1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH SINH THÁI .................................................... 5
1.1. Khái quát du lịch sinh thái: ...................................................................... 5
1.2. Tất yếu về du lịch sinh thái tại Việt Nam ............................................... 8
1.3. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái .... 9
1.3.1. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ...................... 9
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái. .............. 12
CHƯƠNG II
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VQG XUÂN SƠN .................................................................................. 15
2.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 15
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái: ................................................ 16
2.2.1. Đa dạng sinh học ........................................................................... 16
2.2.2. Hang động kỳ thú ........................................................................... 18
2.2.3. Bản sắc riêng độc đáo ................................................................... 19
2.2. Thực trạng phát triển du lịch ................................................................. 20
2.1.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 20
2.2.2. Những vấn đề còn hạn chế ............................................................. 23
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở VQG XUÂN SƠN ...................................................................................... 26
3.1. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ........................... 26
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch sinh thái ......................................... 26
3.1.2. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở VQG Xuân Sơn ................ 26
2
3.2. Dự án do Chính phủ Đan Mạch tài trợ .................................................. 34
KẾT LUẬN .................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39
3
MỞ ĐẦU
Hiện nay ở Việt Nam, loại hình du lịch sinh thái phát triển khá mạnh mẽ,
không chỉ thu hút các thị trường khách quốc tế mà còn nhận được sự quan
tâm, tham gia của thị trường khách du lịch nội địa. Muốn đầu tư vào du lịch
sinh thái có hiệu quả phải có cơ
sở
lý luận cơ bản về du lịch sinh thái, nghiên
cứu mô hình cơ cấu tổ chức quản lý du lịch sinh thái, nghiên cứu các đối
tượng tác động và các yêu cầu nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái
bền vững
.
Không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, thương mại mà cả trên lĩnh vực
môi trường, xã hội,
văn
hoá du lịch sinh thái cũng đóng vai trò quan
trọng. Ngoài những lợi ích về kinh tế, thẩm mỹ,
còn
phải chú ý đến vần
đề giáo dục môi trường, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và phát triển bền
vững.
Để giải đáp một phần vấn đề trên, em xin chọn đề tài :“Du lịch sinh thái
và phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Sơn”, với mong
muốn được tìm
hiểu
thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế, chính trị, xã hội và
môi trường sinh thái đồng thời đề xuất một số ý kiến nhằm bảo vệ và phát
triển du lịch sinh thái tại VQG Xuân Sơn. Với điều kiện có hạn,
em
xin
được
giới hạn nội dung đề
tài:
Chương I: Cơ sở lý luận về du lịch sinh
thái
Chương II: Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Xuân
Sơn
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái
2.3. Thực trạng phát triển du lịch
4
Chương III: Một số biện pháp tiếp tục phát triển du lịch sinh thái
tại VQG Xuân Sơn
3.1 Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
3.2 Dự án do Chính phủ Đan Mạch tài trợ:
Em xin cảm ơn ThS. Hoàng Thị Lan Hương, Khoa QTKD Du lịch và
Khách
sạn
, Trường đại học KTQD Hà Nội đã giúp đỡ để bài viết của
em
được thành
công.
Em xin chân thành cảm ơn
!
5
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH SINH
THÁI
1.1. Khái quát du lịch sinh
thái:
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới mẻ ,
đang là mối quan tâm
của
nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau .Có
nhiều cách đặt vấn đề về du lịch sinh thái và sự
tìm
kiếm
đi dến sự thống
nhất bản chất , nhận thức của loại hình du lịch sinh thái vẫn đang được tiếp
tục
trên nhiều diễn đàn quốc tế và trong nước.
Theo Luật Du lịch, Điều 4, khoản 19: Du lịch sinh thái là hình thức du
lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia
của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.
Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mô không
lớn, nhưng có tác
dụng
hoà nhập môi trường tự nhiên với điểm du lịch, khu
du lịch và nền văn hoá đó. Chính loại hình
du
lịch
này cũng là loại hình
du lịch bền vững mà hiện nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối
với
các hoạt động du lịch nhằm vừa đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du
khách cùng người dân ở vùng
có
du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng v.v..
đồng thời chú trọng tới việc tôn tạo nhằm bảo tồn các
nguồn
tài nguyên du
lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tương
lai.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm
vụ:
-
Bảo tồn tài nguyên của môi trường tự
nhiên.
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên
mà họ đang
chiêm
ngưỡng.
- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người dân
bản địa trong việc
quản
lý
và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai
thực hiện trong điểm du lịch, khu du lịch
v.v...
6
Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói trên, loại hình du lịch sinh thái
vừa đảm bảo sự
hài
lòng
đối với du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp
dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách
quảng
bá uy tín của điểm du lịch,
khu du lịch. Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao
hiệu
quả của hoạt động du lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho người dân
thông qua hoạt động du lịch, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá
thu nhập từ du
lịch.
Cho đến nay vẫn chưa có sự xác định hoàn hảo về loại hình du lịch
sinh thái. Loại hình
du
lịch này quả vẫn còn mới mẻ, mặc dù những năm
1997-1998
Tổ chức Du lịch thế giới và Liên Hợp Quốc đã nêu một số
quan điểm chuyển mạnh sang loại
hình
du
lịch sinh thái phù hợp với điều
kiện của sự phát triển
du
lịch.
Một số nhà khoa học về du lịch cũng đã khẳng định các loại hình du
lịch sinh thái như
sau:
- Du lịch xanh, du lịch dã
ngoại.
- Du lịch nhạy cảm, du thuyền trên sông, hồ, trên
biển...
- Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vườn, làng
bản...
- Du lịch môi
trường.
- Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang
động...
Từ những năm 1985-1990, đặc biệt là sau năm 1990 khoa học sinh
thái được chấp nhận
khá
rộng rãi trên thế giới và cũng từ khoa học sinh
thái trở thành một lĩnh vực khoa học có giá trị
hơn
nhiều nên ngành kinh tế-
xã hội có ý thức vận dụng những lý thuyết cơ bản của sinh thái học. Ngành
du
lịch thế giới từ sau cuộc Hội nghị về Trái đất ở Rio đe Janeiro năm 1992
đã thực sự vận dụng sinh
thái
học dưới nhiều mục tiêu sự phát triển bền
vững.
7
Việc tổ chức và điều hành loại hình du lịch sinh thái như thế nào để có
thể:
- Bảo tồn môi trường tự nhiên mà du lịch đang sử
dụng.
- Nâng cao ý thức của du khách để họ nhận rõ đặc điểm của môi
trường
tự
nhiên trong khi du lịch đang hoà mình vào
đó.
- Động viên trách nhiệm của dân cư địa phương tại khu du lịch, điểm
du lịch có trách
nhiệm
quản lý bảo vệ và phát triển du lịch nhằm bảo đảm
sự phát triển bền vững của môi trường du lịch
và
thiết thực tạo được lợi ích
lâu
dài.
Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình
thức truyền thống sẵn
có,
nhưng có sự hoà nhập vào môi trường tự nhiên với
văn hoá bản địa, du khách có thêm những
nhận
thức
về đặc điểm của môi
trường tự nhiên, về những nét đặc thù vốn có của văn hoá từng điểm,
từng
vùng, khu du lịch và có phần trách nhiệm tự giác để không xảy ra những tổn
thất, xâm hại đối với
môi
trường tự nhiên và nền văn hoá sở tại. Còn về quy
mô của loại hình du lịch sinh thái thì tuỳ thuộc
vào
khả năng, điều kiện,
biện pháp tổ chức của nhà quản lý hoạt động du lịch, có thể dần dần từ
quy
mô
khiêm tốn để phát triển rộng
rãi.
Với Việt nam , một nước mới phát triển về du lịch và loại hình du lịch sinh
thái hầu như còn
rất
mới,chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm .Vấn đà đạt ra
lúc này mang tính cấp bách là cần phải
quan
tâm đến cả hai phương
diện:
Một là: Thống nhất về bản chất và khái niệm của loại hình du lịch sinh
thái.
Hai là: Tiếp cận với xu thế và nhu cầu thị trường du lịch sinh thái
trong nước và quốc
tế,
tiến hành xây dựng những định hướng và hoạnh
định chiến lược phát triển cho loại hình du lịch
sinh
thái ở Việt
nam.
8
Với đặc trưng khác biệt về nguồn gốc của sản phẩm du lịch sinh thái
và tính chất bền
vững
của nó, trong những năm qua ở lĩnh vực hoạt động
du lịch sinh thái trên phạm vi toàn thế giới
người
ta
đã rút ra nhiều bài học
rất có giá trị đóng góp vào lý luận và hoạt động của loại hình du lịch sinh
thái.
Theo đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đặc biệt tổng hợp các
mối quan tâm cảm
giác
nhiều đến môi trường thiên nhiên và tìm đến
những vùng thiên nhiên nhiều tiềm năng về môi
trường
sinh thái để cải thiện
kinh tế, phúc lợi xã hội, sức khoẻ và hưởng thụ, khám phá những cái mới,
cái
lạ,
cái đẹp và sự trong lành của thế giới tự nhiên , tạo ra mối quan hệ
hữu cơ, hoà đồng giữa con người
với
thiên nhiên, môi trường đồng thời
hành động có ý thức trách nhiệm làm cho thiên nhiên
môi
trường bền vững,
phong phú phục vụ trở lại lợi ích của con người cả ở hiện tại và tương
lai.
1.2. Tất yếu về du lịch sinh thái tại Việt
Nam
Phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Du lịch sinh thái phát
triển nhằm thoả mãn
nhu
cầu ngày một tăng của khách du lịch, của cộng
đồng. Nhu cầu này liên quan chặt chẽ đến sự
phát
triển
không ngừng của
xã hội, đảm bảo về tổng thể một tương lai phát triển lâu dài của hệ sinh
thái,
với tư cách là một ngành kinh tế. Bên cạnh xu thế phát triển du lịch
sinh thái do nhu cậu khách quan, xu thế này còn không nằm ngoài xu thế
chung về phát triển xã hội của loài người khi các giá trị
tài
nguyên
ngày càng
bị suy thoái, khai thác cạn
kiệt.
Việt Nam là một đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nằm hoàn toàn
trong
vòng
đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí
tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo nên
một
nền nhiệt độ cao, độ
ẩm không khí cao, mưa nhiều. Việt Nam có đường bờ biển dài hơn
3000km,
lưng dựa vào dãy Trường Sơn. Chính các điều kiện đó đã mang
9
lại cho Việt Nam một hệ động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng và
độc đáo. Kết hợp vào đó có rất nhiều nét văn hoá dân tộc đặc
sắc,
đậm đà.
Những yếu tố đó đã tạo nên cho Việt Nam một lợi thế to lớn trong việc phát
triển loại hình
du
lịch sinh thái. Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai thác phát
huy các giá trị tài nguyên thiên nhiên
và
văn
hoá phục vụ phát triển kinh tế
thông qua du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Với tư cách là
một
ngành
kinh tế mũi nhọn - Du lịch trong đó có Du lịch sinh
thái
ngày càng khẳng
định vị thế của mình đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.3. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh
thái
1.3.1. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh
thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại
của các hệ sinh thái
tự
nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh
thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của
các
điều kiện địa lý, khí hậu và
động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh
thái
động
vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông
nghiệp (
agri-cultural
ecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái
nhân văn (human
ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng
sinh học, ngoài thứ
cấp
của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh
thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu
cộng
sinh
tạo nên các cơ thể sống,
mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh
hưởng
trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu... đó là
các hệ sinh thái
(eco-
systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc
nhiều loài sinh
vật
(habitats) (Theo công ước đa dạng sinh học được thông
qua tại Hội nghị thượng đỉnh Rio de Jannero
về
môi
trường).
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên (natural
-
based
tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có
10
thể tồn tại và phát triển ở những nơi có các hệ
sinh
thái điển hình với tính đa
dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều
này
giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái thường chỉ phát triển ở các
khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), đặc biệt ở các vườn quốc gia
(national park), nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa
dạng
sinh học
cao và cuộc sống hoang dã. Tuy nhiên điều này không phủ nhận sự tồn tại
của một số
loại
hình
du lịch sinh thái phát triển ở những vùng nông thôn
(rural tourism) hoặc các trang trại
(
farm tuorism) điển
hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du
lịch sinh thái ở 2
điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du
lịch sinh thái,
người
hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là
người am hiểu cac đặc điểm sinh thái tự nhiên
và
văn hoá cộng đồng địa
phương. Điều này rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của
hoạt
động du lịch sinh thái, khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác
khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu
biết này ở người hướng dẫn
viên.
Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải
cộng tác vói người dân địa phương để có được những hiểu
biết
tốt nhất, lúc
đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên dịch
giỏi.
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành có
nguyên tắc. Các
nhà
điều hành du lịch truyền thống tường chỉ quan tâm đến
lợi nhuận và không có cam kết gì đối với
việc
bảo tồn hoặc quản lý các
khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết
được
những giá trị tự nhiên và văn hoá trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc
vĩnh viễn mất đi.
Ngược
lại,
các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có
được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo
tồn
thiên nhiên và cộng
đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dai
11
các
giá
trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự
hiểu biết chung giữa người dân
địa
phương và du
khách.
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của
hoạt động du lịch
sinh
thái đến tự nhiên và môi trường, theo đó du lịch sinh
thái cần được tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ
các
quy định về “sức chứa”.
Khái niệm “sức chứa” được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý
và
xã hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến
một địa điểm vào cùng một
thời
điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, “sức chứa” ở đây được hiểu là số lượng tối
đa khách du lịch mà
khu
vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến
những tiêu chuẩn về không gian đối với mỗi du
khách
cũng
như nhu cầu sinh
hoạt của
họ.
Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại đó
bắt đầu xuất
hiện
những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến
đời sống văn hoá - xã hội, kinh tế - xã hội
của
khu vực. Cuộc sống bình
thường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm
nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà
khu du lịch có khả
năng
phục vụ. Nếu lượng khách vượt quá giới hạn này
thì năng lực quản lý (lực lượng nhân viên, trình
độ
và
phương tiện quản lý...)
của khu du lịch sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất
khả
năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh
hưởng đến môi trường và xã
hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó
có thể xác định
một
con
số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi
khu
vực
khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có
thể xác định một cách tương
đối
bằng phương pháp thực
nghiệm.
12
Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định “sức chứa” là quan
niệm về sự đông đúc
của
các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt
trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau (
ví
dụ giữa các nước
châu Á và châu Âu, giữa các nước phát triển và đang phát triển...). Rõ ràng
để
đáp
ứng
yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các
địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó
mà
có các quyết định về quản lý. Điều
này cần được tiến hành đối với các nhóm đối tượng
khách hoặc thị
trường
khác nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ. Du lịch sinh thái không
thể đáp ứng
được
các
nhu cầu của tất cả cũng như mọi loại
khách.
Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết
của khách du lịch.
Việc
thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh
thái về những kinh nghiêm, hiểu biết mới đối
với
tự
nhiên, văn hoá bản địa
thường là rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu
dài
của ngành du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du
khách có vị trí quan trọng
chỉ
đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ
quan
tâm.
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh
thái.
Thị trường du lịch sinh thái hiện nay đang phát triển mạnh so với các
thi trường khác.
Song
sự
phát triển nhanh chóng này đe doạ tính bền vững
của du lịch sinh thái và mở rộng ra những
cái
có
thể đóng góp cho sự
phát triển bền vững. Du lịch sinh thái bản thân nó bị giới hạn phạm vi,
mức
độ phát triển. Nó không thể tiếp nhận một số lượng lớn du khách mà không
phải là nguyên nhân dần dần làm thay đổi dẫn đến sự phá huỷ lý do mà
nó tồn tại. Vì vậy vấn đề trọng tâm trong việc
phát
triển du lịch sinh thái
bền vững là sự kiểm soát hạn chế những nguyên tắc xử lý và thực
hiện.
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự phát triển bền
vững. Điều đó không
có
nghĩa là luôn có sự tăng trưởng liên tục về du
13
lịch. Đây là điểm khác biệt cần nhấn mạnh trong
thời
điểm mà Việt nam
bắt đầu lo lắng về tốc độ tăng trưởng của du lịch
.
Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên
khác về mức độ giáo
dục
cao về môi trường và sinh thái thông qua những
hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. Du lịch
sinh
thái chứa đựng mối
tác động qua lại lớn giữa con người và thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức
được
giáo dục
nhằm
làm cho những khách du lịch thành những người đi đầu
trong việc bảo vệ môi trường. Phát triển
du
lịch sinh thái làm giảm tối thiểu
tác động của khách du lịch đến văn hoá và môi trường, đảm bảo cho
địa
phương được hưởng nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại và cần trú
trọng đến những đóng góp
tài
chính cho việc bảo tồn thiên
nhiên.
Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về du lịch sinh thái
:
- Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về
môi trường, tăng cường
và
khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi
trường tự nhiên
.
- Du lịch sinh thái là không được làm tổn hại đến tài nguyên, môi
trường, những nguyên tắc
về
môi trường không những chỉ áp dụng cho
những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn
hoá)
nhằm thu hút
khách mà còn bên trong của
nó.
- Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá
trị
bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này
.
- Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu
do đó mỗi người
khách
du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng
nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó
hơn
là làm biến đổi môi
trường cho sự thuận tiện cá
nhân.
14
- Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối
với địa phương và
đối
với ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh
tế, văn hoá, xã hội hay khoa học
).
- Du lịch sinh thái phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc
với môi trường tự
nhiên,
đó
là những kinh nghiêm được hoà đồng làm tăng sự
hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay
mục
đích tăng cường thể
trạng cơ
thể.
- Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên
đòi hỏi sự chuẩn bị
kỹ
càng của cả người hướng dẫn và các thành viên tham
gia
.
- Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban ngành chức năng: địa
phương, chính quyền, tổ
chức
đoàn thể, các hãng lữ hành và các khách du
lịch (trước, trong và sau chuyến
đi).
- Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường
sự
hiểu biết và sự phối hợp với các ban nghành chức
năng.
- Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử và nguyên tắc thực hiện là
rất quan trọng. Nó
đòi
hỏi cơ quan giám sát của ngành phải đưa ra các
nguyên tắc và các tiêu chuẩn được chấp nhận và
giám
sát toàn bộ các hoạt
động.
- Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một
khuôn khổ quốc tế
cho
ngành.
15
CHƯƠNG
II
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VQG XUÂN SƠN
2.1. Giới thiệu chung
Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm về phía Tây Nam của huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ, trên vùng tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình, và
Sơn La. Đây là khu vực núi đá vôi có hệ sinh thái rừng điển hình của miền
Bắc. Năm 2002, theo QĐ số: 49/ QĐ – TTg ngày 17 tháng 4 năm 2002 của
Thủ tướng chính phủ, khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn đã được chuyển
hạng thành Vườn quốc gia Xuân Sơn.
Vị trí địa lý:
• Tọa độ địa lý:
o 21003’ đến 21012’ vĩ độ Bắc.
o 104051’ đến 105001’ kinh độ Đông.
o Phía Bắc giáp xã Thu Cúc
o Phía Nam giáp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình
o Phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
o Phía Đông giáp các xã: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vinh
Tiền
o Phía Tây Nam giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh và Hồ thuỷ
điện Hoà Bình
o Phía Tây Bắc giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa và Hồ Thuỷ
điện Sơn La
• Cách Khu di tích lịch sử Đền Hùng – TP Việt Trì : 90 Km
• Cánh TP Hà Nội: 120Km