Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Skkn mới nhất) một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở tổ toán tin trƣờng thpt quỳnh lƣu 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 71 trang )

sa
ng
ki
en
ki
nh
ng
hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la
an

lu
n

va
ll

fu
oi

m



Đề tài:

at

nh

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TỔ TOÁN-TIN
TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 4”

z

z

vb

k

jm

ht

m

co

l.
ai


gm


sa
ng
ki
en
ki

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

nh
ng

TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 4

hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy
ip
la
an


lu
n

va
fu

Đề tài:

ll

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TỔ TOÁN-TIN
TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 4”

oi

m

at

nh

z
z

Lĩnh vực: Quản lý Giáo dục

vb
k


jm

ht

m

co

l.
ai

gm

Tác giả: Trƣơng Xuân Sơn
Đơn vị: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 4
Số điện thoại: 0964965256

Quỳnh lƣu, 04/2023


sa
ng
ki
en

MỤC LỤC

ki
nh


NỘI DUNG

ng

MỤC

Trang

hi

1

Lí do chọn đề tài

1

2

Mục đích nghiên cứu

2

3

Đối tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu nghiên
cứu

do

1


w

em

PHẦN I: PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

n

lo

ad

2

th

yj

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

2

3.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

2

ip


2

an

lu

Phƣơng pháp nghiên cứu

la

4

uy

3.1

4.1

Nghiên cứu lý luận

4.2

Quan sát trao đổi

4.3

Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất


4.4

Các bƣớc tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài

n

va

2

fu
ll

2

m

oi

2

at

nh

k
4

Quản lý giáo dục


4

1.1.1 Quản lý là gì

4

1.1.2 Quản lý giáo dục

5

1.2

Hoạt động dạy và học

om

4

l.c
ai

Một số khái niệm và thuật toán liên quan đến đề tài

gm

1.1

4

jm


1

3

ht

Chƣơng I. CƠ SỞ KHOA HỌC

vb

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

z

Tính mới của đề tài

z

5

3

5

1.2.1 Hoạt động dạy

5

1.2.2 Hoạt động học


5

1


sa
ng
ki
en

Quản lý hoạt động dạy và học

1.3

ki

6

nh

1.3.1 Quản lý hoạt động dạy

ng

6
6

1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy và học


7

hi

1.3.2 Quản lý hoạt động học

em

do

Tổ chuyên môn trong trƣờng phổ thông

w

1.4

n

9

lo

10

1.4.2 Nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn

10

ad


1.4.1 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn

th

yj
Nội dung quản lý tổ chuyên môn trong trƣờng phổ
thông

2

Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của tổ
Toán- Tin ở trƣờng THPT Quỳnh lƣu 4

2.1

Đặc điểm, tình hình tổ chun mơn trong nhà trƣờng

2.2

Đặc điểm tình hình về tổ chun mơn Tốn-Tin

2.3

Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của tổ ToánTin trong nhà trƣờng

uy

1.5

12


ip

la

an

lu

12

va

n

13

fu

ll

15

oi

m
at

nh


15
16

z
vb

16

Một số kinh nghiệm đạt đƣợc về quản lý hoạt động dạy
học của tổ Toán-Tin trong nhà trƣờng

17

2.5

Nguyên nhân của những thực trạng

17
17

2.5.2 Về mặt chủ quan

18

2.6

Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý
nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở tổ Toán-Tin
trƣờng THPT Quỳnh lƣu 4


om

2.5.1 Về mặt khách quan

l.c
ai

gm

2.4

k

jm

ht

2.3.2 Điểm yếu

z

2.3.1 Điểm mạnh

19

2.6.1 Thuận lợi

19

2.6.2 Khó khăn


19

2


sa
ng
ki
en

Chƣơng 2. Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy và học tại tổ Toán – Tin trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 4

ki

20

nh

ng

1

20

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy và học ở tổ Toán-Tin trƣờng THPT Quỳnh lƣu
4


21

hi

Định hƣớng đổi mới quản lý giáo dục tại trƣờng
THPT Quỳnh lƣu 4

em

do

2

w

n

lo

Biện pháp 1: Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo
viên phù hợp năng lực chuyên môn trong tổ

21

2.2

Biện pháp 2: Phối hợp với các tổ chức để xây dựng
kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn để nâng cao
chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong tổ


24

2.3

Biện pháp 3: Quản lý bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ

2.4

Biện pháp 4: Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng nâng
cao năng lực quản lý cho tổ phó, nhóm trƣởng
chun mơn dựa vào chuẩn năng lực

2.5

Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, cam kết, đánh giá
chất lƣợng giáo viên, phối hợp phát triển thông tin
hai chiều

2.6

Biện pháp 6: Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn
của giáo viên để nâng cao chất lƣợng chun mơn

ad

2.1

th


yj

uy

ip

la

an

lu

27

va

n

30

ll

fu

oi

m

at


nh

31

z
z
vb

39

k

jm

ht

Mục đích khảo sát

39

2

Nội dung và phƣơng pháp khảo sát

39

2.1

Nội dung khảo sát


39

2.2

Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá

39

3

Đối tƣợng khảo sát

40

4

Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp đề xuất

40

om

1

l.c
ai

gm


Chƣơng III. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất

34

3


sa
ng
ki
en

4.1

42

Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất

44

Nhận xét

49

ki

Sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất

nh


4.2

ng

hi

em

5

do

PHẦN III. KẾT LUẬN

Kết luận

2

Kiến nghị

w

1

50

n

50


lo
ad

51

th

TÀI LIỆU THAM KHẢO

yj

52

uy

PHỤ LỤC

53

ip
la
an

lu
n

va
ll


fu
oi

m
at

nh
z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm
4


sa
ng
ki
en
ki

nh

DANH MỤC VIẾT TẮT

ng
hi

Chữ viết thƣờng

em

TT

Trung học phổ thông

THPT

Trung học cơ sở

THCS

w

2

do

1

Chữ viết tắt


n
Giáo dục phổ thông 2018

GDPT 2018

4

Phổ thông trung học

PTTH

5

Sáng kiến kinh nghiệm

SKKN

6

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

7

Uỷ ban Nhân dân

lo


3

ad

th

yj

uy

ip
la
an

lu

UBND

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
vb
k

jm

ht

om

l.c
ai

gm
5


sa
ng
ki
en

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

ki
nh

1. Lý do chọn đề tài


ng

Chỉ thị 40 - CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu: “Phát
triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để
phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân,
trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị
quan trọng”.

hi

em

do

w

n

lo

ad

Như vậy, phát triển GD&ĐT đã trở thành mục tiêu chiến lược của công
cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu
sắc. Đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng cách mạng
quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát
triển đất nước.

th


yj

uy

ip

la

an

lu

Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương khóa XI “Về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ ngh a và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu tổng
quát của “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là “Tạo chuyển
biến căn bản, mạnh m về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ng ngày
càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân
dân...”. Nghị quyết 29 cũng xác định r một trong các nhiệm vụ và giải pháp
hàng đầu là “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân
chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục,
đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng”. Trong bối cảnh đổi mới chung này, giáo
dục trung học phổ thông phải được đổi mới mạnh m , không ng ng nâng cao
chất lượng giáo dục. Vì đây là cấp học nền tảng để học sinh tiếp tục học nghề
hay chuyên môn sâu ở cấp cao hơn.

n


va

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

1

om


Hiện nay, tổ Tốn - Tin các trường THPT nói chung và tổ Tốn- Tin
trường THPT Quỳnh lưu 4 nói riêng, chất lượng dạy học có nh ng chuyển biến
tích cực nhưng cũng c n nhiều hạn chế. Công tác quản lý chỉ đạo dạy và học đã
có nhiều cố gắng song quản lý hoạt động dạy và học vẫn c n nhiều lúng túng,
bất cập. Điều này đặt ra vấn đề hết s c cấp thiết là cần phải tăng cường công tác
quản lý hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước.

l.c
ai

gm

Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường và là một trong nh ng nội
dung cơ bản của quản lý nhà trường. Do đó vai tr của tổ trưởng chuyên môn
đối với hoạt động dạy học của tổ có tác động trực tiếp đến nâng cao chất lượng
dạy học, nâng cao hiệu quả của nhà trường phổ thông. Thực ti n quản lý hoạt
động dạy học ở tổ chuyên môn tại trường THPT c n mang nặng tính chất hành
chính, chưa đi sâu vào quản lý chất lượng, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể.


sa
ng
ki
en

ki

Bản thân tôi là một tổ trưởng chuyên môn, nhận thấy trách nhiệm của
mình là phải đóng góp cũng như mạnh dạn nêu lên một số biện pháp quản lý

nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường THPT hiện nay nói
chung và tại tổ Tốn - Tin của tơi nói riêng. Đó chính là lý do tơi lựa chọn đề tài
“Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở tổ ToánTin trường THPT Quỳnh lưu 4”.

nh

ng

hi

em

do

2. Mục đích nghiên cứu

w

n

Kết hợp kinh nghiệm nhằm đúc kết, tìm t i và đề ra một số biện pháp
quản lý dạy và học nhằm tăng cường hơn n a công tác quản lý hoạt động dạy và
học của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT để nâng cao chất lượng dạy và
học ở tổ Toán- Tin trường THPT.

lo

ad

th


yj

uy

3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

ip

3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

la

lu

- Giáo viên, học sinh trong nhà trường phổ thông.

an

- Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại tổ Toán-Tin.

n
ll

fu

Đề tài s làm r các vấn đề sau:

va


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

oi

m

- Cơ sở lý luận và thực ti n của công tác quản lý tổ chuyên môn tại trường
trung học phổ thông.

nh

at

- Các nhiệm vụ dạy và học tại trường trung học phổ thông.

z

z

- Để nâng cao chất lượng dạy và học ở tổ chun mơn Tốn - Tin trường
THPT ta làm như thế nào?

vb

4.2. Quan sát, trao đổi
Thực hiện việc trao đổi, khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi tìm hiểu và
xem xét các hoạt động tổ chuyên môn để đưa ra biện pháp quản lý phù hợp
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
4.3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Tiến hành khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi trên đối tượng cán bộ, giáo

viên cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài.

2

om

Nghiên c u các tài liệu về giáo dục học, các tài liệu về công tác quản lý
làm cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học tổ Toán – Tin.

l.c
ai

gm

4.1. Nghiên cứu lí luận

k

jm

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

ht

- Kết quả đạt được ra sao?


sa
ng

ki
en

4.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài

ki

Các nội dung, cơng việc thực hiện

nh

TT

Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng

ng

1

Thời gian thực hiên
Tháng 1-12/2022

hi

Nội dung 2: Nghiên c u lý thuyết và các biện pháp

Tháng 4-6/2022

3


Nội dung 3: Thiết kế giải pháp và khảo sát

Tháng 8/20224/2023

4

Nội dung 4: Hồn thiện

em

2

do

w
n
lo

Tháng 3- 4/2023

ad

th
yj

5. Tính mới của đề tài

uy

ip


Đề tài đã đề xuất xây dựng được một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học ở tổ chun mơn Tốn-Tin.

la

an

lu

Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ trưởng chuyên môn
trường trung học phổ thông.

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
vb
k


jm

ht

om

l.c
ai

gm
3


sa
ng
ki
en

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ki

Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC

nh

ng

1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan đến đề tài


hi

em

1.1. Quản lý giáo dục

do

1.1.1. Quản lý là gì

w

Thuật ng “quản lý” gồm hai q trình tích hợp nhau: Q trình “quản” là
coi sóc, gi gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định và quá trình “lý” gồm sửa
sang sắp xếp, đổi mới hệ thống vào thế phát triển. Vì vậy, “quản” phải đi đơi với
“lý” để hệ thống ổn định và phát triển phù hợp.

n

lo

ad

th

yj

Theo quan điểm điều khiển học và lý thuyết hệ thống: Quản lý là phương
th c tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống bao gồm hệ thống
các quy tắc, các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ

thống nhằm duy trì tính hợp lý của cơ cấu và đưa hệ thống sớm đạt mục tiêu.

uy

ip

la

an

lu

Theo tác giả Nguy n Ngọc Quang: “Quản lý là sự tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể nh ng người lao động nhằm thực
hiện được nh ng mục tiêu dự kiến”.

n

va

ll

fu

Theo tác giả Trần Kiểm thì quản lý là một q trình tác động có định
hướng (có chủ đích), có tổ ch c, có lựa chọn trong số tác động có thể có, dựa
trên các thơng tin về tình trạng của đối tượng và mơi trường nhằm gi cho sự
vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích
đã định.


oi

m

at

nh

z
z

Như vậy, dù có cách tiếp cận và di n đạt khác nhau nhưng khái niệm quản
lý vẫn bao hàm ý ngh a chung, đó là:

vb

ht

k

jm

Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ ch c, có mục tiêu của
chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử
dụng có hiệu quả, tối ưu các nguồn lực của hệ thống và các cơ hội mà hệ thống
có được để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.

- Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có
mối liên hệ ngược. Thơng tin được coi là mạch máu xuyên xuốt quá trình quản


4

om

- Quản lý bao giờ cũng di n ra với hai hoạt động của chủ thể quản lý và
hoạt động của đối tượng bị quản lý. Nếu khơng có chủ thể quản lý thì việc quản
lý đặt ra trở thành vô ngh a nhưng nếu một tổ ch c có nhiều chủ thể quản lý mà
các chủ thể quản lý có thế lực tương đồng nhau nhưng vì nh ng mục tiêu khác
nhau thì việc quản lý trở nên ph c tạp. Đối tượng bị quản lý s gặp rất nhiều khó
khăn vì cơng việc chồng chéo do vậy trong quản lý phải thực hiện phân cấp,
phân quyền, ch c năng r ràng.

l.c
ai

gm

Quản lý có đặc điểm:


sa
ng
ki
en

ki

lý. Tất cả các ch c năng quản lý đều dựa vào yếu tố thơng tin vì thế thơng tin
cần đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chính xác.


nh

ng

- Quản lý bao giờ cũng phải thích nghi với sự biến đổi, có hai kiểu thích
nghi: đối tượng bị quản lý thích nghi với chủ thể quản lý và ngược lại chủ thể
quản lý biến đổi thích nghi với đối tượng bị quản lý.

hi

em

do

- Quản lý hoạt động dạy phải được tiến hành ở tất cả các khâu: Chuẩn bị
hồ sơ môn học, tiến hành dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy - học.

w

n

1.1.2. Quản lý giáo dục

lo

ad

Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục
nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển
xã hội. Trong hệ thống giáo dục, con người gi vai tr trung tâm của mọi hoạt

động. Con người va là chủ thể v a là khách thể quản lý. Mọi hoạt động giáo dục
và quản lý giáo dục đều hướng vào việc đào tạo và phát triển nhân cách thế hệ
trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng nhất trong quản lý giáo dục.

th

yj

uy

ip

la

lu

an

Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch và hướng đích của
chủ thể quản lý ở các cấp, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài h a của đối
tượng giáo dục. Công cụ quản lý giáo dục là bằng pháp luật. Đối tượng của quản
lý giáo dục là con người

n

va

ll

fu


oi

m

Chủ thể quản lý giáo dục là nhà quản lý, tập thể các nhà quản lý hay là bộ
máy quản lý giáo dục. Trong trường học đó là Hiệu trưởng (cùng với bộ máy
giúp việc của Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên; các tổ ch c đoàn thể (tổ
trưởng, cơng đồn, đồn trường, ...)

at

nh

z

vb
jm

ht

1.2.1. Hoạt động dạy

z

1.2. Hoạt động dạy và học

k

Hoạt động dạy là hoạt động truyền thụ với ngh a là tổ ch c hoạt động

học mà kết quả là học sinh l nh hội được các tri th c, kỹ năng, kỹ xảo và thái
độ, hoạt động này bao gồm cả khâu kiểm tra việc tiến hành và kết quả của hoạt
động học của người học.

Là hoạt động của người học, nhằm l nh hội nội dung kinh nghiệm xã hội.
Đó là l nh hội các tri th c, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nhất định.
Bản chất hoạt động học là quá trình người học tiếp thu nh ng thông tin
dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giáo viên, nhằm làm biến đổi bản thân, nâng
5

om

1.2.2. Hoạt động học

l.c
ai

gm

Dạy có hai ch c năng thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào
nhau, sinh thành ra nhau, đó là truyền đạt thơng tin dạy học và điều khiển hoạt
động dạy học. Người giáo viên là người truyền thụ tri th c, tổ ch c, điều khiển
hoạt động chiếm l nh tri th c của học sinh, giúp học sinh nắm được kiến th c,
hình thành kỹ năng, thái độ.


sa
ng
ki
en


ki

cao giá trị, t đó hồn thiện nhân cách của mình. Muốn vậy, người học phải xác
định r mục đích, động cơ học tập, có sự say mê, tích cực, tiếp thu một cách tự
giáo, sáng tạo nh ng thông tin đó với kinh nghiệm riêng của bản thân.

nh

ng

hi

Như vậy, hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ gắn bó mật
thiết với nhau, khơng tách rời nhau, thống nhất biện ch ng với nhau, tạo thành
một hoạt động chung. Dạy điều khiển học, học tuân thủ dạy. Tuy nhiên, việc
học phải chủ động, cách học phải thông minh, sáng tạo, kết quả hoạt động học
của học sinh phản ánh kết quả hoạt động dạy của giáo viên và chúng khơng tác
rời nhau. Vì vậy, dạy và học là hai hoạt động tồn tại song song cùng nhau phát
triển trong cùng một q trình thống nhất, ln bổ sung nhau, chế ước lẫn nhau
và là đối tượng tác động chủ yếu cho nhau, nhằm kích thích động lực bên trong
mỗi chủ thể để cùng nhau phát triển.

em

do

w

n


lo

ad

th

yj

uy

ip

1.3. Quản lý hoạt động dạy và học

la

Hoạt động dạy học có 3 đặc trưng cơ bản như sau:

lu

an

- Dạy học là một hoạt hoạt động kép gồm hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh. Trong đó, Giáo viên gi vai tr chủ đạo, dạy hướng
đến học, dạy thúc đẩy học và làm cho học thành công; Học sinh gi vai tr chủ
động, tự giác tích cực, độc lập và sáng tạo.

n


va

ll

fu

oi

m

- Hai hoạt động dạy và học tồn tại trong sự thống nhất và tương tác lẫn nhau.

at

nh

- Hai hoạt động dạy và học cùng hướng đến thực hiện mục tiêu hoạt động
dạy học.

z
z

1.3.1. Quản lý hoạt động dạy

vb

k

jm


ht

Quản lý hoạt động dạy học chính là tập hợp nh ng tác động tối ưu (cộng
tác, tham gia hỗ trợ phối hợp, huy động, can thiệp) của chủ thể quản lý đến tập
thể giáo viên, học sinh, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
vốn có, tạo động lực đẩy mạnh q trình dạy học của nhà trường nhằm thực hiện
có chất lượng, mục tiêu và chất lượng đào tạo. Quản lý hoạt động dạy học là
quản lý sự lao động của nhóm (người quản lý, người dạy và người học).

Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, chúng ta cần bao quát
được cả không gian, thời gian và các hình th c học tập để điều h a cân đối
6

om

1.3.2. Quản lý hoạt động học

l.c
ai

gm

Chủ thể quản lý hoạt động dạy học tác động đến người dạy và người học
thông qua việc thực hiện các ch c năng quản lý: Kế hoạch, tổ ch c, chỉ đạo và
kiểm tra nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho dạy học. Người dạy cùng một lúc
thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, tự tổ ch c, chỉ đạo hoạt động dạy của
mình và tổ ch c, chỉ đạo hoạt động học của người học, đồng thời tự kiểm tra;
đánh giá kết quả dạy của mình và kết quả học của người học.



sa
ng
ki
en

ki

chung, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và quy luật hoạt động
dạy học.

nh

ng

Vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động học của học sinh không phải chỉ
trên bình diện khoa học giáo dục mà c n là một đ i hỏi có ý ngh a về tinh thần
trách nhiệm của giáo viên đối với sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Một số yêu cầu
trong quản lý hoạt động học của học sinh: Giáo dục học sinh có tinh thần, thái
độ, động cơ học tập đúng đắn, được cụ thể hóa trong nội quy học tập để học sinh
rèn luyện thường xuyên thành nh ng thói quen tự giác; Phát huy tính tích cực
chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh; Hình thành nền nếp học tập cho
học sinh; Hoạt động học tập phải bảo đảm hiệu quả dạy học và nâng cao chất
lượng học tập cho toàn thể học sinh và t ng học sinh.

hi

em

do


w

n

lo

ad

th

yj

uy

Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh, đây là hai quá trình thống nhất gắn bó h u cơ.

ip

la

Dạy học, hướng đến học, kích thích, thúc đẩy học và làm cho học thành
cơng. Học chịu sự quy định, chi phối của dạy, nhưng ảnh hưởng đến dạy. Chất
lượng của học chính là chất lượng của dạy học. Học quy định trực tiếp chất
lượng dạy học.

an

lu


n

va

ll

fu

Dạy học được hiểu là hệ thống nh ng hành động liên tiếp, phối hợp,
thống nhất và tương tác lẫn nhau gi a giáo viên và học sinh. Dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, học sinh tự giác l nh hội tri th c, k năng, k xảo, phát triển trí tuệ
và hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn.

oi

m

at

nh

z

Nếu xét dạy học như một hệ thống thì quan hệ dạy - học là quan hệ điều
khiển. Vì thế, hành động quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) của tổ trưởng
chuyên môn chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy (trực tiếp của thầy và gián tiếp
của tr ). Thông qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của tr .

z


vb

k

jm

ht

Quản lý hoạt động dạy và học là quản lý hoạt động dạy và hoạt động
học, cụ thể:

om

l.c
ai

gm

1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động dạy học

- Quản lý nội dung chương trình dạy học.
- Quản lý hoạt động chuẩn bị lên lớp của giáo viên.
- Quản lý hoạt động lên lớp của giáo viên.
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá tri th c của học sinh.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của tổ bộ môn.
- Quản lý hoạt động dạy và học của nhóm chun mơn.
Chất lượng giáo dục nói chung của tổ chuyên môn chủ yếu là do các
giáo viên tạo nên, bởi vậy khi nói đến quản lý hoạt động dạy và học ở tổ

7



sa
ng
ki
en

ki

chun mơn trước hết là nói đến quản lý các hoạt động sư phạm của tập thể
giáo viên trong tổ.

nh

ng

Quản lý hoạt động dạy và học được phân thành hai quá trình cơ bản
là: Quản lý quá trình dạy học trên lớp và quản lý q trình dạy học ngồi
giờ lên lớp.

hi

em

do

Cùng với hoạt động học tập, hoạt động dạy là hoạt động trung tâm và đặc
trưng nhất ở trường phổ thông. Hoạt động giáo dục được tiến hành với mục đích
tổ ch c-điều khiển nhằm tối ưu hố hoạt động học, giúp người học chiếm l nh tri
th c khoa học và qua đó hình thành nhân cách.


w

n

lo

ad

th

Quản lý hoạt động dạy là quá trình mà người tổ trưởng chuyên môn thay
hiệu trưởng nhà trường phải hoạch định, tổ ch c, điều khiển, kiểm tra-đánh giá
hoạt động giáo dục của giáo viên nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Trong q trình đó, tổ trưởng chun mơn chủ yếu phải tập trung vào hoạt động
dạy của thầy và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với tr ; thông qua quản lý hoạt
động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của tr .

yj

uy

ip

la

an

lu


n

va

Quản lý hoạt động dạy và học thực chất là nh ng tác động của chủ thể
quản lý vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh,
với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành và
phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.

ll

fu

oi

m

at

nh

Quản lý hoạt động dạy - học gi vị trí quan trọng trong cơng tác quản lý
nhà trường. Mục tiêu quản lý chất lượng dạy học là nền tảng, là cơ sở để nhà
quản lý xác định mục tiêu quản lí khác trong hệ thống mục tiêu quản lý của nhà
trường. Quản lý hoạt động dạy học ở trường phổ thông hiện nay phải đổi mới
theo định hướng của Nghị quyết 88/NQ-QH 13, trong đó nhấn mạnh “Dân chủ
hóa, phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo
phù hợp thực tế của các nhà trường, địa phương”.

z


z

vb

k

jm

ht

- Quản lý dạy học phải có kế hoạch được xây dựng khoa học dựa trên các
căn c cụ thể, phân công giáo viên và các lực lượng phục vụ dạy học hợp lý.
- Tổ ch c xây dựng kế hoạch dạy học chung trong nhà trường theo
chương trình và biên chế năm học.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học.
- Tạo động lực cho giáo viên và học sinh trong dạy học
8

om

- Quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thơng trong thực hiện
chương trình giáo dục

l.c
ai

gm

Theo đó, quản lý hoạt động dạy học ở trường phổ thông cần đảm bảo các

yêu cầu cơ bản sau:


sa
ng
ki
en

1.4. Tổ chuyên môn trong trƣờng phổ thông

ki

Theo thông tư số 32/2020/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học, quy định ở Điều 14:
“Cán bộ quản lý, giáo viên, viên ch c làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục,
cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của nhà trường được tổ ch c thành các
tổ chun mơn. Tổ chun mơn có tổ trưởng, nếu có t 07 thành viên trở lên thì
có tổ phó. Tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu sự
quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng; Tổ chun mơn có nh ng nhiệm vụ sau:

nh

ng

hi

em

do


w

n

lo

ad

th

- Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng,
học kỳ, năm học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường.

yj

uy

ip

la

- Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng
trong nhà trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

an

lu


n

va

- Thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục
của nhà trường đã được hội đồng trường phê duyệt.

ll

fu

- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

oi

m

at

nh

- Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ
chuyên môn và của nhà trường.

z

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.


z
vb

Tổ chuyên môn tổ ch c sinh hoạt chuyên môn ít nhất 01 lần trong 02 tuần
và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu. Tổ
chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp
đỡ lan nhau gi a các thành viên để phát triển năng lực chuyên môn”.

k

jm

ht

- Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập
trung dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản
nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của giáo viên.
9

om

- Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ ch c,
quản lý của trường THCS, THPT. Trong trường, các tổ, nhóm chun mơn có
mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các
tổ ch c Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển
của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt
động khác hướng tới mục tiêu giáo dục.

l.c
ai


gm

Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 về việc ban
hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS và Quy
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT:


sa
ng
ki
en

ki

- Đặc biệt, tổ chun mơn là nơi có điều kiện sâu sát để hiểu biết tâm tư,
tình cảm và nh ng khó khăn trong đời sống của các giáo viên trong tổ, kịp thời
động viên, giúp đỡ nhau. Chính vì thế, tổ chun mơn có vai tr tập hợp, đoàn
kết các thành viên trong tổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên
trong trường trung học.

nh

ng

hi

em

do


1.4.1. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn

w

Theo quy định tại khoản 2, khoản 3, điều 14 Điều lệ trường THCS, THPT
và trường phổ thơng có nhiều cấp học, tổ chun mơn có các nhiệm vụ chính
sau đây: Tổ chun mơn có nh ng nhiệm vụ sau:

n

lo

ad

th

- Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình
mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng,
học kỳ, năm học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường.

yj

uy

ip

la


an

lu

- Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng
trong nhà trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

n

va

- Thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục
của nhà trường đã được hội đồng trường phê duyệt.

fu

ll

- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

oi

m

nh

at

- Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ

chuyên môn và của nhà trường.

z

z
vb

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.

k

jm

ht

Tổ chuyên môn tổ ch c sinh hoạt chun mơn ít nhất 01 lần trong 02 tuần
và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu. Tổ
chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp
đỡ lan nhau gi a các thành viên để phát triển năng lực chuyên môn.”.

Hệ thống các nguyên tắc: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý
tổ chuyên mơn; Tập trung dân chủ; Bảo đảm tính khoa học, cụ thể và thiết thực;
Đảm bảo tính kế hoạch; Coi trọng công tác giáo dục, thuyết phục kết hợp với
việc động viên khuyến khích về mặt tinh thần. Nguyên tắc quản lý tổ chuyên
10

om

Nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn, được hiểu là nh ng yêu cầu, nh ng
quy định chung nhất, cơ bản phổ biến chỉ đạo hoạt động và tổ ch c của hệ

thống quản lý nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu quản lý. Do đó nguyên tắc phải
đảm bảo phản ánh đúng bản chất các mối quan hệ quản lý, phù hợp quy luật tác
động đến hoạt động của tổ ch c, phù hợp mục tiêu, đảm bảo tính hệ thống và
nhất quán.

l.c
ai

gm

1.4.2. Nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn


sa
ng
ki
en

ki

môn bao gồm các bước cơ bản để đảm bảo hiệu quả và thành công trong quản
lý một tổ chuyên môn. Dưới đây là một số nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn
cơ bản:

nh

ng

hi


Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chuyên môn: Đây là bước đầu tiên
trong quản lý tổ chuyên môn. Cần xác định r mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi và
các hoạt động của tổ chuyên môn.

em

do

w

Lập kế hoạch và phân công công việc: Dựa trên mục tiêu và nhiệm vụ đã
xác định, cần lập kế hoạch và phân công công việc cho giáo viên trong tổ
chuyên môn. Cần đảm bảo các công việc được phân công phù hợp với khả năng
và chuyên môn của t ng giáo viên.

n

lo

ad

th

yj

Tạo điều kiện để các giáo viên làm việc hiệu quả: Đây là bước quan trọng
để đảm bảo tổ chuyên môn hoạt động hiệu quả. Cần tạo điều kiện để các thành
viên làm việc tốt nhất có thể, bao gồm cung cấp các công cụ, tài nguyên và
thông tin cần thiết.


uy

ip

la

lu

an

Quản lý và giám sát tiến độ công việc: Cần giám sát tiến độ công việc của
các thành viên trong tổ chuyên môn. Nếu cần thiết, cần điều chỉnh kế hoạch và
phân công lại các công việc để đảm bảo tiến độ công việc đúng hạn.

n

va

fu

ll

Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với các bộ phận khác trong tổ ch c:
Cần xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với các bộ phận khác trong tổ ch c để
đảm bảo sự hợp tác và hỗ trợ trong q trình hoạt động của tổ chun mơn.

oi

m


nh

at

Đánh giá và cải tiến hoạt động của tổ chuyên môn: Để đảm bảo hoạt
động của tổ chuyên môn luôn được cải tiến và đáp ng được nhu cầu của tổ
ch c, cần đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn và đưa ra các biện pháp cải
tiến nếu cần thiết.

z

z

vb

jm

ht

k

Tạo cơ hội phát triển cho thành viên trong tổ chuyên môn: Cần tạo cơ hội
và định hướng phát triển cho các thành viên trong tổ chuyên môn. Điều này s
giúp tăng khả năng và năng lực của các thành viên, đồng thời giúp tổ chuyên
môn hoạt động hiệu quả hơn.

Điều chỉnh và thích nghi với thay đổi: Trong mơi trường giáo dục cùng
với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới, cần đảm bảo

11


om

Động viên và khuyến khích các thành viên: Cần động viên và khuyến
khích các thành viên trong tổ chun mơn để họ ln đóng góp tốt nhất có thể
và duy trì năng lượng tích cực trong q trình làm việc.

l.c
ai

gm

Đảm bảo tính minh bạch và trung thực: Trong quá trình quản lý tổ
chun mơn, cần đảm bảo tính minh bạch và trung thực. Các quyết định và hoạt
động của tổ chuyên môn cần được thơng báo và giải thích r ràng đến các bên
liên quan.


sa
ng
ki
en

ki

tổ chun mơn ln sẵn sàng điều chỉnh và thích nghi với thay đổi để đảm bảo
hoạt động của tổ chuyên môn vẫn hiệu quả và bền v ng.

nh


ng

Nh ng nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn trên đây là nh ng bước cơ bản
để quản lý một tổ chuyên môn thành công. Tuy nhiên, để đạt được thành công,
cần kết hợp nh ng nguyên tắc này với sự linh hoạt, sáng tạo và năng động trong
quá trình quản lý.

hi

em

do

w

1.5. Nội dung quản lý tổ chuyên môn trong trƣờng phổ thông

n

Căn c vào quy định của Điều lệ trường học về nhiệm vụ của tổ chuyên
môn và của tổ trưởng chun mơn có thể xác định các nội dung cơ bản quản lý
tổ chuyên môn gồm:

lo

ad

th

yj


uy

- Xây dựng và tổ ch c thực hiện các kế hoạch giáo dục của tổ (kế hoạch
năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần; Kế hoạch dạy học, kế hoạch thao
giảng, kế hoạch kiểm tra, kế hoạch ôn thi, kế hoạch phụ đạo học sinh, kế hoạch
bồi dưỡng đội ngũ, sinh hoạt chuyên đề, kế hoạch thực tế, giao lưu học hỏi…);
Hướng dẫn giáo viên xây dựng các kế hoạch cá nhân tương ng với nhiệm vụ
của họ.

ip

la

an

lu

va

n

- Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: Quản lý thực hiện chương trình
dạy học, giáo dục theo quy định; quản lý việc soạn bài của giáo viên, quản lý
việc dạy học trên lớp, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh, quản lý dạy thêm học thêm, công tác ngoại khóa học tập, phối hợp quản lý
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý hồ sơ chuyên môn…

ll


fu

oi

m

at

nh

z

z

- Xây dựng và phát triển đội ngũ: Phân công giảng dạy, chủ nhiệm lớp, tổ
ch c bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên như bồi dưỡng thường
xuyên theo chu kì, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng qua thăm lớp, dự giờ,
qua hội giảng, qua tổ ch c giao lưu, qua tự học; tham gia kiểm tra đánh giá xếp
loại giáo viên hàng năm theo quy định, tham mưu trong thực hiện chế độ chính
sách cho giáo viên…

vb

k

jm

ht

T các nội dung cơ bản này, mỗi tổ chuyên mơn cần cụ thể hóa ra các

hoạt động giáo dục cụ thể để thực hiện theo đúng ch c năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của tổ trưởng chuyên môn và phù hợp với điều kiện của trường mình.
2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ Toán-Tin trƣờng
THPT Quỳnh lƣu 4
12

om

- Quản lý cơ sở vật chất tài sản của tổ chuyên môn…

l.c
ai

gm

- Thực hiện công tác tham mưu, phối hợp các hoạt động: Tham mưu với
ban giám hiệu trong tổ ch c thực hiện các hoạt động dạy và học giáo dục; phối
hợp với các tổ chuyên mơn khác, với giáo viên chủ nhiệm, với đồn thể, với cha
mẹ học sinh và cộng đồng…trong giáo dục học sinh và huy động nguồn lực
phát triển nhà trường.


sa
ng
ki
en

2.1. Đặc điểm, tình hình tổ chun mơn trong nhà trƣờng

ki


nh

Năm 1975, Quyết định của UBND tỉnh thành lập trường cấp 3 v a học
v a làm Quỳnh Lưu 4. Đây là một quyết định đem lại sự phấn khởi cho nhân
dân khu vực Tây Quỳnh Lưu, vùng bán sơn địa cực kì khó khăn. Nh ng năm
trước, các gia đình phải gửi con xuống Cầu Giát, Quỳnh Văn cực kỳ vất vả, tốn
kém, lượng học sinh đi học rất ít.

ng

hi

em

do

w

Ngày đầu mới thành lập vẫn c n nhiều khó khăn, học kì I năm học 19751976 chỉ với 2 lớp 10, trường phải mượn trường cấp 2 Quỳnh Châu làm phịng
học. Sang học kì 2, thầy tr mới dựng được lán n a để dạy và học. Năm học
1976- 1977, nhà trường mới xây được 3 dãy nhà ngói.

n

lo

ad

th


yj

Lúc này các ph ng học xuống cấp trầm trọng, học sinh khơng có giáo
viên chuyển trường gần hết. Nhiều ý kiến cho rằng nên giải tán trường, tuy
nhiên, với sự xác định đúng đắn của UBND huyện Quỳnh Lưu, Sở GD&ĐT
Nghệ An. Năm 1993 trường đã được sáp nhập với trường Cấp 2 Quỳnh Châu
thành trường phổ thông trung học cấp 2-3 Quỳnh Lưu 4 với 2 cơ sở, giáo viên
dạy xong bên này phải chuyển qua bên kia ngay cho kịp giờ. Đây là quyết định
đã giúp trường tồn tại và phát triển, người dân không phải trở lại cảnh ngày xưa,
khơng có nơi để học.

uy

ip

la

an

lu

n

va

ll

fu


oi

m

Vào năm 1997, giáo dục trở nên mạnh m , UBND huyện Quỳnh Lưu, Sở
GD&ĐT Nghệ An quyết định tách trường PTTH cấp 2-3 Quỳnh Lưu 4 thành hai
trường là trường THPT Quỳnh Lưu 4 và trường THCS Quỳnh Châu. Đây là một
quyết định đánh dấu bước trưởng thành của trường. Trải qua 48 năm tách thành
trường độc lập, trường đã có diện mạo như ngày nay, với khuôn viên rộng rãi
tuyển sinh 36 lớp học gồm 1564 học sinh của 3 khối 10, 11, 12 cùng với tổng số
89 cán bộ, giáo viên và cơng nhân viên ch c (trong đó 84 cán bộ, giáo viên và
05 nhân viên văn ph ng). Đội ngũ cán bộ nhà trường hùng hậu có năng lực
chuyên mơn. Ban Giám hiệu gồm 4 người có trình độ t thạc sỹ trở lên:

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht


gm
l.c
ai

+ Hiệu trưởng: phụ trách chỉ đạo chung mọi hoạt động của nhà trường.

om

+ 1 Phó hiệu trưởng: phụ trách cơng tác chun mơn.
+ 1 Phó hiệu trưởng: phụ trách cơ sở vật chất, lao động, hướng nghiệp
+ 1 Phó hiệu trưởng: phụ trách dạy nghề, công tác thi đua khen thưởng...
Tổ chuyên môn ở trường THPT Quỳnh lưu 4 được chia làm 5 tổ chuyên
môn gồm các tổ Toán - Tin, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, Ngoại ng ,
Ng văn. Trong đó các tổ trưởng chun mơn có năng lực tốt, 100% là Giáo
viên dạy giỏi tỉnh, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và quản lý với
80% có trình độ thạc sỹ. Trong nh ng năm trở lại đây công tác dạy học, chất
lượng chuyên môn ngày càng tiến bộ, nhiều học sinh đạt kết quả cao trong các
kì thi học sinh giỏi, ...
13


sa
ng
ki
en

Bảng 1. Tình hình đội ngũ Cán bộ, giáo viên, công nhân viên các tổ

ki


ở trường THPT Quỳnh lưu 4 hiện nay

nh
ng

Tổ chun mơn

hi

TT

Trên chuẩn

Đạt chuẩn

Chưa đạt
chuẩn

19

5

14

0

25

8


17

0

20

3

17

0

14

2

12

0

0

11

0

em

Số lượng


2

KHTN

3

KHXH

4

Ng văn

5

Ngoại ng

w
n
lo
ad

th
11

yj

Tốn- Tin

do


1

uy
ip
la
an

lu
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
vb
ht

k

jm

Ảnh: Tập thể tổ Ngoại ngữ và tập thể tổ Toán - Tin trường THPT Quỳnh lưu 4


om

l.c
ai

gm
Ảnh: Tập thể tổ Khoa học xã hội và tập thể tổ Ngữ văn trường THPT Quỳnh lưu 4

14


sa
ng
ki
en
ki
nh
ng
hi
em
do
w
n
lo
ad
th
yj
uy


ip

Tập thể CB, GV, NV trường THPT Quỳnh lưu 4 và Tập thể tổ Khoa học tự nhiên

la

lu

2.2. Đặc điểm tình hình tổ chun mơn Tốn - Tin

an

Tổ Tốn - Tin trường THPT Quỳnh lưu 4 tiền thân là tổ Toán - Lý được
thành lập t năm 1975, trải qua nhiều giai đoạn trưởng thành và phát triển. Hiện
nay là tổ Toán - Tin với số lượng gồm 19 Giáo viên trong đó bộ mơn Tốn 14
giáo viên, mơn Tin 5 giáo viên. Được cơ cấu một tổ trưởng và một tổ phó theo
đúng điều lệ trường phổ thơng hiện hành. Tổ Tốn - Tin ln là một tập thể sư
phạm đoàn kết với đội ngũ giáo viên cơ bản có nhiều kinh nghiệm và năng lực
quản lý cũng như nghiệp vụ sư phạm với 5 giáo viên giỏi tỉnh, nhiều giáo viên
được các bộ ngành các cấp tặng giấy khen, bằng khen, chiến sỹ thi đua cơ sở,
cấp tỉnh. Nhiều năm liền được nhà trường xếp là tổ tiên tiến xuất sắc, được
Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An tặng giấy khen. Tuy nhiên, bên cạnh nh ng
thành tích trên thì đội ngũ giáo viên c n trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, nhiều giáo
viên chưa nắm bắt, theo kịp tình hình đổi mới hiện nay.

n

va

ll


fu

oi

m

at

nh

z

z

vb

k

jm

ht

15

om

Trong nh ng năm học qua, tổ Tốn - Tin đã đạt được nhiều thành tích
xuất sắc như tham gia dự thi tin học trẻ đạt kết quả cao, nhiều em đạt thành tích
cao trong kì thi chọn học sinh giỏi Toán, Tin như em Nguy n Thị Ngọc Tú đạt

giải nhất mơn Tốn và cùng nhiều học sinh khác đạt giải Ba, Nhì và khuyến
khích trong kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh. Nh ng thành tích đạt được là kết quả
của sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự tận tình dạy dỗ của quý thầy cô và đặc
biệt là sự nỗ lực học tập, vượt khó của các em học sinh trong điều kiện cơ sở vật
chất dạy và học c n thiếu thốn như hiện nay. Năm học 2021-2022, tổ có học
sinh đạt điểm tốt nghiệp mơn Tốn bình qn 6.5, đạt m c đăng kí chất lượng
cam kết đầu năm, kết quả thi học sinh giỏi đạt kết quả cao…

l.c
ai

gm

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ Toán - Tin trong
nhà trƣờng.


sa
ng
ki
en

2.3.1. Điểm mạnh

ki

nh

- Việc tổ ch c cho giáo viên nắm v ng và thực hiện đúng theo kế hoạch
giáo dục đã được ban chuyên môn nhà trường và tổ, nhóm chun mơn quan

tâm đúng m c.

ng

hi

em

do

- Tổ, nhóm chun môn lập kế hoạch giáo dục cụ thể, sát thực cho năm
học, tháng, tuần để công việc di n ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

w

- Việc phân công giảng dạy cho giáo viên luôn dựa vào năng lực chun
mơn và phù hợp với tình hình thực tế nên rất khoa học, hợp lý và hiệu quả.

n

lo

ad

th

- Việc cung cấp tài liệu bộ môn và sách tham khảo cho giáo viên luôn
được tổ đề xuất mua và nhà trường chú trọng quan tâm.

yj


uy

- Công tác kiểm tra nội bộ được kiểm tra định kì, thường xuyên theo
kế hoạch.

ip

la

an

lu

- Theo d i, quản lý giờ dạy của giáo viên thường xun thơng qua thời
khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, lịch báo giảng của giáo viên trên vnedu.vn…

n

va

-Việc phân công dạy thay, dạy thế cho các giáo viên đi công tác, ốm đau,
việc gia đình ln được tiến hành rất kịp thời, khoa học và hợp lý.

ll

fu

oi


m

- Các giáo viên tích cực đăng kí thao giảng, dự giờ thăm lớp, góp ý, xây
dựng kế hoạch bài dạy một cách nhiệt tình, say mê.

nh

at

- Việc bồi dưỡng thường xuyên được thực hiện và đánh giá rất nghiêm túc
và có sự chuyển biến tích cực.

z

z

vb

- Tổ, nhóm chun mơn ln xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì chung
cho tồn nhóm và tổ ch c theo d i việc ra đề, kiểm tra, thi, chấm trả bài đúng
quy chế.

k

jm

ht

- Tập thể giáo viên của tổ đồn kết, ln hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục, 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn.

2.3.2. Điểm yếu
- Việc duyệt kế hoạch bài dạy và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
chương trình dạy học chưa được thường xuyên.

16

om

- Thường xuyên đề xuất mua sắm bổ sung cơ sở vật chất, tài liệu dạy học,
thiết bị cho hoạt động dạy học và hoạt động thực hành.

l.c
ai

gm

- Các nhóm chun mơn ln tăng cường khai thác, quản lý và sử dụng có
hiệu quả cơ sở vật chất hiện có trong nhà trường như khai thác ph ng tin, khai
thác thiết bị dạy học, khai thác ph ng học máy chiếu, khai thác các công việc hỗ
trợ dạy học trong thời đại công nghệ số 4.0.


sa
ng
ki
en

ki

- Việc tổ ch c trao đổi kế hoạch bài dạy khó, thống nhất cải thiện nội

dung, phương pháp, trao đổi chun mơn c n chưa thường xun và mang
tính hình th c.

nh

ng

hi

- Tổ ch c thao giảng, rút kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực chỉ
đạt được chỉ tiêu số lượng, chưa đi sâu vào chất lượng.

em

do

- Tổ ch c sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường c n ít, chưa thường
xuyên.

w

n

- Một số giáo viên chưa nhận th c đúng đắn về kế hoạch môn học, cho
rằng kế hoạch môn học lập ra để kiểm tra là chủ yếu, chỉ là hình th c, ít phát
huy tác dụng.

lo

ad


th

yj

2.4. Một số kinh nghiệm đạt đƣợc về quản lý hoạt động dạy học của
tổ Toán - Tin trong nhà trƣờng

uy

ip

la

- Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn chi tiết, cụ thể ngay t đầu
năm học, có tính khả thi cao và phù hợp với tình hình thực tế.

lu

an

- Tổ ch c cho giáo viên xây dựng hồ sơ mơn học. Để phát huy s c mạnh
trí tuệ tập thể, trên cơ sở nắm v ng năng lực của các thành viên trong tổ, tổ
trưởng chuyên môn chỉ đạo cho nhóm trưởng phân cơng thành nhóm giáo viên
tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn, phù hợp với đối tượng học sinh
của trường.

n

va


ll

fu

oi

m

at

nh

- Phân công giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn v ng
vàng, tâm huyết với nghề, có uy tín với đồng nghiệp giúp đỡ nh ng giáo viên
trẻ, mới vào nghề, hoặc có khó khăn trong cơng tác xây dựng kế hoạch cá nhân,
kế hoạch bài dạy.

z

z

vb

k

jm

ht


- Căn c vào năng lực chuyên môn của giáo viên để phân công giảng dạy,
đặc biệt là giáo viên giảng dạy khối 12 phải thật sự có năng lực, có tâm và nhiệt
tình trong cơng việc để đạt được kết quả cao trong kì thi tốt nghiệp THPT, thi,
xét tuyển vào đại học.

Để có được nh ng thành quả như trên bên cạnh sự hỗ trợ của các cấp, ban
ngành thì c n có sự xay dựng, phấn đấu không ng ng ngh của các thầy cơ và
học sinh trong tồn trường, các thế hệ học sinh đã dày công xây dựng. Bên cạnh
sự thành cơng đó thì các mặt hạn chế do nh ng nh ng nguyên nhân
2.5.1. Về mặt khách quan:
Do nh ng nguyên nhân khác nhau nên việc hoạt động dạy và học ở tổ
Toán-Tin ở trường THPT Quỳnh lưu 4 chưa được hoàn thiện, đổi mới và nhiều
17

om

2.5. Nguyên nhân của những thực trạng

l.c
ai

gm

- Cá nhân giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy theo yêu cầu bộ
môn, tăng cường sinh hoạt nhóm chun mơn, sinh hoạt chun mơn theo cụm
Trường, trao đổi nhóm nh ng vấn đề c n băn khoăn, nh ng bài dạy khó.


sa
ng

ki
en

ki

văn bản về hoạt động tại tổ chuyên môn và công tác quản lý hoạt động dạy và
học c n chồng chéo. Việc đảm bảo các điều kiện cho công tác quản lý hoạt động
dạy và học tại tổ chuyên mơn Tốn-Tin chưa đáp ng kịp so với nhu cầu thực tế.
Các cơng trình nghiên c u về quản lý hoạt động dạy và học ở tổ chuyên môn ở
trường THPT chưa nhiều, chưa tập trung thống nhất và cụ thể hóa thành các văn
bản pháp quy trong hệ thống trường THPT.

nh

ng

hi

em

do

2.5.2. Về mặt chủ quan

w

n

Công tác quản lý hoạt động dạy và học tổ Toán - Tin ở trường THPT
Quỳnh lưu 4, c n nh ng biểu hiện hình th c, chất lượng chưa cao, ảnh hưởng

trực tiếp đến chất lượng dạy học, giáo dục và uy tín của nhà trường, đáp ng
chưa tốt yêu cầu đ i hỏi ngày càng cao của xã hội, của địa phương trong tình
hình mới; Tồn tại đó là do:

lo

ad

th

yj

uy

ip

Một là, cơng tác giáo dục nâng cao nhận th c và xác định trách nhiệm cho
các chủ thể trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn chưa được quan tâm đúng
m c. Nguyên nhân này dẫn đến bệnh hình th c trong quản lý hoạt động dạy và
học chuyên môn, nhất là hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở các tổ chuyên môn;
đồng thời nó chi phối đến tính tự giác, tích cực, chủ động và nỗ lực vươn lên của
giáo viên, của cán bộ quản lý chuyên môn trong thực hiện các nhiệm vụ.

la

an

lu

n


va

fu

ll

Hai là, chế độ xây dựng, phê duyệt và triển khai kế hoạch công tác chuyên
môn củatổ chuyên môn và của t ng giáo viên chưa được duy trì thường xuyên,
chặt ch . Nguyên nhân này dẫn đến chủ ngh a kinh nghiệm, sự tùy tiện, thiếu
khoa học và chặt ch trong quản lý hoạt động chuyên môn, dẫn đến hiệu quả
thấp trong điều hành và thực hiện các nội dung quản lý chuyên môn ở các tổ
chuyên môn.

oi

m

at

nh

z

z

vb

k


jm

ht

Ba là, việc tổ ch c và triển khai nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên
môn hiệu quả chưa cao và phương pháp quản lý chuyên môn của các chủ thể
chưa được đổi mới. Nguyên nhân này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt
động tổ chuyên môn và giáo viên trong thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
cũng như chất lượng dạy học, giáo dục học sinh, uy tín của nhà trường đối với
xã hội.

18

om

Năm là, công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn và sơ, tổng kết, rút kinh
nghiệm hoạt động quản lý tổ chuyên môn chưa được duy trì thường xuyên và
đạt chất lượng tốt. Nguyên nhân này ảnh hưởng tính khách quan trong đánh giá
năng lực chuyên môn của giáo viên và việc điều chỉnh nh ng bất cập, khiếm
khuyết trong quản lý hoạt động chuyên môn ở các tổ chuyên môn.

l.c
ai

gm

Bốn là, chất lượng sinh hoạt chuyên môn c n thấp, việc xây dựng tổ
chuyên mơn trở thành tập thể v ng mạnh, đồn kết, đồng thuận chưa được quan
tâm đúng m c; vai tr tự quản lý của giáo viên chưa cao. Nguyên nhân này ảnh
hưởng đến hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường giao

cho tổ chuyên môn.


×