Tải bản đầy đủ (.pdf) (361 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long, việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.91 MB, 361 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM



NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ


BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ NHIỆM VỤ HTQT THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
LIÊN QUAN TỚI NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
GIAI ĐOẠN 1

Cá nhân chủ trì nhiệm vụ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam




PGS.TS. Võ Khắc Trí
Bộ Khoa học và Công nghệ







TP.HCM, tháng 06/2010


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ:
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền
vững Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam
Thuộc: Nhiệm vụ Hợp tác Quốc tế theo Nghị Định Thư ký kết giữa Bộ Khoa học và
Công nghệ, Việt Nam với Bộ Nghiên cứu Giáo dục, CHLB Đức.
- Chương trình (tên, mã số chương trình):
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độ
c lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài, dự án:
Họ và tên: Võ Khắc Trí
Ngày, tháng, năm sinh: 09/04/1956 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chính
Chức vụ: Trưởng Phòng Đào tạo và Hợp tác Công nghệ Quốc tế
Điện thoại: Tổ chức: (08).38380989 Nhà riêng: (08).38993709
Mobile: 0913.651.963
Fax: (08).39235028 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Địa chỉ cơ quan: 28 Hàm Tử, Phường 1, Quận 5, Tp HCM
Địa chỉ nhà riêng: 234/1A, Bạch Đằng. Phường 22, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ
Chí Minh

i


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

3. Tổ chức chủ trì đề tài, dự án:
Tên cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Điện thoại: (08).39238320 Fax: (0)8.39235028
E-mail:

Website : www.siwrr.org.vn
Địa chỉ: 28 Hàm Tử – Phường 1 – Quận 5 – Tp HCM
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS-TS Tăng Đức Thắng
Số tài khoản: 060.19.00.00011
Kho bạc Nhà nước Quận 8 – Tp Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài, dự án:
− Theo Hợp đồng đã ký kết: Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác Quốc tế về

nghị định thư số 18/2007/HĐ-NĐT ký ngày 01 tháng 06 năm 2007 giữa Bộ
Khoa học Công nghệ (MOST) và Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam
(SIWRR).
− Thực tế thực hiện: từ tháng 06/ năm 2007 đến tháng 06/ năm 2010
− Được gia h
ạn (nếu có):
o Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
o Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.500 tr.đ, trong đó:
− Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.500 tr.đ.
− Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
− Tỷ lệ và kinh phí thu hồi (đối với dự án SXTN):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt
được Số
TT
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr.đ)
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr.đ)
Ghi chú
(số đề nghị

quyết toán)
1 Năm 2007

500 12/ 2007 500 500
ii


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

2 Năm 2008 500 12/2008 320 299,95 tr.đ (tiết
kiệm được 20,050
tr đ)
3 Năm 2009 500 12/2009 680 Bao gồm 500 tr.đ
theo kế hoạch và
180 tr đoàn VN ra
nước ngoài


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
- Đối với nhiệm vụ:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung
Các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động

(khoa học, phổ
thông)
552,0 552,0 549,5 549,5

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
43,5 43,5 39,7 39,7

3 Thiết bị, máy móc 55,0 55,0 55,0 55,0

4 Đoàn ra 180,0 180,0

0,0 0,0

5 Đoàn vào 62,0 62,0

61,9 61,9

6 Chi khác 107,5 107,5 92,8 92,8


Tổng cộng 1.000,0 1.000,0 978,8 978,8
Ghi chú: Mục Đoàn ra (mục 4) đã được chuyển sang cho kế hoạch năm 2009
(Thực tế đã đi từ ngày 31/01/2009 – 09/02/2009)

- Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung

Các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới và cải
tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động
iii


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

5 Nguyên vật liệu,
năng lượng

6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng

7 Khác

Tổng cộng

- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản quản lý có liên quan (liệt kê danh mục các văn bản có liên quan
trực tiếp đến quá trình thực hiện đối với đề tài, dự án):
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
(tóm tắt nội dung)
1 Quyết định số
137/QĐ-BKHCN
ngày 23/01/2007
Thành lập HĐKH và
CN cấp Nhà nước
thẩm định chuyên ngành xem
xét nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học và công nghệ theo NĐT
năm 2007
2 Quyết định số
823/QĐ-BKHCN
ngày 22/05/2007
Phê duyệt các Nhiệm
vụ HTQT về khoa học
và công nghệ theo
Nghị Định Thư bắt đầu
từ năm 2007

3 Hợp đồng số
18/2007/HĐ-NĐT

ngày 01/06/2007
Hợp đồng thực hiện
Nhiệm vụ HTQT về
khoa học và công nghệ
theo Nghị Định Thư

4 Biên bản kiểm tra
ngày 24/02/2009
Biên bản kiểm tra định
kỳ (lần 1)
Kiểm tra tiến đô thực hiện
nhiệm vụ HTQT theo NĐT
5 Biên bản kiểm tra
ngày 14/09/2009
Biên bản kiểm tra định
kỳ (lần 2)
Kiểm tra tiến đô thực hiện
nhiệm vụ HTQT theo NĐT

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
A Phía Việt Nam
1 Viện Khoa học
Thủy lợi Miền
Nam (SIWRR)
Viện Khoa học
Thủy lợi Miền
Nam (SIWRR)
Quản lý dự án ,
Chủ nhiệm hợp
phần 1 (WP1000)
Chủ nhiệm
WP4000 và
tham gia tất cả
các WP còn lại
Tổ chức, điều
hành dự án.
Các kết quả
chính của
WP4000 và
các WP còn
lại

iv



Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

2 Trường Đại học
Công nghệ thông
tin (UIT)
Trường Đại học
Công nghệ
thông tin (UIT)
Chủ nhiệm
WP3000
Các kết quả
chính của
WP3000

3 Phân Viện Vật lý
tại TP HCM -
Phòng Địa tin
học - Viễn thám
(VAST-GIRS)
Phân Viện Vật
lý tại TP HCM -
Phòng Địa tin
học - Viễn thám
(VAST-GIRS)
Chủ nhiệm
WP6000
Các kết quả
chính của
WP3000


4 Đài Khí tượng
Thủy văn Nam
Bộ (SRHMC)
Đài Khí tượng
Thủy văn Nam
Bộ (SRHMC)
Tham gia các
WP3000 và
WP4000
Bộ số liệu
cho các hợp
phần đã tham
gia

5 Phân Viện Qui
hoạch và Thiết
kế nông nghiệp
(Sub-NIAPP)
Phân Viện Qui
hoạch và Thiết
kế nông nghiệp
(Sub-NIAPP)
Tham gia các
WP2000,
WP3000 và
WP4000
Bộ số liệu
cho các hợp
phần đã tham
gia


6 Khoa Công nghệ
- Đại học Cần
Thơ (CTU)
Khoa Công nghệ
- Đại học Cần
Thơ (CTU)
Tham gia WP
7000
Bộ số liệu
cho hợp
phần đã tham
gia

7 Viện nghiên cứu
phát triển
ĐBSCL, Đại học
Cần Thơ (IDP,
CTU)
Viện nghiên cứu
phát triển
ĐBSCL, Đại
học Cần Thơ
(IDP, CTU)
Tham gia WP
5000
Bộ số liệu
cho hợp
phần đã tham
gia


B Phía Nước ngoài
1 Trung tâm vũ trụ
(DLR)
Trung tâm vũ
trụ (DLR)
Quản lý dự án
Chủ nhiệm
WP3000 &
WP6000
Tổ chức, điều
hành dự án.
Các kết quả
chính của
WP3000 và
WP6000

2 Trung tâm đào
tạo nguồn lực
(InWent)
Trung tâm đào
tạo nguồn lực
(InWent)
Chủ nhiệm WP
7000
Các kết quả
chính của
WP7000

3 University

Karlsruhe
University
Karlsruhe
Chủ nhiệm WP
4120
Các kết quả
chính của
WP4120

4 Trung tâm
Nghiên cứu phát
triển (ZEF), Đại
học Bonn
Trung tâm
Nghiên cứu phát
triển (ZEF), Đại
học Bonn
Chủ nhiệm WP
2000 & 5000
Các kết quả
chính của
WP2000 và
WP5000

v


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

5 Trung tâm GFZ,

Postdam
Trung tâm GFZ,
Postdam
Chủ nhiệm WP
4110, 4210
Các kết quả
chính của
WP4110 và
WP4210

6 Đại học quản lý
Singapore
Đại học quản lý
Singapore
Tham gia WP
7000
số liệu và kết
quả của
WP7000

7 Viện Thủy lực -
Môi trường Đan
Mạch (DHI)
Viện Thủy lực -
Môi trường Đan
Mạch (DHI)
Chủ nhiệm WP
4220, 4230, 4240
Các kết quả
chính của

WP4220,
4320 và 4240

8 Trường đại học
Liên Hiệp Quốc
(UNU-EHS)
Trường đại học
Liên Hiệp Quốc
(UNU-EHS)
Chủ nhiệm WP
4330
Các kết quả
chính của
WP4330

9 Trung tâm công
nghệ trái đất và
bản đồ
(EOMAP)
Trung tâm công
nghệ trái đất và
bản đồ
(EOMAP)
Chủ nhiệm WP
4320
Các kết quả
chính của
WP4320

10 Đại học Bonn

(Uni Bonn-
INRES)
Đại học Bonn
(Uni Bonn-
INRES)
Chủ nhiệm WP
4340
Các kết quả
chính của
WP4340

11 w2com GmbH w2com GmbH Tham gia WP
3000
số liệu và
tham gia kết
quả của
WP3000

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:

TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện

Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
(*)
1 PGS.TS Võ
Khắc Trí
PGS.TS Võ
Khắc Trí
Chủ nhiệm phía
Việt Nam, chủ
nhiệm WP4000,
điều phối tất cà các
hợp phần khác.
Quản lý Dự án.
Báo cáo điều tra
dòng chảy lũ và
dòng chảy kiệt.
Lập báo cáo tóm
tắt và báo cáo tổng
hợp,

2 ThS. Trịnh Thị
Long
ThS. Trịnh
Thị Long
Làm các thủ tục
nhập cảnh, bố trí

nơi làm việc cho
chuyên gia và thu
thập các số liệu
Bộ số liệu KT-XH
vùng nghiên cứu,
điều tra về môi
trường ĐBSCL

vi


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

KT-XH & MT
vùng nghiên cứu.
3 ThS. Lê Văn
Kiệm
ThS. Lê Văn
Kiệm
Thu thập cơ sở dữ
liệu vùng nghiên
cứu
Bộ số liệu về thủy
văn và mặt cắt
kênh toàn khu vực
ĐBSCL

4 ThS. Phạm Đức
Nghĩa
ThS. Phạm

Đức Nghĩa
Thu thập và khảo
sát số liệu CLN
Báo cáo đánh giá
kết quả về chất
lượng nước khu
vực nghiên cứu

5 ThS. Nguyễn
Minh Trung
Ths.
Nguyễn
Minh Trung
Thiết kế hệ thống
thông tin trên WEB
và GIS
Báo cáo chuyên đề
về thiết kế hệ thống
thông tin PE, thiết
kế DEP

6 PGS.TS Nguyễn
Văn Phước
PGS.TS
Nguyễn Văn
Phước
Chủ nhiệm
WP3000 (Việt
Nam)
Báo cáo chuyên đề

về thiết kế tổng thể
hệ thống

7 TS. Lâm Đạo
Nguyên
TS. Lâm
Đạo Nguyên
Chủ nhiệm
WP6000
Báo cáo chuyên đề
về tích hợp ảnh
viễn thám

8 KS Nguyễn
Minh Giám
KS Nguyễn
Minh Giám
Tham gia WP4000 Bộ số liệu KTTV
cho các hợp phần
đã tham gia.
Chuyên đề mạng
lưới trạm KTTV
mùa lũ ở ĐBSCL

9 TS. Hồ Đình
Duẫn
TS. Hồ Đình
Duẫn
Tham gia WP6000 Chuyên đề phân
tích ảnh vệ tinh,

phân loại đất, cây
trồng

10 Dr. Harald Mehl Dr. Harald
Mehl
Chủ nhiệm phía
đối tác
Quản lý Dự án.
Lập báo cáo

11 GS. Hans Dieter
Evers
GS. Hans
Dieter Evers
Chủ nhiệm WP
2000 & 5000
Tổ chức đào tạo
cho các thành viên
Dự án

12 NCS. ThS.
Nguyễn Việt
Dũng
NCS ThS.
Nguyễn Việt
Dũng
Tham gia WP 4000 Thiết lập mô hình
2D cho vùng
nghiên cứu Tam
Nông


13 NCS. ThS.
Nguyễn Nghĩa
Hùng
NCS.ThS.
Nguyễn
Nghĩa Hùng
Tham gia WP 4000 Nghiên cứu mô
hình diễn biến phù
sa trong mùa lũ ở
ĐTM

14 TS. Claudia TS. Claudia Điều phối viên Báo cáo phân tích
vii


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

Kuenzer phía Đức, Chủ
nhiệm WP3000 &
WP6000
các ảnh vệ tinh
15 TS. Steffen
Gebhardt
TS. Steffen
Gebhardt
Tham gia
WP6000
Tập bản đồ ảnh
khu vực nghiên

cứu

16 TS. Thilo
Werhmann,
TS. Thilo
Werhmann,
Tham gia WP3000 Bản thử nghiệm Hệ
thống thông tin
WISDOM

17 TS.Verena
Klinger
TS.Verena
Klinger
Tham gia WP3000 Xây dựng chuẩn dữ
liệu metadata, hệ
thống ICS, KSS

18 TS. Thomas
Heege
TS. Thomas
Heege
Tham gia WP6000 Xây dựng bộ xử lý
ảnh về chất lượng
nước

19 TS. Heiko Apel TS. Heiko
Apel
Chủ nhiệm
WP4000

Mô hình thủy lực
tích hợp ảnh viễn
thám cho ĐBSCL

20 NCS José
Delgado
NCS José
Delgado
Tham gia WP4000 Phân tích lũ theo
chuỗi số liệu
KTTV

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình Hợp tác quốc tế:

TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, …)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, …)
Ghi chú*
(lý do thay
đổi - nếu có)
A Đoàn Việt Nam ra nước ngoài

1 SIWRR và DLR họp tại Munich
ngày 26/05/2005 thảo luận về
chương trình hợp tác xây dựng hệ
thông tin cho ĐBSCL

SIWRR và DLR họp tại
Munich ngày 26/05/2005 thảo
luận về chương trình hợp tác
xây dựng hệ thông tin cho
ĐBSCL

2 Hội thảo khởi đầu tại Đức từ
31/05 – 01/06/2006
Hội thảo khởi đầu tại Đức từ
31/05 – 01/06/2006

3 Tổ chức cuộc họp giữa đối tác
Việt Nam là SIWRR, UIT,
SrHMC, GIRS và đối tác Đức là
GFZ, Karlshure University (Prof.
Pate) ngày 05/12/2007
Tổ chức cuộc họp giữa đối tác
Việt Nam là SIWRR, UIT,
SrHMC, GIRS và đối tác Đức
là GFZ, Karlshure University
(Prof. Pate) ngày 05/12/2007

4 Các đối tác Việt Nam SIWRR,
GIRS, SRHMC và MOST tham
dự hội thảo với các đối tác Đức
Các đối tác Việt Nam SIWRR,
GIRS, SRHMC và MOST
tham dự hội thảo với các đối

viii



Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

từ 31/01 – 09/02/2009 tác Đức từ 31/01 – 09/02/2009
B Đoàn nước ngoài vào Việt Nam

1. DLR và SIWRR có cuộc họp bàn
về kỹ thuật tại Viện Khoa học
Thủy lợi Miền Nam, TP. HCM
thảo luận nôi dung đề cương
(20/10/2005)
DLR và SIWRR có cuộc họp
bàn về kỹ thuật tại Viện Khoa
học Thủy lợi Miền Nam, TP.
HCM thảo luận nôi dung đề
cương (20/10/2005)

2. SIWRR, DLR và MOST họp tại
Hà Nội để Thảo luận về chương
trình hợp tác Nghị định thư giữa
MOST và BMBF, Đức thuộc
Chương trình nước.(13/02/2006)
SIWRR, DLR và MOST họp
tại Hà Nội để Thảo luận về
chương trình hợp tác Nghị
định thư giữa MOST và
BMBF, Đức thuộc Chương
trình nước(13/02/2006)


3. Tổ chức thực địa và xác định
vùng NC điển hình cho các đối
tác nước ngoài (27 -30/07/2007)
Tổ chức thực địa và xác định
vùng NC điển hình cho các
đối tác nước ngoài (27 -
30/07/2007)

4. Tổ chức cuộc họp giữa đối tác
Việt Nam là SIWRR, UIT,
SrHMC, GIRS và đối tác Đức là
GFZ, Karlshure University (Prof.
Pate). Nội dung: Trao đổi, sử
dụng các số liệu và phương pháp
dự báo. Thời gian: 05/12/2007
Tổ chức cuộc họp giữa đối tác
Việt Nam là SIWRR, UIT,
SrHMC, GIRS và đối tác Đức
là GFZ, Karlshure University
(Prof. Pate). Nội dung: Trao
đổi sử dụng các số liệu và
phương pháp dự báo. Thời
gian: 05/12/2007

5. SIWRR tổ chức đi thực địa tại
ĐBSCL với GFZ. Nội dung: xem
xét vùng nghiên cứu và quan hệ
với các địa phương. Thời gian: 05
-07/12/2007
SIWRR tổ chức đi thực địa tại

ĐBSCL với GFZ. Nội dung:
xem xét vùng nghiên cứu và
quan hệ với các địa phương.
Thời gian: 05 -07/12/2007

6. VAST-GIRS và DLR báo cáo
tiến độ của WP6000 và các số
liệu có thể sử dụng. Thời gian:
10/01/2008
VAST-GIRS và DLR báo cáo
tiến độ của WP6000 và các số
liệu có thể sử dụng. Thời gian:
10/01/2008

7. 11/01/2008: SIWRR, DLR và
EOMAP họp để báo cáo tiến độ
(Tiến độ thực hiện và số liệu hiện
có)
11/01/2008: SIWRR, DLR và
EOMAP họp để báo cáo tiến
độ (Tiến độ thực hiện và số
liệu hiện có)

8. 17/01/2008: SIWRR, Đại học
Bonn và ZEF họp để thảo luận
về các sinh viên PhD và thu thập
số liệu kinh tế xã hội.
17/01/2008: SIWRR, Đại học
Bonn và ZEF họp để thảo
luận về các sinh viên PhD và

thu thập số liệu kinh tế xã hội.

9. 18 – 21/01/ 2008: SIWRR, DLR
và EOMAP tổ chức đo tăng
18 – 21/01/ 2008: SIWRR,
DLR và EOMAP tổ chức đo

ix


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

cường trên sông Hậu đọan từ Cần
Thơ ra cửa biển.
tăng cường trên sông Hậu
đọan từ Cần Thơ ra cửa biển.
10. 24/01/2008: Họp nhóm kỹ thuật
giữa SIWRR, GIRS và DLR tại
TP. HCM. Nội dung: Nhu cầu
mua số liệu ảnh vệ tinh cho khu
vực nghiên cứu
24/01/2008: Họp nhóm kỹ
thuật giữa SIWRR, GIRS và
DLR tại TP. HCM. Nội dung:
Nhu cầu mua số liệu ảnh vệ
tinh cho khu vực nghiên cứu

11. 04 – 06/2008: SIWRR và GFZ
Lắp đặt các thiết bị đo mực nước,
phù sa tại Tam Nông, Đồng Tháp

04 – 06/2008: SIWRR và GFZ
Lắp đặt các thiết bị đo mực
nước, phù sa tại Tam Nông,
Đồng Tháp

12. 01 - 06/2008: SIWRR và GFZ
xây dựng sơ đồ Thủy lực 2D cho
vùng nghiên cứu
01 - 06/2008: SIWRR và GFZ
xây dựng sơ đồ Thủy lực 2D
cho vùng nghiên cứu

13. 16 – 18/06/ 2008: SISS phối hợp
với ZEF tổ chức lớp Quản lý tri
thức cho các thành viên đối tác ở
TP.HCM
16 – 18/06/ 2008: SISS phối
hợp với ZEF tổ chức lớp Quản
lý tri thức cho các thành viên
đối tác ở TP.HCM

14. 20/07 – 10/08/2008: SIWRR và
DLR làm việc với các Bộ MOST,
MONRE, MARD và MOT tại Hà
Nội. Nội dung: đánh giá nhu cầu
sử dụng thông tin và trình bày kết
quả nghiên cứu
20/07 – 10/08/2008: SIWRR
và DLR làm việc với các Bộ
MOST, MONRE, MARD và

MOT tại Hà Nội. Nội dung:
đánh giá nhu cầu sử dụng
thông tin và trình bày kết quả
nghiên cứu

15. 09 – 13/09/ 2008: DLR làm việc
với các phòng chức năng của các
Bộ và UBSMK VN
09 – 13/09/ 2008: DLR làm
việc với các phòng chức năng
của các Bộ và UBSMK VN

16. 14 – 20/09/2008: SIWRR phối
hợp với GFZ đo đạc lũ Đồng
Tháp Mười khu vực nghiên cứu
Tam Nông và tổ chức hội thảo
cho các đối tác ở Cần Thơ
14 – 20/09/2008: SIWRR phối
hợp với GFZ đo đạc lũ Đồng
Tháp Mười khu vực nghiên
cứu Tam Nông và tổ chức hội
thảo cho các đối tác ở Cần
Thơ

17. 10/2008: SIWRR phối hợp với
Đại học Bonn đo đạc bổ sung số
liệu vùng nghiên cứu
10/2008: SIWRR phối hợp
với Đại học Bonn đo đạc bổ
sung số liệu vùng nghiên cứu


18. 11 – 12/2008: DLR tổ chức đào
tạo về GIS và hệ thông tin cho 3
thành viên Dự án tại Đức
11 – 12/2008: DLR tổ chức
đào tạo về GIS và hệ thông tin
cho 3 thành viên Dự án tại
Đức

- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
x


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư


TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, địa
điểm )
Ghi chú*

1 Hội thảo khởi đầu (phía nước
ngoài)
Thời gian: 30/05 -01/06/2006
Địa điểm: Munich, Đức.

Hội thảo khởi đầu (phía nước
ngoài)
Thời gian: 30/05 -01/06/2006
Địa điểm: Munich, Đức.

2 Hội thảo khởi đầu (phía VN)
Thời gian: 30/07/2007
Địa điểm: SIWRR
Hội thảo khởi đầu
Thời gian: (30/07/2007).
Địa điểm: SIWRR

3 Hội thảo ban Khoa học và báo
cáo trước ban Tư vấn (lần 1)
Thời gian: 19/07/2007
Địa điểm: SIWRR
Hội thảo ban Khoa học và báo
cáo trước ban Tư vấn (lần 1)
Thời gian: 19/07/2007
Địa điểm: SIWRR

4 Báo cáo tiến độ của SIWRR,
VAST-GIRS, DLR và EOMAP
Thời gian: 10 -11 /01/2008
Địa điểm: SIWRR
Báo cáo tiến độ của SIWRR,
VAST-GIRS, DLR và
EOMAP
Thời gian: 10 -11 /01/2008
Địa điểm: SIWRR


5 Hội thảo báo cáo tiến độ và quản
lý Dự án
Thời gian: 25/01/2008
Địa điểm: SIWRR
Hội thảo báo cáo tiến độ và
quản lý Dự án
Thời gian: 25/01/2008
Địa điểm: SIWRR

6 Tổ chức hội thảo ở Đại học Cần
Thơ cho tất cả các đối tác Việt
Nam và Đức
Thời gian: 14 – 19/09/2008
Địa điểm: Cần Thơ
Tổ chức hội thảo ở Đại học
Cần Thơ cho tất cả các đối tác
Việt Nam và Đức
Thời gian: 14 – 19/09/2008
Địa điểm: Cần Thơ

7 Tham dự hội thảo với các đối tác
Đức
Thời gian: 31/01 – 09/02/2009
Địa điểm: GFZ, UNU và ZEF
Tham dự hội thảo với các đối
tác Đức
Thời gian: 31/01 – 09/02/2009
Địa điểm: GFZ, UNU và ZEF


8 Báo cáo tiến độ của SIWRR với
liên Bộ KHCN và Bộ NN&PTNT
tháng 02/2009

9 Hội thảo báo cáo kết quả dự án
(lần 1)
Thời gian: 19/03/2009
Địa điểm: Cần Thơ
Hội thảo báo cáo kết quả dự án
(lần 1)
Thời gian: 19/03/2009
Địa điểm: Cần Thơ

- Lý do thay đổi (nếu có):

xi


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(nêu tại mục 15 của TMĐT, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(các mốc đánh giá chủ yếu)

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Bộ số liệu thủy văn toàn lưu
vực sông Mê Công 2005, 2006
và 2007
06/2007 -
06/2008
100% ThS. Lê Văn Kiệm
SIWRR
2 Bộ số liệu atlas về mặt cắt các
sông kênh chính
06/2007 -
06/2008
100% ThS. Lê Văn Kiệm
SIWRR
3 Báo cáo đo đạc thủy văn và
chất lượng nước sông Hậu
tháng 03/2008
03/2008 -
05/2008
100% ThS. Phạm Đức Nghĩa
SIWRR
4 Lắp đặt trạm đo lũ và phù sa
tại Tam Nông, Đồng Tháp
05/2008 –

08/2008
100% TS. Heiko, NCS.
Nguyễn Nghĩa Hùng,
NCS. Nguyễn Việt
Dũng (GFZ)
5 Báo cáo đo đạc thủy văn và
phù sa mùa lũ Đồng Tháp
Mười khu vực Tam Nông
tháng 09/2008
09/2008 -
12/2008
100% ThS. Lê Văn Kiệm
SIWRR
6 Báo cáo đo đạc thủy văn chất
lượng nước sông Hậu tháng
10/2008
09/2008 -
12/2008
100% ThS. Phạm Đức Nghĩa
SIWRR
7 Báo cáo chuyên đề về phân
tích ảnh vệ tinh về lớp phủ
thực vật
06/2007 -
12/2008
100% NCS.Th.S. Lâm Đạo
Nguyên (VAST-
GIRS)
8 Báo cáo đánh giá các ảnh vệ
tinh về dân cư, lớp phủ thực

vật tại các vùng nghiên cứu
điển hình
06/2007 -
12/2008
100% TS. Claudia Kuenzer
DLR
9 Tập ảnh chụp khu vực dân cư,
lớp phủ thực vật, hệ thống
kênh mương vùng nghiên cứu
điển hình
06/2007 -
12/2008
100% TS. Steffen Gebhardt
DLR
10 Báo cáo chuyên đề về hệ thông
tin trên WEB và GIS
01/2008 –
06/2009
100%
ThS. Nguyễn Minh
Trung (SIWRR)
11 Báo cáo chuyên đề về thiết kế
hệ thông tin DEP
01/2008 –
06/2009
100% Nguyễn Văn Phước
UIT
xii



Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

12 Thiết lập mô hình 2D cho vùng
nghiên cứu điển hình Tam
Nông
01/2008 –
06/2009
100% TS. Heiko Apel, NCS
Nguyễn Việt Dũng
(GFZ)
13 Nghiên cứu mô hình diễn biến
phù sa trong mùa lũ ở Tam
Nông, Đồng Tháp Mười
05/2008 –
06/2009
100% TS. Heiko Apel, NCS
Nguyễn Nghĩa Hùng
(GFZ)
14 Phân tích chuỗi số liệu thủy
văn tại các trạm thuộc lưu vực
s. Mekong
05/2008 –
06/2009
100% GS. TS. Plate; NCS.
Jose Delgado
15 Thiết lập bộ xử lý ảnh giải
đoán chất lượng nước (độ đục,
chất rắn lơ lững)
02/2008 –
12/2009

100% TS. Thomas Heege
(EOMAP)
16 Chuyên đề về rối loạn nội tiết
tố
06/2008 –
06/2010
100% PGS.TS. Clemens
Joachim (ĐH Bonn)
17 Chuyên đề về thuốc trừ sâu
06/2008 –
12/2009
100% TS. Gabi Waibel
18 Chuyên đề về mạng lưới trạm
đo thủy văn ĐBSCL
06/2009 –
12/2009
100% ThS. Nguyễn Minh
Giám (SRHMC)
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

TT Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

Sơ đồ, bản đồ các tỷ lệ:
- 1. Bản đồ số hóa, bao gồm:
Dễ sử dụng,
tra cứu và
cập nhật
Dễ sử dụng,
tra cứu và
cập nhật

Tập bản vẽ mặt cắt ngang 01 cuốn 01 cuốn


xiii


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

First map for the WISDOM Project 01 cuốn 01 cuốn

MeKong Delta – Tam Nong Testsite –
Satellite Image Map
01 bản 01 bản

MeKong Delta – Tam Nong Testsite –
Landcover Classification I , 2001
01 bản 01 bản

MeKong Delta – Tam Nong Testsite –
Landcover Classification II , 2001
01 bản 01 bản

MeKong Delta – Tra Cu Testsite –
Landcover Classification II , 2001
01 bản 01 bản

MeKong Delta – Tra Cu Testsite –
Landuser Classification , 2001
01 bản 01 bản

MeKong Delta – WISDOM Testsite 01 bản 01 bản


MeKong Delta – Landcover Classification
I, 2001
01 bản 01 bản

MeKong Delta – Population Density, 2004 01 bản 01 bản

MeKong Delta – Population Density for
District, 2004
01 bản 01 bản

Số liệu, cơ sở dữ liệu:
1. Bộ số liệu cơ bản về địa hình, khí tượng –
thủy văn, xâm nhập mặn, chất lượng nước
vùng dự án
Tin cậy, có
tính khoa
học cao
Tin cậy, có
tính khoa
học cao

2. Bộ số liệu thuộc tính của bản đồ số hóa Dễ sử dụng,
tra cứu và
cập nhật
Dễ sử dụng,
tra cứu và
cập nhật

3 Cổng Portal của Dự án WISDOM
(

www.wisdom.caf.dlr.de)


4 Bản mẫu của Hệ thống thông tin WISDOM
kết nối qua Internet:

wisdom_prototype_web/develop/login.jsp
Đã được
trình bày
trong Hội
thảo thu
thập ý kiến
tại Cần Thơ


Báo cáo phân tích, gồm các báo cáo chuyên đề: Có cơ sở
khoa học,
có tính thực
tế – độ tin
cậy cao
Có cơ sở
khoa học,
có tính thực
tế – độ tin
cậy cao

1
Lập mô hình thủy lực, hiệu chỉnh và chạy mô
hình
1 1


2
Đề xuất mạng lưới cảnh báo
1 1

3
Xây dựng bản đồ ngập
1 1

4
Kiểm định mô hình và tính toán các kịch bản
1 1

xiv


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

5
Thiết kế tổng thể hệ thống


6 Thiết kế DEP 1 1

7
Thiết kế hệ thống PE, cài đặt DEP và PE
1 1

8
Thực hiện việc chuyển đổi và tích hợp dữ liệu

trên tập dữ liệu thử nghiệm
1 1

9
Tích hợp các module
1 1

10
Phân tích tổng hợp xây dựng phương án nghiên
cứu
1 1

11
Thiết kế và biên soạn quy trình công nghệ tích
hợp
1 1

12
Mô hình tích hợp GIS, viễn thám
1 1


- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

TT Tên sản phẩm


Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(tạp chí, nhà xuất bản)
1
Sách Khung pháp lý
về Tài nguyên nước
ở Việt Nam
0 2 NXB Đại học Cần Thơ
2 Các báo cáo khoa
học đăng trong nước
1 3 NXB Nông nghiệp
3 Các báo cáo khoa
học đăng trong nước
2 60 NXB Đại học Bonn,
Proceedings các Hội thảo
4 Các tạp chí chuyên
ngành
0 7 NXB Đại học Bonn,
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được

Ghi chú
(thời gian kết
thúc)
1 Tiến sỹ 8 NCS 8 NCS 2011
2 Thạc sĩ 3 3 2010
- Lý do thay đổi (nếu có):


e) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giống cây trồng:
xv
TT
Tên sản phẩm
Kết quả
Ghi chú


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
(thời gian kết
thúc)
1 2 3 4 5
- Lý do thay đổi (nếu có):

f) Thống kê danh mục sản phẩm đã được ứng dụng vào thực tế
TT Tên kết quả đã được

ứng dụng
Thời gian Địa điểm
(ghi rõ tên, địa
chỉ đơn vị ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
(nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Dự án tập trung các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau để cùng giải quyết
một vấn đề vì vậy sẽ là cơ hội tốt để học hỏi l
ẫn nhau và nâng cao trình độ ở các
lĩnh vực khoa học có liên quan.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội :
(nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
Việc xây dựng hệ thống thông tin ở ĐBSCL sẽ giúp cho các cơ nhà qui
hoạch, người ra quyết định ở cấp trung ương và địa phương xây dựng những chiến
l
ược phát triển bền vững, các cơ quan nghiên cứu, qui hoạch và đào tạo có được cơ
sở dữ liệu đáng tin cậy phục vụ cho việc nghiên cứu và đào tạo
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
STT Nội dung Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(tóm tắt kết quả, kết luận

chính, tên người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 15/03/2008 Nộp báo cáo
Lần 2 15/12/2008 Nộp báo cáo
Lần 3 15/02/2009 Nộp báo cáo
Lần 4 14/09/2009 Nộp báo cáo
Lần 5 15/11/2009 Nộp báo cáo
II Kiểm tra định kỳ
xvi


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

Lần 1 24/02/2009 Đại diện Bộ KH&CN và
Bộ NN&PTNT
Lần 2 14/09/2009 Đại diện Bộ KH&CN và
Bộ NN&PTNT

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký)




Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)







PGS.TS Võ Khắc Trí

xvii


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9
1.1. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 9
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 14
1.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 17

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 25
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1.HỢP PHẦN 1: QUẢN LÝ DỰ ÁN (WP 1000) 26
2.1.2.HỢP PHẦN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (WP 3000) 28
2.1.3.HỢP PHẦN 3: TÀI NGUYÊN NƯỚC, CÁC HIỂM HỌA LIÊN QUAN TỚI
NƯỚC VÀ HỆ THỐNG SÔNG (WP4000)
32
2.1.4.HỢP PHẦN 4: TÍCH HỢP DỮ LIỆU VIỄN THÁM GIS, CÔNG CỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN (WP6000)
39
2.2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HỆ THÔNG TIN WISDOM 40

2.2.1.PHẦN MỀM THIẾT KẾ HỆ THỐNG 43
2.2.2.CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 44
2.2.3.HỆ QUẢN LÝ DỮ LIỆU – DMS (Data Management System) 46
2.2.4.CỔNG NHẬP DỮ LIỆU – DEP (Data Entry Portal) 49
2.2.5.MÔI TRƯỜNG XỮ LÝ DỮ LIỆU - PE (Processing Environment) 55
2.2.6.HỆ BIÊN DỊCH THÔNG TIN - ICS 58
2.2.7.HỆ HỖ TRỘ TRÍ THỨC - KSS 58

CHƯƠNG 3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
3.1. HỢP PHẦN 1000: QUẢN LÝ DỰ ÁN 59
3.1.1.QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỀU PHỐI 59
3.1.2. KẾT NỐI VÀ HÒA HỢP CỘNG ĐỒNG TRONG PHẠM VI CÁC ĐỐI
TÁC DỰ ÁN
60
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
1

Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

3.1.3. KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG VÀ TRAO ĐỔI TRÊN PHẠM VI QUỐC TẾ.61
3.1.4.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỢP PHẦN 1000 62
3.2. HỢP PHẦN 3000: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỐNG TIN 63
3.2.1.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN MỀM 64
3.2.2.NHỮNG HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN 1 65
3.2.3.THIẾT KẾ BẢN THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG WISDOM 66
3.2.4. BẢN THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG TÔNG TIN WISDOM 73
3.2.5. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỢP PHẦN 3000 86
3.3. HỢP PHẦN 4000: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 88
3.3.1.PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY MÙA LŨ VÀ MÙA KIỆT Ở ĐBSCL
89

3.3.2.ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỂM HỌA VÀ LẬP MÔ HÌNH LŨ Ở ĐBSCL101
3.3.3.ĐIỀU TRA VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC TRƯNG CHẤT
LƯỢNG NƯỚC ĐBSCL
125
3.3.4.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỢP PHẦN 4000 141
3.4. HỢP PHẦN 4 (WP6000) –TÍCH HỢP DỮ LIỆU VIỄN THÁM GIS, CÔNG
CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 142
3.4.1.THU THẬP DỮ LIỆU VIỄN THÁM 143
3.4.2.THU THẬP DỮ LIỆU GIS 147
3.4.3.QUẢN LÝ DỮ LIỆU 157
3.4.4.THU THẬP DỮ LIỆU VIỄN THÁM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM CỦA
HỆ THỐNG THÔNG TIN
159
3.4.5.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VIỄN THÁM(PHÁT TRIỂN CÁC BỘ XỬ LÝ)160
3.4.6. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT 168
3.4.7. SỬ DỤNG DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH ĐỂ THỬ NGHIỆM PHÂN LOẠI 174
3.4.8. LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM RADAR 176
3.4.9. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỢP PHẦN 6000 187
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 200
4.1. KẾT LUẬN 200
4.1.1.HIỆU QUẢ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 200
4.1.2.HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ XÃ HỘI 202
4.2. KIẾN NGHỊ 202

TÀI LIỆU THAM KHẢO 204
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
2

Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư


PHỤ LỤC 1 : CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC 211

PHỤ LỤC 2. CÁC CƠ QUAN ĐỐI TÁC ĐỨC 237
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
3

Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1-1. Sự phân bố diện tích và dòng chảy của các quốc gia ven sông 9
Bảng 3- 1. Giá trị độ mặn tối đa ở các vùng cửa sông 97
Bảng 3- 2. Độ mặn tối đa trong vùng giữa 2 sông Vàm Cỏ. 98
Bảng 3- 3. Độ mặn tối đa tại các trạm ở ven biển Tây. 99
Bảng 3- 4. Độ mặn max ở các trạm vùng Bán đảo Cà Mau. 99
Bảng 3- 5. Các điểm đo thủy văn ở vùng ngập lũ ĐBSCL 151
Bảng 3- 6. Các thông số của hẽ tọa độ WGS84/UTM 151
Bảng 3- 7. Danh sách từ viết tắt bộ cảm biến vệ tinh 155
Bảng 3- 8. Danh sách từ viết tắt bộ tiền xử lý dữ liệu viễn thám 155
Bảng 3- 9. Danh sách từ viết tắt sản phẩm viễn thám 156
Bảng 3- 10. Đặc tính các kênh phổ MODIS 169
Bảng 3- 11. Hệ thống phân loại của Bộ tài nguyên Môi trường 181
Bảng 3- 12. Hệ thống phân loại thực phủ IGBP 182
Bảng 3- 13. Các loại dữ liệu ảnh vệ tinh 186
Bảng 3- 14: Các kênh phổ dữ liệu MODIS sử dụng để phân loại, dữ liệu phản xạ bề mặt
(reflectance) 187

Bảng 3- 15. Các vụ lúa ở tỉnh An Giang 189
Bảng 3- 16. Thống kê ảnh viễn thám Envisat-ASAR 190
Bảng 3- 17. Độ sai biệt về diện tích vùng trồng lúa vụ ĐX được tính từ ảnh ASAR phân

loại và số liệu thống kê 196

Bảng 3- 18. Độ sai biệt về diện tích vùng trồng lúa vụ HT giữa số liệu thống kê và số liệu
tính từ ảnh phân loại ASAR, và diện tích lúa vụ mùa tính từ ảnh phân loại ASAR 197


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

Hình 1-1. Lưu vực sông Mê Công và ĐBSCL 10
Hình 1-2. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định phức tạp: IWRIS và mô đun WaterWave 20
Hình 2-1. Sơ đồ tổng quan các hợp phần nghiên cứu của Dự án WISDOM 25
Hình 2-2. Mô hình tổng thể hệ thống thông tin WISDOM 41
Hình 2-3. Sơ đồ luồng thông tin của Hệ thống thông tin 42
Hình 2-4. Các phần mềm sử dụng xây dựng Hệ thông tin WISDOM 43
Hình 2-5. Cấu trúc của cổng nhập dữ liệu DEP 50
Hình 2-6. Qui trình kiểm soát chất lượng dữ liệu thu thập 51
Hình 2-7. Chức năng của môi trường xử lý dữ liệu - PE 57
Hình 3-1. Các cuộc Hội thảo được tổ chức thường kỳ tại Việt Nam và CHLB Đức 60
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
4

Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

Hình 3-2. Báo cáo kết quả ban đầu tại các Bộ 61
Hình 3-3. Tổ chức Hội thảo đánh giá sản phẩm ban đầu của Hệ thông tin cho các nhà khoa
học và các nhà quản lý ở địa phương
62
Hình 3-4. Liên kết công việc trong hệ thống thông tin WISDOM giữa các thành viên dự án
66
Hình 3-5. Cấu trúc 3 lớp của WISDOM và các thành phần chức năng của phần mềm sử

dụng
67
Hình 3-6. Xây dựng cơ sở dữ liệu theo tiêu chuẩn ISO 19115 69
Hình 3-7. Các thành phần và mối quan hệ trong Hợp phần 3000 74
Hình 3-8. Các thành phần hệ thống thông tin WISDOM 75
Hình 3-9. Các thành phần ứng dụng của Hệ thông tin WISDOM 76
Hình 3-10. Cổng portal của Dự án WISDOM 80
Hình 3-11. Nhập user name và password để vào Hệ thông tin nguyên mẫu của WISDOM
80
Hình 3-12. Giao diện web của các thông tin WISDOM 81
Hình 3-13. Giao diện web của Hệ thông tin WISDOM cho thấy bản đồ trực quan và kết
quả đo
82
Hình 3-14. Các nguồn dữ liệu trong Hệ thông tin WISDOM 82
Hình 3-15. Các thông tin trực quan mà người dùng có thể lấy từ trong hệ thông tin
WISDOM
83
Hình 3-16. Kết nối với mạng lưới trạm đo của Đài KTTV Nam bộ 83
Hình 3-17. Các dữ liệu thống kê bắng hình ảnh trong Hệ thông tin WISDOM 84
Hình 3-18. WMS client và User friendly desktop internet GIS (UDIG) 85
Hình 3-19. Sử dụng php, postgis và wms cho xuất bản báo cáo 86
Hình 3-20. Sự phân bố của dòng chảy trên dòng chính s.Mê Công tại Kratie 90
Hình 3-21. Bản đồ vị trí các đập trên lưu vực sông Mêkong (theo MRC) 91
Hình 3-22. Dự án phát triển các trạm thủy điện bậc thang trên s. Mê Công 92
Hình 3-23. Mực nước hàng năm tại trạm Tân Châu (Viện KHTLMN,2007) 93
Hình 3-24. Phân phối lưu lượng max ước tính và tổng lượng dòng chảy trong năm 2000
(Viện QHTL MN, 2009)
94
Hình 3-25. Hướng xâm nhập mặn vào các vùng ven biển ở ĐBSCL 96
Hình 3-26. Phân bố mặn dọc theo sông từ cửa Cổ Chiên 100

Hình 3-27. Phân bố mặn dọc theo sông từ cửa Hàm Luông vào 100
Hình 3-28. Đường đẳng mặn trung bình trong tháng 4, 2004 ở ĐBSCL 101
Hình 3-29. Mạng lưới các trạm đo KTTV trong hạ lưu vực s. Mê Công 103
Hình 3-30. Các đợt đo tăng cường đo chế độ dòng chảy và diễn biến phù sa 103
Hình 3-31. Vị trí các khu vực nghiên cưu điển hình 105
Hình 3-32. Trạm đo ở đồng lũ Tam Nông và trạm phao có định vị GPS trên sông Mekong,.
cả hai được vận hành bởi Trung tâm GFZ.
106
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
5

Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

Hình 3-33. Vị trí các điểm đo lưu lượng và mực nước trong mùa lũ 120
Hình 3-34. Sơ đồ của mô hình đánh giá hiễm họa lũ 120
Hình 3-35. Các bản đồ ngập lũ được mô phỏng bằng mô hình giả 2 chiều 121
Hình 3-36. Phổ năng lượng sóng nhỏ Wavelet (hình đỉnh), xác suất thực nghiệm vượt quá
95% của giá trị đo (hình giữa) và lưu lượng max hàng năm (AMAX) và xu thế (hình đáy)
trạm Pakse
123
Hình 3-37. Các hàm mật độ xác suất của GEV không ổn định đối với chuỗi lưu lượng max
tại Pakse.
124
Hình 3-38. Sự phân hủy phương thức thực nghiệm đối với lưu lượng max hàng năm tại
Thakhek.
125
Hình 3-39. Nồng độ của thuốc diệt nấm Hexaconazole trong nước mặt ở khu vực nghiên
cứu Bà Láng
132
Hình 3-40. Sơ đồ của tiền xử lý hình ảnh và siêu dữ liệu 136

Hình 3-41. Sự phân bố theo không gian về độ đục và chất lơ lững ở ĐBSCL từ ảnh
MODIS có độ phân giải 250 m. Ngày 22/01/2007 139
Hình 3-42. Phân bố độ đục lấy từ ảnh QuickBird ở ĐBSCL, ngày 27/01/2007. 140
Hình 3-43. Độ đục trong vịnh Rạch Giá, Việt Nam, lấy từ ảnh MODIS có độ phân giải 250
m (trái) và SPOT5 (phải) hình ảnh, hình ảnh được ghi ngày 08 tháng 1 2008, 03:10
140
Hình 3-44. Cấu trúc dữ liệu không gian của GIS 149
Hình 3-45. Qui trình xử lý tách lọc tự động 160
Hình 3-46. Các ảnh ENVISAT/ASAR thu thập theo mỗi tháng trong năm 2007 167
Hình 3-47. Vị trí các trạm đã liên kết vào hệ thông tin WISDOM 168
Hình 3-48. Kết quả xác định vùng ngập cho ĐBSCL sử dụng ảnh MODIS 172
Hình 3-49: Mặt nước khu vực ĐBSCL trích lọc từ ảnh TerraSAR-X scansar thu nhận ngày
25/0/2008 trong bản thử nghiệm của hệ thống thông tin WISDOM
173
Hình 3-50. Độ đục (NTU) trích xuất từ ảnh SPOT4 2008. 174
Hình 3-51. Độ đục (NTU) trích xuất từ ảnh QuickBird 2007 175
Hình 3-52. So sánh giữa MODIS-TERRA và SPOT5 2008 176
Hình 3-53. Mật độ dân số ở ĐBSCL (LandScan,2004) 177
Hình 3-54. Phân loại sử dụng đất 2007, Tam Nông 178
Hình 3-55. Bản đồ vị trí tỉnh An Giang 189
Hình 3-56. Biến đổi theo thời gian tán xạ ngược của HH (a), VV (b) và tỉ số HH/VV (c)
trong vụ ĐX, HT và TĐ năm 2007
193
Hình 3-57. Biến đổi theo thời gian tỉ số HH/VV của lúa và các đối tượng khác 194
Hình 3-58. Bản đồ phân bố vụ lúa ĐX (a), vụ HT (b) và vụ TĐ (c) 195
Hình 3-59. Bản đồ hệ thống mùa vụ lúa tỉnh An Giang năm 2007 198

Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
6


Báo cáo tổng hợp kết quả Nhiệm vụ HTQT theo Nghị Định thư

MỞ ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam nằm ở cuối hạ lưu
vực Sông Mê Công, với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 3,9 triệu ha, có
địa hình khá bằng phẳng, cao độ bình quân là +1 m so với mực nước biển.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 đồng bằng bị tác
động mạnh của thuỷ triều và mặn xâm nhập vào sâu trong nội đồng làm diện
tích nhiễm mặn từ 1,2 đến 1,7 triệu ha. Mùa mưa t
ừ tháng 6 đến tháng 11 bị
ảnh hưởng nghiêm trọng của lũ lụt hàng năm với diện tích ngập từ 1,6 triệu
lên đến 2 triệu ha. ĐBSCL được biết đến là vùng sản xuất nông nghiệp quan
trọng của Việt Nam, việc khai hoang và mở rộng diện tích canh tác có tưới đã
làm sản lượng lương thực gia tăng rất nhanh chóng từ 6,3 triệu tấn năm 1985
lên 21 triệu tấn năm 2008, đóng góp gần 50% sả
n lượng lương thực của cả
nước và 85% sản lượng gạo xuất khẩu. Do lưu lượng dòng chảy mùa lũ trung
bình tháng hàng năm khá lớn trên 29.000 m
3
/s (năm 2000), địa hình ĐBSCL
thấp trũng nên ngập lũ theo mùa hàng năm là những vấn đề khó tránh khỏi.
Ngoài ra những mối lo ngại gia tăng do tác động của biến đổi khí hậu đã dẫn
đến thay đổi diễn biến ngập lụt và xâm nhập mặn ở ĐBSCL nơi có hơn 700
km bờ biển và các cửa sông mở thông với biển. Bên cạnh đó các lo ngại về
ảnh hưởng của sự
gia tăng phát triển phía thượng lưu có thể làm thay đổi
dòng chảy về ĐBSCL làm ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất trên đồng bằng.
Duy trì sự phát triển ổn định và bền vững của đồng bằng để đảm bảo mục tiêu
an ninh lương thực của quốc gia và nâng cao cuộc sống của người dân là ưu
tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam hiện nay.

Do đó việ
c nghiên cứu xây dựng một hệ thống thông tin cho ĐBSCL là
hết sức cần thiết đối với nhiều lĩnh vực họat động từ quy họach sử dụng đất
đến quy họach đô thị, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, giao thông vận tải,
vấn đề môi trường và phát triển bền vững, cho tới các họat động dự báo thời
Nghiên cứu xây dựng Hệ thống thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL
7

×