Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Giáo án, kế hoạch bài dạy môn âm nhạc 8 sách cánh diều, trọn bộ 8 chủ đề, soạn chi tiết 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 139 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP 8
Chủ đề 1 : THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
(Thời gian thực hiện: 4 tiết)
BÀI 1

CHỦ ĐỀ 1: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
Tiết 1 – Hát bài Khúc ca bốn mùa

– Hát: Bài hát Khúc ca bốn (Tuần 1)
mùa
– Nghe nhạc: Tác phẩm Con Tiết 2
cá Foren
(Tuần 2)

– Nghe tác phẩm Con cá
Foren
– Ôn tập bài hát Khúc ca
bốn mùa
3

3

– Nhịp 8

– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 8

– Trải nghiệm và khám phá:
3

Tạo ra bốn ô nhịp 8
BÀI 2



Tiết 1

– Luyện đọc gam Đô trưởng
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam (Tuần 3) theo mẫu; Bài đọc nhạc số
1
Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc
nhạc số 1
– Bài hoà tấu số 1
Tiết 2 – Thể hiện tiết tấu; ứng
– Nhạc cụ:
+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng (Tuần 4) dụng đệm cho bài hát Khúc
ca bốn mùa
đệm cho bài hát
– Ơn tập Bài hồ tấu số 1

+ Bài hoà tấu số 1

– Trải nghiệm và khám phá:
Vỗ tay theo 3 mẫu tiết tấu
3

nhịp 8
BÀI 1 - TIẾT 1
– Hát bài Khúc ca bốn mùa
– Nghe tác phẩm: Con cá Foren
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca bốn mùa; biết
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.


1


– Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Con cá Foren; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.
2. Phẩm chất
– Yêu thiên nhiên, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Khúc ca bốn mùa.
– File audio (hoặc video) tác phẩm Con cá Foren.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút)
GV yêu cầu HS hát một câu trong ca khúc có chủ đề về thiên nhiên; hoặc lựa
chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc,
đố vui,... để dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung bài mới
Nội dung 1: Hát bài Khúc ca bốn mùa (khoảng 30 – 32 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Giới thiệu tác giả:

Nhạc sĩ Nguyễn Hải trước
đây là giảng viên trường
Cao đẳng Văn hóa – Nghệ
thuật Thành phố Hồ Chí
Minh. Ơng đã sáng tác một
số ca khúc cho thiếu nhi
như: Khúc ca bốn mùa,
Tình mẹ, Bay lên cùng dáng
rồng, Mãi xanh tình bạn,…

- Cho HS xem tranh ảnh - Tập trung quan sát
hoặc một số tư liệu về và lắng nghe.
tác giả của bài hát và
giới thiệu một vài nét
chính về tác giả.

- Giới thiệu bài hát:

- Trình chiếu bản nhạc - Tập trung quan sát
bài hát và thuyết trình.
và lắng nghe.
- Có thể tự tìm hiểu
nội dung của bài
hát thơng qua lời ca
rồi trình bày trước

3

+ Viết ở nhịp 8 gồm có 2
đoạn

Đoạn 1: 17 nhịp (từ đầu
đến cây vườn thêm xanh).
Đoạn 2: 25 nhịp (từ Khi

2


trời đổ nắng đến hết bài).
+ Tính chất âm nhạc nhịp
nhàng, êm ái.
+ Nội dung thể hiện cách
nhìn hồn nhiên và lạc quan
của tuổi thơ trước hiện
tượng mưa nắng của thiên
nhiên.

lớp.

- Nghe hát mẫu.

- Mở file nhạc mẫu hoặc – Nghe bài hát kết
tự trình bày bài hát.
hợp với vận động
cơ thể hoặc biểu lộ
cảm xúc.

- Khởi động giọng.

- Sử dụng đàn hướng - Luyện tập theo sự
dẫn HS khởi động hướng dẫn của GV.

giọng.

- Dạy bài hát:
Dạy từng câu theo lối “móc
xích”.
Đoạn 1:
+ Câu 1: Hạt nắng .... ra
đồng.
+ Câu 2: Hạt mưa … trổ
bông.
+ Câu 3: Hạt nắng .... đến
trường.
+ Câu 4: Hạt mưa … thêm
xanh.
Đoạn 2
+ Câu 5: Khi trời ... dịu lại.
+ Câu 6: Khi trời ... sưởi
ấm.
+ Câu 7: Bốn mùa ... có
mưa.
+ Câu 8: Bốn mùa ... cây
lớn.
+ Câu 9: Bốn mùa ... có
mưa.

- Chia câu và đánh dấu - Chú ý theo dõi
những chỗ lấy hơi.
- Tập hát theo
- Đàn, hát mẫu mỗi câu hướng dẫn của GV.
từ 2 - 3 lần rồi bắt nhịp

cho HS hát.
- Dạy hát từng câu rồi
ghép nối các câu theo lối
“móc xích”: câu hát 1
nối
với câu hát 2; câu hát 3
nối với câu hát 4;...
- Chú ý nhắc nhở HS:
những tiếng hát có
luyến; tiếng “xanh” cuối
đoạn 1 ngân 6 phách;
tiếng “sôi” cuối đoạn 1
ngân 5 phách; các câu
hát 5 và 6 có tiết tấu
giống nhau; các câu hát
7, 8, 9 và 10 có tiết tấu
giống nhau.
(Nếu HS hát sai cần
3


+ Câu 10: Bốn mùa ... sinh dừng lại ngay để sửa
sơi.
cho đúng).
- Hát hồn chỉnh cả bài.

- Đàn và bắt nhịp cho
HS hát cả bài 2 lần.

- Hát kết hợp vỗ tay

nhịp nhàng theo
nhịp.

- Luyện tập thể hiện sắc thái - Hướng dẫn HS hát với - Hát theo hướng
tình cảm của bài hát.
tình cảm hồn nhiên, dẫn của GV.
trong sáng.
- Luyện tập củng cố.

- Giao nhiệm vụ cho
HS.
- Chỉ định hoặc gọi theo
tinh thần xung phong tổ,
nhóm, cá nhân trình diễn
bài hát.
- Đánh giá, xếp loại,
động viên HS.

- Luyện tập và trình
diễn bài hát theo
yêu cầu của GV
(theo dõi và nhận
xét phần trình diễn
của các bạn).

- Bài học giáo dục:
- Yêu cầu HS nêu cảm - Thực hiện yêu cầu
Yêu thiên nhiên, có ý thức nhận về bài hát.
của GV.
giữ gìn và bảo vệ thiên - Yêu cầu HS nêu cảm

nhiên.
nghĩ sau khi học bài hát.
- Nhận xét, bổ sung
phần trả lời của HS và
rút ra bài học giáo dục.
Nội dung 2: Nghe tác phẩm Con cá Foren (khoảng 10 – 11 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và - Trình chiếu bản nhạc - Tập trung lắng
nêu những yêu cầu khi nghe nhạc.
bài hát và thuyết trình.
nghe.
- Nghe nhạc lần thứ nhất.

- Mở file audio hoặc - Tập trung lắng
video.
nghe để cảm nhận
về giai điệu, nội
dung của tác phẩm.

- Tìm hiểu tác phẩm :

- Giao nhiệm vụ cho các - Thảo luận nhóm
để thực hiện yêu
+ Bài hát Con cá Foren được trình nhóm.
bày theo hình thức đơn ca hay song - Nêu các yêu cầu và câu cầu và trả lời câu

4


ca, tốp ca,…?

hỏi gợi mở để HS tự tìm hỏi của GV.
+ Bài hát được trình bày với phần hiểu, khám phá kiến
thức:
đệm của nhạc cụ gì?
+Bài hát được thể hiện ở nhịp độ
nhanh hay chậm?
+ Giai điệu bài hát có tính chất âm
nhạc như thế nào?
+Nêu cảm nhận của em về bài hát.
- Giới thiệu tác phẩm:

- Nhận xét phần trả lời - Tập trung lắng
Die Forelle (tiếng Đức nghĩa là "Cá của HS rồi giới thiệu tác nghe.
hồi"), là một trong những bài hát nổi phẩm.
tiếng nhất của nhà soạn nhạc người
Áo Franz Schubert (1797–1828) sáng
tác cho đơn ca với phần đệm của đàn
piano. Lời ca là một bài thơ của nhà
thơ người Đức Christian Friedrich
Daniel Schubart (1739 – 1791), gợi
lên hình ảnh dịng suối nước trong
xanh với đàn cá hồi đang tung tăng
bơi lội. Tác phẩm được thể hiện ở
nhịp độ vừa phải, giai điệu tươi sáng,
nhẹ nhàng (có một đoạn giai điệu

trầm xuống tạo sự kịch tính).
- Nghe nhạc lần thứ hai.

- Mở file audio hoặc - Nghe nhạc kết
video.
hợp vận động cơ
thể hoặc gõ đệm
phù hợp với nhịp
điệu.

3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung, yêu cầu của tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm hoặc vận
động phụ họa cho bài hát; Nghe, tìm hiểu thêm về tác phẩm Con cá Foren kết
hợp vận động cơ thể hoặc gõ dệm phù hợp với giai điệu của tác phẩm.
- Nhận xét giờ học.

5


BÀI 1 - TIẾT 2
– Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa
3

– Nhịp 8
3

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra bốn ô nhịp 8
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực

– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca bốn mùa; biết
hát kết hợp đánh nhịp; biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau.
3

– Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 8 ; so sánh được
3

3

sự giống nhau, khác nhau giữa nhịp 8 và nhịp 4.
– Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám
phá.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.
2. Phẩm chất
– Yêu thiên nhiên, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Khúc ca bốn mùa.
3

– Một vài ví dụ minh hoạ về nhịp 8.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu (khoảng 1 – 2 phút)
6


3


GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 4; hoặc lựa chọn một trong các hình
thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,... để dẫn dắt vào
bài.
2. Nội dung bài mới
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa (khoảng 18 – 20 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Khởi động giọng hát.

- Sử dụng đàn hướng - Luyện tập theo sự
dẫn HS khởi động hướng dẫn của GV.
giọng.

- Nghe lại giai điệu bài hát.

- Mở file nhạc mẫu hoặc - Nghe bài hát kết
tự trình bày bài hát.
hợp vỗ tay nhịp
nhàng.

- Ôn tập bài hát.

- Mở nhạc đệm và chỉ
huy cho HS hát một đến
hai lần.

- Sửa những chỗ HS hát
sai (nếu có).

- Hát theo yêu cầu
của GV, chú ý thể
hiện tình cảm hồn
nhiên, trong sáng.

- Luyện tập biểu diễn bài
hát:
- Hướng dẫn và phân - Luyện tập biểu
Hát có lĩnh xướng
công nhiệm vụ cho các diễn theo yêu cầu
+ Đoạn 1: Lĩnh xướng: Hát nhóm và cá nhân.
của GV.
nắng… thêm xanh.
+ Đoạn 2: Đồng ca: Khi trời
… sinh sôi.
Hát đối đáp
+ Đoạn 1:
Nhóm 1: Hạt nắng .... ra
đồng.
Nhóm 2: Hạt mưa … trổ
bơng.
Nhóm 1: Hạt nắng .... đến
trường.
Nhóm 2: Hạt mưa … thêm
xanh.
+ Đoạn 2: Hai nhóm cùng
7



hát: Khi trời … sinh sơi.
- Luyện tập theo nhóm

- Chia nhóm yêu cầu - Luyện tập theo
HS luyện tập
nhóm

- Biểu diễn bài hát

- Gọi các nhóm hoặc
động viên tinh thần
xung phong lên biểu
diễn bài hát trước lớp
với các hình thức: đơn
ca, song ca, tốp ca...

-Đại diện các nhóm
trình bày trước lớp
(các nhóm khác
theo dõi và nhận
xét phần thể hiện
bài hát của các
bạn).

- Nhận xét, đánh giá,
động viên và xếp loại
cho HS.
3


Nội dung 2: Nhịp 8 (khoảng 12 – 13 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

3
- Xem ví dụ minh họa nhịp 8: 5 ô nhịp - Đọc nhạc kết hợp gõ - Chú ý theo dõi.
phách.
cuối cùng của bài hát Khúc ca bốn
mùa.
3

- Nêu các câu hỏi gợi - Thảo luận nhóm
mở để HS tự tìm hiểu, để trả lời các câu
+ Có bao nhiêu phách trong một ơ khám phá kiến thức.
hỏi của GV
nhịp của bài hát?
- Tìm hiểu về nhịp 8:

+Trường độ của nốt móc đơn tương
đương với mấy phách?
+Trường độ của nốt đen chấm dôi
tương đương với mấy phách?
+ Trong ba cách nhấn phách sau:
mạnh – nhẹ – nhẹ, nhẹ – mạnh – nhẹ,
nhẹ – nhẹ – mạnh, cách nào là phù
hợp nhất?

3

- Yêu cầu HS dựa vào – Thực hiện yêu
3
khái niệm nhịp để nêu cầu của GV.

- Khái niệm nhịp 8
3

4

Nhịp 8 có 3 phách trong một ô nhịp,
8


mỗi phách có giá trị trường độ bằng khái niệm nhịp 3.
8
một nốt móc đơn. Phách 1 manh,
phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ.
3

- Thị phạm và hướng - Luyện tập đánh
dẫn.
nhịp theo hướng
dẫn của GV.

- Luyện tập đánh nhịp 8:
3

+ Đánh nhịp 8 theo sơ đồ.

+ Ứng dụng đánh nhịp cho bài hát
Khúc ca bốn mùa.

- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến - Giao nhiệm vụ cho
thức:
HS.
3

3

+ Hai loại nhịp 8 , 4 giống và khác
nhau ở những điểm gì?

- Thảo luận nhóm
để trả lời các câu
hỏi và hoàn thành
bài tập.

3

+ Kể tên một vài bài hát viết ở nhịp 8
mà em biết.
+ Vạch nhịp cho đoạn nhạc:

3

Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra bốn ô nhịp 8
(khoảng 9 – 10 phút)
Nội dung


HĐ của GV

- Nêu yêu cầu hoạt động

HĐ của HS

- Yêu cầu HS dựa vào - Chú ý lắng nghe.
các kiến thức vừa được
3

học về nhịp 8 để tạo ra
3

4 ô nhịp 8 bất kì.
- Thực hiện hoạt động

- Chia nhóm, u cầu - Thực hiện theo
HS thảo luận và thực yêu cầu của GV.
hiện.

- Báo cáo kết quả hoạt động.
* Lưu ý:

- Yêu cầu các nhóm - Đại diện nhóm
(hoặc đại diện nhóm) báo cáo trước lớp
9


Tuỳ vào điều kiện thực tế và thời gian
của tiết học, GV cũng có thể giao

nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà và
báo cáo kết quả của mình trong tiết
học sau.

báo cáo kết quả hoạt kết quả hoạt động
động.
của nhóm mình.
- Nhận xét, góp ý cho
phần trình bày của các
nhóm.
- Đánh giá và xếp loại
kết quả hoạt động của
các nhóm.

3. Củng cố, dặn dị
- GV chốt lại nội dung, yêu cầu của tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm hoặc vận động
3

phụ họa cho bài hát; Nghe, ôn lại khái niệm về nhịp 8; tiếp tục hoàn thành nội
dung trải nghiệm khám phá.
- Nhận xét giờ học.

BÀI 2 - TIẾT 1
– Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số
1
– Bài hoà tấu số 1
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
– Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng theo mẫu; đọc đúng tên nốt, cao độ và

trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc
đánh nhịp.
– Chơi được Bài hồ tấu số 1 cùng các bạn.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.
2. Phẩm chất
– u thiên nhiên, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
10


– Nhạc cụ thể hiện giai điệu, thể hiện hoà âm (kèn phím,…).
– Nhạc cụ gõ: song loan, maracas (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ
khác).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu
3

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 8; hoặc lựa chọn một trong các hình
thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,... để dẫn dắt vào
bài.
2. Nội dung bài mới
Nội dung 1: Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 1
(khoảng 18 – 20 phút)
Nội dung

HĐ của GV


HĐ của HS

1.1. Luyện đọc gam Đô trưởng
theo mẫu
3
- Đọc gam Đô trưởng ở nhịp 8 đi - Sử dụng đàn lấy cao - Luyện tập theo
độ chuẩn rồi hướng sự hướng dẫn của
lên và đi xuống (SGK trang 9).
dẫn HS luyện tập.
GV.
- Đọc các nốt trục đi lên và đi
xuống: C – E – G – C.

1.2. Bài đọc nhạc số 1
- Giới thiệu Bài đọc nhạc số 1
- Thuyết trình.
+ Là trích đoạn bài hát Con
kênh xanh xanh của nhạc sĩ Ngô
Huỳnh.

- Chú ý lắng nghe.

3

+ Viết ở nhịp 8 có tính chất hơi
nhanh, vui tươi.
- Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1
- Nêu các câu hỏi gợi - Trả lời câu hỏi
+ Có những cao độ và trường
mở để HS tự tìm hiểu, của GV.

độ nào?
Bài đọc nhạc số 1.
(Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, Si;
Trường độ: đen chấm dơi, đen,
móc đơn, móc kép).
+ Có mấy nét nhạc? (Có 2 nét
nhạc, mỗi nét nhạc dài 5 ô nhịp)
11


- Luyện tập tiết tấu:

- Thị phạm và hướng - Luyện tập tiết tấu
dẫn.
theo hướng dẫn
của GV.

- Luyện tập đọc từng nét nhạc - Sử dụng đàn lấy cao - Đọc nhạc theo
kết hợp gõ phách; ghép nối các độ chuẩn rồi hướng hướng dẫn của GV
nét nhạc với nhau:
dẫn HS luyện tập.
+ Nét nhạc 1: Nhịp 1 đến nhịp 5
+ Nét nhạc 2: Nhịp 6 đến nhịp
10
- Đọc nhạc hoàn chỉnh cả bài:
+ Kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Kết hợp đánh nhịp.

- Đàn và chỉ huy.
(Sửa sai nếu có)


- Luyện tập củng cố:
- Giao nhiệm vụ cho
Trình bày bài đọc nhạc theo tổ, HS.
nhóm, cặp, cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá
và xếp loại phần trình
bày của HS.

- Đọc nhạc theo
yêu cầu của GV
– Luyện tập theo
tổ, nhóm, cặp, cá
nhân sau đó trình
bày trước lớp (theo
dõi và nhận xét
phần trình bày của
các bạn).

Nội dung 2: Bài hồ tấu số 1 (khoảng 22 – 23 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

-Tìm hiểu bài hồ tấu và các - Phân chia HS theo – Thảo luận nhóm
ngón bấm để chơi phần bè của các bè nhạc cụ, rồi để thực hiện nhiệm
mình.
giao nhiệm vụ cho vụ.

từng bè.
- Nghe mẫu các bè nhạc cụ.

- Chơi mẫu từng bè.

- Tập trung theo
dõi.

- Các bè luyện tập chơi từng nét - Hướng dẫn ngón - Luyện tập theo
nhạc; ghép nối các nét nhạc với bấm, cách chơi cho hướng dẫn của
nhau.
từng bè.
GV.
- Từng bè trình diễn phần bè của - Yêu cầu các bè trình - Thực hiện yêu
mình.
diễn.
cầu của GV

12


- Ghép nối các bè theo từng nét - Hướng dẫn và chỉ - Ghép các bè theo
nhạc.
huy.
chỉ huy của GV
- Luyện tập và trình diễn bài hồ
tấu theo tổ, nhóm.

- Giao nhiệm vụ cho - Luyện tập theo
HS.

yêu cầu của GV
- Nhận xét, đánh giá, sau đó trình bày
trước lớp (theo dõi
xếp loại cho HS.
và nhận xét phần
trình bày của các
bạn).

*Lưu ý: Trường nào chưa có điều kiện dạy nhạc cụ thể hiện giai điệu có thể
lựa chọn các hoạt động dưới đây để thay thế:
+ Dùng đọc nhạc thay thế cho nhạc cụ thể hiện giai điệu khi luyện tập bài hoà
tấu.
+ Sáng tạo thêm các mẫu gõ đệm cho bài hát: dùng các loại nhạc cụ gõ khác
nhau; đa dạng động tác cơ thể; gõ bằng các vật dụng như cốc, bút, vỗ tay lên
mặt bàn,...
+ Tăng cường hoạt động gõ đệm khi nghe nhạc.
+ Tăng cường hoạt động trải nghiệm và khám phá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung, yêu cầu của tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với các cách gõ đệm và đánh
nhịp; Ơn tập lại các bè của Bài hịa tấu sô 1.
- Nhận xét giờ học.
BÀI 2 - TIẾT 2
– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Khúc ca bốn mùa
– Ơn tập Bài hồ tấu số 1
3

– Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo 3 mẫu tiết tấu nhịp 8
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực

– Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng
dụng đệm cho bài hát Khúc ca bốn mùa.
– Chơi thành thạo Bài hoà tấu số 1 cùng các bạn.
– Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám
phá.
13


– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.
2. Phẩm chất
– Yêu thiên nhiên, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ thể hiện giai điệu, thể hiện hồ âm (kèn phím,…).
– Nhạc cụ gõ: song loan, maracas (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ
khác).
– File audio (hoặc video) nhạc đệm bài Khúc ca bốn mùa.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu
GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhịp điệu bài Khúc ca bốn mùa; hoặc
lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm
nhạc, đố vui,... để dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung bài mới
Nội dung 1: Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Khúc ca bốn
mùa (khoảng 16 – 17 phút)
Nội dung

HĐ của GV


HĐ của HS

1.1. Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và động tác cơ thể
- Đọc các mẫu tiết tấu kết hợp vỗ tay:
Mẫu 1

- Thị phạm và hướng - Luyện tập theo
dẫn.
hướng dẫn của
GV.

Mẫu 2
- Thể hiện các mẫu tiết tấu bằng 2 âm
sắc nhạc cụ gõ.

- Thị phạm và hướng - Luyện tập theo
dẫn.
nhóm bằng song
loan và maracas.

- Thể hiện tiết tấu với các động tác cơ
thể

- Thị phạm và hướng - Luyện tập theo
dẫn.
nhóm.

1.2. Ứng dụng đệm cho bài hát Khúc ca

bốn mùa
- Xem video gõ đệm mẫu.

- Mở video.
14

- Chú ý theo dõi.


- Luyện tập đệm bài hát:
Đoạn 1

- Thị phạm và hướng - Luyện tập theo
dẫn.
hướng dẫn của
GV.

Đoạn 2

- Trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân (có - Giao nhiệm vụ cho
thể vừa hát vừa gõ đệm, hoặc một nhóm HS.
hát, một nhóm gõ đệm,…).
- Nhận xét, đánh giá
và xếp loại phần trình
bày của HS.

– Luyện tập theo
nhóm, cặp, cá
nhân sau đó trình
bày trước lớp (theo

dõi và nhận xét
phần trình bày của
các bạn).

Nội dung 2: Ơn tập Bài hồ tấu số 1 (khoảng 12 – 14 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Tự ơn tập bài hồ tấu.

- Giao nhiệm vụ cho - Các bè ơn luyện
HS.
theo nhóm hoặc cá
nhân.

- Từng bè trình diễn phần bè của mình.

- Yêu cầu các bè trình - Trình bày riêng
diễn. Sửa những chỗ từng bè.
chưa đúng (nếu có).

- Các bè hồ tấu cùng nhau.

- Chỉ huy.

- Trình diễn bài hồ tấu theo tổ, nhóm.


- Chỉ định hoặc gọi - Tổ, nhóm trình
theo tinh thần xung diễn trước lớp
phong.
(theo dõi và nhận
- Góp ý, nhận xét, xét phần trình diễn
đánh giá, xếp loại của các bạn).
15

- Các bè hoà tấu.


phần trình diễn của
HS.
- Luân chuyển tập chơi các bè khác nhau - Giao nhiệm vụ cho - Luyện tập theo
(bài tập mở, có thể khơng thực hiện).
HS.
u cầu của GV.
3

Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo 3 mẫu tiết tấu nhịp 8
(khoảng 10 – 11 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Nêu yêu cầu hoạt động (SGK trang 11).

- Thị phạm từng mẫu.


- Tập trung theo
dõi.

- Luyện tập theo nhóm.

- Giao nhiệm cụ cho - Luyện tập theo
các nhóm
u cầu của GV.

- Trình bày kết quả.
* Lưu ý:
Tuỳ vào điều kiện thực tế và thời gian
của tiết học, GV cũng có thể giao nhiệm
vụ cho HS thực hiện ở nhà và báo cáo kết
quả của mình trong tiết học sau.

- Chỉ định hoặc gọi - Đại diện nhóm
theo tinh thần xung trình bày trước lớp
phong.
(các nhóm khác
- Nhận xét, góp ý, theo dõi và nhận
xét phần thể hiện
đánh giá.
của các bạn).

3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung, yêu cầu của tiết học và của cả chủ đề.
- Dặn HS về nhà ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ
gõ và động tác cơ thể; ôn tập Bài hòa tấu số 1; tập gõ đệm theo mẫu tiết tấu để

đệm cho Bài đọc nhạc số 1.
- Nhận xét giờ học.

16


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP 8
Chủ đề 2 : EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA
(Thời gian thực hiện: 4 tiết)
BÀI 3

CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA
Tiết 1 – Hát bài Bản làng tươi đẹp

– Hát: Bài hát Bản làng tươi (Tuần 5) – Trải nghiệm và khám phá: Sưu tầm
đẹp
một số câu thơ lục bát được dùng để
phát triển thành lời ca trong Dân ca
– Nghe nhạc: Bài dân ca Cây
quan họ Bắc Ninh
trúc xinh
– Thường thức âm nhạc: Dân Tiết 2 – Ôn tập bài hát Bản làng tươi đẹp
ca quan họ Bắc Ninh
BÀI 4

(Tuần 6) – Nghe bài dân ca Cây trúc xinh; Dân
ca quan họ Bắc Ninh.
Tiết 1

– Bài đọc nhạc số 2.


– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số (Tuần 7) – Bài hoà tấu số 2.
2
Tiết 2 – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho
– Nhạc cụ:
(Tuần 8) bài hát Bản làng tươi đẹp
– Ơn tập Bài hồ tấu số 2
+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng
đệm cho bài hát
– Trải nghiệm và khám phá: Điền
thêm cao độ cho nét nhạc
+ Bài hoà tấu số 2

BÀI 3 - TIẾT 1
– Hát bài Bản làng tươi đẹp
– Trải nghiệm và khám phá
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
– Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bản làng tươi đẹp; biết
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.
– Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám
phá.
– Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.
2. Phẩm chất

17


– Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hoá của Việt

Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Đàn phím điện tử.
– Nhạc cụ gõ.
– File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Bản làng tươi đẹp.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu
GV yêu cầu HS kể tên những bài dân ca đã được học ở lớp 6 và lớp 7; hoặc
lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm
nhạc, đố vui,...
để dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung bài mới
Nội dung 1: Hát bài Bản làng tươi đẹp (khoảng 31 – 33 phút)
Nội dung

HĐ của GV

HĐ của HS

- Giới thiệu xuất xứ của bài hát:
- Thuyết trình.
+ Người Giáy cịn có tên gọi khác là
Nhắng, Giẳng,… sinh sống chủ yếu
tại một số tỉnh miền núi phía Bắc như
Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Yên
Bái. Dân ca dân tộc Giáy rất phong
phú về làn điệu và nội dung.
+ Bài hát Bản làng tươi đẹp được
nhạc sĩ Đỗ Thanh Hiên đặt tên và lời
mới phỏng theo điệu Soi bóng bên hồ

(Dân ca Giáy).

- Tập trung quan sát
và lắng nghe.

- Giới thiệu về bài hát:
- Trình chiếu bản nhạc
+ Bài hát có hình thức một đoạn và bài hát và thuyết trình.
phần kết gồm 5 ô nhịp.
+Với giai điệu mềm mại, thiết tha, lời
ca giàu hình ảnh, bài hát thể hiện vẻ
đẹp thiên nhiên vùng núi phía Bắc và
tình u q hương, bản làng của
đồng bào nơi đây.

- Tập trung quan sát
và lắng nghe.
- Có thể tự tìm hiểu
nội dung của bài hát
thơng qua lời ca rồi
trình bày trước lớp.

18


- Nghe hát mẫu.

- Mở file nhạc mẫu hoặc – Nghe bài hát kết
tự trình bày bài hát.
hợp với vận động

cơ thể hoặc biểu lộ
cảm xúc.

- Khởi động giọng.

- Sử dụng đàn hướng
dẫn HS khởi động
giọng.

- Dạy bài hát:
+ Câu 1: Rừng xanh .... xa xa.
+ Câu 2: Dòng suối … hiền hoà.
+ Câu 3: Trên sườn non .... nhẹ đưa.
+ Câu 4: Lặng nghe … rộn ràng.
+ Câu 5: Rừng ban ... quê nhà.
+ Câu 6: Hát lên ... mùa xuân.

- Chia câu và đánh dấu - Tập hát theo
những chỗ lấy hơi.
hướng dẫn của GV.
- Đàn, hát mẫu mỗi câu
từ 2 - 3 lần rồi bắt nhịp
cho HS hát. Ghép nối
các câu theo lối “móc
xích”.
- Lưu ý HS những tiếng
hát có nốt hoa mĩ, có
luyến,…
(Nếu HS hát sai cần
dừng lại ngay để sửa

cho đúng).

- Hát hoàn chỉnh cả bài.

- Mở nhạc đệm và chỉ - Hát kết hợp vỗ tay
huy.
nhịp nhàng theo
nhịp.

- Luyện tập thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát.

- Hướng dẫn HS hát với - Hát theo hướng
tình cảm thiết tha, trong dẫn của GV.
sáng.

- Luyện tập củng cố.

- Giao nhiệm vụ cho
HS.
- Chỉ định hoặc gọi theo
tinh thần xung phong tổ,
nhóm, cá nhân trình diễn
bài hát.
- Đánh giá, xếp loại,
động viên HS.

19

- Luyện tập theo sự

hướng dẫn của GV.

- Luyện tập và
trình diễn bài hát
theo yêu cầu của
GV (theo dõi và
nhận xét phần trình
diễn của các bạn).


- Bài học giáo dục:
Yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc
và các di sản văn hoá của Việt Nam;
tự hào về truyền thống của quê
hương, đất nước.

- Yêu cầu HS nêu cảm - Thực hiện yêu cầu
nhận về bài hát.
của GV.
- Yêu cầu HS nêu cảm
nghĩ sau khi học bài hát.
- Nhận xét, bổ sung
phần trả lời của HS và
rút ra bài học giáo dục.

Nội dung 2: Trải nghiệm và khám phá: Sưu tầm một số câu thơ lục bát
được dùng để phát triển thành lời ca trong Dân ca quan họ Bắc Ninh
(khoảng 9 – 10 phút)
Nội dung


HĐ của GV

HĐ của HS

- Sưu tầm mốt số câu thơ lục bát được - Nêu yêu cầu của hoạt - Các nhóm thảo
dùng để phát triển thành lời ca trong động.
luận và thực hiện
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
yêu cầu của GV.
- Báo cáo kết quả hoạt động.
Tham khảo một vài đáp án dưới đây:
Trúc xinh
Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh
Trúc xinh trúc mọc sân đình

- u cầu các nhóm
(hoặc đại diện nhóm)
báo cáo kết quả hoạt
động.
- Nhận xét, góp ý, đánh
giá phần trình bày của
các nhóm.

Em xinh em đứng một mình cũng
xinh...
Cịn dun
Cịn dun kẻ đón người đưa
Hết dun đi sớm về trưa mặc lịng
Cịn dun ngồi gốc cây thơng

Hết dun ngồi gốc cây hồng hái hoa
Yêu nhau chơi cửa chơi nhà
Cho thầy mẹ biết, đuốc hoa định
ngày…
* Lưu ý:
Tuỳ vào điều kiện thực tế và thời gian
của tiết học, GV cũng có thể giao
20

- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả
hoạt động của
nhóm mình (các
nhóm khác theo dõi
và nhận xét phần
trình bày của các
bạn).



×