Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Du lịch sinh thái và tình hình phát triển du lịch sinh thái ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.24 KB, 37 trang )

Đề án môn học Kinh tế du lịch
Mục Lục
Phần mở đầu.....................................................................................................................3

1, Giới thiệu đề tài...............................................................................................3
2, Mục đích nghiên cứu.......................................................................................4
Nội dung ............................................................................................................................ 5

ChơngI: Lý luận chung về du lịch sinh thái ...................................................5
1, Khái niệm cơ bản............................................................................................5
1.1, Các định nghĩa về du lịch sinh thái...............................................................5
1.2, Một vài nguyên tắc của du lịch sinh thái......................................................6
1.3, Các yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái................................................7
2, Mối liên hệ giữa du lịch sinh thái và các vấn đề khác..................................8
2.1, Du lịch sinh thái với phát triển bền vững......................................................8
2.1.1, Phát triển bền vững là gì...........................................................................8
2.1.2, Du lịch sinh thái và bền vững....................................................................8
2.2, Du lịch sinh thái và bảo tồn..........................................................................8
2.3, Du lịch sinh thái và sự phát triển cộng đồng................................................10
2.4, Du lịch sinh thái và sự đa dạng sinh học......................................................11
2.5, Mối quan hệ chi phí- lợi ích trong phát triển du lịch sinh thái ....................12
Chơng II Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam.........................13
1, Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam
.............................................................................................................................
13
1.1, Tiềm năng tự nhiên ......................................................................................13
1.1.1, Đánh giá tiềm năng trên giác độ tổ chức không gian................................13
1.1.2, Các hệ sinh thái điển hình........................................................................14
1.2, Tài nguyên nhân văn.....................................................................................18
2,
Thực


trạng
du
lịch
sinh
thái
tại
Việt
Nam
.............................................................................................................................
20
2.1, Các loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam..................................................20
2.2, Thị trờng khách du lịch.................................................................................21
2.2.1, Đặc điểm của thị trờng khách du lịch nội địa đi du lịch sinh thái
.............................................................................................................................
21
2.2.2, Đăc điểm của thị trờng khách quốc tế đi du lịch sinh thái ở

1


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Việt
Nam
.............................................................................................................................
22
3, Thực trạng đầu t cho du lịch sinh thái
Việt Nam
.............................................................................................................................
23
3.1, Thực trạng đầu t vào du lịch sinh thái...........................................................23

3.2, Đánh giá việc tái đầu t vào du lịch sinh thái.................................................24
3.3, Triển vọng đầu t cho du lịch sinh thái ở Việt Nam......................................25
4,
Những
tác
động
của
du
lịch
sinh
thái
.............................................................................................................................
26
4.1, Những tác động tiêu cực của du lịch sinh thái..............................................26
4.1.1,
Đối
với
môi
trờng
tự
nhiên
.............................................................................................................................
26
4.1.2,
Đối
với
nền
kinh
tế
.............................................................................................................................

26
4.2, Lợi ích đem lại từ du lịch sinh thái ..............................................................26
4.2.1, Tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân c địa phơng
.............................................................................................................................
26
4.2.2, Đổi mới ý thức ngời làm công tác kinh doanh
.............................................................................................................................
27
4.2.3,
Đổi
mới
ý
thức
ngời
dân
địa
phơng
.............................................................................................................................
27
4.2.4,
ảnh
hởng
kinh
tế
đối
với
khu
bảo
tồn
.............................................................................................................................

27
4.2.5,
Sử
dụng
hợp

các
tài
nguyên
khu
vực
.............................................................................................................................
27
Chơng III Phơng hớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Việt Nam............................................................................................................28
1, Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái
Việt Nam
.............................................................................................................................
28
2, Chiến lợc phát triển du lịch sinh thái Việt Nam từ nay đến
2


Đề án môn học Kinh tế du lịch
năm
2020
.............................................................................................................................
28
3, Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái
Việt Nam

.............................................................................................................................
30
3.1, Giải pháp quy hoạch ....................................................................................30
3.2, Giải pháp về chính sách quản lý tài nguyên.................................................30
3.3, Vấn đề thị trờng............................................................................................31
3.4, Giải pháp về đào tạo.....................................................................................31
3.5, Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng du lịch ...............................................32
Kết Luận ...........................................................................................................................34
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................35

Phần mở đầu
1. Giới Thiệu Đề Tài
Du lịch Việt Nam trong những năm gần đà từng bớc vơn lên góp phần
xứng đáng trong tăng trởng kinh tế hằng năm và có vị trí quan trọng trong chiến
lợc phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc
Thế mạnh của nghành du lịch Việt Nam là sự ổn định an ninh chính trị, nét
đặc sắc trong nền văn hoá của 54 dân tộc anh em ; sù phong phó vỊ c¸c di tÝch
lich sư cïng víi cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp .Nguồn tài nguyên đa dạng sinh
học tồn tại ,tích luỹ và phát triển trong các hệ sinh thái độc đáo của xứ sở nhiệt
đới cũng là tiêu chí hấp dẫn đối với khách du lịch
Du lịch sinh thái hiện nay và trong tơng lai là một nhu cầu thiết yếu đối với tất
cả các cộng đồng ,khi mà tình trạng ô nhiễm môi trờng ,đô thị hoá ngày càng
tăng.Du lịch sinh thái là hình thức du lịch mở ,tổ chức phục vụ và hớng dÉn con
ngêi tiÕp cËn víi c¸c hƯ sinh th¸i tù nhiên ,hệ sinh thái nhân văn để thởng
thức ,chiêm ngỡng vẻ đẹp kỳ diệu sinh động của thế giới tự nhiên ,tìm hiểu
những điều kỳ thú đang tiềm ẩn trong đa dạng sinh học.
Du lịch sinh thái là một lĩnh vực còn đang rất mới nhng nó gợi cho du khách
một sự tò mò đến mức phải nghiên cứu và thám hiểm .Du lịch sinh thái ra đời là
kết quả của sự yêu thích thiên nhiên ,văn hoá và các động vật có nguy cơ tuyệt
chủng .Nó phát triển luôn luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học kü tht

(ph¬ng tiƯn vËn chun)

3


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Du lịch sinh thái đợc chính phủ,các cấp chính quyền ,các nhà kinh doanh hết
sức quan tâm và đà đa ra các chính sách và phơng hớng chỉ đạo một cách rõ ràng
vì nó là lợi ích quốc gia ,tài nguyên nhân loại
Tuy nhiên du lich sinh thái là vấn đề hết sức phức tạp cha cập nhật hết các
thông tin và khuyết tât nội sinh của nó .Do đó làm các nhà quản lý gặp nhiều
khó khăn ,phơng hớng chỉ đạo lệch l¹c

4


Đề án môn học Kinh tế du lịch
2. Mục Đích Nghiên Cứu
Du lịch sinh thái hiện tại và trong tơng lai là một trong những lĩnh vực trọng
điểm phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về du lịch sinh thái ngày một tăng, đây là một
xu hớng toàn cầu.
Dới sự phát triển của khoa học kỹ thuật và tác phong công nghiệp thì nhu cầu
này ngày càng tăng gấp bội.
Việt Nam là quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú và hệ sinh thái
đa dạng điển hình có thể quy hoạch thành các khu bảo tồn thiên nhiên. Đây
chính là tiềm năng to lớn cho vấn đề phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
Tổng cục du lịch Việt Nam đà lựa chọn du lịch sinh thái là chiến lợc phát triển
du lịch Việt Nam những năm đầu của thế kỉ 21. Tuy nhiên ở Việt Nam, du lịch
sinh thái vẫn còn là một lĩnh vực rất mới mẻ. Nó chủ yếu đuợc đề cập đến trong
nghiên cứu, các cuộc hội thảo và một số dự án.Để du lịch sinh thái thực sự phát

triển, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó, Nhà nớc, ngành du lịch cần
xúc tiến quy hoạch bảo vệ môi trờng, cơ sở hạ tầng, an ninh trật tự, quản lý và
phân phối quyền sử dụng, đào tạo,thực hiện giáo dục cộng đồng...; các địa phơng, các khu bảo tồn và các công ty du lịch tham gia vào du lịch sinh thái cần
khẩn trơng nghiên cứu, quy hoạch và thiết kế các tuyến thăm quan, điều kiện về
ăn ở, đi lại phục vụ du khách, các hoạt động quảng cáo
Nay em chọn đề tài này là để có cái nhìn chính xác hơn về du lịch sinh thái
đồng thời cũng là để tìm hiểu những thuận lợi và thách thức để phát triển du lịch
sinh thái ở Việt Nam . Trên cơ sở đó có thể đa ra những giải pháp hợp lý để phát
triển du lịch sinh thái Việt Nam tớng xứng với vị trí và tiềm năng, đảm bảo đợc
những nguyên tắc cuả hoạt động du lịch sinh thái trên quan điểm bảo tồn phát
triển tự nhiên và các giá trị văn hoá cộng đồng cũng nh mang lại giá trị đích
thực đối với lợi ích của ngời dân địa phơng.
Du lịch sinh thái và tình hình phát triển du lịch
sinh thái ở Việt Nam

5


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Nội Dung
Chơng I: Lý luận chung về du lịch sinh thái
1. Khái niệm cơ bản
1.1 Các định nghĩa về du lịch sinh thái
Thuật ngữ này trớc tiên để chỉ một chuyến du lịch ở bên ngoài thiên nhiên.
Sau đây du lịch sinh thái đợc chọn bởi các nhóm khác nhhau liên quan đến du
lịch văn hoá hoặc du lịch tự nhiên .Hiện nay,du lịch sinh thái,đà chuyển từ định
nghĩa du lịch tự nhiên có quy mô nhỏ sang một loạt các nguyên tắc áp dụng đến
bất cứ loại hình du lịch nào có liên quan đến tự nhiên.Bất chấp du lịch sinh thái
vẫn tập trung vào tự nhiên nhnng đẫ tập trung vào cách tiếp cận và thái độ của
khách du lịch và nghành du lịch nơi mà khách đến thăm.Du lịch sinh thái đang

tiến gần hơn các nguyên tắc của tính bền vững nói chung.
Hiệp hội du lịch sinh thái xác định đơn giản là :"du lịch có trách nhiệm đến
các khu vực tự nhiên nơi mà môi trờng đợc bảo tồn và cải thiện lợi ích xà hội của
cộng đồng địa phơng.



nớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng cũng đà ra nhiều khái niệm và
định nghĩa nh sau :
"Du lịch sinh thái là du lịch đến với thiên nhiên hoang sơ ,thôn già "
"Du lịch sinh thái là du lịch đến với các khu bảo tồn thiên nhiên "
"Du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm ,hoặc mạo hiểm trên các cái mới, cái
lạ của thiên nhiên"
Bản thân tôi thích cách tiếp cận của Hội động T vấn Môi trờng Canada(1991)
khi gợi ý rằng du lịch sinh thái gồm những đặc trng sau:
1. Nó phải thúc đẩy bảo vệ môi trờng tích cực .
2. Nó không làm giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
3. Nó tập trung vào những giá trị bản chất hơn là giá trị bên ngoài .Các cơ sơ
vật chất kỹ thuật không bao giờ trở thành các điểm du lịch
4. Đó là trung tâm kinh tế hơn là trung tâm nhân chủng học theo đinh hớng.
5. Nó phải mang lại ích lợi cho động vât hoang dà và môi trờng(xà hội ,kinh tế,
khoa học, quản lý hoặc chính trị).
6. Đó phải là kinh nghiệm về môi trờng tự nhiên
7. Nó bao gồm cấu phần về giáo dục và /hoặc đánh giá
8. Nó có một cách tiếp cận kinh nghiệm có hiệu quả.
Và còn có rất nhiều các định nghĩa khác.
Du lịch sinh thái là mối quan tâm rất lớn của các chính phủ ,các nhà điều
hành du lịch ,các tổ chức cứu trợ .Họ ®· chi tr¶ rÊt nhiỊu chi phÝ cho lÜnh vùc nµy

6



Đề án môn học Kinh tế du lịch
.Nó không những là vấn đề kinh tế, văn hoá mà còn là mối quan tâm của toàn
nhân loại
Du lịch sinh thái tạo nên sự thoả mÃn khao khát về thiên nhiên. Không những
thế, mà còn thể hiện nền văn hoá của quốc gia và địa phơng giúp cho du khách
có một sự nhìn nhận mới về đất nớc và con ngời nơi họ đến
1.2 Một vài nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
+ Giáo dục nâng cao hiểu biết về môi trờng tự nhiên qua dó tạo ý thức tham
gia vào các nỗ lực bảo tồn.
Nguyên tắc này tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa du lịch sinh thái và hình thức
du lịch tự nhiên khác. Với những hiểu biết đó thái độ c xử của du khách sẽ thay
đổi và đợc thể hiện bằng những nỗ lực tích cực trong việc bảo tồn và phát triển
những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hoá khu vực.
+ Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái là một nguyên tắc cơ bản cần phải
tuân thủ bởi:
-Đó là mục tiêu của hoạt động du lịch sinh thái.
- Sự tồn tại của du lịch sinh thái gắn liên với việc bảo vệ môi tr ờng và duy trì
hệ sinh thái điển hình.
+ Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá.
Đây là một nguyên tắc quan trọng mà hoạt động du lịch sinh thái phải tuân
theo bởi các giá trị nhân văn là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các gía trị
tự nhiên đối với một hệ sinh thái ở một nơi cụ thể.
+ Tạo thêm việc làm và lợi ích cho cộng đồng địa phơng.
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hớng tới của du lịch sinh thái. Nếu nh
các loại hình du lịch t nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này thì ngợc lại, du lịch
sinh thái sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình
góp phần vào việc cải thiện đời sống của cộng đồng địa phơng.
Ngoài ra du lịch sinh thái luôn hớng tới huy động tối đa sự tham gia của ngời

dân địa phơng vào hoạt động của mình nh làm vai trò hớng dẫn viên,đảm nhiệm
chỗ ngủ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lu niệm cho khách
...thông qua việc tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng,
nỗ lực bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực sẽ đựoc phát huy bởi ng ời
dân địa phơng nhận thức đợc sự gắn kết hữu cơ giửa việc bảo tồn và cuộc sống
của họ và chính họ sẽ là những ngời chủ thực sự, ngời bảo vệ trung thành các gái
trị tự nhiên và văn hoá nơi diễn ra kinh daonh du lịch sinh thái.
1.3 Các yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái.
Thứ nhất: Để có thể tổ chức đợc các tour du lịch sinh thái thì cần có sự tồn tại
của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh häc cao vµ cuéc

7


Đề án môn học Kinh tế du lịch
sống hoang dÃ. Nhng điều này không phủ nhận sự tồn tại các loại hình du lịch
sinh thái phát triển ở các vùng nông thôn, trang trại đặc trng, điển hình.
Thứ hai:Liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ở các
điểm sau:
- Nhằm đảm bảo tính giáo dục, nâng cao sự hiểu biết cho khách du lịch sinh
thái, hớng dẫn viên ngoài kiến thức chuyên môn còn phải đòi hỏi am hiểu về đặc
điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá c dân cộng đồng địa phơng.
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi ngời điều hành phải có nguyên tắc.
Trái lại với các nhà điều hành du lịch truyền thống, những nhà điều hành du lịch
sinh thái cần có sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn t nhiên và cộng
đồng địa phơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ lâu dài giá trị tự nhiên
và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống và nâng cao sự hiểu biết chung giữa c
dân địa phơng với khu du lịch.
+Thứ ba : Sức chứa của tài nguyên du lịch.
Cần phải tổ chức du lịch sinh thái chặt chẽ để đảm bảo quy định sức chứa.

Khái niếmức chứa đợc hiểu ở các góc độ vật lý, tâm lý, xà hội.
-Về góc độ vật lý: ở đây sức chứa đợc hiểu là số lợng du khách mà tài nguyên
du lịch có khả năng tiếp nhận.
Công thức tính sức chứa một điểm du lịch :
CPI=AR/a
Trong đó:
- CPI : sức chứa thờng xuyên
- AR : diện tích khu vực
- A: tiêu chuẩn không gian diện tích cần cho một ngời
-Xét về khía cạnh sinh học: sức chứa là lợng khách đến vợt quá khả năng tiếp
nhận của môi trờng làm xuất hiện những tác động sinh thái do hoạt động của bản
thân du khách và tiện nghi mà họ sử dụng gây ra
-Về khía cạnh tâm lý:sức chứa đợc hiểu là giới hạn lợng khách mà nếu vợt quá
du khách cảm thấy hoạt động của họ bị ảnh hởng bởi sự có mặt của các du khách
khác tức là mức độ thoả mÃn của du khách bị giảm xuống dới mức bình thờng
do tình trạng quá tải.
- Về khía cạnh xà hội: sức chứa văn hoá xà hội là giới hạn mà tại đó bắt đầu
xuất hiện những hiện tợng tiêu cực tác động đến đời sống văn hoá xà hội của khu
vực.
2.Mối liên hệ giữa du lịch sinh thái với các vấn đề khác
2.1 Du lịch sinh thái với phát triển bền vững.
8


Đề án môn học Kinh tế du lịch
2.1.1 Phát triển bền vững là gì ?
Do nhu cầu sử dụng tài nguyên cho phát triển kinh tế, dân số gia tăng trên
toàn thế giới, nhất là ở các nớc đang phát triển là một trong những nguyên nhân
làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trờng. Vậy tính bền vững của tự nhiên sẽ
tồn tại và phát triển khi mức độ sử dụng một tài nguyên không vợt quá mức độ

bổ xung tài nguyên đó.
Những nơi có đợc sự phát triển bền vững của tài nguyên và môi trờng là :
- Nhu cầu tối đa không vợt quá khả năng cung cấp.
- Nhu cầu bị khống chế nhờ đó không vợt quá khả năng tự phục
hồi tài nguyên khai thác để thoả mÃn nhu cầu trên.
2.1.2. Du lịch sinh thái và phát triển bền vững.
Du lịch là một ngành kinh tế mà hoạt động của nó cũng có những tác động
làm suy giảm tài nguyên và môi trờng. Mặc dù sự tồn tại và phát triển của du
lịch luôn gắn liền với môi trờng nhng có nhiều trờng hợp hoạt động của nó đÃ
làm mất đi tính hấp dẫn cùng với sự xuống cấp của tài nguyên và môi trờng.
Để phát triển đợc du lịch bền vững cần phải lu ý những vấn đề
- Mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên t nhiên môi trờng và lợi ích
kinh tế.
- Quá trình phát triển trong thời gian lâu dài .
Đáp ứng đơc nhu cầu hiện tại song không làm ảnh hởng đến nhu cầu của thế
hệ tiếp theo
2.2 Du lịch sinh thái và vấn đề bảo tồn
Du lịch sinh thái phụ thuộc vào sự bảo vệ và bảo tồn tài nguyên và thắng cảnh
nguyên vẹn (và tài nguyên văn hoá ở trong đó ) hơn bất kỳ loại hình du lịch nào
khác .Bảo vệ thiên nhiên là chính sách tốt nếu đợc lồng ghép vào và cân bằng với
các chính sách phát triển khác .Đây là hiện tợng tơng đối mới phổ biến tại hầu
hết các nớc phát triển nơi tốc ®é thay ®ỉi kinh tÕ vµ x· héi ®· dÉn tới những thay
đổi lớn về môi trờng .Hiện tợng này hối thúc các nỗ lực bảo tồn các dấu tích của
tự nhiên hay các toà nhà cổ kính trong quá khứ .Việc này không chỉ vì giá trị sử
dụng của chúng ta mà còn để chúng ta không bị lÃng quên .Rõ ràng du lịch và
bảo tồn có lợi cho nhau vì :
Môi trờng bị suy giảm do du lịch ồ ạt thờng thúc giục nhu cầu bảo tồn
Việc thừa nhận môi trờng là nét hấp dẫn của du lịch đà mang lại động cơ
kinh tế cho việc bảo tồn
Nhiều dự án bảo tồn đợc tài trợ toàn bộ hay một phần bằng thu nhập từ du

lịch
Lời cảnh báo
9


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Quá nhấn mạnh tới các mục tiêu bảo tồn có thể không công bằng hay phản tác
dụng .Trong nhiều trờng hợp ,tại hầu hết các nớc đang phát triển , bảo tồn động
vật hay cảnh quan đà đợc đặt lên trên phúc lợi của con ngời, đặc biệt là những
ngời không có quyềnh lùc chÝnh trÞ. Xt hiƯn xu híng cho r»ng mäi thứ cũ đều
có giá và cần đợc bảo tồn. Xu hớng này làm giảm nỗ lực bảo tồn vì chúng ta cố
gắng bảo tồn mọi thứ. Nỗi ám ảnh về bảo tồn các ngôi nhà cũ có nguy cơ là kiến
trúc của các ngôi nhà mới sẽ không có gía trị hay thậm chí ngời ta không xây
dựng nhà mới. Nếu các kiến trúc hiện đại không đợc khuyến khích phát triển, thế
hệ mai sau sẽ chọn gì để bảo tån cho thÕ hƯ chóng ta hiƯn t¹i ? Hay nói cách
khác bảo tồn sẽ không bền vững.
Chúng ta không thể bảo tồn thiên nhiên bằng chi phí của ngời dân địa phơng là ngời trông coi đất, và là ngời rất có khả năng để mất đất từ công tác bảo
tồn, cần dành cho ngời dân địa phơng một phần chi phí hợp lý . Tình hình chính
trị lành mạnh và tình hình kinh tế tốt đấu tranh để ngời dân địa phơng là các đối
tác và ngời hởng lợi từ bảo tồn, chứ không phải biến họ thành kẻ thù của công
tác bảo tồn(wentern,1993). Du lịch sinh thái là giải pháp tốt phổ biến để chia sẻ
chi phí cho bảo tồn thiên nhiên.
Các khu vực đợc bảo vệ.
Các khu vực đợc bảo vệ và du lịch sinh thái dêng nh bc ph¶i tho¶ thn víi
nhau. B¶n chÊt, cèt lõi của du lịch sinh thái phải đợc thấy tại các khu vực bảo vệ
với điều kiện tốt hơn ở bất cứ nơi nào. Xu hớng toàn cầu này đang phát triển tại
tất cả các nớc.Các khu vực bảo vệ phải có- nên có -cơ quan chịu trách nhiệm về
bảo tồn và quản lý khách.Nếu du lịch sinh thái đợc tổ chức tốt, khách du lịch
sinh thái sẽ có sự trải nghiệm tuyệt vời, đợc những chuyên gia du lịch hớng dẫn
và giám sát.Đây là một ý tởng .

Trong tình huống khác, đặc biệt tại các nớc đang phát triển ,vấn đề mÃn tính
là thiếu ngân sách và nhân viên tại các khu vực đợc bảo vệ .Cơ chế đầy đủ để
bơm tiền vào hệ thống các khu vờn quốc gia có thể đảo ngợc đợc tình
hình .Thậm chí, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái tại các khu vực tự nhiên mà
không có sự bảo vệ chính thức có thể tăng cờng hoạt động của dân c địa phơng
nhằm bảo tồn. Chúng ta không nên hạn chế phát triển du lịch sinh thái tại các
khu vực đợc bảo tồn
Điển hình tốt
Các khu vờn quốc gia của Cosinh thaía Rica,nơi c trú của động vật hoang dÃ
và khu bảo tån sinh häc cã diƯn tÝch 630.000 ha, chiÕm h¬n 25%diện tích đất nớc .Chính phủ đà bán và sử dụngdiện tích đất lớn trong những năm 1970 nhng
khủng hoảng kinh tế trong những năm 1980 và nguồn tài trợ quốc tế giảm đi
10


Đề án môn học Kinh tế du lịch
trong những năm 1990.Cosinh tháia Rica đà lựa chọn ggiải pháp tăng phí vào
thăm quan vờn quốc gia .Hơn nữa, Cosinh tháia Rica đà áp dụng hệ thống hai giá
phí đánh vào ngời nớc ngoài cao hơn ngòi dân trong nớc .Mặc dà đà tăng phí các
khu vờn quốc gia của Cosinh tháia Rica vẫn là điểm du lịch quốc tế đợc yêu
thích. Đất nớc này đà đón 1,03 triệu lợt khách quốc tế vào năm 1999 và nếu lấy
số liệu năm 1996 làm số liệu gốc thì 66% khach du lịch tới nớc này thăm quan
các khu đợc bảo vệ .Thu nhập từ du lịch của nớc này đạt hơn 1 tỷ USDvà chính
hệ thống các vờn quốc gia tạo cơ sở cho nghành du lịch sinh thái thành công
Nguồn:Honey,1999
Lời cảnh báo:Các khu vực đ ợc bảo vệ tuân theo chính sách bảo tồn của chính
nó .Nghỉ dỡng và tiếp xúc với thiên nhiên là mục tiêu của khách tại các điểm nh
vờn quốc gia ,thắng cảnh đợc bảo vệ chứ không thể tại các khu vực bảo vệ
khác (khu vực đợc bảo vệ nghiêm).Tuy nhiên ,ở bất cứ điểm nào thì mục tiêu bảo
vệ cũng đợc u tiên hàng đầu ,trên sự thoả mÃn của khách du lịch .Các vờn quốc
gia có lợng khách du lịch ngày càng đông (khách du lịch và khách bản địa) chắc

chắn sẽ phải chịu "hội chứng của thành công".K.L Tinley (1971) giải thích điều
này "Dới chiêu bài bảo tồn ,các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại các
điểm du lịch là nhà cửa hay dịch vụ ăn uống,sẽ chiếm nhiều năng lợng ,tiền bạc
của chúng ta và khả năng lơ là nhiệm vụ chính mà chúng ta phải đảm nhiệm
".Nếu chúng ta không thoát khỏi sự thiên vị này ,chúng ta sẽ dễ dàng và trở
thành phần lớn Sở du lịch
Uỷ ban thế giới về các khu vực đợc bảo vệ nhận thức rõ đợc tác động xấu
của du lịch sinh thái tới khu vực bảo vệ và nêu lên những thách thức mới cho
các nhà quản lý vừơn quốc gia .Phản ứng giá trị lại hiện tợng này bằng việc gần
đây xuất bản những hớng dẫn quy hoạch và quản lý du lịch bền vững tại các khu
vực đợc bảo vệ (Eagles et la 2002).Số 12 của tạp chí dành riêng viết về "du lịch
và các khu đợc bảo vệ ).Rõ ràng là "gia đình của khu vực đợc bảo vệ "(gồm khu
vực nhà nớc ,t nhân,và ngời tình nguyện ) có vị trí thuận lợi trong giải quyết du
lịch sinh thái một cách chuyên nghiệp .
2.3 Du lịch sinh thái với sự phát triển cộng đồng.
Có thể nói du lịch là một nghành kinh tế có nhiều tác động đến môi trờng hơn
bất kỳ một nghành kinh tế nào khác vì việc khai thác tài nguyên du lịch phụ
thuộc phần lớn vào việc những ngời từ bên ngoài, cả những ngời lập kế hoạch và
khách du lịch. Nếu việc lập kế hoạch và các hoạt động qủan lý giám sát không
đúng đắn thì dẫn đến những tác động tiêu cực mà hậu quả thì không lờng trớc
hết đợc, đôi khi không htể phục hồi lại đợc nh suy giảm đa dạng sinh học ,ô
nhiễm...

11


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Vậy vấn đề đặt ra cho nhà quản lý và kinh doanh du lịch la làm thế nào đẩy
mạnh đựợc hoạt động khai thác kinh doanh trong khu bảo tồn và cá tài nguyên
du lịch nhằm mục đích phát triển du lịch bền vững

2.4 Du lịch sinh thái với đa dạng sinh học
Nh ta đà biết du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên vậy sự phong
phú của tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch sinh thái chính là giá trị của sản
phẩm du lịch. Vấn đề đặt ra là bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay nh thế nào.
Đa dạng sinh học là sự khác biệt trong giíi sinh häc thc mäi ngn gåm c¸c
hƯ sinh thái đất liền, địa quyển, ở biển, các phức hợp sinh thái
Đánh giá đa dạng sinh hoc của Việt Nam
Do sự khác biệ lớn về khí hậu và sự đa dạng về địa hình đà tạo nên sự đa dạng
về tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.
Có nhiều kiểu rừng phong phú đà đựoc hình thành, rừng trên núi cao, rừng
ngập mặn ven biển.
Trong một thời gian dài thảm rừng Việt Nam chịu tổn thất nghiêm trọng về
diện tích nhng hƯ thùc vËtvÉn phong phó vỊ chđng lo¹i. Theo thống kê cho đến
nay có:1000 loài thực vật bậc cao co mạch, 800 loai rêu, 600 loài nấm.
Ngoài hệ thực vật của Việt Nam cón có mức đặc hữu cao.Số loài đặc hữu
chiếm trên 40% tổng số loài thực vật trên toàn quốc.
Vì đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thờng không có loài chiếm
u thế rõ rệt nên số lợng từng loài thờng hạn chế và khi đà bị khai thác không hợp
lý nhanh chóng bị kiệt quệ, nhiều loài có nguy cơ bị tiêu diệt nh Hoàng đan,
Cẩm lai, Pơmu.
Hệ động vật Việt Nam cũng rất phong phú. Ngời ta thống kê có đợc: 275
loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài động vật không sơng sống ở trên
cạn, ở biển và ở nớc ngọt.
Nhng hiện nay tính đa dạng sinh học của Việt Nam đang bị đe doạ do những
nguyên nhân sau:
- Khai phá, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng các khách sạn,
nhà nghỉ đờng sá, sân bay làm mất đi nơi c trú của các loài hoang dà dẫn đến
tuyệt chủng.
- Đổ đất để tôn cao đất trũng, phá rừng ngập mặn
- Chặt phá rừng để làm chất đốt đáp ứng chất đốt đáp ứng nhu cầu của khách

du lịch và phát triển du lịch.
- Do cháy rừng.
- Ô nhiễm không khí, giao thông.
- Các khách du lịch và phơng tiện giao thông đem đến các loài ngoại lai.
- Các hoạt động của khách du lịch làm ảnh hởng đến hành vi của động vật.
12


Đề án môn học Kinh tế du lịch
- Thay đổi cơ cấu địa mạo làm thay đổi thuỷ vực địa phơng.
- Ô nhiễm nguồn nớc do thuốc trừ sâu, phân hoá học
- Xây dựng trên các cồn cát nhạy cảm gây thay đổi tính chất mất đi các khu
hệ c trú cồn cát.
- Xả thải nớc, chất thải không kiểm soát.
- Các loại thuyền bè du lịch vứt rác, chảy dầu, sử dụng động cơ gây ô nhiễm
phá huỷ san hô.
- Khách du lịch khám phá bÃi san hô, bán đồ lu niệm đà thu gom phá huỷ
san hô.
- Không đủ nớcdo sử dụng cho sân gôn, nhà nghỉ, bể bơi
-Phát triển các khu vui chơi thể thao gần vờn qc gia.
2.4 Mèi quan hƯ chi phÝ - lỵi Ých trong phát triển du lịch sinh thái
Đây là công cụ chủ yếu cho những ngời quan tâm đến khai thác tài nguyên và
môi trờng. Để đánh giá, quyết định việc sử dụng tài nguyên và môi trờng.
Khi ta sử dụng một loại tài nguyên nào đó trong một thời kì sẽ ảnh hởng đến
tỷ lệ sử dụng chính tài nguyên đó trong thời kì sau.
Khi phân tích lợi ích chi phí của hoạt động du lịch, lợi ích đợc xem nh là
sự thoả mÃn nhu cầu của du khách và việc làm giảm sự thoả mÃn đó là chi phí.
Vậy vấn đề đặt ra là khi tính toán đến hiệu quả kinh tế thông qua phân tích lợi
ích- chi phí trong hoạt động du lịch cần chú ý: ý thích của khách du lịch. Mặt
khác khi đà tính đến sự đáp ứng nhu cầu của khách đi du lịch sinh thái thì đồng

thời cũng cần phải lu ý đến các yếu tố hấp dẫn, mà ở đây chính là sự đa dạng
sinh học .
Ta thấy nguyên tắc kinh tế: hàng hoá càng nhiều thì giá trị tơng ứng càng giảm
đi. Điều này hoàn toàn đúng với khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vì:
+ Khách du lịch sinh thái bằng lòng trả tiền cao hơn cho các loại hình du lịch
thấy đợc những điểm mới lạ.
+ Khách du lịch sinh thái sẵn lòng trả thêm tiền nếu nh mỗi lần đi du lịch họ
đợc khám phá thêm những điều mới lạ, độc đáo hấp dẫn.
Vậy lợi ích mà một ngời có đợc bằng số tiền mà họ chi ra để mua một loại
hàng hoá, dịch vụ nào đó.
Tóm lại việc phân tích lợi ích- chi phí cũng nh phát triển kinh tế tài nguyên
nói chung thờng phải xác định thông qua giá của một sản phẩm nào đó trên thị
trờng và việc phân tích chi phí- lợi ích phải tuân thủ theo 4 bớc cơ bản sau:
Bớc 1: Xác định rõ dự án, đối tợng cần phân tích.
Bớc 2: Mô tả sản phẩm đầu vào và đầu ra.
Bớc 3: Đánh giá các chi phí- lợi ích theo mục tiêu đặt ra ở đầu vào và đầu ra ở
các thời điểm khác nhau ( hiện tại và đến thời điểm tồn tại của dự án)
13


Đề án môn học Kinh tế du lịch
Bớc 4: Só sánh các chi phí- lợi ích.
Các bứơc cụ thể này lại bao gồm nhiều giai đoạn cụ thể khác nhau:
- Xác định đựơc triển vọng tơng lai của việc nhiên cứu.
- Xác định đầu vào đầu ra phù hợp trong việc sử dụng các tài nguyên sinh
thái phục vụ phát triển du lịch sinh thái
Chơng II: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái
tại Việt Nam
1. Đánh gía tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam
1.1 Tiềm năng tự nhiên

1.1.1 Đánh giá tiềm năng tự nhiên trên giác độ tổ chức không gian.
Dựa vào các yếu tố địa hình địa mạo, khí hậu, môi trờng sống, sự phân bổ địa
hình, tính thích nghi đơn vị loài, sự phân bổ của các thảm thực vật và các lớp
động vật , lÃnh thổ Việt Nam đựoc phân chia thành 7 đơn vị sinh học sau:
Vùng sinh học Đông Bắc : Với diện tích 54.600km2 có nhiều danh lam thắng
cảnh nh vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc, thảm thực vật, động vật đa dạng
đặc trng.Ngời ta thống kê đợc hệ thực vật ở đây có hơn 3500 loài, dự đoán nếu
điều tra kĩ thì có thể là 4500 loài. Về động vật, thú có 109 loài, chim có 179 loài,
ếch nhái và bò sát có 178 loài, cá nớc ngọt 164 loài và 263 loài động vật không
sơng sống. ở vùng địa lý sinh học này có ba vờn quốc gia với diện tích 28.608
ha; đặc biệt khu vờn quốc gia Cát Bà, Ba Bể có cảnh quan rất đẹp, hấp dẫn các
khách du lịch sinh thái.
Vùng sinh học Tây Bắc- Hoàng Liên Sơn: nơi đây co 10 khu bảo tồn thiên
nhiên với diện tích 539.692 ha và 3 khu văn hoá lịch sử môi trờng với diện tích
247 ha. Số lợng khu rừng đặc dụng tuy còn ít nhng nó bảo đảm các hệ sinh thái
đặc trng ở các độ cao khác nhau: khu núi cao Phaxipăng, khu bảo tồn thiên nhiên
ở Mờng Nhé- Lai Châu, suối cộp ở biên giới Lào, Xuân Nha,Pà Cò, đảo trên
sông Đàđại diện cho các hệ sinh thái cao thấp ở vùng này.
Vùng sinh học Đồng bằng Sông Hồng: ở đây có hệ sinh thái rừng ngập mặn và
rừng nguyên sinh. Nơi đây có hai vờn quốc gia là Cúc Phơng và Ba Vì có diện
tích 29.557 ha, hai khu bảo tồn thiên nhiên với diện tích 20.180 và hai khu văn
hoá môi trờng có diện tích 10.021 ha.Tuy số lợng rừng đặc dụng trên vùng này
không nhiều nhng có ý nghĩa quan trọng, vì rừng Cúc Phơng là vờn quốc gia
đầu tiên đợc thành lập tại Việt nam (1962) và Xuân Thuỷ (Nam Hà) là khu bảo
vệ đất ngập nớc đầu tiên của Việt Nam nằm trong hệ thống bảo vệ vùng đất ngập
nớc của thế giới.
Vùng sinh học Bắc Trung Bộ: ( hay còn gọi là Bắc Trờng Sơn) đây la khu vực
có địa hình hẹp, kéo dài khoang 400 km từ lu vực sông Cá đến đèo Hải Vân, có
14



Đề án môn học Kinh tế du lịch
những ngọn núi gần kề biển nh đèo Hải Vân, đèo NgangVì địa hình phức tạp,
đa dạng nên đây đợc đánh giá là nơi có tính đa dạng sinh học cao. Gà Lôi lám
đuôi và ba loài thú mới là Sao La, Mang Lớn,Voọc Hà Tĩnh và nhiều cá nứơc
ngọt ở sônh Lam mới đợc phát hiện gần đây.
Mặc dù vậy, vùng này còn cha đợc nghiên cứu kĩ, tính đến nay mới thống kê
đợc 115 loài thú, 416 loài chim,87 loài bò sát và ếch nhái, 119 loài cá nớc ngọt,
467 loài dộng vật không xơng sống. Trong số này có 26 loài thú, 16 loài ếch
nhái và 9 loài cá cần đợc bảo vệ. Nhằm mục đích bảo vệ các loài quí hiếm, đặc
hữu trên địa bàn này đà xây dựng hai vên qc gia víi diƯn tÝch 243710ha vµ 5
khu văn hoá môi trờng diện tích 3268 ha. Điểm có giá trị du lịch lớn là khu bảo
tồn thiên nhiên Phong Nha Kẻ Bảng.
Vùng sinh học Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: địa bàn này nằm ở vùng ngÃ
ba Đông Dơng, giáp Lào và Cam Pu Chia. Đây là vùng tiếp nhận các loài động
thực vật có nguồn gốc từ Nam Lào, Cam Pu Chia, Malaysia, Mianma,ấn Độ và
từ phía bắc Hoa Nam qua dÃy Trơng Sơn chuyển đến, tạo nên sự phong phú đa
dạng về sinh học. Ngày nay đà thống kê đợc 3600 loài thực vật, thuộc 1200 chi,
230 họ trong đó có nhiều loại đặc hữu và gần nh đặc hữu, về động vật có 119
loài thú, 375 loài chim, 172 loài bò sát lỡng c, 70 loài cá nớc ngọtTrong số
này có 32 loài thực vật thuộc loại quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nơi đây
chỉ có một vờn quốc gia với diện tích 58.00 ha và hai khu văn hoá môi trờng có
diện tích 44.795 ha, vùng này hiện còn có các loài động thực vật quí hiếm ở Việt
Nam và trên cả thế giới.
Vùng sinh học Đông Nam Bộ ( hay còn gọi là Nam trung tâm Đông Dơng ).
Vùng này là vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tây Nguyên cực Nam Trung Bộ
xuống đồng bằng Nam Bộ. Ngày nay đà thống kê đợc 3000 loài thực vật và dự
đoán sẽ lên đến 4000 loài , động vật thú có 73 loài , chim có 318 loài,bò sát và
ếch nhái có 124 loài, cá nớc ngọt có 253 loài ,và 173 loài động vật không xơng
sống. ở vùng sinh học này cã 2 vên qc gia víi diƯn tÝch 50345 ha,6 khu bảo

tồn thiên nhiên có diện tích 56788 ha, và 3 khu văn hoá môi trờng với diện tích
6435 ha. Nơi đây có các loài quí hiếm nh tê giác một sừng , voọc bạc
Vùng sinh học đồng bằng sông Mê Kông :vùng này có nhiều hệ sinh thái
rừng ngập mặn, rừng Tràm và nhiều sân chim, đặc biệt là vùng Tràm chim Sếu
cổ trụi (Grus Antigone)đây là nguồn gen động vật cực kì quí hiếm trên toàn cầu
1.1.2 Các hệ sinh thái điển hình.
Bớc sang thế kỉ 21,du lịch sinh thái(DLST)ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng của mình trong các loại hình du lịch trên thế giới .Việt Nam với sự đa dạng
của các điều kiện địa lý với vị trí nằm tiếp giáp với biển đông với chiều dài trên
3200 km ,bờ biển có nhiều ,vịnh,đảo,sông,hồ,thác nớc,hang ®éng,suèi níc nãng
15


Đề án môn học Kinh tế du lịch
và 3/4 diện tích núi rừngvới độ dốc caoĐÃ tạo cho Việt Nam sự phong phú và
đa dạng về khí hậu ,địa hình tạo nên nhiều tiềm năng về du lich sinh thái cũng
nh sự đa dạng về sinh thái
Theo đánh giá của qc tÕ ,níc ta ®øng thø 16 vỊ sù phong phú,tính đa dạng
sinh học,đại diện cho vùng Đông Nam á về sự độc đáo và nhiều thành phần
loài.Mặc dù đất níc ta tr¶i qua rÊt nhiỊu cc chiÕn tranh nhng hệ thực vật vẫn
còn hết sức đa dang và phong phú
Việt Nam có khoảng 105 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích
khoảng2.092.527 ha,trong đó có 10 vờn quốc gia,62 khu dự trữ thiên nhiên và 34
khu văn hoá-lịch sử và môi trờng .Dới lòng Đại dơng và ven biển
hệ sinh thái san hô và hệ thực vật không kém sự phong phú .Tiềm năng và thế
mạnh sự đa dạng sinh thái của Việt nam hấp dẫn ở các hệ sinh thái sau đây:
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới:là hệ sinh thái điển hình của các nớc nằm
trong vùng nhiệt đới ,với nhiều loại rừng nh:rừng nhiệt đới xanh,rừng trên núi đá
vôi,rừng khô hạn ,hệ sinh thái xavanCác loại ®éng thùc vËt trong rõng sinh
th¸i nhiƯt ®íi rÊt ®a dạng và phong phú nh các loại cây:táu,chò dẻ,các loại cây

họ dầu,trắc,các loại cây dơc liệu quý nh địa liền,hà thủ ô,mà tiềncác loài động
vật nh khỉ có thể tìm thấy ở bấ cứ khu rừng nào từ Bắc chí Nam,voọc đợc tập
trung ở Yên Bái Tuyên Quang,Bắc Kạn,Hà Tĩnh,các loài sóc ,dơi,trăn ,rắn,kỳ
đà,mèo rừng ,hổ ,báo, hơu, nai voi,các loài chim nh phợng hoàng,sơn
tiêu,vẹt,hoạ mi,sơn ca,Tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng ở n ớc ta là rừng khộp ở
Tây Nguyên .Thiên nhiên ở đây còn lu giữ đợc nhiều cảnh quan đặc sắc với
những cánh rừng xanh trên núi Yok Don,rừng bằng lăng ven sông suối ,rừng
tre,nứa;các hồ nớc tự nhiên,dòng sông, thác nớc là nơi sinh sống của nhiều
loài động vật quý hiếm ,đặc hữu .Tham gia tour du lịch sinh thái trên đất Tây
Nguyên ,ngoài việc ngắm cảnh ,thám hiểm rừng tận mắt quan sát cá loài thú
hoang,du khách sẽ đợc cỡi voi lội sông,đi xuyên rừngvà tham gia các lễ hội
dân tộc đặc sắc của ngời dân tộc nơi đây .Đối với hệ sinh thái trên núi đá vôi tập
trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc nh Cao Bằng ,BaBể-bắc Kạn,các tour du lịch
sinh thái nên đợc tổ chức gắn liền với các hoạt động tham quan thám hiểm hang
động ,tổ chức thêm nhiều loại hình du lịch thể thao leo núi, du lịch mạo hiểm
tăng thêm giá trị của sản phẩm DLSTvà tăng søc hÊp dÉn du kh¸ch
HƯ sinh th¸i nói cao: víi3/4 diện tích lÃnh thổ trên đất liền là đồi núi thì hệ
sinh thái trên núi đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu hệ thống sinh thái cảnh ở
Việt nam.Những hệ sinh thái núi cao điển hình ở nớc ta là hệ sinh thái
phanxipăng,Mẫu Sơn ,SaPa,Bạch MÃ ,Bà Nà,Đà LạtHệ thực vật trong hệ sinh
thái núi cao chủ yếu là các loại rừng hỗn giao cây la rộng lâ kim nh các loài
pơmu,thông,kim,giao,lÃnh sam,thiết sam,trúcHệ động vật thuộc hệ sinh th¸i
16


Đề án môn học Kinh tế du lịch
này cũng rất phát triển với khoảng trên 400 loài thú ,34 loài chim trong đó có
những loài quý hiếm Hệ sinh thái núi cao là nơi lý tởng để tổ chức các hoạt động
nghiên cứu sinh thái và tổ chức du lịch sinh thái. Đặc biệt hệ sinh thái "rừng rêu"
phanxipăng tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho du khách bởi rất khó tìm thấy hệ

sinh thái tơng tự ở các vùng nhiệt đới khác. Việc tổ chức các tour DLST ở hệ
sinh thái này thờng gặp khó khăn vì địa hình chia cắt và hiểm trở ,khí hậu và
thời tiết không thuận lợi ,tuy nhiên đây chính là nhữnng nhân tố cuốn hút ,kích
thích tính mạo hiểm của du khách, tạo cho họ những cảm giác mạnh mà các loại
hình du lich khác không có đợc. Thực tế hiện nay ở nớc ta là phần lớn tài nguyên
du lịch sinh thái phong phú và đặc sắc của hệ sinh thái núi cao phục vụ du lịch
còn ở dạng tiềm năng ,cha đợc khai thác một cách hiệu quả
Hệ sinh thái ®Êt ngËp níc : hƯ sinh th¸i ®Êt ngËp níc ở Việt Nam rất lớn và
phong phú ,có những đặc thù sinh thái riêng bao gồm dải đất ven biển, vùng nớc
quanh các đảo có độ sâu không quá 6m,những cửa sông rộng lớn với những vùng
đầm lầy ,các bÃi chiều ,rừng ngập mặn ,các đầm phá ven biển ,những cánh đồng
muối ,những hồ nớc ngọt tự nhiên và hồ nhân tạo, các vực nớc sông suối Vùng
đất ngập nớc cã c¸c hƯ sinh th¸i kh¸c nhau, tõ c¸c hƯ sinh thái ngập mặn đến các
hệ sinh thái vùng châu thổ sông Cửu Long ,các hệ sinh thái đầm phá.Mỗi hệ sinh
thái lại có đặc trng khác nhau tạo nên những tiềm năng đặc thù ,sắc thái riêng
cho từng điểm du lịch phát triển du lịch sinh thái. Tiêu biểu cho hệ sinh thái
ngập nớc là khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ có diện tích khoảng 35000 ha ,khu
bảo tồn thiên nhiên đất mũi (Cà Mau) ,rừng ngập mặn duyên Hải (Trà
Vinh) ,rừng tràm U Minh, các đầm phá tập trung ở dải ven biển miền trung nh
đầm Lăng Cô,đầm Thị Nại,đầm Cù Mông, đầm Ô Loan và đặc biệt là đầm phá
tam Giang-Cầu Hai với u thế thoáng rộng có thể tổ cức loại hình du lich lặn
khám ph¸ c¸c hƯ sinh th¸i rong biĨn ,tỉ chøc c¸c hình thức vui chơi giải trí nh
đua thuyền, lớt ván ,câu cá ,thăm quan các làng chài các, bè nuôi sinh vật cảnh
bán tự nhiên Ven đầm phá còn có nhiỊu b·i biĨn ®Đp nỉi tiÕng nh Thn An,
Vinh HiĨn rất thích hợp với nghỉ ngơi tắm biển.
Hệ sinh thái hồ:là một tiềm năng du lịch sinh thái lớn cần đợc đầu t khai
thác .Nớc ta có nhiều hồ nổi tiếng và là nơi thu hút nhiều khách nh Hồ Tây (Hà
Nội),hồ Tuyền Lâm,hồ Than Thở ,Đan Kia-Suối Vàng(Đà Lạt)và đặc biệt là hồ
Ba Bể và phụ cận đà phát hiện khoảng620 loài thực vật,65 loài thú,214 loài
chim ,50 loài cá trong đó có nhiều loài đặc hữu quý hiếm nh trúc dây ,voọc

mũi huyếch, chim mỏ sừng to cá cóc Ba Bể Bên cạnh là những nét sinh hoạt
văn hoá độc đáo của đồng bào dân tộc Tày ,Dao sống quanh hồ đợc xem là tài
nguyên du lịch sinh thái-văn hoá dân tộc đặc biệt có giá trị. Ngoài ra c¸c hå lín

17


Đề án môn học Kinh tế du lịch
có nhiều đảo nh Thác Bà,Hoà Bình,Trị An ,Yaly,núi cốccũng đang đ ợc khai
thác để phát tiển sẩn phẩm du lịch hồ -đảo phục vụ du khách
Hệ sinh thái san hô:là một trong nhữnh hệ sinh thái đặc thù của vùng biển nhiệt
đới ,thu hút sự quan tâm đặc biệt của du khách khi đi du lịch đến các nớc nhiệt
đới .Hệ sinh thái san hô Việt Nam khá giàu về thành phần loài, trong đó các
vùng biển ven phía bờ Bắc đà bớc đầu xác định đợc 95 loài thuộc 35 giống ,13
họ và ở vùng biển phía Nam định tên đợc 255 loài thuộc 69 giống .Các rạn san
hô cũng là nơi quần tụ của nhiều loại sinh vật khác nhau nh tu hài,sò lông ,trai
ngọc ,bào nh,ốc nón ,ốc bảo bối ,tôm hùm ,hải sâm ,sao biểnSự đa dạng về
loài và các loại hải sản tập trung tại các rạn san hô nớc ta có thể cho phép tổ
chức các hoạt động du lịch sinh thái dới nớc ở nhiều vùng biển khác nhau nh từ
vịnh Hạ Long đến vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ ,Nam Bộ và Tây Nam
Bộ ,đăc biệt là khu vực quần đảo trờng sa và Hoàng Sa
Nhóm các hệ sinh thái biển -đảo:theo thống kê Việt Nam có 2799 đảo lớn nhỏ
ven bờ với tổng diện tích 1636,7km2 tập trung nhiều nhát ở vịnh Bắc Bộ. Ba
trong số 2779 đảo đà đợc công nhận là vờn quốc gia ,3 đảo là các khu dự trữ tự
nhiên 16 đảo và vùng biển đà và đang dự kiến thành lập các khu bảo tồn thiên
nhiên ở Việt Nam .Các hệ sinh thái biển -đảo hiện đang là nơi tiềm ẩn nguồn tài
nguyên quý và đa dạng ,có giá trị trớc mắt cũng nh lâu dài để phát triển kinh tế
biển ,đặc biệt có giá trị cao đối với hoạt động phát triển du lịch sinh thái.
Nhóm hƯ sinh th¸i vïng c¸t ven biĨn :vïng c¸t ven biển chủ yếu phân bố từ
Nam Thanh Hoá đến Vũng Tàu .Hệ sinh thái vùng cát ven biển là một trong

những hệ sinh thái đặc trng của nớc ta ,thu hút sự quan tâm của du khách .Đến
với vùng đất này ,du khách có cơ hội chiêm ngỡng nhiều công trình kiến trúc
độc đáo do bàn tay thiên nhiên đẽo gọt trong hàng ngàn năm qua; tìm hiểu
những chứng tích của đợt biển tiến cổ nhất của Việt Nam
Nhóm hệ sinh thái nông nghiệp :cảnh quan của những cánh đồng cùng những
tập tục ,những nét độc đáo trong sinh hoạt văn hoá truyền thống gắn liền với nơng rẫy ,đồng ruộng chính là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái phong phú của
Việt Nam ,các vờn cây ăn trái đặc sản đặc trng cho mỗi vùng. ở đồng bằng sông
Cửu Long ,du lịch sinh thái đà có bớc phát triển trong những năm gần đây ,tuy
vậy các tour du lịch sinh thái này vẫn cha hoàn chỉnh và cha mang đúng nghĩa
của du lịch sinh thái.
Các tiềm năng du lịch sinh thái khác :
*Các khu vờn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên:là vùng đất tự nhiên đơc
thành lập để bảo vệ lâu dài nhằm đảm bảo sinh cảnh của một hay nhiều hệ sinh
thái,một hoặc nhiều loài động vật đăc hữu quý hiếm.Một trong những mục đích
của việc thành lập các khu vờn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên là để
18


Đề án môn học Kinh tế du lịch
phát triển du lịch sinh thái ,do vậy hệ thống các vờn quốc gia và các khu bảo tồn
thiên nhiên cần đợc đầu t khai thác góp phần tích cực phát triển du lịch Việt
Nam cũng nh bảo tồn đa dạng sinh học
*Các sân chim :là nhừng tài nguyên du lịch sinh thái đặc biệt ,có thể khai thác
để tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn của vùng nhiệt đới thu hút sự quan tâm
của khách du lịch trong và ngoài nớc. Việt Nam có nhiều sân chim lớn nh :vùng
đất ngập nớc ven biển của đồng bằng sông Hồng ,vùng ngập mặn và rừng trầm
cuả đồng bằng Sông Cửu Long,tràm chim Tam Nông (Đông Tháp )sân chim Bạc
Liêu ,sân chim vùng đất mũi và bÃi bồi (Ngọc Hiển-Cà Mau)sân chim Vồ
Dơi(Trần Văn Thời-Cà Mau),sân chimVàm Hồ (Ba Tri- Bến Tre),khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nớc Xuân Thuỷ (Nam Định),vờn cò Ngọc Nhị (Ba Vì -Hà

Tây)tập trung nhiều loài chim cò quý hiếm đang có tên trong sách Đỏ thế giới
nh :cò thìa ,mòng biển đầu đen ,bồ nông chân hồng,sếu cổ trụi ,sếu đầu đỏ
1.2Tiềm năng tài nguyên du lịch nhân văn.
Tài nguyên nhân văn trong khu vực sinh thái tự nhiên đợc hiểu bao gồm cộng
đồng dân c, với văn hoá truyền thống của họ (tập tục lối sống, sinh hoạt ,lễ hội
văn hoá dân gian, các sản phẩm thủ công truyền thống,di tích lịch sử, kiến trúc
nghệ thuật các đặc sản ẩm thực).
* Nền văn hoá bản địa: các hình thức sinh hoạt văn hoá của dân c dân tộc giữ
vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch tại các điểm du lịch sinh thái .

ở các nớc Đông Nam á, ở những điểm

du lịch sinh thái đà có sự kết hợp hài
hoà với yếu tố văn hoá cộng đồng của ngời dân bản sứ và các chơng trình du
lịch nh tổ chức ngời dân địa phơng ra nhảy múa chào đón khi khách du lịch đến
thăm vờn quốc gia, thổ dân giới thiệu cách thoát hiểm khi bị lạc trong rừng, cách
lấy lửa nấu nớc, loại rễ cây nào dùng để rửa tay thay xà phòng
Với cách thức tổ chức nh vậy dân c địa phơng có cơ hội tham gia vào các hoạt
động du lịch và qua đó họ cũng đợc nâng cao hơn nhận thức về bảo tồn môi trờng.
Thực tế ở Việt Nam các khu bảo tồn tự nhiên đều phân bố trong các khu vực
dân c sinh sống và đa số là dân c dân tộc thiểu số. Cho ®Õn nay chØ cã mét sè Ýt
vên qc gia ®ỵc quản lý chặt chẽ và có các thông tin về số dân trong khu vực
còn hầu hết các khu bảo tồn tự nhiên ở Việt Nam đều không có thống kê cụ thể
về dân số.
Các tập tục tín ngỡng,tập quán canh tác, hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian,
lễ hội, làng nghề truyền thống của các dân tộc kể trên rất đặc sắc.Điển hình
trong các hình thức sinh hoạt văn hoá là các vũ điệu ngời Mờng,Thái có điệu
múa xoè,lợn,múa sạp. Ngời dân tộc ở Tây Nguyên có điệu múa cồng, chiêng các
điệu múa này đi kèm bộ nhạc cụ cồng chiêng và tre lứa đà làm tăng thêm vẻ độc
19



Đề án môn học Kinh tế du lịch
đáo, hấp dẫn.Các lễ hội của các dân tộc độc đáo điển hình là lễ hội mùa xuân
của dân tộc Thái,Mờngvới trò chơi ném còn,hát đối ,múa xoè
Nếu đợc tổ chức tốt các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian sẽ có giá trị phục
vụ du lịch. Hơn nữa đồng bào dân tộc còn có các sản phẩm thủ công độc đáo,
tiêu biểu là gỉo mây tre đan,hàng dệt thổ cẩm mà khách du lịch rất a thích.Những
kiến trúc dân gian, các kiểu nhà sàn của ngời Thái, Mờng nhà rông cũng gây đợc
ấn tợng giữa khung cảnh núi rừng. Du khách cũng rất quan tâm đến nghệ thuật
ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số nh uống rợu cần với các lâm sản, thổ
sản.Ngày nay những chơng trình thởng thức rợu cần ở Hoà Bình,Tây Nguyên rất
đợc khách du lịch a chuộng.
Tóm lại các tài nguyên văn hoá của các dân tộc có những giá trị nhất định
trong việc tổ chức khai thác phục vụ khách du lịch .Nhng trong thực tế cuộc
sống của đồng bào các dân tộc vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do đó hình thức
sinh hoạt văn hoá cũng bị mai một dần.Mặt khác do vấn đề mu sinh của đồng
bào dân tộc nên họ đà chặt phá rừng, săn bắn chim thú dẫn đến suy giảm tài
nguyên rừng ảnh hởng tới cân bằng sinh thái.Để giải quyết đợc vấn đề này, phải
nâng cao mức sống của ngời dân, có kế hoạch di dân tạo ®iỊu kiƯn cho céng
®ång d©n c cã thĨ tham gia vào các hoạt động du lịch. ở Sapa(Lào Cai),Ba
Bể(Bắc Cạn) là những nơi đà làm tốt đợc việc này.
*Các di tích lịch sử văn hoá:di tích lịch sử văn hoá trong các khu rừng đặc dụng
có vai trò quan trọng trong việc qui hoạchphát triển các khu du lịch sinh
thái .Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên,vờn quốc gia ngoài giá trị về các nguồn gen
quí hiếm còn chứa những di tích lịch sử có gía trị.
Nhà nớc Việt Nam đà phân loại, công nhận 34 khu rừng văn hoá lịch sử trong
tổng số 105 khu rừng đặc dụng. Đặc điểm chung của các khu rừng văn hoá đều
có các di tích lịch sử văn hoá hoặc có giá trị đối với hoạt động văn hoá. Các di
tích nổi tiếng đợc nhiều ngời biết đến nh: đền Hùng ,Hơng Sơn,Côn Sơn ,núi

BàNhững khu rừng này có điều kiện tiếp xúc dễ dàng.
Trong số 10 vờn quốc gia cũng có những di tích lịch sử quan trọng có giá trị
phục vụ du lịch tiêu biểu là vờn quốc gia Cúc Phơng với các di tích thời tiền sử
Viêt Nam,vờn quốc gia Nam Cát Tiên với di tích kiến trúc Ba nền giáo quan
träng cđa v¬ng qc cỉ Phï Nam,vên qc gia Tam Đảo,Ba Vì đều có các di
tích đặc trng cho tín ngỡng dân gian.

ở vờn quốc gia Cúc Phơng có 2

di tích quan trọng làhang Con Moong,hang
Đắng chứa di tích cổ và công cụ bằng đá bằng xơng của hai nền văn hóa nổi
tiếng thuộc thời đại đá giữa và đá mới
Những di tích lịc sử văn hoá quan trọng trong các khu rừng đặc dụng ở
Việt Nam
20



×