Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ESTE, LIPIT HÓA HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.68 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕

A. ESTE
I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI:
1. Khái niệm:
 Khi thay nhóm OH (hidroxyl) trong nhóm COOH (cacboxyl) của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì
ta được este.
 Công thức cấu tạo tổng quát: RCOOR’ (RCOO là gốc axit, R’ là gốc ancol).
 Ví dụ: CH3COOC2 H5 ,  HCOO2 C2 H4
 Công thức phân tử tổng quát: Cn H2n  22a 2b O2b
 n là số cacbon trong phân tử este, n  2
 a là tổng số liên kết π và số vòng trong phân tử, a  0
 b là số nhóm chức este, b  1
2. Phân loại:
 Theo công thức phân tử:
 Este no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n O 2  n  2 
 Este không no, đơn chức, mạch hở, 1 liên kết π: C n H 2n  2 O 2  n  3
 Este no, 2 chức, mạch hở: C n H 2n  2 O 4  n  4 
 Theo gốc R’:
 Este thường: Gốc R giống hoặc khác R’ (Nếu gốc R là H thì gốc R’ phải khác gốc R).
 Este andehit: Có liên kết π nằm sau gốc COO: HCOOCH  CH 2
 Este xeton: Có liên kết π nằm sau gốc COO và có nhánh tại vị trí liên kết π: CH3COOC  CH3   CH2
 Este phenol: Sau gốc COO có vịng benzen: HCOOC6 H5
II. ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP:
1. Đồng phân:
 Xét este no, đơn chức, mạch hở: Cn H 2n O2  n 2





1 Đồng phân este 1 Tráng gương: HCOOCH 3
C2 H 4O 2
1 Đồng phân axit
2 Đồng phân este 1 Tráng gương: HCOOC2 H 5
C3 H 6 O 2
1 Đồng phân axit
4 Đồng phân este 2 Tráng gương: HCOOC3H 7 , HCOOCH(CH 3 )CH 3
C4 H8O 2
2 Đồng phân axit

9 Đồng phân este 4 Tráng gương: HCOOC 4 H9 C 4 H9 có 4 đồng phân
C5 H10O2
4 Đồng phân axit
Lu ý, vi C8H8O2 tạo 6 đồng phân este, trong đó:
 4 đồng phân este phenol 3 Tráng gương: HCOOC6 H4CH3 o, m, p 


 2 đồng phân este thường  1 Tráng gương: HCOOCH 2C6 H5

Ti liu su tm v chnh sửa

1


2. Danh pháp:
 Tên gốc axit và gốc hidrocacbon:
Tên gốc axit RCOO–
Gốc
Tên gọi
Fomat

HCOO
Axetat
CH3COO
Propionat
C2H5COO
Benzoat
C6H5COO
Acrylat
CH2=CHCOO
Metacrylat
CH2=C(CH3)COO

Tên gốc hidrocacbon –R’
Gốc
Tên gọi
Metyl
CH3
Etyl
C2H5
Propyl
CH2CH2CH3
Isopropyl
CH(CH3)CH3
Phenyl
C6H5
Benzyl
CH2C6H5
Vinyl
CH=CH2
Anlyl

CH2CH=CH2

 Tên este:
VD:

Tên este = Tên gốc ancol + Tên gốc axit, đuôi “at”
CH3COOC2 H5 : Etyl axetat
C6 H5COOCH3 : Metyl benzoat

III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
 Este có nhiệt độ sơi và độ tan trong nước thấp hơn so với các axit có cùng khối lượng mol phân tử hoặc
phân tử có cùng số C (do giữa các phân tử este khơng có liên kết hiđro và khả năng tạo liên kết hiđro giữa
các phân tử este và phân tử nước rất kém).
 Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp) và có
thể hịa tan nhiều chất hữu cơ khác nhau.
 Các este có khối lượng phân tử lớn có thể ở trạng thái rắn (mỡ động vật, sáp ong,…).
 Các este thường có mùi thơm đặc trưng:
 Mùi chuối chín: CH3COOCH2 CH2 CH  CH3  CH3 (Isoamyl axetat)
 Mùi hoa nhài: CH3COOCH2 C6 H5 (Benzyl axetat)
 Mùi dứa chín: CH3  CH 2 2 COOC2 H5 (Etyl butirat) và C2 H5COOC2 H5 (Etyl propionat)
 Mùi hoa hồng: CH3COOC10 H17 (Geranyl axetat)
 Mùi táo: CH3CH  CH3  CH2COOC2 H5 (Etyl isovalerat)
 Mùi cam: CH3COOC8 H17 (Octyl axetat)
 Mùi đào: HCOOC2 H5 (Etyl fomat)
IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân:
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (phản ứng thuận nghịch):
 Este thường: CH 3COOC 2 H 5

 H 2O


 Este andehit: HCOOCH  CH 2

to


 H 2O

 Este xeton: CH3COOCH  CH 2
|
CH3

CH 3COOH  C 2 H 5OH

H 2SO 4

H ,t

 HCOOH  CH 3CHO

 H 2O

o



H ,t

 CH3COOH  CH3  C  CH3
||
O

o

(Axeton – Nước rửa móng tay)
 Este phenol: CH3COOC6 H5

H  ,t o

 H 2O


 CH3COOH  C6 H 5OH

2. Phản ứng thủy phân trong mơi trường kềm (phản ứng xà phịng hóa):
 Este thường: HCOOCH3



NaOH

t

 HCOONa
o

 CH 3OH

(Natri fomat)
 Este andehit: CH3COOCH  CH  CH3
 Este xeton: HCOOC  CH 2
|

CH3
Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

 NaOH



KOH

t

 CH3COOK
o

 CH3  CH 2  CHO


 HCOONa  CH3  C  CH3
||
O
to

2


t

 CH3COONa  C6 H5OH
CH COOC6 H5  NaOH 
 Este phenol:  3

 C6 H5ONa  H 2O

C6 H5OH  NaOH 
⇒ Thủy phân este phenol trong môi trường kềm tạo 2 muối:
o

CH3COOC6 H5

 2NaOH

t

 CH3COONa
o

 C6 H5ONa

 H 2O

(Natri axetat) (Natri phenolat)
3. Phản ứng cháy: Xét este no, đơn chức, mạch hở:

3n  2
to
O 2 
 nCO 2  nH 2O ⇒ Nhận thấy: n CO2  n H 2O
2
4. Một số phản ứng khác:
 Phản ứng khử: Este bị khử bởi liti nhơm hiđrua LiAlH4, khi đó nhóm R – CO – (gọi là nhóm axyl) trở thành
ancol bậc I:

LiAlH4
RCOOR  
 RCH 2OH  R OH
Cn H 2n O 2



 Với este của axit fomic HCOOR’ có thể tham gia phản ứng giống với andehit: Phản ứng tráng gương (tạo
2Ag), phản ứng với dung dịch brom (làm mất màu dung dịch) và phản ứng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch:
HCOOR  2AgNO3  2NH3  H2O 
 HOCOOR  2Ag   2NH4 NO3
 Với este khơng no, gốc hidrocacbon khơng no ở este có thể tham gia phản ứng giống với một hidrocacbon
không no:
 Phản ứng cộng:
CH 2  C  CH3  COOCH3

 H2

CH 2  CHCOOCH3

 Br2

Ni,t

 CH3  CH  CH3  COOCH3
o


 CH 2 Br  CHBrCOOCH3


 Phản ứng trùng hợp:

nCH3COOCH=CH 2

(Vinyl axetat)
nCH 2  C  COOCH 3
|
CH 3

(Metyl metacrylat)






  C H  CH 2 
 |


n
OOCCH3
(PVA – Poli vinyl axetat )
COOCH 3 



|
t o ,p,xt



  CH 2  C


|


CH
3

n
Poli(metyl metacrylat)
(PMM – Thủy tin hữu cơ Plexiglas)
xt,t o

V. ĐIỀU CHẾ:
 Phản ứng giữa axit và ancol tạo este thường có H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa):

RCOOH  R OH

d
H 2SO4 

 Phản ứng giữa anhiđric axit và ancol:
RCO
R OH 
O
RCO
 Phản ứng giữa axit và ankin tạo este anđehit:
RCOOH  CH  CH


RCOOR   H 2O

to

RCOOR   RCOOH

t

 RCOOCH  CH 2
o

 Phản ứng giữa phenol và anhiđric axetic tạo este phenol:
CH3CO
C6 H5OH 
O 
 CH3COOC6 H5
CH3CO
VI. ESTE ĐA CHỨC:
Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

 CH3COOH

3


1. Từ axit đa chức và ancol đơn chức:
 Tổng quát: R  COOH n
 Ví dụ: R


COOH
COOH

CH 2

 2R OH

COOCH 3
COOC2 H 5

to

R  COOR  n

to

 n R OH

COOR 
 2H 2 O
COOR 

R

 2NaOH

 n H 2O

COONa


t

 CH 2
o

COONa

 CH 3OH  C2 H 5OH

2. Từ axit đơn chức và ancol đa chức:
 Tổng quát: n RCOOH  R  OH n

 RCOO n R

CH 2OH
 Ví dụ: 2CH3COOH  |
CH 2OH
3. Từ axit đa chức và ancol đa chức:

m R  COOH n

 n H 2O

CH3COOCH 2
|
CH3COOCH 2

 n R  OH m

 2H 2O


R m  COO mn R n

 mn H2O

4. Este hỗn tạp:
a. Este thuần chức:

 2NaOH

CH 3COOCH 2 COOC 2 H 5
b. Este tạp chức:
 Số oxi chẵn:
COOH
CH 2
COOC2 H 5

 NaOH

t

 CH 3COONa  CH 2 COONa  C 2 H 5OH
|
OH
o

COONa

t


 CH 2
o

COONa

 C2 H 5OH  H 2O

 Số oxi lẻ (điển hình là 5 nguyên tố oxi trong phân tử):

CH 2 COOCH 2 COOC 2 H 5
|
OH

 2NaOH

t

 2 CH 2 COONa  C 2 H 5OH
|
OH
o

 C6 H10O5 
VII. ỨNG DỤNG:
 Etyl axetat dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu cơ.
 Butyl axetat dùng để pha sơn.
 Poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),…được dùng làm chất dẻo.
 Benzyl fomat dùng để tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
 Linalyl axetat, geranyl axetat,…dùng làm mĩ phẩm.


Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

4


B. LIPIT – CHẤT BÉO
I. KHÁI NIỆM:
1. Lipit:
 Là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan trong các dung mơi
hữu cơ không phân cực như ete, clorofrom, xăng dầu,…
 Lipit được chia làm hai loại: Lipit đơn giản và lipit phức tạp.
 Lipit đơn giản: Sáp, triglixerit và steroit.
 Lipit phức tạp: Photpholipit.
2. Chất béo:
 Chất béo là trieste của glixerol và axit béo, được gọi chung là triglixerit hay triaxylglicol.
 Glixerol (glixerin, propantriol): C3H5  OH 3 (M = 92).
 Axit béo: Là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, không nhánh, tổng số C phải chẵn và lớn hơn 14.
 Ví dụ:
HO  CH 2
C15 H 31COOCH 2
|
|
3 C15 H 31COOH  HO  CH 
 C15 H 31COOCH
|
|
HO  CH 2
C15 H 31COOCH 2

 C15 H31COO 3 C3 H5  M  806

Tripanmitin
 Một số chất béo thường gặp:
Tên chất béo

CTPT

Gốc axit

Tripanmitin

 C15H31COO 3 C3H5

A. Panmitic  C15 H31COOH
M = 256
A. Stearic  C17 H35COOH
M = 284
A. Oleic  C17 H33COOH
M = 282 (k = 2)
A. Linoleic  C17 H31COOH
M = 280 (k = 3)
A. Linolenic  C17 H 29 COOH
M = 278 (k = 4)

Tristearin
Triolein
Trilinolein
Trilinolenin

M = 806
 C17 H35COO 3 C3H5

M = 890
 C17 H33COO 3 C3H5
M = 884
 C17 H31COO 3 C3H5
M = 878
 C17 H29COO3 C3H5
M = 872

Đặc điểm
Chất
rắn

No (Khơng
chứa liên kết π)


Chất
lỏng

Khơng
no (Có
chứa liên
kết π)


12 π

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
 Các chất béo khơng tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các
phân tử chất béo.

 Chất béo tồn tại ở 2 trạng thái:
 Chất lỏng (trong phân tử có liên kết π): Dầu thực vật.
 Chất rắn (trong phân tử khơng có liên kết π): Mỡ động vật.
→ Chuyển hóa chất béo dạng lỏng thành dạng rắn: Cộng hidro (xúc tác Ni, to).
 Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (đều ở dạng –cis) cao hơn mỡ động vật làm cho nhiệt
độ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật. Thực tế, mỡ động vật hầu như tồn tại ở trạng
thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng.
OXH
 Andehit (độc, hôi).
 Peoxit 
 Hiện tượng “mỡ bị ôi”: Gốc axit béo có π 
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Đặc trưng là phản ứng thủy phân.
1. Thủy phân trong môi trường axit (H2SO4(đ), to):

 C17 H33COO 3 C3H5
(Triolein)
Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

 3HOH

H 2SO4 ,t o

3C17 H33COOH  C3H5  OH 3
(Axit Oleic)
5


2. Thủy phân trong môi trường kềm – Phản ứng xà phịng hóa (to):

 C17 H35COO3 C3H5


t
 3 NaOH 
 3C17 H35COONa  C3H5  OH 3
o

(Tristearin)
(Natri Stearat)
 Khi đun nóng chất béo với dung dịch kềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối của
natri và kali của axit béo đó chính là xà phòng.
 Gốc axit béo tác dụng với Mg  OH 2 / Ca  OH 2 / Ba  OH 2 luôn tạo kết tủa.
3. Các phản ứng khác:
a. Phản ứng cháy:
Chất béo

 O2

t

 CO 2
o

H 2O  n CB 



n CO2  n H2O

2k
k: số liên kết π có khả năng tác dụng với H2 và Br2.

b. Các phản ứng khác:

 Tác dụng với hidro: Chất béo (lỏng)



 C17 H31COO3 C3H5
 Tác dụng với brom: Chất béo

 k Br2

 C17 H31COO 3 C3H5

k H2

 6H2



 3Br2

Ni,t


o

Chất béo (rắn)

Ni,t



o

 C17 H35COO 3 C3H5

Muối Bromua



 C17 H33Br2COO 3 C3H5

IV. ỨNG DỤNG:
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể:
 Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, cung cấp năng lượng và nguồn dinh dưỡng cho con người.
 Nhờ các phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và năng lượng.
 Chất béo chưa sử dụng được tích lũy trong các mơ mỡ.
 Chất béo là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác cho cơ thể.
2. Ứng dụng trong công nghiệp:
 Phần lớn dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
 Chất béo còn dùng để sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,...
 Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

6


PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. ESTE:
 Một số lưu ý:

 Este của axit fomic HCOOR’ có thể tham gia phản ứng tráng bạc do có nhóm chức andehit.
 Dạng bài tập xà phịng hóa:
 Nếu nNaOH = neste → Este đơn chức.
 Nếu nNaOH = x.neste → Este có x nhóm chức.
 Nếu este đơn chức có dạng RCOOC6H5 thì phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 tạo 2 muối và nước.
 n ancol  n este
n
 Nếu xà phịng hóa một este tạo 1 muối và 1 nước với  Muoi
→ CT este là R  COO 2 R  .
n

2n
este
 NaOH
 Nếu phản ứng xong, đem cơ cạn thu được chất rắn thì phải chú ý đến lượng NaOH cịn dư hay khơng.
 Một số phản ứng cần chú ý:
t
RCOOCH2CH2Cl  2NaOH 
 RCOONa  NaCl  C2 H4  OH 2
o

1. Tìm CTPT của este dựa vào phản ứng đốt cháy:
 Dấu hiệu:
 Tính được n CO2  n H2O
 Đề cho este tạo bởi axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức.
 Đáp án chỉ cho este no, đơn chức.
 Phương pháp giải:
 Đặt CTTQ của este là Cn H 2n O 2 .
 Dựa vào số mol của CO2 và H2O để suy ra số mol este theo phương trình:
3n  2

to
Cn H 2n O 2 
O 2 
 nCO 2  nH 2 O
2
 Áp dụng công thức: M este 

meste
 14n  32 → Tìm được n → CTTQ cần tìm.
n este

 Lưu ý: Este no, đơn chức cháy cho n CO2  n H 2O , suy ra este đơn chức, không no, mạch hở, một nối đôi
(CTTQ là Cn H 2n 2O2 ) cho n este  n CO2  n H 2O
2. Tìm CTPT của este dựa vào phản ứng xà phịng hóa:
 Số chức của este được xác định bằng: t 

n OH
n este

 Xà phịng hóa một este có n OH  : n este  1:1 → Este đơn chức.
 Este thuộc loại khác nhau thủy phân cho sản phẩm khác nhau:
t
 Este thường + NaOH 
 1 Muối + 1 Ancol
o

t
 1 Muối + 1 Andehit
 Este andehit + NaOH 
o


t
 1 Muối + 1 Xeton
 Este xeton + NaOH 
o

t
 Muối1 + Muối2 + H2O
 Este phenol + 2NaOH 
o

t
 1 sản phẩm duy nhất
 Este đơn chức, mạch vòng + NaOH 
 Xác định CTPT của este hữu cơ 2 chức:
 Sản phẩm gồm 1 ancol và 2 muối:
o

R1  C  O  R  O  C  R 2
||
||
O
O

Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

 2NaOH

t


 R 1COONa
o

 R 2COONa

 R  OH 2

7




n OH  2n este   n muoi
n ancol  n este

 Sản phẩm gồm 2 ancol và 1 muối:
R1  O  C  R  C  O  R 2
||
||
O
O

 2NaOH



t

 R 1OH  R 2OH  R  COONa 2
o


n OH  2n este  2n muoi
n OH  2 n ancol

3. Tìm hiệu suất của phản ứng este hóa:
H 2SO4

 RCOOR   H 2O
RCOOH  R OH 
o 
t

Số mol trước phản ứng:
Số mol phản ứng:
Số mol sau phản ứng:

a
x
a–x

b
x
b–x

x
x

x
 Nếu a  b → Hiệu suất tính theo ancol: H  .100
b


x
 Nếu a  b → Hiệu suất tính theo axit: H  .100
a
4. Biện luận công thức cấu tạo khi biết công thức phân tử của este:
 Các bước giải cơ bản:
 Bước 1: Tìm số liên kết π trong phân tử: k 

2   Sè nguyªn tư C    Sè nguyªn tư H   2

2
 Bước 2: Tìm loại nhóm chức và số nhóm chức dựa vào số nguyên tử oxi:
 Số nguyên tử oxi là chẵn: Thường chứa chức este (–COO) hoặc axit (–COOH) hoặc cả este và axit
2 6  8  2
 3 → Có thể có 2π trong nhóm chức –COO và 1π
(este tạp chức): C6H8O4 có k 
2
trong nhóm chức C=C.
2  6  10  2
 2 → Có
 Số nguyên tử oxi là lẻ: Thường chứa thêm 1 nhóm –OH: C6H10O5 có k 
2
thể có 1π trong nhóm chức –COO và 1 nhóm –OH.
 Bước 3: Dựa vào các phản ứng đề cho để tìm các gốc hiđrocacbon tương ứng.
 Bước 4: Dựa vào các chất và dữ kiện cho sẵn trong đề bài biện luận ra công thức chất ban đầu.
 Lưu ý:
 Đề cho trước CTPT: Lấy tổng số C trừ số C trong –COO và trong 1 vài gốc hiđrocacbon tìm được,
sau đó tư duy thêm để tìm các gốc cịn lại.
 Đề khơng cho trước CTPT: Dựa vào M của các chất ban đầu bằng cách biện luận theo M của số lượng
nhóm COO.

 Nếu là este đa chức, cần lưu ý các trường hợp xảy ra:
 Este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức.
 Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức.
 Este nối: R1COOR 2 COO...COOR n

 Có thể có nhiều cơng thức cấu tạo thỏa mãn u cầu đề bài.
 Một số kiến thức và phản ứng cần lưu ý:
CaO,t o
RCOONa  NaOH 
RH  Na 2CO3

1:1
 Phản ứng vôi tôi xút: 
CaO,t o
R  COONa   2 NaOH 
RH 2  2 Na 2CO3
2
1:2

Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

8


 Phản ứng muối của este tác dụng với HCl/H2SO4:
1:1
RCOONa  HCl 
 RCOOH  NaCl

1:2

R  COONa 2  2 HCl  R  COOH 2  2 NaCl
2:1
2 RCOONa  H 2SO 4 
 2 RCOOH  Na 2SO 4

1:1
R  COONa 2  H 2SO 4  R  COOH 2  Na 2SO 4

170o C
C H OH 
 Cn H 2n  H 2O  n  2 
 n 2n 1
 Phản ứng tách nước ancol: 
140o C

2 ROH  R  O  R  H 2O

 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol: RCH 2OH  CuO

o

t

 RCHO  H 2O  Cu

AgNO3 / NH3
RCHO 
 RCOONH 4  2 Ag  NH 4 NO3

AgNO3 / NH3

  NH 4 2 CO3  4 Ag  NH 4 NO3
 Phản ứng tráng bạc: HCHO 

AgNO3 / NH3
HCOONa  9  NH 4 2 CO3  4 Ag  9 Na 2CO3
 Phản ứng anđehit tác dụng với dung dịch Brom:

 RCOOH  2 HBr
RCHO  Br2  H 2O 

 CO2  4 HBr

HCHO  2 Br2  H2O 
x

 R  ONa  x 
H2
R  OH  x  x Na 
2
 Phản ứng tác dụng natri: 
x
R  COOH   x Na 
 R  COONa  x 
H2
x

2

 Phản ứng lên men giấm: C2 H5OH  O2



 CH3COOH  H2O

 Phương pháp hiện đại để điều chế axit axetic: CH 3OH  CO

o

t ,xt

 CH 3COOH

 Ancol tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam: Ancol có nhiều nhóm OH liền kề.
a
c
\
/
 Điều kiện để có đồng phân hình học C  C : a  b và c  d
/
\
b
d
 Ankin có nối 3 đầu mạch CH  C  R tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.
 So sánh nhiệt độ sôi: Hidrocacbon < Ete < Anđehit < Este < Ancol < Axit.
II. CHẤT BÉO:
 Phương pháp cơ bản (vận dụng kết hợp các định luật bảo toàn):
 Khối lượng chất béo: mCB  mC  mH  mO
 Phản ứng thủy phân: n NaOH  3n CB  3n Glixerol
 Phản ứng đốt cháy: 6n CB  2n O2  2n CO 2  n H 2O
 Phản ứng cộng: n H2  n Br2   k  3 n CB
 Phương pháp đồng đẳng hóa: Thường áp dụng cho bài toán cho một hoặc hỗn hợp các chất béo:

 Cơ sở:
CB no:  C17 H35COO 3 C3H5   HCOO 3 C3H5  3 C17 H34   HCOO 3 C3H 5  51 CH 2

CB kh«ng no:  C17 H33COO 3 C3H5   HCOO 3 C3H 5  3 C17 H 34  3 H 2   HCOO 3 C3H 5  51 CH 2  3 H 2
  C17 H35COO 3 C3H5   C17 H33COO 3 C3H5  3 H 2

 Chất béo no = Chất béo không no + H2
Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

9


 HCOO 3 C 3H5

 Nếu bài toán cho hỗn hợp chất béo no và không no, ta đồng đẳng hỗn hợp về: CH 2
H
 2
 Ví dụ, cho hỗn hợp chất béo no và không no tác dụng lần lượt với dung dịch NaOH (vừa đủ), O2 (to),
H2 (hoặc Br2):
HCOONa : 3x

 NaOH ( võa ®đ ) 
 C3H5  OH 3  Muèi CH 2 : y
H : z
3x mol
x mol
 2
 HCOO 3 C 3H 5 : x
o


t
 O 2 
 CO 2  H 2O
CH 2 : y
H : z
 2
 H 2 / Br2( võa ®ñ, tèi ®a ) 
 ChÊt bÐo no
 z mol

 Phương pháp thủy phân hóa: Thường dùng cho bài tốn chứa chất béo và axit béo:

C17 H35COOH : x

 Xét hỗn hợp chất béo và axit béo gồm: C17 H33COOH : y
 C H COO C H COO C H : z
 17 33
2 3 5
 17 35
 Ta có:  C17 H35COO  C17 H33COO 2 C3H5  C17 H35COOH  2 C17 H33COO  C3 H 2
z mol

z mol

2z mol

z mol

C17 H35COOH : x  z


 Vậy, hỗn hợp ban đầu có thể thủy phân thành: C17 H33COOH : y  2z
C H : z
 3 2

→ Số mol chất béo = Số mol C3H2

Tài liệu sưu tầm và chỉnh sửa

10



×