Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 9 soạn chuẩn chi tiết, có tiếp cận chương trình âm nhạc lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 105 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy
Lớp/Sĩ số

9A1:

9A2:

9A3:

9A3:

TIẾT 1
- HỌC HÁT BÀI : CÁNH DIỀU ĐỎ THẮM
- NGHE NHẠC : CHIẾC ĐỒNG HỒ LEROY ANĐERSON
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát Cánh diều đỏ thắm.
- Hát rõ lời và thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định.
- Hát đơn ca, song ca; hát tốp ca đồng ca
- Cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên
sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.
- Nêu được tên bài hát, tên tác giả, nội dung hoặc giá trị nghệ thuật của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với
nhịp điệu.
2. Năng lực
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc.Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu
và tính chất âm nhạc; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác.


- Năng lực đặc thù:
+ Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và vận động phụ họa một số động tác cho
bài hát.
+ Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Chỉ có một trên đời.
+ Cảm nhận được giai điệu của bản nhạc Chiếc đồng hồ của Leroy
Anderson
1
3. Phẩm chất
- Chăm học, ham học, có tinh tần tự học
-Yêu con người, yêu thiên nhiên, tự hào bảo vệ thiên nhiên, và con người


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn
và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc , nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho
bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt
động.
b. Nội dung: Học sinh được nghe thuyết trình qua những hình ảnh, những kỉ
niệm tuổi thơ từ đó gợi nên cho các em hình ảnh về những tháng năm tuổi thơ
tươi đẹp.
c. Sản phẩm: Học sinh hứng thú có tâm thế tốt để bước vào giờ học.
d. Tổ chức thực hiện:
GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp vận động cơ thể
hoặc GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (Khám phá)

* Hoạt động 1: Học hát: Cánh diều đỏ thắm
a. Mục tiêu:
- Học sinh nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu, giai điệu và học hát từng
câu trong bài hát.
- Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài cánh diều đỏ thắm
b. Nội dung: Học sinh nghe giọng hát mẫu của giáo viên , giáo viên hướng
dẫn học sinh học được từng câu trong bài hát, hát và vận động một số động
tác phụ họa cho bài hát theo yêu cầu.
c. Sản phẩm:
- Học sinh hát được, hát đúng giai điệu của bài hát và biết vận động một số
động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động khi trình bày.
Trả lời được một số câu hỏi giáo viên đưa ra.

2

d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


1. Học hát
GV cho học sinh nghe bài hát: cánh
diều đỏ thắm

a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.

- HS nghe bài hát cánh diều đỏ thắm
kết hợp vỗ tay theo phách để cảm
nhận nhịp điệu.

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm
hiểu về nhạc sĩ Duy Quang (nếu có).
- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về
bài hát.
- GV nhận xét, bổ sung thông tin.
- GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Duy
Quang.

b. Giới thiệu tác giả.
- Nhạc sĩ Duy QuangTên thật là
Nguyễn Duy Quang, sinh ngày
12/5/1940 - mất ngày 15/9/2008. Quê
ở Hà Nội. - Tác phẩm: Hoa Tràng An,
Cánh diều đỏ thắm, Hát lên tuổi xuân
ơi, Trái đất này của chúng mình, Bên
thềm thế kỷ, Thì thầm măng non,
Thầy cơ và mái trường…
c. Tìm hiểu bái hát.

- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu
lời ca, nội dung bài hát trong SGK

3


hoặc qua phần tìm hiểu trước.
- GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát
cùng HS.
- Nội dung: Bài hát nói về lứa tuổi học

trị hồn nhiên và trong sáng với bao ước
mơ và tương lai tươi đẹp đang đón chờ
phía trước.
- Cấu trúc : Bài hát gồm 5 câu ngắn:

d. Khởi động giọng.

C1: Từ đầu đến "Vai em"
C2: Tiếp theo đến "Đội viên"
C3: Tiếp theo đến "Ru hời"
C4: Tiếp theo đến "Trời cao"
C5: Phần còn lại

e. Dạy hát.

GV hướng dẫn học sinh khởi động
giọng theo mẫu tự chọn.
- - HS luyện thanh theo mẫu của GV.
-

2. Hát theo các hình thức
- hát nối tiếp hịa giọng

- GV lần lượt dạy từng câu theo lối móc
xích.
- GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2 lần, bắt
nhịp cho cả lớp hát.

3. Hát kết hợp vận động cơ thể theo
nhịp điệu

HS thực hiện

- Hướng dẫn HS hát từng câu và hát kết
nối các câu, hoàn thiện cả bài. GV sửa
những chỗ HS hát sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo
phách, theo nhịp.
GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo
các hình thức:
+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.
+ Hát hịa giọng: Cả lớp thực hiện.

4


- HS thực hành luyện tập theo nhóm.
GV hỗ trợ HS luyện tập.
- GV yêu cầu HS kết hợp vận động cơ
thể theo nhịp
Lưu ý: Phân hóa trình độ các nhóm
HS theo năng lực để đưa ra các yêu
cầu, các biện pháp hỗ trợ phù hợp.
- GV tổ chức cho các nhóm HS biểu
diễn theo các hình thức đã học, lưu ý
thể hiện sắc thái to – nhỏ khi hát. Yêu
cầu HS tự nhận xét và nhận xét lẫn
nhau.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
a. Mục tiêu:Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Chiếc
đồng hồ Leroy Anderson

b. Nội dung: Nghe và cảm nhận tác phẩm Chiếc đồng hồ Leroy Anderson
và trả lời một số câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS cảm nhận tác phẩm Chiếc đồng hồ Leroy Anderson
b. Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của GV và HS

GV giới thiệu tác giả

HS đọc lời và nêu sơ lược về nội dung
bản nhạc Chiếc đồng hồ Leroy
Anderson
- HS nghe, thư giãn, cảm nhận.

Sản phẩm dự kiến
1.Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ
Leroy Anderson
a. Tác giả:Loroy Anderson (19081975) là nhà soạn nhạc giao hưởng
người mỹ , ông là một trong những
bậc thầy của nhạc nhẹ giao hưởng
vĩ đại.
b. Tác phẩm:
5
- Bản nhạc
chiếc đồng hồ có tính
chất vui tươi , tiết tấu nhanh và có
âm thanh mơ phỏng của cây kim
giây như thôi thúc mọi người tập



- GV khái quát nội dung bài nghe.

trung làm việc nhanh chóng.

- GV hướng dẫn HS nghe nhạc trong tâm
thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung
đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu bản nhạc

- Qua bản nhạc này nhắc nhở
chúng ta hãy luôn biết quý trọng
thời gian ,làm việc gì hơm nay thì
đừng để đến ngày maivaf hãy luôn
cố gắng học tập và làm việc đúng
giờ giấc.

- Câu a:
+ Ý 1: Liệt kê những hình ảnh trong lời ca
tạo cho các em cảm xúc khi nghe bản
nhạc.

2. GV đàm thoại và yêu cầu HS
trả lời:

+ Ý 2: Cảm nhận về giai điệu (nhanh, chậm,
vui, buồn).
+ Ý 3: Thể hiện tình cảm của mình với bản
nhạc (u thích hoặc khơng thích, vì
sao?).
Câu b: Thành lập nhóm hoặc cá nhân có
năng lực hội họa vẽ tranh theo yêu cầu

của câu hỏi.
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
b. Nội dung : Học sinh nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát
theo các hình thức mà GV yêu cầu.
c. Sản phẩm : Học sinh hát đúng theo nhịp và trình bày tốt bài hát Cánh diều
đỏ thắm cùng các động tác vận động phụ họa cho bài hát.
d. Tổ chức thực hiện:
Tập các động tác vận động phụ họa theo lời ca bài hát.

6

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


1. Hát theo hình thức lĩnh
xướng
- GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo các
hình thức:
+ Hát lĩnh xướng: GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh
xướng.
- HS thực hành luyện tập theo nhóm. GV hỗ
trợ HS luyện tập.
Lưu ý: Phân hóa trình độ các nhóm HS theo
năng lực để đưa ra các yêu cầu, các biện
pháp hỗ trợ phù hợp.

4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích
cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung : Học sinh trình bày, biểu diễn bài hát, trả lời câu hỏi, vẽ tranh
chủ đề Tuổi thơ.
c. Sản phẩm : Học sinh năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và
trình bày hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Hãy chia sẻ với một người bạn thân về thanh vẽ chủ đề Tuổi thơ.
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!

7

- Ơn tập TĐN số 6.
TTCM KÍ DUYỆT GIÁO ÁN


Ngày....... tháng ….... năm 2023

Nguyễn Thị Kim Tuyến

Ngày soạn:

Ngày dạy
Lớp/Sĩ số

9A1:

9A2:


9A3:

9A4:

TIẾT 2
- ÔN TẬP BÀI HÁT : CÁNH DIỀU ĐỎ THẮM
- ĐỌC NHẠC : CÂY SÁO -GIỌNG SON TRƯỞNG
- NHẠC CỤ : BÀI TẬP TIẾT TẤU SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Ôn bài Cánh diều đỏ thắm: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ và thể
hiện tình cảm bàiCánh diều đỏ thắm
* Đọc nhạc:
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc; thể hiện được tính chất
âm nhạc.
- Giải thích được ý nghĩa của các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt và giải
thích được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.
* Nhạc cụ:
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu, duy trì được tốc độ ổn
8 định.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.


- Năng lực đặc thù: Biết thể hiện bài hát Cánh diều đỏ thắm bằng các hình
thức.
- Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hoà tấu hoặc đệm cho bài hát, bản nhạc.
3. Phẩm chất

- Có tinh tần tự học ,Yêu con người, yêu thiên nhiên, tự hào bảo vệ thiên
nhiên, di sản và con người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn
và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc , nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho
bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (Mở đầu)
- Trò chơi : ai là triệu phú ( sử dụng papoi)
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Đọc nhạc: Cây sáo (giọng son
trưởng)
a. Mục tiêu : HS biết các đọc nhạc
b. Nội dung : Học sinh tìm hiểu bài học thơng qua hệ thống câu hỏi của giáo
viên
c. Sản phẩm :Học sinh đọc được cao độ, trường độ, hát được lời ca.
d. Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của GV và HS
- GV hướng dẫn HS khai thác bài thông qua hệ
thống câu hỏi sau:

Sản phẩm dự kiến
1.Đọc nhạc: Cây sáo (giọng
son trưởng)

+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nêu những hiểu
biết của em về nhịp 2/4.
+ Bài đọc nhạc có những trường độ gì?
+ Đọc các nốt nhạc xuất hiện theo thứ tự trong
Bài đọc nhạc số 1.

+ Bài đọc nhạc số 1 có âm hình tiết tấu nào ?
- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lời các câu
hỏi trên. Các nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức

9
a. Đọc gam son trưởng và
trục của gam.

- Luyện tập tiết tấu


cho nhau.

- Luyện tập Bài tập đọc
nhạc số 1.

- GV bổ sung, lưu ý tiết tấu chấm dôi xuất hiện
trong Bài đọc nhạc số 1.
a.
- GV hướng dẫn HS đọc gam son trưởng đi lên đi
xuống (2 lần).

- GV và HS cùng luyện tập gõ âm hình tiết tấu
trong SGK.
- GV sửa sai cho HS (nếu có).
GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 2 lần.
- HS quan sát bản nhạc chia câu
- GV nhận xét và thống nhất chia câu:
+ Câu 1: Từ đầu đến hết ô nhịp thứ 4
+ Câu 2: Từ ô nhịp thứ 5 đến ô nhịp thứ 8

C Câu 3 : từ ô nhịp thứ 9 đến ơ nhịp thứ 12
Câu 4; Cịn lại
- GV đàn câu 1: Yêu cầu HS quan sát bản nhạc và
tập đọc nhạc, tay gõ phách 1 – 2.
- Tiếp tục hướng dẫn đọc câu 2,3,4 và ghép nối cả
bài đọc nhạc
- GV đàn cho HS nghe file âm thanh có phần tiết
tấu đệm để HS đọc hoàn thiện cả bài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
và kết hợp đánh nhịp 2/4
10

b. Nội dung : Học sinh nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát
theo các hình thức mà GV yêu cầu.
c. Sản phẩm : Học sinh thực hiện được bài tiết tấu số 1.


d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên hướng dẫn từng câu cho Hs kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
1. Đọc nhạc kết hợp với các hoạt
động sau:
- GV tổ chức cho HS tập đọc nhạc kết hợp
gõ đệm theo phách. Chú ý nhấn trọng âm a. Kết hợp gõ đệm theo phách.
vào phách 1 của mỗi ơ nhịp.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.


b. Kết hợp đánh nhịp 2/4
- Hướng dẫn HS đánh nhịp 2/4 trên tiết tấu
của đàn/ file âm thanh
- Các nhóm thực hành ơn tập đọc nhạc kết
hợp đánh nhịp 2/4.
- Tổ chức ơn tập theo hình thức một nhóm
đọc nhạc, một nhóm đánh nhịp và ngược
lại.
- Một vài nhóm/cá nhân trình bày trước lớp
theo các hình thức đã học
- HS nhận xét cho nhau. GV nhận xét đánh
giá phần đọc nhạc của HS. Khuyến khích
HS tự sửa cho nhau. GV hỗ trợ (nếu có).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm.
b. Nội dung : Học sinh nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát
theo các hình thức mà GV yêu cầu.
c. Sản phẩm : Học sinh hát đúng theo nhịp và trình bày tốt bài hát Cánh diều
11
đỏ thắm cùng các động tác vận động phụ họa cho bài hát. Luyện tập bài Tiết
tấu số 1.
d. Tổ chức thực hiện:


Tập các động tác vận động phụ họa theo lời ca bài hát.
- Giáo viên hướng dẫn từng động tác:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
1. Vận dụng


- HS vận dụng cách đánh nhịp 3/4 vào
các bài hát, bài đọc nhạc có cùng tính
chất nhịp.
- HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động
cơ thể theo nhịp với các động tác đã học.
- GV hướng dẫn HS khai thác bài thông
qua hệ thống câu hỏi sau:

- Bài tập tiết tấu số 1

+ Bài tập tiết tấu số 1 viết ở nhịp gì? Nhắc
lại khái niệm nhịp đó?
+ theo em bài tiết tấu gì mới và cách gõ
đệm tiết tấu đó như thế nào ?
- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi trên. Các nhóm nhận xét,
bổ sung kiến thức cho nhau.
- GV bổ sung.

1. Luyện tập tiêt tấu theo hướng
dẫn

- GV và HS cùng luyện tập gõ âm hình
tiết tấu trong SGK.
- HS quan sát âm hình và tự vỗ tay, gõ
đệm theo âm hình tiết tấu trong SGK
- GV sửa sai cho HS (nếu có), cùng HS
vỗ tay kết hợp đọc mẫu theo hình tiết
tấu. HS lắng nghe, quan sát và làm theo

(2 – 3 lần).
12

* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập bài hát Cánh diều đỏ thắm.
- Chuẩn bị trước nội dung tiết 3.


TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày....... tháng ….... năm 2023

Nguyễn Thị Kim Tuyến

13


Ngày soạn:

Ngày
dạy
Lớp/Sĩ
số

9A1:

9A2:

9A3:

9A4:


TIẾT 3
- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
- NHẠC CỤ: BÀI TẬP TIẾT TẤU SỐ 2

I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Lí thuyết âm nhạc:
- Thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành.
- Giải thích được ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.
- So sánh được độ lớn số lượng của các quãng.
* Thường thức âm nhạc
- HS hiểu biết sơ về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài
hát phổ thơ thành công
* Nhạc cụ:
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu, duy trì được tốc độ ổn định.
- Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hoà tấu hoặc đệm cho bài hát, bản nhạc.
- Yêu mến và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn
hóa của dân tộc
- Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN
2. Năng lực
-Học sinh thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc ở các bài hát và bài tập đọc nhạc
14
- Thấy được giá trị của những ca khúc được phổ nhạc từ những bài thơ
3. Phẩm chất


- Yêu mến và phát huy giá trị những tác phẩm mang giàu truyền thống văn
hóa của dân tộc

- Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn
và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc , nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho
bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
- Trò chơi : ai là triệu phú ( sử dụng papoi)
* Kiến thức 1: Nhạc lí : giới thiệu về quãng.
a. Mục tiêu:- So sánh được độ lớn số lượng của các quãng
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
2. I. Nhạc lí : giới thiệu về quãng

Em nhắc lại khái niệm về quãng đã * Khái niệm:
học ở lớp 7?
Quãng là khoảng cách về độ cao của hai
HS: Nhắc lại 1 HS đọc khái niệm âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
trong SGK/11.
*Tên và tính chất của quãng: Tùy theo
GV: Cho HS ghi khái niệm quãng. số lượng cung hoặc nửa cung chứa trong
Tên và tính chất của quãng vào vở.
quãng đó.
Có các loại qng như sau.
GV: Kẻ khng nhạc để HS nhớ SL
cung, 1/2 cung trong 7 nốt nhạc cơ
bản.


* Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng,
Tăng, Giảm. SGK/11.

15

HS: Nhìn vào SGK/11. Thảo luận
nhóm đơi. Đánh dấu SL cung vào
ngay dưới các cặp nốt đã được ghi


quãng.
HS: Đánh dấu SL cung vào ví dụ
trong SGK theo bài làm trên bảng.
-

II. Bài tập tiết tấu số 3:
Chơi động tác tay, chân kết hợp đọc nhạc
bài Đôi bờ:

3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
và kết hợp đánh nhịp 2/4
b. Tổ chức thực hiện:
Kết hợp gõ đệm theo phách:
4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích
cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b.Tổ chức thực hiện:
*Tổng kết tiết học:

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.
- u cầu cá nhân/nhóm hồn thành các câu hỏi ở nội16dung bài tập tiết tấu.
*Chuẩn bị bài mới:
Tìm hiểu bài học sau giới thiệu về quãng
Nhạc cụ bài tập tiết tấu


TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày....... tháng ….... năm 2023

Nguyễn Thị Kim Tuyến

17


Ngày soạn: Ngày dạy
Lớp/Sĩ số
TIẾT 4

9A1:

9A2:

9A3:

9A4:

- HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
- NGHE NHẠC: ANH VẪN HÀNH QN (HỊA TẤU NHẠC KHƠNG
LỜI)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Nụ cười
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
- Hát rõ lời và thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định.
– Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản.
– Cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát; biết điều chỉnh giọng hát
để tạo nên sự hài hoà.
18hát..
– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài

– Biết hát kết hợp gõ đệm ccho bài hát
– Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường với hình thức phù hợp


2. Năng lực
Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngôn ngữ
Năng lực đặc thù:
- Năng lực thể hiện âm nhạc:
+ Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và bằng các hình thức hát lĩnh xướng,
nối tiếp, hịa giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
+ Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Nụ cười và bài
Anh vẫn hành quân.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
+ Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Nụ cười
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu để khám phá
vấn đề

- Nhân ái: Tơn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
-Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/
nhóm).
- Qua giaiđiệu, lời ca của bài hátNụ cười,ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc
sống của tuổi trẻ. Ở đó, tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và
các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ
cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động.
b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV 19
d. Tổ chức thực hiện:
- GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp vận động cơ thể
hoặc GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc.


- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Kiến thức 1: Học hát: Nụ cười
a. Mục tiêu:Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Nụ cười
b. Nội dung: HS nghe, hát bài hát Nụ cười
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- GV cho học sinh nghe bài hát: Nụ cười


Sản phẩm dự kiến
1. Học hát: Nụ cười
Nhạc Nga

- HS nghe bài hát Nụ cười kết hợp vỗ tay theo phách để Phỏng
dịch
cảm nhận nhịp điệu.
phạm Tuyên

lời:

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
a. Hát mẫu, cảm thụ
- Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm hiểu về xuất xứ âm nhạc.
(nếu có).
- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về bài hát.
- GV nhận xét, bổ sung thông tin.

b. Giới thiệu Xuất
xứ của bài hát

- Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung bài
hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước.
- GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS.,ca ngợi c. Tìm hiểu bái hát.
niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ. Ở đó, tiếng
cười đem lại niềm tin và hạnh phúc
- GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự
chọn.
- HS khởi động theo mẫu của GV.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích.

- GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp
hát.
20ghép
- Hướng dẫn HS hát từng câu và hát kết nối các câu,

đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa những chỗ d. Khởi động giọng.
HS hát sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp.



×