Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.21 KB, 12 trang )

Chương III: Chủ nghĩa duy vật
lịch sử
VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Nhóm 3 – KT14.02


Sản xuất là hoạt động đặc trưng
của con người và xã hội loài người.
Sx xã hội

sx vật chất
sx tinh thần
sx ra bản thân con người

Ba q trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản
xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển của xã hội.


1.Khái niệm
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử
dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên
nhằm cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để
tạo ra của cải vật chất cần thiết cho đời sống
con người và cho xã hội


Nền sản xuất vật chất ở mỗi giai
đoạn của lịch sử được biểu hiện ở


một phương thức sản xuất nhất
định. Phương thức sản xuất là
cách thức con người làm ra của
cải vật chất. Đó là nhân tố quyết
định tính chất, kết cấu của xã hội,
quyết định sự vận động, phát triển
của xã hội.


2.Vai trò của SXVC và PTSX đối
với sự phát triển của xã hội
• Ăngghen nói: “Theo quan đểm duy vật lịch sử,
nhân tố quyết định trong lịch sử, xét đến cùng,
là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện
thực...”
• Vai trị quyết định đó biểu hiện ở 4 mặt:


• Một là, hoạt động sản xuất tư liệu sinh hoạt vật
chất là hoạt động cơ bản của đời sống con
người, là dấu hiệu căn bản phân biệt con người
và con vật. Trong lao động, con người mới trở
thành “con người” để tồn tại và phát triển.
Hoạt động sx tư liệu sinh hoạt vật chất là tiền đề,
là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài
người.


• Hai là, hoạt động sx tư liệu sinh hoạt vật chất là
cơ sở hình thành mối quan hệ xã hội của con

người.
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho
sự tồn tại và phát triển của mình, con người
đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời
sống xã hội. Tất cả các quan hệ xã hội về nhà
nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn
giáo, v.v. đều hình thành, biến đổi trên cơ sở sản
xuất vật chất.


Khái quát lịch sử phát triển của nhân loại, C.Mác
đã kết luận: "Việc sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt vật chất trực tiếp và chính mỗi một giai
đoạn phát triển kinh tế nhất định của một dân
tộc hay một thời đại tạo ra một cơ sở, từ đó mà
người ta phát triển các thể chế nhà nước, các
quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí
cả những quan niệm tôn giáo của con người ta"


• Ba là, sự biến đổi PTSX tư liệu sinh hoạt vật
chất quyết định sự biến đổi hình thái xã hội.
Những giai đoạn lịch sử khác nhau trong quá
trình phát triển của xã hội loài người, xét đến
cùng là kết quả của sự biến đổi PTSX tư liệu
sinh hoạt vật chất.


• Bốn là, PTSX tư liệu sinh hoạt vật chất, hoàn
cảnh địa lý và dân số là điều kiện sinh hoạt vật

chất xã hội, là một chỉnh thể hữu cơ không tách
rời, liên hệ và tác động lẫn nhau. Trong đó,
PTSX tư liệu sinh hoạt vật chất là nhân tố có vai
trị chi phối, quy định 2 nhân tố kia.


Tóm lại, trong q trình phát triển của xã hội,
nhân tố hồn cảnh địa lý và dân số tuy có vai trò
riêng mà PTSX tư liệu sinh hoạt vật chất không
thể thay thế được, cũng không thể tách rời
chúng được, nhưng quyết định sự tồn tại và
phát triển của xã hội vẫn là PTSX tư liệu sinh
hoạt vật chất.
PTSX đời sống vật chất chi phối tồn bộ q
trình đời sống xã hội, đời sống chính trị và đời
sống tinh thần của xã hội.


CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!!!



×