩn đề đó được giải quyết, cần nêu rõ những
vấn ãtề còn tồn tại, chỉ ra những hạn chế cụ thể, từ đỏ nêu được hướng giải quyết mới - luận giải và
cụ th ề hoá mục tiêu đặt ra của đề tài và những nội dung cần thực hiện trong Đề tài để đạt được mục
tiêu)
Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trước hết là sự nóng lên tồn cầu và mực nước biển
dâng., là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và
các h iện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ

và m ực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh đang là mối lo ngại của các quốc gia. Tác
động tiêu cục của biến đổi khí hậu được dự báo là rất nghiêm trọng nếu khơng có giải pháp
và chư ơng trình ứng phó kịp thời, đặc biệt là đối với các quốc đảo và các quốc gia ven biển.
Theo bảo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu
90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên.
Là quốc gia ven biển, Việt Nam được dự đốn là một trong những nước bị tác động
nghiêìm trọng do biến đổi khí hậu, trước nhất là sẽ ảnh hưởng đến dân số, đất nông nghiệp và
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) do một diện tích lớn đất nơng nghiệp mầu mỡ sẽ bị ngập, đặc
biệt ả khu vực ĐBSCL. Việc xác định chính xác ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến sự biến
đổi tcài nguyên nước ĐBSC L sẽ tạo cơ sở cho công tác hoạch định chính sách, chiến lược
trong tương lai để thích ứng, giảm nhẹ các tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng,
đảm b ão nguồn nước cho phát triển bền vững, ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Viện Khoa
học K h í tượng Thủy văn và Mơi trường trong vịng 50 năm (1950 - 2000) nhiệt độ trung
bình Ităng 0,7°c. Quan trắc tại trạm hải văn Vũng Tàu, trong vòng 25 năm (1982 đến 2008)
cho thấy mực nước biển trung binh 18 năm (1990 -2008) cao hơn mực nước biển trung bình
18 năim (1982-1999) là 34,4 rnm. Tỉnh trung bình mỗi năm gia tăng 5mm.__________________


Đồng bàng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích khoảng 3,96 triệu ha hình 1, chiếm
trên 12 % diện tích của cả nước ià một vùng đất ngập nước điển hình với trên 90% diện tích
ngập nước theo mùa mưa lũ và theo thủy triều thuộc lưu vực sông M ê Công đổ ra biển
Đông. Đây là một vùng kinh tế sinh thái điển hình của quốc gia, có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nước ở vùng này đanR bị
biến đổi cả về trạne thái và chất lượng... không những đe dọa đến phát triển bền vững nền
kinh tế - xã hội mà còn tác động đến sức khỏe của con người và các hệ sinh thái ở đây.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên nền khí hậu ở ĐBSCL quanh năm nắng ấm và
sự phân mùa khô-ẩm rất sâu sắc tuỳ theo hoạt động của hồn lưu gió mùa. Mùa khơ thường
trùng với m ùa ít mưa, đây cũng là thời kỳ khống chế của gió mùa Đơng-Bắc kéo dài khoảng
từ tháng XI (iến tháng IV năm sau, có khí hậu đặc trưng là khơ, nóng và rất ít mưa. Mùa ẩm
trùng với m ùa mưa, là thời kỳ khống chế của gió mùa Tây-Nam kéo dài từ tháng V đến

tháng X, có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa năm trung bình nhiều
năm biến đổi trong phạm vi từ dưới 1400 mm ở khu vực giữa sông Tiền - sông Hậu ở các
tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long tăng lên trên 2.400 mm ở bán đảo Cà M au (hỡnh 2).

L

j

/> Bc liờu

C MJaji i'jSSr
ã* Ơ ằ ằ »

I1

1



' / ĩ

/



r °4V *0- ‘ ?

ị1

L


*

*

/

ỈTinh 1: Bản đồ hành chính Đ ồng bằng sơng Cửu Long
Mùa m ưa hàng năm xuất hiện vào các tháng V-XI, trong đó 3 tháng có lượng mưa
trung bình tliáng lớn nhất xuất hiện vào các tháng VII-IX. Lượng m ưa mùa mưa chiếm
khoáng (88-95)% lượng mưa năm; 3 tháng liên tục mưa nhỏ nhất xuất hiện vào các tháng IIII và chi chiếm dưới 3% lượng mưa năm. Trong bảng 2-1 đưa ra lượng mưa năm trung bình
thár.g và hình 2-2 là sơ đồ phân phối lượng mưa trong năm tại một sổ trạm đo mua trong
đồng bằng sông Cửu Long._____________________________________________________________


K h í hậu ở đồne, bằng sơng Cửu Long có sắc thái riêng, đó là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió
m ù a c ậ n XÍCỈ1 đạo, n ắ n g n h iề u , n hiệt độ cao q u an h n ăm , m ù a m ư a v ề cơ b ản là m ù a hè, m ù a
khô xuất hiện vào các tháng giữa và cuối mùa đông, đầu mùa hè. Sự tương phản về mưa giữa
mùa mưa và mùa khơ rất sâu sắc.
B ức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng (150-160) kcal/cm2. số giờ nắng trung bình
năm khoảng (2.200-2.800) giờ.
Do nền bức xạ cao, địa hình khá bằng phẳng nên nhiệt độ phân bố tương đối đều trong
đồng bằng sông Cửu Long với nhiệt độ không khi trung bình năm biến đổi trong phạm vi
(26-29)°C. N hiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối có thể tớ i (38-40)°C. Nhiệt độ khơng khí
thấp nhất tuyệt đối khoảng (14-16)°c.

Hình 2: Bản đồ đẳng trị mưa năm đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long (Đ B S C L) là một trong ba đồng bằng dễ tổn thương nhất
trên trái đất do biến đổi khí hậu, những diễn biến thời tiết ngày càng xấu đi đã và đang tác
động ngày càng nặng nề lên khu vực này. Nghiên cứu của Viện Khoa học K h í tượng Thủy

văn và M ôi trường về B D K H ở ĐBSCL cho thấy: nhiệt độ sẽ tăng, vào cuối thế kỷ có thể sẽ
tăng l,8 5 °c trong kịch bản B2 và 2,59°c trong kịch bản A 2 hình 3; Lượng mưa của ĐBSC L
cỏ thể giảm cao nhất từ 10 đến 23% v ào các tháng mùa khô.
_________


Sự gia tăng nhiệt độ, kết hợp với sự thay đổi bất thường của lượng mưa và dòng chảy
và chịu tác động mạnh của thủy triều biển Đông và vịnh Thái Lan sẽ là thách thức lớn đối
v ớ i phát triển kinh tế của toàn vùng ĐBSCL. Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng,
hạn hán, lũ lụt xảy ra v ớ i tần suất ngày càng lớn hơn. Những yếu tổ đó sẽ làm gia tăng ngập
lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn... và dẫn tới những hệ ỉụy ảnh hưởng đến phát triến
kinh tế xã hội.
Đã có những biểu hiện về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước (T N N )
và các hoạt động kinh tế ở ĐBSCL. Lượng mưa và lượng dòng chảy vào ĐBSC L giảm đi rõ
rệt (tổng dòng chảy từ thượng lưu vào ĐBSC L qua sông Tiền và sông Hậu tại Tân Châu và
Châu Đốc thời kỳ tháng 3-2004 là 2.400m3/s, chỉ bằng 60% cùng thời kỳ năm 2001 và gần
70% so với năm 2002). M ự c nước bình qn trên sơng Tiền và sông Hậu tại Tân Châu và
Châu Đốc trong các tháng mùa cạn vừa qua thấp hơn mực nước bình quân cùng thời kỳ từ
25-30cm do dòng chảy thượng lưu cạn kiệt. Do đó trong các năm gần đây, tình hình hạn hán
và xâm nhập mặn trên Đ B S C L diễn ra phức tạp, độ mặn đo được trung tuần tháng 2/2011 tại
các cửa bièn và sơng chính đã cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Độ mặn tại vàm Đại Ngãi,
xã Đại Ngãi, huyện Long Phú, Sóc Trăng, cách cửa biển Trần Đề khoảng 30km là 6,3%0, cao
hơn cùng kỳ năm trước từ khoảng 3%o; trên kênh Maspero tại cầu C247 thuộc địa phần thành
phố Sóc Trăng độ mặn đo được là 3%o; trên sông M ỹ Thanh thuộc xã Thạnh Phú, M ỹ Xuyên,
Sóc Trãng độ mặn đã lên 4%0, cao hơn cùng kỳ năm 2010 từ 0,8 - 1%0. Ở Bến Tre, nước mặn
đã theo trièu cường biển Đơng và gió chướng xâm nhập sâu vào các sơng chính của tỉnh. Độ
mặn đo đirọc trên sông Hàm Luông tại xã Phú Khánh, huyện Thạnh Phú cách cửa sông
khoảng 25 km là 6,9%0. Cũng trên sông này, độ mặn 1%0 đã xâm nhập sâu khoảng 47 km.
Trên sơng Cửa Đại, tại vàm Giao Hịa, huyện Châu Thành, cách cửa sông 42 km, độ mặn đo
được là 2,3%o; Trên sông c ổ Chiên, độ mặn 2%0 đã đến xã Thành Thới, huyện M ỏ Cày Nam,

cách cửa sòng khoảng 42 km. Đ ợt triều cường rằm tháng giêng 2011, độ mặn 4%0 xâm nhập
sâu vào các sông và cách các cửa sông khoảng 35 km, sâu hơn cùng kỳ năm 2010 và sớm

hơn khoảng một tháng. Ở Tiền Giang, độ mặn đo được trên sông Tiền tại cống Vàm Kênh
thuộc xã Tàn Thành, Gị Cơng Đơng là 19,1 %0 cao hơn cùng kỳ 3%o; tại Vàm Giồng xã Vĩnh
Hựu, Gò Còng Tây độ mặn đo được là 3,8 %0 cao hơn c ù n g kỳ 1,6 %0. Do đó, các cống trong
hệ thơng dự án Phú Thạnh, Phú Đơng phải đóng để ngăn mặn xâm nhập vào nội đồng, c ố n g
VảniA iiỏ n i CŨ! 12 nhải đóng dể ngăn m án cho tồn hẻ thống, chỉ mở cống Xn H ịa lấy.


×