Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

giao an 5 tuan (5-9) theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.12 KB, 121 trang )

THỨ HAI NGÀY 13-9-2010
Tập đọc: MỘT CHUN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện
với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu nội dung; Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời các
câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài 1 lượt.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,
giàu cảm xúc.
b) HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc.
c) Cho HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi.
Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của
A-lếch-xây.


Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc
biệt chú ý?
Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời
câu hỏi.
Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ
giữa anh Thủy với A-lếch-xây.
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Vì sao?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7-8’)
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện
đọc lên bảng.
- GV đọc 1 lượt.
1
TUẦN 5
- Cho HS đọc. - HS luyện đọc.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
vừa học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần : 5
Tiết 21 ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :

• Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng.
• Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài .
• HS làm bài tập 1,(2 a,c),3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :
Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau).
Bài 2 :
a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ
hơn liền kề.
b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn
hơn.
Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo với “danh số
phức hợp” sang các số đo với “danh số đơn” và
ngược lại.
Có thể làm bài 1 trong SGK để ơn tập bảng đơn vị
đo độ dài. GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên
bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Hỏi
HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b) và cho VD.
Bài 4 :
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài
:
791+144 = 935 ( km)
b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là :
791 +935 = 1726 ( km)
Ngồi việc rèn kỹ năng tính tốn trên các số đo độ

dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết
về Địa lí như : Đườngsắt Hà Nội – TP. HCM dài
1726km, Hà Nội – Đà Nẵng dài 935km;
Chú ý : Nếu khơng đủ thời gian trên lớp thì cho
HS làm lúc tự học.
4. Củng cố, dặn dò :
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Chính tả:I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Viết đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng đoạn văn.
2
-Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các
tiếng thích hợp có chứa uô, ua ở bài tập 2, tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền
vào trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ phiếu đã phơ-tơ-cóp-pi phóng to mơ hình cấu tạo tiếng
- 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để 2 HS lên
viết trên mơ hình
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết

sai
- HS lắng nghe
- HS luyện viết
- GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả
- GV đọc lại 1 lượt tồn bài chính tả -HS rà sốt lỗi
- GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề
- GV nhận xét chung
c) Làm bài tập chính tả: (8’-9’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài
làm
- HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu
thanh
- Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài
làm
- HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
d) Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng có ngun âm đơi /ua
- 3 HS nhắc lại
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

3
Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN Tiết: 01 & 02
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- biết được một biểu hiện cơ bẳn của người sống có ý.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho
gia đình, cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt
khó Trần Bảo Đồng.
Mục tiêu: Giúp HS biết được hoàn cảnh và những biểu
hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng
trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3 SGK
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta
thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có

quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn
có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận.
- 2 HS trả lời
Hoạt động 2: xử lý tình huống.
Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình
huống.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ theo
các tình huống sau:
+ Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đã
cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại
được. Trong trường hợp đó, Khôi sẽ như thế nào?
+ Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ
lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn
cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- HS làm việc theo nhóm, cùng
thảo luận.
4
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: trong những tình huống như trên, người
ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó khăn để
sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp
nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: làm việc theo cặp.
Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện của ý
chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài

học.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK.
- GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp.
- GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để đánh
giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:không có ý chí).
- GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệt đâu là
biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được
thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập
và trong đời sống.
- HS lắ ng nghe
- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).
2. Củng cố –dặn dò :
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài
mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở
trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
- HS trả lời
5
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để
kể cho lớp cùng nghe.
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng
thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác trao đổi, bổ sung.

Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân(bài tập 4, SGK).
Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu được
những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra
được cách vượt qua khó khăn.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và tự phân
tích những khó khăn của bản thân theo mẫu.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những
khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên; sự
cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết
sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn
lên trong cuộc sống.
- HS làm việc theo nhóm, cùng trao
đổi khó khăn của mình.
- 1-2 HS trình bày, lớp thảo luận và
tìm cách giúp đỡ bạn.
2. Củng cố –dặn dò :
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài
mới.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

THỨ BA NGÀY 14-9-2010
6
Bài 9-10: Thực hành: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Nêu được một số tác hại của ma túy thuốc lá ,rượu bia .
- Từ chối sử dụng rượu ,bia , thuốc , ma túy .
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia;
thuốc lá; ma túy.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn
thành bảng sau:
Tác hại của thuốc

Tác hại của rượu,
bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Cho HS trình bày kết quả. - HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: (SGK)

Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác
hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn (SGV).
- Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời
câu hỏi.
Hoạt động 4: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi
nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người
khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức
tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe.
- Cho HS tham gia trò chơi.
- Cho HS thảo luận cả lớp.
Kết luận: (SGK)
7
Hoạt động 5: Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không
sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
- Thảo luận.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- GV thảo luận nhóm.
- Cho HS trình diễn.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.

Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần :5
Tiết 22 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
• Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
• Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
• HS làm bài tập 1,3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :
Bài 1 :
Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK.
Bài 2 :
Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ
hơn và ngược lại.
Bài 4 : hướng dẫn H
Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày
thứ hai
Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất
và ngày thứ hai
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba
Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối

lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các
đơn vị thường được sử dụng trong đời sống).
Bài 3 :
HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết
quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn
cách đổi từ “danh số phức hợp” sang “danh số
đơn” hoặc ngược lại.
4. Củng cố,dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
8
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu nghóa của từ hòa bình (BT1), tìm được từu đồng nghóa với từ hòa bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: (4’-5’)
- GV nhận xét - 3 HS làm lại BT ở tiết trước
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Hướng dẫn HS làm BT: (27’-28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm
và trình bày kết quả bài làm
- HS làm bài theo nhóm , đại diện nhóm
trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn
của mình.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét
c) Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn
văn và chuẩn bị cho tiết sau
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Môn: Kó Thuật
Tên bài dạy: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Tuần:5
9
I. MỤC TIÊU:
Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu, ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình.

Phiếu học tập
 Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn đònh tổ chức ...........................................)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thực hiện cắt, khâu, thêu túi xách tay?
- Muốn đánh gia được sản phẩm cắt, khâu, theu túi xách theo các yêu cầu nào?
3. Bài mới:
đình.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh thoả thuận nhóm 4.
- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ
đun, nấu ăn uống trong gia đình.
- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng
cụ nấu ăn trong gia đình?
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em?
- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những
dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong
gia đình?
- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?
- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1
số dụng cụ để cắt thái thực phẩm?
Nồi cơm điện, chảo rán, ấm điện nồi nấâu
canh …
Xoong, ấm nồi cơn điện …
Đóa, tô, bát, thìa, ly chén …
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn uống

thông thường trong gia đình.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các
dụng cụ trong gia đình.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn
uống trong gia đình?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia
Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
10
Hoạt động 3: Trò chơi.
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài.
Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội A và B
sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu
đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.
- Gv nhận xét tuyên dương
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
Chuẩn bò: Chuẩn bò nấu ăn.
Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch
nước rửa chén.
- Kéo, dao …
Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay…
Đại diện cho nhóm lê trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Ôn lại bài học.
THỨ TƯ NGÀY 15-9-2010

Tập đọc : Ê-MI-LI, CON…
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi.. Biết đọc diễn cảm bài thơ
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mó tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Học thuộc lòng khổ thơ 1.HS khá giỏi thuộc khổ thơ 3 và 4 biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
xúc động trầm lắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Một số tranh ảnh phục vụ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2 HS - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong
bài và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc tồn bài một lượt.
- Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp.
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ)
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-
rơ-xơn, Giơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm một lượt.
11
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi.

(SGV)
- Cho HS nêu nội dung bài thơ.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ
cho HS
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ 2,3.
- GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh,
đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ
thơ 2,3 hoặc cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bài 23: LUYỆN TẬP
Tuần : 5
I. MỤC TIÊU :
• Biết tính diện tích một hình về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông.
• Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài khối lượng .( bài tập 1,3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :hướng dẫn học sinh :
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 2 tấn 700kg = 2700 kg
Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được :
1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 (tấn )

4 tấn so với 2 tấn thì gấp :
4 : 2 = 2 ( lần )
vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được :
50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở )
Bài 3 : hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật
ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả
mảnh đất .
Bài 2 :
Hướng dẫn H : đổi 120kg = 120 000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là :
120 000 : 60 = 2000 (lần )
bài 4 :
hướng dẫn HS :
tính diện tích hình chữ nhật ABCD :
4 x 3 = 12 ( cm
2
)
nhận xét được :
12 = 6x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12
vậy hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm
và chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm
và chiều rộng 1cm . lúc này hình chữ nhật
MNPQ có diện tích bằng diện tích hình chữ
nhật ABCD nhưng có kích thước khác với
kích thước của ABCD
4. Củng cố, dặn dò :
12
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh ,biết trao đổi về
nội dung ,ý nghóa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, báo…gắn với chủ điểm Hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
theo lời 1 nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (28’)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng u cầu của giờ
học.
- GV ghi đề. - 1 HS đọc to đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống
chiến tranh.
- GV lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK.
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý

nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
13
Tuần 5
Tiết 5 ôn tập: h y giữ cho bầu trời xanhã
Tập đọc nhạc - TĐN số 2
I. Mục tiêu.
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. HS biết hát đối đáp biết đọc bài TĐN số 2.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
1. GV: - Nhạc cụ quen dùng- Tranh ảnh minh hoạ
2. HS: - SGK, vở ghi
III. Nội dung hoạt động.
1. ổn định lớp ( 1' )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4' )
- Một học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả- 2 học sinh lên trình bày bài
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
1. HĐ 1 ( 10' ) Ôn hát
- Mở băng mẫu

- Bắt giọng
- Nhận xét, sửa sai
- Nhận xét, sửa sai, động viên
- Chia nhóm hát đối đáp lời 1
- Nhận xét, sửa sai
- Lời 2: đoạn 1
- Nhận xét, động viên
- Hớng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận xét
2. HĐ 2( 15' ) Tập đọc nhạc số 2
-Bảng phụ
? Nêu những điều cần chú ý trong bài?
- Hớng dẫn tập nói tên nốt
- Luyện Tiết tấu theo N3/4
.
- Hớng dẫn luyện cao độ
- Hớng dẫn đọc nhạc từng câu
đàn cao độ
- Sửa sai
- Hớng dẫn ghép cao độ, trờng độ cả bài
- Nhận xét, sửa sai
- H.dẫn ghép lời ca, đàn giai điêụ
- Hoạt động của trò
- Nghe lại giai điệu của bài
- Lớp hát ôn lại bài 1 vài lần + kết hợp gõ đệm
- Cá nhân hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ
đệm.
- Nhóm1 hát C1,3
- Nhóm 2 hát C2,4
ĐK: Cả lớp cùng hát

+ 1 em hát lĩnh xớng C1, cả nhóm 1 hát C2
+ 1 em hát lĩnh xớng C3 cả nhóm 2 hát C4
ĐK: Cả lớp cùng hát
- Lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động theo
nhạc với đt đơn giản
- Quan sát
- TL:...Nhịp 3/4
+ Hình nốt :..................
+ Tên nốt: Đ - R - M- S - L
- Nói đồng thanh: Đô đen, Đô đen, M trắng, S
đen
- Lớp đọc đồng thanh, cá nhân
- Đọc cao độ Đ - R - M- S - L theo 2 chiều lên
và xuống
- Nghe đàn, đọc theo lớp, cá nhân đọc
- Cá nhân đọc
- Lớp đọc
- N.đọc tiếp từng câu gỗ theo phách
- Nghe giai điệum, ghép lời ca, cá nhân thực
hiện, Lớp thực hiện
14
- NhËn xÐt, sưa sai
- Chia nhãm
- NhËn xÐt, sưa sai, khÝch lƯ, ®éng viªn
- N1 ®äc nh¹c, N2 h¸t lêi
- N2 ®äc nh¹c, N1 h¸t lêi

IV.lun tËp, cđng cè ( 5' )
- Líp h¸t l¹i toµn bµi " h·y gi÷..." 1 lÇn + vç ®Ưm.
- §äc nh¹c vµ h¸t lêi ca + gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi T§N sè 2

- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, RKN qua giê häc

THỨ NĂM NGÀY 16 -9-2010
Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS nêu được:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn
lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ. ơng day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc
- từ năm 1905 – 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật họa để trở về đánh Pháp cứu nước. đây
là phong trào Đơng Du.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học tập của HS.
- HS chuẩn bò các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi:
em có biết nhân vật lòch sử này tên là gì, có đóng góp gì
cho lòch sử nước nhà không?
- GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2 phong
trào chống Pháp tiêu biểu do 2 chí só yêu nước là Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo.
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội
Châu.

Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời
các câu hỏi sau:
+ Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam
đã xuất hiện những ngành kinh tế
mới nào?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo
ra những giai cấp, tầng lớp mới nào
trong xã hội Việt Nam?
- HS nêu hiểu biết của bản thân.
Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà
yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.
15
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết
yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm
hiểu được về Phan Bội Châu.
+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết
thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sua đó nêu những
nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: ông sinh năm 1867 trong
1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi còn rất trẻ, ông đã có
nhiệt cứu nước… . Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ
vai trò trọng yếu trong phong trào Đông du. Từ năm 1905
đến 1908, phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra
nước ngoài học để trở về cứu nước.
Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu tiếp
tục hoạt động tại Trung quốc, Thái lan. Năm 1925 ông bò

Pháp bắt ở Trung quốc đưa về Việt Nam…
Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt từng HS trình bày thông
tin của mình trước nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm thảo
luận để lựa chọn thông tin và ghi
vào phiếu học tập.
- Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.

Hoat động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu sơ lược về phong trào Đông du.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc
SGK và thuật lại những nét chính về phong trào
Đông du dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai
là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên
yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như
thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông du và ý nghiã của phong
trào này là gì?
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, thảo
luận để cùng rút ra các nét chính
của phong trào Đông du như sau:
+ Phong trào Đông du được khởi

xướng năm 1905, do Phan Bội Châu
lãnh đạo. Mục đích của phong trào
là đào tạo những người yêu nước có
kiến thức về khoa học kỹ thuật được
học ở Nhật, sau đó đưa họ về nước
để hoạt động cứu nước.
+ Phong trào vận động được nhiều
thanh niên sang Nhật học. Để có
tiền họ làm nhiều việc để kiếm
tiền. Cuộc sống kham khổ, chật
chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy
họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân
trong nước cũng đóng góp tiền của
cho phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du phất triển lầm
cho thực dân Pháp hết sức lo ngại,
năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với
16
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào
Đông du trước lớp.
- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS, sau đó hỏi
cả lớp:
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm
thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và
những người du học?
- GV giảng thêm: sự thất bại của phong trào Đông du cho
thấy rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da,
chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta.

Nhật chống phá phong trầo Đông du.
Sau đó chính phủ Nhật trục xuất
những người yêu nước Việt Nam và
Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong
trào Đông du tan rã.
Tuy tan rã nhưng phong trào Đông
du đã đào tạo được nhiều nhân tài
cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi
dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- 3 HS trình bày theo 3 phần trên,
sau mỗi lần trình bày, HS cả lớp
nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS suy nghó, phát biểu ý kiến trước
lớp.
+ Vì họ có lòng yêu nước nên
quyết tâm học tập để về cứu nước.
+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật
chống phá phong trào Đông du.
2. Củng cố –dặn dò :
- GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghó của em về Phan
Bội Châu.
- GV nêu: Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy
nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí só yêu nước
là 1 tấm gương sáng, đến các thế hệ ngày nay cũng đều
trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ
thù cũng phải nhiều phen công khai xác nhận.
- 2 HS trả lời
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài
cũ, tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn
Tất Thành .

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mơn tốn tiết 24 Bài 24 :ĐỀ CA MÉT VNG – HÉC TƠ MÉT VNG
Tuần : 5
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
• Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề ca mét vng ,héc tơ mét vng.
• Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề ca mét vng ,héc tơ mét vng .
• Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản) HS làm BT1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu điền hình vng có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
17
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
đêcamet vuông
a) Hình thành biểu tượng về đêcamet vuông
GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích
đã học.
GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu
đecamet vuông (dam
2
) (tương tự như đối với các
đơn vị đo diện tích đã học).
b) Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet vuông và

mét vuông.
GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình
vuông 1dam
2
) thành 10 phần bằng nhau. Nối các
điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.
Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
hectômet vuông
Tương tự như phần 1.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV tổ chức cho HS làm các bài tập
Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích
với đơn vị dam
2
, hm
2
.
GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho
nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.
Bài 3 :
Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 4 : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị,
rồi so sánh chẳng hạn với bài :
12km
2
5hm
2
125hm
2
ta đổi : 12km

2
5hm
2
= 1205hm
2
so sánh : 1205hm
2
> 125hm
2
.
Do đó phải viết dấu > vào ô trống.
HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh
dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình
vuông nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã
học để tự nêu được : “Đêcamet vuông là diện tích
của hình vuông có cạnh dài 1dam”.
HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích
mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra
nhận xét : hình vuông 1dam
2
bao gồm 100 hình
vuông 1m
2
.
Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa
đêcamet vuông và mét vuông
1dam
2
= 100 m
2

.
Bài 2 : HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a) Đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm
cả số đo với hai tên đơn vị).
HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các
phần a,b và theo từng cột).
4. Củng cố, dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
18
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghóa của từ đồng âm ( BT1, mục III),đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm
(2trong số 3 từ ở BT2)bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu
đối
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
- Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 3 HS
- GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình n
của một miền q hoặc một thành phố mà em
biết.
- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Nhận xét. (10-11’)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào
ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: Nhận xét (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS
- Cho HS tìm một vài ví dụ ngồi những ví dụ
đã biết.
Hoạt động 4: Luyện tập (15-16’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - 1 HS
Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c.
Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các
cụm từ của câu a, b, c.
- GV nhận xét và chốt lại
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác
nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày. - Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS

làm việc tốt.
- u cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để
tìm từ đồng âm.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
19
......................................................................................................................................................
Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết thống kê theo hàng ( BT1) và thống kê bằng cách lập bảng ( BT2) để trình bày kết quả
điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS.
- Một số mẫu thống kê đơn giản.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4-5’)
- GV chấm vở của 3 HS về đoạn văn tả cảnh
trường học.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (27’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (12’)
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
Các em nhớ lại các điểm số của mình trong
tuần.
Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4
u cầu a, b, c, d.

- Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập 2. (15’)
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các
bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của
từng cá nhân và của tổ.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ
cho các tổ.
- HS làm việc theo tổ.
- Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê
vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

20
THỨ SÁU NGÀY 17-9-2010
Bài 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Trình bày được một số đặc điểm và trò của vùng biển nước ta.
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
- ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đống băng.

- Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài
nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,
… trên bảng đồ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN.
- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
- Phiếu BT – SGV/89.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76.
- Nêu vai trò của sông ngòi?
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
• Giới thiệu bài
1 – Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp.
- HS quan sát lược đồ – SGK.
- GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa
nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở
những phía nào?
GV kết luận.
2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT.
-HS theo dõi lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS làm phiếu BT.

21
Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
G/V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV mở rộng thêm như – SGV/89.
3 – Vai trò của biển
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi:
Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX
của nhân dân ta?
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS
khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau.
- Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90.
--> Bài học SGK
-HS trình bày.
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
- HS tham gia chơi sôi nổi.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Môn toán tiết 25 Tiết 25 : MILIMET VUÔNG.
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Tuần :5

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS
• Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông. Quan hệ giữa milimet vuông và
xăngtimet vuông.
• Nắm được bảng đơn vị đo diện tích : Tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các
Đo diện tích . HS BT1, ( cột 1) bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị :
• Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK (phóng to).
• Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đông 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
milimet vuông
GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã
HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để
tự nêu được : “Milimet vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1mm”.
22
được học (cm
2
, dm
2
, m
2
, hm
2

, km
2
).
GV nêu : “Để đo những diện tích rất bé người ta
còn dùng đơn vị milimet vuông”.
GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu
milimet vuông : mm
2
(tương tự như đối với các
dơn vị đo diện tích đã học).
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo
diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích,
chẳng hạn :
Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích
theo thứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bé). GV điền
vào bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục Đồ dùng dạy học).
gv giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa
thành lập, nêu nhận xét :
Mỗi đơn vị đo diện tích đều gấp 100 lần đơn vị
nhỏ hơn, liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo diện tích đều bằng
100
1

đơn vị
lớn hơn, liền trước nó.
Nên đặc biệt lưu ý HS nhận xét này để thấy rõ sự
khác biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay khối
lượng) đã học.

Hoạt động 3 : Thực hành
GV tổ chức cho HS làm các bài trong vở bài tập
và chữa bài.
Bài 1 :
Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với
đơn vị mm
2
.
Bài 2 : Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a : Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị nhỏ (bao
gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị)
Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao
gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị).
GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần
lược theo các phần a),b) và theo từng cột.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt
theo từng cột
HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh
dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như
trong phần a) SGK, tự rút ra nhận xét : Hình
vuông 1cm
2
bao gồm 100 hình vuông 1mm
2
. Từ
đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa milimet
vuông và xăngtimet vuông.
1cm
2

= 100 mm
2
1 mm
2 =
100
1
cm
2
Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có
thể nêu không theo thứ tự).
HS nhận xét : những đơn vị nhỏ hơn mét vuông là
: dm
2
, cm
2
, mm
2
– ở bên phải cột m
2
; những đơn
vị lớn hơn mét vuông là dam
2
, hm
2
, km
2
– ở bên
trái cột m
2
.

HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị
kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối
cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng
trong SGK.
HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ
bảng này.
HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau đề kiểm
tra chéo và chữa bài.
HS có thể đổi đơn vị như sau :
Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong
số đo diện tích, chẳng hạn :
5 00 00 cm
2
= ….. m
2
m
2
dm
2
cm
2
Như vậy, ta có : 50000cm
2
= 5m
2
4. Củng cố, dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
23
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý ,bố cục ,dùng từ ,đặt câu….), nhận biết
được lỗi trong bài và tự sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4.
- Phấn màu.
- Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của
tiết học trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét chung (5’)
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của
tiết kiểm tra.
- HS đọc thầm lại đề 1 lần.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
 Ưu điểm:
Về nội dung:
Về hình thức trình bày:
 Hạn chế:
Về nội dung:
Về hình thức trình bày:
- Thơng báo điểm cụ thể của từng HS. - HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động 2: Chữa lỗi (24’)
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (9’)
- GV trả bài cho HS. - HS nhận bài.
- Phát phiếu học tập cho từng HS. - HS làm việc cá nhân đọc lời phê của
GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào
phiếu các lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - HS đổi bài cho bạn và sốt lỗi.
b) Hướng dẫn lỗi chung (9’)
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng
lớp.
- Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS
còn lại tự chữa lên nháp.
- GV chữa trên bảng cho đúng. - Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng.
- HS chép kết quả đúng vào vở.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài
văn hay. (6’)
- GV đọc những đoạn, bài văn hay. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái
hay, cái đẹp học tập.
- GV chốt lại những ý hay cần học tập.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những
HS làm bài tốt.
- u cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà viết lại.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
24
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

25

×