Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Biện pháp xây dựng đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn cấp thpt tỉnh thanh hoá giai đoạn 2005 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.97 KB, 88 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, tất yếu và cấp bách
là phải kịp thời đổi mới sự nghiệp GD - ĐT theo đờng lối mà Đảng đà chỉ ra.
Đổi mới sự nghiệp GD - ĐT, trớc hết phải đổi mới công tác quản lý giáo dục.
Quản lý Nhà nớc về GD - ĐT là vấn đề bao trùm, liên quan hầu hết đến
các vấn đề khác của giáo dục. Nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nớc về giáo
dục và đào tạo đều coi đổi mới công tác quản lý là yêu cầu tiên quyết của đổi
mới giáo dục nói chung, trong đó công tác Thanh tra giáo dục là một khâu
thiết yếu của công tác quản lý Nhà nớc về GD - ĐT nói riêng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: Thanh tra là tai mắt của Đảng và Chính
phủ, tai mắt sáng suốt thì ngời mới sáng suốt.
Thanh tra là một khâu công tác quan trọng trong toàn bộ công tác quản
lý của Bộ máy quản lý Nhà nớc. Nó có mục đích giúp cơ quan lÃnh đạo, vừa
kiểm tra sự đúng đắn của bản thân sự lÃnh đạo của mình, vừa kiểm tra sự chấp
hành của các cơ quan thuộc quyền, nhằm tìm ra những biện pháp chỉ đạo và
quản lý tốt nhất, bảo đảm cho những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, Pháp luật của Nhà nớc đợc chấp hành một cách đầy đủ và có hiệu quả.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng
sản Việt Nam khoá VIII, phần nói về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục
và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đà ghi:" Đổi mới cơ
chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của
Bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo. Hoàn thiện hệ thống Thanh tra giáo dục,
tăng cờng cán bộ thanh tra, tập trung vào thanh tra chuyên môn{9.10}
Thanh tra là một hoạt động chuyên môn, nên tất yếu phải có chuyên
môn của nghề, mỗi cán bộ trong hệ thống thanh tra, dù là ngòi lÃnh đạo hay
ngời dới quyền đều phải tinh thông nghiệp vụ về công việc mình đợc giao.
Nghiệp vụ thanh tra chđ u gåm: NghiƯp vơ cđa ngêi qu¶n lý tổ chức thanh
tra và nghiệp vụ hoạt động của Thanh tra viên.
Năm 1990 Hội đồng Nhà nớc (nay là Chủ tịch nớc) ban hành Pháp lệnh
thanh tra qui định hệ thèng Thanh tra Nhµ níc gåm: Thanh tra Nhµ níc,
Thanh tra Bé, Thanh tra TØnh, Thanh tra Së, Thanh tra huyÖn.



1


Năm 1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định
358/HĐBT, qui định hệ thống Thanh tra gi¸o dơc gåm: Thanh tra Bé, Thanh
tra Së, Thanh tra phòng giáo dục.
Năm 2004 Chính phủ ban hành Luật thanh tra thay thế cho Pháp lệnh
thanh tra năm 1990, quy ®Þnh hƯ thèng thanh tra gåm: Thanh tra chÝnh phđ,
Thanh tra Bé, Thanh tra TØnh, Thanh tra Së, Thanh tra Huyện.
Hiệu quả công tác thanh tra bao gồm : Các biện pháp quản lý của lÃnh
đạo tổ chức thanh tra, biện pháp tác nghiệp của Thanh tra viên nhằm đạt đợc
những mục tiêu, nhiệm vụ đà đề ra từ trớc víi thêi gian vµ chi phÝ vËt chÊt Ýt
nhÊt. HiƯu quả thanh tra gắn bó mật thiết với hiệu quả quản lý Nhà nớc. Bởi vì
công tác thanh tra là một khâu thiết yếu của công tác quản lý Nhà nớc. Đồng
thời hiệu quả thanh tra còn phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ thanh tra viên. Đội
ngũ thanh tra viên đủ về số lợng, mạnh về chất lợng là một yếu tố quan trọng
đảm bảo hiệu quả công tác thanh tra. Tuy nhiên do biên chế có hạn, ngoài các
thanh tra viên cần có đội ngũ CTV hỗ trợ cho công tác thanh tra. Do đó bên
cạnh tăng cờng đội ngũ thanh tra viên, việc xây dựng đội ngũ CTV thanh tra
cịng hÕt søc quan träng vµ cÊp thiÕt.
Trong những năm qua hoạt động thanh tra của Sở GD - ĐT Thanh Hoá
đà có nhiều chuyển biến tích cực, đà có nhiều đóng góp vào việc nâng cao
hiệu quả quản lý của ngành GD - ĐT. Thanh tra GD - ĐT Thanh Hoá đà xác
định đợc mục tiêu và trách nhiệm nặng nề của mình, không ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động và quản lý trong công tác thanh tra nhằm góp phần vào
việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và nâng cao chất lợng hoạt động
thanh tra chuyên môn trong các trờng THPT nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động
Thanh tra vẫn còn những điều bất cập. Đội ngũ Thanh tra viên và CTV thanh
tra còn thiếu và có những hạn chế về chất lợng. Để khắc phục và đáp ứng kịp

thời cho hoạt động thanh trong thêi gian tíi, thanh tra Së GD - §T Thanh Hoá
cần tăng cờng lực lợng đội ngũ thanh tra, đặc biệt xây dựng đội ngũ CTV
thanh tra đủ mạnh về số lợng và chất lợng đổi mới mạnh mẽ về công tác quản
lý trong hoạt động thanh tra.
Muốn vậy, sở GD - ĐT Thanh Hoá cần sớm có biện pháp tăng cờng đội
ngũ thanh tra, CTV thanh tra nhằm sớm đa hoạt động chuyên môn các trờng
học nói chung và các trờng THPT nói riêng, đi vào nề nếp, ổn định lâu dài về
hoạt động chuyên môn

2


Vì những lý do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài : Biện pháp xâyBiện pháp xây
dựng đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn cấp THPT Tỉnh Thanh Hoá
giai đoạn 2005- 2010.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác thanh
tra chuyên môn cấp THPT tỉnh Thanh Hoá, đề xuất một số biện pháp xây
dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn trong các trờng THPT, nhằm đổi
mới hoạt động thanh tra chuyên môn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
giáo dục cũng nh nâng cao chất lợng dạy và học ở các trờng THPT tỉnh Thanh
Hoá.

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động thanh tra giáo dục Tỉnh Thanh Hoá
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng đội ngũ công tác viên thanh tra chuyên môn cấp THPT

4. Giả thuyết khoa học

Hoạt động thanh tra chuyên môn cấp THPT tỉnh Thanh Hoá cha đạt đợc
kết quả nh mong muốn, nguyên nhân chủ yếu do đội ngũ thanh tra viên và
CTV thanh tra cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thanh tra chuyên môn.
Nếu có biện pháp xây dựng đợc đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn đủ về số
lợng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, có nghiệp vụ chuyên
môn phù hợp với yêu cầu thanh tra chuyên môn, thì công tác thanh tra chuyên
môn ở các trờng THPT tỉnh Thanh Hoá sẽ đạt đợc kết quả tốt .
5. Nhiệm nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về thanh tra giáo dục và đội ngũ cán
bộ thanh tra giáo dục.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn và
công tác xây dựng đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn các trờng
THPT của tỉnh Thanh Hoá.
5.3. Đề xuất một số biện pháp xây dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên
môn ở các trờng THPT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2005 - 2010
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và yêu cầu của một luận văn thạc sỹ đề tài chỉ
tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn

3


ở các trờng THPT và công tác xây dựng đội ngị thanh tra cđa Së GD-DDT
cđa tØnh Thanh Ho¸ tõ năm 2000 đến nay.
7. Các phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đà sử dụng các
nhóm phơng pháp sau đây:
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, các chỉ thị, quy định của
ngành giáo dục, các tài liệu lý luận về công tác cán bộ, thanh tra, thanh tra giáo

dục và các văn bản có liên quan đến công tác thanh tra nhằm đa ra những cơ sở
lý luận để xây dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn cấp THPT ngành GD ĐT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2005-2010
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phơng pháp điều tra bằng phiếu: Điều tra bằng phiếu theo các
tiêu chí liên quan đến phạm vi của đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Phơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Khảo sát các kết quả
Thanh tra chuyên môn và tổ chức thanh tra của sở GD - ĐT Thanh Hoá.
7.2.3. Phơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia,
các thanh tra viên, các cán bộ quản lý trờng học, cán bộ giáo viên về công tác
và đội ngũ thanh tra.
7.2.4. Phơng pháp tỉng kÕt kinh nghiƯm gi¸o dơc: Tỉng kÕt kinh nghiƯm
thanh tra chuyên môn và phát triển đội ngũ thanh tra của sở GD - ĐT Thanh Hoá
7.2.5. Phơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia đánh giá
về kết quả thanh tra và đội ngũ CTV thanh tra.
7.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết
quả điều tra và xử lý số liệu thu đợc.
8. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chơng 1. Một số vấn đề lý luận về thanh tra và đội ngũ CTV thanh tra
Chơng 2. Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên
môn cấp THPT tỉnh Thanh Hoá trong những năm vừa qua
Chơng 3. Biện pháp xây dựng đội ngũ CTV thanh tra chuyên môn cấp
THPT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2005-2010.
Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham kh¶o
4


Phụ lục


Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về thanh tra
Và đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

Ngày 29/10/1988 Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và đào tạo) đà có
quyết định số 1019/QĐ ban hành bản quy định về tổ chức và hoạt động của hệ
thống thanh tra giáo dục. Ngày 28/9/1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)
ra Nghị định 358/HĐBT về tổ chức và hoạt ®éng cđa thanh tra gi¸o dơc. Sau ®ã
Bé Gi¸o dơc và đào tạo đà có quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 ban hành
quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và đào tạo. Tháng
12 năm 1998, Luật giáo dục nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đợc ban
hành, ở mục 4 chơng VII từ điều 98 đến điều 103 đà quy định rõ nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của thanh tra giáo dục và đối tợng thanh tra.
Gần đây nhất, ngày 10/12/2002 Chính phủ ra Nghị định số 101/2002/NĐ-CP
về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục.
Từ trớc đến nay, đà có nhiều tác giả bàn về vấn đề thanh, kiểm tra giáo
dục nói chung và công tác phát triển đội ngũ thanh tra giáo dục nói riêng:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong "Những khái niệm cơ bản về lý luận
quản lý giáo dục" - Trờng Cán bộ quản lý Trung ơng I - 1989 cho rằng chu
trình quản lý gồm 5 giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch hoá, kế hoạch hoá, chỉ đạo,
kiểm tra. Kiểm tra là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý. Kiểm tra giúp
thuyết xibecnetic, kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch trong quá trình quản lý.
Nó giúp cho chủ thể quản lý điều khiển một cách tối u hệ quản lý. Không có
kiểm tra không có quản lý".{26.73}
Tác giả Đặng Quốc Bảo trong "Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo
dục" đăng trong tài liệu "Những vấn đề quản lý nhà nớc và quản lý giáo dục" Trờng CBQL Giáo dục - đào tạo Trung ơng I - 1998, xác định: Quản lý giáo
dục có 4 chức năng cụ thể: Kế hoạch hoá, chỉ huy, điều hành, kiểm tra. Trong
đó "Kiểm tra là công việc gắn bó với sự đánh giá tổng kết kinh nghiệm giáo

dục, điều chỉnh mục tiêu".{4.125}
Về quản lý trờng học, tác giả Trần Kiểm trong cuốn "Khoa học quản lý
nhà trờng phổ thông" - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội - 2002 đà viết:
"Hiệu quả quản lý nhà trờng phụ thuộc nhiều vào chừng mùc ngêi hiÖu trëng
5


sử dụng thông tin khách quan, đáng tin cậy, toàn diện, đầy đủ và kịp thời của
mỗi giáo viên về chất lợng kiến thức, về mức độ đợc giáo dục và tính kỷ luật
của học sinh". {19.123}Thông tin khách quan thu đợc chủ yếu qua kết quả
thanh tra.
Với đề tài thanh tra giáo dục, đà có nhiều tác giả đề cập. Các bài viết đăng
trên tạp chí thông tin quản lý giáo dục, các bài giảng trong các lớp huấn luyện
thanh tra trờng CBQL GD -ĐT Trung ơng I của các tác giả Lu Xuân Mới,
Nguyễn Trọng Hậu, Dơng Chí Trọng... đà đề cập nhiều vấn đề liên quan đến
công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục. Năm 2003,hai tác giả Quang Anh - Hà Đăng
đà xuất bản cuốn: "Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục
- đào tạo" có tính chất tổng hợp các vấn đề cơ bản về thanh tra giáo dục - đào tạo.
{1}
Ngoài ra một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, các đề tài về
thanh tra giáo dục trong c¸c líp hn lun c¸n bé thanh tra cđa mét số tác
giả cũng đề cập đến vấn đề thanh, kiểm tra, bồi dỡng đội ngũ thanh tra...
Các đề tài và bài viết nêu trên đà đề cập đến các vấn đề chung của công
tác thanh tra giáo dục, chủ yếu là các khía cạnh thanh tra đánh giá giáo viên,
nhà trờng, quản lý công tác thanh tra... và là những tài liệu có giá trị và bổ ích.
Tuy nhiên cha có đề tài nào nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về cách
thức nhằm phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn cấp THPT
cho ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục tỉnh Thanh Hoá nói riêng.
Do vậy vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên
môn cấp THPT và các cấp học khác lúc này là rất cần thiết, thanh tra giáo dục

Thanh Hoá cần đợc nghiên cứu làm sáng tỏ về cả lý luận và thực tiễn. Chúng
tôi chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp phần xây dựng phát triển đội
ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn cấp THPT tỉnh Thanh Hoá giai đoạn
2005 - 2010 nhằm đáp ứng đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lợng,
đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu công tác thanh tra chuyên môn trong các
trờng THPT, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá nói riêng.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan ®Õn vÊn ®Ị nghiªn cøu

1.2.1. KiĨm tra, thanh tra
1.2.1.1. KiĨm tra:
Theo Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt - Nxb Khoa häc x· héi - Hµ Néi - 1992: "KiĨm
tra lµ xem xÐt tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét"; theo ®ã, kiĨm tra ®ỵc
6


hiểu với nghĩa là một dạng hoạt động nào đó để rút ra nhận xét, đánh giá và
cuối cùng là nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động của con ngời cho phù hợp
với mục đích đặt ra.
Theo tác giả Hà Thế Ngữ (Bài viết trong tạp chí NCGD số 4 - 1984)
"Kiểm tra là xem xét thực tế để tìm ra những sai lệch so với quyết định, kế
hoạch và chuẩn mực đà quy định; phát hiện ra trạng thái thực tế; so sánh trạng
thái đó với khuôn mẫu đà đặt ra, khi phát hiện ra những sai sót thì cần phải
điều chỉnh, uốn nắn và sửa chữa kịp thời".
Hoạt động kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên, rộng rÃi trong thùc tiƠn.
Víi ®êi sèng x· héi, kiĨm tra gióp cho mỗi ngời điều chỉnh đợc hành vi phù
hợp với mục đích của mình và đáp ứng yêu cầu của céng ®ång. Bëi thÕ, kiĨm
tra gióp cho con ngêi cã thể quản lý đợc hành vi của mình. Với Nhà nớc, kiểm
tra là một nội dung không thể thiếu của công tác quản lý. Thông qua kiểm tra,
các chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi của mình theo mục tiêu, nhiệm vụ
quản lý nhà nớc; cơ quan quản lý cấp trên có thể thờng xuyên xem xét tình

hình triĨn khai thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa c¬ quan cÊp dới. Kiểm tra trong giáo
dục nó có tầm quan trọng tác động mạnh mẽ tới chất và lợng của sản phẩm
giáo trong quản lý qua kiểm tra nó có thể phản ánh thực trạng tình hình, kết
quả thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng và công tác quản lý của hiệu trởng, đối
chiếu thực trạng đó với quy định của điều lệ nhà trờng và các văn bản liên
quan còn kiểm tra trong hoạt động chuyên môn trong các trờng học là một
khâu không thể thiếu trong quản lý giáo dơc, v× nã cã thĨ cho ta xem xÐt cơ
thĨ việc thực hiện các nhiệm vụ và kết quả thực hiện của giáo viên, đối chiếu
với những yêu cầu, tiêu chuẩn những quy định để xem giáo viên đạt hay cha
đạt, làm tốt hay cha làm tốt các nhiệm vụ đợc giao, kết quả kiểm tra là cơ sở
chủ yếu cho việc đánh giá, t vấn và thúc đẩy.
1.2.1.2. Thanh tra:
Theo Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt (Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1992) víi
nghÜa thø nhÊt, Thanh tra lµ kiĨm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa phơng, c¬ quan, xÝ nghiƯp; víi nghÜa thø hai chØ nghỊ nghiệp, tên gọi chức danh
của những ngời làm nhiệm vụ thanh tra. Trong Ph¸p lƯnh thanh tra ghi râ:
"Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nớc, thực hiện quyền
dân chủ xà hội chủ nghĩa".{trang 49 Pháp lệnh TT}
"Thanh tra có nghĩa là sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài và hoạt động
của một đối tợng nhất định". (Phạm Tuấn Khải - Những vấn đề pháp lý cơ bản
7


của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhµ níc ë ViƯt Nam Nxb CAND - Hµ Néi - 1998).
Nh vËy thanh tra lµ kiĨm tra có tính chất nhà n ớc của cơ quan quản lý
cấp trên đối với cơ quan, tổ chức và cá nh©n cÊp díi do tỉ chøc than ta thùc
hiƯn, cã tr¸ch nhiƯm thanh tra viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, ph¸p luật, nhiệm
vụ, kế hoạch nhà nớc của cơ quan, tổ chức và cá nhân nhằm phát huy nhân
tố tích cực, phòng ngừa xử lý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành
nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của nhà nớc, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ

chức, công dân.
1.2.1.3. Phân biệt giữa kiĨm tra vµ thanh tra:
+ Sù gièng nhau cđa kiĨm tra vµ thanh tra:
KiĨm tra, thanh tra gièng nhau ë tính mục đích. Thông qua kiểm tra,
thanh tra nhằm phát huy những nhân tố tích cực, phát hiện hoặc phòng ngừa
vi phạm, góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động quản
lý nhà nớc.
Thanh tra, kiểm tra đều phát hiện, phân tích đánh giá thực tiễn một cách
chính xác, khách quan trung thực làm rõ đúng sai, nguyên nhân dẫn đến sai
phạm, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục và xử lý sai phạm.
+ Sự khác nhau của kiểm tra và thanh tra:
- Khác nhau về néi dung:
Néi dung kiĨm tra thêng dƠ dµng nhËn thÊy, ngợc lại nội dung thanh tra
thờng đa dạng, phức tạp hơn. Tuy vậy phân biệt này chỉ có tính tơng đối vì thế
trên thực tế có những vụ việc thuộc về kiểm tra nhng không phải hoàn toàn
đơn giản. Bởi vËy mét vÊn ®Ị thc vỊ kiĨm tra hay thanh tra cần căn cứ vào
nội dung vụ việc cụ thể để xác định.
- Khác nhau về chủ thể:
Chủ thể của hoạt động thanh tra trớc hết là tổ chức thanh tra chuyên
nghiệp nhà nớc. Ngoài ra, khi cần thiết cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cũng
thành lập đoàn thanh tra để thanh tra theo thẩm quyền quản lý đợc pháp luật
quy định. Còn chủ thể của kiểm tra đa dạng hơn. Vì nội dung kiểm tra đa dạng
và hoạt động thờng xuyên, rộng khắp nên chủ thể của kiểm tra rất rộng và đa
dạng. Trong công tác quản lý, mọi cơ quan, đơn vị đều là chủ thể của kiểm tra;
Các cơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể, lực lợng vũ

8


trang có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động của mình. Thờng ngày, mỗi ngời

đều thực hiện kiểm tra hoạt động của mình.
- Khác nhau về trình độ nghiệp vụ:
Hoạt động thanh tra đòi hỏi thanh tra viên phải có nghiƯp vơ giái, am
hiĨu vỊ kinh tÕ - x· héi, có khả năng chuyên môn sâu vào lĩnh vực mà thanh
tra hớng đến. Có nh vậy mới có thể khám phá chiều sâu của vụ việc, thu thập
đợc thông tin, chứng cứ, xác minh, đối chiếu, phân tích, đánh giá tình hình đi
đến kết luận chính xác, khách quan. Do nội dung của hoạt động kiểm tra ít
phức tạp hơn thanh tra vµ chđ thĨ cđa kiĨm tra bao gåm lực lợng rộng lớn có
tính quần chúng, phổ biến nên nói chung, trình độ nghiệp vụ kiểm tra không
nhất thiết đòi hỏi nh nghiệp vụ thanh tra. Tuy nhiên sự phân biệt trình độ kiểm
tra, thanh tra chỉ là tơng đối.
- Khác nhau về phạm vi hoạt động:
Phạm vi hoạt ®éng kiĨm tra thêng theo bỊ réng, diƠn ra liªn tục ở khắp
nơi với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng. Phạm vi hoạt động
thanh tra thờng hạn hẹp hơn. Hoạt động, thanh tra thờng có sự chọn lọc. Nhìn
chung ở từng cấp, số lợng đề tài thanh tra và địa điểm thanh tra ít hơn số lợng
đề tài kiểm tra và địa điểm kiểm tra.
- Khác nhau về thời gian tiến hành:
Trong hoạt động thanh tra, thờng có nhiều vấn đề phải xác minh, đối
chiếu rất công phu, nhiều mối quan hệ đều đợc làm rõ cho nên phải sử dụng
thời gian dài hơn so với kiểm tra. Tuy nhiên, nếu so sánh từng cuộc kiểm tra
đơn lẻ, đôi khi có cuộc kiểm tra kéo dài hơn thanh tra, song nhìn tổng quát thì
thời gian thanh tra dài hơn thời gian kiểm tra.
+ Mối quan hệ qua lại giữa kiểm tra và thanh tra:
Sự phân biệt giữa kiểm tra và thanh tra chỉ là tơng đối khi tiến hành
cuộc thanh tra, thờng phải tiến hành nhiều hoạt động kiểm tra. Ngợc lại, đôi
khi tiến hành kiểm tra là để làm rõ vụ, việc và từ đó lựa chän néi dung thanh
tra. KiĨm tra vµ thanh tra lµ hai khái niệm khác nhau nhng có liên hệ qua lại
với nhau. Do vậy khi nói đến một khái niệm nào ngời ta thờng nhắc đến cả
cặp với tên gọi: kiÓm tra, thanh tra hay thanh tra, kiÓm tra.

1.2.2. Vai trò của thanh tra giáo dục trong quản lý giáo dục
Điều 1 Nghị định 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 của Chính phủ
về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục ghi rõ: "Thanh tra giáo dục là
thanh tra chuyên ngành gi¸o dơc. Thanh tra gi¸o dơc thùc hiƯn qun thanh

9


tra trong phạm vi quản lý nhà nớc về giáo dục, nhằm đảm bảo thi hành pháp
luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích
của nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo
dục".
Nh vậy thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền
thanh tra nhà nớc về giáo dục - đào tạo, vừa bộc lộ quyền lực nhà nớc, vừa
đảm bảo dân chủ, kỷ cơng trong hoạt động giáo dục - đào tạo. Thanh tra giáo
dục có tính chất hành chính - pháp chế - nhà nớc. Tổ chức thanh tra giáo dục
do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động theo luật định.
Trong giai đoạn hiện nay, để đạt đợc mục đích "tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện", góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài thì Nhà nớc phải phát huy mọi tiềm lực sẵn có đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo. Chính vì vậy, Nhà nớc ta đà thực
hiện chính sách xà hội hoá hoạt động giáo dục - đào tạo nhằm mở rộng phạm
vi các chủ thể tham gia vào lĩnh vực này. Không chỉ có các tổ chức, cá nhân
trong nớc mà còn có các tổ chức, cá nhân nớc ngoài; không chỉ có các cơ sở
giáo dục - đào tạo mà các cơ sở khác không phải là cơ sở giáo dục - đào tạo
nhng có hoạt động giáo dục - đào tạo cũng đợc tham gia vào hoạt động giáo
dục - đào tạo trong một phạm vi nhất định. Tuy nhiên, khi các chủ thể hợp
pháp tham gia các hoạt động giáo dục - đào tạo phải bảo đảm nguyên tắc
không đợc xâm hại lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức
và cá nhân. Để thực hiện đợc điều này, cần phải tăng cờng vai trò quản lý nhà
nớc trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trong đó có hoạt động thanh tra, kiểm

tra. Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục cơ quan quản lý nhà nớc
có thể đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục - đào tạo, phát hiện, điều chỉnh,
xử lý kịp thời các sai phạm trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, trên cơ sở đó rút
kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản lý, hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp
và có hiệu quả hơn. Ngoài ra, hoạt động thanh tra giáo dục còn giúp các tổ
chức và cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo dục - đào
tạo hạn chế đợc các vi phạm, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân khác.
Hiện nay, bên cạnh những cố gắng và thành tựu đà đạt đợc nh Việt Nam
đà hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập trung học; hệ thống
giáo dục quốc dân dần trở nên hoàn chỉnh, đa dạng với nhiều loại hình đào
tạo, đáp ứng tối đa cho nhu cầu của ngời học v.V... Song vì nhiều lý do khách
quan cũng nh chủ quan, vẫn còn nhiều mặt hạn chế nh hoạt động đa ngời đi
10


đào tạo ở nớc ngoài diễn ra ồ ạt; việc giảng dạy, giáo dục thực hiện ngoài cơ
sở giáo dục tràn lan vợt ra ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng;
thậm chí ngay tại các cơ sở giáo dục thì chất lợng đào tạo còn nhiều bất cập,
có nhiều điểm cha đáp ứng các yêu cầu về chơng trình cơ bản do Bộ Giáo dục
và đào tạo quy định; giáo dục cha gắn bó chặt chẽ với thực tiễn; đào tạo cha
gắn với sử dụng; đội ngũ giáo viên không đợc bồi dỡng, nâng cao chuyên môn
thờng xuyên, cơ sở vật chất còn thiếu; chơng trình, giáo trình, phơng pháp
giáo dục và công tác quản lý chậm đổi mới. Ngoài ra, một số hiện tợng tiêu
cực, thiếu kỷ cơng trong giáo dục - đào tạo hiện đang có chiều hớng gia tăng...
Những phân tích trên đà phần nào khẳng định đợc sự cần thiết của công tác
thanh tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo.
* Thứ nhất: Thanh tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo góp phần tăng cờng
pháp chế xà hội chủ nghĩa. Thực chất thanh tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo
chính là việc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành kiểm tra việc thực hiện

quy định pháp luật về giáo dục - đào tạo của các cơ quan, tổ chức và cá nhân
có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo. Hoạt động
thanh tra, kiểm tra sẽ giúp các đối tợng đợc thanh tra, kiểm tra nhận thức một
cách đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, nhận thức đợc vai trò quan trọng của
chính sách phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, từ đó sẽ hình thành ý
thức tuân thủ quy định của pháp luật nói chung và những quy định của pháp
luật về giáo dục - đào tạo nói riêng.
* Thứ hai: Thanh tra, kiểm tra Giáo dục - Đào tạo góp phần nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nớc của các cơ quan có thẩm quyền. Không chỉ về phía
các tổ chức và cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo
dục - đào tạo mà ngay cả về phía cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực giáo
dục - đào tạo cũng cần phải có sự chấp hành pháp luật một cách triệt để. Công
tác thanh tra, kiểm tra giúp các cơ quan chức năng nhận thức đúng và làm tròn
vai trò, trách nhiệm đợc giao. Các cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực giáo
dục - đào tạo đợc đề cập tới ở đây bao gồm tất cả các cơ quan có thẩm quyền
quản lý về giáo dục - đào tạo nói chung và các cơ quan có thẩm quyền thanh
tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo nói riêng.
* Thứ ba: Thanh tra, kiểm tra Giáo dục - Đào tạo nâng cao năng lực
quản lý cho ngời đứng đầu các cơ sở giáo dục - đào tạo (Hiệu trởng). Để một
cơ sở giáo dục - đào tạo hoạt động có hiệu quả thì yếu tố mang tính quyết định
chính là công tác lÃnh đạo của Hiệu trởng. Khi diễn ra hoạt động thanh tra,
kiểm tra toàn diện một cơ sở giáo dục - đào tạo thì công tác lÃnh đạo cđa HiƯu
11


trëng lµ mét néi dung thanh tra, kiĨm tra quan trọng. Theo đó, Hiệu trởng có
trách nhiệm giải trình về hoạt động của mình trớc cơ quan có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra. Những sai lầm, thiếu sót, nếu có, sẽ kịp thời đợc phát hiện
và có biện pháp xử lý phù hợp. Ngợc lại, những u điểm, những mặt tích cực sẽ
kịp thời đợc biểu dơng và phát huy một cách có hiệu quả. Nh vậy, thanh tra,

kiểm tra giúp Hiệu trởng nhận rõ u, khuyết điểm của nhà trờng cũng nh của
bản thân trong công tác quản lý, góp phần thực hiện tốt các yêu cầu giáo dục đào tạo đợc giao theo chơng trình, kế hoạch của cơ quan quản lý nhà nớc cấp
trên. Đồng thời có thể kiến nghị với cấp có thẩm quyền nhằm điều chỉnh, bổ
sung chủ trơng, biện pháp đà đa ra hoặc đáp ứng yêu cầu cấp bách của cơ sở.
* Thứ t: Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra GD - ĐT, những vi
phạm, thiếu sót sẽ kịp thời đợc phát hiện, khắc phục và xử lý nghiêm minh
theo đúng quy định của pháp luật. Đây là một trong những ý nghĩa quan trọng
nhất của công tác thanh tra, kiểm tra vì trong quá trình hoạt động, các cơ sở
giáo dục - đào tạo khó tránh đợc những sai lầm, vi phạm. Những tồn tại này có
thể do nguyên nhân khách quan (văn bản pháp luật quy định về lĩnh vực giáo
dục còn cha đầy đủ, thiếu sự quan tâm chỉ đạo từ phái các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền, v.V...), có thể xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan (năng lực,
trình độ chuyên môn yếu kém của một số giáo viên, sự hiểu biết hạn chế về các
quy định của pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo của một số cán bộ,
giáo viên, v.V...). Việc phát hiện, khắc phục và xử lý các vi phạm sẽ loại bỏ
những nhân tố tiêu cực, góp phần thanh lọc, chấn chỉnh hoạt động của các cơ
quan, tổ chức và cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo
dục - đào tạo, nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo.
Những phân tích trên cho phép chúng tôi đa ra kết luận: Thanh tra, kiểm
tra nói chung và thanh tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo nói riêng luôn giữ vai trò
nhất định trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, làm tốt mục tiêu đặt ra trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 (ban
hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tớng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010) là: "... cần
tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình
độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiƠn ViƯt Nam, phơc vơ thiÕt thùc
cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc, cđa tõng vùng, từng địa phơng,
hớng tới một xà hội học tập; u tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đặc biệt trong lĩnh vực khoa học - công nghệ; tiến tới đổi mới
mục tiêu, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào
12



tạo..." thì Nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa công tác quản lý chung trong đó có
hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo.
1.3. Hệ thống thanh tra nhà nớc và hệ thống thanh tra
giáo dục

1.3.1. Hệ thèng thanh tra nhµ níc
+ HƯ thèng thanh tra nhµ nớc
Căn cứ vào hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đà đợc sửa đổi, bổ sung theo nghị định số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của
Quốc hội khoá 10 kỳ họp 10 ban hành luật thanh tra và quy định hệ thống tổ
chức cơ quan thanh nhà nớc :
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chÝnh gåm : Thanh tra chÝnh phđ; thanh
tra c¸c ủ ban nhà nớc, cơ quan thuộc chính phủ; thanh tra tỉnh, thành phố và cấp
tơng đơng; thanh tra huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh; chức năng thanh
tra nhà nớc ở xÃ, phờng, thị trấn .
- Cơ quan thanh tra theo ngµnh vµ lÜnh vùc : Thanh tra Bé, cơ quan ngang
bộ ( gọi chung là thanh tra Bộ ), thanh tra Sở.
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức thanh tra nhµ níc
Thanh tra, ChÝnh phđ

Thanh tra tØnh,
TP trùc thuộc TƯ

Thanh tra bộ
Cơ quan ngang bộ

Thanh tra


+ Vị
trí của
hệ thèng thanh tra gi¸o dơc
hun,
qn
Thanh tra së
Thanh tra gi¸o dơc là hệ thống thanh tra chuyên ngành, là một trong ba
bộ phận hợp thành tổ chức quản lý nhà nớc của bộ Giáo dục và đào tạo:
Nghiên cứu, chỉ đạo và thanh tra, thanh tra giáo dục có chức năng chủ yếu là
đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng thanh tra, qua đó đồng thời
đánh giá cả việc nghiên cứu, chỉ đạo giúp cho công tác quản lý giáo dục của
cấp trên ngày càng hoàn thiện về nội dung, về thể chế hoá xây dựng luật hoặc
các văn bản dới luật
Sơ đồ 2: Tổ chức Quản lý nhà nớc của Bộ Giáo dục và đào tạo
Tổ chức QLNN của
Bộ giáo dục và đào tạo

13
Nghiên cứu

Chỉ đạo

Thanh tra


Việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng tham gia

1.3.2. Hệ thống thanh tra giáo dục.
Điều 6 Nghị định 101/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định hệ thống tổ
chức của Thanh tra giáo dục gồm:

Thanh tra bộ Giáo dục và đào tạo (gọi tắt là thanh tra Bộ).
Thanh tra sở Giáo dục - đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
(gọi tắt là thanh tra Sở).
Hoạt động thanh tra giáo dơc ë cÊp hun ( Qn ) do trëng phßng giáo
dục - đào tạo trực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra
Thanh tra chuyên ngành giáo dục - đào tạo tiến hành thanh tra, kiểm tra
việc chấp hành pháp luật về giáo dục - đào tạo của các cơ quan, tổ chức các cá
nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến giáo dục - đào tạo.
+ Phân cấp quản lý hệ thống tổ chøc thanh tra gi¸o dơc hiƯn nay:
- Thanh tra Bé là tổ chức thanh tra nhà nớc của Bộ Giáo dục và đào tạo,
thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo và chịu sự
chỉ đạo về công tác, nghiệp vụ của tổng thanh tra nhà nớc. Thanh tra Bộ có
chánh thanh tra, phó chánh thanh tra, các thanh tra viên. Khi cần thiết, Bộ trởng quyết định điều động cán bộ đang công tác ở các đơn vị thuộc Bộ làm
công tác thanh tra.
- Thanh tra Së lµ tỉ chøc thanh tra nhµ nớc về giáo dục - đào tạo ở tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng, thuộc quyền quản lý trực tiếp của giám đốc Sở
giáo dục - đào tạo, chịu sự chỉ đạo về công tác, nghiệp vụ thanh tra chuyên
ngành của thanh tra Bộ, chịu sự chỉ đạo của thanh tra tỉnh, thành phố. Thanh
tra sở có chánh thanh tra, phó chánh thanh tra và các thanh tra viên về một số
môn học, ngành học và một số mặt quản lý chủ yếu trong lĩnh vực quản lý
giáo dục - đào tạo. Giám đốc Sở bổ nhiệm các cộng tác viên thanh tra để kiêm
nhiệm làm công tác thanh tra.
- Cấp Huyện (Quận) và cấp tơng đơng, công tác thanh tra do trởng
phòng GD - ĐT trực tiếp phụ trách, chịu sử chỉ đạo về tổ chức và nghiệp vụ
của thanh tra Së GD - §T, thùc hiƯn thanh tra chuyên ngành đối với các cơ

14


quan, tổ chức và cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo

dục - đào tạo. Giám đốc Sở bổ nhiệm các cộng tác viên thanh tra để kiêm
nhiệm làm công tác thanh tra trong phạm vi hệ thống giáo dục của một tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng
Trên đây là các cơ quan thanh tra thuộc hệ thống cơ quan quản lý nhà
nớc về giáo dục - đào tạo, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giáo
dục - đào tạo.

15


Sơ đồ 3: Hệ thống thanh tra giáo dục
Thanh tra bé gi¸o dơc

Ch¸nh thanh tra bé
Phã ch¸nh thanh tra

Phã ch¸nh thanh tra

Thanh tra viên

Thanh tra viên

Thanh tra viên

Cộng tác viên thanh tra

Cộng tác viên thanh tra

Thanh tra sở giáo dục


Chánh thanh tra
Phó chánh thanh tra

Thanh tra viên

Thanh tra viên

thpt

thcn

Thanh tra viên

đvi tt

CTV tt

Phòng giáo dục

Trưởngưphòng
Phóưtrưởngưphòng

Phóưtrưởngưphòng

1.3.2.1. Đối tợng của thanh tra giáo dục
- Các cơ sở giáo dục của cơ quan, tổ chức, cá nhân với những công việc,
TTV CN
TTV CN
hoạt động, mối quan hệ và kết quả hoạt động của họ.
- Các tổ chức, cá nhân hoạt động giảng dạy, giáo dục thực hiện ngoài cơ

sở giáo dục.
1.3.2.2. Nội dung cđa thanh tra gi¸o dơc
Thanh tra gi¸o dơc cã 3 nội dung chính:
- Thanh tra chuyên môn: Thanh tra công tác giảng dạy, giáo dục và
trình độ giáo viên. Thanh tra hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh.
16


- Thanh tra quản lý: Thanh tra công tác quản lý trờng học, các cơ sở
giáo dục và quản lý của các cấp quản lý giáo dục.
- Thanh tra khiếu tố: Thanh tra vụ, việc sai phạm trong hoạt động giáo
dục và quản lý giáo dục.
Hiện nay, trong đổi mới nhận thức về thanh tra giáo dục, trọng tâm
công tác thanh tra chuyÓn tõ thanh tra khiÕu tè sang thanh tra chuyên môn và
thanh tra quản lý.
1.3.2.3. Hình thức thanh tra giáo dục
Theo chơng III mục 1 điều 34 luật thanh tra 2004 quy định hoạt động
thanh tra gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành đợc thực hiện trong công tác
thanh tra là :
+Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất
- Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch đợc hiểu : Là hoạt động mang
tính thờng xuyên, liên tục, đợc triển khai theo kế hoạch và có thông báo trớc
cho đối tợng thanh tra.
- Thanh tra đột xuất: Tiến hành khi phát hiện có sự vi phạm pháp luật
của các đối tợng thanh tra và không cần phải thông báo trớc.
1.3.2.4. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động thanh tra giáo dục
Hoạt động thanh tra giáo dục phải tuân theo các nguyên tắc: Tính pháp chế,
tính Đảng, tính kế hoạch, tập trung dân chủ, tính khách quan, tính hiệu quả,
tính giáo dục. Cán bộ, thanh tra viên phải biết vận dụng các nguyên tắc trên

một cách sáng tạo.
1.3.2.5. Chức năng của thanh tra giáo dục
Thanh tra giáo dục các cấp đều có những chức năng cơ bản sau:
+ Đánh giá: Đánh giá là phân tích, xác nhận giá trị thực trạng về mức
độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lợng và hiệu quả công việc, trình độ, sự phát
triển, những kinh nghiệm đợc hình thành... ở thời điểm đang xét so với mục
tiêu, kế hoạch hay những chuẩn mực đà đợc xác lập. Đánh giá bao gồm các
giai đoạn:
- Xác định những chuẩn mực.
- Thiết kế hệ thống thông tin liên lạc ngợc.
- Đo lờng thành tích bằng cách so sánh thành tích đạt đợc với những
chuẩn mực đà xác định trong kế hoạch.
Thanh tra giáo dục tạo lập mối liên hệ thống tin ngợc trong quản lý giáo
dục, cung cấp những thông tin đà đợc xử lý, đánh giá chính xác - đó là nguồn
17


thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh và hoạt động
có hiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý tự điều chỉnh ý thức hành vi và hoạt
động của mình ngày càng tốt hơn.
+ Phát hiện: Phát hiện ra những mặt tốt để động viên, kích thích, đồng
thời phát hiện ra những lệch lạc, sai sót, những gì còn cha đạt đợc so với dự
kiến, những mặt còn yếu kém, khó khăn trở ngại, những thất bại, những vấn
đề nảy sinh cần giải quyết, những nguyên nhân tồn tại:
- Phát hiện kịp thời những lệch lạc, sai sót, những gì cha đạt so với mục
tiêu dự kiến.
- Đo lợng mức độ của những lệch lạc, sai sót một cách chính xác và cụ thể.
- Tìm nguyên nhân của những lệch lạc, sai sót.
+ Điều chỉnh: Điều chỉnh chơng trình, kế hoạch, điều chỉnh những biện
pháp quản lý, tìm ra những giải pháp uốn nắn lệch lạc, xử lý những vi phạm và

phát huy nhân tố tích cực. Điều chỉnh bao gồm:
- Hành động phát huy.
- Hành động uốn nắn.
- Hành động xử lý.
+ Giúp đỡ: Thanh tra nhằm kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng từ đó giúp đối tợng hoàn thành nhiệm vụ, phát huy u điểm, khắc phục
khuyết điểm, tuyên truyền những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nhằm làm
cho đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
+ Phòng ngừa: Bằng hoạt động của mình thanh tra giáo dục có chức
năng đề phòng, không để (hoặc hạn chế) những hiện tợng xấu, hiện tợng tiêu
cực xảy ra trong các hoạt động giáo dục. Nh vậy, thanh tra giáo dục là hệ
thống phản hồi, đo lờng đầu ra của quá trình quản lý rồi đa vào hệ thống hoặc
đầu vào của hệ thống những tác động điều chỉnh để thu đợc kết quả ra mong
muốn.
Có thể hiểu rõ chức năng của thanh tra qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4. Vòng liên hệ ngợc của thanh tra, kiểm tra trong quản lý

Xác địnhSo
cácsánh
sai lệch
kết quả thực tế với các
Đo ltiêu
ờngchuẩn
kết quả thực tế
Kết quả thực tế

Kết quả mong muốn
Phân tích các nguyên
Xây
nhân
dựngsai

chlệch
ơng trình Thực
điềuhiện
chỉnh
các điều chỉnh

18


1.3.3. Đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục
Đội ngũ c¸n bé thanh tra gi¸o dơc bao gåm c¸c thanh tra viên và CTV
thanh tra ( thanh tra viên kiêm nhiệm).
1.3.3.1. Thanh tra viên
Thanh tra viên là những viên chức hoạt động trong tổ chức thanh tra nhà
nớc có vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn nghiệp vụ, ®ỵc cÊp cã thÈm
qun bỉ nhiƯm, thùc hiƯn nhiƯm vơ thanh tra theo luật định. (Nghiệp vụ
thanh tra - Nxb Thống kê - Hà Nội - 2003).
Theo Quy chế thanh tra viên (Ban hành theo Nghị định 191/HĐBT ngày
18/6/1991) ở các tổ chức thanh tra nhà nớc có thanh tra viên đợc cấp có thẩm
quyền bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên và đợc giao trách nhiệm thực hiện
nhiệm vụ thanh tra theo quy định của pháp luật. Ngạch thanh tra viªn cã 3 cÊp,
xÕp theo thø tù tõ thÊp ®Õn cao: Thanh tra viªn cÊp I, thanh tra viªn cấp II,
thanh tra viên cấp III.
Điều 13 Nghị định 101/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định: "Thanh tra
viên là ngời đợc phân công làm công tác thanh tra tại tổ chức thanh tra giáo dục,
đợc bổ nhiệm theo Quy chế thanh tra viên ban hành theo Nghị định số
191/HĐBT ngày 18/6/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)".
1.3.3.2. Cộng tác viên thanh tra (thanh tra viên kiêm nhiệm)
Điều 14 Nghị định 101/2002/NĐ-CP nêu rõ: Các tổ chức thanh tra giáo
dục sử dụng cộng tác viên thanh tra theo quy định của Pháp lệnh thanh tra.

Quy chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và đào
tạo (Ban hành theo quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 của Bộ trởng Bộ
giáo dục và đào tạo) điều 10 quy định: Cộng tác viên thanh tra là những ngời
đang công tác ở cơ quan quản lý giáo dục - đào tạo hay giảng dạy ở các trờng
đợc Bộ trởng hay Giám đốc Sở bổ nhiệm. Cộng tác viên thanh tra tham gia
thanh tra từng vụ việc đợc Bộ trởng hay Giám đốc Sở điều động trong từng vụ
việc. Cộng tác viên thờng xuyên thanh tra việc giảng dạy của giáo viên đợc
gọi là thanh tra viên kiêm nhiệm do giám đốc Sở quyết định bổ nhiệm theo
nhiệm kỳ 2 năm và đợc cấp thẻ thanh tra viên kiêm nhiệm để thanh tra việc
dạy và học ở các trờng, lớp trong phạm vi đợc phân công.
1.4. Hoạt động chuyên môn và thanh tra chuyên môn
trong trờng THPT
1.4.1 Hoạt động chuyên môn trong trờng THPT
Các trờng THPT là đơn vị hoạt động theo chức năng chuyên môn của
ngành giáo dục, thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân nó có nhiệm vô thùc
19


hiện theo luật, điều lệ, quy định tại các văn bản khác có liên quan của của
ngành giáo dục, các hoạt động chuyên môn trong các trờng THPT đợc hiểu
nh sau
(1) Hoạt động quản lý của Hiệu trởng và ban giám hiệu nhà trờng và
các hoạt động chuyên môn khác, dới sự chỉ đạo về chuyên môn của ngành
giáo dục
(2) Là hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, chịu sự quản
lý của Hiệu trởng và ban giám hiệu nhà trờng
+ Những hoạt động quản lý của Hiệu trởng :
- Xây dựng kế hoạch
- Quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên
- Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

- Quản lý cán bộ giáo viên thực hiện chủ trơng, đờng lối của đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nớc.
- Bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên .
- Hoạt động của việc kiểm tra thực hiện kế hoạch mục tiêu giáo dục
của nhà trờng, hoạt động giảng dạy của giáo viên và các hoạt động khác, để
lấy cơ sở khen thởng và kỷ luật nhằm khuyến khích động viên những cá nhân
hoàn thành xuất sắc, kịp thời ngăn ngừa và kỷ luật đối với những cá nhân tập
thể thực hiện sai chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc và những vi phạm quy chế chuyên môn của ngành.
- Hoạt động quản lý hành chính Gồm: Cập nhật, soát xét, quản lý các
hồ sơ, sổ sách theo quy định của điều lệ nhà trờng.
- Hoạt động về tài chính của nhà trờng gồm : quản lý thu chi, sử dụng
các nguồn tài chính; xây dựng, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị trờng học .
- Hoạt của thực hiện chế độ chính sách của nhà nớc: Đối với cán bộ,
GV, nhân viên học sinh và thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
trờng do Bộ GD & ĐT ban hành.
- Tham mu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa phơng và
công tác xà hội hoá giáo dục.
- Quản lý và tổ chøc gi¸o dơc häc sinh
20



×