Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thi công đường sắt f2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 46 trang )


-1-
Mr try Cu ng st k50
Contents
Chơng IV: Thi công cầu cống 2
Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công
cầu nhỏ và cống? 2
Câu 2: Nội dung phơng pháp dây chuyền trong thi công cầu nhỏ và cống? 5
Câu 3: Nêu trình tự thi công lao dầm TCT bằng cần trục chạy trên ĐS. 6
Chơng V: Đặt ray 8
Câu 1: Nêu các yêu cầu và nội dung nghiệm thu nền đờng trớc khi bàn giao cho
đặt ray. 8
Câu 2: Các yêu cầu kỹ thuật của công tác đặt ray. 9
Câu 3: Các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu đờng ray? 11
Câu 4: Trình tự thi công đặt ray thủ công tại hiện trờng? 12
Câu 5: Hãy trình bày về các sơ đồ bãi lắp cầu ray. 13
Câu 6: Trình bày trình tự, nội dung công việc bốc vật liệu lên goòng và chuyển đi
rải khi đặt ray thủ công? Biện pháp nâng cao năng suất. Vẽ hình minh họa. 16
Câu 7: Khi nào đặt ray bằng máy? Trình bày công tác đặt ray bằng máy YK-12,
-2, -3 (nêu thiết bị, trình tự đặt ray, cách chở các cầu ray, ). 18
Câu 8: Trình bày về đặt ray TVBTCT. Các phơng pháp đảm bảo cho TVBTCT
không bị nứt khi đặt? 21
Câu 9: Phân tích sự khác nhau về yêu cầu, trình tự đặt ray TV gỗ với đặt ray
TVBTCT. 24
Câu 10: Trình bày các biện pháp tổ chức thay ray TV gỗ, đặt ray TV BTCT 25
Câu 11: Thuyết minh và vẽ minh họa về chuyên chở và đặt 1 bộ ghi bằng máy?26
Chơng VI: Rải đá 28
Câu 1: Nội dung công tác rải đá? 28
Câu 2: Các sơ đồ vận chuyển đá? Tính số đoàn tàu vận chuyển đá? Khả năng
thông qua?s 29
Câu 3: Trình bày các phơng pháp xả đá? 33


Câu 4: Trình bày công tác rải đá thủ công. 35
Câu 5: Trình bày một loại máy rải đá. Nêu sơ đồ máy, các khả năng máy làm đợc
và trình tự rải đá bằng máy đó. 36
Chơng VII: Thi công nhà đờng sắt 38
Câu 1: Những nguyên tắc cơ bản và trình tự thi công nhà ĐS? 38
Chơng XII: Thiết kế tổ chức xây dựng ĐS và thiết kế thi công 40
Câu 1: Các nguyên tắc cần áp dụng khi thiết kế tổ chức thi công đs. 40
Câu 2: Trình bày về sơ đồ nguyên tắc 1 mũi, 2 mũi trong phơng án tổ chức XD
ĐS. 42
Cau 3: Trình bày các thông số cở bản của dây chuyền TC ĐS. 46


-2-
Mr try Cu ng st k50
Chơng IV: Thi công cầu cống
Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công
cầu nhỏ và cống?
Tổ chức các đơn vị thi công cầu:
Số cầu nhỏ thờng chiếm tỷ lệ tới 80% tổng số cầu, cho nên cần có các đơn vị
thi công cầu nhỏ riêng, dới đây l một mô hình tổ chức các tổ trong đội cầu.

Các công việc tiến hnh theo kiểu dây chuyền. Mỗi tổ lm xong công việc của
mình ở một cầu thì chuyển đi đến nơi khác để lm các công việc tơng tự. Việc bố
trí công việc cho từng tổ nhóm phải rất linh hoạt để đảm bảo đúng trình tự, yêu cầu
thi công v phát huy đợc hết khả năng của từng tổ, nhóm.
Tổ chức các đơn vị thi công cống:
Lợng cống trên đờng giao thông chiếm số lợng rất lớn trong ton bộ cầu
cống. Bình quân ở vùng đồng bằng vì phải đảm bảo yêu cầu thuỷ lợi nên 1km
tuyến cũng có đến 2 3 cống. Do vậy phải có đơn vị chuyên nghiệp đảm nhiệm.
Thờng một đội cống nên có các tổ nh sau:


-3-
Mr try Cu ng st k50

Nội dung công tác chủ yếu thi công công trình cầu cống:
Những nội dung ny phân theo giai đoạn thi công:
a) Công tác chuẩn bị:
Thờng gồm những việc sau:
- Chuẩn bị ti liệu, hồ sơ kỹ thuật phục vụ thi công.
- Liên hệ với địa phơng, với các cấp có liên quan lm các thủ tục cần thiết để có
thể sử dụng đờng giao thông, khai thác vật liệu, sử dụng mặt bằng, xin cấp điện,
nớc, thông tin v.v
- Phục hồi cọc, gia cố cọc, định vị, đo đạc, phóng dạng
- Dọn dẹp mặt bằng, rời công trình (nếu có), san mặt bằng cho các bãi lắp ráp,
gia công, san mặt bằng lm kho, đặt các trạm, thiết bị, tháo khô, lm mơng rãnh
thoát nớc.
- Xây dựng các công trình tạm thời phục vụ thi công nh lm sân bãi, kho, trạm,
xởng, nh lm việc, nh ở, v.v
- Lm hệ thống hng ro, trạm gác, trạm bảo vệ.
- Khai thác vật liệu, mua sắm vật t v chuyên chở về để có đủ điều kiện khởi
công v có dự trữ thi công.
b) Công tác chủ yếu:
Đây l những công việc cơ bản để hon thnh công trình. Bao gồm:
- Đo móng, xử lý, gia cố móng tự nhiên.
- Lm móng (đóng cọc, đổ bê tông, đặt các khối móng).

-4-
Mr try Cu ng st k50
- Xây mố trụ. Nếu l công trình cống v đặt ống cống, xây dựng tờng đầu, tờng
cánh.

- Lm dầm, chuyên chở, lao lắp, liên kết.
- Lm tầng chống thấm, ngăn nớc, dẫn nớc
- Lấp hai bên cống, trên cống. Lấp đất ở mố cầu, mố nón. Xây mố nón hoặc tờng
chắn nền đờng, lm các công trình chống xói, điều chỉnh dòng chảy để bảo vệ
mố trụ.
- Lm các công trình khác theo thiết kế nh lan can, hệ thống chiếu sáng, tín hiệu.
- Nếu l cầu gỗ hoặc cầu thép thì có thể đơn vị thi công cần đảm nhận luôn t vẹt,
ray cho cầu, còn ở cầu bê tông thì đặt ray, rải đá do đơn vị chuyên đặt kiến trúc
tầng trên đảm nhiệm.
c) Công tác hoàn chỉnh:
Giai đoạn ny lm các công việc hon thiện nh vít mạch xây mố nón, sửa chữa
những chỗ h hỏng, sửa chữa mặt ngoi theo đúng yêu cầu thiết kế. Chuẩn bị các
văn bản, ti liệu bn giao công trình. Thu dọn vật liệu, bỏ các kết cấu phục vụ thi
công, dọn mặt bằng, trả lại dòng chảy nh quy định, trả lại mặt bằng cho địa
phơng.


-5-
Mr try Cu ng st k50
Câu 2: Nội dung phơng pháp dây chuyền trong thi công cầu nhỏ và cống?
Nội dung :
Toàn bộ công tác phải hoàn thành ở từng công trình đem phân chia ra từng chu
kỳ. Mỗi chu kỳ bao gồm những công việc hon thnh gọn ở từng công trình.
- Công việc của mỗi chu kỳ do một tổ chức chuyên môn đảm nhiệm vụ đơn vị
này đợc trang bị máy móc dụng cụ nhất định.
- Sau khi hoàn thành công việc ở một chu kỳ nào đó ở một công trình thì di
chuyển sang công trình khác vụ hoàn thành công việc nh trên. Cứ thế di chuyển
đến công trình thứ 3
Nguyên tắc của vấn đề tổ chức xây dựng theo phơng pháp dây chuyền là: Phải
đảm bảo tính liên tục không gián đoạn trong một chu kỳ.

Các thông số chủ yếu:
- Số công trình N
- Số chu kỳ công tác đảm bảo hon thnh công trình n
- Thời gian lm việc ở một chu kỳ t
0
(nhịp)
- Thời gian mà từ lúc 1 tổ bắt đầu công việc ở một công trình nào đó đến thời gian
mà tổ khác bắt đầu công việc cũng ở công trình ấy gọi là bớc K
Cách tính:
- N cho trớc do yêu cầu xây dựng
- Chu kỳ công tác n ấn định theo các bản hớng dẫn trong quy phạm thi công
- Nhịp t
o
của của chu kỳ i nào đó

S
i
: tổng số công lao động cần thiết của một chu kỳ i
a
i
: số công nhân trong tổ để hon thnh công tác của chu kỳ đó.

Bớc K có thể là con số cố định vụ bằng nhịp t
0
khi các công trình giống nhau, khối
lợng nh nhau. Trong trờng hợp này ta chọn thành phần tổ Ri
nh thế nào để t0 = t01= t02= t0n.
Việc tính toán tổ chức của một dây chuyền nh sau:
- Chia toàn bộ công tác ra các chu kỳ.
- Tính sức lao động cho ton công trình.

- Tính thành phần của tổ, tính nhịp mỗi chu kỳ
- Vẽ đồ thị công tác

-6-
Mr try Cu ng st k50
Câu 3: Nêu trình tự thi công lao dầm TCT bằng cần trục chạy trên ĐS.
Cần cẩu bánh thép (chạy trên đờng ray) có thể l loại quay 360
o
theo cả hai chiều, có thể
l loại cần dn cứng có ròng rọc kéo các khối dầm từ các toa phía sau đa ra đằng trớc để
đặt. Dầm cầu thờng đợc đúc thnh hai khối, đánh số thứ tự. Việc đặt dầm cầu tiến hnh
theo tiến độ
đặt ray. Khi đặt xong dầm cầu thì hn liên kết, chèn, đổ bê tông các khe, lm các lớp phòng
nớc rồi đặt ray.

Các công việc cụ thể đợc tiến hnh theo trình tự (cho cần dn cứng):
a) Đặt ray đến đầu cầu thì chở một toa đá (hoặc nếu có đờng thuận tiện thì chở
bằng ôtô ben) đến xả.
Nâng đờng ray, hất đá vo trong lòng đờng sắt, san v chèn dới t vẹt. Lớp
đá ny tăng khả năng đn hồi cho đờng ray v giảm áp lực xuống nền đờng.
Nếu l dầm di nặng, cần trục loại nặng thì còn luồn thêm t vẹt v liên kết đơn
giản để tăng cờng an ton chỗ cần trục đứng.
b) Cho cần trục chạy đến gần đầu cầu ở vị trí đặt dầm, nếu có dốc dọc thì phải
chèn bánh.
c) Lập một đon tầu gồm một đầu máy đẩy một toa trên chở một dầm (gồm hai
khối) neo chằng cẩn thận v kê chân để khi tầu chạy khối bê tông không bị va
đập. Tầu đẩy toa chở dầm đến gần cần trục v theo tín hiệu (cờ) của ngời điều
khiển đẩy dn dầm toa chở dn dầm sát vo máy cẩu.
d) Khi đợc lệnh cẩu dầm, thợ điều khiển hệ thống cáp, ròng rọc trợt theo đờng
chạy trên dn cầu về phía toa chở dầm, hạ các móc xuống, móc một khối dầm lên,

nếu trên toa chở một dầm liền khối thì tim dầm nằm trên cùng mặt phẳng đứng với
tim cần cẩu, nên cẩu dễ dng. Nếu toa chở hai khối của một dầm thì khi móc một
khối lên phải bắn lùi khối còn lại sang một bên (độ xê dịch phải đảm bảo toa vẫn
ổn định không bị lệch).
Sau đó cần trục nâng rất từ từ để khối dầm xê dịch về phía đờng tim của toa
đồng thời đợc nâng lên m không bị đung đa. Sau đó mới nâng dần lên cao hẳn
để chuyển về phía trớc.
e) Đặt các tấm kê tạm đủ chắc để đặt dầm xuống (nếu dầm l một khối thì đặt
ngay dầm vo vị trí chính thức). Dùng kích thuỷ lực kích v bắn dần dần để đa
khối dầm về vị trí tạm, để đủ chỗ đặt khối thứ hai xuống.
f) Cẩu khối thứ hai đặt xuống các khối bê tông tạm v kích hẳn về vị trí chính thức.
Sau đó mới bắn khối thứ nhất về vị trí chính thức. Nếu dầm đã đặt trên gối chính
thức thì hn liên kết đổ bê tông liên kết v chuẩn bị để đặt ray. Trớc khi đặt ray

-7-
Mr try Cu ng st k50
phải rải một lớp đá lm lớp đn hồi. Thời gian đặt dầm của một nhịp không di
nhng các công việc chuẩn bị v hon thiện chiếm nhiều thời gian hơn.
Để không phải bắn (sng) dầm khi đặt xuống các gối cầu, có thể xê dịch đờng
ray để tim đờng ray trùng với tim dọc của từng khối dầm. Khi bắn đờng ray phải
chèn đá cẩn thận v đảm bảo cao độ hai đờng ray ngang nhau.

-8-
Mr try Cu ng st k50
Chơng V: Đặt ray
Câu 1: Nêu các yêu cầu và nội dung nghiệm thu nền đờng trớc khi bàn giao cho
đặt ray.
Công tác tu sửa nền đờng trớc khi đặt ray tiến hnh theo 2 mặt: một l tu sửa
mặt cắt dọc nền đờng, hai l tu sửa mặt cắt ngang. Tu sửa mặt cắt dọc nền
đờng tiến hnh theo bảng tu sửa mặt cắt dọc, còn tu sửa mặt cắt ngang tiến

hnh theo hình dạng v kích thớc nền đờng đã qui định, lm cho nền đờng
thoát nớc tốt, đề phòng nền đờng bị h hại nhằm nâng cao chất lợng ton bộ
công trình xây dựng đờng sắt.
Nền đờng đắp cao quá v nền đờng đo cha hết bề dy quá 5cm thì phải
cuốc bớt đi. Ngợc lại nền đờng đắp quá thấp v nền đờng đo đi quá bề dy
lớn hơn 10 cm thì phải đắp thêm vo. Đất đắp thêm vo phải đồng nhất với đất đắp
cũ v đợc đầm lèn cẩn thận còn nếu dới 5 cm thì có thể điều chỉnh bằng đá lát
khi rải đá sau ny.
Trớc khi đặt ray cần phải phục hồi v đóng thêm cọc tim đờng. ở đờng thẳng
l 50m đóng một cọc còn ở đờng cong l 20m đóng một cọc, dựa vo cọc đó để
đặt ray sau ny v tiến hnh trắc ngang trên nền đờng theo tim đờng v dựa vo
đó để lập bảng tu sửa mặt cắt dọc nền đờng.
ở những chỗ đổi dốc của trắc dọc công tác tu sửa nền đờng tiến hnh theo độ
cao tính toán phù hợp với đờng cong nối tiếp trong mặt phẳng thẳng đứng.
Trên nền đờng 2 đầu cầu trớc khi đặt ray cần rải một lớp đá dăm đến chiều
dy 10cm chiều di rải 25cm mỗi bên cầu:
ở trên cầu bêtông cốt thép trớc khi đặt ray cần rải 1 lớp đá dăm đệm dy ít
nhất l 10cm.
Nền đo đá hay nền đờng đắp đá trớc khi đặt ray phải rải một lớp đá dy
10cm để giảm bớt áp lực trên nền đờng, có nh thế máy đặt ray mới chạy trên
mặt đờng đợc thuận tiện.
Khi xả vật liệu xuống mặt đờng (khi đặt ray thủ công) hoặc khi thao tác nếu
mặt đờng bị lõm, có những lỗ, hố đọng nớc phải nện cho kín, chặt v phẳng mặt.
Các rác rởi tạo ra khi thao tác (nh bạt rãnh t vẹt, chẻ nêm gỗ để nêm đầu
ray, khoan lỗ đinh ) phải dọn sạch ngay không để tồn đọng.
Khi đặt ray t vẹt bêtông cốt thép, chỉ khi no kiểm tra thấy độ rắn chắc của nền
đờng đã hợp yêu cầu, lúc đó mới tiến hnh đặt ray. Đồng thời cũng phải rải đá
đệm ở đáy v san bằng mặt đờng



-9-
Mr try Cu ng st k50
Câu 2: Các yêu cầu kỹ thuật của công tác đặt ray.
YêU CầU Về Kỹ THUậT ĐặT RAY
Tà vẹt: t vẹt phải lm bằng một đầu để bảo đảm mỹ quan. Đầu bằng của t
vẹt qui định nh sau:
- Trên đờng thẳng đầu bằng về phía trái lý trình đi tới.
- Trên đờng cong đầu bằng về phía ray lng.
- Trên những đoạn đờng sắt kề đờng ô tô đầu bằng về phía đờng ôtô.
- Trong nh ga đầu bằng về phía bên nh khách t vẹt phải xếp đúng theo bản đồ
thiết kế khoảng cách giữa hai thanh chênh nhau không quá 4cm. Trên đờng
thẳng t vẹt luôn luôn thẳng góc với tim đờng. Trên đờng cong t vẹt xếp theo
bán kính của đờng cong. Trên mặt cầu không có lớp đá balát phải theo qui định
v sử dụng t vẹt kích thớc khác nhau v đặt t vẹt gỗ bảo vệ hai đầu. Trên một
cầu ray không có hiện tợng 3 thanh t vẹt hỏng liên tiếp.
Đờng ray: phải đặt theo tim đờng trục cầu ray v vị trí tim đờng chênh
nhau tối đa l 5cm.
Mối nối ray: mối nối ray phải dựa theo qui phạm qui định m bố trí. phải dựa
theo nguyên tắc nối đối đầu l chính với mục đích: giảm số lần tác động của lực
xung kích lên ray, đồng thời công tác duy tu bảo dỡng sau ny giảm đi nhiều.
Mối nối 2 bên so le chênh nhau tối đa l: ở đờng thẳng l 30mm, ở đờng
cong l 30mm +1/2 độ rút ngắn. Nếu vì không có ray ngắn ở đờng cong có thể
dùng mối nối so le, khi đó khoảng cách chênh nhau giữa khe nối phải trên 3m.
chiều di tối thiểu v vị trí cho phép của ray ngắn sử dụng phải theo qui phạm. ở
những chỗ sau đây không đợc đặt ray đối đầu:
- Hai đầu dầm thép v dầm gỗ
- Khe co giãn vì nhiệt của cầu vòm, đỉnh vòm.
- Trong phạm vi 2m trớc, sau tờng chắn đá lát hay ván chắn đất của mố
cầu.
- Trong phạm vi 2m trớc, sau đỉnh cầu vòm có mặt cầu rải đá lát.

- Trên móng nông v trong phạm vi 2m sau tờng chắn đất của nó.
- Trong chỗ đờng giao nhau mặt phẳng.
Hai điều cuối ny nếu khó tránh thì phải hn nối ray lại hoặc chèn những miếng
thép cứng hình lỡi liềm vo khe bulông để triệt tiêu di động lên xuống của đầu
ray.

-10-
Mr try Cu ng st k50
Độ nghiêng đế ray: ray đặt nghiêng vo phía trong v phải theo qui định bố trí
cho phù hợp. Độ nghiêng của ray thờng l 1/20, thực hiện độ nghiêng bằng cách
vát t vẹt hoặc dùng tấm đệm.
Khoảng cách hai ray: phải lm đúng theo qui định. Khoảng cách ray ở chỗ
đờng cong phải đợc nới rộng thích đáng theo bán kính đờng cong, khi đặt ray
trên đờng mới phải nới rộng 2mm so với khoảng cách qui định để triệt tiêu sự có
hại của khoảng cách ray do gỗ t vẹt bị ép sau khi đon tu chạy qua. Đờng ray
trên t vẹt bêtông cốt thép không cần độ nới rộng ny sai số về cự ly cho phép ở
đờng thẳng v đờng cong l: + 6 v 2 với đờng 1435 v +4 ; -2 với đờng
1000.
Khoảng cách ray đờng ghi ở chỗ chẻ lỡi ghi cho phép sai lệch l: +3 v
2mm với đờng 1435 v +2 ; -1 với đờng 1000.
Ray bảo vệ: tuỳ theo vị trí từng chỗ m bố trí ray bảo vệ ở phía trong hay phía
ngoi hai thanh ray. Những vị trí sau đây phải theo qui định bố trí ray bảo vệ ở trên
trong hai thanh ray.
- Chỗ đờng giao nhau trên mặt bằng.
- Trên cầu bán kính đờng cong 1000m.
- Trên cầu tuyến đờng nằm trên dốc di.
- Trên cầu bán kính đờng cong ở đầu cầu 500m.
- Trên đờng cong bán kính nhỏ ray lng dễ bị mi mòn, phải dựa theo văn bản
thiết kế đặt ray bảo vệ bên trong ray bụng.
Cao độ mặt đỉnh hai ray: cao độ mặt đỉnh hai ray trên đờng thẳng phải cùng

trên mặt phẳng nằm ngang. Sai số cho phép bên ny thấp hơn bên kia l 4mm
nhng phải suốt từng quãng di > 200m.
Trên đờng cong mức chênh về ray trong v ray ngoi phải theo nh thiết kế.
Đá lát: đá lát ở đờng dựa theo qui phạm kĩ thuật thi công rải đá trên đờng sắt
m tiến hnh đầm nén cho chặt. ở chỗ khe nối ray, sau lng mố cầu, chỗ đờng
giao nhau v đờng ghi l nhng chỗ dễ bị lỏng lẻo, nên phải chú ý đặc biệt đầm
cho chặt.
Ngoi ra phụ kiện ray, thiết bị phòng xô, cái chống ray v các thiết bị trên mặt
cầu không rải đá, cần phải dựa theo qui phạm v bản vẽ để bố trí.


-11-
Mr try Cu ng st k50
Câu 3: Các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu đờng ray?
Vật liệu kết cấu dùng đặt ray nh: ray, ghi, t vẹt, lập lách, các phụ kiện thờng
đợc sản xuất theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt nhng trong quá trình bốc
dỡ vận chuyển qua nhiều phơng tiện, nhiều chặng v qua quá trình bảo quản
(thờng l lâu) chất lợng có bị giảm. Do vậy trớc khi đặt ray phải nghiệm thu, xử
lý cẩn thận để đảm bảo chất lợng.
a. Ray: Phải kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dùng để loại bỏ những thanh ray
có khuyết tật bên trong. Khi quan sát bên ngoi: mặt ray không rỉ, không bị lõm,
mẻ, không có vết nứt. Mặt đỉnh ray phải đều, tuyệt đối không có chỗ mấp mô. Đế
ray phải phẳng, không vồng, lõm. So với tiết diện trong ti liệu của nh máy thì tiết
diện thực tế phải phù hợp hon ton. Đo chiều di v ghi lên thân ray để xếp từng
loại theo chiều
di thực tế. Phải có ti liệu thí nghiệm của chủ hng do các phòng thí nghiệm có t
cách pháp lý tiến hnh về độ bền kéo, sức chống mi mòn, độ cứng.
b. Tà vẹt: Đối với mỗi loại t vẹt phải có nghiệm thu về kích thớc, hình dạng. Về
t vẹt sắt phải xem ti liệu về thnh phần kim loại, đo độ dy thanh t vẹt, cân
trọng lợng. Những t vẹt có nứt, khuyết tật phải loại bỏ.

Về tà vẹt gỗ: phải nắm chắc loại gỗ, nhóm gỗ, kiểm tra kĩ tỉ lệ phần lõi, phần bìa
rác (phần ngoi gần vỏ). Xét kĩ các khuyết tật nh mắt gỗ, những chỗ bị sâu,
không chấp nhận t vẹt bị nứt thnh đờng.T vẹt phải đợc tẩm phòng mục.
Đối với tà vẹt BTCT: phải có ti liệu về thnh phần bê tông, cờng độ thí nghiệm
về mômen uốn. T vẹt phải nguyên vẹn, không bị sứt mẻ, nứt.
Phải cân một số thanh để kiểm tra trọng lợng thực tế.
c. Đinh cămpông (đinh đỉa): phải đủ kích thớc. Đầu đinh không bị nứt, bẹt.
Thân đinh thẳng, không cong. Cân thí điểm để so sánh trọng lợng thực tế với ti
liệu của chủ hng. Đinh bu lông: các bớc ren phải đều, ren không bị sứt mẻ. Khi
vặn êcu
phải trơn, không lỏng lẻo. Các bu lông phải đợc bôi trơn bằng loại dầu phù hợp.
d. Ghi: Ghi cần đợc kiểm tra cẩn thận theo bản vẽ thiết kế ghi. Tất cả các chi tiết
phải hợp cách. Nh máy sản xuất ghi phải chịu trách nhiệm.
Tất cả những thứ khác cũng đều phải đợc nghiệm thu cẩn thận căn cứ vo ti
liệu kĩ thuật về các thứ đó. Sau khi đã nghiệm thu phải phân loại theo phẩm cấp
v dung sai về kích thớc. Những thứ kém chất lợng phải thải loại. Những thứ có
thể dùng đợc thì phải gia công, xử lý để khắc phục khuyết tật (nh đánh đai t
vẹt)

-12-
Mr try Cu ng st k50
Câu 4: Trình tự thi công đặt ray thủ công tại hiện trờng?
Đặt ray bằng thủ công theo trình tự sau đây:
- Phải sửa chữa nền đờng cho thật bằng phẳng để tiến hnh đặt đờng cho
thuận lợi.
- Chuyên chở vật liệu đặt đờng tới công trờng.
- Bốc xả, vận chuyển vật liệu.
- Phân chia vị trí đốt ray trên nền đờng: dựa theo tim đờng phân chia giới hạn
các đốt ray để bố trí t vẹt.
- Rải t vẹt trên nền đờng: khoảng cách giữa các thanh phù hợp với bản thiệt kế,

thờng ngời ta lm dấu vo dây thừng để rải t vẹt trên nền đất cho đợc nhanh
chóng.
- Đặt t vẹt cho ngay ngắn.
- Lm rãnh đặt ray v đẽo mặt bằng t vẹt.
- Khoan lỗ t vẹt v bôi dầu: thông thờng khoan lỗ trớc với t vẹt dùng cho
đờng thẳng hoặc đờng cong không gia khoan, còn trên đờng cong có gia
khoan chỉ khoan một bên. Còn một bên khi đặt đờng mới khoan theo độ gia
khoan của từng chỗ cho chính xác.
- Chuyên chở ray tới nơi đặt đờng có thể dùng gòng bn.
- Phân bố ray: đẩy goòng đến chỗ đặt đờng, goòng đẩy đến đầu ray cuối cùng
cách 30 40cm thì dừng lại v tiến hnh kéo ray phân bố trên t vẹt gỗ đã rải sẵn.
Khi đặt ray chú ý phải chừa khe nối ray sao cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đặt
ray. Liên kết sơ bộ thanh mới đặt v thanh cũ xong đẩy xe goòng lên tiếp tục phân
bố các thanh ray khác.
- Lắp sắt mối: khi rải xong ray từng cầu một, tiến hnh lắp sắt mối ngay, lắp sắt
mối cần theo thứ tự nhất định với mục đích để vặn chặt đinh.
- Vạch phấn chấm sơn: tiến hnh công tác vạch phấn chấm sơn khi rải xong ray
để đóng đinh liên kết ray với t vẹt.
- Ke t vẹt: phải ke t vẹt cho đúng vị trí v vuông góc với tim đờng.
- Lắp sắt đệm: phải lắp sắt đệm trớc vo đế ray để sau đó mới đóng đinh (nếu có
mặt đệm) dùng x beng đẩy ray lên v đa sắt đệm vo dới đế ray điều chỉnh
cho đúng vo giữa vạch phấn sau đó hạ ray xuống.
- Đóng đinh đờng: phải tổ chức cẩn thận, tuỳ theo tiến độ một ngy bao nhiêu
m qui định số ngời đóng đinh đờng cho hợp lý.
- Dật đờng sơ bộ: để cho tu vật liệu tiến lên.
- Chỉnh tu: bao gồm các công việc nh sau: nâng đờng, vo đá, xăm đá v.v v
cuối cùng l kiểm tra v đăng ký. Sau khi kiểm tra v đăng ký xong xem nh công
tác đặt ray căn bản đã hon thnh.



-13-
Mr try Cu ng st k50
Câu 5: Hãy trình bày về các sơ đồ bãi lắp cầu ray.
Sơ đồ bãi lắp theo phơng pháp dây chuyền
a. Bãi lắp dùng cần trục quay cẩu vật liệu
Nếu đặt sát ga tiếp ray thì không đợc sử dụng đờng tác nghiệp của ga. Nếu
có đon toa chở máy phát điện, xởng sửa chữa, gia công, máy hơi ép v các loại
toa lm việc, toa văn hoá, y tế v.v thì phải đặt đờng cho những toa đó. Giữa các
phân khu, các sân lắp, chỗ để vật liệu, giữa các đờng ray phải có cự li an ton,
chống cháy.
Sơ đồ ga tiếp ray v bãi lắp cầu ray


I, II, III: Các đờng ray để cần trục hoạt động v để tu vo lấy cầu ray;
IV: đờng sắt cho các toa xởng, trạm điện, trạm gia công;
V: Đờng cho các toa lm việc, văn hoá, y tế v.v
A,B,C: Đờng của ga tiếp ray.
Theo sơ đồ trên thì A,B,C l đờng của ga. Bãi lắp chỉ nhờ sử dụng đờng C. Tu
vật liệu về thì chạy vo đỗ ở đờng ny. Cần trục bánh thép chạy trên đờng ray I
bốc vật liệu từ các toa bỏ vo các khu vực vật liệu giữa đờng C v I. T vẹt
thờng đợc bó thnh bó 18-24 thanh, ray cũng thnh bó 6 thanh. Phụ kiện chứa

-14-
Mr try Cu ng st k50
vo các thùng gỗ. Phải bố trí xen kẽ cứ 3 đống t vẹt thì thnh 1 đống ray rồi 1
đống phụ kiện.
Thờng bốc vật liệu vo ban đêm để khỏi ảnh hởng công việc lắp. Khi lắp cần
trục chạy trên đờng I đi rải t vẹt, ray, phụ kiện cho các phân khu. Sơ đồ trên vẽ
cho bãi lắp gồm:
- 2 phân khu lắp cho đờng thẳng, mỗi phân khu 5 sân lắp, mỗi sân

di 13,5m, rộng 3,8m; 10 sân kể cả lối đi di 137m
- 1 phân khu lắp cho đờng cong, có 4 sân, di 55m
- 1 phân khu lắp ghi (lắp thnh 3 khối) di 45m
Nh vậy chiều di thực cần để lắp l 237m. Bãi lắp kiểu trên buổi sáng (4 giờ
lm việc) 14 sân, mỗi sân lắp đợc 5 lớp, tức l 70 cầu ray. Giờ nghỉ tra cần trục
chạy trên đờng II cẩu các cầu ray xếp đống. Đến chiều lại tiếp tục nh vậy, cả
ngy lắp 140 cầu (không kể ghi). Buổi tối tu kéo các toa chở ray đến để lấy ray.
Riêng 10 sân lắp cầu ray ca đờng thẳng cần 1 trục phục vụ. Một cần trục khác
cũng chạy trên đờng I để phục vụ cho phân khu lắp cầu ray đờng cong v lắp
ghi. Cự li theo chiều ngang giữa tim các đờng nh sau:
- Tim đờng C đến tim đờng I: 6m(chiều ngang để vật liệu cần 2m)
- Tim I đến tim II: 6.8m (chiều ngang sân lắp cả hai lối đi 3.8m)
- Tim II đến tim III: 6m(chiều ngang nơi để cầu ray 2m)
- Tim III đến tim IV v IV đến timV: 4m
Nh vậy chiều ngang của bãi khoảng 30m.
Nếu mặt bằng bị hạn chế thì có thể rút ngắn chiều di các đờng lại, bớt số phân
khu nhng sẽ lm thêm 1/2 ca đêm thì cũng đảm bảo đợc tiến độ nh trên.
b. Sơ đồ bãi lắp cần trục cầu kiểu cổng
Cần trục cầu kiểu cổng l kiểu cần cẩu khung cũng chạy trên đờng ray, bánh
nh bánh xe goòng hoặc hình dáng nh dáng lõi búp chỉ.
Cần trục chạy bằng điện, chỉ tiến, lùi trong phạm vi của đờng ray. Trên gin có
hai hệ ròng rọc: 1 hệ chuyển thiết bị cặp móc chạy theo gin (đi v lại), 1 hệ nâng
hạ móc. Nh vậy giá long môn có thể cẩu vật liệu từ2 bên (bằng 2 đầu hẫng của
dn) đa vo bên trong khung giá. hoặc cẩu từ bên trong khung giá đa ra 2 bên,
v do giá chuyển động theo đờng cố định nên vật liệu, cấu kiện, có thể nâng, hạ
ở những chỗ cần thiết trong phạm vi hình chữ nhật (theo bình diện) m chiều di l
chiều di đờng di chuyển của giá v chiều rộng l chiều di của gin cần.

-15-
Mr try Cầu đường sắt k50





-16-
Mr try Cu ng st k50
Câu 6: Trình bày trình tự, nội dung công việc bốc vật liệu lên goòng và chuyển đi
rải khi đặt ray thủ công? Biện pháp nâng cao năng suất. Vẽ hình minh họa.
a) Bốc vật liệu lên goòng
+ Yêu cầu: Bốc lên các goòng theo thứ tự để khi vật liệu đợc rải xuống nền l đủ
số lợng, khớp lý trình, khi đẩy goòng đi v rải ít phải chờ nhau, ít gây cản chở
nhau. Theo tín hiệu, khi xả xong thì đon tu lùi ra ngoi. Các goòng, bn đợc
bốc để lên đờng ray để xếp vật liệu lên.
+ Đội hình goòng: đầu tiên l các goòng t vẹt (2 3 goòng) rồi đến goòng ray,
tiếp đến các goòng t vẹt, cuối cùng l goòng phụ kiện. Việc xếp đội hình phải
tuân thủ yêu cầu vật liệu rải khớp với lý trình v ít phải chờ đợi nhau, năng suất
cao.
+ Bốc tà vẹt: mỗi goòng chứa 18 24 thanh t vẹt. Phải xếp từ cả hai bên sao cho
cân, t vẹt xếp dọc theo chiều đờng. Khi đẩy phải ổn định, không lung lay, không
đổ.
+ Bốc ray: ray nặng nên phải có 12-14 ngời bốc từng thanh. Theo hiệu lệnh tất cả
đứng một bên phía ngoi nắm đầu ray, khi có còi nhất loạt nhấc bổng ray lên ném
lên goòng. Ray phải nằm thẳng, cân. Mỗi goòng chở 8-10 thanh.
+ Bốc phụ kiện: Phụ kiện thờng đợc bọc vo túi hoặc xâu thnh từng xâu. Trên
mặt goòng bn để những sọt phụ kiện xếp mỗi thứ đều cả hai bên.

b) Đẩy goòng vật liệu đi rải:

-17-
Mr try Cu ng st k50

Đầu tiên l các goòng t vẹt đợc đẩy đến đầu đờng. Công nhân vác t vẹt rải
theo vị trí t vẹt (dấu vạch) lần lợt theo thứ tự quy định không đợc tuỳ tiện lm
khác đi. Xong goòng no thì bốc để ra lề, để đẩy goòng sau lên. Các goòng rỗng
đợc bốc dần lên đờng ray, đẩy về chỗ bốc vật liệu. Goòng ray đợc đẩy đến đầu
đờng cách 0,5m. Theo hiệu lệnh, côngnhân đừng theo thanh ray bám vo đầu
ray, khi có gì thì nhất loạt đẩy ray về phía trớc. Ray bị lao thẳng ra sẽ rơi nằm
xuống lên t vẹt. Dùng x beng bắn xê dịch cho ray vo vị trí. Lao từng thanh,
thanh bên trái rồi thanh bên phải. Việc mang vác rải t vẹt v phụ kiện cứ tiếp tục
tiến lên trớc không chờ đợi vì khi lao hai ray xuống thnh một cầu ray l phải liên
kết sơ bộ ngay.


-18-
Mr try Cu ng st k50
Câu 7: Khi nào đặt ray bằng máy? Trình bày công tác đặt ray bằng máy YK-12,
-2, -3 (nêu thiết bị, trình tự đặt ray, cách chở các cầu ray, ).
y ray bng mỏy khi:
- Yờu cu tin thi cụng nhanh
- Yờu cu chớnh xỏc cao
- Chiu di tuyn ng ln
- i ng cụng nhõn ớt, gim nh sc lao ng
- iu kin k thut v yờu cu phc v n gin, an ton trong cụng tỏc v m bo cht
lng
1. Đặt ray bằng cần cẩu YK-12 Pơ - LA TOP
a.Cấu tạo chủ yếu
Đặc trng kỹ thuật chủ yếu của máy đặt ray nh sau:
- Chiều di xe bằng 16m20.
- Trọng tải cho phép của xe bằng l 32tấn.
- Bề rộng của máy đặt ray 3m250.



-19-
Mr try Cu ng st k50
- Bề cao của máy đặt ray khi di chuyển 5m255.
- Bề cao khi công tác 7m55
- Năng lực của máy cần trục 7 tấn.
- Chiều dai toan bộ của máy đặt ray 26m107.
- Trọng lợng cấu tạo của máy la 48 tấn. Ngoai ra trên máy đặt ray YK-12 còn
một số các thiết bị:
+ Thiết bị tời kéo số lợng hai cái, lực kéo lớn nhất 3000kg, tốc độ kéo lớn nhất
0.45 m/giây.
+ Thiết bị tời mang hai cái, đờng kính dây cáp 19.5mm.
+ Thiết bị ánh sáng, rơ le thiết bị đo đạc kiểm tra va điều khiển.
b. Trình tự tác nghiệp đặt đốt ray của máy
Trình tự đặt đốt ray bằng máy YK-12 pơ-la-tốp nh sau:
- Máy đặt ray chạy ra nơi lam việc trớc va đoan tau chở bó ray từ bãi lắp cầu ray
đến công trờng đặt ray. Khi cách máy đặt ray từ 100 đến 200m theo tín hiệu từ từ
dừng lại để đề phòng đoan tau đâm vao máy đặt ray.
- Máy đặt ray từ từ lùi lại phía đoan tau va cắt ra khỏi đoan tau từ 2-3 toa mang
theo.
- Tiếp theo la quá trình kéo bó ray từ toa xe vao bụng máy mỗi lần kéo 3-4 cầu.
Khi đã kéo đầy cầu ray vao bụng máy, tiến hanh đặt cầu ray trên nền đờng.
- Quá trình công tác kỹ thuật đặt cầu ray của máy nh sau:
- Trên máy đặt ray ngời lái điều khiển hệ thống móc cẩu ray, trục cầu ray
chuyển ra ngoai theo đờng dây ròng rọc va đặt cầu ray trên nền đờng.
- Khi cầu ray hạ xuống cách mặt đất khoảng 40- 50 cm thì dừng lại, xê dịch chút ít
cho đúng vị trí rồi móc phía trong hạ hẳn xuống còn móc ngoai vẫn giữ để chỉnh
hớng ngời điều khiển. Phơng hớng đợc xác định tơng đối chính xác rồi thì
hạ hẳn móc ngoai xuống để cầu ray đợc đặt trên nền đờng.
- Liên kết sơ bộ đốt ray mới đặt với đốt ray đã đặt bằng cách ta đặt cây gậy chống

ngang hoặc bắt lập lách v vặn 2 bulông.
- Máy đặt đờng tiến lên để tiếp tục chu kỳ mới cho đến khi số cầu ray mang theo
nó không còn nữa đoan tau tiến lên móc vao va chuyển đến nó những cầu ray
khác.
- Đội công nhân ở đằng sau máy đặt ray tháo bỏ cây gậy chống ngang liên kết
tạm thời đi bắt lập lách v vặn bulông để liên kết chính thức đốt ray lại.
- Sơ bộ nắn đờng ray.
Do tác nghiệp phức tạp nh vậy nên các bộ phận công tác mau nhanh nhẹn kịp
thời, bộ phận nọ không ảnh hởng đến bộ phận kia.
2. Đặt ray bằng máy 2 va 3

-20-
Mr try Cu ng st k50
Máy 2 va 3 la máy đặt ray do máy kéo chạy trên nền đất kéo để đặt các
cầu ray lấy từ các cặp goòng.Máy 3 la loại 2 cải tiến nhng cao hơn, dan
dai hơn cho nên đặt đợc các cầu ray dai 25 m. Do vậy khi nêu phơng pháp nay
ngời ta ghi tên luôn cả hai loại máy, loại máy nay đã dùng để thi công đờng sắt
đầu mối Ha Nội.
a. Cấu tạo máy 3: Máy gồm có máy kéo C100, dan để cẩu ray, hệ cột khung
đỡ dan va hệ bánh xích dới khung. Máy kéo C100 có bánh xích phẳng. Bánh xích
nay chạy đợc trên mặt đất va chạy đợc cả trên ray. Trên đó đặt máy phát điện,
tời kéo định hớng. Dan liên kết với máy kéo C100 nhờ khớp nối. Khớp nối nay
lam dan có thể xê dịch ngang 30 cm. Trên dan có 2 puly để nâng hạ cầu ray, ở
cột khung có lắp một cẩu nhỏ để cẩu các goòng khi đã đặt xong các cầu ray trên
đó đặt xuống đất.
b. Trình tự đặt cầu ray: đây nêu cho cầu ray dài 25 m.
Các cầu ray xếp lên xe goòng, 2 xe goòng cách nhau 14 m. Ta vẹt gỗ thì xếp đợc
4 cầu, ta vẹt bê tông cốt thép xếp 3 cầu. Một đoan tầu đẩy khoảng 400 500 m
cầu ray. Nếu tuyến có nhiều dốc, R nhỏ thì chở ít. Vì cầu ray đặt trên goòng nên
quãng đờng đầu máy đẩy không nên dai quá 2 khu gian. Nếu quãng đờng dai

thì phải chở cầu ray trên toa đĩa đến ga cuối cùng mới bốc chuyển sang goòng.
Đẩy đon goòng ra hiện trờng rồi đầu máy nhận các goòng rỗi kéo về nơi sẽ xếp
cầu ray lên. Đây la cách sớm giải phóng đầu máy để phục vụ đợc nhiều chuyến.
Các bớc đặt cầu ray nh sau:
- Máy đặt đờng để ở sát đầu cầu ray đã đặt
- Đầu máy đẩy đon goòng đến cách máy đặt 10 12m thì dừng lại
- Kéo dây cáp của tời đặt trên dn để buộc chặt vo bó ray cuối cùng, tời kéo
từ từ đon goòng vao khung cổng của máy đặt cho tới khi cầu ray gần tiếp xúc với
máy kéo
- Hạ móc để cẩu cầu ray va nâng lên 0,5 m
- C100 chạy kéo máy đặt đi một đoạn bằng chiều di cầu ray
- Máy đặt hạ móc, công nhân bên dới hạ cầu ray mới sát vao cầu ray đã có.
Dùng nêm để đảm bảo độ rộng khe co dãn.
- Liên kết sơ bộ mối nối.
- Tời ở dan máy kéo đoan goòng vao phía bụng, rồi máy lại cẩu cầu ray nh
cũ.
- Khi mỗi cặp goòng đã hết cầu ray thì dùng cẩu để đa ra lề
- Khi đã có mặt bằng để lam việc thì tổ tu sửa liên kết đầy đủ, nắn, dật đờng
để đờng ray đáp ứng yêu cầu chạy tầu.

-21-
Mr try Cu ng st k50
Câu 8: Trình bày về đặt ray TVBTCT. Các phơng pháp đảm bảo cho TVBTCT
không bị nứt khi đặt?
T vẹt BTCT dùng ở mức ta có 2 loại: loại 2 khối (ở giữa l thanh thép đòn gánh,
2 đầu l 2 khối bê tông) v loại ton khối tuỳ theo lợng bê tông v thép, trọng
lợng thay đổi từ 120kg- 200kg. Một đầu ray nặng 4- 4,5tấn. Bê tông l vật liệu ít
đn tính nên mặt nền phải đủ rắn chắc ổn định thì sẽ ít bị nứt.
a. Yêu cầu chuẩn bị nền đuờng va rải lớp đá lát
Nếu nền đờng mới thi công thì cha nên đặt t vẹt btct vì tỷ lệ t vẹt bị nứt cao.

Để tránh nứt trớc khi đặt phải có một lớp đá dy 10 -15 cm san phẳng v đầm.
Nếu rải đá cha đầm đợc thì khi đặt t vẹt xuống phải chèn chặt ngay thì mới
cho tu chạy đợc 15 - 20 km/h. Trờng hợp đắp nền xong đã đặt t vẹt btct ngay
thì các lớp đất trên phải l đất cấp phối tốt có tỷ lệ hạt lọt sng 0,075mm dới 6%
v độ đầm chặt l K100.
b. Trình tự đặt
Máy đặt ray có thể dùng loại YK12 hoặc cần trục quay chạy trên đờng ray.
- Cần trục lấy cầu ray đặt xuống nền đờng. Đặt nêm để đảm bảo khe hở của mối
nối
- Đối với cầu ray t vẹt btct có thể phải cặp 2 thanh t vẹt ở 2 đầu bằng cặp giữ
chặt t vẹt với ray không cho t vẹt xê dịch (nếu đặt tấm đệm lót cao su v dùng
phụ kiện kiểu đn hồi thì không cần). Nếu cặp thì đặt ray xong phải tháo ra.
- Lắp lập lách v vặn bu lông chặt ngay (không liên kết sơ bộ nh đối với t vẹt
gỗ). Tháo bỏ nêm ở khe mối nối.
- Chèn đá ở dới cầu ray vừa đặt cho chặt v đều, nếu lỏng v không đều máy đặt
ray chạy vo t vẹt sẽ bị nứt.
- Máy chạy vo cầu ray vừa đặt v tiếp tục nh trớc.
Các công việc khác cũng nh đã nêu ở các phần trên tơng ứng. Cần chú ý l
đối với đờng ray t vẹt bê tông cốt thép phải tu sửa đờng ray chu đáo, dật đờng
cho đúng bình diện, chèn đá đều v chặt để tránh các lực xung kích phát sinh
thêm dễ lm t vẹt bị nứt.
Đội hình trực tiếp đặt ray lên tới 26- 30 ngời vì có thêm thao tác sau, chèn đá
ngay trong quá trình đặt.
c. Tổ chức đội hình thay ray tà vẹt gỗ, đặt ray tà vẹt bê tông
Khi thay đổi ray v t vẹt nếu có thời gian ngừng tu đủ di thì tháo bỏ đờng ray
cũ kết hợp với sng đá, rải thêm đá, san v đầm trớc rồi mới đặt ray t vẹt btct thì
trình tự đặt giống nh của thi công tuyến mới. Nhng thờng phải thay đờng ray
hng ngy trong giờ đóng đờng. Hết giờ đóng đờng thì đờng sắt đã phải thông.
Do vậy ngời ta tổ chức 1 đon tu rỗng cùng một máy đặt ray đi tháo bỏ cầu ray
cũ để thu hồi về nơi tập kết v một đon đi tiếp luôn để đặt ray mới. Yêu cầu đặt

ray l: Đầu tiên một đầu máy kéo đon toa rỗng (dùng toa con lăn để di chuyển

-22-
Mr try Cu ng st k50
đợc cầu ray về phía sau) đi ra hiện trờng. Máy cần trục 1 đi theo nhng đi theo
kiểu dật lùi (nếu l máy YK12, phần cuối đi trớc phần dãn cần đi sau). Máy 1
đứng ở vị trí dự định (nếu cần phải chèn bánh). Công nhân tháo bỏ liên kết ở mối
nối, máy hạ móc cẩu cầu
ray lên chuyển vo bụng máy v lùi lại một cầu ray để tiếp tục chu kỳ mới.
Khi trong bụng đủ số cầu ray quy định thì kéo tời cho chuyển bó cầu ray về toa
sát đầu máy. Mỗi khi nhấc bỏ đợc một cầu ray thì công nhân đi san bằng đá, đầm
chặt bằng những dụng cụ cầm tay hoặc máy đẩy nhẹ, sau khoảng 5-10 phút thì
máy thứ 2 cùng với đon toa chở cầu ray mới v đầu máy đẩy tiến ra để đặt ray.
Đon 2 ny phải rút về sớm để đon một đẩy các toa chở cầu ray cũ chở về ga
tập kết.
Để tháo dỡ cầu ray cũ đợc nhanh thì phải chuẩn bị trớc. Nếu đá quá bẩn phải
sng đá để loại đất, bụi, cát. Tổ chức đơn vị đi gạt đá ở các đầu t vẹt, tháo bỏ các
thiết bị phòng xô. ở mỗi mối nối: Vặn lỏng mỗi bên đầu ray 1 hoặc 2 bu lông.
Mức độ gạt đá v nới lỏng thiết bị liên kết phải tuỳ vo sự cho phép của cấp quản
lý tuyến để vẫn đảm bảo đợc tốc độ tu.
d. Tháo bỏ cầu ray cũ đặt tau ray ta vẹt bê tông
Dùng 1 cần trục quay: khi yêu cầu cầu ray không cần thì chỉ dùng một cần trục
quay chạy trên đờng sắt để thi công. Cần trục đi trớc tiếp theo l đon toa con
lăn chở cầu ray do đầu máy đẩy ra tuyến.
Cần trục cẩu cầu ray cũ bỏ sang một bên lề đờng. Công nhân san gạt đá v
đầm. Máy lấy cầu ray ở toa đặt xuống nền đá. Công nhân liên kết mối nối. Máy
chạy vo cầu ray vừa đặt v tiếp tục nh trớc. Số công nhân phải đủ để đảm
nhiệm các việc tháo dỡ v lắp đặt mới. Để đảm bảo an ton thì cần trục lấy cầu ray
cũ đặt ra lề đờng chỉ
quay một phía xong quay tiếp lấy cầu ray mới để đặt.

Khi đặt xong cầu ray mới, cần trục lần lợt lấy các cầu ray cũ đặt lên toa để kéo
về nơi tập kết.
Chú ý khi tháo dỡ cầu ray cũ thay cầu ray mới thì tuy chiều di ray nh nhau
nhng hay có tình trạng cầu ray mới bỏ xuống không lọt. Do vậy phải dồn ray cũ
cho cự li di thêm. Cách dồn: dùng nêm v khung thép giữ chặt nêm trên đầu ray
cần dồn. Dùng vồ nện vo nêm ray sẽ dịch đi. Nên dồn cả 2 ray cùng lúc sẽ nhanh
hơn. Nếu đã đóng dồn trớc vẫn cha đủ cự ly thì khi tháo cầu ray cũ nhấc lên,
dùng vồ gỗ nện vo đầu ray cũng xê dịch đợc thêm.
Cỏc phng phỏp m bo cho t vt BTCT khụng b nt khi t
- Trc khi t phi cú mt lp ỏ phng dy t 10-15 cm san phng v m
- Nu ri ỏ cha m c thỡ khi t t vt xung phi chốn cht ngay
-Khi cu t vt xung cn kp cht v u 2 u t vt ti trng cõn bng,trỏnh cu
lch
-Chốn ỏ di cu ray va t cho cht v u,nu lng v khụng u mỏy t ray chy
vo t vt s b nt

-23-
Mr try Cầu đường sắt k50


-24-
Mr try Cu ng st k50
Câu 9: Phân tích sự khác nhau về yêu cầu, trình tự đặt ray TV gỗ với đặt ray
TVBTCT.
YÊU CầU:
Về tà vẹt gỗ: phải nắm chắc loại gỗ, nhóm gỗ, kiểm tra kĩ tỉ lệ phần lõi, phần bìa
rác (phần ngoi gần vỏ). Xét kĩ các khuyết tật nh mắt gỗ, những chỗ bị sâu,
không chấp nhận t vẹt bị nứt thnh đờng.T vẹt phải đợc tẩm phòng mục.
Đối với tà vẹt BTCT: phải có ti liệu về thnh phần bê tông, cờng độ thí nghiệm
về mômen uốn. T vẹt phải nguyên vẹn, không bị sứt mẻ, nứt. Phải cân một số

thanh để kiểm tra trọng lợng thực tế.
Trình tự đặt:
Trỡnh t t ray TV g:
-cn trc cu tng bú t vt
-nhúm phõn b t vt dựng cp, cp rói cho v trớ tng sõn
-khoan l inh bng khoan in hoc khoan hi ộp
-Nhúm phõn b ph tựng i cho cỏc sõn v t tm m lờn tv
-Phõn b ray: cn trc lõy ray thỡ úng ray t cho tng sõn lp. cụng nhõn xờ dch ray vo
ỳng v trớ
-trc khi úng inh phi kim tra,nu cn xờ dch t vt cho ỳng v trớ
-úng inh: thng chia lm 2 t
-tip tc cho cỏc ray tip theo
Trỡnh t t ray TV BTCT
-phõn b t vt
-xờ dch t vt ỳng ch
-rói tm m cao su
-t ray
-xờ dch ray vo ỳng v trớ
-t tm m ( phi bờnh, nõng ray lờn)
-Lp ph kin (t ngm,tra vn bu long)
-Kim tra khc phc cỏc im cha t

Nhn xột:
- cụng tỏc gn ging nhau ch thờm thao tỏc ri tm m cao su trk khi t ray i vs TV
BTCT.
-i vs Lp lp lỏch v vn cht bu long thỡ lm ngay v khụng liờn kt s b nh i vs
t vt g


-25-

Mr try Cu ng st k50

Câu 10: Trình bày các biện pháp tổ chức thay ray TV gỗ, đặt ray TV BTCT
Tổ chức đội hình thay ray tà vẹt gỗ, đặt ray tà vẹt bê tông
Khi thay đổi ray v t vẹt nếu có thời gian ngừng tu đủ di thì tháo bỏ đờng ray
cũ kết hợp với sng đá, rải thêm đá, san v đầm trớc rồi mới đặt ray t vẹt btct thì
trình tự đặt giống nh của thi công tuyến mới. Nhng thờng phải thay đờng ray
hng ngy trong giờ đóng đờng. Hết giờ đóng đờng thì đờng sắt đã phải thông.
Do vậy ngời ta tổ chức 1 đon tu rỗng cùng một máy đặt ray đi tháo bỏ cầu ray
cũ để thu hồi về nơi tập kết v một đon đi tiếp luôn để đặt ray mới.
Yêu cầu đặt ray l: Đầu tiên một đầu máy kéo đon toa rỗng (dùng toa con lăn
để di chuyển đợc cầu ray về phía sau) đi ra hiện trờng. Máy cần trục 1 đi theo
nhng đi theo kiểu dật lùi (nếu l máy YK12, phần cuối đi trớc phần dãn cần đi
sau). Máy 1 đứng ở vị trí dự định (nếu cần phải chèn bánh). Công nhân tháo bỏ
liên kết ở mối nối, máy hạ móc cẩu cầu ray lên chuyển vo bụng máy v lùi lại một
cầu ray để tiếp tục chu kỳ mới.
Khi trong bụng đủ số cầu ray quy định thì kéo tời cho chuyển bó cầu ray về toa
sát đầu máy. Mỗi khi nhấc bỏ đợc một cầu ray thì công nhân đi san bằng đá, đầm
chặt bằng những dụng cụ cầm tay hoặc máy đẩy nhẹ, sau khoảng 5-10 phút thì
máy thứ 2 cùng với đon toa chở cầu ray mới v đầu máy đẩy tiến ra để đặt ray.
Đon 2 ny phải rút về sớm để đon một đẩy các toa chở cầu ray cũ chở về ga
tập kết.
Để tháo dỡ cầu ray cũ đợc nhanh thì phải chuẩn bị trớc. Nếu đá quá bẩn phải
sng đá để loại đất, bụi, cát. Tổ chức đơn vị đi gạt đá ở các đầu t vẹt, tháo bỏ các
thiết bị phòng xô. ở mỗi mối nối: Vặn lỏng mỗi bên đầu ray 1 hoặc 2 bu lông.
Mức độ gạt đá v nới lỏng thiết bị liên kết phải tuỳ vo sự cho phép của cấp quản
lý tuyến để vẫn đảm bảo đợc tốc độ tu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×