Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng - Tính toán xử lý số liệu khí tượng thuỷ văn và ô nhiễm nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 120 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI




ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ:
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC
VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LƯU VỰC SÔNG HỒNG”
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Trung Nghĩa
_________________________________________________

BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

TÍNH TOÁN, XỬ LÝ SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN VÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC














7226-11
19/03/2009


HÀ NỘI - 2008



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI








ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững
lưu vực sông HồngNghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát
triển bền vững lưu vực sông Hồng

^  ]








BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÍNH TOÁN VÀ CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG
THUỶ VĂN PHỤC VỤ TÍNH TOÁN CÁC KỊCH BẢN
VÙNG SÔNG ĐÀ VÀ SÔNG THAO
























Hà nội, Năm 2006


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI



ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững
lưu vực sông HồngNghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát
triển bền vững lưu vực sông Hồng

^  ]





BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
BÁO CÁO TÍNH TOÁN VÀ CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU KHÍ
TƯỢNG THUỶ VĂN PHỤC VỤ TÍNH TOÁN CÁC KỊCH
BẢN VÙNG SÔNG ĐÀ VÀ SÔNG THAO





VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI
VIỆN TRƯỞNG






TS. Tô Trung Nghĩa
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:
PHÒNG THUỶ VĂN
Trưởng Phòng: Ks. Vũ Đình Hựu
Chủ nhiệm DA: TS. Tô Trung Nghĩa
Chủ nhiệm Chuyên Đề: Ks. Vũ Đình Hựu

PHÒNG TỔNG HỢP - KỸ THUẬT
Trưởng phòng: Ths. Thái Gia Khánh









Hà nội, Năm 2006
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
i
MỤC LỤC

1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 1
1.1 Ví trí địa lý 1
1.1.1 Lưu vực sông Đà 1
1.1.2 Lưu vực sông Thao 1

1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất 2
1.2.1 Lưu vực sông Đà 2
1.2.2 Lưu vực sông Thao 3
1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 4
1.3.1
Lưu vực sông Đà 4
1.3.2 Lưu vực sông Thao 5
1.4 Mạng lưới sông ngòi 5
1.4.1 Lưu vực sông Đà 5
1.4.2 Lưu vực sông Thao 6
2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 7
2.1 Mưa 7
2.1.1 Mạng lưới trạm đo mưa 7
2.1.2 Chế độ mưa 10
2.1.3 Phân bổ mưa 17
2.1.4 Quá trình tính toán số liệu mưa đầu vào trong mô hình NAM 23
2.2 Bốc thoát hơi nước 24
2.2.1 Giới thiệu 24
2.2.2 Phân tích số liệu 26
2.3 Dòng chảy 27
2.3.1 Giới thiệu 27
2.3.2 Phân bố dòng chảy 29
2.3.3 Quá trình tính toán chuỗi số dòng chảy 29
3 MÔ HÌNH NAM 63
3.1 S
ố liệu yêu cầu 63
3.2 Cấu trúc mô hình 63
3.3 Các thành phần lập mô hình 64
4 THU THẬP SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CHO THẨM ĐỊNH MÔ HÌNH 67
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao

ii
4.1 Khái quát 67
4.2 Số liệu để thẩm đinh mô hình 67
5 THẨM ĐỊNH MÔ HÌNH 68
5.1 Giới thiệu 68
5.2 Lưu vực sông Đà 68
5.2.1 Bãi Sang 68
5.2.2 Bản Củng: 69
5.2.3 Bản Cuốn 70
5.2.4 Nậm Chiến 71
5.2.5 Nậm Pô 72
5.2.6 Phiềng Hiề
ng 73
5.2.7 Thác Mộc 74
5.2.8 Thác Vai: 75
5.3 Lưu vực sông Thhao 75
5.3.1 Ngòi Bo 75
5.3.2 Ngòi Thia 76
5.3.3 Thanh Sơn Error! Bookmark not defined.
5.4 Đánh giá sự phù hợp của bộ thông số 77
6 CẬP NHẬT VÀ CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN PHỤC VỤ
TÍNH TOÁN CÁC KỊCH BẢN 79
6.1 Sơ đồ tính 79
6.2 Số liệu khí tượng thuỷ văn 80

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông Thao 6
Bảng 1.2 Đặc trưng hình thái lưu vực sông Đà Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1 Mạng lưới trạm đo mưa lưu vực sông Đà và sông Thao 7
Bảng 2.2 Phân phối tổng lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trên lưu vực sông Đà11

Bảng 2.3 Tỷ lệ biến động mưa theo mùa tại một số trạm trong lưu vực sông Đà 12
Bảng 2.4 Phân phố
i tổng lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trên lưu vực sông Thao
13
Bảng 2.5 Tỷ lệ biến động mưa theo mùa tại một số trạm trong lưu vực sông Thao 14
Bảng 2.6 Các đặc trưng thống kê tại một số trạm đo mưa lưu vực sông Đà 17
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
iii
Bảng 2.7 Các đặc trưng thống kê tại một số trạm đo mưa lưu vực sông Thao 21
Bảng 2.8 Các trạm đo mưa cho tính toán mô hình NAM 24
Bảng 2.9 Các trạm đo khí tượng thuộc lưu vực sông Đà và sông Thao 24
Bảng 2.10 Các đặc trưng ET
0
và Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm tại các trạm
thuộc lưu vực sông Đà và sông Thao 26
Bảng 2.11 Danh sách các trạm đo lưu lượng lưu vực sông Đà và sông Thao 27
Bảng 4.1 Thời đoạn tính toán cho tiến hành thẩm định mô hình mưa dòng chảy NAM 67
Bảng 5.1 Thông số mô hình các lưu vực mô phỏng 77
Bảng 6.1 Hệ thống biên thuỷ văn sơ đồ tính thuỷ động lực học lưu vự
c sông Hồng
80

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mạng lưới trạm đo mưa lưu vực sông Đà 15
Hình 2.2 Mạng lưới trạm đo mưa lưu vực sông Thao 16
Hình 2.3 Quá trình mưa dòng chảy tại trạm Nà Hừ trên sông Nậm Bum 30
Hình 2.4 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa trên lưu vực sông
Nậm Bum 30
Hình 2.5 Quá trình mưa dòng chảy tại trạm Pa Há trên sông Nậm Mạ 31
Hình 2.6 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa trên lưu v

ực sông
Nậm Mạ 32
Hình 2.7 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Mường Mít trên sông Nậm Mít 33
Hình 2.8 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa trên lưu vực sông
Nậm Mít 34
Hình 2.9 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Mù Cang Chải trên sông Nậm Kim 35
Hình 2.10 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa trên lưu vực
sông Nậm Kim tại trạm Mù Cang Chải 35
Hình 2.11 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Bản Củng trên sông N
ậm Mu 36
Hình 2.12 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên lưu
vực sông Nâm Mu tại trạm Bản Củng. 37
Hình 2.13 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Nậm Chiến trên sông Nậm Chiến 38
Hình 2.14 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm tại trạm Nậm chiến trên lưu vực
sông Nâm Chiến và tổng lượng mưa trung bình nhiều năm tại trạm Mù Cang
Chải. 39
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
iv
Hình 2.15 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Phiềng Hiêng trên sông Suối Sập 40
Hình 2.16 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện tại trạm
Phiêng Hiêng trên suối Sập 41
Hình 2.17 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Nậm Pô trên sông Nậm Pô 42
Hình 2.18 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm tại trạm Nậm Pô và tổng lượng
mưa tại trạm Mường nhé 42
Hình 2.19 Quan hệ mưa dòng chảy tại trạm Nậm Mức trên sông N
ậm Mức 43
Hình 2.20 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên
sông Nậm Mức 44
Hình 2.21 Quan hệ mưa dòng chảy tại trạm Thác Vai trên sông Nậm Bú 45
Hình 2.22 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên

sông Nậm Bú 45
Hình 2.23 Quan hệ mưa dòng chảy tại trạm Bản Cuốn trên sông Nậm Cuốn 46
Hình 2.24 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên
sông Nậm Cuốn 47
Hình 2.25 Quan hệ mưa dòng chảy tại trạm Thác Mộc trên sông Nậm Sập 48
Hình 2.26 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên
sông Nậm Sập 48
Hình 2.27 Quan hệ mưa dòng chảy tại trạm Bãi Sang trên sông Bãi Sang 49
Hình 2.28 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa diện trên
sông Bãi Sang 50
Hình 2.29 Quá trình mưa dòng chảy tại trạm Sa Pa trên sông Ngòi Đum 51
Hình 2.30 So sánh dòng chảy trung bình nhiều nă
m và tổng lượng mưa trên lưu vực
sông Ngòi Đum 52
Hình 2.31 Quá trình mưa dòng chảy tại trạm Tà Thàng trên sông Ngòi Bo 53
Hình 2.32 Quá trình mưa dòng chảy tại trạm Tà Thàng trên sông Ngòi Bo 54
Hình 2.33 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa bình quân trên
lưu vực sông Ngòi Bo 54
Hình 2.34 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Khe Lếch trên sông Ngòi Nhù 55
Hình 2.35 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Ngòi Hút trên sông Ngòi Hút 56
Hình 2.36 So sánh dòng chảy trung bình nhiều năm và tổng lượng mưa trên lưu vực
sông Ngòi Hút tại trạm Ngòi Hút 57
Hình 2.37 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Ngòi Thia trên sông Ngòi Thia 58
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
v
Hình 2.38 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Ngòi Thia và tổng lượng
mưa năm trên lưu vực sông Ngòi Thia 58
Hình 2.39 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Bản Điệp trên sông Ngòi Thia 59
Hình 2.40 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Bản Điệp và tổng lượng
mưa năm trên lưu vực sông Ngòi Thia 60

Hình 2.41 Qúa trình mưa dòng chảy tại trạm Thanh Sơn trên sông Bứa 61
Hình 2.42 So sánh lớp dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Thanh Sơn và tổng l
ượng
mưa năm trên lưu vực sông Bứa 61
Hình 3.1 Cấu trúc mô hình mưa dòng NAM 64
Hình 5.1 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Bãi Sang 68
Hình 5.2 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Bản Củng 69
Hình 5.3 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Bản Cuốn 70
Hình 5.4 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Nậm Chiến 71
Hình 5.5 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượ
ng tại Nậm Pô 72
Hình 5.6 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Phiềng Hiêng 73
Hình 5.7 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Thác Mộc 74
Hình 5.8 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Thác Vai 75
Hình 5.9 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Tà Thàng 76
Hình 5.10 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Ngòi Thia 77
Hình 5.11 Quá trình mô phỏng lưu lượng, tổng lượng tại Thanh Sơn Error! Bookmark
not defined.
Hình 6.1 Sơ
đồ mạng sông tính toán 79







Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
1
1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU

1.1 Ví trí địa lý
1.1.1 Lưu vực sông Đà
Sông Đà là phụ lưu lớn nhất thuộc hệ thống sông Hồng, bắt nguồn từ độ cao trên
1500m thuộc vùng núi Ngụy Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Sông chảy theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam, nhập vào Việt Nam tại Mường Tè (Lai Châu) đoạn đầu gọi là
Nậm Tè, đến Lai Châu gọi là sông Đà, chảy qua địa phận các tỉnh Lai Châu, Điện Biên,
Sơn La, Yên Bái và Hòa Bình r
ồi nhập lưu với sông Hồng tại Trung Hà, Hà Tây cách
cửa sông Hồng 235 km.
Lưu vực sông Đà nằm trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ 20
o
40’ ÷ 25
o

00’ Vĩ độ Bắc và từ 100
o
22’ ÷ 105
o
24’ Kinh độ Đông. Tổng chiều dài lưu vực khoảng
690 km, chiều rộng trung bình 76 km, chỗ rộng nhất lên tới 165 km. Tổng diện tích lưu
vực sông Đà 52.900 km
2
chiếm 31% diện tích tập trung nước của sông Hồng, phần
thuộc lãnh thổ Việt Nam 26.800km
2
. Trong phạm vi nghiên cứu này chỉ giới hạn diện
tích lưu vực sông Đà thuộc Việt Nam gồm đất đai của 7 tỉnh:
- Tỉnh Lai Châu: 6 huyện, thị (Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Thị xã Lai Châu,
Than Uyên, Tam Đường).
- Tỉnh Điện Biên: 6 huyện và 1 thành phố: Thành phố Điện Biên Phủ, Mường Nhé,

Tủa Chùa, Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Lay, Mường Chà, thị xã Lai
Châu.
-
Tỉnh Sơn La: 9 huyện, thị (Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La, Thị xã Sơn La,
Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu, Bắc Yên, Phù Yên).
- Tỉnh Yên Bái: 1 huyện (Mù Cang Chải)
- Tỉnh Hòa Bình: 4 huyện, thị (Kỳ Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Thị xã Hòa Bình).
- Tỉnh Phú Thọ: 1 huyện.
- Tỉnh Hà Tây: 2 xã.
Giới hạn vùng nghiên cứu:
- Phía Bắc giáp Trung Quốc và lưu vực sông Thao.
- Phía Nam giáp lưu vực sông Mã.
- Phía Đông giáp lưu vự
c sông Đáy.
- Phía Tây giáp Trung Quốc, lưu vực sông Mã và nước CHND Lào.
1.1.2 Lưu vực sông Thao
Sông Thao là dòng chính của sông Hồng, bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơn ở độ cao
1.776 m thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam song
song với sông Đà. Chiều dài sông 843 km phần chảy qua địa phận Việt Nam là 332 km.
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
2
Diện tích lưu vực sông Thao (tính đến Trung Hà) 51.800 km
2
trong đó diện tích thuộc lãnh
thổ Trung Quốc là 39.800 km
2
chiếm 77%, diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam 12.000 km
2

chiếm 23%.

Đoạn sông Thao nằm trong khoảng 21
0
40’ đến 22
0
52’ vĩ độ Bắc, 103
0
31’ đến 104
0
38’
kinh độ Đông. Phía Bắc là tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, phía Tây là tỉnh Lai Châu, phía
Đông là tỉnh Hà Giang và phía Nam là tỉnh Sơn La và Hoà Bình, phía Đông và Đông Nam
là các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ.
1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất
1.2.1 Lưu vực sông Đà
Lưu vực sông Đà nằm trọn trong vùng Tây Bắc, có địa hình phát triển chủ yếu theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam bao gồm cả núi cao, núi trung bình, đồi gò và cao nguyên,
sơn nguyên. Đây là vùng núi cao dốc nhất của miền B
ắc Việt Nam với các dãy núi như
Hoàng Liên Sơn, Su Xung Chảo Chai, cao nguyên Mộc Châu, dãy Con Voi
Sông Đà chảy dọc theo thung lũng sâu giữa các dãy núi cao, phía tả có dãy Ai Lao
Sơn (trên lãnh thổ Trung Quốc) với độ cao 2000 ÷ 2500m, có dãy Hoàng Liên Sơn với
đỉnh PhanXiPăng cao 3142 m, nối tiếp dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi Pu Luông độ cao
trung bình đạt từ 1500 ÷ 1800m. Phía hữu lưu vực có dãy núi Vô Lương (trên lãnh thổ
Trung Quốc), có độ cao từ 2000 ÷ 3000m, tiếp đến là dãy Pu Den Dinh (trên lãnh thổ
Việt Nam) độ cao trung bình 1500m, có đỉnh cao nhất đạt 2187m và dãy núi đ
á vôi cao
500 ÷ 1000m chạy dài đến tận tỉnh Hoà Bình, ở gần cửa sông Đà có hai đỉnh núi cao là
núi Lưỡi Hái ở bờ tả và núi Ba Vì ở bờ hữu.
Độ cao trung bình của toàn lưu vực đạt tới 1130m, phần thuộc lưu vực Việt Nam
khoảng 900m.

Từ Sìn Hồ - Lai Châu về đến Mai Châu - Hoà Bình sông Đà chảy giữa các sơn
nguyên và cao nguyên đá vôi kế tiếp nhau có độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam: Sìn H
ồ (1400 ÷ 1600m), Tủa Chùa (1200 ÷ 1400m), Nà Sản (>1200m), Mộc
Châu (1050m), Hoà Bình (600 ÷ 900m) bề mặt các cao nguyên tương đối bằng phẳng
có thể chăn nuôi, trồng trọt được nhưng mạng lưới sông suối thưa thớt, nhiều hang
Karst, mùa kiệt hầu như nước chảy ngầm trong đá vôi.
Nền địa chất lưu vực sông Đà đã trải qua một quá trình kiến tạo lâu dài phức tạp,
quá trình này diễn ra trên từng bộ
phận lãnh thổ của lưu vực. Miền Tây Bắc Việt Nam,
từ Nguyên sinh đại địa máng đã hoạt động, đến Cổ sinh đại chế độ địa máng hồi sinh.
Cuối Devon thượng sang Devon hạ chế độ địa máng lại hoạt động và ảnh hưởng tới quá
trình hình thành của miền. Giai đoạn Cacbon - Pecmi, hiện tượng lắng đọng trầm tích đá
vôi nham tướng biển nông, cuối Pecmi nâng lên và từ đó t
ương đối ổn định. Sang Trung
sinh đại, từ Triat hạ chế độ địa máng được phục hồi, vận động uốn nếp Inđoxini và Nôri
đã dẫn đến hiện tượng biển thoái và lục địa nổi lên. Giai đoạn Jura và Crêta cũng có một
số vùng trũng lục địa cùng diễn ra. Chế độ địa máng Trung sinh đại chấm dứt khi mà
các khối xâm nhập Granit xuất hiện ở Fanxipan. Tiếp theo là thời k
ỳ bán bình nguyên
kéo dài tới tận Mioxen. Từ Mioxen vận động tân kiến tạo làm thay đổi bán bình nguyên
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
3
cổ, đưa đến những dãy núi đá vôi với các đỉnh cao như ngày nay, nhiều đỉnh có độ cao
lớn hơn 3000m.
Dọc theo thung lũng sông Đà là các thành tạo phun trào bazơ của hệ tầng Viên
Nam, tuổi Pecmi muộn - Triat sớm (P
2
- T
1

ν
n), đây là loại đá cổ nhất trong khu vực.
Thành phần của hệ tầng chủ yếu là đá bazan pocfirit cứng chắc do ảnh hưởng của các
quá trình thủy nhiệt, cũng như biến chất động lực dẫn đến bị lục hoá và phiến hóa cục
bộ. Các lớp mỏng đá phiến clorit - aktinolit mềm yếu có chiều dày từ 0.1 ÷ 5.0 m, chiếm
1 ÷ 2% khối lượng toàn bộ khố
i đá cứng. Ngoài ra còn gặp các đai diabazơ, riolit
pocfirit cứng chắc đến rất cứng chắc nằm xen kẹp, phân bố chủ yếu dọc theo các đới phá
huỷ kiến tạo.
Từ cửa suối Nậm Mu thuộc bờ tả sông Đà kéo dài dọc theo thung lũng sông Đà về
phía hạ lưu được ngăn cách với các thành tạo của hệ tầng Viên Nam bằng đứt gãy kiến
tạo của hệ
tầng Mường Trai. Thành phần chủ yếu là đá bazan pocfirit cứng chắc lẫn các
đới nhỏ dăm kết dung nham và spilit, các đai mạch thạch anh và canxit, thấu kính tuf cát
kết, tuf bột kết, đá vôi đolomit và các lớp sét kết, bột kết, ngoài ra còn có các lớp đá
phiến sét màu đen, bột kết xen kẹp cát kết, đá sét vôi màu đen phân lớp mỏng, sét kết
xen bột kết, sét kết chứa vôi
Tích tụ bồi tích lòng sông Đà và các suối lớn trong l
ưu vực thuộc trầm tích Đệ tứ,
thành phần chủ yếu gồm sạn sỏi lẫn cuội tảng. Phần trên của lớp bồi tích thường phủ lớp cát
nhỏ và cát bụi. Tích tụ bãi bồi ven bờ thường là á sét và á cát. Chiều dày bồi tích thay đổi
trong phạm vi từ vài cm đến 8 ÷ 9 m tại các khu vực thuộc thung lũng sông.
Một số tướng bồi tích lũ bùn đá có thành phần chủ yếu là cuộ
i tảng lớn. Chúng
được đưa đến do các đợt lũ bùn đá theo chu kỳ của một số sông suối lớn và tạo thành
những nón phóng vật lớn tại các cửa suối (chuyển dịch về phía dưới theo dòng chảy
sông Đà), đồng thời một số đảo riêng rẽ tại lòng sông Đà tương đối bền vững đối với
quá trình rửa trôi tiếp theo.
Tại những khu vực phát triển các thành tạo Cacbonat c
ủa vùng do quá trình hoà tan

rửa lũa đá gốc của nước mặt, nước ngầm đã hình thành các dạng địa hình Karst: đó là
các dãy núi sót, các thung lũng, khe hẻm, phễu Karst
Quá trình kiến tạo mạnh mẽ trong lưu vực ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động địa
chấn của các vùng trong lưu vực. Theo tài liệu nghiên cứu của các nhà địa chấn thì lưu
vực sông Đà nằm trong các đới địa chấn là:
+ Đới
địa chấn Điện Biên Phủ là đới địa chấn cấp 8 thuộc lưu vực sông Đà (từ Lai
Châu đến biên giới Việt Trung).
+ Đới địa chấn sông Đà: Thuộc miền địa chấn cấp 7 gồm toàn bộ lưu vực sông Đà
từ Lai Châu đến Trung Hà.
1.2.2 Lưu vực sông Thao
Lưu vực sông Thao được giới hạn bởi:
- Dãy Hoàng Liên Sơn có ngọn Phan Xi Păng cao 3142 m ngăn cách giữ
a sông
Thao với sông Đà.
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
4
- Dãy Tây Côn Lĩnh có đỉnh cao 2419 m ngăn cách giữa sông Lô và sông Thao
Địa hình phần thượng nguồn sông Thao chia ra làm hai khu vực nằm ngang: Khu
thung lũng sông Chảy ở phía Đông và giữa là khu thung lũng sông Hồng, cách biệt nhau
bằng những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam thuộc Hoàng Liên Sơn, có
đỉnh Phan Si Pang (Făng-Si Păng) cao nhất nước 3.142 m.
Toàn bộ phần thượng lưu sông Hồng phát nguyên từ các dãy núi phía Tây Nam
Trung Quốc từ cao độ trên 3000 m rồi thấp dần về Đông Nam. Có 55% diện tích lư
u
vực nằm trên cao độ 1000m. Phần lãnh thổ Việt Nam trên 40% diện tích lưu vực ở cao
độ 1000 m. Sông Đà có cao độ trung bình mặt lưu vực cao nhất 965m, sau đến sông Lô
884m, sông Thao 647m.
Lưu vực sông Hồng ở phần Việt Nam là nơi gặp gỡ của hai hệ thống địa chất -
kiến tạo lớn đó là nền địa chất Hoa Nam và địa máng Mezozoi, nối hai phương kiến tạo

khác nhau và cắt chéo nhau: Đông Bắc nằ
m trên và Tây Bắc nằm dưới. Ranh giới của
hai hệ thống này là đường đứt gãy kiến tạo lớn, sâu theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ra
tận vịnh Bắc Bộ, đường đứt gãy còn có khả năng kéo dài sâu vào lãnh thổ Trung Quốc
dọc theo sông Nguyên, men thó chân Đông Bắc dãy Vân Minh mãi về phía phân thuỷ
lĩnh giữa sông Mê Kông và sông Dương Tử.
Lưu vực sông Thao nằm trong đứt gãy kiến tạo sông Hồng, sông Chảy vùng
Indoxini là một vùng uốn nếp dạng khối rõ ràng v
ới các kiến trúc dạng tuyến, có phương
Tây Bắc – Đông Nam bao gồm các đới nâng lên và sụt xuống xen kẽ với nhau gần như
song song với sông Thao.
Địa máng này đã trải qua một lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp, lặp đi lặp lại
theo các phương khác nhau, nâng lên và sụt xuống, nó đã hoạt động từ Nguyên sinh đại
và hoạt động trở lại Cổ sinh đại, rối Devon trong giai đoạn Carbon-Permi có hiện tượng
l
ắng đọng trầm tích đá vôi biển nông. Vào giai đoạn Jura và Creta dẫn đến hiện tường
phun trào có khối Granit, xuất hiện Fanxipan. Phần giữa sông Hồng và sông Chảy là
mảnh vỏ lục địa cổ nhất ở lưu vực sông Thao như các dãy núi con Voi ở Việt Nam và hệ
nham thạch Thái cổ đại như Granit, Nges, Marbre phân bố từ sông Nam Ninh đến Việt
Nam.
1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng
1.3.1 Lưu vực sông
Đà
Trong lưu vực có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa ven sông suối chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên của toàn vùng,
đất có độ pH từ 6,5 ÷ 7,5. Thành phần cơ giới phổ biến là sét hoặc sét pha trung bình.
- Đất bạc màu: Loại đất này phân bố ven rìa đồng bằng thuộc các vùng đồi có cao
độ từ 15 ÷ 25m thuộc tỉnh Hoà Bình. Đất này có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn, kết
vón dưới tầng đế cày, đôi khi gặp laterit hoá.
-

Đất đen: Là loại đất phân bố ở các thung lũng đá vôi ở cao nguyên Mộc Châu,
Mai Sơn, Thuận Châu, Tủa Chùa, Tam Đường đất có độ mùn cao (4,0 ÷ 5,0%), độ
pH= 7,0; đất giàu Can xi, Manhê có cấu tượng viên tơi xốp, đạm (0,35 ÷ 0,5%) lân (0,7
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
5
÷ 1,0%), kali khoảng 2%. Loại đất này phù hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả
và cây trồng cạn.
- Đất Feralit đỏ vàng: Loại đất này phân bố trên địa hình đồi núi từ độ cao 600 ÷
1800m ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. Đất có độ mùn cao (2
÷ 4%), đạm tổng số 0,2%, lân tổng số khoảng 0,08%, PH = (4 ÷ 4,1), mùn dễ bị rửa trôi.
Là loại đất thích hợp với các cây lấy gỗ, cây công nghiệp và những cây trồng cạn nh
ư:
Trẩu, sở, sơn, chè và cây nguyên liệu như mỡ, bồ đề
- Đất Feralit đỏ nâu trên đá vôi thường thấy ở Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình,
thành phần chính là CaCO
3
và cặn sét, đất có cấu tượng hạt chắc, thích hợp với cây
trồng cạn như chè, ngô, lạc đậu và các loại cây cần tưới ít và chịu hạn.
- Đất mùn Alít trên núi cao phân bố tập trung ở các đỉnh núi có độ cao từ 1800 m
trở lên như dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi sát biên giới Việt Trung, lượng mùn cao chiếm
tới 30%, độ dày tầng mùn có nơi từ 7 ÷ 10 cm. Đất thích hợp cho việc trồng rừng và các
cây lâm sản quý hiếm.
- Đấ
t phù sa ven sông, suối: Loại này có rải rác ở các thung lũng thấp, ven sông ở
các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. Nó được hình thành do phù sa sông và quá trình
xâm thực của đồi núi xung quanh bồi tụ nên. Nói chung nó có tầng đất canh tác mỏng.
Thành phần cơ giới của đất từ thịt trung bình đến nặng, đôi chỗ từ nhẹ đến trung bình.
1.3.2 Lưu vực sông Thao
Nằm trong vùng núi phía Bắc có vỏ phong hoá và lớp phủ thổ nhưỡng rất đa dạng
do độ cao l

ớn, địa hình dốc và đá gốc đa dạng tạo nên. Bề dày vỏ phong hoá khá lớn có
thể đạt 30 – 50m. Càng ở chân núi bề dảy vỏ phong hoá càng lớn, trên lưu vực tồn tại là
vỏ phong hoá Feralit.
Trong vỏ phong hoá Feralit có 3 nhóm phong hoá của các đá axit, vỏ phong hoá
của các đá trung tính vùng kiềm và vỏ phong hoá của các đá biến chất. Trong lưu vực
chủ yếu phổ biến nhóm thứ nhất, các sản phẩm phong hoá thường có màu vàng, đỏ.
N
ước dưới đất trong đới phong hoá này thường có độ khoáng hoá thấp, axit yếu đến
trung tính, nước chủ yếu thuộc loại Bicacbonat – Canxi Magie, hàm lượng SiO
2
cao (6 –
26 mg/l), sắt (Fe: 0 – 6mg/l), nhôm (Al: 0 – 2mg/l).
1.4 Mạng lưới sông ngòi
1.4.1 Lưu vực sông Đà
Sông Đà chảy theo một thung lũng hẹp dưới chân những núi cao, có nhiều thác
ghềnh, độ dốc mặt nước lớn. Cả hai bên bờ có tất cả 68 phụ lưu có chiều dài trên 10km
ra nhập, như: bờ tả có Nậm Mạ, Nậm Na, Nậm Mu, Nậm Chiến, suối Tấc bờ hữu có
Nậm Pô, Nậm Mức, N
ậm Pàn, Nậm Sập trong đó nhánh sông dài nhất là Nậm Mu:
165km. Số phụ lưu có chiều dài lớn hơn 20 km là 32 phụ lưu; lớn hơn 15 km là 46 phụ
lưu.
Nếu xét đến diện tích lưu vực của các phụ lưu nằm trên phần lãnh thổ Việt Nam thì
lớn nhất phải kể đến là sông Nậm Mu có diện tích 3400 km
2
. Sông Nậm Na có tổng diện
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
6
tích lưu vực là 6860 km
2
(phần Việt Nam 2290 km

2
) với đầu nguồn là sông Đăng Điều
trên lãnh thổ Trung Quốc và Nậm Mức có đầu nguồn nằm trên lãnh thổ của Lào (diện
tích toàn lưu vực 2920 km
2
, trên đất Lào 1100 km
2
, chiều dài toàn bộ sông là 110 km).
Tại thị xã Hoà Bình trên sông Đà đã xây dựng hồ chứa Hoà Bình đã đi vào hoạt động
đầy đủ từ năm 1991, đoạn sau thủy điện Hoà Bình lòng sông có mở rộng hơn, nhưng
diện tích lưu vực lại hẹp. Trên chiều dài 45 km từ Hoà Bình đến Trung Hà độ dốc trung
bình là 0,1 m/km.
1.4.2 Lưu vực sông Thao
Sông Thao diện tích lưu vực 51800 km
2
, phần lưu vực thuộc lãnh thổ Trung
Quốc là 39.800 km
2
Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông Thao
TT Tên trạm Tên sông Chiều dài sông F
lv
(km
2
)
1 Lào Cai Thao 623/50 41000/1200
2 Yên Bái Thao 783/210 48000/8200
3 SaPa Ngòi Đum 7 31
4 Cốc San Ngòi Đum 21 116
5 Tà Thàng Ngòi Bo 40 521
6 Khê Lếch Ngòi Nhù 36 503

7 Bản Điệp Ngòi Thia 29 251
8 Ngòi Thia Ngòi Thia 82 1520
9 Thanh Sơn Sông Bứa 71 1190
Ghi chú: - Tử số là chiều dài, diện tích lưu vực tính đến trạm
- Mẫu số là chiều dài, diện tích lưu vực thuộc địa phận Việt Nam
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
7
2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.1 Mưa
2.1.1 Mạng lưới trạm đo mưa
Lưu vực sông Đà nằm trong miền Tây Bắc hiểm trở, thưa dân, ít có đường giao
thông, tuy vậy do yêu cầu phát triển kinh tế trong vùng và vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng nên các cuộc khảo sát điều tra cơ bản ở lưu vực sông Đà được tiến hành tương đối
sớm.Hầu hết các trạm chủ đạo đều có số
liệu quan trắc trên 30 năm liên tục. Mạng lưới đi
dần vào hoàn chỉnh ở Việt Nam là sau năm 1954 và ở Trung Quốc là sau năm 1949. Hiện
nay trên lưu vực có khoảng 30 trạm quan trắc mưa
Trên lưu vực sông Thao việc quan trắc các yếu tố khí tượng nói chung đều được bắt
đầu rất sớm. Từ khi Nha Khí Tượng được thành lập năm 1902, riêng yếu tố mưa ở đo ở
Lào Cai năm 1905. Thực dân Pháp ch
ỉ xây dựng trạm đo nhằm phục vụ cho việc mở đồn
điền, khai thác mỏ, xây dựng nhà cửa, cầu cống và dự báo thời tiết nên một số trạm đo khí
tượng, khí hậu, đo mưa rất ít. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 ÷ 1954, hầu hết
các trạm đều ngừng đo. Đến nay mạng lưới trạm khí tượng, đo mưa trên lưu vực còn thiếu
nhiều nên vi
ệc sử dụng tính toán cần phải xem xét, phân tích kỹ hơn.
Bảng 2.1 Mạng lưới trạm đo mưa lưu vực sông Đà và sông Thao
T.T Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Thời gian đo
Lưu vực sông Đà
1 Pa Thắng 22

o
41’ 102
o
26’ 61-64, 66-82, 84-85
2 Nậm Cúm 22
o
36’ 103
o
10’ 61-78
3 Bản Mô 20
o
58’ 102
o
56’ 64-69
4 Nậm Giàng 22
o
15’ 103
o
10’ 77-2004
5 Nậm Mu 21
o
47’ 103
o
49’ 1961-2004
6 Nậm Mức 21
o
53’ 103
o
18’ 1964-2004
7 Nậm Chiến 21

o
36’ 104
o
09’ 64-68, 84-87
8 Nhù Cả 22
o
49’ 102
o
28’ 61, 63-82, 88, 90
9 Ma Ký 22
o
30’ 102
o
26’ 61-66, 72-86, 92-96
10 Tà Tổng 22
o
25’ 102
o
40’ 61-68, 71-76, 91
11 Mường Mô 22
o
13’ 102
o
55’ 62-80, 83, 84, 89
12 Giào San 22
o
42’ 103
o
22’ 63-78
13 Pa Tần 22

o
28’ 103
o
12’ 61-68, 70-83, 92
14 Sìn Hồ 22
o
24’ 103
o
19’ 1961-2004
15 Phì Như 22
o
23’ 103
o
13’ 67-70, 72, 73
16 Nậm Mạ 22
o
10’ 103
o
12’ 62-85, 88-89
17 Pa Há 21
o
57’ 103
o
08’ 68, 70, 72-82
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
8
T.T Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Thời gian đo
18 Mường Mùn 21
o
45’ 103

o
20’ 62-85, 88, 89
19 Mường Mươn 21
o
40’ 103
o
04’ 62-65, 70-79, 81-90
20 Mường Pồn 21
o
32’ 103
o
00’ 61-79, 81-82, 84-85, 88-91
21 Mường Ẳng 21
o
31’ 103
o
12’ 67-79
22 Mường Phòng 21
o
27’ 103
o
09’ 66.67, 69-77, 79
23 Nậm Cuổi 21
o
21’ 103
o
00’ 61-76, 78-79 ,81-84, 88-91
24 Bản Yên 21
o
16’ 103

o
02’ 81-96
25 Mường Trại 21
o
36’ 103
o
57’ 62-84, 86,90, 92-95
26 Ngọc Chiến 21
o
39’ 104
o
16’ 61-81, 84-87
27 Nậm Giôn 21
o
31’ 104
o
13’ 72, 73, 75-81
28 Chiềng Ve 21
o
32’ 103
o
43’ 61-71, 73-76, 78-89
29 Mường Sai 21
o
33’ 103
o
42’ 61-50, 82-88, 92-95
30 Bản Tăng 21
o
22’ 103

o
43’ 65-67, 69-77, 80, 82
31 Chiềng Chăn 21
o
19’ 104
o
10’ 67-69, 71, 73-82
32 Chiềng Đen 21
o
18’ 104
o
06’ 77, 78, 80, 86
33 Làng Chiếu 21
o
19’ 104
o
24’ 76-80, 81-87
34 Huổi Mí 21
o
13’ 103
o
53’ 64-80, 82-85, 87, 88
35 Chiềng Mai 21
o
12’ 103
o
58’ 61, 63, 64-2004
36 Nà Sản 21
o
11’ 104

o
01’ 61-64
37 Hát Lót 21
o
12’ 104
o
06’ 61, 62
38 Bản Mòn 21
o
11’ 104
o
11’ 65-67, 73-78, 80
39 Tân Lang 21
o
14’ 104
o
44’ 79-82
40 Bản Sọc 21
o
08’ 104
o
47’ 79, 81-89, 91-95
41 Chiềng On 21
o
09’ 104
o
11’ 62-66, 68-89, 92-95
42 Bắc Ngà 21
o
04’ 104

o
32’ 77, 79-80
43 Tà Lang 20
o
56’ 104
o
28’ 62-65, 67, 68, 86 ,87, 92-95
44 Chiềng Sai 20
o
56’ 104
o
43’ 61-63, 65-68, 70, 73-82
45 Chiềng Khoa 20
o
47’ 104
o
43’
61-67, 69-74, 76, 79, 80, 83-86,
92-95
46 Chiềng Yên 20
o
48’ 104
o
55’ 62-71, 73, 75, 79-88, 92-95
47 Pa Háng 20
o
43’ 104
o
29’ 61-64, 66-89
48 Phong Thổ 22

o
30’ 103
o
21’ 58-90
49 Tam Đường 22
o
25’ 103
o
29’ 70-97
50 Mường Tè 22
o
21’ 102
o
50’ 58-2004
51 Lai Châu 22
o
03’ 103
o
09’ 27-41, 47-53, 56-2004
52 Điện Biên 21
o
21’ 103
o
00’ 30-44, 47, 57-2004
53 Quỳnh Nhai 21
o
50’ 103
o
34’ 61-2004
54 Sơn La 21

o
20’ 103
o
54’ 04-08, 27-44, 47-52, 58-2004
55 Phù Yên 21
o
16’ 104
o
39’ 56-2004
56 Bắc Yên 21
o
15’ 104
o
25’ 73-97
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
9
T.T Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Thời gian đo
57 Cò Nòi 21
o
08’ 104
o
09’ 63-2004
58 Yên Châu 21
o
03’ 104
o
17’ 62-2004
59 Mộc Châu 21
o
51’ 104

o
38’ 30-40, 42, 52, 58-2004
60 Than Uyên 22
o
01’ 103
o
55’ 58-90
61 Mù Cang Chải 21
o
51’ 104
o
50’ 60-2004
62 Hoà Bình 2

0
o
49’ 105
o
20’ 30-45, 48, 49, 55-2004
63 Mai Châu 20
o
39’ 105
o
03’ 60-2004
Lưu vực sông Thao
1
Bắc Hà
104
o
17 22

o
32 1961-2004
2
Lào Cai
103057 22
o
30 1961-1978,1992-2004
3 Phố Ràng
104
o
29 21
o
19 1961-1978
4 Sa Pa 103
o
50 22
o
20 1957-2004
5
Bảo Nhai
104
o
14 22
o
25 1960-1991
6
Cát Cát
103
o
50 22

o
20 1960-1990
7 Cốc Lý
104
o
12 22
o
30 1963-1972
8
Đồng Tâm
104
o
03 22
o
42 1960-1977
9
Lê Lợi
104
o
07 22
o
19 1960-1989
10 Ngòi Thia 104
o
39 21
o
50 1962-1966,1968 -2004
11
Phố Lu
104

o
12 22
o
18 1971-1990
12
Phú Nhuận
104
o
12 22
o
15 1960-1990
13
Lục Yên 104
o
44 22
o
05
1961-2004
14
Văn Chấn 104
o
31 21
o
36 1960-2004
15
Yên Bái 104
o
52 21
o
42 1957-2004

16
Tú Lệ
104
o
19 21
o
47 1961-1990
17
Phú Hộ
105
o
14 21
o
27 1960-1990
18 Phú Thọ 105
o
31 21
o
09 1990-2004
19
Việt Trì
105
o
25 21
o
18 1961-1992
20 Cầu Hai
105
o
13 21

o
31 1960-1967
21
Cường Thịnh
104
o
58 21
o
16 1960-1990
22
Đông Cửu
105
o
04 21
o
02 1964-1989
23
Lâm Thao
105
o
17 21
o
19 1960-1990
24 Minh Đài 105
o
03 21
o
10
1992-2004
25

Thanh Sơn
105
o
11 21
o
13 1960-1990
Từ bảng 2.1 cho thấy:
- Trên lưu vực sông Thao hầu hết các trạm có số liệu quan trắc từ năm 1960 trở đi,
một số trạm đến nay đã ngừng đo đạc Phố Ràng, Cốc Lý, Đồng Tâm, Cầu Hai. Hầu
hết các trạm có liệu quan trắc liên tục, chỉ có trạm quan Lào Cai và trạm Ngòi Thia
là quan trắc bị gián đoạn, trạm Lào Cai từ năm 1979 đến năm 1991 ngừng quan trắc,
trạm Ngòi Thia chỉ có số liệu từ năm 1962 -1966 và 1968 -2002. Các trạm có số liệu
đầy đủ nhất là trạm Sa Pa và trạm Yên Bái, có tài liệu liên tục từ năm 1957-2002.
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
10
Các trạm có liệt quan trắc từ 30 - 40 năm tài liệu chiếm 61%, số trạm có liệt quan
trắc từ 20 - 30 năm chiếm 13%, số trạm có liệt tài liệu dưới 20 năm chiếm 26%.
- Còn các trạm thuộc lưu vực sông Đà, số trạm có liệt quan trắc từ 30 - 40 năm tài liệu
chiếm 32%, số trạm có liệt quan trắc từ 20 - 30 năm chiếm 30.2%, số trạm có liệt tài
liệu từ 20 - 10 năm chi
ếm 22,2% và số trạm có liệt tài liệu dưới 10 năm chiếm
15.9%.
2.1.2 Chế độ mưa
a. Lưu vực sông Đà

Lưu vực sông Đà có lượng mưa năm khá phong phú, biến đổi từ 1200 ÷ 2900
mm/năm. Tuy nhiên sự phân bố mưa trên lưu vực lại không đều, mức độ dao động
lượng mưa ở các vùng khá lớn do địa hình và các hướng núi thay đổi giữa các vùng.
Dựa theo bản đồ đẳng trị lượng mưa năm được xây dựng với lượng mưa trung bình của
50 năm quan trắc thì đa số có lượ

ng mưa dao động trong khoảng 1500 ÷ 2000 mm.
Lượng mưa năm lớn nhất trên lưu vực đo được ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn:
2858 mm/năm (Sa Pa), 1952 mm/năm (Than Uyên); các vùng núi cao thuộc tỉnh Lai
Châu: Mường Tè 2432 mm/năm, Sìn Hồ 2730 mm/năm. Vùng ít mưa nhất được coi là
trung tâm khô hạn là thung lũng Yên Châu, lượng mưa năm đạt khoảng 1200 mm/năm.
Vùng cao nguyên Sơn La, Mộc Châu cũng có lượng mưa nhỏ, chỉ đạt từ 1200 ÷ 1500
mm/năm.
Chế độ
mưa và lượng mưa trên lưu vực phụ thuộc vào chế độ gió mùa và các dạng
địa hình khác nhau, và phân theo mùa rõ rệt. Mùa mưa gần như trùng với mùa của gió
mùa Đông Nam và thường kéo dài từ tháng V ÷ X, (khoảng 6 tháng, có nơi mưa nhiều
đến 7, 8 tháng là mùa mưa, nơi mưa ít thì chỉ từ 4 ÷ 5 tháng), cá biệt như vùng núi cao
Hoàng Liên Sơn lượng mưa tháng XI đo được vẫn trên 100mm/tháng. Những năm đặc
biệt mưa đến sớm hoặc kế
t thúc muộn.
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng từ 75 ÷ 85% lượng mưa năm. Lượng
mưa trong năm lớn nhất thường vào tháng VII, VIII, đều đạt trên 220 mm/tháng, cao
nhất tới 635 mm/tháng ở Mường Tè (Lai Châu); Lượng mưa nhỏ nhất thường vào tháng
XII, I trung bình đạt từ 10 ÷ 36 mm/tháng, vùng núi cao mưa lớn đạt tới trên 60
mm/tháng.
Mùa đông thường có mưa phùn và ẩm ướt, mùa hè thường có mưa rào, mưa dông
đôi khi có mưa đá nhưng ch
ỉ trên một diện hẹp. Trong mùa đông có xuất hiện mưa
phùn, tuy nhiên số ngày có mưa phùn thấp hơn nhiều so với vùng đồng bằng, bình quân
có 16 ngày ở Lai Châu, 22 ngày ở Hoà Bình.
Lưu vực sông Đà là vùng có lượng mưa lớn, nhưng phân bố không đồng đều theo
không gian và thời gian. Mùa mưa trên lưu vực thường bắt đầu từ trung tuần tháng IV và
kết thúc vào cuối tháng X. Tuy chưa phải chính thức là mùa mưa nhưng lượng mưa trong
tháng IV đã đạ
t xấp xỉ và trên 100 mm, có nơi tới trên 200 mm (vùng núi cao Hoàng Liên

Sơn). Tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm là tháng VII, VIII, lượng mưa của các tháng
này có thể lớn gấp 15 ÷ 30 lần tháng có lượng mưa nhỏ nhất.
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
11
Bảng 2.2 Phân phối tổng lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trên lưu vực sông
Đà
# Trạm Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
X(mm) 26 29,5 49 126 269 482 621 431 190 111 65 31 2429
1 Mường Tè
K(%) 1,1 1,2 2 5,2 11 20 25,5 18 7,8 4,6 2,7 1,3 100
X(mm) 39 45,1 80 174 356 474 561 350 190 152 75 35 2531
2 Tam Đường
K(%) 1,5 1,8 3,2 6,9 14 19 22,2 14 7,5 6 3 1,4 100
X(mm) 44,0 44,7 74 178 324 501 593 468 241 153 82 45 2746
3 Sìn Hồ
K(%) 1,6 1,6 2,7 6,5 12 18 21,6 17 8,8 5,6 3 1,6 100
X(mm) 31 37,2 60 129 270 446 469 375 153 92 48 25 2137
4 Lai Châu
K(%) 1,4 1,7 2,8 6,1 13 21 22 18 7,2 4,3 2,3 1,1 100
X(mm) 69 84,7 104 207 359 403 465 454 314 213 108 66 2846
5 Sa Pa
K(%) 2,4 3,0 3,7 7,3 13 14 16,3 16 11 7,5 3,8 2,3 100
Thượng nguồn
X(mm) 21 26,2 57 110 198 263 318 305 149 67 34 25 1575
6 Điện Biên
K(%) 1,4 1,7 3,6 7 13 17 20,2 19 9,4 4,3 2,2 1,6 100
X(mm) 19 29,4 49 113 193 254 266 264 131 67 35 16 1436
7 Sơn La
K(%) 1,3 2,0 3,4 7,8 13 18 18,5 18 9,1 4,7 2,4 1,1 100
X(mm) 14 18,9 43 110 170 232 236 249 122 54 23 12 1285

8 Cò Nòi
K(%) 1,1 1,5 3,3 8,6 13 18 18,4 19 9,5 4,2 1,8 1 100
X(mm) 11 14,9 37 97 148 211 219 246 133 60 21 11 1209
9 Yên Châu
K(%) 0,9 1,2 3,1 8 12 17 18,1 20 11 5 1,7 0,9 100
X(mm) 19 22,2 41 101 181 243 262 320 255 132 39 16 1630
10 Mộc Châu
K(%) 1,1 1,4 2,5 6,2 11 15 16,1 20 16 8,1 2,4 1 100
X(mm)
14 12 30 94 197 262 311 333 288 171 37 11 1760
11 Mai Châu
K(%)
0,8 0,7 1,7 5,3 11,2 14,9 17,7 18,9 16,4 9,7 2,1 0,6 100
X(mm) 28 31,9 60 134 213 308 341 317 154 82 43 22 1733
12 Quỳnh Nhai
K(%) 1,6 1,8 3,4 7,7 12 18 19,7 18 8,9 4,7 2,5 1,3 100
X(mm) 15 18 45 90 211 252 262 244 131 83 29 17 1397
13 Thuận Châu
K(%) 1,1 1,3 3,2 6,4 15,1 18,0 18,8 17,5 9,4 6,0 2,1 1,2 100
Bờ hữu
X(mm) 28 37,9 65 149 236 392 413 360 134 74 39 23 1951
14 Than Uyên
K(%) 1,5 1,9 3,3 7,6 12 20 21,2 18 6,9 3,8 2 1,2 100
X(mm) 25 35,5 66 126 216 355 387 321 127 69 34 20 1781
15 Mù Căng Chải
K(%) 1,4 2,0 3,7 7,1 12 20 21,7 18 7,1 3,9 1,9 1,1 100
X(mm) 20 14,6 36 97 239 289 317 333 324 182 60 17 1927
16 Hoà Bình
K(%) 1,1 0,8 1,9 5,1 12 15 16,4 17 17 9,4 3,1 0,9 100
X(mm) 24 21 51 103 202 265 274 267 159 82 34 19 1500

17 Bắc Yên
K(%) 1,6 1,4 3,4 6,9 13,4 17,7 18,3 17,8 10,6 5,5 2,3 1,2 100
X(mm) 20 23 41 114 192 230 218 255 196 115 37 15 1455
18 Phù Yên
K(%) 1,4 1,6 2,8 7,8 13,2 15,8 15,0 17,5 13,4 7,9 2,5 1,0 100
Bờ tả
Mùa ít mưa thường bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào tháng III năm sau. Tháng ít
mưa nhất (tháng XII, I) có lượng mưa chỉ từ 10 ÷ 40 mm, chỉ bằng 1/3 lượng bốc hơi
trong cùng thời kỳ. Do có lượng bốc hơi quá lớn, lượng mưa lại quá nhỏ nên mùa Đông
ở Tây Bắc hạn hán xảy ra rất gay gắt, làm cho nhiều khu vực (nhất là các cao nguyên đá
vôi) thiếu nước nghiêm trọng.
Số ngày mưa trong năm trung bình biến đổi t
ừ 114 ÷ 178 ngày. Trong mùa mưa số
ngày có mưa có thể đạt tới 100 ÷ 140 ngày, chủ yếu tập trung vào tháng VII và VIII (tại
Mường Tè, và Lai Châu đạt từ 18 ÷ 20 ngày), số ngày mưa nhiều nhất thường xảy ra
vào tháng VII, tới 29 ngày ở Mường Tè. Cường độ mưa trên lưu vực sông Đà rất lớn,
theo tài liệu quan trắc của trạm khí tượng Hoà Bình thì cường độ mưa lớn nhất sau 10
phút có thể đạt tới 14 ÷ 33mm, sau 30 phút t
ừ 36 ÷ 92mm, sau 1 giờ từ 41 ÷ 93mm.
Điển hình là trận mưa ngày 5/8/1967 ở Mường Tè, lượng mưa đạt tới 573,0mm kéo dài
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
12
liên tục trong 24 giờ. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm cho thấy lượng mưa ngày lớn
nhất tại trạm Sơn La đạt 198mm, tại Lai Châu 234 mm, tại Mường Tè 573 mm, tại Hoà
Bình 341 mm.
Từ bảng 2.2 cho thấy vùng thượng nguồn sông Đà tổng lượng mưa trung bình
nhiều năm rất lớn dao động từ 2400 - 2900mm, trong khi đó vùng hữu sông Đà tổng
lượng mưa trung bình nhiều năm chỉ có 1200 - 1650 mm và vùng tả sông Đà tổng lượ
ng
mưa trung bình nhiều năm là 1400 - 2000 mm

Bảng 2.3 Tỷ lệ biến động mưa theo mùa tại một số trạm trong lưu vực sông Đà
Đơn vị: %
# Trạm mưa Mùa mưa Mùa khô VI - VIII
1 Mường Tè 86,6 13,4 63,1
2 Tam Đường 82,3 17,7 54,7
3 Sìn Hồ 83,0 17,0 56,9
4 Lai Châu 84,5 15,5 60,4
5 Sa Pa 77,6 22,4 46,4
6 Điện Biên 82,6 17,4 56,3
7 Sơn La 81,8 18,2 54,6
8 Cò Nòi 82,8 17,2 55,8
9 Yên Châu 84,1 15,9 55,9
10 Mộc Châu 85,4 14,6 50,6
11 Mai Châu 88,8 11,2 51,49
12 Quỳnh Nhai 81,7 18,3 55,7
13 Thuận Châu 84,7 15,3 54,2
14 Than Uyên 82,5 17,5 59,7
15 Mù Căng Chải 82,8 17,2 59,6
16 Hoà Bình 87,3 12,7 48,7
17 Bắc Yên 83,2 16,8 53,7
18 Phù Yên 82,8 17,2 48,3
Từ bảng 2.3 cho thấy lượng mưa mùa mưa thường chiếm từ 70 - 90% lượng mưa
cả năm và lượng mưa trong từ VI - VIII chiếm 45 - 65% lượng mưa cả năm
Sự biến đổi lượng mưa năm trên lưu vực sông Đà không lớn lắm. Lượng mưa của
những năm nhiều nước chỉ lớn hơn từ 1,5 ÷ 2 lần so với những năm ít nướ
c. Hệ số biến
động của lượng mưa năm chỉ giao động trong khoảng từ 0,15 ÷ 0,20.
Nói chung, lượng mưa năm và cả số ngày mưa trong năm ở vùng lưu vực sông Đà là
khá lớn, song phân phối lượng mưa không đều trong năm. Vào các tháng mùa khô thì xảy
ra hạn và thiếu nước nghiêm trọng. Thậm chí lượng nước dùng cho sinh hoạt cũng rất thiếu,

nhất là đồng bào ở vùng cao nguyên đá vôi. Ngược lại v
ề mùa mưa, lượng mưa lớn, cường
độ mưa mạnh, số ngày mưa lại kéo dài, lượng nước lại quá dư thừa gây ra lũ lớn, nhiều nơi
xảy ra lũ ống, lũ quét tuy chỉ trên một địa bàn hẹp. Trong thời gian gần đây vùng lưu vực
sông Đà, nhất là địa bàn tỉnh Lai Châu và Sơn La lũ quét xảy ra liên lục gây thiệt hại rất lớn
đến tính mạng và tài sản củ
a nhân dân. Mặc dù lũ ống và lũ quét còn liên quan đến nhiều
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
13
yếu tố khác như: đốt phá rừng làm nương rẫy, rừng đầu nguồn cạn kiệt, địa chất, vỏ thổ
nhưỡng bị phong hoá mạnh nhưng dù sao thì lượng mưa lớn vẫn có vai trò chủ đạo.
b. Lưu vực sông Thao

Do điều kiện địa lý tự nhiên địa hình chi phối lượng mưa năm của lưu vực sông
Thao biến đổi tương đối lớn theo cả không gian và thời gian. lượng mưa bình quân
nhiều năm trên toàn lưu vực biến đổi trong khoảng 1400 ÷ 2900 mm/năm.
Theo không gian: Lượng mưa theo không gian phân bố rất không đồng đều. Lượng
mưa năm lớn nhất trên lưu vực đo được ở vùng núi cao phía Tây bắ
c của lưu vực: 3670
mm năm 1978 (trạm Sa Pa), 3441 mm năm 1971 (trạm Cát Cát), Vùng ít mưa nhất đó là
vùng phía Tây nam của lưu vực, lượng mưa năm đạt khoảng nhỏ nhất đo tại các trạm:
934 mm năm 1980 trạm (Văn Bàn), 1103 mm năm 1993 trạm (Văn Chấn).
Theo thời gian: Mùa mưa ở đây cũng không đồng nhất giữa các vùng, dọc thung
lũng sông Thao từ Bát Xát tới Yên Bái toàn bộ phía tả ngạn sông Thao mùa mưa bắt đầ
u
từ tháng V và kết thúc vào tháng X, mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng XI đến tháng IV
năm sau. Còn phía Tây lưu vực mùa mưa đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn 1 tháng từ
tháng IV đến tháng IX. Riêng tâm mưa lớn Hoàng liên Sơn mùa mưa từ tháng IV đến
tháng X. Mùa khô chỉ còn là 5 tháng từ tháng XI đến tháng III năm sau.
Trên lưu vực sông Thao các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô kéo dài gần

bằng nhau nhưng lượng mưa của các tháng mùa khô chỉ bằng ¼ lượng mưa của các
tháng mùa mưa.
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm trên dưới 80% l
ượng mưa năm. Tháng có lượng
mưa lớn nhất chiếm khoảng 18 - 20% lượng mưa cả năm, ví dụ như tại Cường Thịnh
lượng mưa tháng VIII chiếm 18,3%, tại Văn Bàn tháng VIII chiếm 18,8%, tại Lào Cai
tháng VIII chiếm 19,2% lượng mưa cả năm. Lượng mưa 3 tháng lớn nhất thường rơi
vào tháng VI, VII và VIII với tổng lượng mưa tháng chiếm từ 45% đến 50% lượng mưa
cả năm. Tại tr
ạm Cường Thịnh lượng mưa 3 tháng này chiếm 45,9% , trạm Lào Cai
chiếm 50,1% lượng mưa cả năm.
Lượng mưa trong mùa khô chiếm từ 15,8% (trạm Thanh Sơn) đến 21,2% (Trạm
Văn Bàn, nơi có lượng mưa phùn lớn nhất trong mùa khô) lượng mưa cả năm. Lượng
mưa 3 tháng nhỏ nhất trên toàn lưu vực thường rơi vào tháng XII, I và II với lượng mưa
chiếm từ 3,31% đến 7.92%, lượng mưa tháng bé nhất thường r
ơi vào tháng XII chiếm từ
0,5% đến 2% lượng mưa năm
Bảng 2.4 Phân phối tổng lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trên lưu vực sông
Thao
TT Trạm Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
X(mm) 68,6 84,69 104 207 359 403 465 454 314 213 108 65,5 2846
1 Sa Pa
K(%) 2,41 2,976 3,65 7,27 12,6 14,2 16,3 15,9 11 7,49 3,79 2,3 100
X(mm) 32,0 37,0 67,1 135 205 263 263 372 280 174 55,3 17,2 1901
2 Ngòi Thia
K(%) 1,68 1,95 3,53 7,11 10,8 13,9 13,8 19,6 14,7 9,17 2,91 0,90 100
X(mm) 34,81 44,88 76,07 129,2 209 285 324,4 349,1 283,3 173,8 62,58 27,36 2000
3 Yên Bái
K(%) 1,74 2,25 3,80 6,46 10,5 14,3 16,2 17,5 14,2 8,69 3,13 1,368 100
X(mm) 23,8 28,0 40,1 157,3 135,9 195,7 205,1 276,1 202,1 143,0 37,3 24,8 1469

4 Văn Bàn
K(%) 1,62 1,91 2,73 10,71 9,25 13,32 13,96 18,79 13,76 9,73 2,54 1,69 100
5 Lào Cai
X(mm) 22,9 35,7 54,5 130,3 174,7 251,0 300 341 246 141,1 56,1 28,3 1782
Vùng thượng lưu sông Thao
Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
14
TT Trạm Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
K(%) 1,28 2,00 3,06 7,31 9,80 14,09 16,82 19,16 13,82 7,92 3,15 1,59 100
X(mm) 27,59 30,48 38,8 113 183,8 267,93 253,6 287,8 212 161,54 58,42 15,39 1650
6 Việt Trì
K(%) 1,672 1,847 2,351 6,849 11,14 16,234 15,36 17,44 12,85 9,7879 3,54 0,933 100
X(mm) 33,99 36,02 44,89 124,8 227,9 255,9 253,2 313,4 219,1 185,8 58,38 19,52 1773
7 Phú Hộ
K(%) 1,917 2,032 2,532 7,041 12,85 14,43 14,28 17,68 12,36 10,48 3,293 1,101 100
X(mm) 29,23 34,35 42,39 152,9 207,4 230,2 289 346,4 289,4 186,2 61,11 19,41 1888
8 Cường Thịnh
K(%) 1,548 1,82 2,245 8,099 10,99 12,19 15,31 18,35 15,33 9,861 3,237 1,028 100
X(mm) 21,06 23,4 33,82 103,7 173,5 196,2 241,9 273,1 222,4 159,9 50,36 11,07 1510
9 Lâm thao
K(%) 1,395 1,549 2,239 6,864 11,49 12,99 16,02 18,08 14,72 10,59 3,335 0,733 100
X(mm) 23,57 24,35 40,36 109,1 191,7 228,8 244,37 280,6 251,84 180,9 51,46 10,43 1637
10 Thanh Sơn
K(%) 1,44 1,49 2,47 6,66 11,71 13,97 14,92 17,14 15,38 11,05 3,14 0,64 100
Vùng hạ lưu sông thao
Từ bảng 2.4 cho thấy vùng thượng lưu sông Thao có lượng mưa lớn và biến động
mạnh hơn vùng hạ lưu. Vùng thượng lưu lượng mưa biến động từ 1470mm đến
2900mm, vùng hạ lưu lượng mưa chỉ biến động từ 1500mm đến 1900mm.
Bảng 2.5 Tỷ lệ biến động mưa theo mùa tại một số trạm trong lưu vực sông Thao
Đơn vị: %

TT Trạm mưa
Mùa mưa
(V – X)
Mùa khô
(XI – IV)
Lượng mưa 3 tháng lớn
nhất (VI – VIII)
1 Sa Pa 77,5 22,5 46,4
2 Ngòi Thia 81,9 18,1 47,2
3 Yên Bái 81,3 18,8 47,9
4 Văn Bàn 78,8 21,2 46,1
5 Lào Cai 81,6 18,4 50,1
6 Việt Trì 82,8 17,2 49,0
7 Phú Hộ 82,1 18,0 47,5
8 Cường Thịnh 82,0 18,0 45,9
9 Lâm Thao 83,9 16,1 47,1
10 Thanh Sơn 84,2 15,8 46,0
Từ bảng 2.5 cho thấy lượng mưa của mùa mưa thường chiếm từ 75 - 85% lượng
mưa cả năm và lượng mưa ba tháng lớn nhất từ tháng VI - VIII chiếm tới 45 - 50%
lượng mưa cả năm.
Nhìn chung mùa mưa trên lưu vực sông Thao kéo dài 6 tháng và mùa khô cũng kéo
dài 6 tháng nhưng lượng mưa phân bố rất không đều, chủ yếu tập trung vào các tháng mùa
mưa đặc biệt là từ tháng VI đến tháng VIII lượng mưa chiếm trên dưới 50% lượ
ng mưa cả
năm, những tháng này thường có cường độ mưa lớn gây ra lũ lụt trên các sông suối, một số
vùng cao của tỉnh Lào Cai, Yên Bái mưa lớn là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng sạt
lở đất, lũ quét gây thiệt hại rất lớn về người và của cũng như mất ổn định cuộc sống cho
người dân nơi đây. Còn các tháng mùa khô thì hạn hán thiếu nước xảy ra thường xuyên gây
rất nhi
ều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp cũng như trong sinh hoạt.

Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
15

Hình 2.1 Mạng lưới trạm đo mưa lưu vực sông Đà


Bỏo cỏo Tớnh toỏn v chnh biờn s liu KTTV phc v tớnh toỏn cỏc kch bn vựng sụng v sụng Thao
16
Hỡnh 2.2 Mng li trm o ma lu vc sụng Thao
$Z
$T
$T
$Z
$Z
$Z
$Z
$Z
$T
$T
$Z
$Z
$Z
$Z
$Z
#
#
#
#
#
#

#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
Ngòi Thia

L ơng Sơn
Khe Lếch
Ngòi Hút
Tà Thàng
Bản Điệp
Nậm Đông
Sa Pa
Tú Lệ
Bảo Hà
Ba Khe
Núi Na
Cọ Sơn
Văn Bàn
Cát Cát
Lào Cai
Yên Bái
Báo Đáp
Yên Lập
Đồng Tâm
Văn Chấn
Trái Hút
Kiến Lao
Thanh Ba
Làng Cang
M ờng Lang
Nghĩa Giang
Phú Hộ
Võ Miếu
Cẩm Khê
Minh Đài

Lâm Thao
M ờng Hum
Minh Quân
Làng Cang
Minh Quân
Thanh Sơn
ấm Th ợng
M ờng Kh ơng
Th ờng Thịnh
Yên TháI
Sa Pa
Bảo Hà
Yên Bái
Ph ú Thọ
Tà Thàng
Khe Lếch
L ơng Lỗ
Ngòi Hút
Bản Điệp
Nậm Đông
Ngòi Thia
Thanh Sơn
Cố c San
Xuân Tăng

Báo cáo Tính toán và chỉnh biên số liệu KTTV phục vụ tính toán các kịch bản vùng sông Đà và sông Thao
17
2.1.3 Phân bổ mưa
Dựa trên đặc điểm chế độ mưa của lưu vực sông Đà chúng tôi đã chia lưu vực sông
Đà ra làm ba tiểu vùng: Thượng nguồn sông Đà, Hữu sông Đà và Tả sông Đà. Từ đó

tiến hành phân tích các trạm đo mưa theo các tiểu vùng.
• Vùng thượng nguồn sông Đà gồm các trạm đo mưa: Mường Tè, Tam Đường, Sin
Hồ, Lai Châu và Sa Pa
• Vùng bờ hữu sông Đ
à gồm các trạm đo mưa: Điện Biên, Sơn La, Cò Nòi, Yên
Châu, Mộc Châu và Quỳnh Nhai.
• Vùng bờ tả sông Đà gồm các trạm đo mưa: Than Uyên, Mù Cang Chải và Hoà
Bình
Dựa trên đặc điểm địa hình, chế độ mưa và tình hình tài liệu hiện có của lưu vực
sông Thao chúng tôi đã chia lưu vực sông Thao ra làm 2 tiểu vùng: Thượng lưu và hạ
lưu sông Thao. Từ đó tiến hành phân tích các trạm đo mưa theo các tiểu vùng.

Vùng thượng lưu sông Thao gồm các trạm đo mưa: Sa Pa, Than Uyên, Mù Căng
Chải, Lào Cai, Yên Bái, Văn Bàn và Ngòi Thia
• Vùng hạ lưu sông Thao gồm các trạm đo mưa: Việt Trì, Phú Hộ, Cường Thịnh,
Lâm Thao và Thanh Sơn
Kết quả phân tích được giới thiệu từ bảng 2.3 đến 2.6 cho các vùng riêng biệt:
Trung bình - X
TB
,
Phương sai - σ,
Hệ số biến thiên - C
v
,
Lượng mưa với giá trị nhỏ nhất - X
min
,
Lượng mưa với tần suất thiết kế 80% - X
80%


Lượng mưa với tần suất thiết kế 20% - X
20%

Lượng mưa với giá trị lớn nhất - X
max

2.1.3.1 Lưu vực sông Đà
Bảng 2.6 Các đặc trưng thống kê tại một số trạm đo mưa lưu vực sông Đà
Đơn vị: mm
# Trạm
Đặc
trưng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Vùng thượng nguồn sông Đà
TB
26 29 49 126 269 482 621 431 190 111 65 31 2429
Tỷ lệ (%)
1,1 1,2 2 5,2 11 20 25,5 18 7,8 4,6 2,7 1,3 100
σ
24 27 41 62 96 147 201 158 70 71 56 33 346
Cv
0,9 0,9 0,8 0,5 0,4 0,3 0,32 0,4 0,4 0,6 0,9 1,1 0,14
Min
0 0 0,1 26 95 228 319 190 40 9,5 0,5 0 1814
1 Mường Tè
X
80%

5,7 7 15 74 188 359 451 298 132 52 17 2,9 2138

×