Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

slide chương vận tải đa phương thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 30 trang )

Vận tải đa phương thức
DefinitionDefinition
DiagramDiagram
AdvantageAdvantage
Multimodal transport / Combined transport
- sử dụng ít nhất 2 phương thức VT khác nhau
- chỉ có duy nhất 1 chứng từ VT
- 1 chế độ trách nhiệm
- 1 người chịu TN về HH suốt hành trình
Tiết kiệm chi phí
Giảm gánh nặng về chứng từ và thủ tục
Chỉ phải làm việc với 1 đại lý hoặc 1 người tổ chức
duy nhất.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VT ĐPT
- Có ít nhất 2 phương tiện vận tải tham gia chuyên chở HH
- dựa trên 1 HĐ đơn nhất, trên một chứng từ đơn nhất (MT
document), một vận đơn VT ĐPT (MT B/L), hay vận đơn VT
liên hợp (Combined transport B/L)
- MTO hành động như một người chủ ủy thác, không phải đại

- MTO phải chịu trách nhiệm về HH trong suốt hành trình
+ chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liability
system)
+ chế độ trách nhiệm từng chặng (Network liability
System)
- Người gửi hàng phải trả cho MTO tiền cước chở suốt của tất
cả các phương tiện VT
- Nơi nhận hàng và nơi giao hàng ở những QG khác nhau, HH
thường được vận chuyển bằng pallet, container,
Sự khác nhau giữa VTĐPT (Multimodal transport)và
VT đứt đoạn (Segmented transport)


• Khác nhau:
- VTĐPT sử dụng 1 chứng
từ VT
- VT đứt đoạn sử dụng
nhiều chứng từ vận tải
CÁC HÌNH THỨC VT ĐPT
- VT đường biển – VT hàng không (Sea / Air)
- VT đường bộ - VT hàng không (Road / Air)
- VT đường sắt – VT ô tô (Rail / Road)
- VT đường sắt – đường bộ - nội thủy –
đường biển (Rail/Road/Inland
waterway/sea)
- Mô hình Cầu lục địa (Land bridge)
* HIỆU QUẢ CỦA VTĐPT
Là sự tổng hợp của những ưu điểm, lợi ích của
việc chuyên chở HH bằng Cont, gom hàng và
VT đi suốt (throught transport):
- Tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển
từ cửa đến cửa
- Tăng nhanh thời gian giao hàng
- Giảm chi phí vận tải
- Đơn giản hóa chứng từ và thủ tục hải quan
- VTĐPT tạo ra những dịch vụ mới, góp phần tạo công
ăn việc làm cho XH
CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG VTĐPT
1. Các phương thức VT trong VTĐPT
- VT Container
- VT đường bộ
- VT đường sắt
- VT biển và thủy nội địa

2. Đầu mối chuyển tiếp và thông tin trong VTĐPT
- Cảng nội địa (inland clearance deport – ICD): làm thủ tục hải
quan, chuyển tiếp Container và nơi thu gom hàng lẻ
- Bến Container
- Thiết lập hệ thống truyền thông tin dữ liệu (electronic data
interchange – EDI)
3. Thủ tục hải quan trong VTĐPT
Mục đích của VTĐPT là tăng tốc độ giao hàng và giảm chi phí
VT  thủ tục hải quan mà quá phiền hà phức tạp  kìm hãm sự
phát triển của VT và TMQT
- CƯ của LHQ về thủ tục hải quan trong VTĐPT
Điều 2 của phụ lục này quy định: “HH trong VTĐPT QT
nói chung không phải kiểm tra hải quan trừ TH phải thực hiện
những quy tắc, điều lệ bắt buộc. Các CQ hải quan thường tự hạn
chế ở mức kiểm tra niêm phong hải quan và cá biện pháp niêm
phong khác của điểm XNK. Trừ khi vi phạm các quy định liên
quan đến an ninh quốc tế và quốc gia, quy tắc đạo đức, sức khỏe
của công chúng, thì HH trong VTĐPT không phải tuân thủ
thêm những thủ tục yêu cầu, ngoài các thủ tục quá cảnh thông
thường.”
1 số CƯ về hải quan ảnh hưởng tới VTĐPT quốc tế:
- CƯ về quá cảnh của các nước không có biển 1965 – có hiệu
lực 9/6/1967
- CƯ TIR (Transport International Routier) – VT đường bộ quốc
tế: ký kết năm 1959, có hiệu lực năm 1978, ban đầu chỉ áp
dụng cho VT đường bộ, hiện nay áp dụng cho cả đường sắt.
Theo TIR khi vận chuyển bằng VT đường bộ thì với 1 giấy hải
quan duy nhất thì HH sẽ không phải kiểm tra hải quan dọc đường
- CƯ hải quan về HH quá cảnh quốc tế 1971
- CƯ hải quan về Container 1965 tại Geneva, có hiệu lực 1975

- CƯ quốc tế về đơn gian hóa và hài hòa thủ tục hải quan Kyoto
1973, có hiệu lực năm 1975
- Theo thông tư số 45/2011/TT-BTC quy định về thủ tục hải
quan với HH VTĐPT:
+ HH vận chuyển từ nước ngoài đến Việt Nam và giao trả
cho người nhận hàng ở ngoài lãnh thổ Việt Nam được miễn kiểm
tra thực tế HH, trừ một số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận
chuyển ma tuý, vũ khí và các loại hàng cấm nhập khác.
+ HH vận chuyển từ nước ngoài đến Việt Nam và giao trả
cho người trong lãnh thổ Việt Nam phải làm thủ tục hải quan theo
quy định hiện hành tại Chi cục Hải quan cửa khẩu hoặc Chi cục
Hải quan cảng nội địa (ICD) được ghi trên chứng từ vận tải đa
phương thức quốc tế.
TỔ CHỨC CHUYÊN CHỞ HH
BẰNG VTĐPT
1. Nguồn luật điều chỉnh
2. Người kinh doanh (MTO)
3. Chứng từ VTĐPT (MTD)
4. Trách nhiệm của MTO đối với HH
Nguồn luật điều chỉnh
1. CƯ của LHQ về chuyên chở HH bằng VTĐPT 1980
(UN Convention on the International Multimodal
Transport of Goods, 1980)
Được thông qua 24/5/1980 tại Geneva gồm 84 nước
tham gia. Hiện này chưa có hiệu lực vì chưa đủ QG phê
chuẩn
2. Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ VTĐPT
(Unctad/ICC Rules for Multimodal Transport
Documents)
Có hiệu lực từ 1/1/1992

3. NĐ về vận tải đa phương thức NĐ 87/2009/NĐ-CP
* Chế độ TN hiện hành của các PTVT:
+ VT biển: 3 quy tắc Hague Rules, Hague-Visby
Rules và Hamburg Rules 1978.
+ VTHK: CƯ Vacxava 1929 và các NĐT sửa đổi CƯ
Vacxava năm 1955, 1975; CƯ Guadalajara 1961, NĐT
Guatemala 1971 …
+ VT đường bộ: CƯ về HĐ chuyên chở hàng hoá
bằng đường bộ QT CMR 1956
+ VT đường sắt: CƯ QT về VT hàng hoá bằng
đường sắt CIM 1961 và công ước về VT đường sắt QT
COTIF 1980
• Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) là
người:
Tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt mình
để:
- Ký hợp đồng vận tải đa phương thức (MTC) và
- Hoạt động như là bên chính, chứ không phải là
một đại lý hay một người thay mặt cho:
+ người gửi hàng hoặc
+ những người chuyên chở tham gia vào quá trình
VTĐPT
- Chịu trách nhiệm việc thực hiện hợp đồng
(Công ước của Liên hợp quốc về vận tải hàng hóa đa
phương thức quốc tế, 1980)
UNCTAD/ICC Rules For Multimodal
Transport Document
Multimodal Transport Operator (MTO) means any
person who concludes a multimodal transport contract
and assumes responsibility for the performance thereof

as a carrier
MTO là bất kỳ người nào ký 1 HĐ VTĐPT và nhận trách
nhiệm thức hiện HĐ đó như là một người chuyên chở
- MTO có tàu (Vessel operating Multimodal Transport
Operators – VO MTOs): chủ tàu biển, kinh doanh khai thác
tàu biển nhưng mở rộng kinh doanh VTĐPT
- MTO không có tàu (Non – Vessel operating Multimodal
Transport Operators – NVO – MTOs)
- chủ sở hữu 1 phương tiện VT không phải tàu biển, kinh
doanh dịch vụ VTĐPT
- những người kinh doanh các dịch vụ liên quan như kho
bãi, bốc xếp dỡ
- người giao nhận (Freight forwarder)
Chứng từ VTĐPT (MTD)
1. Đ/n:
- Theo CƯ của LHQ: MTD là 1 chứng từ làm bằng chứng cho 1
HĐ VTĐPT, cho việc nhận hàng để chở của người kinh doanh
VTĐPT và cảm kết sẽ giao hàng theo đúng những điều khoản
của HĐ
- Theo Quy tắc của UNTACD/ICC: MTD là chứng từ c/m cho 1
HĐ VTĐPT và có thể được thay thế bởi 1 thư truyền dữ liệu
điện tử, nếu như luật pháp áp dụng cho phép và có hình thức
lưu thông hoặc không thể lưu thông, có ghi rõ tên người nhận
2. Các loại chứng từ VTĐPT
̵ Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transport B/L –
FB/L)
FBL do Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA
soạn thảo cho các công ty giao nhận quốc tế
FBL lưu thông được và được NH chấp nhận thanh toán theo
L/C

- Chứng từ VT liên hợp (Combidoc – Combined transport
document) do BIMCO (The Baltic and International Maritime
Council) soạn thảo và được ICC thông qua
- Chứng từ VTĐPT (Multidoc – Multimodal transport document)
do UNCTAD soạn thảo trên cơ sở Công ước của LHQ về VTĐPT,
chưa được sử dụng
- Chứng từ vừa dùng cho VT liên hợp vừa dùng cho VT đường
biển (B/L for combined transport shipment or port to port
shipment) do hãng tàu phát hành
Trách nhiệm của MTO đối với HH
Port of
Entry
Rail
Transit
Multimodal
Transfer
Road
Transit
Border
Crossing
Road
Transit
Check Points
International Transit
National
Transit
Final
Clearance
Thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility)
Theo MT-Convention 1980 và UNCTAD-ICC quy định: TN

của MTO là khoảng thời gian từ khi MTO nhận hàng để chở
(take the goods in his charge) đến khi giao xong hàng
(deliver)
Warehouse Road Port Sea Port Rail
Warehouse
Truck Port Ship
Port
Rail
MTO
- MTO coi như đã nhận hàng từ khi anh ta nhận hàng
từ:
+ người gửi hàng hoặc đại diện
+ 1 cq có thẩm quyền hoặc bên thứ 3 khác
- MTO coi như đã giao xong hàng khi:
+ đã giao hoặc đặt dưới sự định đoạt của người
nhận
+ đã giao cho cq có thẩm quyền hoặc một bên thứ
3 khác
(UN Convention on the International Multimodal
Transport of Goods, 1980)
Cơ sở trách nhiệm (Basic of liability)
1. UN Convention on the International Multimodal Transport of
Goods, 1980
- MTO chịu trách nhiệm về những thiệt hại do những mất mát hư
hỏng, chậm giao hàng
- Miễn trách:
+ chứng minh được là đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần
thiết để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, hậu quả
+ Nếu hành trình có đường biển/đường thủy nội địa (do sơ
suất, hành vi, lỗi lầm của thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu trong

việc điều khiển và quản trị tàu).
Quy định về chậm giao hàng hóa: sau 90 ngày liên tục tiếp
sau ngày phải giao hàng HH bị mất
2. UNCTAD/ICC rules for multimodal transport documents
- MTO phải chịu trách nhiệm về mất mát, hư hỏng, giao chậm
HH trong THTN của mình trừ phi họ hoặc đại lý, người làm
công của họ ko có lỗi trong việc gây ra thiệt hại
- MTO ko phải chịu TN đối với thiệt hại do chậm giao hàng nếu
người gửi hàng ko kê khai cụ thể mọi quyền lợi khi giao hàng
cho MTO
- Quy định về giao chậm HH: sau 90 ngày liên tục → hàng bị
mất
- Lưu ý: MTO ko phải chịu TN khi HH được vận chuyện bằng
đường biển, thủy nội địa nếu
+ do hành vi sơ suất, lỗi lầm của thuyền trưởng, thủy
thủ,…
+ do cháy trừ phi lỗi do người chuyên chở cố ý
Giới hạn trách nhiệm (Limit of liability)
- Theo CƯ của LHQ về VTĐPT:
+ 920 SDR/kiện hoặc 2,75 SDR/kg cả bì
+ Nếu HĐ VTĐPT ko bao gồm chuyên chở bằng
đường biển và thủy nội địa là 8,33 SDR/kg
+ HH đóng trong Cont hoặc Pallet
+ Trong TH công cụ VT bị mất mát, hư hỏng thì
nếu Các công cụ VT không do MTO cung cấp  là 1
đv chuyên chở
+ giao chậm là 2,5 lần tiền cước
- Theo bản quy tắc của UNCTAD và ICC:
+ 666,67 SDR/kiện
+ 2 SDR/kg hàng hóa cả bì

+Nếu hành trình không có VT biển và thủy nội
địa  không vượt quá 8,33 SDR/kg cả bì
+ HH đóng trong Cont hoặc pallet

×